Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội

42 501 1
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi đất nước, mỗi nền kinh tế. Hoạt động này giúp các quốc gia có thể khai thác được tối đa các nguồn lợi vốn có của mình, tạo ra nguồn thu ngoại tệ quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của mỗi nước.Đặc biệt là ở đất nước nhiệt đới như Việt Nam, ba phần tư diện tất đất nước là đồi núi, vì thế các sản phẩm từ gỗ trở nên rất phổ biến ở nước ta. Khai thác rừng phục vụ cho hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng nhiều. Trong đó, hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản đã được nhiều doanh nghiệp quan tâm, và trở thành một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất tại Việt Nam.Tận dụng những lợi thế tự nhiên đó. Thời gian qua, Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu của đất nước nói chung, và hoạt động xuất khẩu lâm sản nói riêng. Công ty xuất khẩu nhiều mặt hàng lâm sản như: gỗ, hồi, quế … với doanh thu hàng tỉ đồng, góp phần phát triển nền kinh tế cả nước. Với những kiến thức được trang bị ở trường, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác, cô chú, anh chị trong công ty, em đã hiểu rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội. Em xin được viết báo cáo tổng hợp này để giới thiệu một cách tổng quát về Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội, cơ cấu tổ chức bộ máy, tình hình lao động, kinh doanh của Công ty.Trong báo cáo tổng hợp này, em xin trình bày những vấn đề:Tổng quan về Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Tổ chức bộ máy quản lý và lao động của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà NộiTình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà NộiGiao kết và thực hiện hợp đồng trong hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà NộiTình hình thực hiện pháp luật về nghĩa vụ của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản NAFORIMEX Hà NộiEm xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy cùng các bác, cô chú, anh chị tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX Hà Nội đã giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp này.

1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, hoạt động xuất nhập có ý nghĩa quan trọng đất nước, kinh tế. Hoạt động giúp quốc gia khai thác tối đa nguồn lợi vốn có mình, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế nước. Đặc biệt đất nước nhiệt đới Việt Nam, ba phần tư diện tất đất nước đồi núi, sản phẩm từ gỗ trở nên phổ biến nước ta. Khai thác rừng phục vụ cho hoạt động kinh tế diễn ngày nhiều. Trong đó, hoạt động sản xuất xuất nhập lâm sản nhiều doanh nghiệp quan tâm, trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam. Tận dụng lợi tự nhiên đó. Thời gian qua, Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội có đóng góp tích cực vào hoạt động xuất đất nước nói chung, hoạt động xuất lâm sản nói riêng. Công ty xuất nhiều mặt hàng lâm sản như: gỗ, hồi, quế … với doanh thu hàng tỉ đồng, góp phần phát triển kinh tế nước. Với kiến thức trang bị trường, sau thời gian thực tập Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội, với giúp đỡ nhiệt tình bác, cô chú, anh chị công ty, em hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ phòng ban Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội. Em xin viết báo cáo tổng hợp để giới thiệu cách tổng quát Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội, cấu tổ chức máy, tình hình lao động, kinh doanh Công ty. Trong báo cáo tổng hợp này, em xin trình bày vấn đề: - Tổng quan Công ty sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân - - Tổ chức máy quản lý lao động Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Giao kết thực hợp đồng hoạt động sản xuất xuất nhập Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Tình hình thực pháp luật nghĩa vụ Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản NAFORIMEX Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô giáo PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy bác, cô chú, anh chị Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản NAFORIMEX Hà Nội giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp này. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VCĐ: Vốn cố định VLĐ: Vốn lưu động. SXKD: Sản xuất kinh doanh TĐPTBQ: Tốc độ phát triển bình quân HĐQT: Hội đồng quản trị ĐHCĐ: Đại hội cổ đông LĐ: Lao động. DN: Doanh nghiệp BH & CCDV: Bán hàng cung cấp dịch vụ HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh HĐ: Hợp đồng VNĐ: Việt Nam đồng DT: Doanh thu Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy tổ chức Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội. Biểu 2.1: Cơ cấu lao động Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội năm 2011. Biểu 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2011. Biểu 3.1: Cơ cấu vốn SXKD Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội. Biểu 3.2: Doanh thu theo nhóm mặt hàng Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội. Biểu 3.3: Kết SXKD Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội tiêu giá trị. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI. 1. Các giai đoạn phát triển công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Naforimex Hà Nội. Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội có tiền thân Tổng công ty xuất nhập lâm thổ sản đời năm 1960, trực thuộc Ngoại thương (nay Bộ Công Thương), công ty độc quyền Nhà nước xuất nhập hàng lâm thổ sản toàn miền Bắc lúc giờ. Năm 1985, tổng công ty chuyển giao từ Ngoại thương sang Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) với tên gọi Tổng công ty xuất nhập lâm sản Hà Nội. Năm 1990, Tổng công ty sát nhập với đơn vị lớn Liên chế biến cung ứng lâm sản I Công ty xuất nhập lâm sản Ngọc Khánh thành Tổng công ty dịch vụ sản xuất xuất nhập lâm sản I. Tháng 12/1995 để phù hợp với yêu cầu khách quan kinh tế thị trường, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước, Tổng công ty dịch vụ sản xuất xuất nhập lâm sản I sát nhập với số đơn vị thành viên Tổng công ty lâm sản Việt Nam để thành lập nên Công ty sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội theo định số 73/NN-TCCB-QĐ ngày 23/01/1996 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn. Năm 2005, Luật Doanh nghiệp 2005 bắt đầu có hiệu lực, 724 doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành cổ phần hóa theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật 1, có Công ty sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội. Trước tình hình đó, tháng 9/2005, công ty tiến hành cổ phần hóa đổi tên thành Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Naforimex Hà Nội. Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội công ty cổ phần hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, cấp giấy chứng nhận đăng Nguồn: http://www.mof.gov.vn Trang thông tin pháp luật tài chính, Bộ tài chính, Vụ pháp chế, số 29/12/2005. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân ký kinh doanh số 0104260281 Phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội, ngày 25/09/2005. 2. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh: Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội công ty chuyên kinh doanh lĩnh vực ghi Điều Điều lệ Công ty sau: - Khai thác, sản xuất, chế biến, mua bán xuất nhập loại hàng hóa: + Nông sản, lâm sản, sản phẩm từ nông – lâm kết hợp, tinh dầu, dược liệu, nguyên liệu có nguồn gốc từ lâm sản, cảnh, thực vật, động vật, có nguồn gốc từ nguồn gây nuôi không thuộc danh mục Nhà nước cấm. + Vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp vật liệu xây dựng. + Phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, phụ tùng thay phục vụ xây dựng giao thông thủy, bộ, cầu đường. + Thiết bị máy móc, dụng cụ dùng cho gia đình, văn phòng, trường học. - Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà đất. - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa. 3. Chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội. Tiếp nối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, Công ty tiếp tục lĩnh vực kinh doanh, xuất nhập mặt hàng nông, lâm sản, thiết bị vận tải đồ da dụng. Do vậy, nhiệm vụ chủ yếu Công ty là: - Thu mua, chế biến mặt hàng từ đặc sản rừng, sản phẩm nông – lâm kết hợp để sản xuất xuất nhập như: loại gỗ, nhựa cây, dầu hồi, hoa hồi, dầu tinh dầu, thuốc nam dược liệu rừng, sản phẩm từ động vật rừng sản phẩm nông – lâm kết hợp. - Làm dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu, xuất trực tiếp lâm sản, đặn sản rừng loại nông lâm kết hợp, nhập gỗ lâm sản, thiết bị máy móc hàng tiêu dùng phụ vụ cho sản xuất sinh hoạt lao động nghề rừng. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân - Tổ chức dịch vụ khai thác có liên quan đến lâm nghiệp: + Mở rộng liên doanh liên kết với sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác nhau, kinh doanh hợp tác với nước ngoài, đóng góp vào phát triển chung kinh tế quốc dân, xây dựng kinh tế xã hội. + Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, thực chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, chế độ khác theo quy định pháp luật, nâng cao thu nhập, nâng cao trình độ văn hóa, ngoại ngữ, nghiệp vụ tay nghề lao động công ty. + Bảo toàn phát triển vốn, thực sản xuất kinh doanh có lãi, không trái với quy định pháp luật. + Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh công ty liên quan đến việc thực hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán nội ngoại thương văn khác. Một mặt nâng cao hoạt động sản xuất nông – lâm sản, mặt tích cực bảo vệ, gìn giữ môi trường. - Nghiên cứu khả sản xuất, nhu cầu tiêu dùng nước để cải tiến ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng, số lượng hàng hóa, sản phẩm kinh doanh. - Thực nghĩa vụ trước nhà nước thuế nghĩa vụ khác cộng đồng. Giữ gìn an ninh trật tự xã hội, tuân thủ pháp luật chủ trương sách, quy định hành nhà nước địa phương. II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI. 1. Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lầm sản Hà Nội. Giới thiệu chung: -Tên đầy đủ công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN HÀ NỘI. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân - Tên giao dịch quốc tế: HANOI FOREST PRODUCTS EXPORT – IMPORT PRODUCTION JOINT STOCK COMPANY. - Tên viết tắt: NAFORIMEX HA NOI. - Trụ sở chính: 19 Bà Triệu, Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. - Chi nhánh số 6A Hoàng Diệu, Thành phố Hải Phòng. - Điện thoại: (04) 38261250 1.1 Sơ đồ máy tổ chức công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Naforimex Hà Nội. Sơ đồ 1.1 Sơ đồ máy tổ chức Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng tổ chức hành Phòng Tài Kế toán Phòng Kinh doanh Tổng hợp Phòng kinh doanh gỗ Các phận SXKD Phân Phân Phân Tổ Tổ xưởng xưởng xưởng xuất bán Sản Sản Sản nhập hàng xuất xuất xuất Gỗ Quế Hồi Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân Phòng kinh doanh đặc sản Chú thích: + Quan hệ huy trực tuyến: + Quan hệ tham mưu giúp việc: + Quan hệ kiểm tra giám sát phục vụ sản xuất: Nhìn chung, máy tổ chức công ty thực theo cấu trực tuyến chức (chế độ thủ trưởng nhân viên quyền nhóm phân phòng ban sở tay nghề hoạt động giống nhau). 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội. Theo Điều 17 Điều lệ Công ty: Cơ cấu quản lý kiểm soát Công ty gồm có: - Hội đồng quản trị Công ty. - Ban kiểm soát. - Giám đốc, Phó giám đốc. - Kế toán trưởng. - Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: 1. Phòng kinh doanh tổng hợp. 2. Phòng kinh doanh đặc sản. 3. Phòng kinh doanh gỗ. 4. Các chi nhánh. - Các phòng quản lý: 1. Phòng tổ chức hành 2. Phòng kế hoạch đối ngoại Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 23 Biểu 3.1: Cơ cấu vốn SXKD Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội từ năm 2008 – 2012. ĐVT: Việt Nam Đồng. T T Vốn SXKD I II Theo mục đích sử dụng Vốn cố định Vốn lưu động Theo nguồn hình thành Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 2008 Giá trị (Nghìn đồng) 16.582.294 16.251.506 330.788 16.582.294 2.600.679 13.981.615 Tỷ trọng (%) 100 98,01 1,99 100 15,68 84,32 2009 2010 Giá trị Tỷ TĐPT Giá trị Tỷ (Nghìn trọng BQ (Nghìn trọng đồng) (%) (%) đồng) (%) 19.758.796 100 119,16 48.732.971 100 19.191.391 97,13 118,09 44.155.970 90,61 567.405 2,87 171,53 4.577.001 9,39 19.758.796 100 119,16 48.732.971 100 2.601.679 13,17 100,04 3.607.001 7,40 17.157.117 86,83 122,71 45.125.970 92,60 (Nguồn: Phòng tài kế toán Công ty). Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân TĐPT BQ (%) 246,639 230,082 806,654 246,639 138,641 263,016 24 TT I II Vốn SXKD Theo mục đích sử dụng Vốn cố định Vốn lưu động Theo nguồn hình thành Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 2011 Tỷ Giá trị trọng (Nghìn) (%) 52.638.390 100 46.534.981 88,41 6.103.409 11,59 52.638.390 100 4.084.739 7,76 48.553.651 92,24 TĐPT BQ (%) 108,01 105,39 133,35 108,01 113,24 107,60 Giá trị (Nghìn đồng) 60.454.363 52.119.928 8.334.435 60.454.363 5.643.566 54.810.797 2012 Tỷ trọng (%) 100 86,21 13,79 100 9,34 90,66 (Nguồn: Phòng tài kế toán Công ty). Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân TĐPT BQ (%) 114,85 112 136,55 114,85 138,16 112,89 25 Qua biểu 3.1 ta thấy tổng vốn SXKD Công ty liên tục tăng qua năm với TĐPTBQ mạnh. Trong đó, VCĐ tăng với tốc độ nhanh ổn định. Nếu năm 2008, số VCĐ Công ty 16.251.506.571, chiếm 98,01 %, sang năm 2009 số 19.191.391.206, đạt TĐPTBQ 118,09%, đặc biệt đến năm 2010, số VCĐ tăng lên 44.155.970.050, đạt 230,082%. Con số tăng năm 2011, 2012, mức độ tăng hơn, đạt 46.534.981 52.119.928, đạt mức tăng trưởng bình quân 105,39 % 112%. Song song tổng VLĐ tăng dần theo năm với TĐPTBQ năm 2010 lên đến đỉnh 806,654%, sau giữ mức ổn định 133,35% 136,55% năm 2011 2012. Với số VCĐ VLĐ liên tục tăng, nguồn vốn Công ty mức dồi dào, điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty gặt hái nhiều kết đáng mong đợi, phản ánh qua doanh thu Công ty theo nhóm mặt hàng. Doanh thu Công ty theo nhóm mặt hàng thống kê Biểu 3.2 đây. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 26 Biểu 3.2: Doanh thu theo nhóm mặt hàng Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội từ năm 2008 – 2012. ĐVT: Nghìn VNĐ TT I II Chỉ tiêu 2008 Doanh thu (Nghìn đồng) Tỷ trọng (%) 48,95 30,00 48,51 18,95 2,54 51,05 2009 Doanh thu Tỷ trọng (Nghìn đồng) (%) Doanh thu xuất 4.698.157 Gỗ 1.409.285 Quế 2.278.925 Hồi 890.405 Sản phẩm khác 119.542 Doanh thu mua bán 4.899.639 hàng hóa nước. Hàng gia dụng 2.804.588 57,24 TT Chỉ tiêu Máy móc thiết bị 1.998.205 40,78 Doanh thu Sản phẩm khác 96.846 1,98 Tổng 9.597.796 (Nghìn 100đồng) I II 10.143.805 2.806.325 5.148.151 2.078.131 111.198 13.276.359 7.162.104 2011 5.853.844 Tỷ trọng 260.411 (%) 23.420.164 43,31 27,67 50,75 20,49 1,10 56,69 TĐPT BQ (%) 215,91 199,131 225,903 233,391 93,0205 270,966 2010 Doanh thu Tỷ (Nghìn đồng) trọng (%) 6.196.746 44,83 1.969.254 31,78 3.153.295 50,89 1.004.197 16,21 70.000 1,13 7.624.579 55,17 53,95 255,371 44,09 292,955 TĐPT Doanh thu 1,96 268,888 BQ100 (Nghìn - đồng) (%) 136,13 11.345.656 132,72 3.233.453 137,71 6.244.565 124,91 1.440.059 321,68 427.578 135,84 15.674.785 Doanh thu xuất 8.435.657 44,89 Gỗ 2.613.541 30,98 Quế 4.342.556 51,48 Hồi 1.254.385 14,87 Sản phẩm khác 225.173 2,67 Doanh thu mua bán 10.357.388 55,11 hàng hóa nước. Sinh viên: Hồ Vân gia Anhdụng – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh Dân Hàng 5.943.050 57,38tế Quốc 138,55 Máy móc thiết bị 4.195.433 40,5 129,7 Sản phẩm khác 218.902 2,12 217,73 Tổng 18.793.044 100 - 8.494.290 6.492.304 688.189 27.020.441 4.289.471 2012 3.234.569 Tỷ 100.539 trọng 13.821.325 (%) 41,99 28,5 55,03 12,7 3,77 58,01 54,19 41,42 4,39 100 56,26 42,42 TĐPT 1,32 BQ (%) 100 134,5 123,71 143,79 114,80 189,88 151,34 142,92 154,74 314,38 - TĐPT BQ (%) 61,089 70,172 61,251 48,3221 62,9503 57,4297 59,8912 55,2555 38,6082 - 27 (Nguồn: Phòng tài kế toán Công ty). Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 28 Qua Biểu 3.2 ta thấy, năm 2008, doanh thu Công ty đạt 9.597.797.000 VNĐ, đến năm 2009, doanh thu Công ty tăng vọt lên 23.420.164.000 VNĐ, gấp 2,5 lần so với năm 2008. Tuy nhiên, sang năm 2010, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn, hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa bị chùng xuống, nên doanh thu Công ty có phần bị ảnh hưởng, đạt 13.821.326.000 VNĐ mà thôi, giảm gần 1.5 so với năm 2009. Nhờ có sách phát triển hợp lý, sở nghiên cứu tình hình kinh tế đất nước thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty qua năm, nên doanh thu năm 2011 doanh thu dự kiến năm 2012 Công ty có cải thiện vượt bậc. Năm 2011, tổng doanh thu đạt 18.793.044.000 đồng, tăng 1,5 so với năm 2010, doanh thu dự kiến năm 2012 27.020.441.000 đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2011. Có thể thấy, tiến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, thời buổi kinh tế khó khăn nay. Tuy nhiên quan sát kỹ ta thấy, doanh thu Công ty có từ hai phận doanh thu từ xuất sản phẩm quế doanh thu từ bán hàng hóa nước, mà cụ thể máy móc thiết bị đóng vai trò chủ yếu. Trên thực tế, xuất sản phẩm quế mạnh đặt trưng Công ty. Năm 2011, sản lượng quế xuất Công ty đạt 197 tấn, chiếm 39,8% so với tổng kim ngạch xuất Công ty 3. Máy móc thiết bị mà Công ty nhập chủ yếu thiết bị máy móc, dụng cụ dùng cho gia đình, văn phòng, trường học. Nhìn chung, doanh thu từ phận bán hàng hóa nước có phần lớn doanh thu từ hoạt động xuất khẩu, nhiên, Công ty đảm bảo để tỷ trọng hai phận mức ổn định, không thiên lệch mảng nào. Tiếp nữa, nhìn vào Biểu 3.3: Kết SXKD Công ty Naforimex tiêu giá trị, thông qua Báo cáo kết kinh doanh Công ty từ năm 2008 đến năm 2012. Nguồn: Phòng xuất nhập Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 29 Biểu 3.3: Kết SXKD Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội tiêu giá trị từ năm 2008 đến năm 2012. ĐVT: Nghìn VNĐ. 2008 TT Chỉ tiêu Doanh thu BH&CCDV Các khoản giảm trừ DT Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Lợi nhuận HĐSXKD Doanh thu HĐ tài 2009 2010 TĐPT BQ (%) Giá trị 20124 2011 Giá trị (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) 9.597.797 23.420.164 244,01 13.821.326 59,01 18.793.044 135,97 27.020.441 143,77 - - - - 9.597.797 8.576.527 1.021.270 431.630 23.420.164 21.199.559 2.220.604 1.012.570 244,02 247,18 217,44 234.59 13.821.326 12.541.813 1.279.512 653.465 59,01 59,16 57,62 64,54 18.793.044 16.903.023 1.890.020 998.548 135,97 134,77 147,71 152,81 27.020.441 24.503.958 2.516.483 1.187.434 143,78 144,97 133,15 118,92 310.943 697.130 224,2 563.218 80,79 600.323 106,59 687.255 114,48 278.697 510.904 183,32 62.829 12,3 398.225 633,82 641.794 161,16 199.026 178.852 89,864 429.010 239,9 594.843 138,65 593.028 99,695 (Nghìn đồng) Giá trị TĐPT BQ (%) Giá trị TĐPT BQ (%) (Nghìn đồng) Số liệu năm 2012 số liệu dự kiến. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân Giá trị (Nghìn đồng) TĐPTB Q (%) 30 10 11 12 13 14 15 16 17 Chi phí HĐ tài Lợi nhuận HĐ tài Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập DN Lợi nhuận sau thuế 117.389 289.430 246,56 108.367 37,44 430.392 397,16 494.039 114,79 81.637 -110.578 -135,5 320.643 -290 164.451 51,288 98.989 60,194 23.676 13.662 10.013 0 - 14.970 14.970 - 14.938 14.938 99,786 99,786 0 - 360.344 400.326 111,1 398.442 99,53 577.614 144,97 740.783 128,25 90.086 100.081 111,1 99.610 99,53 144.403 144,97 185.195 128,25 270.258 300.244 111,1 298.831 99,53 433.210 144,97 555.587 128,25 (Nguồn: Phòng tài kế toán Công ty) Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 31 Qua Biểu 3.3 rút nhận xét: - Doanh thu Công ty năm vừa qua tăng giảm không có biến động rõ rệt, nguyên nhân chủ yếu kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng có nhiều biến động mạnh, hoạt động kinh doanh Công ty không nằm vùng ảnh hưởng. Năm 2008, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, doanh thu đạt 9.597.797.000 đồng, sau tăng vọt lên 23.420.164.000 đồng nhờ hoạt động huy động vốn có hiệu cho phát triển kinh doanh Công ty, đến năm 2010, kinh tế Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, giá xăng, điện, nước…đồng loạt tăng, lạm phát đạt mức 11,75% 5. Do vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty bị ảnh hưởng không kém, doanh thu giảm xuống 13.821.326.000 đồng. Năm 2012, doanh thu Công ty dự kiến đạt 27.020.441.000 đồng. - Giá vốn hàng bán có xu hướng tăng giảm không đều. Sở dĩ giá vốn hàng hóa biến động tăm giảm biến động giá thị trường giá nguyên liệu đầu vào tăng giảm đột ngột, mặt khác tăng lên lương làm cho chi phí nhân công tăng lên. Đây tác nhân tác động không nhỏ đến tăng giảm giá vốn hàng hóa. - Chi phí bán hàng: Cũng hai số trên, chi phí bán hàng Công ty có nhiều biến động quan trọng. Năm 2008, chi phí bán hàng 431.630.000 đồng, đến năm 2011, số đạt 998.548.000 đồng, dự kiến năm 2012 1.187.434.000 đồng. Nguyên nhân mức lương tăng lên, phần khác số nhân viên bọ phận bán hàng tăng lên, làm cho lương khỏan phụ cấp phải trả cho phận bán hàng tăng lên. Đó chưa kể đến tăng lên đồng loạt giá xăng dầu, điện, nước nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng tăng lên. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Do nhu cầu thu nhỏ quy mô sản xuất, cắt giảm lao động để giảm bớt chi phí quản lý, chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng giảm năm qua. Đây sách hợp lý tiết kiệm Công ty, để đảm bảo đầu tư cho khoản cần thiết khác. Nguồn: vnexpress.net, số ngày 24/12/2010. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 32 - Thuế thu nhập doanh nghiệp: Áp dụng sách tài khóa kìm chế lạm phát, năm 2009, thu nhập doanh nghiệp giảm xuống 25% 6, điều làm giảm đáng kể số tiền mà doanh nghiệp phải nộp. Thêm nữa, năm 2009, 2010, 2011, Công ty làm ăn không thuận lợi, doanh thu không đáng kể nên số tiền thuế doanh nghiệp đóng cho Nhà nước không đáng kể. - Lợi nhuận sau thuế: Nhìn chung, lợi nhuận sau thuế Công ty thấp, nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà số biến động mức tương đối thấp. Năm 2011, nhờ nỗ lực, lợi nhuận sau thuế Công ty đạt 433.210.000 đồng, dự kiến năm 2012 555.587.000 đồng. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 33 2. Định hướng phát triển công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Naforimex Hà Nội. Là Công ty có uy tín thị trường nước nước nói chung, Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Naforimex Hà Nội cố gắng hoạt động ngày hiệu quả, tích cực để mở rộng thị trường, đối tác Công ty, nhằm thu nhiều lợi nhuận. Để đạt mục tiêu đó, Công ty hướng tới thực mục tiêu: - Tiếp tục phát triển sản phẩm Công ty: Đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh, chủ đạo loại mặt hàng liên quan đến lâm sản đặc sản rừng, loại máy móc thiết bị phục vụ cho ngành lâm nghiệp số ngành khác. Đẩy mạnh việc sản xuất loại hàng hóa Công ty mà Công ty trực tiếp sản xuất, chế biến xuất như: Quế, hồi, gỗ, nhựa tinh dầu. Ngoài ra, có mặt hàng Công ty nhập kinh doanh nước như: máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, hàng gia dụng cần đa dạng mẫu mã, chủng loại, xuất xứ. - Mở rộng thị trường mua bán: Công ty chuyên mua bán, tái chế cung ứng loại nông, lâm, đặc sản rừng, cung cấp loại máy móc thiết bị cho ngành lâm nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp nhiều ngành khác, thị trường Công ty rộng khắp nước nước ngoài. Hiện nay, trụ sở Hà Nội, Công ty có 01 chi nhánh Hải Phòng để đáp ứng lượng lớn nhu cầu khách hàng. Đối với mặt hàng xuất như: Quế, hồi, gỗ…thị trừong tiêu thụ chủ yếu Công ty nước thuộc Châu Á, Châu Âu, có phần nhỏ Châu Mỹ. Một số bạn hàng truyền thống Naforimex Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức, Công ty mở rộng thị trường sang Mỹ…Đây tảng vững cho phát triển Công ty. Thông qua bạn hàng, đối tác mình, Công ty tiếp tục đưa chiến lược Marketing rộng khắp để giới thiệu sản phẩm Công ty sang nước khác, mở rộng thị trường làm ăn. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 34 Đối với mặt hàng Công ty nhập nước để kinh doanh nước máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, hàng gia dụng… Công ty thường nhập số thị trường như: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan…sau phân phối cho khu công nghiệp, đại lý, hàng kinh doanh Hà Nội vùng lân cận như: Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc…Việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với khu công nghiệp, sở đại lý, cửa hàng kinh doanh Công ty đặt nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài, để đảm bảo xuất – nhập hàng hóa cách thường xuyên, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh loại hàng hóa Công ty. Để làm điều đó, bạn hàng nhà cung cấp, Công ty giữ tín nhiệm thông qua việc thực hợp đồng toán kỳ hạn. Một mặt, Công ty trì mối quan hệ sẵn có với khách hàng nhà cung cấp lâu năm, mặt Công ty không ngừng khai thác thị trường mới, nguồn hàng để đảm bảo cho ổn định trình sản xuất kinh doanh tiết kiệm tối đa chi phí mua hàng. IV. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI. 1. Thực nghĩa vụ nhà nước. Thuế nghĩa vụ quan trọng doanh nghiệp nhà nước. Hiểu điều này, Công ty có thái độ tích cực, chủ động, khẩn trương hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước. Công ty thực việc đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật. Việc nộp thuế diễn nhanh chóng, thời gian, trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định. Ngoài ra, Công ty thực nghĩa vụ việc bảo vệ môi trường, nộp đủ hạn phí tài nguyên bảo vệ môi trường theo quy định Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 35 pháp luật. Đồng thời, hoạt động sản xuất mình, công ty bên cạnh việc trọng đến lợi nhuận doanh nghiệp, trọng đến việc bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa hành vi gây nguy hại cho môi trường xung quanh. 2. Thực trách nhiệm xã hội. Bên cạnh trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước, Công ty Naforimex tích cực tham gia hoạt động xã hội khác để đóng góp phần trách nhiệm xã hội. Hàng năm, Công ty tham gia ủng hộ “Quỹ người nghèo” hàng chục triệu đồng. Đây số tiền lớn, đóng góp Công ty nhân viên Công ty, chung tay chia sẻ, giúp đỡ mảnh đời khó khăn xã hội, nghĩa cử cao đẹp. Trong đợt lũ lụt dội miền Trung hồi tháng 10 năm 2010, Công ty ủng hộ đến đồng bào tỉnh miền Trung 50 triệu đồng, nhiều thùng mỳ tôm, quần áo cũ…giúp đồng bào khắc phụ phần hậu lũ. Ngoài ra, Công ty tích cực tổ chức hoạt động tập thể để cán công nhân viên Công ty tham gia, tăng cường tinh thần đoàn kết vững mạnh Công ty. IV. GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI. Trong trình hoạt động mình, Công ty thường giao kết thực cácloại hợp đồng phổ biến sau: 1. Hợp đồng thương mại: Như mục trình bày, Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng, bao gồm mặt hàng liên quan đến lâm sản đặc sản rừng, loại máy móc thiết bị phục vụ cho ngành lâm nghiệp số ngành khác máy móc, thiết bị, hàng Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 36 tiêu dùng, hàng gia dụng… vậy, trình hoạt động mình, việc tham gia giao kết thực hợp đồng kinh tế việc phổ biến. Trong việc giao kết thực hợp đồng kinh tế Công ty, hợp đồng xuất – nhập với bên công ty nước ngoài, Công ty đàm phán trực tiếp mà thường đợi nhận thư hỏi giá đơn chào hàng mua, đơn đặt hàng từ đối tác có nhu cầu. Sau đó, Công ty gửi thư trả lời kèm theo hàng mẫu theo yêu cầu khách hàng, khách hàng kiểm tra hàng mẫu, đồng ý liên lạc lại với phía Công ty để tiến hành thỏa thuận, thương lại điều khoản hợp đồng. Mọi việc giao kết thông qua email hay điện thoại, mà bên không thiết phải gặp gỡ trực tiếp để đàm phán. Điều thuận lợi cho Công ty bên đối tác, tiết kiệm nhiều thời gian chi phí việc giao kết hợp đồng. Còn hợp đồng mua bán nước, việc mua bán tiến hành tương tự, phía bên Công ty gặp trực tiếp bên đối tác đám phàn điều khoản hợp đồng. 2. Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động hợp đồng ký kết bên người sử dụng lao động Công ty, với bên người lao động, có nhu cầu làm việc Công ty. Đối với Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập lâm sản Hà Nội, việc giao kết hợp đồng lao động, diễn trực tiếp văn phòng Công ty, tuân theo quy định Luật Lao động nói chung đồng thời, Công ty cố gắng tạo điều kiện tốt để người lao động có điều kiện làm việc tốt nhất, phát huy khả năng, đóng góp cho thành công công ty. Hầu hết hợp đồng lao động Công ty lấy theo mẫu ban hành theo quy định pháp luật để đảm bảo tính hợp pháp xác hợp đồng thống dùng chung mẫu để đảm bảo tính công việc tuyển dụng lao động Công ty. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 37 3. Các loại hợp đồng khác: Bên cạnh hợp đồng kinh tế hợp đồng lao động, Công ty tham gia ký kết số loại hợp đồng khác. Điển hình kể đến loại hợp đồng thi công xây dựng, hợp đồng vận chuyển,… Các hợp đồng giao kết sở tuân thủ quy định Bộ luật Dân 2005 văn hướng dẫn, Luật thương mại 2005… Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 38 KẾT LUẬN Trong báo cáo thực tập tổng hợp, em xin giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội, trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ Công ty; tổ chức máy, chế hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh Công ty vòng 03 năm từ 2009, 2010 2011. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy cô, chú, bác cán công nhân viên Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập Lâm sản Hà Nội giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp này. Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân [...]... lao động và nhân sự tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội 3.1 Lao động và nhân sự tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội Nhân lực là một trong những yếu tố góp phần quan trọng vào sự tồn tại và phát triển của công ty, tình hình lao động của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản Hà Nội năm 2011 được phản ánh qua Biểu 2.1 dưới đây Nhìn vào Biểu... động trong Công ty, đó là giữ bí mật kinh doanh, thông tin nội bộ của Công ty Việc thực hiện nghĩa vụ này, nhằm đảm bảo hoạt động của Công ty được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả hơn III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI 1 Tình hình và kết quả hoạt động, kinh doanh của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex... Naforimex Hà Nội Theo Điều 9 Điều lệ Công ty, Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội bắt đầu hoạt động sản xuất với: - Số vốn điều lệ là 3.600.000.000 đồng Việt Nam (Ba tỷ sáu trăm triệu đồng chẵn) - Số cổ phần: 36.000 cổ phần Trong đó: + Cổ phần vốn Nhà nước: 10.800 cổ phần + Cổ phần của cán bộ công nhân viên Công ty: 20.886 cổ phần + Cổ phần của các nhà đầu tư trong nước: 4.314 cổ phần. .. nữa, với Công ty Cổ phần, việc phát hành cổ phần, cổ phiếu luôn là hoạt động mà các công ty này luôn hướng đến ngay từ những ngày mới thành lập Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội, sau một thời gian hoạt động hiệu quả, cũng đã thực hiện hoạt động tất yếu của một Công ty Cổ phần này Khi tham gia phát hành cổ phần, cổ phiếu, một trong những vấn đề quan trọng là lựa chọn loại cổ phiếu... từ hoạt động xuất khẩu, tuy nhiên, Công ty luôn đảm bảo để tỷ trọng của hai bộ phận này vẫn ở mức ổn định, không quá thiên lệch về một mảng nào Tiếp nữa, nhìn vào Biểu 3.3: Kết quả SXKD của Công ty Naforimex bằng chỉ tiêu giá trị, thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2008 đến năm 2012 3 Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản Hà Nội Sinh viên:... các quy định tại Điều 108 Luật Doanh nghiệp 2005 về quyền hạn, nhiệm vụ của HĐQT công ty Cổ phần nói chung, Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản Hà Nội đã đưa ra những quy định rất cụ thể về quyền hạn và nhiệm vụ của các thành viên trong Hội đồng quản trị công ty của mình Theo đó, HĐQT sẽ được thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những quyền thuộc về Đại hội cổ đông Việc quy... là một những yếu tố quan trọng góp phần vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Nguồn vốn của Công ty rất đa dạng, và được phân hóa theo mục đích sử dụng và theo nguồn hình thành Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật kinh doanh K51 – ĐH Kinh tế Quốc Dân 22 Biểu 3.1 dưới đây là cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Lâm sản Hà Nội Sinh viên: Hồ Vân Anh – Lớp Luật... Công ty, nhân danh công ty ký kết các hợp đồng, chịu trách nhiệm trước pháp luật với mọi hoạt động của Công ty Vì Giám đốc công ty là người trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, do vậy, một mặt áp dụng các quy định tại Điều 116 Luật Doanh nghiệp 2005 về Giám đốc, Tổng Giám đốc của Công ty cổ phần, Công ty cổ phần, một mặt xuất phát từ thực tiễn hoạt động của Công ty mình, Công. .. các trường hợp quy định tại điều 9 Luật Doanh nghiệp Với tư cách là người đại diện trước pháp luật của Công ty, thay mặt Công ty trong các hoạt động giao dịch với cơ quan Nhà nước, các đơn vị kinh tế và đối tác khác, Giám đốc điều hành Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội được Công ty giao phó những quyền năng nhất định, đảm bảo cho Giám đốc điều hành có thể thực hiện tốt vai trò,... của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội, sau khi vận dụng Điều 123 Luật Doanh Nghiệp 2005 về quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát công ty Cổ phần nói chung Thêm nữa, những sự kiện tài chính bất thường, những ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính của HĐQT, và Giám đốc cũng cần được các thành viên Ban kiểm soát báo cáo với ĐHCĐ Bằng việc đưa ra các ý kiến độc lập của mình, thành . hành cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội. Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội là một công ty cổ phần hạch toán. VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI. 1. Các giai đoạn phát triển của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội. Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm. hình về lao động và nhân sự tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội. 3.1 Lao động và nhân sự tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội. Nhân lực là

Ngày đăng: 18/09/2015, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI.

    • 1. Các giai đoạn phát triển của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội.

    • 2. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh:

    • 3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội.

    • II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI.

      • 1. Sơ đồ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lầm sản Hà Nội.

        • 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội.

        • 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội.

        • 2. Chức năng của các bộ phận, phòng ban trong công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội.

          • 2.1 Các phòng quản lý:

          • 2.2 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:

          • - Phòng kinh doanh tổng hợp:

          • 2.3 Các đơn vị sản xuất trực thuộc gồm các bộ phân sản xuất kinh doanh:

          • 3. Tình hình về lao động và nhân sự tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội.

            • 3.1 Lao động và nhân sự tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội.

            • 3.2 Tình hình thực hiện pháp luật về lao động tại công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội.

            • III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI.

              • 1. Tình hình và kết quả hoạt động, kinh doanh của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội.

              • 2. Định hướng phát triển của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Naforimex Hà Nội.

              • IV. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI.

                • 1. Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.

                • 2. Thực hiện trách nhiệm đối với xã hội.

                • IV. GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LÂM SẢN NAFORIMEX HÀ NỘI.

                  • 1. Hợp đồng thương mại:

                  • 2. Hợp đồng lao động

                  • 3. Các loại hợp đồng khác:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan