khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của dịch trích ly từ nha đam

53 1.2K 1
khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của dịch trích ly từ nha đam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG MAI THỊ CẨM LỜI KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM CỦA DỊCH TRÍCH LY TỪ NHA ĐAM Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM CỦA DỊCH TRÍCH LY TỪ NHA ĐAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Nguyễn Bảo Lộc Mai Thị Cẩm Lời MSSV: 2111617 Lớp: CNTP K37 Cần Thơ, 2014 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn đính kèm sau đây, với tựa đề “Khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm dịch trích ly từ nha đam” Mai Thị Cẩm Lời thực dƣới hƣớng dẫn TS. Nguyễn Bảo Lộc. Luận văn đƣợc báo cáo đƣợc hội đồng chấm luận văn thông qua. GVHD GVPB1 GVPB2 Nguyễn Bảo Lộc Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm i Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Mai Thị Cẩm Lời Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm ii Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến ba mẹ tôi, ngƣời quan tâm, lo lắng, động viên suốt năm vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô môn Công nghệ thực phẩm, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt năm học trƣờng. Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy Nguyễn Bảo Lộc, ngƣời cho ý tƣởng, tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu, kiến thức giúp đỡ thực đề tài luận văn này. Chân thành cảm ơn cán bộ, anh, chị phòng thí nghiệm tất ngƣời bạn lớp Công nghệ thực phẩm khóa 37 nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập trƣờng nhƣ thời gian thực đề tài. Chúc tất ngƣời nhiều sức khỏe thành công sống. Chân thành cảm ơn! Sinh viên Mai Thị Cẩm Lời Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm iii Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT Khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm dịch trích ly từ nha đam nhằm tìm hiểu khả kháng vi sinh vật phân lập từ trái điều kiện xử lý dịch nha đam khác nhau. Nội dung khảo sát đƣợc tiến hành với thí nghiệm: nghiên cứu phƣơng pháp trích ly dịch nha đam; phân lập vi khuẩn từ xoài nấm mốc từ chanh; khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm dịch nha đam vi khuẩn nấm mốc. Kết thí nghiệm cho thấy dịch nha đam đƣợc trích ly dung môi nƣớc qua trình trùng tiêu diệt tổng số vi sinh vật hiếu khí, có khả kháng khuẩn kháng nấm môi trƣờng dinh dƣỡng. Khả kháng khuẩn môi trƣờng PCA với giống vi khuẩn phân lập từ xoài có vòng kháng khuẩn tốt xử lý dịch nha đam 60 0C thời gian 30 phút. Trên môi trƣờng Sabouraud, khả kháng nấm cao dịch nha đam chế độ xử lý 60 C, thời gian 30 phút với thể tích ml dịch nha đam pha 15 ml môi trƣờng. Điều kết luận việc phân lập giống vi khuẩn từ xoài nấm mốc từ chanh phục vụ cho việc khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm dịch trích ly từ nha đam có hiệu quả, áp dụng việc sử dụng dịch nha đam nhƣ lớp màng an toàn để kháng vi sinh vật trái cây. Từ khóa: nha đam, phân lập, kháng khuẩn, kháng nấm. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm iv Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN . iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC .v DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG . viii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY NHA ĐAM .2 2.1.1. Đặc điểm thực vật nha đam 2.1.2. Phân bố, sinh thái nha đam .4 2.1.3. Thành phần hóa học nha đam .5 2.1.4. Tác dụng nha đam .9 2.1.5. Tình hình nghiên cứu nha đam nƣớc .13 2.2. VÀI NÉT VỀ VI SINH VẬT GÂY HƢ HỎNG TRÁI CÂY TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN 16 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1. PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 18 3.1.1. Địa điểm, thời gian thí nghiệm 18 3.1.2. Nguyên liệu .18 3.1.3. Thiết bị dụng cụ 18 3.1.4. Hóa chất .18 3.2. PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .18 3.2.1. Phƣơng pháp trích ly dịch nha đam .18 3.2.2. Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn nấm mốc .19 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm v Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ 3.2.3. Phƣơng pháp kiểm tra khả kháng khuẩn, kháng nấm dịch nha đam .19 3.2.4. 3.3. Phƣơng pháp thu thập xử lý kết .19 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM .19 3.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu phƣơng pháp trích ly dịch nha đam .19 3.3.2. Thí nghiệm 2: Phân lập vi khuẩn từ xoài nấm mốc từ chanh . 20 3.3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm dịch nha đam vi khuẩn nấm mốc đƣợc phân lập .21 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ TRONG CÁC MẪU NHA ĐAM SAU KHI THANH TRÙNG .24 4.2. KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN TỪ XOÀI VÀ NẤM MỐC TỪ CHANH 25 4.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM CỦA DỊCH NHA ĐAM TRÊN VI KHUẨN VÀ NẤM MỐC ĐÃ ĐƢỢC PHÂN LẬP .28 4.3.1. Kết khảo sát khả kháng khuẩn dịch nha đam môi trƣờng PCA .28 4.3.2. Kết khảo sát khả kháng nấm dịch nha đam môi trƣờng Sabouraud .30 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1. KẾT LUẬN 33 5.2. ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 PHỤ LỤC Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm vi Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cây nha đam Hình 2.2: Cấu tạo nha đam Hình 2.3: Hoa nha đam . Hình 2.4: Mặt cắt ngang nha đam . Hình 2.5: Một số sản phẩm từ nha đam 13 Hình 4.1: Mẫu xoài nguyên liệu 25 Hình 4.2: Mẫu xoài sau 24 cấy lên môi trƣờng PCA . 25 Hình 4.3: Môi trƣờng PCA sau đƣợc cấy ria 26 Hình 4.4: Khuẩn lạc cấy ống nghiệm thạch nghiêng để bảo quản 26 Hình 4.5: Mẫu chanh sau thời gian bảo quản xuất nấm mốc 27 Hình 4.6: Nấm mốc phát triển sau 24 cấy 27 Hình 4.7: Bào tử nấm sau cấy chuyền 48 . 28 Hình 4.8: Giống vi khuẩn (A) nấm mốc (B) thời gian bảo quản 28 Hình 4.9: Đƣờng kính vòng kháng khuẩn mẫu đối chứng (C) mẫu có dịch nha đam (D) 29 Hình 4.10: Vòng nấm mốc đĩa đối chứng sau 24 cấy . 31 Hình 4.11: Vòng nấm mốc đĩa có dịch nha đam với thể tích ml, ml, ml pha 15 ml môi trƣờng sau 24 cấy 31 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm vii Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Hàm lƣợng chất khoáng tính 100 g nha đam tƣơi . Bảng 2.2: Hàm lƣợng acid amin nha đam . Bảng 2.3: Khả kháng khuẩn gel nha đam . 11 Bảng 3.1: Bảng phân bố mẫu thí nghiệm . 19 Bảng 3.2: Bảng phân bố mẫu thí nghiệm . 23 Bảng 4.1: Kết xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí mẫu nha đam trùng theo nhiệt độ thời gian 24 Bảng 4.2: Kết đƣờng kính vòng kháng khuẩn dịch nha đam môi trƣờng PCA . 29 Bảng 4.3: Kết đƣờng kính nấm mốc phát triển môi trƣờng Sabouraud có dịch nha đam theo thể tích 30 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm viii Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ Hình 4.5: Mẫu chanh sau thời gian bảo quản xuất nấm mốc Chuẩn bị môi trƣờng Sabouraud, đổ vào đĩa petri 15 ml môi trƣờng, để môi trƣờng đặc tự nhiên, dùng gắp nhọn cắt miếng chanh nhỏ đặt lên môi trƣờng. Bịt kín đĩa, ủ mẫu nhiệt độ 25-29 0C 24 giờ. : triển sau 24 cấy Hình 4.6: Nấm mốc phát Tiến hành quan sát hình thành phát triển nấm mốc môi trƣờng nuôi cấy, phân loại ký hiệu để chọn nấm mốc có hình dạng màu sắc giống nhau. Dùng ống kim loại tròn, khử trùng lửa đèn cồn cắt miếng agar chứa khuẩn ty hình tròn (lấy từ đĩa nấm phát triển tốt nhất), dùng kim cấy chuyển phần khuẩn ty agar sang môi trƣờng nuôi cấy (theo dõi 2-3 ngày). Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 27 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ Hình 4.7: Bào tử nấm sau cấy chuyền 48 Sau trình phân lập vi khuẩn từ xoài nấm mốc từ chanh, thu đƣợc giống vi khuẩn nấm mốc, bảo quản để sử dụng làm giống cho thí nghiệm tiếp theo. B A Hình 4.8: Giống vi khuẩn (A) nấm mốc (B) thời gian bảo quản 4.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM CỦA DỊCH NHA ĐAM TRÊN VI KHUẨN VÀ NẤM MỐC ĐÃ ĐƢỢC PHÂN LẬP 4.3.1. Kết khảo sát khả kháng khuẩn dịch nha đam môi trƣờng PCA Hoạt tính kháng khuẩn hoạt tính cho thấy lực ức chế hay tiêu diệt cách chọn lọc chủng vi khuẩn gây bệnh, không gây tác dụng phụ. Dịch trích nha đam dung môi sau trùng có khả ngăn chặn phát triển dòng vi khuẩn gây bệnh (Thiruppathi et al,. 2010). Khả kháng khuẩn dịch nha đam đƣợc quan sát với đƣờng kính vòng kháng khuẩn trình bày bảng 4.2: Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 28 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 4.2: Kết đƣờng kính vòng kháng khuẩn dịch nha đam môi trƣờng PCA Nhiệt độ (0C) - Thời gian (phút) 60-30 70-30 80-25 70-25 60-25 70-20 80-30 80-20 60-20 Đối chứng Đƣờng kính vòng kháng khuẩn (mm) 7,00a 6,40b 6,36bc 6,32bcd 6,23bcde 6,15bcde 6,11cde 6,07de 6,07de 6,00e (Các giá trị có chữ khác cột biểu thị khác có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%) C D Hình 4.9: Đƣờng kính vòng kháng khuẩn mẫu đối chứng (C) mẫu có dịch nha đam (D) Từ kết khảo sát bảng 4.2 cho thấy, nhiệt độ thời gian trùng có ảnh hƣởng đến hoạt tính kháng khuẩn dịch trích ly từ nha đam, nhiệt độ trùng mà khác thời gian hay thời gian trùng nhƣng khác nhiệt độ khả kháng khuẩn dịch trích nha đam có khác nhau. Tuy nhiên, khác không tuân theo quy luật nhiệt độ trùng cao, thời gian dài khả kháng cao hay ngƣợc lại, thành phần có hoạt tính kháng dịch trích nha đam có mức nhiệt độ tối thích khác nhau, nhiệt độ cao phần lớn hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn nha đam bị hoạt tính, nên khả kháng khuẩn bị giảm đáng kể. Đồng thời, nhiệt độ trùng thấp thời gian ngắn khả kháng không cao dịch vi sinh vật hoạt động nên không ức chế đƣợc phát triển vi khuẩn. Ở nhiệt độ trùng 60 0C thời gian 30 phút, dịch trích nha đam có vòng kháng khuẩn lớn nhất. Còn mức nhiệt độ thời gian trùng lại Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 29 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ dịch trích nha đam có khả kháng nhƣng vòng kháng nhỏ mờ (chỉ thấy mắt thƣờng, khó phân biệt chụp lên ảnh). Một nghiên cứu D. Jassco de Rodriguez et al., (2005) khảo sát đƣợc khả kháng khuẩn dịch trích nha đam điều kiện trùng 65 0C thời gian 30 phút cho kết kháng tối ƣu. Đồng thời, khảo sát khả kháng khuẩn, kết nghiên cứu Lê Thị Bích Uyển (2007) cho thấy dịch nha đam có khả kháng vi khuẩn với đƣờng kính vòng kháng khuẩn mm. Sự khác biệt kết bị ảnh hƣởng loại nha đam, loại vi sinh vật, điều kiện áp dụng, . 4.3.2. Kết khảo sát khả kháng nấm dịch nha đam môi trƣờng Sabouraud Hiện nay, nhờ vào khả kháng loại nấm mốc, gel nha đam đƣợc sử dụng nhƣ lớp phủ trái để trì chất lƣợng bảo vệ an toàn cho trái trình bảo quản. Các kết nghiên cứu thành công lựu, anh đào, mận, nho, . (D. Martinez, 2003; Diego Paladines, 2014). Khả kháng nấm nha đam phụ thuộc vào loại nha đam, nồng độ sử dụng, điều kiện xử lý loại nấm (D. Jassco, 2005). Nhân tố nhiệt độ, thời gian xử lý nồng độ dịch nha đam có ảnh hƣởng lớn đến khả kháng nấm nha đam. Thí nghiệm khảo sát đƣợc tiến hành mức nhiệt độ 60 0C, 70 0C, 80 0C thời gian 20 phút, 25 phút, 30 phút với mức nồng độ dịch nha đam ml pha 15 ml môi trƣờng, 2ml/ 15 ml môi trƣờng, ml/ 15 ml môi trƣờng. Kết thí nghiệm trình bày qua bảng 4.3: Bảng 4.3: Kết đƣờng kính nấm mốc phát triển môi trƣờng Sabouraud có dịch nha đam theo thể tích Nhiệt độ (0C) – Thời gian (phút) 60-30 80-20 70-30 70-20 70-25 60-20 60-25 80-30 80-25 Đối chứng Trung bình nghiệm thức Thể tích (ml)/ 15 ml môi trƣờng 10,17 11,17 13,33 11,67 12,5030 13,67 12,83 13,00 15,67 8,67 10,33 10,67 10,33 11,83 11,67 12,50 15,83 13,83 15,33 8,67 11,00 9,67 12,00 10,17 11,33 13,33 10,83 13,00 12,93B 12,10AB 11,53A Trung bình nghiệm thức 9,17A 10,83AB 11,22BC 11,33BCD 11,50BCD 12,22 BCDE 12,89 CDEF 13,22 DEF 14,17 EF 15,33 F (Các giá trị có chữ khác cột hàng biểu thị khác có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%) Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 30 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ Hình 4.11: Vòng nấm mốc đĩa đối chứng sau 24 cấy Hình 4.11: Vòng nấm mốc đĩa có dịch nha đam với thể tích ml, ml, ml pha 15 ml môi trƣờng sau 24 cấy Khả kháng nấm dịch trích ly từ nha đam nấm mốc thể rõ qua đƣờng kính vòng nấm môi trƣờng nuôi cấy có bổ sung dịch nha đam so với mẫu đối chứng (mẫu không bổ sung dịch nha đam). Kết khảo sát bảng 4.3 cho thấy, mẫu nha đam đƣợc xử lý nhiệt độ thời gian khác có khác mặt ý nghĩa thống kê. Ở điều kiện nhiệt độ 60 0C thời gian 30 phút khả kháng nấm mốc phân lập từ chanh cao nhất. Điều gần với nghiên cứu D. Jasso (2005) khảo sát hoạt tính kháng nấm Aloe vera in vitro 65 0C 30 phút tác nhân Penicillium digitatum, Penicillium expansum. Đồng thời, tiến hành thí nghiệm khảo sát thể tích ml, ml, ml pha 15 ml môi trƣờng Sabouraud khả kháng có khác biệt ý nghĩa, khả kháng tăng dần theo nồng độ nha đam, đó, pha ml dịch nha đam 15 ml Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 31 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ môi trƣờng kết kháng tối ƣu nhất, phát triển nấm mốc nhỏ nhất. Kết thí nghiệm cho thấy, dịch nha đam có khả kháng nấm rõ ràng, phù hợp với nhiều nghiên cứu sử dụng dịch nha đam kháng nấm nhƣ lớp màng hạn chế hƣ hỏng gây nên vi sinh vật. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 32 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Qua trình thí nghiệm khảo sát đề tài, rút số kết luận nhƣ sau: - Trích ly nha đam dung môi nƣớc điều kiện với tỉ lệ dung môi : nha đam 1:1 thu đƣợc dịch nha đam có khả kháng khuẩn kháng nấm. - Các giống vi khuẩn nấm mốc đƣợc phân lập từ xoài chanh áp dụng vào trình khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm dịch trích ly từ nha đam. - Dịch trích ly từ nha đam xử lý 60 0C thời gian 30 phút đảm bảo tổng số vi sinh vật hiếu khí có mẫu, đồng thời có khả kháng khuẩn tốt môi trƣờng PCA khả kháng nấm tối ƣu sử dụng thể tích dịch ml/ 15 ml môi trƣờng Sabouraud. 5.2. ĐỀ NGHỊ Trong thời gian ngắn làm đề tài này, kết thu đƣợc kết bƣớc đầu. Nếu đề tài tiếp tục đƣợc nghiên cứu, xin đề nghị nghiên cứu sâu vấn đề nhƣ sau: - Khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm nha đam dung môi trích ly khác nhƣ: ethanol, ethylaxetat, . - Nghiên cứu định danh giống vi khuẩn phân lập từ xoài nấm mốc phân lập từ chanh. - Tìm hiểu chế tác dụng hoạt chất kháng khuẩn, kháng nấm dịch nha đam để sử dụng nha đam bảo quản trái sau thu hoạch nhƣ hóa chất bảo quản tự nhiên. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 33 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Bộ Y Tế (2002). Dược điển Việt Nam. Nhà xuất Hà Nội. 2. Dược học cổ truyền (2000). Nhà xuất Y học. Hà Nội. 3. Đỗ Tất Lợi (2004). Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam. Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật. 4. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chƣơng tác giả (2004). Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam. Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật. 5. Kiều Hữu Ảnh. Giáo trình Vi sinh vật học thực phẩm. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam. 6. Lƣơng Đức Phẩm (2000). Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhà xuất Nông nghiệp. 7. Lê Gia Hy Khuất Hữu Thanh (2010). Cơ sở công nghệ vi sinh vật ứng dụng. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam. Hà Nội. 8. Lê Mỹ Hồng, Bùi Hữu Thuận (2010). Bài giảng nguyên lý bảo quản thực phẩm. Nhà xuất Trƣờng Đại học Cần Thơ. 9. Lê Thị Bích Uyển (2007). Khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm chất chiết thô từ lô hội (Aloe vera) hoa phấn (Mirabilis jalapa L.). 10. Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh (2002). Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi IPM. Nhà xuất Nông Nghiệp. 11. Trần Linh Thƣớc (2006). Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm. Nhà xuất Giáo dục. 12. Nguyễn Đức Lƣợng tác giả. Thí nghiệm Công nghệ sinh học (Tập 2) Thí nghiệm vi sinh vật học. Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phồ Hồ Chí Minh. Tiếng Anh: 1. Agarry O.O, Olaleye M.T and Bello-Michael, C.O (2005). Comparative antimicrobial activities of aloe vera gel and leaf. African Journal of Biotechnology Vol. (12), pp. 1413-1414. 2. Bland, J (1985). Effect of Orally consumed Aloe juice on Gastrointestinal Function in Normal Humans. Linus Pauling Institute of Science and Medicine. 3. Carl Von Linne (1720). Description about Aloe vera. 4. Choi, S.W., K.W. Kim., J.S. Choi., S.T. Han., Y.I. Park., S.K. Lee., M.H. Chung (2002). Angiogenic Activity of beta-Sitosterol in The ischemia/ reperfusiondemaged brain of Mangolian Gerbil. Planta Medicine. 5. Danhof, IE (1987). Remarkable Aloe: Aloe Through the Ages - Vol 1, Omnimedicus Press: Grand prairie. Texas, USA. 6. Davis, R.H (1991). Isolation of a Stimulatory System in an Aloe vera Extract. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 34 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ 7. Davis, R. H., J.J. Donato., G.M. Hartman and R.C. Hass (1994). AntiInflammatory and Wound Healing Activity of a Growth Substance in Aloe vera. 8. D. Jasso de Rodríguez, D. Hernández Castillo, R. Rodriguez García, J. L. Angulo- Sánchez (2005). Antifungal activity in vitro of Aloe vera Pulp and liquid fraction againt plant pathogenic fungi. 9. Diego Paladines (2014). The addition of rosehip oil improves the beneficial effect of Aloe vera gel on delaying ripening and maintaining postharvest quality of several stonefruit. Posthrvest Biology and Technology. 10. D. Martinez (2013). Aloe vera gel coating maintaning quality and safety of ready to eat pomegranate arils. 11. Foster, S (1999). Aloe vera the succulent with skin soothing cell protecting properties. Herbs for Health magazine. Health World online. 12. Goyal, P. K. P. Gehlot (2009). Radioprotective effects of Aloe vera leaf extract on Swiss albino mice against whole-body gamma irradiation. Environ Pathol Toxicol Oncol. 13. G. R. Waller, S. Mangiafico and C. .R. Ritchey (1978). A Chemical Investigation Of Aloe Barbadensis Miller. 14. Kawai, K., H. Beppu and K. Shimpo (1998). In Vivo Effects of Aloe arborescens Miller Var. Natalensis berger on Experimental Tinea Pedis in Guinea pig Feet. Phytotherapy Research. 15. Mariappan V and Shanthi G (2012). Antimicrobial and phytochemical analysis of aloe vera L. International research journal of pharmacy. 16. Montaner, J.S., J. Gill and J. Singer (1996). Double-Blind Placebo Controlled Pilot Trial of Acemannan in Advanced Human Immunodeficiency Virus Discase. Journal. 17. Park, M.Y. H.J, Kwon. M.K, Sung (2009). Evaluation of aloin and aloe emodin as anti-inflamma-tory agents in aloe by using murine macrophages. Biosci Biotechnol Biochem. 18. Pecere, t., M.V. Gazzola, C. Mucignat., C. Parolin., F.D. Vacchia, A. Cavagioni, G. Basso, A. Diaspro, B Salvato., M. Carli and G. Palu (2000). Aloe emodin is a New type of anticancer Agent with salective active against Neuroactoderma Tumor. 19. Rajasekaran, S., K. Sivagnanam., K. Ravi and S. Subramanian (2004). Hypoglycemic effect of Aloe vera leaf gal on streptozotocin-induced diabetes in rats. Journal of Medicinal Food. 20. Ray Hennry (1979). Comestric and toiletries. 21. Robert B. Morthway, D.V.M, (1975). Experimental use of aloe vera extract in clinical practice. Pacific Scientific Research, Catheys Valley, CA. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 35 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ 22. Robinson, M (1998). Medical Therapy of Inflammatory Bowel Disease for the 21st century. European Journal Surgery. 23. Rosca-Casian O, Parvu M, Vlase L, Tamas M (2007). Antifulgal activity of Aloe vera leaves. Department of Biology, Faculty of Biology and Geology, BabesBolyai University. 24. Saks, Y., Barkai-Golan, R. (1995). Aloe vera gel activity against plant pathogenic fungi. Postharv. Biology Technology. 25. Schmidt J.M, Greenspoon J.S (1991). Aloe vera dermal wound gel is associated with a delay in wound healing. Obstet Gynecol 26. Suvitayat, W., N. Bunyapraphatsara., S. Thirawarapan and K. Watanabe (1997). Gastric Acid Secretion in Inhibitory and Gastric Lesion Protective Effects of Aloe Preparation. Thai Journal of Phytopharmacy. 27. Suzuki, I., H. Siato., S. Inove., S. Mijita and T. Takahashi (1979). Purification and Characterization of Two Lectins from Aloe arborescense Miller. Journal Biochemical. Tokyo. 28. Tian B, Hua YJ, Ma XQ, Wang GL (2003). Relationship between antibacterial activity of aloe and its anthraquinone compounds. Department of Applied Bioscience, Institute of Nuclear-Agricultural Sciences, Zhejiang University, Hangzhou 310029, Zhejiang, China. 29. Thiruppathi, S., V. Ramasubramanoan., T, Sivakumar and V. Thirumalaiarasu (2010). Antimicrobial activity of Aloe vera (L.) Burm. F. Against pathogenic microorganisms. Journal of Biosciences research. 30. Vogler BK, Ernst E (1999). Aloe vera: A systematic review of its clinical effectiveness. Br J Gen Pract. 31. Wang, H., J. Chung., C. Ho., L. Wu and S. Chang (1998). Aloe Emodin effects on Arylamin N-Acetyltransferase Activity in the Bacterium Helicobacter pylori. Planta. Medica. 32. Winter WD. Benavides R. Clouse WJ (1981). Effects of aloe extracts on human normal and tumor cells in vitro. 33. Yagi, A., T. Egusa., M. Arase., M. Tanabe and H. Tsugi (1997). Isolation and characterization of Glycoprotein Fraction with a Proliferation Promoting Activity on Human and Hamster Cells in Vitro form Aloe vera Gel. Tài liệu Internet: 1. http://ntp.niehs.nih.gov 2. http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%B4_h%E1%BB%99i 3. http://vi.wikipedia.org/wiki/Cholesterol 4. http://collagenvh.com/cac-cong-dung-cua-cay-nha-dam/ 5. http://vtc.vn/7-cong-dung-bat-ngo-tu-nha-dam. 6. http://www.triducfood.com.vn Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 36 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ 7. http://fesdy.com.vn 8. http://www.herbwisdom.com/herb-aloe-vera.html Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 37 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Phân tích tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí Chuẩn bị môi trƣờng - Cân môi trƣờng nuôi cấy hòa tan nƣớc cất với hàm lƣợng xác định bình cầu (hoặc bình tam giác). Dùng gòn không thấm nƣớc bịt kín miệng bình. - Đun nóng môi trƣờng để hòa tan hoàn toàn thành phần môi trƣờng nƣớc. - Pha loãng nƣớc muối nồng độ 0,9%. Dùng ống đong đong ml nƣớc muối pha loãng cho vào ống nghiệm, vặn nắp ống nghiệm kỹ. - Rửa đĩa petri, dụng cụ cấy vi sinh. Bao kín tất dụng cụ cho vào nồi tiệt trùng. - Tiến hành tiệt trùng ƣớt môi trƣờng, dụng cụ thủy tinh, dụng cụ cấy vi sinh, nƣớc muối sinh lý 121 0C thời gian 20 phút. Chuẩn bị mẫu Các mẫu (rắn, lỏng, hay bán lỏng, .) đƣợc chuẩn bị cách sử dụng biện pháp vệ sinh thích hợp để ngăn ngừa lây nhiễm nào. Sau lấy mẫu lúc thí nghiệm, mẫu phải đƣợc xử lý để tránh sinh trƣởng chết vi sinh vật. Tiến hành cấy Nguyên tắc: tổng số vi sinh vật hiếu khí đƣợc đếm cách đổ đĩa ủ điều kiện hiếu khí 30 0C/72 ± 37 0C/48 ± giờ. Chỉ số đƣợc xác định phƣơng pháp đếm khuẩn lạc mọc môi trƣờng thạch dinh dƣỡng từ lƣợng mẫu xác định sở xem khuẩn lạc sinh khối phát triển từ tế bào diện mẫu đƣợc biểu diễn dƣới dạng số đơn vị hình thành khuẩn lạc (Colony Forming Unit, CFU) đơn vị khối lƣợng thực phẩm. Chỉ số có số tên gọi khác nhƣ: số vi sinh vật hiếu khí (Aerobic Plate Count, APC), tổng số đếm đĩa (Total Plate Count, TPC), tổng số vi sinh vật sống (Total Viable Count, TVC), số đếm đĩa chuẩn (Standard Plate Count, SPC). Chỉ tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng mẫu vi sinh vật, nguy hƣ hỏng, thời hạn bảo quản sản phẩm, mức độ vệ sinh trình chế biến, bảo quản sản phẩm. Môi trƣờng hóa chất: môi trƣờng sử dụng Plate Count Agar (PCA) có pH 7,0 ± 0,2. Môi trƣờng đƣợc pha chế, phân phối vào bình thủy tinh hay ống nghiệm hấp khử trùng 121 0C 20 phút. Các bình ống nghiệm chứa môi trƣờng chƣa sử dụng đƣợc bảo quản tủ lạnh 2-8 0C. Trƣớc sử dụng môi trƣờng phải đƣợc đun chảy làm nguội 45 0C bể điều A. 1. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ nhiệt. Ngoài môi trƣờng trên, sử dụng môi trƣờng khác nhƣ Tryptose Glucose Agar, Nutrient Agar. Cấy mẫu: chọn hay nồng độ pha loãng liên tiếp dự kiến chứa 25-250 tế bào vi sinh vật ml để cấy lên đĩa petri. Dùng pipet vô trùng pipetman với đầu tip vô trùng. Tƣơng ứng với độ pha loãng cấy 2-3 đĩa. Sau cấy, đỗ vào đĩa dịch mẫu với môi trƣờng cách xoay tròn đĩa petri xuôi ngƣợc chiều kim đồng hồ, chiều 3-5 lần sau đổ môi trƣờng. Đặt đĩa mặt phẳng ngang cho thạch đông đặc. Lật ngƣợc ủ đĩa tủ ấm. Cách tính kết quả: đếm tất số khuẩn lạc xuất đĩa sau ủ. Chọn đĩa có số đếm từ 25 đến 250 để tính kết quả. Mật độ tổng số vi khuẩn hiếu khí g hay ml mẫu đƣợc tính nhƣ sau: ⁄ Trong đó: A: số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vi khuẩn g hay ml mẫu. N: tổng số khuẩn lạc đếm đƣợc đĩa chọn. ni: số lƣợng đĩa cấy độ pha loãng thứ i V: thể tích dịch mẫu (ml) cấy vào đĩa fi: độ pha loãng tƣơng ứng Số lƣợng tế bào sống chất phân lập môi trƣờng dinh dƣỡng đặc đƣợc biểu thị đơn vị CFU. CFU khuẩn lạc phát triển từ tế bào (hay bào tử) lúc đầu loại vi sinh vật môi trƣờng dinh dƣỡng thạch mà mắt thƣờng nhìn thấy. 2. Thành phần môi trƣờng sử dụng Môi trƣờng thạch chuẩn (Plate Count Agar) Tryptone 5g Glucose 1g Cao nấm men 2,5 g Thạch 15 g Nƣớc cất lít pH môi trƣờng: 7,0 ± 0,2 Môi trƣờng Sabouraud Peptone 10 g Thạch 20 g Glucose 40 g Nƣớc lít pH môi trƣờng: 5,6-6,0 3. Phân lập vi sinh vật sản phẩm Khái niệm Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ Phân lập vi sinh vật trình tách riêng vi sinh vật từ quần thể vi sinh vật ban đầu dạng khiết. Vi sinh vật dạng khiết giống vi sinh vật đƣợc tạo từ tế bào ban đầu. Nguyên tắc Tách rời tế bào vi sinh vật. Nuôi cấy tế bào môi trƣờng dinh dƣỡng đặc trƣng khuẩn lạc riêng lẽ, cách biệt nhau. Kiểm tra độ tinh khiết khuẩn lạc. Các bƣớc phân lập dòng vi khuẩn Chuẩn bị môi trƣờng, đĩa petri, trùng, đỗ đĩa. Sau môi trƣờng khô, tiến hành phân lập. Đốt đỏ que cấy lửa đèn cồn sau để nguội. Chọn khuẩn lạc đặc trƣng, dùng que cấy lấy khuẩn lạc sau cấy ria đĩa, ủ 37 0C 24 giờ. Thao tác đƣợc lặp lại nhiều lần chủng vi sinh vật nhận diện đồng nhất. Quan sát hình dạng khuẩn lạc sau ủ. 4. Cách xác định hoạt tính kháng khuẩn Vi khuẩn đƣợc nuôi cấy môi trƣờng PCA ủ nhiệt độ 37 0C 24 giờ. Dùng que cấy lấy khuẩn lạc cho vào ống nghiệm chứa dung dịch nƣớc muối sinh lý NaCl 0,9% tiệt trùng 121 0C 20 phút, trộn máy trộn vortex. Hoạt tính kháng khuẩn đƣợc xác định phƣơng pháp khuếch tán đĩa thạch (Lê Gia Hy, 2010): Huyền dịch vi khuẩn sau chuẩn độ đục, dùng micropipet hút 100 µl cho vào đĩa thạch PCA hấp tiệt trùng 121 0C 20 phút, dùng que cấy thủy tinh trang lên mặt thạch. Dịch nha đam đƣợc xử lý. Các vòng vô khuẩn đƣợc cắt từ giấy lọc vô trùng (đƣờng kính mm) cho vào dịch nha đam cho thấm dịch đặt lên mặt thạch, sử dụng đĩa đối chứng không chứa dung dịch nha đam. Đặt tất đĩa petri vào tủ ấm vi sinh ủ nhiệt độ 37 0C 24 giờ. Hoạt tính kháng khuẩn độ lớn đƣờng kính vòng vô khuẩn xung quanh khoanh giấy lọc, đƣợc xác định cách đo đƣờng kính vòng vô khuẩn đĩa thạch. Nếu đƣờng kính vòng vô khuẩn lớn mm kết luận có hoạt tính kháng khuẩn, ngƣợc lại hoạt tính kháng khuẩn. 5. Cách xác định hoạt tính kháng nấm Nấm mốc đƣợc nuôi cấy môi trƣờng Sabouraud ủ nhiệt độ 25-29 0C 24 giờ. Dùng ống kim loại tròn có đƣờng kính mm, hơ nóng lửa đèn cồn đục lỗ thạch tròn. Dịch nha đam đƣợc xử lý. Pha dịch nha đam với môi trƣờng Sabouraud (50-60 0C), đỗ vào đĩa petri, để môi trƣờng đông đặc. Đặt lỗ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ thạch nấm mốc lên đĩa. Ủ tất đĩa nhiệt độ 25-29 0C. Hoạt tính kháng nấm thể phát triển vòng nấm mốc so với đĩa đối chứng dịch nha đam. Nếu đƣờng kính vòng nấm đĩa có dịch nha đam nhỏ đƣờng kính vòng nấm đĩa đối chứng chứng tỏ có hoạt động kháng nấm, ngƣợc lại hoạt tính kháng nấm. B. BẢNG THỐNG KÊ ANOVA 1. Thí nghiệm 1: Kết thống kê tổng số vi sinh vật hiếu khí mẫu nha đam Multifactor ANOVA - so khuan lac Dependent variable: so khuan lac Factors: nhiet thoi gian Number of complete cases: 30 Analysis of Variance for so khuan lac - Type III Sums of Squares Source MAIN EFFECTS A:nhiet B:thoi gian INTERACTIONS AB RESIDUAL TOTAL (CORRECTED) Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 1.60626E9 5.00115E6 4.01566E8 2.50057E6 104.54 0.65 0.0000 0.5356 5.37265E6 5.76165E7 1.67425E9 15 29 671582. 3.8411E6 0.17 0.9911 Multiple Range Tests for so khuan lac by nhiet All F-ratios are based on the residual mean square error. Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean LS Sigma 80 668.333 800.115 70 1055.0 800.115 60 1706.67 800.115 50 5083.33 800.115 doi chung 20000.0 800.115 Homogeneous Groups X X X X X Multiple Range Tests for so khuan lac by thoi gian Method: 95.0 percent LSD thoi gian Count LS Mean 30 10 5258.0 25 10 5606.0 20 10 6244.0 Homogeneous Groups X X X LS Sigma 619.766 619.766 619.766 2. Thí nghiệm 3: 2.1. Kết thống kê đƣờng kính vòng kháng khuẩn khảo sát khả kháng khuẩn mẫu nha đam One-Way ANOVA - duong kinh vong khang vi khuan by nhiet va thoi gian Dependent variable: duong kinh vong khang vi khuan Factor: nhiet va thoi gian Number of observations: 120 Number of levels: 10 ANOVA Table for duong kinh vong khang vi khuan by nhiet va thoi gian Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 9.09508 1.01056 9.68 Within groups 11.4808 110 0.104371 Total (Corr.) 20.5759 119 Multiple Range Tests for duong kinh vong khang vi khuan by nhiet va thoi gian Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm P-Value 0.0000 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Method: 95.0 percent LSD Level doi chung 60-20 80-20 80-30 70-20 60-25 70-25 80-25 70-30 60-30 Count 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Trường Đại học Cần Thơ Mean 6.0 6.06667 6.06667 6.10833 6.15 6.225 6.31667 6.35833 6.4 7.0 Homogeneous Groups X XX XX XXX XXXX XXXX XXX XX X X 2.2. Kết thống kê đƣờng kính nấm mốc khảo sát khả kháng nấm mẫu nha đam Multifactor ANOVA - duong kinh nam moc Dependent variable: duong kinh nam moc Factors: nhiet va thoi gian the tich nha dam Number of complete cases: 180 Analysis of Variance for duong kinh nam moc - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:nhiet va thoi gian 512.467 B:the tich nha dam 59.5111 RESIDUAL 1681.6 168 TOTAL (CORRECTED) 2253.58 179 All F-ratios are based on the residual mean square error. Mean Square F-Ratio P-Value 56.9407 29.7556 10.0095 5.69 2.97 0.0000 0.0539 Multiple Range Tests for duong kinh nam moc by nhiet va thoi gian Method: 95.0 percent LSD nhiet va thoi gian 60-30 80-20 70-30 70-20 70-25 60-20 60-25 80-30 80-25 doi chung Count 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 LS Mean 9.16667 10.8333 11.2222 11.3333 11.5 12.2222 12.8889 13.2222 14.1667 15.3333 LS Sigma 0.745711 0.745711 0.745711 0.745711 0.745711 0.745711 0.745711 0.745711 0.745711 0.745711 Homogeneous Groups X XX XXX XX XX XXX XXX XX XX X Multiple Range Tests for duong kinh nam moc by the tich nha dam Method: 95.0 percent LSD the tich nha dam Count 60 60 60 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm LS Mean 11.5333 12.1 12.9333 LS Sigma 0.408443 0.408443 0.408443 Homogeneous Groups X XX X [...]... tài: Khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của dịch trích ly từ nha đam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định điều kiện xử lý và khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của dịch trích ly từ nha đam trên vi khuẩn, nấm mốc phân lập từ trái cây Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 1 Luận văn tốt nghiệp năm 2014 Trường Đại học Cần Thơ CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY NHA ĐAM 2.1.1 Đặc điểm thực vật của. .. khuẩn và kháng nấm của dịch nha đam trên vi khuẩn và nấm mốc đã đƣợc phân lập 3.3.3.1 Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch nha đam trên môi trường PCA - Mục đích: Xác định khả năng kháng khuẩn của các mẫu nha đam sau khi xử lý ở nhiệt độ và thời gian khác nhau - Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí với nhân tố là nhiệt độ và thời gian thanh trùng dịch nha đam sau khi trích ly đã đƣợc chọn từ thí... độ 37 0C, quan sát sau 24 giờ - Chỉ tiêu theo dõi: Quan sát và đo đƣờng kính vòng kháng khuẩn sau 24 giờ cấy, xác định mẫu nha đam có nhiệt độ và thời gian thanh trùng có đƣờng kính vòng kháng khuẩn cao nhất 3.3.3.2 Khảo sát khả năng kháng nấm của dịch nha đam trên môi trường Sabouraud - Mục đích: Xác định khả năng kháng nấm của dịch nha đam ở các chế độ xử lý với các thể tích khác nhau - Bố trí thí... về khả năng kháng khuẩn và kháng nấm nên tiếp tục tiến hành khảo sát các thí nghiệm tiếp theo ở 3 mức nhiệt độ thanh trùng 60 0C, 70 0 C, 80 0C trong thời gian 20 phút, 25 phút và 30 phút 4.2 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN TỪ XOÀI VÀ NẤM MỐC TỪ CHANH Việc phân lập giống vi khuẩn và nấm mốc là một phần quan trọng của đề tài, để tạo nguồn vi khuẩn và nấm mốc dùng trong thí nghiệm khảo sát khả năng kháng khuẩn, ... cứu về hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của nha đam đƣợc thực hiện ở khá nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới, tại Việt Nam thì còn rất hạn chế, chủ yếu chỉ nghiên cứu về các thành phần hóa học của nha đam Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm hiểu khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của nha đam trên các vi khuẩn, nấm mốc phân lập từ trái cây sau thời gian bảo quản là cần thiết, góp phần vào việc sử dụng... vi khuẩn và nấm mốc Mẫu xoài và chanh sau thời gian bảo quản xuất hiện vi khuẩn, nấm mốc, tiến hành phân lập, nuôi cấy, bảo quản trên môi trƣờng dinh dƣỡng để thu giống vi sinh vật 3.2.3 Phƣơng pháp kiểm tra khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của dịch nha đam Từ các giống vi sinh vật phân lập đƣợc, cấy lên môi trƣờng dinh dƣỡng có bổ sung dịch nha đam, tiến hành kiểm tra đƣờng kính vòng kháng khuẩn và. .. đƣờng kính 6 mm, tiệt trùng, sấy khô vòng kháng khuẩn rồi cho từng vòng kháng khuẩn vào mỗi bình tam giác chứa dịch nha đam đã thanh trùng ở các chế độ khác nhau Dùng gắp nhọn gắp từng vòng kháng khuẩn trong mỗi mẫu nha đam đặt lên đĩa petri đã trải khuẩn lạc, mỗi đĩa đặt 3 vòng kháng khuẩn, mỗi chế độ thanh trùng dịch nha đam đặt 2 đĩa Để yên 15 phút cho vòng kháng khuẩn khô Bao kín đĩa thạch đã cấy, lật... Thơ chống lại các vi khuẩn Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis Mức ức chế đã đƣợc quan sát với đƣờng kính vòng vô khuẩn từ 2 mm đến 12 mm Một nghiên cứu khác của Mariappan et al., (2012) về khả năng kháng khuẩn của lá và gel nha đam đƣợc thể hiện ở bảng 2.3: Bảng 2.3: Khả năng kháng khuẩn của lá và gel nha đam Vi khuẩn E.coli Enterobacter... thạch nấm vào đĩa petri vừa pha dịch nha đam và môi trƣờng Sabouraud đã đông đặc, mỗi đĩa cấy 3 lỗ thạch Bịt kín đĩa, đặt đĩa ở nhiệt độ 25-29 0C Theo dõi sự phát triển của lỗ thạch nấm sau 24 giờ - Chỉ tiêu theo dõi: Quan sát và đo đƣờng kính lỗ thạch nấm mốc trên môi trƣờng nuôi cấy có thể tích dịch nha đam ở các chế độ thanh trùng khác nhau Xác định mẫu nha đam với nồng độ có khả năng kháng nấm cao... typhosa và Mycobacterium Chất emodin trong nha đam ức chế sự phát triển của Helicobacter pylori (Wang et al., 1998) Tian B et al., (2003) nghiên cứu mối liên hệ giữa hoạt tính kháng khuẩn của cây nha đam và các hợp chất anthraquinone của nó Họ cho rằng các chất thuộc nhóm anthraquinone trong nha đam có hoạt tính kháng khuẩn và aloin là chất có hoạt tính chính Hoạt tính kháng khuẩn của cây nha đam phụ . tài: Khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của dịch trích ly từ nha đam. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định điều kiện xử lý và khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của dịch trích ly từ nha đam. 4.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM CỦA DỊCH NHA ĐAM TRÊN VI KHUẨN VÀ NẤM MỐC ĐÃ ĐƢỢC PHÂN LẬP 28 4.3.1. Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch nha đam trên môi. vi khuẩn từ xoài và nấm mốc từ chanh phục vụ cho việc khảo sát khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của dịch trích ly từ nha đam là có hiệu quả, có thể áp dụng trong việc sử dụng dịch nha đam

Ngày đăng: 17/09/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan