tìm hiểu nhận thức của người tham gia sản xuất về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất than trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

84 517 2
tìm hiểu nhận thức của người tham gia sản xuất về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất than trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM NGỌC SÁNG TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI THAM GIA SẢN XUẤT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH SẢN XUẤT THAN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH YÊN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Sáng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Môi trường, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. Luận văn hoàn thành cố gắng thân đặc biệt, nhận hướng dẫn tận tình cô giáo TS. Nguyễn Thị Bích Yên người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn. Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện cán Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp - Bộ Công Thương, Công ty cổ phần than Cao Sơn, Công ty cổ phần than Cọc Sáu, Công ty cổ phần than Dương Huy, Công ty Kho vận Cảng Cẩm Phả, Công ty cổ phần than Mông Dương, anh chị em, bạn bè gia đình động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Sáng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3. Yêu cầu đề tài Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.1.1. Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2. Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.3. Biểu biến đổi khí hậu 1.2. Tổng quan ngành sản xuất than 1.2.1. Vai trò ngành sản xuất than kinh tế xã hội giới Việt Nam 1.2.2. Các loại hình sản xuất than Việt Nam 10 1.2.3. Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất than giới Việt Nam 12 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16 2.2. Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1. Tìm hiểu đặc điểm ngành sản xuất than Cẩm Phả 16 2.2.2. Đánh giá xu hướng biến đổi khí hậu Quảng Ninh 16 2.2.3. Nhận thức người tham gia sản xuất ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngành sản xuất than (đến công đoạn quy trình) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 16 Page iv 2.2.4. Sự thích ứng với biến đổi khí hậu ngành sản xuất than 16 2.2.5. Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 16 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Số liệu thứ cấp: 16 2.3.2. Số liệu sơ cấp 17 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả 19 3.1.1. Vị trí địa lý 19 3.1.2. Dân số 19 3.1.3. Tài nguyên 20 3.1.4. Địa chất khu vực Cẩm Phả 20 3.2. Đặc điểm ngành sản xuất than Cẩm Phả 21 3.2.1. Vai trò ngành sản xuất than thành phố Cẩm Phả 21 3.2.2. Các quy trình sản xuất than khả ảnh hưởng thời tiết 25 3.3. Xu hướng biến đổi khí hậu Quảng Ninh 32 3.3.1. Xu hướng thay đổi nhiệt độ 32 3.3.2. Xu hướng thay đổi lượng mưa 34 3.3.3. Hiện tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng chúng tới ngành sản xuất than Cẩm Phả 36 3.4. Nhận thức người tham gia sản xuất ảnh hưởng biến đổi khí hậu sản xuất than Cẩm Phả 39 3.4.1. Mức độ mẫn cảm ngành sản xuất than với điều kiện thời tiết cực đoan 39 3.4.2. Đánh giá người tham gia sản xuất ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngành sản xuất than 41 3.4.3. Các hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu 45 3.5. Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành than Quảng Ninh 49 3.6. Đánh giá trở ngại, nhu cầu thông tin, phân tích SWOT đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành sản xuất than Cẩm Phả 52 3.6.1. Đánh giá trở ngại thích ứng với biến đổi khí hậu 52 3.6.2. Nhu cầu nguồn thông tin cần thiết giúp ứng phó với biến đổi khí hậu 53 3.6.3. Phân tích SWOT ngành sản xuất than Cẩm Phả ứng phó với biến đổi khí hậu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page v 3.6.4. Đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1. Kết luận 61 2. Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp i Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu IPCC : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Vinacomin : Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 1.1 Tổng hợp dự báo nhu cầu than sử dụng nước 10 1.2 Một số tiêu khai thác lộ thiên giai đoạn 2003÷2010 11 1.3 Sản lượng than nguyên khai khối lượng mét lò đào khai thác Trang hầm lò giai đoạn 2003-2010 12 3.1 Thống kê số lượng Công ty than 22 3.2 Nhu cầu lao động Cẩm Phả đến năm 2020 24 3.3 Lịch sử tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng tới ngành sản xuất than 36 3.4 Thống kê số bão từ năm 1961-2008 37 3.5 Các tượng thời tiết cực đoan điều kiện thời tiết có ảnh hưởng tới ngành sản xuất than (n=60) 3.6 40 Mức độ quan tâm người tham gia sản xuất ảnh hưởng BĐKH ngành sản xuất than (n=60) 3.7 42 Xu hướng ảnh hưởng thay đổi yếu tố khí hậu tới ngành sản xuất than (n=60) 44 3.8 Tác động BĐKH đến công đoạn sản xuất than (n=60) 46 3.9 Mô tả tác động BĐKH đến công đoạn sản xuất than 47 3.10 Các biện pháp Công ty sản xuất than lựa chọn 51 3.11 Các nguồn thông tin biến đổi khí hậu (n=60) 54 3.12 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức người sản xuất than thích ứng với BĐKH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56 Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Top 10 quốc gia tiêu thụ than giới 3.1 Vị trí thành phố Cẩm Phả 19 3.2 Phân bố mỏ than Cẩm Phả 20 3.3 Cơ cấu kinh tế thành phố Cẩm Phả năm 2013 21 3.4 Thống kê số lượng lao động Tập đoàn Vinacomin từ 2005-2012 23 3.5 Sơ đồ công nghệ mỏ khai thác than lộ thiên 25 3.6 Bốc xúc đất đá thải khai trường Công ty than Dương Huy 26 3.7 Vận chuyển than khai trường Công ty than Cọc Sáu 27 3.8 Bãi thải Công ty than Dương Huy 27 3.9 Sơ đồ công nghệ mỏ khai thác than hầm lò 28 3.10 Sơ đồ công nghệ nhà máy sàng tuyển chế biến than 30 3.11 Nhiệt độ trung bình tối cao từ năm 1988 đến năm 2013 32 3.12 Nhiệt độ trung bình tối thấp từ năm 1988 đến năm 2013 33 3.13 Tổng lượng mưa mùa hè, mùa đông năm từ năm 1961 đến năm 2013 3.14 34 So sánh lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 1961-1990 1991-2013 35 3.15 Bản đồ vị trí bão đổ vào Quảng Ninh 37 3.16 Đánh giá người tham gia sản xuất than mức độ mẫn cảm ngành sản xuất than với điều kiện thời tiết cực đoan 39 3.17 Xu hướng ảnh hưởng BĐKH nói chung tới ngành sản xuất than 43 3.18 Hoạt động thích ứng với BĐKH (n=60) 50 3.19 Các hoạt động nhằm ứng phó ảnh hưởng biến đối khí hậu tới ngành sản xuất than (n=60) 3.20 50 Các trở ngại việc thực biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành sản xuất than (n=60) 3.21 53 Nhu cầu nguồn thông tin cần thiết giúp ứng phó tốt với biến đổi khí hậu (n=60) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page ix MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21. Thiên tai tượng khí hậu cực đoan gia tăng, mối lo ngại quốc gia giới. Theo Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc giảm - 4%, giá tăng 13 - 45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng nạn đói chiếm 36-50%. BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới. Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sông Hồng sông Mê Công bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10%. Nếu nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25%. Trong năm gần đây, Việt Nam tượng thời tiết bất thường, cực đoan diễn thường xuyên không theo quy luật, mưa trái mùa, lượng mưa thay đổi, hạn hán, lũ lụt, nắng nóng kéo dài… gây thiệt hại lớn kinh tế đời sống dân sinh. Những tượng không ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản mà ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất ngành than gây đe dọa an ninh lượng đất nước. Theo Tiến sĩ Hoàng Tiến Dũng, Viện trưởng Viện Năng lượng, Bộ Công thương: “Biến đổi khí hậu không làm gia tăng mức độ phụ thuộc lượng, đặc biệt nhu cầu nhập dẫn tới ổn định nguồn cung phụ thuộc mặt địa trị mà tác động lớn đến an toàn ổn định cung ứng lượng, làm gián đoạn, ngừng trệ, chí tê liệt thời gian dài” (Thu Hường, 2013). Các hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản nói chung khai thác than nói riêng tiến hành phạm vi lãnh thổ rộng lớn. Thành phố Cẩm Phả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page d. Đề xuất triển khai giải pháp kho tàng dịch vụ phân phối sản phẩm vùng ven biển vùng chịu tác động lũ quét sạt lở đất BĐKH. 3.6.4.5. Xây dựng chương trình tận dụng hội BĐKH phù hợp với đặc trưng ngành than Để tận dụng cách chủ động hội mà BĐKH mang lại đơn vị cần: + Chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất thích hợp dựa trên kết đánh giá, dự báo ảnh hưởng BĐKH Bộ ngành, quốc gia; + Đầu tư, phát triển nguồn lực để biến hội thành lợi ích cho ngành xã hội; + Xây dựng triển khai giải pháp nghiên cứu thị trường lưu kho để tăng công suất khai thác phục vụ nhu cầu thông thường điều kiện có tác động BĐKH; + Xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm thích hợp với điều kiện BĐKH. 3.6.4.6. Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho thích ứng BĐKH Thu hút vốn đầu tư nước: Tăng cường thu hút, sử dụng hiệu vốn đầu tư cho chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ để cung cấp thêm nhiều thông tin giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Tăng cường thu hút vốn đầu tư thay đổi dây truyền sản xuất giúp tăng sản lượng khai thác, giảm tiêu hao lượng, giảm lượng thất thoát tài nguyên. Thu hút vốn đầu tư nước: Tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm thích ứng với BĐKH. Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào phát triển dự án khai thác hầm lò mức -300 m, cải tiến trang thiết bị khai thác có suất cao, tiêu hao nhiên liệu, bảo vệ môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Thành phố Cẩm Phả thành phố công nghiệp, chủ yếu ngành công nghiệp khai thác than. Sản lượng than địa phương chiếm khoảng 70% sản lượng than toàn tỉnh lên đến 55% sản lượng than toàn quốc. Vì vậy, ngành công nghiệp khai thác than động lực phát triển kinh tế Cẩm Phả. Loại hình khai thác than Cẩm Phả khai thác lộ thiên khai thác hầm lò. Các hoạt động khai thác than, vận chuyển chế biến than phụ thuộc, chịu ảnh hưởng nhiều vào yếu tố thời tiết nhiệt độ, mưa, bão… Trong vòng 26 năm qua (1988-2013) xu hướng nhiệt độ tối cao trung bình năm có xu hướng tăng 0,14oC/thập kỷ, nhiệt độ tối thấp trung bình năm có xu hướng tăng 0,18 oC/thập kỷ. Trong vòng 53 năm qua (1961-2013), xu hướng lượng mưa năm có xu hướng giảm 46,7mm/thập kỷ. Xu hướng lượng mưa trung bình năm giai đoạn 1991-2013 giảm 138mm so với giai đoạn 1961-1990. Xu hướng biến đổi khí hậu bão nhiều (91,7%), mưa nhiều (90%), nhiệt độ cao yếu tố tác động trực tiếp ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất than. Bên cạnh yếu tố mưa (51,7%) lại có ảnh hưởng tốt tới hoạt động khai thác than họ. BĐKH ảnh hưởng nhiều tới hoạt động trình khoan đào (35%), trình bốc xúc (35%), vận chuyển đường (41,7%), bốc xúc vận chuyển đất đá thải, sàng tuyển (36,7%). Trước tác động BĐKH đến khai thác than Công ty sản xuất than chủ động thực giải pháp thích ứng tăng cường nhận thức cho nhân viên, ứng dụng công nghệ, gia cố kè đá ngăn sạt lở bãi thải, tôn cao xưởng, phủ che nguyên liệu sản phẩm trời, quy hoạch lại bãi khai thác than, quy hoạch lại bãi thải đất đá…Tuy nhiên, để thích ứng ảnh hưởng BĐKH vấn đề thiếu kỹ nhận thức (47%), hạn chế công nghệ (45%) giá thành đầu tư cao (42%) trở ngại lớn phát triển ngành sản xuất than. Giải pháp để ứng phó với tác động BĐKH thực biện pháp thích nghi tác động BĐKH. Trên sở ảnh hưởng, hạn chế, thuận lợi khó Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 khăn công tác ứng phó với BĐKH biện pháp cụ thể cần thực là: nâng cao nhận thức thông qua buổi hội nghị, hội thảo, phổ biến, ngày môi trường giới cho toàn ngành thách thức hội từ BĐKH; Thực nghiêm túc triệt để kế hoạch phòng chống thiên tai xây dựng; Tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển ngành, Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty phù hợp với kịch BĐKH cho Việt Nam; Xây dựng kế hoạch chủ động ứng phó với BĐKH; Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho thích ứng với BĐKH. 2. Kiến nghị Các Bộ, ngành, Tập đoàn, Tổng công ty cần tăng cường kiểm tra giám sát công tác thực Kế hoạch phòng chống thiên tai đơn vị sản xuất than; Cần có thêm nhiều nghiên cứu tác động BĐKH sức khỏe hoạt động sản xuất ngành than tương lai. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Bộ Tài nguyên Môi trường (2007). Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. 2. Bộ Tài nguyên Môi trường (2012). Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. 3. Ngân hàng Thế giới (2007). Ảnh hưởng mực nước biển dâng cao nước phát triển: Phân tích so sánh. 4. Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường. 5. Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2015. 6. Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg, ngày tháng 12 năm 2008, Phê duyệt Chương trình, mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. 7. Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ kế hoạch thực chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020. 8. Quyết định số 4103/QĐ-BCT ngày 03 tháng 08 năm 2010 Bộ Công Thương việc ban hành kế h oạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu. 9. Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030. 10. Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (2010). Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2030. 11. Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (2010). Báo cáo quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030. 12. Thu Hường (2013). Biến đổi khí hậu với vấn đề an ninh lượng Việt Nam. Truy cập 31/03/2015 http://ven.vn/bien-doi-khi-hau-voi-van-de-an-ninh-nang-luongtai-viet-nam_t221c545n23756.aspx 13. Tô Thị Hường, Hoàng Kiều Nga, Nguyễn Thị Mường (2010). Báo cáo phân tích ngành than. 14. Ủy ban Liên Hợp Quốc (1992). Công ước khung biến đổi khí hậu. 15. Ủy ban nhân dân thành phố Cẩm Phả (2015). Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 16. Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014). Báo cáo Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh. 17. Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014). Báo cáo quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 18. Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2011). Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng. Nhà xuất Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam. Tài liệu Tiếng Anh 19. Black, D. and Aziz (2009). Reducing coal mine GHG emissions through effective gas drainage and utilization, Conference paper, University of Wollongong. 20. Hodgkinson, J.H., Littleboy, A. Howden, M., Moffat, K. and Loechel (2010). Climate adaptation in the Australian mining and exploration industries. CSIRO Climate Adaptation Flagship Working paper No.5. http://www.csiro.au/resources/CAFworking-papers.html 21. Loechel, B., Hodgkinson, J. andMoffat, K. (2013). Climate change adaptation in Australian mining communities: comparing mining company and local government views and activities. 22. Mendelsohn, M.B. (2008). Climate change: risks and opportunities for the mining industry, online report. Truy cập 31/3/2015 http://www.mcmillan.ca/Files/Risksandopportunities_0208.pdf. 23. Pearce, T., James D. Ford, Prno, J and Frank Duerden (2009). Climate change and Canadian mining opportunities for adaptation. 24. Shin, D.S. (2008). World Shipbuilding Trends and Korea’s Shipbuilding Industry, Conference Presentation, India. 25. Xiaoling, L. (2007). Songzao coal and electricity mines, Poster, China. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi vấn năm 2014 “Nhận thức người tham gia sản xuất than ảnh hưởng biến đối khí hậu thích ứng Quảng Ninh” Tên người vấn: Ngày vấn: Tên người vấn: Cơ quan: I. Thông tin người vấn 1. Ông/bà cho biết quan/bộ phận ông bà làm việc thuộc lĩnh vực sau đây: Khai thác hầm lò Khai thác lộ thiên Chế biến than Vận chuyển than theo đường Vận chuyển than theo đường thủy 2. Ông/bà cho biết vai trò ông bà quan? Lãnh đạo đơn vị Cán quản lý vận hành sản xuất Cán quản lý kỹ thuật, an toàn môi trường Cán quản lý vận tải Kỹ sư /Công nhân khai thác Kỹ sư /Công nhân vận chuyển Kỹ sư /Công nhân chế biến Khác 3. Ông/bà làm việc ngành than bao nhiều năm rồi? …………năm II. Đánh giá mẫn cảm ngành sản xuất than với điều kiện thời tiết 4. Theo ông/bà tượng thời tiết cực đoan lũ lụt, bão, hạn hán, v.v. có ảnh hưởng tới hoạt động quan nơi ông/bà làm việc? Có ảnh hưởng tiêu cực Có ảnh hưởng tiêu cực vừa phải Không có ảnh hưởng Không biết Không trả lời 99 (Nếu điều kiện thời tiết cực đoan có ảnh hưởng, tiếp tục hỏi câu 5, không bỏ qua hỏi câu 6) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i 5. Các tượng thời tiết cực đoan sau ảnh hưởng tới hoạt động quan ông/bà? Hiện tượng thời tiết cực đoan: Nắng nóng/nhiệt độ cao Rét đậm/nhiệt độ thấp Mưa lớn Mưa đá Gió to/lốc tố Bão Điều kiện môi trường: Lụt lội/lũ quét Sạt/sụt lở Hạn hán/thiếu nước Khác______________________ 10 III. Nhận thức biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới ngành sản xuất than 6. Cơ quan ông/bà có lo lắng/quan tâm đến biến đổi khí hậu không? Không Có Không biết Không trả lời 99 7. Ông/bà có thấy chứng cho thấy thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động quan ông/bà không? Không Có Không biết Không trả lời 99 (Nếu trả lời có hỏi câu hỏi tiếp theo, không chuyển tới câu hỏi 9) 8. Những thay đổi có vai trò đổi với hoạt động quan ông/bà? Ảnh hưởng xấu Ảnh hưởng xấu Ảnh hưởng tốt Ảnh hưởng tốt Bình thường Không biết Không trả lời 99 9. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii 10. Ông/bà cho biết thay đổi sau có ảnh hưởng ảnh hưởng tới hoạt động quan ông bà? Có (1); ảnh hưởng xấu =1; không ảnh không hưởng = 2; ảnh hưởng tốt =3; Biến đổi khí hậu: (0) =8; không trả lời =99 Nhiệt độ cao vào mùa hè Nhiệt độ thấp vào mùa đông Mưa nhiều Mưa Gió to/lốc tố nhiều Bão nhiều Cường độ bão to Thay đổi điều kiện môi trường: Lụt lội/lũ quét Sạt/sụt lở Hạn hán/thiếu nước Tăng mực nước sông Giảm mực nước sông Khác 11. Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tới khía cạnh hoạt động quan ông/bà? Hoạt động Ảnh hưởng (có =1; không =0; =8) Nổ mìn Quá trình khoan đào Quá trình bốc xúc than Vận chuyển than đường ray, băng tải Vận chuyển đường (đường, trình vận chuyển than nguyên khai) Vận chuyển đường thủy (quá trình vận chuyển, tàu thuyền than nguyên khai) Bốc xúc, vận chuyển, đổ thải đất đá San gạt, cải tạo, hoàn nguyên, hoàn thổ, trồng bãi thải khai thác than Sàng tuyển, chế biến than Xử lý nước thải mỏ Cơ sở hạ tầng (nhà cửa, hầm lò, sở sản xuất, v.v.) Phát triển ngành than (kế hoạch, địa điểm) Thoát nước khu vực hầm mỏ Thời gian hoạt động (ví dụ: thời gian khoan đào, hủy thời gian khởi hành vận chuyển, hỏng trang thiết bị, v.v.) Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii IV. Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 12. Cơ quan ông/bà thực hoạt động để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu chưa? Không Có Không biết Không trả lời 99 (Nếu CÓ hỏi tiếp câu hỏi tiếp theo, KHÔNG hỏi câu 14) 13. Ông/bà cho biết hành động cụ thể quan ông/bà thực để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu? Cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng Thay đổi mặt hành chính/điều lệ (ví dụ: lập kế hoạch trước, chuẩn bị đối phó với thiên tai; thay đổi lịch hoạt động) Ứng dụng công nghệ Giảm phát thải khí nhà kính Tăng số lượng nhân viên Giảm số lượng nhân viên Tăng cường nhận thức cho nhân viên biến đổi khí hậu Tăng cường hệ thống bơm thoát nước mỏ mỏ Qui hoạch lại mỏ cảng than Quy hoạch bãi thải 10 Gia cố đập chắn hồ chứa bùn thải 11 Không biết 88 Không trả lời 99 Khác 14. Ông/bà cho biết trở ngại việc thay đổi để thích nghi với biến đổi khí hậu quan ông/bà? Giá thành cao Thiếu kỹ năng, nhận thức, kiến thức đội ngũ cán bộ, công nhân viên Hạn chế công nghệ Các dự án khai thác than thường mang tính ngắn hạn Không chắn ảnh hưởng biến đổi khí hậu có xẩy hay không Không chắn thị trường/kinh tế Không biết 88 Không trả lời 99 Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv V. Đề xuất, kiến nghị 15. Ông/bà nghe/biết biến đổi khí hậu thông qua nguồn thông tin nào? Nguồn thông tin 1=có; 0=không Nguồn thông tin có ích cho quan ông/bà? (1=có; 0=không) Thông tin đại chúng (đài, tivi, báo, internet v.v.) Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Công Thương Tập đoàn Công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam Tổng Công ty Khai thác Khoáng sản Công ty Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường Khác 16. Theo ông/bà quan ông/bà cần biết thêm thông tin để ứng phó tốt với biến đổi khí hậu? Cần phải có dự báo tốt biến đổi khí hậu Có thêm thông tin giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành sản xuất than Nhiều thông tin từ cấp quyền Có thêm nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành than Cán bộ, công nhân viên quan có nhận thức tốt biến đổi khí hậu Không biết 88 Không trả lời 99 Khác Xin cảm ơn hợp tác ông/bà!!! Dòng kiện lịch sử ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến trình sản xuất than Sự kiện (hiện tượng thiên tai) Thời gian Ảnh hưởng tới khai thác/chế biến/vận chuyển Phân tích SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v Phụ lục 2: Bảng ANOVA T-test tra giá trị xu hướng mức ý nghĩa yếu tố khí tượng Nhiệt độ tối cao Nhiệt độ tối cao trung bình năm Regression Residual Total df 24 25 Coefficients Intercept -1,735 X Variable 0,014 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa hè ANOVA Regression Residual Total df 24 25 Coefficients Intercept -11,220 X Variable 0,021 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa đông ANOVA df SS 0,293 4,793 5,086 Standard Error 23,377 0,012 MS 0,293 0,200 F 1,469 Significance F 0,237 t Stat -0,074 1,212 P-value 0,941 0,237 Lower 95% -49,983 -0,010 MS 0,667 0,152 F 4,379 Significance F 0,047 SS 0,667 3,655 4,322 Standard Error 20,414 0,010 t Stat -0,550 2,093 P-value 0,588 0,047 Lower 95% -53,352 0,000 SS MS F Significance Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Upper 95% 46,512 0,038 Upper 95% 30,912 0,042 Lower 95,0% -49,983 -0,010 Upper 95,0% 46,512 0,038 Lower 95,0% -53,352 0,000 Upper 95,0% 30,912 0,042 Page vi Regression Residual Total Intercept X Variable 24 25 Coefficients 76,683 -0,028 1,157 25,516 26,672 Standard Error 53,937 0,027 1,157 1,063 1,088 F 0,307 t Stat 1,422 -1,043 P-value 0,168 0,307 Lower 95% -34,638 -0,084 Upper 95% 188,005 0,028 Lower 95,0% -34,638 -0,08377 Upper 95,0% 188,005 0,028 Upper 95% 31,075 0,041 Lower 95,0% -60,631 -0,005 Upper 95,0% 31,075 0,041 Nhiệt độ tối thấp Nhiệt độ tối thấp trung bình năm ANOVA Regression Residual Total df 24 25 Intercept X Variable Coefficients -14,778 0,018 SS 0,473 4,329 4,802 Standard Error 22,217 0,011 MS 0,473 0,180 F 2,624 Significance F 0,118 t Stat -0,665 1,620 P-value 0,512 0,118 Lower 95% -60,631 -0,005 SS 0,342 5,014 MS 0,342 0,209 F 1,636 Significance F 0,213 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa hè ANOVA Regression Residual df 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Total 25 Coefficients Intercept -4,440 X Variable 0,015 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa đông ANOVA Regression Residual Total df 24 25 Coefficients Intercept 32,994 X Variable -0,009 Lượng mưa Tổng lượng mưa theo năm ANOVA Regression Residual Total df 49 50 Intercept X Variable Coefficients 11162,9 -4,67377 5,356 Standard Error 23,910 0,012 SS 0,116 25,162 25,278 Standard Error 53,562 0,027 SS 265632,3 6655454 6921086 Standard Error 6639,6 3,342087 t Stat -0,186 1,279 P-value 0,854 0,213 Lower 95% -53,788 -0,009 MS 0,116 1,048 F 0,110 Significance F 0,743 t Stat 0,616 -0,332 P-value 0,544 0,743 Lower 95% -77,554 -0,064 MS 265632,3 135825,6 F 1,956 Significance F 0,168 t Stat 1,681 -1,398 P-value 0,099 0,168 Lower 95% -2179,79 -11,3899 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Upper 95% 44,908 0,040 Lower 95,0% -53,788 -0,009 Upper 95,0% 44,908 0,040 Upper 95% 143,541 0,046 Lower 95,0% -77,554 -0,064 Upper 95,0% 143,541 0,046 Upper 95% 24505,6 2,042 Lower 95,0% -2179,8 -11,390 Upper 95,0% 24505,57 2,042 Page viii Tổng lượng mưa theo mùa hè ANOVA Regression Residual Total df 49 50 Intercept X Variable Coefficients 9383,221 -3,89451 SS 184439 6504744 6689183 Standard Error 6563,95 3,30403 MS 184439 132749,9 F 1,389 Significance F 0,244203 t Stat 1,429509 -1,17872 P-value 0,159203 0,244203 Lower 95% -3807,52 -10,5342 MS 7384,263 8331,114 F 0,886 Significance F 0,351 t Stat 1,082281 -0,941 P-value 0,284425 0,351 Lower 95% -1524,81 -2,443 Upper 95% 22573,96 2,75 Lower 95,0% -3807,52 -10,53 Upper 95,0% 22573,96 2,75 Upper 95% 5084,154123 0,884 Lower 95,0% -1524,814447 -2,443 Upper 95,0% 5084,154 0,884 Tổng lượng mưa theo mùa đông ANOVA Regression Residual Total df 49 50 Intercept X Variable Coefficients 1779,67 -0,779 SS 7384,263 408224,6 415608,8 Standard Error 1644,37 0,828 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Lượng mưa năm t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Variable Mean 1934,83 Variance 168751,87 Observations 30 Hypothesized Mean Difference df 49 Lượng mưa mùa hè Variable 1796,895 Mean 89612,75 Variance 21 Observations Hypothesized Mean Difference df t Stat 1,387 P(T[...]... tài Tìm hiểu nhận thức của người tham gia sản xuất về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất than trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Những hiểu biết cơ bản này sẽ là cơ sở để ngành sản xuất than có thể xây dựng chiến lược phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức của người tham gia sản xuất về ảnh hưởng của biến đổi. .. chuyển và chế biến) dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết tại Cẩm Phả 2.2.2 Đánh giá về xu hướng biến đổi khí hậu ở Quảng Ninh Xu hướng thay đổi nhiệt độ, lượng mưa thực tế 2.2.3 Nhận thức của người tham gia sản xuất về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với ngành sản xuất than (đến các công đoạn trong quy trình) 2.2.4 Sự thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành sản xuất than 2.2.5 Đề xuất giải pháp... các hiện tượng khí hậu cực đoan đã và đang diễn ra bất thường hơn làm ảnh hưởng đến các hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến than và sức khỏe, thu nhập của người sản xuất Mặc dù ngành sản xuất than dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu như vậy, cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về nhận thức của người tham gia sản xuất về sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sản xuất than và các biện... xuất về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất than và các biện pháp ứng phó của ngành trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành sản xuất than 1.3 Yêu cầu của đề tài Đưa ra số liệu khí tượng, luận cứ để chứng minh sự biến động khí hậu ảnh hưởng sản xuất ngành than Đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH... nằm trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi thời gian: 30 năm trở lại đây 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Tìm hiểu đặc điểm ngành sản xuất than tại Cẩm Phả Thống kê các cơ sở sản xuất than; Vai trò ngành sản xuất than đối với kinh tế thành phố Cẩm Phả; Mô tả các hoạt động trong quy trình sản xuất than (bao gồm... Phó giám đốc phụ trách sản xuất Công ty Cổ phần than Cọc Sáu là những người kinh nghiệm lâu năm trong ngành sản xuất than về các hiện tượng thời tiết cực đoan và ảnh hưởng của nó tới ngành sản xuất than trong 30 năm gần đây - Sử dụng phương pháp phân tích SWOT để tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành sản xuất than ở thành phố Cẩm Phả (đối tượng phỏng... đổi khí hậu định nghĩa: Biến đổi khí hậu là “Sự thay đổi của khí hậu được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được” Tuy nhiên, năm 2007, Ủy ban Liên Quốc gia về Biến đổi khí hậu đã đưa ra định nghĩa bổ sung về Biến đổi khí hậu là: “Xác định sự khác... nước nghiêm trọng 1.2.3.2 Ảnh hưởng của BĐKH tới ngành khai thác than ở Việt Nam Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu được công bố chính thức nào về tác động của BĐKH ảnh hưởng đến ngành sản xuất than Một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề này như kiểm soát phát thải khí nhà kính từ hoạt động khai thác và chế biến than; đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành khai khoáng, an ninh năng lượng đã được Bộ... hệ thống khí, dầu tự nhiên, trong các hoạt động khai thác khoáng sản (than, dầu mỏ),… - N2O: Phát thải từ quá trình sản xuất phân bón, sản xuất hoá chất và các hoạt động công nghiệp khác - HFCs, PFCs và SF6: Phát sinh từ quá trình sản xuất HCFC-22, sản xuất nhôm và sản xuất magiê, sản xuất vật liệu cách điện,… 1.1.3 Biểu hiện của biến đổi khí hậu Theo Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu ( 2007),... Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, năm 2010) 1.2.3 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất than trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.3.1 Ảnh hưởng của BĐKH tới ngành khai thác than một số nước trên thế giới Theo Mendelsohn (2008), BĐKH đã và đang trở thành một vấn đề chính mà Trái đất sẽ phải đối mặt trong thế kỷ 21 Lượng khí cacbon phát thải sẽ là một thác thức to lớn đối với ngành công nghiệp . TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI THAM GIA SẢN XUẤT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH SẢN XUẤT THAN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA. 2.2.1. Tìm hiểu đặc điểm ngành sản xuất than tại Cẩm Phả 16 2.2.2. Đánh giá về xu hướng biến đổi khí hậu ở Quảng Ninh 16 2.2.3. Nhận thức của người tham gia sản xuất về ảnh hưởng của biến đổi khí. cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. 1.2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức của người tham gia sản xuất về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất than và các biện pháp ứng phó của

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan