phân lập, đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa và bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ bằng xạ khuẩn

54 827 0
phân lập, đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa và bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ bằng xạ khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TẠ HOÀNG LONG PHÂN LẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM RHIZOCTONIA SOLANI GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG XẠ KHUẨN Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: PHÂN LẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM RHIZOCTONIA SOLANI GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG XẠ KHUẨN Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Minh Tường Sinh viên thực hiện: Tạ Hoàng Long MSSV: 3103629 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật với tên đề tài: “PHÂN LẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM RHIZOCTONIA SOLANI GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG XẠ KHUẨN” Do sinh viên Tạ Hoàng Long thực đề nạp. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn TS. Lê Minh Tường i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật với tên đề tài: “PHÂN LẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM RHIZOCTONIA SOLANI GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG XẠ KHUẨN” Do sinh viên Tạ Hoàng Long thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… . Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức………………………………. DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Chủ tịch Hội đồng ii TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Tạ Hoàng Long Ngày sinh: 21/12/1992 Nơi sinh: Thốt Nốt – Cần Thơ Họ tên Cha: Tạ Hoàng Định Họ tên Mẹ: Lê Thị Kim Phượng Địa chỉ: 167 khu vực Thới An 4, phường Thuận An, quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ. Tóm tắt trình học tập thân: 1998 – 2003: học sinh Trường Tiểu học Thới Thuận 3. 2003 – 2007: học sinh Trường Trung học Cơ Sở Thới Thuận. 2007 – 2010: học sinh Trường Trung học Phổ Thông Thốt Nốt. 2010 – 2014: sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật khóa 36, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước đây. Tác giả luận văn Tạ Hoàng Long iv LỜI CẢM TẠ Trân trọng biết ơn! Cha mẹ người sinh con, suốt đời tận tụy nghiệp tương lai con. Ts. Lê Minh Tường, giảng viên hướng dẫn đề tài luận văn tốt nghiệp. Thầy tận tình bảo đưa lời khuyên chân thành để giúp em hoàn thành luận văn này. Ts. Lê Văn Vàng cố vấn học tập. Thầy giúp đỡ em nhiều từ ngày đầu bước chân vào Trường Đại học Cần Thơ. Chân thành biết ơn! Quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ tận tâm dạy dỗ truyền dạy kiến thức quý báo cho em suốt trình học tập. Anh Lý Văn Giang, chị Ngô Thị Kim Ngân anh chị khối ngành Bảo Vệ Thực Vật giúp đỡ em nhiều ngày đầu phòng thí nghiệm chia sẻ cho em kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành luận văn này. Các bạn sinh viên Bảo Vệ Thực Vật K36 giúp đỡ trình học tập. Trân Trọng! Xin nhận lời cảm ơn sâu sắc Tạ Hoàng Long v Tạ Hoàng Long, 2014. “Phân lập, đánh giá khả gây hại chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ xạ khuẩn”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn Tiến sĩ Lê Minh Tường. TÓM LƯỢC Đề tài: “Phân lập, đánh giá khả gây hại chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ xạ khuẩn” thực phòng thí nghiệm nhà lưới môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ từ tháng 1/2013 đến tháng 1/2014. Mục đích nhằm (i) xác định khả gây hại chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa, (ii) tìm chủng xạ khuẩn có khả đối kháng cao với nấm Rhizoctonia solani điều kiện phòng thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Phân lập đánh giá khả gây hại 13 chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa thu thập số tỉnh đồng sông Cửu Long điều kiện nhà lưới. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại. Kết quả, 13 chủng nấm Rhizoctonia solani phân lập từ ruộng lúa bị bệnh số tỉnh Đồng sông Cửu Long chủng Rh-CT1 (thu thập Quốc lộ 91B – Bình Thủy – Cần Thơ) có khả gây hại cao nhất. Chủng Rh-CT1 chọn để tiến hành thí nghiệm 2. Thí nghiệm 2: Phân lập đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa. Kết phân lập 148 chủng xạ khuẩn từ ruộng lúa tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang. Đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả, 148 chủng xạ khuẩn có chủng xạ khuẩn thể khả đối kháng cao với nấm gây bệnh đốm vằn hại lúa ST52 (thu thập Nhơn Mỹ - Kế Sách – Sóc Trăng), ST59 (thu thập Nhơn Mỹ - Kế Sách – Sóc Trăng), TG6 (thu thập Phú Thuận – Cai Lậy – Tiền Giang), TG13 (thu thập An Cư – Cái Bè – Tiền Giang) với bán kính vòng vô khuẩn 14,80 mm; 16,20 mm; 14,40 mm; 16,20 mm hiệu suất đối kháng 68,97%; 68,46%; 67,96%; 68,13% NSKC. Từ khóa: xạ khuẩn, bệnh đốm vằn hại lúa, Rhizoctonia solani, phòng trừ sinh học. vi MỤC LỤC Nội dung Trang TIỂU SỬ CÁ NHÂN .iii LỜI CAM ĐOAN . iv LỜI CẢM TẠ . v TÓM LƯỢC . vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG . ix DANH SÁCH HÌNH . x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY LÚA 1.1.1. Nguồn gốc giá trị dinh dưỡng 1.1.2. Tình hình sản xuất . 1.2. MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI QUAN TRỌNG TRÊN LÚA . 1.3. BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA DO NẤM RHIZOCTONIA SOLANI . 1.3.1. Lịch sử xuất hiện, phân bố thiệt hại . 1.3.2. Triệu chứng . 1.3.3. Tác nhân gây bệnh đốm vằn . 1.3.4. Điều kiện phát triển bệnh đốm vằn 1.3.5. Sự lưu tồn, lan truyền xâm nhiễm nấm Rhizoctonia solani 1.3.6. Biện pháp phòng trị . 1.4. XẠ KHUẨN TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH CÂY 1.4.1. Phân bố xạ khuẩn tự nhiên 1.4.2. Cấu tạo xạ khuẩn . 1.4.3. Đặc điểm hình thái xạ khuẩn . 1.4.4. Sự hình thành bào tử xạ khuẩn . 1.4.5. Các điều kiện ảnh hưởng đến phát triển xạ khuẩn 1.4.6. Vai trò xạ khuẩn phòng trừ sinh học . 1.5. ỨNG DỤNG XẠ KHUẨN TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH CÂY TRỒNG 10 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP . 12 2.1. PHƯƠNG TIỆN . 12 2.1.1. Thời gian địa điểm 12 2.1.2. Vật liệu 12 2.2. PHƯƠNG PHÁP 13 2.2.1. Phân lập tác nhân nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa . 13 2.2.2. Phân lập xạ khuẩn 13 2.2.3. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả gây hại chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa điều kiện nhà lưới . 14 vii 2.2.4. Thí nghiệm 2: Đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani điều kiện phòng thí nghiệm . 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1. PHÂN LẬP CÁC CHỦNG NẤM RHIZOCTONIA SOLANI GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 17 3.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA 13 CHỦNG NẤM RHIZOCTONIA SOLANI GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI 19 3.3. THU THẬP VÀ PHÂN LẬP XẠ KHUẨN TỪ CÁC RUỘNG LÚA TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 24 3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM 25 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 4.1. KẾT LUẬN 32 4.2. ĐỀ NGHỊ . 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 33 viii chủng TG13, chủng ST59 cho BKVVK cao khác biệt ý nghĩa so với chủng lại. Tại thời điểm NSKC, BKVVK chủng xạ khuẩn tiếp tục giảm. Các chủng thể khả đối kháng cao không khác biệt mức ý nghĩa 5% tiếp tục ST13, ST52, ST59, TG6, TG13 có BKVVK 11,60 mm; 12,00 mm; 13,80 mm; 12,40 mm; 14,40 mm. Trong đó, cao chủng TG13, chủng ST59 cho BKVVK cao khác biệt ý nghĩa so với chủng lại. Các chủng ST17, ST18, TG2 khả đối kháng. Ở thời điểm 12 NSKC chủng thể khả đối kháng cao không khác biệt mức ý nghĩa 5% ST52, ST59, TG13 có BKVVK 11,80 mm; 13,80 mm; 13,40 mm. Trong đó, cao chủng ST59, TG13 có BKVVK cao khác biệt có ý nghĩa so với chủng lại. Ngoài chủng ST17, ST18, TG2 khả đối kháng NSKC có thêm chủng ST46. Thời điểm 14 NSKC, nhìn chung BKVVK chủng xạ khuẩn giảm so với 12 NSKC. Các chủng thể khả đối kháng cao không khác biệt mức ý nghĩa 5% ST52, ST59, TG6, TG13 với BKVVK 9,80 mm; 13,00 mm; 9,80 mm; 12,4 mm. Trong đó, cao chủng ST59, TG13 có BKVVK cao khác biệt ý nghĩa so với chủng lại. Các chủng ĐT4, ST17, ST18, ST46, TG2 khả đối kháng. Nhìn chung, qua kết trung bình ngày khảo sát 13 chủng xạ khuẩn ta thấy BKVVK biến động khoảng 1,13 đến 15,55 mm BKVVK chủng xạ khuẩn đối kháng thử nghiệm giảm dần theo thời gian. Các chủng có BKVVK cao tương đương không khác biệt ST13, ST52, ST59, TG6, TG13 với BKVVK 12,45 mm; 13,83 mm; 15,40 mm; 13,73 mm; 15,55 mm. Trong đó, cao chủng TG13, ST59, ST52, TG6 có BKVVK cao khác biệt ý nghĩa so với chủng lại. 26 Bảng 3.5 Bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani qua ngày sau cấy Chủng xạ khuẩn ĐT4 ĐT23 ST13 ST17 ST18 ST46 ST52 ST53 ST54 ST59 TG2 TG6 TG13 Mức ý nghĩa CV(%) Bán kính vòng vô khuẩn qua thời điểm (mm) NSKC NSKC NSKC NSKC 12 NSKC 4,40 cde 4,20 cd 4,00 cd 3,60 c 1,20 de 5,60 cd 4,60 cd 4,20 cd 2,20 cd 1,00 de 12,80 ab 12,80 ab 12,20 ab 11,60 ab 10,60 bc 5,80 cd 5,20 c 4,20 cd 0,00 d 0,00 e 1,40 e 0,40 e 0,00 e 0,00 d 0,00 e 1,80 de 1,20 de 0,80 de 0,60 cd 0,00 e 14,80 ab 14,60 a 14,20 ab 12,00 ab 11,80 ab 7,00 c 6,60 c 6,20 c 3,40 c 3,00 d 11,00 b 10,60 b 10,40 b 9,80 b 8,20 c 16,20 a 15,80 a 15,60 a 13,80 a 13,80 a 1,00 e 0,00 e 0,00 e 0,00 d 0,00 e 14,40 ab 14,20 a 13,80 ab 12,40 ab 10,20 bc 16,20 a 16,00 a 15,80 a 14,40 a 13,40 a NSKC 9,60 cd 6,00 def 16,00 ab 7,80 cde 5,60 def 2,60 f 17,40 ab 8,20 cde 12,60 bc 18,00 a 4,20 ef 20,00 a 19,00 a NSKC 6,00 de 5,60 de 15,20 ab 6,40 cde 1,60 e 2,80 de 16,00 ab 7,40 cd 11,60 bc 17,00 ab 4,20 de 15,00 ab 17,20 a 14 NSKC 0,00 c 1,00 c 8,40 b 0,00 c 0,00 c 0,00 c 9,80 ab 1,60 c 6,60 b 13,00 a 0,00 c 9,80 ab 12,40 a * * * * * * * * * 32,55 40,25 34,16 31,79 36,12 34,26 33,08 52,35 29,85 Ghi chú: Các giá trị cột theo sau hay nhiều chữ giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan. * : khác biệt mức ý nghĩa 5%. 27 TB 4,13 cd 3,78 cd 12,45 ab 3,68 cd 1,13 d 1,23 d 13,83 a 5,43 c 10,10 b 15,40 a 1,18 d 13,73 a 15,55 a Khi khảo sát hiệu suất đối kháng (HSĐK) chủng xạ khuẩn chủng nấm Rhizoctonia solani qua bảng 3.6 cho thấy tất chủng xạ khuẩn thử nghiệm thể hiệu đối kháng với nấm Rhizoctonia solani qua tiêu HSĐK tăng dần theo thời gian. Hiệu suất đối kháng thời điểm NSKC, hầu hết chủng xạ khuẩn có HSĐK với nấm Rhizoctonia solani mức độ khác tùy chủng xạ khuẩn. Các chủng xạ khuẩn có HSĐK cao tương đương không khác biệt ĐT4, ST13, ST52, ST54, ST59, TG6, TG13 cho HSĐK 35%. Trong đó, có chủng xạ khuẩn có HSĐK cao từ 50% trở lên gồm chủng ST52, TG6, TG13 cho HSĐK cao khác biệt có ý nghĩa mức 5% so với chủng lại. Các chủng xạ khuẩn lại có HSĐK dao động khoảng 13,67 đến 31,36%. Tại thời điểm NSKC, HSĐK tất chủng xạ khuẩn tăng có HSĐK 25%. Các chủng có HSĐK cao tương đương không khác biệt ĐT4, ĐT23, ST13, ST52, ST53, ST54, ST59, TG6, TG13 cho HSĐK 45%. Trong đó, có chủng xạ khuẩn có HSĐK lớn 60% chủng ST52, TG13 có HSĐK cao khác biệt có ý nghĩa mức 5% so với chủng lại. Tại thời điểm NSKC, HSĐK tất chủng tăng có HSĐK đạt 30%. Các chủng có HSĐK cao tương đương không khác biệt ĐT4, ĐT23, ST13, ST17, ST52, ST53, ST54, ST59, TG6, TG13 cho HSĐK 49%. Trong đó, có chủng xạ khuẩn cho HSĐK lớn 65% ST52, ST59, TG6, TG13 có HSĐK cao khác biệt ý nghĩa so với chủng lại. Nhìn chung, qua kết trung bình HSĐK qua ngày khảo sát 13 chủng xạ khuẩn, ta thấy HSĐK biến động khoảng từ 25,00 đến 60,32% HSĐK chủng xạ khuẩn đối kháng thử nghiệm tăng dần theo thời gian. Các chủng có HSĐK cao tương đương không khác biệt ĐT4, ĐT23, ST13, ST52, ST53, ST54, ST59, TG6, TG13 cho HSĐK 40%. Trong đó, có chủng ST52, ST59, TG6, TG13 cho HSĐK 55%. Theo Phạm Văn Kim (2006), vi sinh vật tác động ngăn chặn mầm bệnh nhiều chế khác nhau: chế kháng sinh ức chế mầm bệnh thông qua tiết kháng sinh ức chế phát triển tác nhân gây bệnh, chế tiêu sinh vi sinh vật tiết enzyme phân hủy vách tế bào mầm bệnh, chế cạnh tranh hạn chế phát triển mầm bệnh thông qua cạnh tranh dinh dưỡng nơi cư trú… tương tự nghiên cứu Lê Thị Bích (2011), tìm chủng xạ khuẩn 4, 19, 21 có khả đối kháng cao với nấm Fusarium oxysporum f.sp. niveum gây bệnh héo rũ dưa hấu điều kiện phòng thí nghiệm với bán kính vòng vô khuẩn 6,40; 6,79 5,80 mm. Tô Huỳnh Như (2012) tìm chủng xạ khuẩn 4RM, 21RM, 54RM, 55RM 58RM có khả đối kháng cao với nấm Colletotrichum ST12 gây bệnh thán thư ớt điều kiện phòng thí nghiệm với bán kính vòng vô khuẩn 6,2; 6,8; 8,0; 6,2 6,8 mm. Gần Lê 28 Ngọc Trúc Linh (2013) tìm chủng xạ khuẩn 11RM 58RM có khả đối kháng cao với nấm Colletotrichum sp. T.VL1 gây bệnh thán thư hành điều kiện phòng thí nghiệm với bán kính vòng vô khuẩn 7,8 8,8 mm. Lư Nhất Linh (2013) tìm chủng xạ khuẩn 51, 25, có khả đối kháng cao với nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối gốc mè với bán kính vòng vô khuẩn 10,3; 8,3 8,0 mm điều kiện phòng thí nghiệm. Trên giới có thí nghiệm chứng minh hiệu phòng trị sinh học bệnh trồng xạ khuẩn: Cao ctv. (2005) chủng Streptomyces sp. S30 tiệt trùng bề mặt rễ cà chua giúp tăng cường sức đề kháng bệnh Rhizoctonia solani cho cà chua. Chủng Streptomyces sp. L30 phân lập từ đất có khả sinh chất kháng sinh phổ rộng tiết enzyme: proteaza, amylaza, xenluloza chống lại vi khuẩn Pseudomonas solanacearum 222 gây bệnh héo xanh lạc (Đào Thị Lương ctv., 2002). Theo Jung ctv. (2008) cho thấy xạ khuẩn tiết chất kháng sinh thiobutacin có khả chống Phytophthora capsici gây bệnh tiêu điều kiện in vitro mà kiểm soát bệnh hiệu in vivo. Như vậy, qua bảng 3.5 bảng 3.6 cho thấy chủng xạ khuẩn ST52 (thu thập Nhơn Mỹ - Kế Sách – Sóc Trăng), ST59 (thu thập Nhơn Mỹ - Kế Sách – Sóc Trăng), TG6 (thu thập Phú Thuận – Cai Lậy – Tiền Giang), TG13 (thu thập An Cư – Cái Bè – Tiền Giang) vừa có BKVVK lớn HSĐK cao, chủng xạ khuẩn có triển vọng phòng trừ sinh học bệnh đốm vằn hại lúa. 29 Bảng 3.6 Hiệu suất đối kháng (%) 13 chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani qua thời điểm Chủng xạ khuẩn ĐT4 ĐT23 ST13 ST17 ST18 ST46 ST52 ST53 ST54 ST59 TG2 TG6 TG13 Mức ý nghĩa CV(%) NSKC 35,87 a - d 28,81 b - e 42,94 abc 25,26 cde 22,97 de 13,67 e 50,00 a 31,36 b - e 40,40 a – d 46,61 ab 27,68 cde 50,56 a 50,28 a * 34,61 Hiệu suất đối kháng (%) qua thời điểm NSKC NSKC Trung bình 48,48 ab 59,19 ab 47,85 a - d 46,32 abc 58,18 ab 44,44 a - e 55,63 ab 63,24 ab 53,94 abc 31,21 cde 49,82 abc 35,43 cde 25,48 e 35,84 c 28,10 de 27,32 de 34,03 c 25,00 e 61,26 a 68,97 a 60,08 a 48,49 ab 59,19 ab 46,35 a - d 51,95 ab 63,57 ab 51,97 abc 59,31 ab 68,46 a 58,13 ab 42,42 bcd 44,25 bc 38,12 b - e 59,74 ab 67,96 a 59,42 a 62,55 a 68,13 a 60,32 a * * * 25,19 25,88 23,40 Ghi chú: Các giá trị cột theo sau hay nhiều chữ giống không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan. * : khác biệt mức ý nghĩa 5%. 30 Nấm BKVVK Nấm ST59 Nấm ST13 Nấm BKVVK TG13 BKVVK ST54 BKVVK Hình 3.3 Khả đối kháng chủng xạ khuẩn ST59, TG13, ST13 ST54 nấm Rhizoctonia solani thời điểm ngày sau cấy 31 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN Có 13 chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa phân lập tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang. Kết đánh giá khả gây hại 13 chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa cho thấy chủng nấm Rh-CT1 (thu thập Quốc lộ 91B – Bình Thủy – Cần Thơ) thể khả gây hại cao nhất. Có 17 tổng số 148 chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa (chiếm 11,49%). Trong số 17 chủng xạ khuẩn thể khả đối kháng có chủng thể khả đối kháng cao với nấm Rhizoctonia solani ST52 (thu thập Nhơn Mỹ - Kế Sách – Sóc Trăng), ST59 (thu thập Nhơn Mỹ - Kế Sách – Sóc Trăng), TG6 (thu thập Phú Thuận – Cai Lậy – Tiền Giang), TG13 (thu thập An Cư – Cái Bè – Tiền Giang) với bán kính vòng vô khuẩn trung bình 13,83 mm; 15,40 mm; 13,73 mm; 15,55 mm hiệu suất đối kháng trung bình 60,08%; 58,13%; 59,42%; 60,32%. 4.2. ĐỀ NGHỊ Khảo sát khả đối kháng chủng xạ khuẩn ST52, ST59, TG6, TG13 nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa điều kiện nhà lưới. Nghiên cứu số chế đối kháng chủng xạ khuẩn có triển vọng phòng trị bệnh đốm vằn. 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrios (2005). Plant Pathology. Department of plant pathogoly University Florida, Page: 984. Atlas R. M. (2010). Handbook of microbiological media, 4th ed., CRC Press. Bùi Thị Hà (2008). Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ sinh học. Đại học Thái Nguyên. 77 trang. Cao L., Qiu Z., You J., Tan H. and Zhou S. (2004). “Isolation and characterization of endophytic streptomycete strains from surface-sterilized tomato” (Lycopersicon esculentum) roots. Letters in Applied Microbiology 39: 425-430. Cao L., Qiu Z., You J., Tan H. and Zhou S. (2005). “Isolation and characterization of endophytic streptomycete antagonists of Fusarium wilt pathogen from surface-sterilized banana roots”. Federation of European Microbiological Societies Microbiology Letters 247: 147– 152. Carmen, N. M. Agarwal, P. C. Mathur, S. B (1989). Seed borne disease seed health testing of rice. C. A. B. International Mycological Institute. Page: 36 – 38. Danh Quách Đoan Trang (1994). So sánh số phương pháp đánh giá mức độ bệnh đốm vằn hại lúa. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ. 33 trang. Đặng Thị Kim Uyên (2010). Khảo sát môi trường nuôi cấy hiệu xạ khuẩn Streptomyces – SOFRI bệnh nấm Fusarium solani chanh VOLKA (citrus volkarmeriana). Luận văn thạc sĩ ngành bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 87 trang. Đinh Ngọc Trúc (2011). Khảo sát khả tiết enzyme celulase, chitinase protease chủng xạ khuẩn (Actinomyces) điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông nghiệp Và Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 30 trang. Đào Thị Lương, Phạm Văn Ty, Trịnh Thành Trung, Nguyễn Thị Anh Đào (2002). Nghiên cứu đặc điểm sinh học xạ khuẩn kháng vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây héo trồng. Trung tâm Công nghệ sinh học – ĐHQGHN. Francisco, E Zahirul, I (2003). Diagnosis of common diseaes of rice. EPPD. Trianning Center IRRI. Page: 14. Getha, K. and Vikineswary S. (2002). “Antagonistic effects of Streptomyces violaceusniger strain G10 on Fusarium oxysporum f.sp. cubense race 4: indirect evidence for the role of antibiosis in the antagonistic process”. J.Ind.Microbiol.Biotechnol 28(6): 303-310. Graffer, A. (1993). Biogical control of selerotial diseaes. Pp 153-169. In K.G. Mukerji. Biocontrol of plant diseaes. Vol 1. CBS Publisher & Distributors. 485, jain Bhawan, bhola Nagar, Sahhara, delhi. 110032 (india). Hasegawa S., Meguro A., Shimizu M., Nishimura T. and Kunoh H. (2006). “Endophytic Actinomycetes and Their Interactions with Host Plants”. Actinomycetologica 20: 72–81. Hobbs, G., Frazer, C. M., Gardner, D. C. J., Cullum, J. A., & Oliver, S. G. (1989). Dispersed growth of Streptomyces in liquid culture. Appl. Microbiol. Biotechnol, 31: 272-277. Jung, Y. L., D. H. Sherman and B. K. Hwang (2008). In vitro antimicrobial and in vivo antioomycete activities of the novel antibiotic thiobutacin. Pest manag Sci 64: 172 – 177. 33 Lê Hữu Hải (2008). Hiệu quản lý bền vững bệnh đốm vằn, cháy vàng lúa cộng đồng sản xuất thâm canh lúa cao sản huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Luận án Tiến sĩ. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 182 trang. Lê Lương Tề (2000). Giáo trình trồng trọt – tập II – Bảo vệ thực vật. Nhà xuất giáo dục. Lê Thị Bích (2011). Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum f.sp. niveum điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Ngọc Trúc Linh (2013). Đánh giá khả gây hại dòng nấm Colletotrichum spp. hành bước đầu nghiên cứu phòng trừ bệnh biện pháp hóa học sinh học. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Lư Nhất Linh (2013). Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối gốc mè điều kiện in vitro. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Lưu Thế Hùng (2014). Khảo sát khả đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus spp. nấm gây bệnh đốm vằn hại lúa (Rhizoctonia solani Kuhn) khả phòng trị điều kiện nhà lưới. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Menzies J. D. (1970). Introduction: the first century of Rhizoctonia solani. In: Permeter JR Jr (ed) Rhizoctonia solani, biology and pathology. University of California Press, Berkeley. Page: 35. Mercks R., A. Dijkra, A. D. Hartog, J. A. V. Veen. (1987). Production of root-derived material and associated microbial growth in soil at different nutrient levels. Biology and Fertility of Soils 5: 126-132. Ngô Thị Kim Ngân (2012). Phân lập xạ khuẩn đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn nấm Fusarium oxysporum f.sp. sesami gây bệnh héo rũ mè điều kiện in vitro. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông nghiệp Và Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 65 trang. Nguyễn Công Thuật (1995). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006). Các nhóm vi khuẩn chủ yếu. http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phanloaixakhuan01.htm. 15/ 02/ 2006. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002). Vi sinh vật học. Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình lúa. Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Nguyễn Quỳnh Uyển, Vũ Thị Phương, Phan Thị Hà, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên Trần Quốc Việt (2010). “Bước đầu nghiên cứu số tính chất CMC-ase ngoại bào sinh tổng hợp từ chủng xạ khuẩn A-2026”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên Công nghệ. Trang: 26, 64-69. Nguyễn Thành Hối (2011). Bài giảng lúa. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thu Nga (2003). Khảo sát đặc tính sinh học, khả đối kháng vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 nấm Rhizoctonia solani Kuhn tìm môi trường nuôi cấy vi khuẩn này. Luận án thạc sĩ khoa học. Đại học Cần Thơ. 61 trang. 34 Nguyễn Thị Tiến Sỹ (2005). Sử dụng kỹ thuật RFLP khảo sát đa dạng di truyền nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều ký chủ khác nhau. Luận văn tốt nghiệp ngành công nghệ sinh học. Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh. Việt Nam. Nguyễn Văn Hiệp (1988). Khảo sát đặc điểm sáu loại nấm gây bệnh đốm vằn xã Mỹ Hòa – Long Xuyên – An Giang (vụ Đông Xuân); Trắc nghiệm phản ứng 70 giống/dòng lúa có triển vọng bệnh đốm vằn; Quan sát sơ khởi phản ứng 73 giống/dòng lúa bệnh bướu rễ Melodogyne spp. vụ xuân. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (2006). Giáo trình vi sinh vật công nghiệp. Nhà xuất giáo dục. Ou, S.H (1985). Rice Diseaes. 2nd ed. Commonwealth Mycological Institute. Kew, UK. Page: 272286. Parmeter, J. R. And H. S. Whitney. (1970). Taxonomy and nomenclature of the imperfect state. Pp: 7-9. In J. R. Parmeter. Rhizoctonia solani, Biology and Pathology. University of California Press. Berkeley, Los Angeles and London 1970. Phạm Hoàng Oanh (1998). Khảo sát đa dạng sinh học nấm Rhizoctonia solani thu thập ba vùng có tập quán canh tác khác Tiền Giang. Luận án Thạc sĩ khoa nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 92 trang. Phạm Văn Kim Lê Thị Sen (1993). Sâu bệnh hại lúa quan trọng tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà xuất tổng hợp Đồng Tháp. Trang: 93-99. Phạm Văn Kim (2000a). Các nguyên lý bệnh hại trồng, Tài liệu lưu hành nội bộ. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. Phạm Văn Kim (2000b). Vi sinh vật đại cương. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Kim (2006). Phòng trị sinh học bệnh trồng. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 185 trang. Prapagdee B., Kuekulvong C. and Mongkolsuk S. (2008). “Antifungal Potential of Extracellular Metabolites Produced by Streptomyces hygroscopicus against Phytopathogenic Fungi”. Int J Biol Sci4: 330-337. Sharma, P. D. (2006). Plant Pathology. Alpha Science, International Ltd. 17: 34-36. Shimizu, M., N. Fujita, Y. Nakagawa, T. Nishimura, T. Furumai, Y. Igarashi, H. Onaka, R. Yoshida and H. Kunoh. (2001). “Disease resistance of tissue-cultured seedlings of rhododendron after treatment with Streptomyces sp. R-5”. Journal of General Plant Pathol 67: 325–332. Shimizu, M., S. Yazawa, Y. Ushijima (2008). “A promising strain of endophytic Streptomyces sp. For biological control of cucumber anthracnose”, J Gen Plant Pathol 75: 27 – 36. Shurtleff, M. C. And C. W. Averre III (1997). The plant disease clinic and filed diagnosis of abiotic diseases. APS press. The America Phytopathological Soceity. St. Paut, Minnesata. 245p. Tô Thùy Hương (1993). Thiết lập thị dòng nấm Rhizoctonia solani Kuhn. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Tô Huỳnh Như (2012). Đánh giá khả đối kháng hiệu phòng trị xạ khuẩn chủng nấm Colletotrichum ST12 gây bệnh thán thư giống ớt sừng. Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Thị Tím (2013). Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn bệnh thối nhũn cải bắp vi khuẩn Erwinia carotovora điều kiện in vitro nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông nghiệp Và Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. 35 Vi Thị Đoan Chính (2000). Nghiên cứu khả nâng cao hoạt tính kháng sinh chủng Streptomyces rimosus R77 Streptomyces hygroscopicus 5820 kỹ thuật dung hợp tế bào trần. Luận án Tiến sĩ Sinh học. Viện Công nghệ Sinh học Hà Nội. 122 trang. Võ Thanh Hoàng (1993). Giáo trình bệnh chuyên khoa. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Võ Thanh Hùng (2013). Khảo sát hiệu vi khuẩn vùng rễ dẫn xuất từ chitosan chống lại bệnh đốm vằn hại lúa nấm Rhizoctonia solani Kuhn điều kiện nhà lưới. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ. Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998). Giáo trình bệnh nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội. 295 trang. Vũ Triệu Mân, Ngô Bích Hảo, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Văn Viên, Vũ Hữu Yêm (2007). Giáo trình Bệnh Đại cương, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 164 trang. Waksman, S. A. (1961). The Actinomycetes. Classification, indentification and descriptions of genera and species, vol 2, The Williams & Wilkins Co., Baltimore, USA. 360 pages Shouichi Yoshida (1981). Cơ sở khoa học lúa. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines (Bản dịch Trần Minh Thành – Trường Đại học Cần Thơ). 36 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: Bảng ANOVA - Chỉ số bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani thời điểm NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 57,76% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 703,527 334,817 1038,343 Trung bình bình phương 58,627 6,439 F Prob. 9,105 0,0000 Phụ bảng 2: Bảng ANOVA - Chỉ số bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani thời điểm NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 56,54% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 3175,045 1474,379 4649,424 Trung bình bình phương 264,587 28,353 F Prob. 9,332 0,0000 Phụ bảng 3: Bảng ANOVA - Chỉ số bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani thời điểm NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 39,07% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 7608,051 1840,980 9449,031 Trung bình bình phương 634,044 35,403 F Prob. 17,908 0,0000 Phụ bảng 4: Bảng ANOVA - Chỉ số bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani thời điểm NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 30,60% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 11194,886 1692,952 12887,952 Trung bình bình phương 932,907 32,557 F Prob. 28,655 0,0000 Phụ bảng 5: Bảng ANOVA - Chỉ số bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani thời điểm 11 NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 29,39% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 17422,170 2866,486 20288,656 Trung bình bình phương 1451,848 55,125 F Prob. 26,338 0,0000 Phụ bảng 6: Bảng ANOVA - Cấp bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani điều kiện nhà lưới thời điểm NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 56,66% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 6,127 2,712 8,839 Trung bình bình phương 0,511 0,052 F Prob. 9,791 0,0000 Phụ bảng 7: Bảng ANOVA - Cấp bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani điều kiện nhà lưới thời điểm NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 56,54% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 25,718 11,944 37,662 Trung bình bình phương 2,143 0,230 F Prob. 9,331 0,0000 Phụ bảng 9: Bảng A8NOVA - Cấp bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani điều kiện nhà lưới thời điểm NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 39,07% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 61,622 14,912 76,534 Trung bình bình phương 5,135 0,287 F Prob. 17,907 0,0000 Phụ bảng 9: Bảng ANOVA - Cấp bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani điều kiện nhà lưới thời điểm NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 31,50% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 87,146 14,320 101,466 Trung bình bình phương 7,262 0,275 F Prob. 26,371 0,0000 Phụ bảng 10: Bảng ANOVA - Cấp bệnh đốm vằn lúa chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani điều kiện nhà lưới thời điểm 11 NSKCB Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 30,21% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 123,146 23,168 146,314 Trung bình bình phương 10,262 0,446 F Prob. 23,033 0,0000 Phụ bảng 11: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 32,55% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 2261,446 704,400 2965,846 Trung bình bình phương 188,454 13,546 F Prob. 13,912 0,0000 Phụ bảng 12: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 40,25% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 2006,646 791,200 2797,846 Trung bình bình phương 167,221 15,215 F Prob. 10,990 0,0000 Phụ bảng 13: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 34,16% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 2019,262 453,600 2472,862 Trung bình bình phương 168,272 8,723 F Prob. 19,290 0,0000 Phụ bảng 14: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 31,79% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 2200,338 350,800 2551,138 Trung bình bình phương 183,362 6,746 F Prob. 27,180 0,0000 Phụ bảng 15: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 36,12% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 2207,600 412,800 2620,400 Trung bình bình phương 183,967 7,938 F Prob. 23,174 0,0000 Phụ bảng 16: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 34,26% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 2078,462 253,600 2332,062 Trung bình bình phương 173,205 4,877 F Prob. 35,515 0,0000 Phụ bảng 17: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani 12 NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 33,08% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 1960,738 180,400 2141,138 Trung bình bình phương 163,395 3,469 F Prob. 47,098 0,0000 Phụ bảng 18: Bảng ANOVA – Bán kính vòng vô khuẩn 14 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani 14 NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 52,35% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 1655,385 330,400 1985,785 Trung bình bình phương 137,949 6,354 F Prob. 21,711 0,0000 Phụ bảng 19: Bảng ANOVA – Trung bình bán kính vòng vô khuẩn 13 chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 29,85% Độ tự 12 91 103 Tổng bình phương 3201,426 494,915 3696,341 Trung bình bình phương 266,786 5,439 F Prob. 49,054 0,0000 Phụ bảng 20: Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng 13 chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 34,61% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 8589,826 8017,448 16607,274 Trung bình bình phương 715,819 154,182 F Prob. 4,643 0,0000 Phụ bảng 21: Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng 13 chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 25,19% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 9885,332 7511,207 17396,540 Trung bình bình phương 823,778 144,446 F Prob. 5,703 0,0000 Phụ bảng 22: Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng 13 chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 25,88% Độ tự 12 52 64 Tổng bình phương 9005,239 11309,172 20314,411 Trung bình bình phương 750,437 217,484 F Prob. 3,451 0,0009 Phụ bảng 23: Bảng ANOVA – Trung bình hiệu suất đối kháng 13 chủng xạ khuẩn nấm Rhizoctonia solani Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV = 23,40% Độ tự 12 26 38 Tổng bình phương 5282,236 3124,900 8407,136 Trung bình bình phương 440,186 120,188 F Prob. 3,662 0,0027 [...]... phòng trừ bệnh hại cây trồng nói chung và bệnh hại lúa nói riêng nhằm giảm lượng thuốc hóa học sử dụng, tăng năng suất cây trồng, không ảnh hưởng đến môi trường và con người Do đó, đề tài Phân lập, đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa và bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ bằng xạ khuẩn được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá khả năng gây hại của. .. (2014) khi đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa được phân lập từ những cây lúa bị bệnh trên những ruộng lúa khác nhau ở tỉnh Hậu Giang thì cũng thể hiện khả năng gây hại khác nhau Như vậy, qua hai bảng chỉ số bệnh (Bảng 3.2 ) và cấp bệnh (Bảng 3.3) cho thấy chủng Rh-CT1 thu thập tại Quốc lộ 91B – Bình Thủy – Cần Thơ là chủng có khả năng gây hại cao nhất... tính gây bệnh giữa các chủng nấm và có thể khác nhau rất nhiều giữa các chủng nấm Kết quả tương tự cũng được ghi nhận như của Võ Thanh Hùng (2013) khi đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa thu thập từ những cây lúa bị bệnh tại những ruộng lúa khác nhau ở tỉnh Hậu Giang trên những giống lúa khác nhau thì cũng thể hiện khả năng gây hại khác nhau Gần đây... có khả năng gây bệnh đốm vằn hại lúa, tuy nhiên sự khác biệt về khả năng gây hại của các chủng nấm là khá rõ qua các ngày sau khi chủng bệnh (NSKCB) So sánh khả năng gây hại giữa các chủng nấm dựa vào chỉ tiêu ghi nhận là chỉ số bệnh (Bảng 3.2) và cấp bệnh (Bảng 3.3) Kết quả bảng 3.2 cho thấy, chỉ số bệnh có sự tăng dần theo thời gian Ở thời điểm 3 NSKCB ngoại trừ chủng Rh-AG1, Rh-AG2 thì các chủng. .. bào tử xạ khuẩn chà lên đĩa chứa môi trường MS Sau đó chuyển vào ống nghiệm chứa môi trường MS để mặt nghiêng, nuôi và bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh, để phục vụ cho các thí nghiệm tiếp theo 13 2.2.3 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa trong điều kiện nhà lưới Mục đích Nhằm chọn ra chủng nấm Rhizoctonia solani thể hiện khả năng gây hại nặng... Tên bảng Cấp bệnh đốm vằn dựa vào chiều cao tương đối của vết bệnh (theo SES, IRRI, 1988) Các chủng nấm Rhizoctonia solani đã được thu thập ở 6 tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang Chỉ số bệnh đốm vằn trên lúa khi chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani trong điều kiện nhà lưới Cấp bệnh đốm vằn trên lúa khi chủng nhiễm với 13 chủng nấm Rhizoctonia solani trong... xạ khuẩn có khả năng ảnh hưởng rất tốt đến tỷ lệ nảy mầm của hạt chanh Volka, xạ khuẩn còn ảnh hưởng tốt đến sự phát triển của cây con, chiều cao cây và số lượng rễ Những nghiên cứu gần đây của Ngô Thị Kim Ngân (2012), phân lập xạ khuẩn và đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Fusarium oxysporum f.sp sesami gây bệnh héo rũ trên mè trong điều kiện in vitro Kết quả cho thấy các chủng xạ. .. các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani Thí nghiệm 2b: Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn được chọn ở thí nghiệm 2a với nấm Rhizoctonia solani Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 lần lặp lại Các bước tiến hành: phương pháp thí nghiệm 2a và 2b được thực hiện như nhau Bước 1: Nguồn nấm được cấy vào đĩa Petri chứa 10 ml môi trường PDA Khi nấm đã phát... các chủng nấm Rh-CT2, Rh-ĐT1, Rh-VL3, RhHG1, Rh-ST1, Rh-ST2, Rh-AG1, Rh-AG2 với cấp bệnh lần lượt là 2,10; 2,94; 2,50; 0,46; 2,50; 0,22; 0,30; 0,14 Nhìn chung, qua kết quả cấp bệnh (bảng 3.3) cho thấy chủng Rh-CT1 thể hiện cấp bệnh cao và khác biệt ý nghĩa so với các chủng còn lại tại các thời điểm khảo sát Sự khác biệt về khả năng gây hại của các chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa. .. với nấm Rhizoctonia solani trong điều kiện phòng thí nghiệm Mục đích Nhằm chọn ra những chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng cao với nấm Rhizoctonia solani độc nhất được chọn ở thí nghiệm 1 trong điều kiện phòng thí nghiệm Gồm 2 thí nghiệm Thí nghiệm 2a: Thực hiện đánh giá nhanh các chủng xạ khuẩn phân lập được từ những ruộng lúa với nấm Rhizoctonia solani với không lần lặp lại Sau đó, chọn ra các chủng . HOÀNG LONG PHÂN LẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM RHIZOCTONIA SOLANI GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG XẠ KHUẨN Luận. Tên đề tài : PHÂN LẬP, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM RHIZOCTONIA SOLANI GÂY BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG XẠ KHUẨN . vi Tạ Hoàng Long, 2014. Phân lập, đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn hại lúa và bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ bằng xạ khuẩn . Luận văn tốt

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan