khảo sát ảnh hưởng của môi trường nhân nuôi trên mật số và sức sống của chủng vi khuẩn bacillus amyloliquefaciens

90 443 1
khảo sát ảnh hưởng của môi trường nhân nuôi trên mật số và sức sống của chủng vi khuẩn bacillus amyloliquefaciens

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG VÕ HUỲNH PHONG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NHÂN NUÔI TRÊN MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NHÂN NUÔI TRÊN MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS Cán hướng dẫn: TS. Trần Vũ Phến Sinh viên thực hiện: Võ Huỳnh Phong MSSV: 3103658 Lớp: TT1073A1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ Thực vật với đề tài KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NHÂN NUÔI TRÊN MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS Do sinh viên Võ Huỳnh Phong thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn TS. Trần Vũ Phến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ Bảo Vệ Thực Vật với tên: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NHÂN NUÔI TRÊN MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS Do sinh viên Võ Huỳnh Phong thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . . Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Chủ tịch Hội đồng LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Võ Huỳnh Phong Năm sinh: 30-04-1992 Nơi sinh: thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Họ tên cha: Võ Văn Dũng Họ tên mẹ: Phan Thị Măng Quê quán: thị trấn Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Quá trình học tập: 1997 - 2002: học tiểu học trường tiểu học “B” thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. 2002 - 2007: học THCS thị trấn Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. 2007 - 2008: học THCS thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. 2008 - 2010: học THPT tại thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. 2010 - 2014: học đại học trường Đại học Cần Thơ, ngành Bảo vệ Thực vật, khoá 36, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn Võ Huỳnh Phong ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, Mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai con. Những người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua. Thành kính ghi ơn, Thầy Trần Vũ Phến tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn này. Thầy cố vấn học tập, quý thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trường. Chân thành biết ơn, Anh Huỳnh Văn Nghi anh chị nhà lưới môn Bảo vệ Thực vật đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt thí nghiệm. Thành thật cảm ơn, Các bạn lớp Bảo vệ Thực vật K36 nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Chúc bạn hạnh phúc, sức khỏe thành đạt tương lai. Trân trọng ! Võ Huỳnh Phong iii Võ Huỳnh Phong. 2014. “Khảo sát ảnh hưởng môi trường nhân nuôi mật số sức sống chủng vi khuẩn Bacillus Amyloliquefaciens”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ, Cán hướng dẫn TS. Trần Vũ Phến. TÓM LƯỢC Đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng môi trường nhân nuôi mật số sức sống chủng vi khuẩn Bacillus Amyloliquefaciens” thực từ 3/2013 đến tháng 3/2014 điều kiện phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Đề tài thực với mục tiêu khảo sát loại môi trường thích hợp để nhân nuôi vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens đạt tối ưu mật số tạo nội bào tử phục vụ cho sản xuất chế phẩm sinh học tồn trữ chế phẩm thí nghiệm tiếp theo. Thí nghiệm thực với chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens cung cấp bới phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học, Bộ môn Bảo vệ Thực vật. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại với nghiệm thức loại môi trường khác như: dịch trích khoai tây, dịch trích khoai mì, dịch trích khoai lang, dịch trích bã đậu nành, khoai tây, khoai mì, khoai lang môi trường King’s B làm đối chứng. Kết cho thấy môi trường khoai mì đạt mật số vi khuẩn cao so với nghiệm thức lại sau ngày khảo sát với mật số 3,37 x109 CFU/ml. Tỷ lệ nội bào tử cao kể từ ngày thí nghiệm 11,30% đến ngày thứ đạt 100%. Thí nghiệm 2, khảo sát hiệu đối kháng nấm Fusarium oxysporum, nấm Sclerotium rolfsii vi khuẩn Ralstonia solanacearum nghiệm thức chế phẩm Bacillus amyloliquefaciens tỷ lệ nội bào tử khác (5%, 50%, 100%), thí nghiệm lặp lại lần. Kết ghi nhận, vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens trì sức sống chế phẩm dạng bột sau tháng tồn trữ, chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử 100% có mật số hiệu đối kháng nấm F. oxysporum, nấm S. rolfsii vi khuẩn R. solanacearum trì ổn định. iv MỤC LỤC LƯỢC SỬ CÁ NHÂN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM LƯỢC iv GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1. Một số đặc điểm vi khuẩn thuộc chi Bacillus . 1.1.Nghiên cứu việc sử dụng Bacillus sp. phòng trừ sinh học bệnh 1.3.1 Bệnh héo rủ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.) . 1.3.2 Bệnh héo xanh vi khuẩn hại cà chua, khoai tây. 1.3.3 Bệnh héo vàng Fusarium sp. 1.4 Dinh dưỡng môi trường nuôi cấy vi khuẩn . 1.4.1 Thành phần tế bào vi khuẩn . 1.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng môi trường nuôi cấy vi khuẩn . 1.5 Sinh trưởng vi khuẩn . 13 1.5.1 Yếu tố sinh trưởng . 13 1.5.2 Sự tăng trưởng vi khuẩn 14 1.5.3 Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng vi khuẩn 15 1.6 Sự thành lập “nảy mầm” nội bào tử vi khuẩn 18 1.7 Một số hợp chất công thức tồn trữ vi khuẩn . 20 1.8 Một số kết nghiên cứu môi trường nhân nuôi vi khuẩn tồn trữ vi khuẩn 21 1.8.1 Những kết nghiên cứu môi trường nhân nuôi vi khuẩn . 21 1.8.2 Những kết nghiên cứu tồn trữ vi khuẩn 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 2.1 PHƯƠNG TIỆN . 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP 24 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả nhân mật số tạo nội bào tử chủng vi khuẩn PGPR1 loại môi trường khác nhau. . 24 2.2.1.1 Chuẩn bị . 24 2.2.1.2 Tiến hành . 27 2.2.1.3 Chỉ tiêu theo dõi 27 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá ảnh hưởng môi trường nuôi lên thời gian lưu tồn chế phẩm dạng bột chủng vi khuẩn PGPR1. 28 2.2.2.1 Thí nghiệm 2.1: Đánh giá ảnh hưởng thời gian tồn trữ sức sống chủng vi khuẩn PGPR1 chế phẩm. . 28 2.2.2.1.1 Chuẩn bị 28 2.2.2.1.2 Tiến hành 28 2.2.2.1.3 Chỉ tiêu theo dõi . 29 2.2.2.2 Thí nghiệm 2.2: Khảo sát hiệu đối kháng chế phẩm nấm F. oxysporum, nấm S. rolfsii vi khuẩn R. solanacearum. 29 2.2.2.2.1 Khảo sát hiệu đối khángcủa chế phẩm nấm Fusarium oxysporum nấm Sclerotium rolfsii. 29 2.2.2.2.2 Khảo sát hiệu đối kháng chế phẩm vi khuẩn Ralstonia solanacearum 30 2.2.2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi . 31 2.2.3 Phân tích số liệu . 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Ảnh hưởng loại môi trường nuôi cấy khác lên phát triển mật số hình thành nội bào tử chủng vi khuẩn PGPR1. . 34 3.1.1 Sự tăng trưởng chủng vi khuẩn PGPR1 nghiệm thức môi trường nuôi cấy khác qua thời điểm quan sát. . 34 3.1.2 Tỉ lệ nội bào tử/tế bào sinh dưỡng vi khuẩn PGPR1 diễn biến theo thời gian 37 Phụ bảng 10 Bảng ANOVA bán kính nấmFusarium oxysporum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 9,500 4,750 2,280 0,1581 Sai số 18,750 2,083 Tổng cộng 11 28,250 CV(%)=14,08% Phụ bảng 11 Bảng ANOVA bán kính nấm Fusarium oxysporum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 8,167 4,083 1,035 0,3939 Sai số 35,500 3,944 Tổng cộng 11 43,667 CV(%)=25,35% Phụ bảng 12 Bảng ANOVA bán kính nấm Fusarium oxysporum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 20,667 10,333 3,292 0,0845 Sai số 28,250 3,139 Tổng cộng 11 48,917 CV(%)=25,61% Phụ bảng 13: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 37,334 18,667 1,217 0,3407 Sai số 138,089 15,343 Tổng cộng 11 175,424 CV(%)=12,35% Phụ bảng 14 : Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F Prob 61 động phương bình phương 8,749 39,276 Nghiệm thức 17,499 0,223 Sai số 353,480 Tổng cộng 11 370,979 CV(%)=19,27% Phụ bảng 15 : Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau 1thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 62,670 31,335 2,741 0,1176 Sai số 102,880 11,431 Tổng cộng 11 165,550 CV(%)=7,95% Phụ bảng 16: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 48,556 24,278 9,104 0,0069 Sai số 24,001 2,667 Tổng cộng 11 72,557 CV(%)=3,53% Phụ bảng 17: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 22,430 11,215 0,387 Sai số 260,886 28,987 Tổng cộng 11 283,316 CV(%)=22,04% Phụ bảng 18: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 48,341 24,170 0,752 62 Sai số 289,418 32,158 Tổng cộng 11 337,759 CV(%)=23,49% Phụ bảng 19: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 42,346 21,173 4,360 0,0474 Sai số 43,708 4,856 Tổng cộng 11 86,054 CV(%)=5,39% Phụ bảng 20: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 31,663 15,831 5,175 0,0319 Sai số 27,533 3,059 Tổng cộng 11 59,196 CV(%)=3,70% Phụ bảng 21: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 150,816 75,408 4,430 0,0458 Sai số 153,211 17,023 Tổng cộng 11 304,026 CV(%)=18,30% Phụ bảng 22: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 135,199 67,599 2,514 0,1357 Sai số 241,978 26,886 Tổng cộng 11 377,176 CV(%)=20,40% 63 Phụ bảng 23: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 59,001 29,501 0,803 Sai số 330,774 36,753 Tổng cộng 11 389,775 CV(%)=15,14% Phụ bảng 24: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Fusarium oxysporum thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 116,630 58,315 4,065 0,0552 Sai số 129,119 14,347 Tổng cộng 11 245,748 CV(%)=8,35% Phụ bảng 25: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 0,000 0,000 0,000 Sai số 3,000 0,333 Tổng cộng 11 3,000 CV(%)=3,50% Phụ bảng 26: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 2,667 1,333 5,333 0,0297 Sai số 2,250 0,250 Tổng cộng 11 4,917 CV(%)=3,43% Phụ bảng 27: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F Prob động phương bình 64 phương 1,083 0,306 Nghiệm thức 2,167 3,545 0,0732 Sai số 2,750 Tổng cộng 11 4,917 CV(%)=4,39% Phụ bảng 28: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 3,167 1,583 3,800 0,0636 Sai số 3,750 0,417 Tổng cộng 11 6,917 CV(%)=6,10% Phụ bảng 29: Bảng ANOVA bán kính nấmSclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 10,667 5,333 12,000 0,0029 Sai số 4,000 0,444 Tổng cộng 11 14,667 CV(%)=7,69% Phụ bảng 30: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 0,167 0,083 1,000 0,4053 Sai số 0,750 0,083 Tổng cộng 11 0,917 CV(%)=1,79% Phụ bảng 31: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 0,500 0,250 0,300 Sai số 7,500 0,833 Tổng cộng 11 8,000 CV(%)=7,02% 65 Phụ bảng 32: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 1,167 0,583 0,500 Sai số 10,500 1,167 Tổng cộng 11 11,667 CV(%)=9,13% Phụ bảng 33: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 4,667 2,333 3,360 0,0813 Sai số 6,250 0,694 Tổng cộng 11 10,917 CV(%)=7,87% Phụ bảng 34: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 22,167 11,083 11,400 0,0034 Sai số 8,750 0,972 Tổng cộng 11 30,917 CV(%)=12,20% Phụ bảng 35: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 0,667 0,333 0,500 Sai số 6,000 0,667 Tổng cộng 11 6,667 CV(%)=5,00% Phụ bảng 36: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương 66 Nghiệm thức 0,167 0,083 0,111 Sai số 6,750 0,750 Tổng cộng 11 6,917 CV(%)=6,88% Phụ bảng 37: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 3,500 1,750 1,465 0,2813 Sai số 10,750 1,194 Tổng cộng 11 14,250 CV(%)=10,17% Phụ bảng 38: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 11,167 5,583 4,020 0,0566 Sai số 12,500 1,389 Tổng cộng 11 23,667 CV(%)=12,86% Phụ bảng 39: Bảng ANOVA bán kính nấm Sclerotium rolfsii bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 24,000 12,000 21,600 0,0004 Sai số 5,000 0,556 Tổng cộng 11 29,000 CV(%)=9,94% Phụ bảng 40: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 0,000 0,000 0,000 Sai số 134,679 14,964 Tổng cộng 11 134,679 CV(%)=14,34% 67 Phụ bảng 41: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 49,943 24,972 3,431 0,0781 Sai số 65,505 7,278 Tổng cộng 11 115,449 CV(%)=8,01% Phụ bảng 42: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau 1thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 29,380 14,690 2,161 0,1712 Sai số 61,176 6,797 Tổng cộng 11 90,556 CV(%)=7,12% Phụ bảng 43: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 24,375 12,187 4,286 0,0492 Sai số 25,592 2,844 Tổng cộng 11 49,967 CV(%)=3,66% Phụ bảng 44: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 56,489 28,245 6,466 0,0182 Sai số 39,314 4,368 Tổng cộng 11 95,803 CV(%)=4,10% 68 Phụ bảng 45: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 4,611 2,306 1,000 Sai số 20,751 2,306 Tổng cộng 11 25,362 CV(%)=5,67% Phụ bảng 46: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 8,020 4,010 0,296 Sai số 122,032 13,559 Tổng cộng 11 130,052 CV(%)=11,77% Phụ bảng 47: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 14,615 7,308 0,319 Sai số 206,347 22,927 Tổng cộng 11 220,962 CV(%)=14,14% Phụ bảng 48: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 39,200 19,600 1,370 0,3025 Sai số 128,781 14,309 Tổng cộng 11 167,981 CV(%)=8,59% 69 Phụ bảng 49: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 119,168 59,584 7,259 0,0133 Sai số 73,879 8,209 Tổng cộng 11 193,046 CV(%)=5,81% Phụ bảng 50: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 19,476 9,738 0,297 Sai số 294,989 32,777 Tổng cộng 11 314,466 CV(%)=21,19% Phụ bảng 51: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 2,792 1,396 0,093 Sai số 135,228 15,025 Tổng cộng 11 138,020 CV(%)=14,57% Phụ bảng 52: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 45,306 22,653 1,702 0,2361 Sai số 119,808 13,312 Tổng cộng 11 165,114 CV(%)=11,91% 70 Phụ bảng 53: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 93,030 46,515 1,880 0,2078 Sai số 222,671 24,741 Tổng cộng 11 315,701 CV(%)=12,45% Phụ bảng 54: Bảng ANOVA hiệu suất đối kháng chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử khác nấm Sclerotium rolfsii thời điểm tháng sau tồn trữ thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 130,994 65,497 12,337 0,0026 Sai số 47,781 5,309 Tổng cộng 11 178,774 CV(%)=4,84% Phụ bảng 55: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 17,167 8,583 20,600 0,0004 Sai số 3,750 0,417 Tổng cộng 11 20,917 CV(%)=12,70% Phụ bảng 56: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 18,000 9,000 36,000 0,0001 Sai số 2,250 0,250 Tổng cộng 11 20,250 CV(%)=8,00% 71 Phụ bảng 57: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 16,167 8,083 26,455 0,0002 Sai số 2,750 0,306 Tổng cộng 11 18,917 CV(%)=6,98% Phụ bảng 58: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 22,167 11,083 21,000 0,0004 Sai số 4,750 0,528 Tổng cộng 11 26,917 CV(%)=9,80% Phụ bảng 59: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 19,500 9,750 35,100 0,0001 Sai số 2,500 0,278 Tổng cộng 11 22,000 CV(%)=7,53% Phụ bảng 60: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 1,167 0,583 3,000 0,1004 Sai số 1,750 0,194 Tổng cộng 11 2,917 CV(%)=9,98% Phụ bảng 61: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ2 sau thángtồn trữ, 72 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 9,333 0,444 F Prob Nghiệm thức 18,667 21,000 0,0004 Sai số 4,000 Tổng cộng 11 22,667 CV(%)=10,53% Phụ bảng 62: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 28,500 14,250 73,286 0,0000 Sai số 1,750 0,194 Tổng cộng 11 30,250 CV(%)=5,69% Phụ bảng 63: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 23,167 11,583 29,786 0,0001 Sai số 3,500 0,389 Tổng cộng 11 26,667 CV(%)=8,50% Phụ bảng 64: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phýõng phương Nghiệm thức 14,000 7,000 31,500 0,0001 Sai số 2,000 0,222 Tổng cộng 11 16,000 CV(%)=6,73% Phụ bảng 65:: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương 73 Nghiệm thức 3,167 1,583 9,500 0,0061 Sai số 1,500 0,167 Tổng cộng 11 4,667 CV(%)=8,75% Phụ bảng 66: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 18,000 9,000 36,000 0,0001 Sai số 2,250 0,250 Tổng cộng 11 20,250 CV(%)=8,00% Phụ bảng 67: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 24,667 12,333 55,500 0,0000 Sai số 2,000 0,222 Tổng cộng 11 26,667 CV(%)=6,15% Phụ bảng 68: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 19,500 9,750 15,955 0,0011 Sai số 5,500 0,611 Tổng cộng 11 25,000 CV(%)=10,42% Phụ bảng 69: Bảng ANOVA bán kính nấm Ralstonia solanacearum bị ức chế bởi chế phẩmchứa tỷ lệ nội bào tử khác thời điểm ngày thứ sau thángtồn trữ, Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 17,167 8,583 20,600 0,0004 Sai số 3,750 0,417 Tổng cộng 11 20,917 74 CV(%)=9,11% Phụ bảng 70: Bảng ANOVA mật số vi khuẩnPGPR1ở nghiệm thức tỷ lệ nội bào tử khác sau tháng tồn trữ Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 0,004 0,002 2,433 0,1430 Sai số 0,008 0,001 Tổng cộng 11 0,013 CV(%)=0,33 Phụ bảng 71: Bảng ANOVA mật số vi khuẩn PGPR1ở nghiệm thức tỷ lệ nội bào tử khác sau tháng tồn trữ Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 1,549 0,775 212,397 0,0000 Sai số 0,033 0,004 Tổng cộng 11 1,582 CV(%)=0,69 Phụ bảng 72: Bảng ANOVA mật số vi khuẩn PGPR1ở nghiệm thức tỷ lệ nội bào tử khác sau tháng tồn trữ Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 5,418 2,709 749,910 0,0000 Sai số 0,033 0,004 Tổng cộng 11 5,450 CV(%)=0,74 Phụ bảng 73: Bảng ANOVA mật số vi khuẩn PGPR1ở nghiệm thức tỷ lệ nội bào tử khác sau tháng tồn trữ Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 18,318 9,159 1677,978 0,0000 Sai số 0,049 0,005 Tổng cộng 11 18,367 CV(%)=1,01 Phụ bảng 74: Bảng ANOVA mật số vi khuẩn PGPR1ở thời điểm khảo sát chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử 5% Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 19,207 6,402 1263,357 0,0000 75 Sai số 12 0,061 0,005 Tổng cộng 15 19,268 CV(%)=0,92 Phụ bảng 75: Bảng ANOVA mật số vi khuẩn PGPR1ở thời điểm khảo sát chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử 50% Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm 14,277 4,759 1744,596 0,0000 thức Sai số 12 0,033 0,003 Tổng cộng 15 14,309 CV(%)= Phụ bảng 76: Bảng ANOVA mật số vi khuẩn PGPR1ở thời điểm khảo sát chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử 100% Trung bình Nguồn biến Tổng bình Độ tự bình F Prob động phương phương Nghiệm thức 0,065 0,022 8,951 0,0022 Sai số 12 0,029 0,002 Tổng cộng 15 0,094 CV(%)=0,54 76 [...]... môi trường nhân nuôi vi khuẩn và tồn trữ vi khuẩn 1.8.1 Những kết quả nghiên cứu về môi trường nhân nuôi vi khuẩn Những nghiên cứu về nhân nuôi vi khuẩn bắt đầu từ rất sớm, King et al,(1954) đã sử dụng môi trường King’s B để nhân nuôi vi khuẩn P fluorescens trong glycerol 30% và trữ ở -800C Khi tiến hành nhân nuôi vi khuẩn P fluorescens trong King’s B lỏng trên máy lắc Infors AG với tần số lắc 150 vòng/phút... 52 DANH SÁCH CHỮ VI T TẮT Từ vi t tắt CFU/ml NBT Nguyên văn Mật số vi khuẩn sống trên 1 ml Nội bào tử NSKN Ngày sau khi nuôi PGPR Vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng rpm TBSD Vòng/phút Tế báo sinh dưỡng DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 3.1 Mật số vi khuẩn PGPR1 ở các nghiệm thức môi trường nuôi cấy khác nhau qua thời điểm quan sát 34 Mật số vi khuẩn PGPR1 theo thời điểm khảo sát ở từng nghiệm... mức Lúc này mật số vi khuẩn chết có tăng nên mật số tổng cộng đã chênh lệch so với mật số vi sinh vật sống Giai đoạn này có thể do vi khuẩn thu hút và làm cạn dần một vài thành phần dinh dưỡng hoặc là do tác động của vài chất đối kháng do chính vi khuẩn ấy tiết ra trong quá trình tăng trưởng Giai đoạn chết (death phase): mật số vi sinh vật sống giảm dần trong khi đó mật số vi khuẩn tổng cộng có hơi... hoạt động của nhiều enzyme Giới hạn pH hoạt động đối với vi sinh vật ở trong khoảng 4 - 10 Đa số vi khuẩn sinh trưởng tốt nhất ở pH trủng tính (7,0) như nhiều vi khuẩn gây bệnh (môi trường tự nhiên là máu và bạch huyết của cơ thể động vật có pH khoảng 7,4) Các vi khuẩn nitrate hóa, vi khuẩn nốt sần, xạ khuẩn, vi khuẩn phân giải urea lại ưa môi trường hơi kiềm Một số vi khuẩn chịu acid (vi khuẩn lactic,... này vi khuẩn bắt đầu nhân mật số lên với tốc độ rất nhanh theo cấp số nhân Trong giai đoạn này mật số tổng cộng và mật số vi khuẩn sống không chênh lệch nhau nhiều vì trong giai đoạn này còn nhiều chất dinh dưỡng cung ứng đủ nhu cầu, nên số vi khuẩn chết chưa tăng cao Giai đoạn ổn định (stationary phase): đây là giai đoạn mà mật số vi sinh vật không tăng thêm mà giữ an định ở một mức Lúc này mật số vi. .. protein của vi khuẩn Mg giữ chức năng ổn định ribosome, màng tế bào, nucleic acid và cần cho hoạt động của enzyme Ca không cần thiết nhiều cho sự phát triển của vi sinh vật Ca giúp ổn định vách tế bào và đóng vai trò ổn định nhiệt của endospore của tế bào vi khuẩn Na cần thiết cho một số vi khuẩn và nhu cầu về Na thường liên quan với sự thích nghi của vi sinh vật đó trong môi trường sống, như trong môi trường. .. phần vào quy trình sản xuất chế phẩm sinh họclà rất cần thiết Từ đó, đề tài: Ảnh hưởng của điều kiện nuôi nhân lên sự sinh trưởng và sự hình thành nội bào tử của vi khuẩn PGPR1” được thực hiện nhằm tìm ra loại môi trường nuôi cấy phù hợp nhất để nhân nuôi vi khuẩn PGPR1 đạt tối ưu về mật số và sự tạo nội bào tử phục vụ cho tồn trữ và sản xuất chế phẩm sinh học 1 CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Một số. .. và nhóm vi khuẩn hóa dưỡng hữu cơ (chemoorganotrophic bacteria) là 90oC (Madigan at al, 1997) 16 Ngoài ra, các yếu tố áp suất, ánh sáng, âm thanh cũng có tác động không nhỏ đến vi c sinh trưởng và sinh sản của vi khuẩn Nếu các yếu tố này bất thuận thì mật số của mẻ nuôi cấy có thể bị ảnh hưởng (Phạm Văn Kim, 2000; Biền Văn Minh và ctv., 2006) Yếu tố hóa học Ảnh hưởng của pH môi trường: pH của môi trường. .. với một loại vi sinh vật khác Hầu như không có chất nào là yếu tố sinh trưởng chung đối với tất cả các loài vi sinh vật Đặc điểm của môi trường sống có ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp yếu tố sinh trưởng của vi sinh vật, mặt khác ảnh hưởng đến đặc điểm trao đổi chất của chúng Chính thông qua các ảnh hưởng này mà môi trường sống của từng 13 loại vi sinh vật đã góp phần quyết định nhu cầu của chúng về... Trần Vũ Phến và ctv (2008) cho thấy có thể dùng các chủng vi khuẩn vùng rễ thuộc chi Bacillus để kiểm soát các bệnh héo xanh do vi khuẩn R solanacerum và bệnh héo rủ do F oxysporum trên cà chua và ớt Các chủng vi khuẩn Bacillus amilyliquefaciens và Brevibacillus brevis có khả năng kiểm soát bệnh héo xanh do vi khuẩn R solanacerum và bệnh héo vàng do nấm Fusarium spp cả trong nhà lưới và ngoài đồng . Vật với tên: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NHÂN NUÔI TRÊN MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS Do sinh vi n Võ Huỳnh Phong thực hiện và bảo vệ trước. THỰC VẬT KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NHÂN NUÔI TRÊN MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS Cán bộ hướng dẫn: Sinh vi n thực hiện:. phúc, sức khỏe và thành đạt trong tương lai. Trân trọng ! Võ Huỳnh Phong iv Võ Huỳnh Phong. 2014. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường nhân nuôi trên mật số và sức sống của chủng vi khuẩn

Ngày đăng: 17/09/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan