nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải cho cơ sở chế biến cao su thuộc công ty tnhh thương mại nhật minh, xã lộc thịnh, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

81 518 0
nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải cho cơ sở chế biến cao su thuộc công ty tnhh thương mại nhật minh, xã lộc thịnh, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ TRẦN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CƠ SỞ CHẾ BIẾN CAO SU THUỘC CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT MINH, XÃ LỘC THỊNH, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ TRẦN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CƠ SỞ CHẾ BIẾN CAO SU THUỘC CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT MINH, XÃ LỘC THỊNH, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN TRUNG QUÝ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào./ Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Phan Trung Quý tận tình hướng dẫn, giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Môi trường giúp đỡ, giảng dạy cho học kỳ vừa qua. Cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thanh Hóa tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian học tập. Cảm ơn công ty TNHH TM Nhật Minh hợp tác, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết để thực đề tài này. Cảm ơn gia đình động viên, hỗ trợ làm điểm tựa vững cho suốt thời gian học tập. Cuối xin cảm ơn anh, chị, bạn lớp KHMTK22B bên 02 năm học vừa qua. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 Học viên thực Trần Thị Thanh Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục thuật ngữ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan mủ cao su tình hình sản xuất mủ cao su 1.1.1 Thành phần, tính chất mủ cao su 1.1.2 Tình hình sản xuất cao su Việt Nam 1.1.3 Tình hình sản xuất cao su Thanh Hóa 1.2 Công nghệ chế biến mủ cao su 1.3 Đặc trưng tính chất nước thải chế biến cao su 1.4 Tổng quan xử lý nước thải cao su 11 1.4.1 Công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su 11 1.4.2 Tình hình xử lý nước thải cao su giới 18 1.4.3 Tình hình xử lý nước thải cao su nước 19 Chương II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 31 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 32 2.3.3 Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng nước thải 32 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lộc Thịnh, huyện Ngọc Lặc 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Lộc Thịnh 36 3.2 Giới thiệu sở chế biến mủ cao su thuộc công ty TNHH TM Nhật Minh 38 3.2.1 Vị trí lịch sử hình thành 38 3.2.2 Quy mô, quy trình sản xuất nhà máy 38 3.3 Tính chất, đặc trưng nước thải, trạng xử lý nước thải sở 42 3.3.1 Đặc tính nước thải 42 3.3.2 Hiện trạng công nghệ công trình xử lý nước thải sở 44 3.4 Đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho sở 47 3.4.1 Phân tích lựa chọn quy trình xử lý nước thải cho sở 47 3.4.2 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Thành phần, tỷ lệ mủ cao su 1.2 Đặc trưng chung nước thải chế biến mủ cao su 1.3 Đặc trưng nước thải chế biến mủ cao su số nhà máy khu vực Đông Nam - Việt Nam 10 1.4 Hệ thống xử lý nước thải nước khu vực 18 1.5 Lượng nước thải quy trình công nghệ xử lý số nhà máy chế biến mủ cao su nước 20 1.6 Hiệu suất xử lí công nghệ xử lí ứng dụng 21 1.7 Hiệu công nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Việt Nam 22 1.8 Lưu lượng nước thải sở chế biến mủ cao su 24 1.9 Thành phần ô nhiễm nước thải nhà máy chế biến cao su thuộc Công ty TNHH MTV Cao Su Thanh Hóa 1.10 27 Thành phần ô nhiễm nước thải nhà máy chế biến cao su thuộc Công ty TNHH MTV Thống Nhất Thanh Hóa 1.11 27 Thành phần ô nhiễm nước thải nhà máy chế biến cao su thuộc Nông trường Lam Sơn Thanh Hóa 1.12 28 Thành phần ô nhiễm nước thải nhà máy chế biến cao su thuộc Nông trường Quốc Doanh Vân Du – Thạch Thành 28 2.1 Phương pháp phân tích tiêu nước thải 33 3.1 Đặc trưng nước thải nhà máy chế biến cao su thuộc Công ty TNHH TM Nhật Minh 43 3.2 Hiện trạng công trình xử lý nước thải sở 45 3.3 Các thông số đầu vào sử dụng tính toán công nghệ 55 3.4 Các thông số đàu vào bể yếm khí thiếu khí 59 3.5 Thông số đầu vào đầu bể hiếu khí 62 3.6 Thông số công nghệ hệ thống xử lý nước thải 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 CN xử lý nước thải phương pháp kỵ khí kết hợp hồ tùy nghi 25 1.2 Công nghệ xử lý mương oxi hóa kết hợp hồ sinh học 25 1.3 Công nghệ xử lý nước thải phương pháp kỵ khí kết hợp bãi lọc sinh học hồ tùy nghi 3.1 26 Sơ đồ công nghệ chế biến cao su RSS (Crep ) từ mủ nước dòng thải sở 3.2 39 Quy trình chế biến cao su RSS (Crep) từ mủ tạp, mủ tận thu dòng thải sở 41 3.3 Cao su thành phẩm 42 3.4 Sơ đồ quy công nghệ xử lý nước thải sở 44 3.5 Bể anoxic 52 3.6 Mô hình hệ thống công nghệ AAO 52 3.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cho sở chế biến cao su 55 3.8 Bể tuyển 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CNMT : Công nghệ môi trường COD : Nhu cầu oxi hóa học CP : Cổ phần CT : Công ty MBBR : Moving Bed Biological Reactor ( Công nghệ giá thể vi sinh di động) MLSS : (Mixed Liquoz Suspended Solid) Hàm lượng chất rắn lơ lửng bùn lỏng MTV : Một thành viên KH : Khoa học KHCN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế- Xã hội QCVN : Quy chuẩn việt nam RSS : Rubber smoke sheet TM : Thương mại TN : Tổng Nitơ TP : Tổng Phốtpho TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSS : (Total suspended solids) Tổng chất rắn lơ lửng UASB : Upflow Anaerobic Sludge Blanker (kỵ khí dòng chảy ngược) VSV : Vi sinh vật XDNTM : Xây dựng nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp cao su ngành phát triển nhanh theo đà tăng trưởng kinh tế toàn quốc. Thanh Hóa tỉnh có ngành cao su ngày phát triển với 05 sở chế biến mủ cao su quy mô công nghiệp, sản lượng mủ khô chế biến khoảng 18000 tấn/năm; kim ngạch xuất hàng năm đạt 22 triệu USD; giải cho hàng ngàn lao động vùng nông thôn địa bàn tỉnh (nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa, 2013). Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế, xã hội đó, hoạt động chế biến mủ cao su tạo nên nguồn gây ô nhiễm môi trường. Nước thải chế biến cao su có thành phần phức tạp chứa nhiều hợp chất hữu khó phân hủy sinh học, pH nước thải thấp. Một đặc trưng quan trọng nước thải chế biến cao su phát sinh mùi hôi thối men phân hủy protein môi trường axit (Ngô Kinh Luân, 2013). Bên cạnh sở chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Thanh Hóa hầu hết nằm gần khu dân cư tập trung, sông, suối. Do chất thải từ sở đặc biệt nước thải nguồn gây ô nhiễm đáng kể đến môi trường xung quanh. Việc kiểm soát mùi hôi nước thải cao su năm gần sở sản xuất quan tâm hơn, nhiên giải pháp áp dụng có tác dụng cục bộ, việc đầu tư công nghệ lạc hậu, chắp vá làm tăng chi phí sản xuất mà không đem lại hiệu cao xử lý chất thải, nước thải có tiêu ô nhiễm vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần. Môi trường xung quanh khu vực nhà máy tiếp tục bị ô nhiễm, hôi thối gây xúc cộng đồng dân cư, làm giảm chất lượng môi trường nói chung. Do việc đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước thải chế biến cao su làm sở đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page + Cr: Nồng độ chất rắn nước thải, mg/l. Theo Bảng 3.1 Cr = 850 mg/l. + P: áp suất tuyệt đối, nước bão hòa không khí, at Như để đạt hiệu suất tuyển lớn áp suất yêu cầu cho cột áp lực tối thiểu xác định theo biểu thức sau: 0,03 = 1.3x16.4(0.5xP -1) 850 P = 4,4 at. - Thể tích cột áp lực (V): V = Qxt (m3), Trong + Q: Lưu lượng nước thải, Q = 20 m3/h. + t: Thời gian lưu nước bình áp lực t = - phút (Trần Văn Nhân, 2001), chọn t = 5phút. Như thể tích cột áp lực tối thiểu cần đạt V = 20x5/60 ≅ 1,6 m3. - Đường kính bình áp lực (D) [4]: D = 4Q , (m). Trong đó: πUk + Uk: vận tốc nước bình áp lực, theo [6] Uk = 10,8 m/h. D= 1,5m - Chiều cao bình áp lực (H) H=(4xV)/(D2xπ)= (4x1,6)/(3,14x1,52)=0,91 m - Diện tích bể tuyển (S): S = Q/a (m2), đó: + Q: Lưu lượng nước thải (m3/ngày), Q = 480 m3/ngày. + a: Tải trọng bề mặt bể tuyển (m3/m2.ngày), a = 20 ÷ 325 (m3/m2.ngày); chọn a = 20 (m3/m2.ngày) (Bùi Quang Cư, 2007). Diện tích bể tuyển S = 480/20 = 24 (m2) - Chiều dài (L) chiều rộng bể (B) + Chọn chiều dài L = 6m Chiều rộng bể B = S/L = 24/7 = m - Chiều cao bể tuyển (h): h = h1 + h2 + h3 (m), đó: + h1: Chiều cao phần tuyển nổi, chọn h1 = 1m. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 + h2: Chiều sâu phần lắng bùn, h2 = 0,5m. + h3: Chiều cao phần bảo vệ, h3 = 0,3m h = + 0,5 + 0,3 = 1,8m. - Thể tích vùng tuyển (W), W = BxLxh1 = Sxh1 = 24x1 = 24 m3 - Thời gian lưu nước vùng tuyển (T’) T’ = S/Q = 24/60 = 0,26h = 24 phút. Thời gian lưu nước vùng tuyển khoảng 20 – 60 phút (C.P. Leslie Grady, Js, 1999), nên việc tính toán lựa chọn thông số hợp lý. * Kết luận: Như bể tuyển thiết kế có kích thước DxRxC = 6x4x1,8m. Để tránh ăn mòn môi trường axit, bể tuyển làm inox 304, có cấu gạt bùn (nằm mặt nước, cánh gạt gắn vào xích silicon gắn vào thép, động truyền động nằm mặt thùng, tốc độ quay 30 vòng/phút, có chân đỡ). Ngăn thu bùn hình nón dẫn bể lọc bã. Đáy dốc để tách bùn chìm dẫn bể lọc bã. Có vách ngăn bể cửa tháo nước để ngăn bùn chảy theo vào ống thu nước (đục lỗ). - Hàm lượng COD, BOD sau tuyển giảm 25% (Metcalf & Eddy, Inc, 2003), lại CODr = CODv(100% - 25%) = 9071x0,75 = 6803,25 (mg/l) BODr = BODv(100% - 25%) = 3580x0,75 = 2685 (mg/l). - Hàm lượng chất rắn lơ lửng giảm 60% (giảm 50% - 70%) (Metcalf & Eddy, Inc, 2003), lượng TSS lại: TSSr = TSSv(100% - 60%) = 1180x0,4 =472 (mg/l). * Tính lựa chọn máy nén khí Lưu lượng khí cung cấp Gk/Gr =0,03 Gk = 0,03Gr = CrxQ,(g/phút), đó: + Gr: Lượng cặn tách 01 phút (g/phút). + Cr: Nồng độ chất rắn nước thải, mg/l. Theo Bảng 3.1 Cr = 1180 mg/l. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 + Q: Lưu lượng nước thải (m3/phút); Q = 20 (m3/h). Gr = Cr x Q = 1180 x 20/60 = 393,33 (g/l) Lưu lượng khí cần cung cấp Gk = 0,03x 393,33= 11,8 (l/phút). Với lưu lượng cấp khí trên, nguồn khí cấp trích từ máy nén khí cấp cho hệ bể hiếu khí. Hình 3.8. Bể tuyển (3) – Hệ thống bể yếm khí thiếu khí: * Các thông số đầu vào hệ bể yếm khí thiếu khí Bảng 3.4: Các thông số đàu vào bể yếm khí thiếu khí TT Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải đầu vào Q m3/ngày 480 pH mg/l 5,7 BOD5 mg/l 2685 COD mg/l 6803,25 TSS mg/l 472 Tổng N mg/l 308 Tổng P mg/l 76,2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 * Tính toán hệ thống bể yếm khí thiếu khí - Hiệu suất xử lý cần đạt (E, %): Nước thải sau khỏi bể yếm khí thiếu khí hàm lượng COD phải nhỏ 600 mg/l vào bể hiếu khí (Trịnh Xuân Lai, 2000) Như yêu cầu hiệu suất xử lý hệ bể yếm khí thiếu khí là: E = (CODv-CODr)/CODv x100=(6803,25-600)/6803,25 x 100= 91,18% - Lượng COD cần khử ngày (G, kg COD/ngày.đêm) G=Qx(CODv–CODr)x10-3=480x(6803,25 – 600) x 10-3 = 2977,56 (kgCOD/ng.đ) - Dung tích bể xử lý cần thiết (V, m3). V = G/a (m3), đó: + a: Tải trọng khử COD (a, kg COD/m3/ngày.đêm). Đối với nước thải có COD từ 2000 đến 7000 mg/l tải trọng khử COD nhiệt độ 30oC thường - kgCOD/m3.ngày.đêm. Để xác định dung tích tổi thiểu cần xử lý hệ bể yếm khí thiếu khí, chọn a = kgCOD/m3/ngày.đêm. V = 2977,56 /8 = 372,195 m3 - Diện tích bể cần thiết (F, m2). F = Q/u (m2), đó: + Q: lưu lượng nước thải (m3/h), Q = 20 (m3/h) + Tốc độ nước dâng bể (m/h). Để giữ cho lớp bùn trạng thái lơ lửng, tốc độ nước dâng lên bể phải giữ khoảng 0,6 đến 0,9 m/h [11]. Chọn tốc độ nước dâng u = 0,9m/h. F = 20/0,9 = 22,2 m2. - Tổng chiều dài phần phản ứng (phần xử lý yếm khí) (h1, m). H1 = V/F = 372,195 /22,2 = 16,77m Theo nội dung trình bày phần trên, công trình có ngăn bể yếm khí, thể tích ngăn 36,25m3, chiều sâu ngăn H = 2,5m, chiều cao bảo vệ hbv = 0,3m chiều cao phản ứng lại hpu = 2,2m. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Như để đảm bảo điều kiện nước dâng u = 0,6 m/h phần xử lý yếm khí. Số lượng ngăn bể sử dụng lại làm hệ bể yếm khí thiếu khí tối thiểu là: n = H1/hpu = 16,77/2,2 ≅ 7,6 (ngăn). Tuy nhiên để giảm tải tối ưu hóa hệ thống, thời gian lưu nước hệ bể thường từ đến ngày. (Trần Văn Nhân, 2001) Để đảm bảo điều kiện nêu tận dụng tối đa công trình có, đề tài đề xuất sử dụng lại ngăn có xây dựng thêm ngăn mới, 10 ngăn làm bể yếm khí, ngăn làm bể thiếu khí. - Thể tích xử lý thực W = 14x36,25 = 507,5 m3. - Thời gian lưu nước hệ bể yếm khí thiếu khí T = W/Q = 507,5 /480 = 1,06 (ngày). Kết phù hợp với điều kiện thời gian lưu nước nêu trên. * Kết luận: Như hệ bể yếm khí thiếu sử dụng lại 05 ngăn bể xử lý yếm khí ngăn gạn mủ. Những ngăn có sẵn cải tạo, sữa chữa, hút hết bùn cũ nhằm đảm bảo chất lượng yêu cầu. Tiến hành xây 08 ngăn. Trong số 14 ngăn sử dụng 10 ngăn xử lý yếm khí, ngăn đậy kín bê tông 04 ngăn thiếu khí. Mỗi ngăn tích 36,25 m3, kích thước ngăn DàixRộngxCao = 5,8x2,5x2,5m. Tổng thể tích bể 507,5 m3, lớn dung tích bể theo tính toán trên. Kết lựa chọn hoàn toàn phù hợp. * Lượng bùn dư sinh khối hình thành ngày Px = CODv - CODr x Y x Q (kg/ngày), đó: 1+kT + Y: Hệ số sản sinh tế bào. Y = 0,04 gVSS/gCOD.(Trần Văn Nhân, 2001) + k: hệ số phấn hủy nội bào, k = 0,025 ngày-1 (Trần Văn Nhân, 2001) + T: Thời gian lưu bùn bể, T = 60 ngày. Px= (6803,25-600)/(1+0,025x60) x 0,04 x 64 x 10-3 = 6,35 (kg/ngày) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 * Hàm lượng COD, BOD, Nitơ sau xử lý hệ bể yếm khí thiếu khí - Lượng COD khỏi hệ bể yếm khí thiếu khí CODr = 600 (mg/l) - Lượng BOD khỏi bể yếm khí BODr (mg/l) BODr = BODv(1 – 0,91) = 2685x0,09 = 241,65 (mg/l). - Tỷ lệ chất dinh dưỡng cần cung cấp cho hệ vi sinh yếm khí hoạt động COD:N:P = 350:5:1. Ta có lượng COD ban đầu vào bể yếm khí 6803,25 (mg/l), hiệu suất xử lý đạt xấp xỉ 91%, lượng COD hệ vi sinh vật yếm khí chuyển hóa 6803,25x0,91 = 6190,96 (mg/l) - Như lượng nitơ cần cung cấp: N = 6190,96 x5/350 = 88,44 (mg/l). Lượng nitơ dư sau bể yếm khí Nd = 308 – 88,44 = 219,56 (mg/l). - Như lượng photpho cần cung cấp: P = 6190,96 x1/350 = 17,69 (mg/l). Lượng nitơ dư sau bể yếm khí Nd = 76,2 – 17,69 = 58,51 (mg/l). (4) - Bể hiếu khí * Thông số đầu vào yêu cầu đầu bể hiếu khí Bảng 3.5. Thông số đầu vào đầu bể hiếu khí TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Đầu vào Đầu Q m3/ngày 480 480 pH mg/l 5,7 5,7 BOD5 mg/l 241,65 50 COD mg/l 600 250 TSS mg/l 472 99 Tổng N mg/l 219,56 4,95 Tổng P mg/l 58,51 - * Các thông số thiết kế (Lâm Minh Triết, 2006): Cặn lơ lửng đầu Sra = 50 mg/l gồm 65% cặn phân hủy sinh học. - Nước thải điều chỉnh cho BOD5:N:P = 100:5:1. - Tỷ số lượng chất rắn lơ lửng bay (MLVSS) với lượng chất rắn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 lơ lửng (MLSS) có nước thải 0,7 (độ tro bùn hoạt tính Z = 0,3). - Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn (tính theo chất rắn lơ lửng) Xr = 8000 mg/l. - Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hay bùn hoạt tính (MLVSS) trì bể X = 3000 mg/l (tiêu chuẩn 1000 - 3000). (Trần Văn Nhân, 2001). - Thời gian lưu bùn hệ thống t = 15 ngày. - Hệ số chuyển đổi BOD5 BOD20 (BOD hoàn toàn) ρ = 0,68. - Hệ số phân hủy nọi bào, kd = 0,06 ngày-1. - Hệ số sản lượng tối đa tỷ số tế bào tạo thành với lượng chất tiêu thụ), Y = 0,5 kg VSS/kg BOD5. * Tính toán bể hiếu khí - Ta có BOD vào bể hiếu khí 241,65 (mg/l). - Lượng nitơ cần thiết: N = 241,65 x5/100 = 12,08 (mg/l). Lượng Nitơ dư sau bể hiếu khí Nd = 219,56 – 12,08 = 207,48 (mg/l). - Lượng phot cần thiết: P = 241,65 x1/100 = 2,42 (mg/l). Lượng Photpho dư sau bể hiếu khí Pd = 58,51 – 2,42 = 56,09 (mg/l). Q, So Q, S Bể hiếu khí Bể lắng Q+Qth, Xb Qth, Xth Qb, Xr Trong đó: - Q, Qth lưu lượng nước đầu vào, lưu lượng nước tuần hoàn (m3/ngày). - So, S nồng độ chất (tính theo BOD5) đầu vào nồng độ chất qua bể hiếu khí bể lắng (mg/l). - Xb, Xth, Xr nồng độ chất rắn bay bể hiếu khí, nồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 độ bùn tuần hoàn nồng độ bùn sau qua bể lắng (mg/l) Phường trình vật chất cho hệ bể hiếu khí sau: BOD5 đầu = BOD5 hoà tan từ bể hiếu khí + BOD5 chứa lượng cặn lơ lửng đầu ra. Trong đó: - BOD5 đầu 50 (mg/l). - BOD5 hoà tan từ bể hiếu khí S (mg/l). - BOD5 chứa lượng cặn lơ lửng đầu xác định sau : + Lượng cặn phân hủy sinh học có cặn lơ lửng đầu ra: 0,65x50 = 32,5 mg/l. + Lượng oxi cần cung cấp để ô xy hóa hết lượng cặn phân hủy sinh học 32,5x1,42 (mgO2/mg tế bào) = 46,15 mg/l. Lượng oxi cần cung cấp giá trị BOD20 phản ứng. Qúa trình tính toán dựa theo phương trình phản ứng sau : C5H7O2N + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 + Năng lượng 113 mg/l 160 mg/l mg/l 1,42 mg/l Chuyển đổi từ giá trị BOD20 sàng BOD5 BOD5 = BOD20x0,68 = 46,15x0,68 = 31,4 mg/l. Vậy BOD hòa tan nước thải sau lắng 50 mg/l = S + 31,4 mg/l S = 18,6 mg/l. * Tính hiệu xử lý - Hiệu xử lý BOD5 hòa tan BODv - S E = BOD x 100 = (241,65-18,6)/241,65 x 100 = 92,3% v - Hiệu xử lý toàn sơ đồ E= BODv - BODr x 100 = (241,65-50)/241,65 x 100 = 79,3% BODv Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 * Thể tích bể hiếu khí BODv - S V = X(1+k T) x Q x Y x T d Trong + V: thể tích bể hiếu khí. + Q: lưu lượng nước đầu vào Q = 480 m3/ngày. + Y: hệ số sản lượng cực đại Y = 0,5. + (BODv - S) = 241,65 – 18,6 = 223,05 mg/l. + X: Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hay bùn hoạt tính (MLVSS) trì bể X = 3000 mg/l (X = 1000 đến 3000) (Trần Văn Nhân, 2001) + T: Thời gian lưu bùn hệ thống T = 15 ngày. + Hệ số phân hủy nọi bào, kd = 0,06 ngày-1. V = 223,05/((3000x(1+0.06x15))x480x0.5x15 ≅ 297,4 m3. * Kết luận: Bể hiếu khí phân thành 02 ngăn ngăn tích 150 m3, tổng thể tích 300 m3, kích thước ngăn RxDxC = 10mx15mx2m. Bể xử lý hiếu khí xây hoàn toàn khu đất sử dụng cho xử lý môi trường sở, nối tiếp với hệ thống xử lý yếm khí thiếu khí. * Thời gian lưu nước bể hiếu khí T = V/Q = 300/480 = 0,625 ngày = 15 h * Lượng bùn sinh ngày Px = Qx(BODv – S)xYx10-3/(1+kdxt) = 480x(241,65 – 18,6)x0,5x103 /(1+0,06x15) = 101,7 (kgVSS/ngày). Tổng cặn lơ lửng sinh ngày Ta biết MLSS = MLVSS/0,7 Px (SS) = Px(VSS)/0,7 = 101,7 /0,7 = 145,3 (kgSS/ngày). * Tính hế số tuần hoàn (α) từ phương trình cân vật chất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 QXO + QthXth = (Q + Qth)X Trong đó: + Xo: Hàm lượng cặn lơ lửng đầu vào, Xo = mg/l. + Q: Lưu lượng nước vào Q = 480 m3/ngày. + Qth: Lưu lượng bùn tuần hoàn, m3/ngày. + Xth: Hàm lượng SS lớp bùn lắng bùn tuần hoàn Xth = 8000 mgSS/l. + X: Hàm lượng bùn hoạt tính bể hiếu khí, X = 3000 mg/l. Giả sử Qth = αQ, chia hai phương trình cho Q, ta α = X/(Xth - X) = 3000/(8000 – 3000) = 0,6 (nằm khoảng giới hạn α = 0,25 – 1) (Trần Văn Nhân, 2001) α = Qth/Q Qth = αQ = 0,6x480 = 288 (m3/ngày) * Kiểm tra tải trọng thể tích tỷ số F/M - Tải trọng thể tích (LBOD) LBOD = BODvxQ/V = 241,65x480x10-3/300 = 0,39 (kgBOD5/g.ngày) - Tính số F/M F BODv = , đó: TxX M + T: Thời gian lưu nước, T = 0,625 ngày F/M=241,65/(0,625x3000)= 0,13 Các giá trị nằm khoảng thông số cho phép thiết kế bể hiếu khí. * Tính lượng oxi cần thiết cung cấp cho bể hiếu khí dựa BOD20 + Lượng oxi cần thiết điều kiện tiêu chuẩn OCo = S0 – S x Q – 1,42Px ρ OCo=(241,65-18,6)/0,68 x 480 x 10-3 – 1,42 x 101,7 = 13,05 (kgO2/ngày). - Lượng oxi thực tế cần sử dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 OCt = OCoxCs/(Cs – Cl) = 13,05 x 9,08/(9,08 - 2) = 16,7 (kgO2/ngày). Trong + Cs: nồng độ bão hòa oxi nước nhiệt độ làm việc, Cs = 9,08 (kgO2/ngày). + Cl: Lượng oxi hoà tan cần dùng bể, Cl = 9,08 (kgO2/ngày). - Lượng không khí cần thiết Qk = fxOCt/a, đó: + f : hệ số an toàn, f = 1,2 – 1,5, chọn f = 1,5. + a: tỷ lệ oxi không khí a = 20%. Qk = 1,5x 16,7 /0,2 = 125,25m3 kk/ngày = 5,2 m3/h Như cần bố trí 01 máy thổi khí với công suất > 5,2 m3/h cho toàn hệ thống. Máy thổi khí đầu tư mua lắp đặt mới. (5) - Bể lắng * Lưu lượng dòng vào bể lắng (Qtt) Qtt = Q + Qth = Q x (1 + α) = 480 x (1 + 0,6) = 768 (m3/ngày) = 32 (m3/h). * Diện tích tiết diện ướt phần lắng bể lắng (Fo) Fo = Qtt/uo (m2), đó: + uo: tốc độ nước dâng bể lắng đứng, uo = 0,0005 (m/s) (Dr.Kriengsak Udomsinrot, 1993) Fo = (32/0,0005)/3600 = 17,78 m2 - Chiều dài phần lắng (H) H = uo x T (m), đó: + T: Thời gian lắng, chọn t = 2h. H = 0,0005x2x3600 = 3,6m. Như tận dụng bể lắng 72,5m3 có với 02 ngăn lắng riêng biệt, kích thước ngăn RxDxC = 5,8mx2,5mx2,5m. Khi chiều dài phần lắng bể thực tế khoảng 5,8x2 = 11,6m phù hợp với kết tính toán nêu trên. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 (6) - Hồ tùy nghi Nước thải sau qua hệ thống cải tạo nêu tiếp tục đưa qua hồ tùy nghi để xử lý trước thải vào môi trường. Trong hồ này, BOD bị loại bỏ nhờ trình làm thoáng tự nhiên; thành phần ô nhiễm lại khác tiêu thụ nhờ vào thực vật bèo tây, tảo, trồng cỏ Ventiver quanh hồ (Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 2011). Hồ tích chứa khoảng 300 m3, kích thước hồ là: RxDxC = 16m x 12,5mx1,5m. Thể tích hồ nhỏ so với lưu lượng nước thải nên tiến hành cải tạo mở rộng hồ tùy nghi. Xét theo điều kiện quỹ đất mở rộng kích thước hồ là: RxDxC=50m x 40m x 2m, thể tích chứa hồ 4000m3.Thời gian lưu nước ngày. Những công việc cần tiến hành: - Tiến hành nạo hút lớp bùn hồ tại, để đảm bảo độ sâu cho hồ xử lý. - Sử dụng máy xúc để đào, mở rộng diện tích hồ đạt diện tích yêu cầu nêu trên. - Tiến hành đầm nén chặt bờ hồ, đảm bảo nước hồ cách bờ tối thiểu 0,5m, nhằm chống trường hợp mưa lớn vỡ bờ, tràn nước môi trường tràn lan. - Thả bèo tây xuống hồ, quản lý lượng bèo tây phát triển để thường xuyên vớt bèo già, vàng úa, đảm bảo diện tích bèo phủ mặt hồ chiếm khoảng 2/3 diện tích hồ. Tránh tượng bèo già chết hồ nhiều, bèo dày phủ hết diện tích hồ làm ô nhiễm thứ cấp chất hữu từ thực vật, ngăn cản oxi hòa tan nước hồ ảnh hưởng đến trình xử lý nước hồ. - Trồng cỏ Ventiver xung quanh bờ hồ nhằm gia cố bờ thêm vững chắc, tăng thêm hiệu lọc nước thải cho hồ. Có thể trồng thêm chuối bờ để tạo cảnh quan ngăn bớt mùi phát sinh từ hồ môi trường xung quanh. Trên tính toán thông số công nghệ quy trình xử lý nước thải cho sở. Những thông số tổng hợp bảng 3.6. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Bảng 3.6. Thông số công nghệ hệ thống xử lý nước thải Hạng mục TT (m3) Thể Kích Số tích thước (d x lượng (m3) r x h) ,m 70 7x4x2,5 01 03 - (bể) Thời gian lưu nước Hàm lượng BOD5 Ghi (mg/l) Bể thu gom tập trung Bể tuyển 43,2 6x4x1,8 01 0,4 2685 Hệ bể yếm khí, thiếu 507,5 5,8x2,5x2,5 14 1,06 ngày 241,65 khí Cải tạo bể có sẵn Xây dựng Cải tạo 05 bể có sẵn, xây dựng 08 bể Bể hiếu khí 300 10x15x2 02 15 50 Bể lắng 72,5 5,8x2,5x2,5 02 02 - Cải tạo bể có sẵn Hồ tùy nghi 4000 50x40x2 01 08 ngày - Cải tạo, mở rộng hồ có sẵn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Xây dựng Page 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận * Đề tài khái quát đặc trưng công nghệ chế biến cao su; trạng công nghệ, hiệu xử lý nước thải; nguồn phát sinh đặc trưng nước thải ngành công nghiệp chế biến cao su địa bàn, nước khu vực nói chung sở sở chế biến cao su thuộc công ty TNHH TM Nhật Minh nói riêng. * Đặc trưng nước thải sở chế biến cao su thuộc công ty TNHH TM Nhật Minh có lưu lượng thải Q= 480m3/ngày đêm, với giá trị đặc trưng: pH từ 5,5-5,8 thấp tiêu chuẩn; Nồng độ COD cao nồng độ cho phép 36 lần; Nồng độ BOD5 cao nồng độ cho phép 71 lần; Nồng độ chất lơ lửng cao nồng độ cho phép 11,8 lần; tổng Nitơ caop 5,1 lần; tổng phốt coa 1,9 lần - So Sánh với QCVN 01: 2008/ BTNMT, cột B. Hiện sở tăng quy mô sản xuất, lưu lượng nước thải 480m3/ngày đêm thay 35 m3/ngày đêm trước đây. Do hệ thống xử lý có không thích hợp để xử lý nước thải cho sở. Cần hệ thống xử lý nước thải thích hợp cho sở. * Đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho sở, áp dụng công nghệ tách mủ cao su theo dòng nước thải, đuổi phần amoni phương pháp tuyển áp lực; Xử lý triệt để BOD, COD, NH4+ theo công nghệ AAO – Anaerrobic (yếm khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí). Nâng cao hiệu xử lý BOD, COD, NH4+, nước thải đầu đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B. Tận dụng công trình có, giảm chi phí đầu tư xuống thấp nhất; tận dụng nguồn lượng làm nhiên liệu đốt dạng CH4. * Đã tính toán thông số công nghệ cho thiết bị hệ thống xử lý nước thải với lưu lượng 480m3/ ngày, đêm cho sở chế biến cao su thuộc công ty TNHH TM Nhật Minh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 2. Kiến nghị * Công nghệ đề xuất cần đưa vào ứng dụng để đánh giá hiệu thực tế công nghệ. Từ phát triển phổ biến triển khai cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải có sở chế biến cao su khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo hướng công nghệ đề xuất. * Công nghệ đề xuất áp dụng cho sở chế biến cao su su thuộc công ty TNHH TM Nhật Minh, trước mắt áp dụng công nghệ cho sở tương tự có nguồn thải nhỏ từ 200m3 trở xuống để tiếp tục đánh giá. * Để phát triển hoạt động nghiên cứu ứng dụng việc xử lý môi trường nói chung, xử lý nước thải chế biến nước thải cao su nói riêng, UBND tỉnh Thanh Hóa nên có sách thông thoáng trợ giá, sách cấp đất tạo điều kiện thuận lợi khác trình triển khai thử nghiệm dự án khuyến khích nhà khoa học nước tham gia. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa. Báo cáo tổng kết ngành cao su Thanh Hóa 2013. Thanh Hóa, 2013. 2. Công ty ứng dụng Kỹ Thuật Sản Xuất –TECAPRO. Tài liệu phương án giảm thiểu ô nhiễm công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su. TpHCM, 2000. 3. Bùi Quang Cư. Báo cáo thực đề tài Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật tách mủ cao su hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su. Viện Công nghệ hóa học, 2007. 4. Trần Đức Hạ. Xử lý nước thải đô thị. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006. 5. Nhà máy Xuân Lập- Tổng công ty Cao su Đồng Nai. Báo cáo kết triển khai chương trình sản xuất nhà máy Xuân Lập – Dự Án P2111. Đồng Nai, 2009. 6. Ngô Kinh Luân. Báo cáo tổng kết ngành cao su thiên nhiên năm 2013. Tp.HCM, 2013 7. Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải. NXB Xây dựng, Hà Nội, 2000. 8. Trần Văn Nhân. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001. 9. Trần Hiếu Nhuệ. Quá trình vi sinh vật công trình cấp thoát nước. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996. 10. Lương Đức Phẩm. Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007. 11. Nguyễn Văn Phước. Xử lí nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học. NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2007. 12. Lâm Minh Triết. Xử lý nước thải đô thị - tính toán thiết kế công trình. NXB Xây Dựng, 2006. 13. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam. Báo cáo sơ kết áp dụng công nghệ hồ tảo xử lý nước thải số nhà máy chế biến thuộc tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. Tập đoàn CN cao su Việt Nam, 2011. 14. Vụ khoa học công nghệ Việt Nam. Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phốtpho. NXB KH tự nhiên công nghệ, Hà Nội, 2007. 15. C.P. Leslie Grady, Jr. Biological Wastewater Treament. Macel Dekker, Inc, 1999. 16. Lawrence K.Wang. Advanced Biological Wastewater Treatment Effective – Efficient – Economic an Environmental Engineering Process Revolution State. A report to United Nations Industrial Development Organization, 1995. 17. Metcalf & Eddy, Inc. Wasstewater Engineering, Treatment and Reuse. USA, 2003. 18. Dr.Kriengsak Udomsinrot (1993), Wastewater Engineering Design, Mitrnara Printing Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 [...]... Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiện trạng chế biến mủ cao su, thực trạng quản lý, xử lý nước thải sản xuất tại cơ sở chế biến mủ cao thuộc công ty TNHH thương mại Nhật Minh, xã Lộc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Từ đó đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải cho cơ sở 1.3 Yêu cầu của đề tài - Nêu lên được tính chất, đặc trưng của nước thải chế biến cao su nói...trường cho các cơ sở này là cần thiết Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ trước năm 2013 chưa có công trình nào điều tra khảo sát đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải chế biến mủ cao su để đưa ra giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Từ đó tôi đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải cho cơ sở chế biến cao su thuộc công ty TNHH thương mại Nhật Minh, xã Lộc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh. .. 1.5: Lượng nước thải và quy trình công nghệ xử lý ở một số nhà máy chế biến mủ cao su trong nước STT 1 2 Nhà máy Công ty Công ty TNHH Lộc Hiệp MTV Cao su Lộc Ninh Công ty TNHH Quản Lợi MTV Cao su Bình Long Lưu lượng nước thải (m3/ngày) Nước thải Nước thải mủ cao su khác (mủ tập trung cao su tạp) 450 550 500 - Tân Lập Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú 300 - 4 Tân Biên Công ty TNHH MTV Cao su Tân Biên... chế biến cao su nói chung, của cơ sở chế biến mủ cao su thuộc công ty TNHH thương mại Nhật Minh nói riêng - Làm nổi bật tính cấp thiết cần nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới xử lý nước thải cho cơ sở - Hệ thống xử lý nghiên cứu và đề xuất cần tận dụng được tối đa các công trình xử lý hiện có của cơ sở - Tính toán các thông số công nghệ chủ yếu cho hệ thống xử lý nước thải được đề xuất Học viện Nông... văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7 gồm: - Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa - huyện Cẩm thủy; - Công ty TNHH MTV Thống nhất Thanh Hóa - huyện Yên Định; - Nông trường Lam Sơn Thanh Hóa - huyện Ngọc Lặc; - Nông trường Quốc Doanh Vân Du Thanh Hóa - huyện Thạch Thành; - Công ty TNHH thương Mại Nhật Minh - huyện Ngọc Lặc Do đặc tính cho mủ của cây cao su nên thời gian khai thác mủ tối đa chỉ khoảng... Thanh Hóa – huyện Thạch Thành Đối với công nghệ 2 hiện đang được áp dụng tại Nhà máy chế biến cao su thuộc Công ty TNHH MTV Cao Su Thanh Hóa – huyện Cẩm Thủy Đối với công nghệ 3 hiện đang được áp dụng tại Nhà máy chế biến cao su thuộc Công ty TNHH MTV Thống nhất Thanh Hóa – huyện Yên Định Nhình chung các công nghệ nêu trên có ưu điểm là đơn giản, gọn, dễ lắp đặt và thi công, có tính linh động cao, không... động của các cơ sở chế biến mủ cao su chỉ tập trung từ tháng 3 đến tháng 10 hàng 1.2 Công nghệ chế biến mủ cao su Ở Việt Nam hiện tồn tại 3 lọai quy trình công nghệ chế biến mủ cao su đó là: (1) - Quy trình chế biến cao su RSS (Crep) từ mủ nước (2) - Quy trình chế biến cao su RSS (Crep) từ mủ tận thu, mủ tạp (3) - Quy trình chế biến mủ kem (latex cô đặc) Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chỉ áp dụng... vị 1.4.4.3 Hiện trạng chất lượng nước thải Kết quả chất lượng nước thải của các cơ sở chế biến mủ cao su quy mô công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được thể hiện trong các bảng sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 Bảng 1.9: Thành phần ô nhiễm trong nước thải nhà máy chế biến cao su thuộc Công ty TNHH MTV Cao Su Thanh Hóa TT Chỉ tiêu QCVN Kết quả Đơn... dụng hai loại dây chuyền công nghệ sản xuất là (1) và (2) ( Nhà máy Xuân Lập – Tổng công ty cao su Đồng Nai, 2009) 1.3 Đặc trưng và tính chất nước thải chế biến cao su Qua việc phân tích công nghệ chế biến mủ cao su hiện nay cho thấy, đặc thù của ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là sử dụng nhiều nước Nước thải có thành phần rất phức tạp, chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ khác nhau nên dễ bị phân... hết nước thải sản xuất có hàm lượng các chất ô nhiễm rất cao vượt nhiều lần quy chuẩn cho phép COD nằm trong khoảng 11935 ÷ 26914; BOD trong khoảng 7590÷13820; TSS trong khoảng 468 ÷ 2220; T-N trong khoảng 450 ÷ 1306; NH3 trong khoảng 285 ÷ 1043 1.4 Tổng quan xử lý nước thải cao su 1.4.1 Công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su Nước thải chế biến mủ cao su chứa nồng độ chất ô nhiễm rất lớn, đòi hỏi công . đề tài “ Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải cho cơ sở chế biến cao su thuộc công ty TNHH thương mại Nhật Minh, xã Lộc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa . 1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh. TRẦN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CƠ SỞ CHẾ BIẾN CAO SU THUỘC CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT MINH, XÃ LỘC THỊNH, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN. TRẦN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CƠ SỞ CHẾ BIẾN CAO SU THUỘC CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT MINH, XÃ LỘC THỊNH, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LUẬN

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương II. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương III. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan