Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

113 900 9
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ ĐỖ VĂN LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ ĐỖ VĂN LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. ĐỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Văn Luận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình PGS. TS. Đỗ Nguyên Hải, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo Khoa Quản lý Đất đai, Ban Quản lý Đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS. TS. Đỗ Nguyên Hải tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê huyện Lương Sơn, quyền bà nhân dân xã địa bàn huyện Lương Sơn giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn. Tôi xin cám ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài này. Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Văn Luận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt . vi Danh mục bảng . vii Danh mục hình . viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục tiêu đề tài Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp . 1.1.1. Những vấn đề sử dụng đất nông nghiệp . 1.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới . 1.1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.2. Những vấn đề hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp . 1.2.1. Một số vấn đề lý luận hiệu hiệu sử dụng đất . 1.2.2. Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp . 1.2.3. Hướng sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 1.2.4. Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 29 2.2. Nội dung nghiên cứu . 29 2.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn . 29 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lương Sơn . 29 2.2.3. Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2.4. Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn hộ điều tra . 30 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu 31 2.3.3. Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu . 31 2.3.4. Phương pháp tính hiệu sử dụng đất . 31 2.3.5. Phương pháp so sánh 32 2.3.6. Phương pháp tham vấn chuyên gia 32 2.3.7. Phương pháp xây dựng đồ, sơ đồ . 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 33 3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 33 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2. Các nguồn tài nguyên . 34 3.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38 3.2.1. Tăng trưởng kinh tế 38 3.2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế . 39 3.2.3. Thực trạng phát triển ngành kinh tế 40 3.2.4. Dân số, lao động việc làm . 45 3.2.5. Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 46 3.2.6. Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc khai thác sử dụng đất . 50 3.3. Đánh giá trạng thực trạng sản xuất nông nghiệp . 52 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2014 52 3.3.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn 53 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 64 3.4.1. Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 64 3.4.2 Hiệu xã hội . 76 3.4.3 Đánh giá hiệu môi trường . 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.5. Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn 88 3.5.1. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 88 3.5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp . 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 95 I. Kết luận . 95 II. Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97 PHỤ LỤC 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa từ CN Công nghiệp CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích FAO Tổ chức nông lương liên hợp quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn LĐ Lao động 10 MNCD Mặt nước chuyên dùng 11 Nxb Nhà xuất 12 NN Nông nghiệp 13 STT Số thứ tự 14 SX Sản xuất 15 TTCN Tiểu thủ công nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1: Diện tích, suất sản lượng trồng huyện Lương Sơn . 41 3.2: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2014 huyện Lương Sơn 52 3.3: Diện tích, cấu đất đai ba tiểu vùng . 58 3.4: Loại hình sử dụng đất tiểu vùng . 61 3.5: Loại hình sử dụng đất tiểu vùng . 62 3.6: Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 63 3.7. Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 3.8. Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 67 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 70 3.10. Phân cấp mức tiêu đánh giá hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn . 73 3.11. Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn . 74 3.12. Phân cấp tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất xã hội 76 3.13. Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng . 77 3.14. Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng . 79 3.15. Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng . 81 3.16. Lượng phân bón cho loại trồng . 83 3.17. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng 84 3.18 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu che phủ đất . 85 3.19: Hiệu che phủ đất loại hình sử dụng đất 86 3.20. Tổng hợp hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn . 87 3.21. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện . 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Lương Sơn năm 2014 39 3.2: Tình hình phát triển chăn nuôi huyện Lương Sơn giai đoạn 2009 - 2014 . 42 3.3. Sơ đồ trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 53 3.4: Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn năm 2014 53 3.5: Cảnh quan lúa LUT chuyên lúa xã Tân Vinh . 55 3.6: Cảnh quan lạc LUT chuyên màu xã Trung Sơn . 56 3.7: Cảnh quan nhãn LUT lâu năm xã Tân Thành 57 3.8: Cảnh quan chè LUT lâu năm xã Long Sơn 58 3.9: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Từ kết đánh giá tổng hợp hiệu LUT nêu cho thấy nhìn chung huyện Lương Sơn có hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp mức trung bình. Trong toàn huyện có hai LUT có hiệu triển vọng phát triển cao LUT lúa - màu LUT màu - lúa. Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể tiểu vùng để lựa chọn LUT kiểu sử dụng đất có triển vọng, cụ thể với tiểu vùng như: + Tiểu vùng 1: có LUT chuyên lúa chuyên rau, màu CN ngắn ngày (kiểu sử dụng đất Lạc xuân - lạc mùa) có hiệu tính bền vững cao, đặc biệt kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa, Lạc xuân - lạc mùa. + Tiểu vùng 2: loại hình sử dụng đất có kiểu sử dụng đất khả lựa chọn cao như: LUT chuyên lúa, LUT màu - lúa, LUT lúa - màu, LUT chuyên rau, màu CN ngắn ngày (Lạc xuân - lạc mùa, Ngô xuân - rau loại) LUT lâu năm. + Tiểu vùng 3: loại hình sử dụng đất có kiểu sử dụng đất khả lựa chọn cao như: LUT lúa - màu, LUT màu - lúa LUT lâu năm. 3.5. Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn 3.5.1. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.5.1.1. Quan điểm xây dựng định hướng Trong cấu kinh tế đến năm 2020, nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo địa phương, giá trị sản xuất lương thực loại màu chiếm tỷ trọng cao nông nghiệp. An ninh lương thực trọng đảm bảo. - Khai thác tốt lợi đất đai, khí hậu trình độ canh tác tiểu vùng, sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ huyện. Thực đa dạng hoá loại sản phẩm, phát triển vùng hàng hoá tập trung có quy mô vừa, gắn với sở chế biến công nghệ sau thu hoạch. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 - Mở rộng hệ thống canh tác mô hình sản xuất hợp lý có hiệu với quan điểm vừa đa canh vừa chuyên canh. Khai thác tốt loại sản phẩm có ưu vùng, tiểu vùng 1: lúa, rau màu, lạc ., tiểu vùng 2: lúa, ngô, đậu ., tiểu vùng 3: rau màu, lâu năm, .xác định trồng chủ lực việc chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng. - Chuyển đổi cấu trồng hiệu mặt kinh tế, cần trọng kết hợp hài hoà mặt môi trường xã hội đảm bảo sản xuất nông nghiệp có hiệu bền vững. Trong đó, trọng khoanh nuôi giữ nguyên diện tích rừng có. 3.5.1.2. Căn xây dựng định hướng - Căn vào quỹ đất có: diện tích đất nông nghiệp toàn huyện - Căn vào phương hướng Đại hội Đảng huyện Lương Sơn nhiệm kỳ 2010 - 2015: chuyển dịch cấu trồng, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, cải tạo mở rộng diện tích đất nông nghiệp, chuyển dần diện tích đất trồng sắn, mía sang trồng công nghiệp lâu năm (Chè) ăn có hiệu kinh tế cao. Đến năm 2015, nông - lâm nghiệp chiếm 63% tổng giá trị sản xuất huyện, tốc độ tăng trưởng bình quân năm ngành nông nghiệp: 5,2%. - Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, kinh nghiệm sản xuất người dân canh tác lúa, màu lâu năm; - Căn vào thực tế điều tra địa bàn ba tiểu vùng số liệu phân tích hiệu kinh tế - xã hội môi trường. 3.5.1.3. Định huớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Trên sở định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 1, tiểu vùng tiểu vùng 3, tiến hành tổng hợp số liệu đưa định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện đến năm 2020 sau: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn không thay đổi, Đất chuyên rau, màu CN ngắn ngày giảm chuyển sang trồng lâu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 năm (Cây ăn 165 ha, Cây chè 65 ha), đất lúa vụ chuyển sang đất màu lúa 15 ha, đất lúa - màu chuyển sang đất màu - lúa 57 ha. Đến năm 2020, diện tích đất trồng hàng năm 4.368,82 ha, chiếm 69,09% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Với lợi loại trồng thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, bảo vệ tài nguyên đất, kết hợp với kinh nghiệm sản xuất người dân, hàng năm mang lại hiệu kinh tế cao, thu hút nhiều lao động. Không giá trị sản xuất loại trồng chiếm tỷ trọng cao giá trị sản xuất nông nghiệp; đất lâu năm diện tích 1.954,96 chiếm 30,91 đất sản xuất nông nghiệp. Để sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp việc phải quy hoạch, bố trí hợp lý trồng theo đất đai theo cấu mùa vụ cần phải đầu tư thêm yếu tố đầu vào nâng cao chất lượng, kỹ thuật sử dụng đầu vào. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ người dân với nhà khoa học để người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật mới. Ngoài ra, cần có sách phát triển hợp tác xã dịch vụ tự nguyện, sách hỗ trợ giải đồng vấn đề: thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm; hoàn thiện sách đất đai, xây dựng sách hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân, . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Bảng 3.21. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện ST Loại hình T sử dụng đất Chuyên lúa lúa - màu Lúa - màu màu - lúa Kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa Lúa mùa Diện tích năm 2014 năm 2020 1079,6 Tăng (+)/ giảm(-) 189,23 1079,6 174,23 Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang Lúa xuân - lúa mùa - rau loại Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 1268,9 220,77 197,93 397,65 1253,86 220,77 197,93 397,65 Lúa mùa - đậu tương Lúa mùa - lạc Rau xuân - lúa mùa Ngô xuân - lúa mùa 816,35 108,70 112,72 34,03 253,59 816,35 108,70 112,72 24,03 206,59 -10,00 -47,00 Đậu tương - lúa mùa - khoai lang Bí xanh - lúa mùa - rau loại Lạc xuân - lúa mùa - rau loại Ngô - lúa mùa - khoai lang Đậu tương - lúa mùa -rau loại 509,04 40,79 62,28 98,61 110,25 168,60 452,04 55,79 79,28 113,61 122,25 181,60 +15,00 +17,00 +15,00 +12,00 +13,00 480,53 552,53 105,74 105,74 242,45 437,23 74,83 212,12 451,67 162,45 287,23 74,83 212,12 451,67 Chuyên rau, màu CN Rau loại - ngô đông ngắn ngày Mía Sắn Ngô xuân - rau loại Ngô - lạc Lạc xuân - lạc mùa Cây lâu năm Diện tích Cây ăn (hồng bì, mít, nhãn) Cây CN lâu năm (chè) Tổng -15.00 - -80,00 -150,00 1524,0 984,28 740,68 1294,04 1149,28 +165,00 805,68 +65,00 1725,0 1954,96 6323,78 6323,78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp - Page 91 3.5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thấy rõ tiềm đất đai sản xuất nông nghiệp, đồng thời phản ánh yếu tố hạn chế loại hình sử dụng đất địa bàn huyện. Việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trước hết phải sở xem xét biện pháp bảo vệ, cải tạo đất, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường. 3.5.2.1. Giải pháp bảo vệ cải tạo đất * Giải pháp thủy lợi: Đây biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo nguồn nước tưới cho trồng nông nghiệp hàng năm vấn đề cần đặc biệt quan tâm nhằm cải thiện điều kiện che phủ đất vùng đất dốc thoải chuyển tiếp vùng đồng núi cao. Trên địa bàn huyện Lương Sơn có hồ Ngành công trình thủy lợi lớn huyện song khả tưới cho diện tích đất trồng hàng năm hạn chế, hệ thống kênh mương dẫn nước chưa hoàn chỉnh, chủ yếu mói phục vụ nước tưới cho vùng đất thấp huyện, phần lớn đất vùng địa hình chuyển tiếp chưa có khả đáp ứng nước tưới cho trồng. Vì vậy, huyện Lương Sơn lập dự án xây dựng nâng cấp hệ thống kênh mương để đảm bảo chủ động tưới tiêu cho diện tích đất trồng lúa trồng khác. Ngoài ra, để giải vấn đề thủy lợi, huyện Lương Sơn cần thực số biện pháp sau: - Xây dựng số hồ chứa nước vừa nhỏ vùng cao xã Trung Sơn, Cao Thắng, Cao Dương, Thanh Lương Tân Thành để mở rộng diện tích khai hoang tăng vụ thâm canh lúa nước, chủ động nguồn nước dự trữ tưới cho diện tích đất canh tác. - Xây dựng số công trình thủy lợi nhỏ trạm bơm bổ trợ để đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích đất canh tác. * Giải pháp kỹ thuật canh tác: Các biện pháp thâm canh cần áp dụng đưa giống vào hệ thống trồng, áp dụng bón phân cân đối, hợp lý xây dựng công thức luân canh thích hợp với họ đậu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Hạn chế tối đa việc mở rộng diện tích hướng tới xóa bỏ loại hình canh tác nương rẫy diện tích đất dốc. Áp dụng biện pháp canh tác hợp lý cho vùng đất dốc xây dựng ruộng bậc thang, công thức luân canh với họ đậu, phát triển mô hình trồng loại ăn mô hình nông - lâm kết hợp cho vùng diện tích đất đai thích hợp có khả sản xuất tập trung. Trồng rừng khoanh nuôi bảo vệ rừng đồi núi trọc, diện tích đất dốc không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp để hạn chế xói mòn đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao hiệu sử dụng đất. * Giải pháp cải thiện, nâng cao độ phì cho đất sản xuất nông nghiệp Để đảm bảo cho mục đích sử dụng đất bền vững vùng sản xuất nông nghiệp biện pháp cần quan tâm trì cải thiện chất dinh dưỡng đất cho trồng, đồng thời hạn chế mức thấp ảnh hưởng xấu trình thâm canh đến chất lượng đất môi trường. Qua kết tổng kết mức độ đầu tư phân bón số loại trồng địa bàn huyện cho thấy: số trồng khoai lang, đậu tương, lạc, rau loại mức đầu tư phân đạm cao mức bón lân kali lại đạt mức thấp gây cân đối dinh dưỡng, nguyên nhân làm suất lúa hạn chế lâu dài làm cho đất bị thiếu hụt lân kali. Điều cho thấy việc sử dụng phân bón Lương Sơn cần phải quan tâm lượng bón mức độ cân đối yếu tố N,P,K. Với mô hình trồng chè, người dân trọng công thức bón phân hữu phân N,P,K kết hợp phân vi sinh góp phần cải thiện độ phì đất, với dài ngày khác cần ưu tiên theo hướng này. Cần tận dụng tốt nguồn phân hữu phân chuồng, phân xanh chỗ; tận thu phế phụ phẩm, rơm rạ để chế biến phân cung cấp cho đồng ruộng. Với loại hình sử dụng đất nương rẫy trồng lúa nương, ngô, sắn, mía số trồng khác phần lớn không sử dụng phân bón, nguy dẫn đến hậu suy kiệt dinh dưỡng rửa trôi hút, đồng thời nguyên nhân cho suất trồng thấp. Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ nâng cao độ phì, nơi có địa hình cao, độ dốc lớn cần thay đổi hệ thống trồng mô hình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 nông lâm kết hợp, rừng trồng khoanh nuôi tái sinh thay cho việc canh tác nương rẫy để hạn chế trình xói mòn, rửa trôi bảo vệ đất. 3.5.2.2. Giải pháp sách Ngoài giải pháp mặt kỹ thuật nêu trên, giải pháp sách nhằm đảm bảo quyền sử dụng đất hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn gồm: - Chính sách đất đai: Đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân nhằm khuyến khích nhân dân yên tâm bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất, giao đất chưa sử dụng cho nhân dân khai hoang phục hóa đưa vào sản xuất; giao rừng cho cộng đồng dân cư bảo vệ chăm sóc để người dân có ý thức trách nhiệm thâm canh, bảo vệ tài nguyên đất. - Thực tốt sách khuyến nông, khuyến lâm, sách tín dụng: với mô hình trồng chè, ăn giống cần hỗ trợ phân bón kỹ thuật trồng năm để bước xây dựng khu vực sản xuất hàng hóa tập trung. - Chính sách đầu tư cho nông nghiệp nông thôn: ưu tiên đầu tư cho phát triển theo hướng công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn. - Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm: Cần có sách đầu tư thích đáng cho công tác thị trường, đồng thời tăng cường công tác thông tin thị trường giá cho nông dân để tăng khả tiếp thị, từ nông dân có kế hoạch bố trí sản xuất tiêu thụ sản phẩm thích ứng với môi trường. - Chính sách ưu tiên vốn đầu tư: Để đảm bảo cho sản xuất phát triển, nhu cầu vốn đầu tư cần thiết, qua vấn nông hộ cho thấy hầu hết hộ nông dân thiếu vốn sản xuất. Vì vậy, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng Chính sách huyện cần tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn với lãi suất thấp để đầu tư sản xuất theo mô hình nông hộ trang trại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận 1. Huyện Lương Sơn có tổng diện tích tự nhiên 37.707,79 ha, đất nông nghiệp 25.576,76 chiếm 67,83% tổng diện tích tự nhiên huyện; đất phi nông nghiệp 7.371,07 chiếm 19,55% tổng diện tích tự nhiên huyện; đất chưa sử dụng 4.759,96 chiếm 12,62% tổng diện tích tự nhiên huyện. Kết điều tra cho thấy địa bàn huyện Lương Sơn có 6.323,78 đất sản xuất nông nghiệp với loại hình sử dụng đất 22 kiểu sử dụng đất. 2. Từ kết nghiên cứu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn cho thấy: - Hiệu kinh tế: tiểu vùng có kiểu sử dụng đất Bí xanh - lúa mùa - rau loại Lạc xuân - lạc mùa cho GTGT/ha cao nhất, tương ứng 70,315 46,40 triệu đồng/ha. Tại tiểu vùng có kiểu sử dụng đất Ngô xuân - rau loại Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang GTGT/ha cao nhất, tương ứng 61,50 38,30 triệu đồng/ha. Tại tiểu vùng có kiểu sử dụng đất Lạc xuân - lạc mùa Ngô - lúa mùa - khoai lang cho GTGT/ha cao nhất, tương ứng 47,40 43,05 triệu đồng/ha. - Hiệu xã hội: tiểu vùng 1, kiểu sử dụng đất thu hút nhiều công lao động Bí xanh - lúa màu - rau loại (với 941 công/ha). Tại tiểu vùng 2, kiểu sử dụng đất thu hút nhiều công lao động Lạc xuân - lúa mùa - rau loại (với 819 công/ha). Tại tiểu vùng 3, kiểu sử dụng đất thu hút nhiều công lao động Đậu tương - lúa mùa - rau loại (với 947 công/ha). - Hiệu môi trường: mức độ bón phân cho trồng chưa phù hợp với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý. Đa số loại thuốc sử dụng theo chủng loại, nằm danh mục thuốc sử dụng có xuất xứ rõ ràng. Tuy nhiên, hầu hết loại thuốc vượt mức tiêu chuẩn cho phép theo dẫn bao bì. 3. Các loại hình sử dụng đất lựa chọn huyện Lương Sơn gồm: - Tiểu vùng 1: LUT màu - lúa, LUT lúa - màu LUT lúa - màu; - Tiểu vùng 2: LUT chuyên rau, màu CN ngắn ngày, LUT lúa - màu, LUT màu - lúa LUT lâu năm; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 - Tiểu vùng 3: LUT lúa - màu, LUT màu - lúa LUT lâu năm. 4. Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn đề xuất bao gồm nhóm giải pháp bảo vệ, cải tạo đất nhóm giải pháp sách. II. Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài làm để đánh giá quy hoạch sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng, góp phần xây dựng định hướng loại hình sử dụng đất có hiệu để phục vụ cho công tác đánh giá đất, quy hoạch, quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng việt 1. Lê Văn Bá (2001). Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6), tr. - 10. 2. Bách khoa toàn thư Việt Nam (2014). Hiệu kinh tế sử dụng đất, Truy cập ngày 09/4/2014 http/dictionary.Bachkhoatoanthu.gov.vn. 3. Nguyễn Văn Bộ (2008). Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Ngô Thế Dân (2001). Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (1), trang - 4. 5. Đường Hồng Dật cộng (1994). Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Đường Hồng Dật (2008). Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội. 7. Hội khoa học đất (2000). Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Nguyễn Điền (2001). Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), tr. 50 - 54. 9. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998). Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Vũ Năng Dũng (2001). Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nông dân nông thôn Việt Nam, trang 301 - 302. 11. Quyền Đình Hà (1993). Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 12. Đỗ Nguyên Hải (1999). Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất, số 11, tr. 120. 13. Vũ Khắc Hoà (1996). Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 14. Nguyễn Đình Hợi (1993). Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội. 15. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990). Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội. 16. Nguyễn Đình Mạnh (2007). Các yếu tố môi trường sử dụng đất bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Hà Học Ngô cộng (1999). Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, Đề tài 96-32-03-TĐ, Hà Nội. 18. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009). Chiến lược phát triển nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội. 19. Thái Phiên (2000). Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Trần An Phong cộng (1996). Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Phùng Văn Phúc (1996). Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH, Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật đất đai năm 2013. 23. Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lương Sơn, Số liệu thống kế đất đai năm 2014. 24. Đỗ Thị Tám (2001). Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 25. Vũ Thị Thanh Tâm (2007). Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội. 26. Nguyễn Ích Tân (2000). Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội. 27. Bùi Văn Ten (2000). Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghệp nông nghiệp Nhà nước, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (4), tr. 199 - 200. 28. Phòng Thống kê huyện Lương Sơn (2014), Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 - 2014. 29. Tổng cục Thống kê (2011). Niên giám thống kê năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội. 30. Vũ Thị Phương Thụy (2000). Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 31. Tô Dũng Tiến cộng (1986). Một số nhận xét tình hình phân bón sử dụng lao động nông nghiệp thành phố Hà Nội, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Nguyễn Thị Ngọc Trân (2007). Đặc điểm sản xuất nông nghiệp số nước châu Á, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội. 34. Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998). Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 35. Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993). Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội. 36. Hoàng Việt (2001). Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), tr. 12 - 13. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 37. Nguyễn Thị Vòng cộng (2001). Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội. B. Tiếng Anh 38. FAO (1993). Farming systems development, ROME. 39. FAO/UNNESCO (1992). Guideline for soil description, ROME. 40. Khonkaen University (KKU) (1992). Food Copping Systems Project, An Agroecossystem Analysis of Northeast Thailand, Khonkaen 41. World Bank (1992). World Development Report, Washington D.C. 42. Tadon .H.L.S. (1993). Soilfertility and fertilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA - ISSS - TWA, Workshop on the Integration of Natural and Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Năng suất bình quân số loại trồng địa bàn huyện Lương Sơn năm 2014 STT 10 Loại trồng Lúa Ngô Đậu tương Lạc Mía Sắn Khoai lang Bí xanh Rau loại Đậu loại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Năng suất(tạ/ha) 51 53 14 19 490 82 55 172 85 14 Page 100 Phụ lục 2: Giá bán sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn năm 2014 STT Cây trồng Giá sản phẩm Đơn vị Ngô 5800 - 6200 đồng/kg Khoai lang 5000 - 7500 đồng/kg Đậu tương 18000- 22000 đồng/kg Lạc 25000 - 27000 đồng/kg Mít 9000-11000 đồng/kg 1500-3500 đồng/kg Sắn 2500 - 3000 đồng/kg Mía 1000 - 1500 đồng/kg Rau loại 4500 - 7500 đồng/kg 12500 - 13500 đồng/kg Bí xanh Chè Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Phụ lục 3: Bảng giá vật tư nông nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn năm 2014 STT LOẠI Giống nông sản Phân bón, vật tư Công lao động ĐƠN VỊ GIÁ TÍNH (đồng) Lúa Đồng/kg 8.000-10.000 Ngô Đồng/kg 80.000-90.000 Khoai lang Đồng/hom 15-20 Đậu tương Đồng/kg 28.000-35.000 Mía Đồng/kg 1200-2000 Lạc Đồng/kg 40.00-45.000 Mít Đồng/cây 20.000- 25.000 Đạm Đồng/kg 10000-12000 Lân Đồng/kg 2800-3000 Kali Đồng/kg 1.100-13.000 NPK Đồng/kg 10.000-12.000 Phân vi sinh Đồng/kg 2.500 – 3.200 Phân chuồng Đồng/kg 700-900 Công lao động Đồng/Công 70.000-85.000 VẬT TƯ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Phụ lục 4: Hiệu kinh tế loại trồng GTSX CPTG GTGT Tổng số lao (triệu đồng/ha) (triệu đồng/ha) (triệu đồng/ha) động (công) Lúa xuân 28,00 11,50 16,50 346 Lúa mùa 20,30 8,96 11,37 289 Khoai lang 30,00 12,35 17,65 224 Đậu tương 28,64 12,12 16,52 205 Lạc xuân 44,00 19,88 24,13 269 Lạc mùa 40,00 18,75 21,25 289 Ngô xuân 18,20 6,85 11,35 205 Ngô đông 19,60 7,35 12,26 218 Bí xanh 150,00 78,95 71,05 602 Rau loại 45,00 20,15 24,85 305 Cây trồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 [...]... chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Học viện Nông nghiệp Việt... tài - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn làm cơ sở định hướng phát triển đất sản xuất nông nghiệp của huyện trong tương lai - Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho vùng nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp. .. thiểu số tại chỗ Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và sử dụng hợp lý hơn đất nông nghiệp hiện có, góp phần bảo vệ môi trường, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1... về hiệu quả và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Một số vấn đề lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới, nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất Trong kinh doanh hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận Trong lao động nói chung, hiệu quả. .. sống của xã hội loài người Đất nông nghiệp là đất được sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Theo Luật đất đai năm 2013, đất nông nghiệp được chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác (Quốc hội nước... suy thoái đất đai đặc biệt là ở các vùng sản xuất chuyên canh Huyện Lương Sơn có tổng diện tích tự nhiên 37.707,79 ha Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 6.323,78 ha chiếm 16,77% so với tổng diện tích tự nhiên Do đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng nhằm đưa ra giải pháp sử dụng đất tốt nhất, hiệu quả nhất, đồng thời nâng cao đời sống của người dân địa phương,... phẩm được lấy từ đất ngày càng tăng Mặt khác đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị trưng dụng sang các mục đích khác Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta cần hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở cân nhắc... năng suất lao động, được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian Từ những khái niệm chung về hiệu quả, ta xem xét trong lĩnh vực sử dụng đất thì hiệu quả đất là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằng tiền,... nước, tỉnh Hòa Bình nói chung, huyện Lương Sơn nói riêng đang bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế mạnh mẽ Huyện Lương Sơn là một huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hòa Bình, có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, trong đó nông nghiệp có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển kinh tế của huyện, phần lớn dân số của huyện sống bằng nghề nông nghiệp nhưng diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân trên. .. hiện hiệu quả của lực lượng lao động được sử dụng trong cả quá trình hoạt động kinh tế cũng như hàng năm để khai thác đất Riêng đối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật là sản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại nông sản cơ bản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm . hiệu quả và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 6 1.2.1. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất 6 1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn 88 3.5.1. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 88 3.5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

Ngày đăng: 17/09/2015, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan