phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phẩn phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ – phòng giao dịch ninh kiều

82 406 1
phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phẩn phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ – phòng giao dịch ninh kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TỐNG THỊ THU HUYỀN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 04 Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TỐNG THỊ THU HUYỀN MSSV: C1200120 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN PHÚ SON Tháng 04 Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, em xin dành lời cảm ơn sâu sắc cha mẹ, người tạo điều kiện cho em học tập động viên em suốt trình học tập mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh tất giảng viên Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn cần thiết, kinh nghiệm thực tiễn quý báu thời gian học trường. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Phú Son tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình làm luận văn mình. Em xin gửi đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ, Phòng Giao dịch Ninh Kiều lời cảm ơn chân thành tiếp nhận em vào thực tập đơn vị, tạo điều kiện cho em tiếp xúc tình hình thực tế phù hợp với đề tài nghiên cứu. Em xin cảm ơn anh chị cán nhân viên công tác ngân hàng nhiệt tình đóng góp ý kiến bổ ích, thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập. Đặc biệt, em xin cảm ơn anh chị Phòng Kinh doanh tận tình giúp đỡ hỗ trợ em trình thực tập. Cuối cùng, em xin kính chúc Thầy, Cô Cô, Chú, Anh, Chị ngân hàng dồi sức khỏe thành công công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Người thực Tống Thị Thu Huyền i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Người thực Tống Thị Thu Huyền ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Lý chọn đề tài . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tượng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng thương mại . 2.1.2 Khái quát tín dụng tiêu dùng 2.1.3 Một số khái niệm liên quan đến việc đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng . 2.1.4 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU 11 3.1 Quá trình hình thành phát triển . 11 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 11 3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng iv Sông Cửu Long Chi nhánh Cần Thơ Phòng giao dịch Ninh Kiều 12 3.2 Chức nhiệm vụ . 12 3.2.1 Chức . 12 3.2.2 Nhiệm vụ . 14 3.3 Cơ cấu tổ chức . 14 3.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức . 14 3.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban . 14 3.4 Sơ lược sản phẩm dịch vụ MHB Ninh Kiều 18 3.4.1 Sản phẩm . 18 3.4.2 Dịch vụ 19 3.5 Qui trình cho vay MHB Ninh Kiều 20 3.5.1 Điều kiện vay vốn . 20 3.5.2 Đối tượng cho vay 20 3.5.3 Lãi suất cho vay 21 3.6 Khái quát kết hoạt động kinh doanh MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 21 3.6.1 Thu nhập . 22 3.6.2 Chi phí . 24 3.6.3 Lợi nhuận 25 3.7 Thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển . 26 3.7.1 Thuận lợi . 26 3.7.2 Khó khăn . 26 3.7.3 Định hướng phát triển . 27 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU . 28 4.1 Khái quát tình hình nguồn vốn MHB Ninh Kiều 28 4.1.1 Tình hình nguồn vốn MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011-2013 28 4.1.2 Tình hình huy động vốn MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011-2013 . 31 v 4.2 Khái quát tình hình cho vay MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011-2013 35 4.2.1 Doanh số cho vay 37 4.2.2 Doanh số thu nợ 40 4.2.3 Dư nợ 42 4.2.4 Nợ xấu . 44 4.3 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo thời hạn MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 47 4.3.1 Doanh số cho vay tiêu dùng 49 4.3.2 Doanh số thu nợ tiêu dùng 51 4.3.3 Dư nợ tiêu dùng 52 4.3.4 Nợ xấu tiêu dùng . 53 4.4 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng MHB Ninh Kiều 54 4.4.1 Dư nợ tiêu dùng vốn huy động 55 4.4.2 Dư nợ tiêu dùng tổng nguồn vốn . 56 4.4.3 Nợ xấu dư nợ cho vay 56 4.4.4 Hệ số thu nợ 67 4.4.5 Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU 60 5.1 Phân tích ma trận SWOT hoạt động cho vay tiêu dùng 60 5.1.1 Điểm mạnh 60 5.1.2 Điểm yếu . 60 5.1.3 Cơ hội 61 5.1.4 Thách thức 61 5.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng MHB Ninh Kiều . 63 5.2.1 Đẩy mạnh marketing ngân hàng . 63 vi 5.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng 64 5.2.3 Nâng cao chất lượng phục vụ cán bộ, nhân viên ngân hàng 65 5.2.4 Xây dựng chiến lược, sách ngân hàng 65 5.2.5 Một số giải pháp khác . 66 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 68 6.1 Kết luận 68 6.2 Kiến nghị 69 6.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Cần Thơ 69 6.2.2 Đối với quyền địa phương 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 70 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011- 2013 22 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011-2013 . 28 Bảng 4.2 Tình hình huy động vốn MHB Ninh Kiềugiai đoạn 2011 – 2013 . 32 Bảng 4.3 Tình hình cho vay theo ngành nghề kinh tế MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 35 Bảng 4.4 Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 . 48 Bảng 4.5 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 . 55 Bảng 5.1 Ma trận SWOT . 62 viii Bảng 4.5 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng MHB Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013 CHỈ TIÊU NĂM ĐVT 2011 2012 2013 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 102.937 109.704 125.239 Vốn huy động Triệu đồng 94.235 82.198 71.598 Doanh số cho vay Triệu đồng 185.658 151.217 166.943 Doanh số thu nợ Triệu đồng 176.407 159.443 169.105 Dư nợ Triệu đồng 27.212 18.986 16.824 Dư nợ bình quân Triệu đồng 22.587 23.099 17.905 Nợ xấu Triệu đồng 52 138 52 Lần 0,29 0,23 0,23 Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 26,44 17,31 13,43 Nợ xấu/Dư nợ cho vay % 0,191 0,727 0,309 Hệ số thu nợ % 95 105 101 7,81 6,90 9,44 Dư nợ/Vốn huy động Vòng quay vốn tín dụng Vòng Nguồn: Phòng Kinh doanh Ngân hàng MHB Ninh Kiều, 2011-2013 4.4.1 Dư nợ tiêu dùng vốn huy động Chỉ số so sánh khả cho vay ngân hàng với khả huy động vốn, đồng thời xác định hiệu đồng vốn huy động. Chỉ số lớn vốn tồn đọng đồng thời rủi ro tín dụng lớn qua năm, số nhỏ ngân hàng hoạt động chưa có hiệu quả. Từ bảng 4.5 ta thấy, năm 2011 số dư nợ tiêu dùng vốn huy động đạt 0,29 lần, đến năm 2012 năm 2013 số giảm xuống 0,23 lần. Do giai đoạn 2011 – 2013 dư nợ tiêu dùng giảm qua năm vốn huy động giảm với tốc độ chậm hơn. Mặc dù doanh số cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng cao doanh số cho vay số thấp, điều cho thấy ngân hàng chưa tận dụng hết nguồn vốn huy động, hiệu chưa cao. Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác cho vay tiêu dùng để tối đa hóa lợi nhuận. 55 4.4.2 Dư nợ tiêu dùng tổng nguồn vốn Chỉ số dư nợ tiêu dùng tổng nguồn vốn số thể mức độ tập trung vào tín dụng ngân hàng, xem ngân hàng đầu tư nguồn vốn vào hoạt động cho vay tiêu dùng. Qua năm, tỷ lệ dư nợ tiêu dùng tổng nguồn vốn sụt giảm qua năm. Tỷ lệ cho thấy ngân hàng đầu tư vào cho vay tiêu dùng mà tỷ lệ vốn dành cho nhóm ngày giảm. Tuy nhiên, thực tế ngân hàng tiếp tục đầu tư vào cho vay tiêu dùng, dư nợ tiêu dùng qua năm giảm tổng nguồn vốn tăng qua năm tốc độ tăng không cao ảnh hưởng làm cho số giảm qua năm. Ngoài ra, dư nợ tiêu dùng thấp cho vay tiêu dùng thường ngắn hạn nên MHB Ninh Kiều thu hồi tốt nợ vay làm cho dư nợ tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ dư nợ làm cho hệ số giảm vào năm 2012 17,31% năm 2013 13,43%. 4.4.3 Nợ xấu dư nợ cho vay Chỉ số nợ xấu tiêu dùng dư nợ (hay hệ số rủi ro tín dụng) thước đo thể chất lượng tín dụng ngân hàng. Hệ số cao rủi ro ngân hàng lớn, ngược lại số nhỏ ngân hàng hoạt động tốt. Lý tưởng số 0, điều khó có khả xảy mà hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro sai hẹn đến từ đối tác, khách hàng. Theo thông lệ quốc tế Việt Nam mức 3% xem giới hạn chấp nhận kiểm soát nợ xấu. Qua bảng 4.5, ta thấy nơ xấu dư nợ tiêu dùng qua năm 1% thấp mức qui định NHNN 3%, cho thấy số ngân hàng nằm mức an toàn. Trong năm 2011 nợ xấu dư nợ cho vay tiêu dùng 0,191% thấp năm gần đây, dư nợ tiêu dùng năm cao nợ xấu lại thấp làm cho tiêu thấp năm lại. Đến năm 2012, dư nợ cho vay tiêu dùng giảm nợ xấu tiêu dùng năm 2012 lại tăng với tốc độ cao nên tỷ lệ nợ xấu dư nợ tiêu dùng năm 2012 cao năm lại 0,727%. Như phân tích trên, năm 2012 nợ xấu toàn ngành tăng cao doanh nghiệp, người dân chịu ảnh hưởng chung khó khăn kinh tế, nhiều hộ sản xuất kinh doanh không hiệu phải đóng cửa có khách hàng dùng số tiền vay để đầu tư vào mục đích riêng chứng khoán, bất động sản, vàng nên kênh đầu tư không sinh lời cao áp lực trả lãi vay bị dồn lại, nguồn trả nợ gốc. Năm 2013, nợ xấu dư nợ cho vay tiêu dùng giảm xuống 56 0,309%, năm hoạt động thu nợ có khởi sắc năm 2012 nợ xấu giảm xuống, điều cho thấy chất lượng tín dụng ngân hàng ngày tốt hơn. Tỷ lệ giảm nỗ lực nhiều phía: từ quản lý hiệu ban lãnh đạo ngân hàng; cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cán tín dụng thiện chí trả nợ khách hàng. Điều cần trì phát huy tương lai. 4.4.4 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ hệ số quan trọng đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng. Hệ số đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay ngân hàng hệ số lớn chứng tỏ khả thu hồi nợ tốt. Hệ số thu nợ tính dựa hai đại lượng, doanh số thu nợ doanh số cho vay ngân hàng. Doanh số thu nợ tính năm, khoản thu thu từ nợ năm trước năm, riêng khoản vay năm đó. Nhìn chung, hệ số thu nợ tiêu dùng ngân hàng qua năm đạt mức cao cao 95%. Năm 2011, hệ số thu nợ tiêu dùng 95%, cho thấy tính đến thời điểm cuối năm 2011 có 95% lượng vốn ngân hàng cho khách hàng vay thu hồi về. Năm 2012 hệ số thu nợ tiêu dùng 105%, tăng so với năm 2011, năm 2012 MHB Ninh Kiều thu hồi nợ vay nhiều số lượng cho vay thực quy trình cho vay chặt chẽ, tiêu cho vay cao làm cho vay từ năm 2011 với vay năm 2012 thu hồi tốt. Ngoài ra, lãi suất có dấu hiệu giảm, nên khách hàng tranh thủ trả trước để chờ vay gói với lãi suất tốt ngừng hẳn vay để giảm bớt khoản lãi không cần thiết. Năm 2013, doanh số cho vay tiêu dùng doanh số thu nợ tiêu dùng tăng so với năm 2012 tăng với tốc độ khác nhau. Trong doanh số thu nợ tiêu dùng tăng 6,06% doanh số cho vay tiêu dùng tăng 10,40% làm cho hệ số thu nợ giảm thấp năm 2012 101%. Tuy hệ số giảm số tương đối cao chênh lệch không nhiều so với năm 2012. Có kết nhờ vào nỗ lực cố gắng cán tín dụng. Cán tín dụng cho vay đối tượng, làm tốt khâu thẩm định trước cho vay, kiểm tra sau cho vay nhắc nhở khách hàng trả nợ nợ gần đến hạn nên làm cho kết thu hồi nợ tốt. 57 4.4.5 Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng Đây tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn vay, thể thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm ngân hàng cho vay tiêu dùng. Tốc độ nhanh hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu quả, đồng vốn thu hồi về, xoay vòng sinh lợi cho ngân hàng. Hơn nữa, vòng quay vốn tín dụng cao góp phần giảm nợ xấu cho ngân hàng, mặt khác giúp ngân hàng tăng khả sinh lợi từ nguồn vốn, tránh ứ đọng nguồn vốn huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn. Qua bảng 4.5 ta thấy, vòng quay vốn cho vay tiêu dùng ngân hàng cao hoạt động cho vay tiêu dùng thường ngắn hạn. Vòng quay vốn khoản cho vay tiêu dùng có biến động qua năm nhìn chung dao động khoảng từ đến vòng/năm (tương đương 1,5-2 tháng/vòng), điều nói lên ngân hàng cho vay thu nợ hàng tháng. Trong đó, năm 2011 vòng quay vốn cho vay tiêu dùng 7,81 vòng, cho thấy năm ngân hàng có luân chuyển vốn vay tiêu dùng lần. Đến năm 2012, vòng quay giảm xuống 6,9 vòng, vay có xu hướng kéo dài thời hạn trả nợ doanh số thu nợ tiêu dùng giảm dư nợ bình quân lại tăng làm cho vòng quay giảm năm 2012. Năm 2013, vòng quay lại tăng lên 9,44 vòng cao năm trở lại đây. Nguyên nhân, thứ doanh số thu nợ tăng dư nợ bình quân lại giảm, thứ hai gói vay tiêu dùng có nhiều tiện ích khách hàng biết tới nhiều, khách hàng nhân viên ngân hàng tư vấn trực tiếp lợi ích gói sản phẩm phù hợp với mục đích vay, làm thời gian trả nợ rút ngắn. Ngoài ra, kênh đầu tư khác không ổn định rui ro cao làm cho khách hàng có vốn trả ngân hàng mà không đầu tư sinh lợi kéo dài thời gian trả nợ. Mặt khác, tình hình vòng quay vốn cho vay tiêu dùng ngân hàng tăng lên thể tâm lý mua sắm người dân mạnh trở lại nguồn trả nợ gần ổn định khách hàng làm công ăn lương. Trên thực tế, khoản vay tiêu dùng thường nhỏ lẻ nên hợp đồng tín dụng tiêu dùng thường tất toán sớm so với thời hạn hồ sơ tín dụng ký kết. Đồng thời, việc ngân hàng chủ trương cho vay ngắn hạn giai đoạn hợp lý với tình hình kinh tế biến động nay, sách tín dụng ngắn hạn giúp giảm thiểu rủi ro, thời gian luân chuyển vốn ngắn, đồng vốn bỏ mau thu hồi lại. Nhược điểm 58 vòng quay vốn tín dụng cao ngân hàng phải ký nhiều hợp đồng thời kỳ, điều làm tăng chi phí cho ngân hàng. Ngân hàng cần có kế hoạch dài hạn để hạn chế nợ xấu từ khâu xét duyệt hồ sơ. Vì để xảy nợ xấu để khắc phục cần nhiều thời gian, tiền bạc ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng phải trích lập số tiền lớn dùng làm dự phòng cho rủi ro tín dụng. 4.4.6 Một vài mối quan hệ tiêu 4.4.6.1 Dư nợ tiêu dùng vốn huy động nợ xấu dư nợ cho vay - Giả sử dư nợ cho vay không thay đổi, vốn huy động tăng lên làm cho tiêu dư nợ tiêu dùng vốn huy động giảm xuống qua thấy tín dụng tăng trưởng chưa tốt, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng. Vì cho vay tiêu dùng thường có thời hạn ngắn hạn, ngân hàng tốn thêm chi phí tìm kiếm khách hàng mới, tái đầu tư, chi phí giao dịch, trả lãi… - Nếu cho vay không hiệu quả, gây nợ hạn nợ xấu nhiều làm nguồn vốn ngân hàng không thu hồi không thu lãi, nguồn vốn phải tính lãi hàng ngày cho khách hàng gửi tiền, làm cho tiêu nợ xấu dư nợ cho vay tăng lên. Hơn nữa, ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu ngân hàng, khách hàng không tin tưởng họ rút tiền gửi vào ngân hàng khác. Lúc ngân hàng khách hàng, nguồn vốn huy động mà tác động vào tâm lý khách hàng gửi tiền, dẫn đến khách hàng rút tiền ạt gây khoản nhanh dẫn đến phá sản. 4.4.6.2 Dư nợ tiêu dùng vốn huy động hệ số thu nợ Giả sử doanh số thu nợ dư nợ tiêu dùng không thay đổi: - Nếu vốn huy động giảm nhu cầu vay tăng ngân hàng không đủ vốn để cấp tín dụng làm giảm lợi nhuận. Khi đó, ngân hàng phải điều chuyển vốn từ ngân hàng cấp mà nguồn vốn phải trả lãi suất cao vốn huy động từ bên ngoài, điều làm cho chi phí ngân hàng tăng lên làm cho hệ số thu nợ giảm xuống. - Nếu huy động cao tăng cao nhu cầu vay ngân hàng tốn nhiều chi phí trả lãi, dự trữ đồng thời làm cho tín dụng tăng trưởng thấp, ngân hàng giảm lợi nhuận làm cho đồng vốn huy động sử dụng không hiệu làm cho tiêu dư nợ tiêu dùng vốn huy động giảm xuống. . 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU 5.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Căn vào tình hình ngân hàng kinh tế nay, tiến hành phân tích ma trận SWOT nhằm thấy hội thách thức hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng, từ đưa chiến lược nhằm phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu để tận dụng hội bên né tránh nguy đe dọa phát triển ngân hàng. 5.1.1 Điểm mạnh (S) - S1: MHB Ninh Kiều có địa thuận lợi nằm trung tâm TP. Cần Thơ, máy ATM phân bổ rộng khắp thành phố, tạo thuận tiện giao dịch cho khách hàng. - S2: Đội ngũ nhân viên trẻ động có trình độ chuyên môn cao kết hợp với cán nhân viên có thâm niên cao có nhiều kinh nghiệm, phong cách làm việc chuyên nghiệp, gắn bó. - S3: Có mối quan hệ rộng rãi với doanh nghiệp, cá nhân địa bàn hoạt động. - S4: Ngân hàng có lực tài vững mạnh, với nguồn vốn dồi đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng cách kịp thời hiệu nhất. 5.1.2 Điểm yếu (W) - W1: Hoạt động cho vay tiêu dùng chưa đa dạng phong phú, hạn chế mặt số lượng qui mô cho vay. Sản phẩm cho vay huy động chưa mang tính khác biệt cao so với ngân hàng khác. - W2: Ngân hàng phải tốn nhiều chi phí để tìm kiếm khách hàng thẩm định vay, tốn nhiều chi phí thu nợ chi phí tái đầu tư. 60 - W3: Chiến lược Maketing quảng bá hình ảnh, thương hiệu MHB Ninh Kiều chưa đẩy mạnh thực hiện, chương trình khuyến chưa trọng. 5.1.3 Cơ hội (O) - O1: Tình hình kinh tế TP. Cần Thơ phát triển cách nhanh chóng, điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định. - O2: Thu nhập người dân ngày tăng cao quy mô doanh nghiệp tăng nhanh làm cho nhu cầu vốn tăng. - O3: Thị trường hàng hóa, dịch vụ địa bàn phát triển nhộn nhịp, nhu cầu toán ngày tăng người dân có xu hướng tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua thiết bị điện tử. - O4: Nhiều lĩnh vực tiêu dùng ngày phát triển du học, ô tô, nhà đất . có nhiều hội cho ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dân. 5.1.4 Thách thức (T) - T1: Sự cạnh tranh gay gắt NHTM nước ngân hàng nước có chi nhánh địa bàn thành phố làm cho thị phần MHB Ninh Kiều dần bị thu hẹp dẫn đến hiệu kinh doanh ngân hàng chưa cao. - T2: Sự biến động tỷ giá thay đổi lãi suất làm hạn chế hoạt động ngân hàng. - T3: Hệ thống quản lý thông tin cá nhân phát triển, phần tâm lý e ngại tiết lộ thông tin dẫn đến việc ngân hàng gặp khó khăn việc tiếp cận thông tin đầy đủ. - T4: Một số qui định pháp luật chế quản lý thủ tục cấp sổ đỏ, cấp đăng ký xe ô tô… khó khăn, phức tạp gây tâm lý e ngại cho khách hàng khó khăn cho ngân hàng việc xác định tài sản đảm bảo. - T5: Người dân có thói quen sử dụng tiền mặt mà chưa quen toán thẻ. 61 Bảng 5.1 Ma trận SWOT ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) S1: có địa nằm W1: sản phẩm cho vay trung tâm thành phố chưa đa dạng, phong S2: đội ngũ nhân viên phú, chưa mang tính động, chuyên khác biệt S W nghiệp W2: tốn nhiều chi phí S3: có quan hệ rộng rãi thẩm định vay, với doanh nghiệp, cá thu nợ, tái đầu tư. nhân W3: chưa trọng S4: lực tài quảng bá hình ảnh, vững mạnh, nguồn vốn chương trình khuyến dồi O T CƠ HỘI (O) KẾT HỢP S + O KẾT HỢP W + O O1: điều kiện kinh tế vĩ - S1+ S2 + O1 + O3: mô ổn định chiến lược mở rộng thị O2: thu nhập người dân trường, tìm kiếm khách ngày tăng cao hàng - W1 + O3 : chiến lược đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng THÁCH THỨC (T) KẾT HỢP S + T KẾT HỢP W + T T1: cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng khác, thị phần bị thu hẹp - S1 + S4 + T1: đẩy mạnh hình thức khuyến nhằm nâng cao hình ảnh, uy tín đối - W1 + T1 + T5: học hỏi, tham khảo dịch vụ ngân hàng khác nhằm đưa - W3 + O1 + O2: đẩy mạnh chiến lược O3: thị trường hàng hóa - S4 + O4 + O2: phát phát triển, nhu cầu triển sản phẩm dịch Marketing riêng biệt cho vụ điện tử, nâng cao tiện ngân hàng toán tăng ích thẻ - W2 + O4: tăng cường O4: nhiều lĩnh vực tiêu công tác đào tạo, nâng dùng ngày phát - S3 + O3: trì mối quan hệ với khách hàng cao nghiệp vụ cho nhân triển cũ, qua tiếp cận viên khách hàng quen biết khác 62 T2: biến động tỷ với khách hàng giá lãi suất - S2 + T2 + T4: tăng T3: hệ thống quản lý cường biện pháp thông tin cá nhân phòng ngừa rủi ro phát triển - S3 + T3 + T5: tăng T4: số qui định cường công tác tư vấn, chế quản lý tài sản chăm sóc khách hàng, khuyến khích khách đảm bảo khó khăn hàng giao dịch qua thẻ T5: người dân thói quen sử dụng tiền mặt sản phẩm phù hợp - W2 + T3 + T4: thực liên kết, hợp tác với ngân hàng khác nhằm hạn chế áp lực cạnh tranh giúp giảm rủi ro - W3 + T2: nghiên cứu khách hàng để có hình thức cấp tín dụng phù hợp lãi suất, kỳ hạn… 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MHB NINH KIỀU 5.2.1 Đẩy mạnh marketing ngân hàng Qua việc phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng, thấy doanh số cho vay tiêu dùng qua năm nhìn chung chiếm tỷ trọng cao cấu cho vay có xu hướng giảm. Do từ thành lập đến nay, MHB xem ngân hàng bán buôn, chủ yếu phục vụ đối tượng doanh nghiệp với hoạt động chủ yếu phát triển sở hạ tầng vùng ĐBSCL, bên cạnh MHB Ninh Kiều thành lập vài năm trở lại đây, chưa dễ dàng xây dựng hình ảnh ngân hàng bán lẻ gần gũi với người dân thành phố. Ngân hàng cần đẩy mạnh phát triển tiêu dùng thông qua việc tìm kiếm khách hàng giữ khách hàng cũ. Việc đòi hỏi nhân viên chuyên trách ngân hàng nghiên cứu thói quen tiêu dùng thành phần khách hàng có nhu cầu. Đối với khách hàng mới, thực tế khách hàng thường có xu hướng tìm kiếm trường hợp khác có thắc mắc vấn đề chưa rõ, nhu cầu phát sinh tương tự để rút kinh nghiệm đưa định. Do đó, ngân hàng cần tổ chức chương trình hỗ trợ kiến thức để khách hàng hiểu rõ gói sản phẩm, tiện ích thuận lợi, tính thiết thực sản phẩm để thúc đẩy khách hàng vay vốn. Đối với khách hàng cũ, ngân hàng nên có mối quan tâm sâu sắc đến khách hàng, cần giữ mối liên hệ thường xuyên thân thiết, xây dựng khách hàng 63 trung thành cho ngân hàng. Xây dựng khách hàng trung thành việc làm vui lòng khách hàng có nhu cầu giao dịch ngân hàng. Ngoài ra, phải quan tâm xem khách hàng cũ có giảm không, có phải nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân, có chương trình thông báo sớm đến cho khách hàng biết. Ngân hàng nên định hướng quảng bá hình ảnh thông qua chương trình marketing mang tính rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, tivi, đài phát thanh. Hay chương trình mang tính lợi ích cộng đồng như: công tác từ thiện, an sinh xã hội, tham dự tổ chức văn nghệ xã hội, kinh tế… địa bàn phát động giúp nâng tầm ngân hàng địa bàn TP. CT, tạo thiện cảm, lòng tin ngân hàng khách hàng. Phát triển dịch vụ marketing online, giúp khách hàng tìm hiểu hoạt động ngân hàng sản phẩm ngân hàng. Đồng thời tạo mail lấy ý kiến đóng góp khách hàng, đưa thông báo, chương trình khuyến mãi, ưu đãi đến với khách hàng cách nhanh nhất. Đồng thời, ngân hàng sử dụng tính mạng xã hội Facebook, Twitter… để hướng tới mục tiêu cao đưa hình ảnh ngân hàng tới khách hàng gần nữa, sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhiều khách hàng tiềm biết đến nữa. 5.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng Trong thời buổi kinh tế thị trường, áp lực cạnh tranh NHTM ngày gay gắt thị phần khách hàng, sản phẩm chất lượng đơn giản hóa thủ tục cho vay đảm bảo tính đầy đủ kiểm soát chặt chẽ yếu tố thu hút khách hàng. Ngoài ra, ngân hàng nên cắt giảm bớt khoản phí nhỏ lẻ thực sách ưu đãi phí cho khách hàng VIP, khách hàng thân thiết. Thường xuyên đánh giá cải tiến sản phẩm tảng sản phẩm truyền thống có cách định kỳ phân tích lại sản phẩm cho vay ngân hàng so sánh với sản phẩm cho vay loại ngân hàng khác địa bàn, nghiên cứu thị hiếu khách hàng để làm sở đưa sản phẩm mới, kịp thời, mang tính cạnh tranh cao phù hợp với nhu cầu thị trường. Phát triển gói sản phẩm đánh vào tâm lý tiêu dùng khách hàng để tạo gói sản phẩm toán thẻ ghi nợ cho khách hàng. Tạo liên kết toán với trung tâm mua sắm, siêu thị, chuỗi cửa hàng địa bàn TP. CT. 64 Thực chương trình tích điểm để miễn phí phí rút tiền cho khách hàng sử dụng thẻ, khuyến khích khách hàng tiêu dùng nhiều hơn. Ngân hàng nên định hướng phát triển cho vay tiêu dùng đến nhóm khách hàng trẻ nhóm khách hàng tiềm năng, chiếm tỷ trọng lớn tổng dân số. Nhóm khách hàng trẻ có nhiều nhu cầu vay phục vụ mua sắm, sinh hoạt tiêu dùng hình thức trả góp hàng tháng. Tư vấn cho khách hàng lựa chọn gói vay phù hợp, phát triển số loại hình dịch vụ bổ trợ cho hoạt động cho vay tiêu dùng thành lập trung tâm môi giới, trung tâm tư vấn hàng hóa tiêu dùng… giúp người vay yên tâm họ sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng. Ngoài ra, ngân hàng cần cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống tra, kiểm soát đổi công nghệ ngân hàng tạo điều kiện phục vụ tốt cho ngân hàng. 5.2.3 Nâng cao chât lượng phục vụ cán bộ, nhân viên ngân hàng Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức lớp tập huấn đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thái độ phục vụ khách hàng, tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên ngân hàng trao dồi thêm kiến thức, định kì kiểm tra thao tác, nghiệp vụ GDV. Đối với cán bộ, nhân viên ngân hàng không giải trường hợp cho vay lợi ích riêng thân, nhằm tránh giảm thiểu rủi ro xảy trình cho vay. Để thu hút đội ngũ nhân viên giỏi, nâng cao hiệu công tác ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ định họ như: lương, thưởng, phụ cấp, chế độ đào tạo… điều tạo nên động lực làm việc mạnh mẽ cán bộ, tạo hình ảnh đẹp ngân hàng lòng khách hàng. Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp trẻ, giàu kinh nghiệm tiếp cận sâu rộng với công nghệ thông tin, có khả sử dụng tốt thiết bị công nghệ đại lợi cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn. Có lực học hỏi, tự nghiên cứu, có khả làm việc độc lập, giải vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ, có khả xử lý tình liên quan đến công việc. Bên cạnh đó, ngân hàng thường xuyên tổ chức họp bàn luật để nhân viên tín dụng có đầy đủ kĩ trình làm việc mình. 5.2.4 Xây dựng chiến lược, sách khách hàng Lãi suất công cụ nhạy cảm nhất, khách hàng vay vốn điều trước tiên họ quan tâm tiền lãi mà họ phải trả cần có sách lãi suất phù hợp với khách hàng. Nếu khách hàng khách hàng tốt (theo 65 xếp hạng ngân hàng), có quan hệ tín dụng với ngân hàng lâu, nợ khó đòi TCTD khác ngân hàng giảm lãi suất, cấp hạn mức cao, thẩm định hồ sơ nhanh hơn. Đồng thời, để khách hàng xếp hạng tín dụng cách xác ngân hàng nên yêu cầu người vay cung cấp thông tin cho ngân hàng đầy đủ, trung thực, chi tiết có lợi cho người vay ngân hàng. Khi khách hàng có kế hoạch vay tiêu dùng, ngân hàng nên kịp thời xử lý hồ sơ lúc đó. Khi có nhu cầu chi tiêu khách hàng rút vốn bổ sung chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay (hóa đơn mua hàng) vòng 3-5 ngày sau giải ngân. Với khoản vay tiêu dùng mà khách hàng có thu nhập ổn định, tài sản đảm bảo tốt hưởng mức lãi suất thấp hơn. Đồng thờì, có khách hàng cần vay gấp ngân hàng nên linh hoạt thời gian xét duyệt hồ sơ nhanh chóng để không tránh trường hợp thủ tục làm chậm khách hàng tiềm năng. Vào ngày lễ, tết ngân hàng nên tổ chức chương trình khuyến mãi, sách ưu đãi, tặng quà, bốc thăm trúng thưởng để thu hút nhiều khách hàng đồng thời để cạnh tranh với ngân hàng khác 5.2.5 Một số giải pháp khác Nguồn trả nợ đảm bảo tiêu chuẩn hàng đầu để ngân hàng chấp nhận cho vay hay không khách hàng. Bên cạnh đó, để đảm bảo cho vay trả nợ hạn giảm thiểu rủi ro nguồn trả nợ gặp vấn đề tài sản đảm bảo yếu tố định cho vay ngân hàng. Chính thế, vay đảm bảo tài sản có giá trị dễ bị biến động lớn thị trường cần quản lý chặt chẽ. Cần có điều chỉnh giá trị tài sản đảm bảo theo giá trị thị trường qua năm để tránh trường hợp phát tài sản không đủ trả nợ cho ngân hàng. Ngân hàng chủ động tìm đến đối tác lớn để ký hợp đồng hợp tác triển khai sản phẩm MHB Ninh Kiều việc giúp khách hàng thuận tiện việc vay vốn có nhu cầu mua sắm mà tốn thời gian tìm hiểu ngân hàng khác vừa giúp doanh nghiệp bán hàng giúp ngân hàng có thêm khách hàng mới. Quy định chặt chẽ điều kiện cho vay để đảm bảo an toàn tăng trưởng tín dụng lành mạnh. Có lựa chọn, chọn lọc khách hàng uy tín, thân nhân tốt, tiến hành thẩm định trước giải ngân, ngân hàng liên hệ với NHTM khác địa bàn để biết thêm thông tin. Khách 66 hàng phải có tài ổn định, nguồn trả nợ an toàn, tài sản đảm bảo phải có giá trị mặt pháp lý, không chạy theo tiêu tín dụng mà lơ trình kiểm định cho vay. Ngân hàng nên phân loại khách hàng nhằm xác định quan hệ lịch sử ngân hàng khách hàng, để tránh cho khách hàng có hội chiếm đoạt tài sản ngân hàng. Ngoài công tác đánh giá khách hàng, ngân hàng nên có quan tâm gần gũi khách hàng để xóa e ngại vấn đề vay vốn họ. 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, điều kiện kinh tế nói chung địa bàn TP. Cần Thơ nói riêng gặp phải khó khăn định, tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thu nhập khách hàng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng MHB Ninh Kiều. Tuy MHB Ninh Kiều PGD thuộc chi nhánh Cần Thơ bước đắn ngân hàng làm cho hoạt động MHB Ninh Kiều ngày hiệu hơn. Nhất giai đoạn khó khăn kinh tế MHB Ninh Kiều ngày chứng tỏ lực thể rõ qua kết hoạt động kinh doanh có lợi nhuận tăng qua năm. Ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp thích hợp để hỗ trợ, đồng hành khách hàng vượt qua khó khăn, kiểm soát chặt chẽ chất lượng danh mục tín dụng. Bên cạnh đó, hoạt động cho vay tiêu dùng MHB Ninh Kiều khúc thị trường mà ngân hàng muốn phát triển mạnh, điều thể qua doanh số cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng cao hoạt động cho vay ngân hàng. Đồng thời, số nợ xấu, hệ số thu nợ, hệ số rủi ro tín dụng, vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng khả quan. Trong hoạt động cho vay tiêu dùng thấy ngân hàng phát triển mạnh cho vay với mục đích tiêu dùng vay có thời hạn ngắn, đánh vào đối tượng người có thu nhập ổn định, có nhu cầu chi tiêu thật sự. Bên cạnh đó, ngân hàng ngày ý đến hoạt động cung cấp dịch vụ đưa gói vay ngày phù hợp với khách hàng. Bên cạnh hoạt động cho vay có nhiều thuận lợi thu nợ tiêu dùng điều đáng lo ngại ngân hàng vay nhỏ lẻ người có thu nhập ổn định nguồn thu vững cho ngân hàng giải tồn đọng vốn huy động, đồng thời việc thu nợ khả quan giúp cho nợ xấu tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp tổng nợ xấu ngân hàng. Đó kết cố gắng tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ phòng giao dịch Ninh Kiều. 68 Nhìn lại hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thấy bước đắn MHB việc đẩy mạnh mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng giai đoạn khó khăn kinh tế. Chính định hướng MHB tháo gỡ phần trì trệ sức mua, làm tăng cầu tiêu dùng TP.CT, góp phần tháo gỡ khó khăn mà ban ngành TP.CT phấn đấu thực thời gian qua. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ Tiếp tục đưa nhiều sản phẩm cho vay cho vay tiêu dùng có mức lãi suất hấp dẫn, kỳ hạn phù hợp với đối tượng, để khách hàng dễ dàng tiếp cận vốn ngân hàng. Tăng cường biện pháp tuyên truyền, quảng cáo kênh thông tin đại chúng như: tivi, báo, internet… để khách hàng nắm bắt thêm nhiều thông tin Ngân hàng, tạo thêm uy tín để tăng độ tin cậy điều giúp tăng sức cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn. Thường xuyên đưa cán nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để Ngân hàng có chiến lược, hướng mới, phù hợp với tình hình tại. 6.2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ vay vốn tình hình kinh tế, tài chính… hỗ trợ công tác thu hồi xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi hơn. Tại đơn vị hành cần đơn giản hóa thủ tục đến mức thấp để trình xác nhận hồ sơ xin vay khách hàng diễn nhanh chóng thuận lợi hơn. Đối với việc xử lý tài sản chấp, cầm cố người vay khả chi trả, đề nghị quan chức phối hợp với ban pháp chế ngân hàng để giúp ngân hàng phát tài sản nhanh để thu hồi nợ, giúp giảm bớt rủi ro chi phí bảo quản, phát tài sản. 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012. Chỉ thị giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013. Hà Nội, tháng 11 năm 2012. 2. Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ PGD Ninh Kiều, 2014. Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011-2013. Cần Thơ, tháng 02 năm 2014. 3. Phương Nguyên, 2013. Cần Thơ tăng trưởng GDP bình quân 14,5%/năm. . [Ngày truy cập: 16 tháng 03 năm 2014]. 4. Phan Thị Cúc Đoàn Văn Huy, 2007. Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ. Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 6. Thái Văn Đại, 2013. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 7. Thái Thanh Thoảng, 2012. Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng tiêu dùng ngân hàng thương mại hộ gia đình địa bàn Thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sỹ. Đại học Cần Thơ. 8. Tiến Dũng, 2013. Khó cho vay doanh nghiệp, ngân hàng chuyển hướng cho vay tiêu dùng. . [Ngày truy cập: 20 tháng 03 năm 2014]. 9. Và số tài liệu khác. 70 [...]... Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Cần Thơ – Phòng Giao dịch Ninh Kiều làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình, với hy vọng phát triển hơn nữa cho vay tiêu dùng tại MHB 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Phát Triển Nhà. .. Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) Chi nhánh Cần Thơ – Phòng giao dịch (PGD) Ninh Kiều Từ đó, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại MHB Cần Thơ – PGD Ninh Kiều qua 3 năm từ năm 2011 – 2013 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại MHB Cần Thơ – PGD Ninh Kiều Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động. .. chức của MHB Ninh Kiều 14 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM : Máy giao dịch tự động CT : Chỉ thị ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long GDV : Giao dịch viên KQHĐKD : Kết quả hoạt động kinh doanh NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHPTN : Ngân hàng Phát triển Nhà NQ-CP : Nghị quyết – Chính phủ MHB : Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long MHB Cần Thơ : Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng. .. PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) là ngân hàng thương mại Nhà nước được thành lập theo quyết định số 796/TTg ngày 18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ, vốn điều lệ là 800 tỷ đồng. .. Sông Cửu Long MHB Cần Thơ : Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ MHB Ninh Kiều : Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ Phòng giao dịch Ninh Kiều PGD : Phòng giao dịch PKD : Phòng kinh doanh PQLRR : Phòng Quản lý rủi ro QĐ : Quyết định TMCP : Thương mại cổ phần TP CT : Thành phố Cần Thơ TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng SXKD : Sản... TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, Chi nhánh Cần Thơ, Phòng giao dịch Ninh Kiều Trong quá trình phát triển và mở rộng mạng lưới hoạt động, vào ngày 21/04/1999 theo công văn số 359/CV – NHNN chấp nhận thành lập Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ và vào ngày 28/04/1999 ngân hàng chính thức được thành lập, địa chỉ tại số 05 Phan Đình Phùng, phường Tân An, quận Ninh. .. 19 Dịch vụ trả lương qua tài khoản… 3.5 QUI TRÌNH CHO VAY TẠI MHB NINH KIỀU 3.5.1 Điều kiện vay vốn Chi nhánh Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi nhân sự, có đăng ký thường trú tại địa phương nơi chi nhánh Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long hoạt động. .. xã hội Do đó, phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ giúp các NHTM đa dạng hóa sản phẩm cho vay của mình, khơi thông dòng vốn tín dụng, đồng thời nhờ các mối quan hệ rộng rãi của khách hàng có thể nâng cao uy tín cho ngân hàng Với hơn 16 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) tuy là ngân hàng còn khá trẻ so với các ngân hàng khác nhưng... 45/2003/QĐ – NHN – KH về việc thành lập NHPT Nhà ĐBSCL chi nhánh cấp 2, TP .Cần Thơ Đến ngày 26/02/2004, Tổng Giám đốc MHB ký quyết định số 10/2004/QĐ – NHN – KH về việc đổi tên NHPT Nhà ĐBSCL chi nhánh cấp 2 TP .Cần Thơ thành NHPT Nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều và theo công văn số 127/QĐ NHNN ký ngày 07/06/2007 đổi tên chi nhánh Ninh Kiều thành Phòng giao dịch Ninh Kiều Trụ sở PGD Ninh. .. hướng dẫn về định giá cho vay của NHPTN ĐBSCL đối với các khoản vay còn dư nợ trong thẩm quyền phán quyết cho vay tại thời điểm điều chính lãi suất 3.6 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CN CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 Ngân hàng cũng như các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác, luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận . Cửu Long MHB Cần Thơ : Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ MHB Ninh Kiều : Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ Phòng giao dịch. MSSV: C1200120 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU LUẬN VĂN. cần thiết. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân Hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Cần Thơ – Phòng Giao dịch

Ngày đăng: 17/09/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan