Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập phần điện học vật lí 9 trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

108 654 2
Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập phần điện học vật lí 9 trung học cơ sở nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ TUYẾT XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI VĂN LOÁT HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ TUYẾT XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI VĂN LOÁT HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, hoàn thành đề tài nghiên cứu mình. Để có kết này, nỗ lực, tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu thân, nhận ủng hộ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu suốt khóa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô nhà trường truyền thụ cho vốn kiến thức vô quý báu để hoàn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp mình. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Bùi Văn Loát – Người tận tình bảo hướng dẫn suốt trình thực đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh trường THCS Archimedes tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Tuyết iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài tập BTVL: Bài tập vật lí ĐC: Đối chứng HD: Hướng dẫn HS: Học sinh GV: Giáo viên SBT: Sách tập THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm TSLT: Tần suất lũy tích iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ . ix DANH MỤC CÁC HÌNH . ix MỞ ĐẦU . CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG . 1.1.Khái niệm giải tập vật lí . 1.2. Vai trò tác dụng tập vật lí dạy học vật lí 1.2.1.Thông qua dạy học tập vật lí giúp học sinh nắm vững cách xác, sâu sắc toàn diện quy luật tượng vật lí 1.2.2. Bài tập vật lí công cụ phương tiện giúp học sinh nghiên cứu tài liệu mới………………………………………………………………………………5 1.2.3. Bài tập vật lí phương tiện để học sinh rèn luyện kỹ năng, khả vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tiễn, học tập với đời sống…………………………………………………………………………… .5 1.2.4. Bài tập vật lí có vai trò đặc biệt quan trọng việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh 1.2.5. Bài tập vật lí phương tiện giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học cách sinh động có hiệu .6 1.2.6.Bài tập vật lí phương tiện kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh cách xác 1.2.7. Bài tập vật lí góp phần xây dựng giới quan vật biện chứng cho học sinh, làm cho họ hiểu giới tự nhiên giới vật chất, vật chất trạng thái vận động, giúp họ tin vào sức mạnh mình, mong muốn đem tài trí tuệ cải tạo tự nhiên 1.3.Phân loại tập vật lí v 1.3.1. Phân loại tập theo nội dung .8 1.3.2. Phân loại theo yêu cầu mức độ phát triển tư 1.3.3. Phân loại theo phương thức cho điều kiện phương thức giải 1.4.Tư giải tập vật lí . 13 1.5.Phương pháp giải tập vật lí . 15 1.6.Những yêu cầu chung dạy học tập vật lí 17 1.6.1. Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống tập vật lí 17 1.6.2. Các yêu cầu dạy học tập vật lí .18 1.7.Hướng dẫn cho học sinh giải tập vật lí 18 1.7.1. Kiểu hướng dẫn thứ nhất: Hướng dẫn theo mẫu (Hướng dẫn angorit) 19 1.7.2. Kiểu hướng dẫn thứ hai: Hướng dẫn tìm tòi .20 1.7.3. Kiểu hướng dẫn thứ ba: Hướng dẫn khái quát chương trình hóa .20 1.8.Các hình thức dạy học tập vật lí . 21 1.8.1. Giải tập tiết nghiên cứu tài liệu 21 1.8.2. Giải tập tiết luyện tập tập .21 1.8.3. Giải tập tiết ôn tập, tiết củng cố kiến thức .22 1.8.4. Giải tập buổi ngoại khóa 22 1.9.Phát triển tính tích cực, tự chủ học sinh 23 1.9.1. Tính tích cực tự chủ 23 1.9.2. Phương pháp dạy học tích cực 23 1.9.3. Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 23 1.9.4. Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 24 1.10. Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy giải tập vật lí số trường THCS . 25 1.10.1. Đối tượng phương pháp điều tra 25 1.10.2. Nhận xét chung kết điều tra trường trung học sở Archimedes – Hà Nội .30 KẾT LUẬN CHƯƠNG . 33 HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP vi PHẦN ĐIỆN HỌC . 34 2.1. Cấu trúc nội dung chương “Điện học” vật lí . 34 2.1.1. Vị trí chương “Điện học” chương trình vật lí THCS 34 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương Điện học .35 2.1.3. Phân tích nội dung khoa học kiến thức phần “Điện học” vật lí .38 2.1.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Điện học” vật lí .42 2.2. Những kỹ học sinh cần đạt . 43 2.3. Phân loại tập phần Điện học 43 2.4. Hệ thống tập phần điện học 44 2.4.1 Chủ đề 1: Bài tập ứng dụng định luật Ôm mạch điện nối tiếp, song song, mạch hỗn hợp. .44 2.4.2 Chủ đề 2: Bài tập công thức tính điện trở biến trở .52 2.4.3 Chủ đề 3: Bài tập phần công công suất. Điện tiêu thụ. Định luật Jun -len – xơ . 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG . 79 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 80 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm . 80 3.2. Đối tượng thực nghiệm 80 3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm 80 3.4. Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 81 3.4.1. Đánh giá định tính việc nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực học sinh .81 3.4.2. Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG . 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Kết điều tra giáo viên trường THCS Archimedes – Thanh Xuân, Hà Nội . 28 Bảng 1.2. Kết điều tra học sinh 29 Bảng 3.1. Thống kê số điểm kiểm tra sau TNSP lớp TN lớp ĐC 76 Bảng 3.2. Bảng xử lí kết 77 Bảng 3.3. Các tham số đặc trưng 78 Bảng 3.4. Bảng tần suất tần suất tích lũy . 79 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phân loại tập Vật lí Sơ đồ 1.2. Sơ đồ lập luận theo phương pháp phân tích . 12 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ lập luận theo phương pháp tổng hợp 13 Sơ đồ 2.1. Cấu trúc nội dung chương “Điện học” Vật lí 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Phân bố điểm theo 11 bậc lớp TN lớp ĐC 86 Hình 3.2. Đường phân bố tần số tích lũy lớp TN lớp ĐC . 86 ix MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Chúng ta kỷ nguyên kinh tế tri thức, bùng nổ thông tin phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho mâu thuẫn lượng tri thức cần phải trang bị cho học sinh với thời lượng có hạn tiết học ngày trở nên gay gắt. Trong bối cảnh đó, phương pháp dạy học truyền thống mà chủ yếu thầy thông báo kiến thức trò lắng nghe ghi chép không phù hợp. Đó tất yếu khách quan đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học. Đổi phương pháp dạy học không cung cấp kiến thức mà phải xây dựng lực tư duy, lực giải vấn đề cho học sinh đồng thời phải rèn luyện cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung Vật lí học nói riêng. Tuy nhiên, phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên nói chung môn Vật lí nói riêng trường phổ thông mang nặng tính chất thông báo, tái hiện. Học sinh tạo điều kiện bồi dưỡng phương pháp nhận thức, rèn luyện tư khoa học, phát triển lực giải vấn đề. Quá trình dạy học Vật lí nâng cao chất lượng học tập phát triển lực học sinh nhiều phương pháp cách thức khác nhau. Trong giải tập vật lí với tư cách phương pháp xác định từ lâu giảng dạy Vật lí có tác dụng tích cực đến việc giáo dục phát triển lực học sinh. Đó thước đo đắn, thực chất tiếp thu, vận dụng kiến thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh. Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu sắc quy luật vật lí, tượng vật lí biết phân tích vào vấn đề thực tiễn. Thông qua dạng tập vật lí, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải thành công tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc, hoàn thiện biến thành vốn riêng học sinh. Trong fi tần suất tương ứng với điểm Xi, có giá trị Ni. Độ lệch chuẩn xác định theo công thức: S= Hệ số biến thiên V : Trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên. Nghĩa nhóm có hệ số biến thiên nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn. Hệ số biến thiên xác định theo công thức: V = .100 %. Nếu V < 30%: độ dao động đáng tin cậy Nếu V > 30%: độ dao động không đáng tin cậy 3.4.2 2. Đánh giá định lượng Trong bảng 3.1 đưa kế thống kê điểm kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng. Bảng 3.1. Thống kê số điểm kiểm tra sau TNSP lớp TN lớp ĐC Lớp Số học sinh Điểm kiểm tra học sinh (theo thang điểm 10) Điểm 10 trung bình TN 48 11 10 6,04 ĐC 50 10 12 5,44 Từ bảng 3.1 tiến hành xử lí xác định tuần suất điểm kiểm tra fi lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cho bảng 3.2. Trong bảng 3.2 đưa tần suất tích lũy điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng. 84 Bảng 3.2. Bảng tần suất tần suất tích lũy Điểm Lớp 9A (thực nghiệm) Xi Tần Tần suất số fiN Lớp 9C (đối chứng) Tần suất Tần lũy tích số fiC Tần suất Tần suất lũy tích 0,00 0,00 0,00 2,00 2,08 2,08 6,00 6,25 8,33 14,00 12,5 20,83 14 28,00 14,58 35,41 10 20 48,00 11 22,92 58,33 12 24 72,00 10 20,83 79,16 16 88,00 14,58 93,74 10 98,00 4,18 97,92 100,00 10 2,08 100,00 100,00 48 50 Trong bảng 3.3. đưa tham số thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn độ biến thiên kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng. Bảng 3.3. Các tham số đặc trưng Tham số S2 S V Đối tượng Lớp 9A (thực nghiệm) 6,04 3,1 1,76 29,14% Lớp 9C (đối chứng) 5,44 3,04 1,74 31,99% 85 Từ số liệu 3.1. tiến hành vẽ đồ thị phân bố điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Hình vẽ 3.1. Từ số liệu tần suất tích lũy bảng 3.2. tiến hành vẽ đồ thị tuần suất tích lũy điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng đồ thị hình 3.2. Đồ thị phân bố điểm kiểm tra TNSP lớp TN lớp ĐC 14 12 12 11 10 10 10 6 TN 0 ĐC 0 Điểm kiểm tra Hình 3.1. Phân bố điểm theo 11 bậc lớp TN lớp ĐC Hình 3.2. Đường phân bố tần số tích lũy lớp TN lớp ĐC 86 10 Từ bảng số 3.1. hình vẽ 3.1 nhận thấy: (1). Số lượng học sinh đạt điểm trung bình (từ trở xuống) lớp thực nghiệm 10/48 đạt 21%, lớp đối chứng 14/50 đạt 28%. Số lượng học sinh đạt điểm loại giỏi (từ đến 10) lớp thực nghiệm 10/48 đạt 21%, cao so lớp đối chứng 6/50 đạt 12%. Tại lớp thực nghiệm, tiến hành kiểm tra 45 phút có đạt điểm tối đa 10 điểm, hai đạt điểm có đạt điểm 8. Còn lớp đối chứng, đạt điểm 10, có đạt điểm đạt điểm 8. Tỷ lệ phần trăm học sinh đạt điểm yếu, lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng. Điều thể rõ đồ thị tần suất tích lũy. Tần suất tích lũy lớp thực nghiệm nằm lớp đối chứng. Từ số liệu bảng số 3.3 nhận thấy điểm trung bình điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng. Độ biến thiên lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao đồng so với lớp đối chứng. Thông qua trình thực nghiệm, nhận thấy: Đối với lớp thực nghiệm, phân hóa học sinh rõ ràng. Những học sinh có thái độ tích cực trách nhiệm cao trình học tập đạt điểm cao, số lượng học sinh nhiều so với cách dạy thông thường lớp đối chứng. Ngược lại, học sinh thiếu tinh thần trách nhiệm với tiến trình học tập đạt điểm thấp, số lượng học sinh lớp đối chứng lại nhiều lớp thực nghiệm. 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua diễn biến dạy thực nghiệm, với việc tiến hành điều tra, xử lí định tính định lượng kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn. Các kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ rằng: Hệ thống tập xây dựng có tính khả thi đề tài dã đạt mục tiêu đề ra. Hệ thống tập chọn với hoạt động hướng dẫn giải tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đem lại hiệu rõ rệt dạy phần Điện học. 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua trình thực đề tài nghiên cứu, thu số kết quả: Hệ thống hóa lí luận dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính tích cực, tự chủ. Tìm hiểu cách phân loại tập vật lí áp dụng phương thức giải tập theo phân loại cho phần “Điện học” thuộc chương trình vật lí 9. Tìm hiểu nội dung, tầm quan trọng mục tiêu kiến thức, kỹ mà học sinh cần nắm phần Điện học. Chúng lựa chọn xây dựng hệ thống tập cho phần “Điện học” thuộc chương trình Vật lí THCS , gồm có 57 tập, đồng thời tổ chức hoạt động giải tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, góp phần bồi dưỡng phát huy tính tích cực học sinh học tập môn Vật lí. Các kết luận văn thu thông qua trình TNSP khẳng định rằng: Đề tài nghiên cứu mang tính khả thi cao. Thực tế cho thấy giảng dạy theo hệ thống tập mà xây dựng tốt so với phương pháp dạy trước đây. 2. Khuyến nghị Thông qua trình nghiên cứu đề tài, thu số kết định, khẳng định vai trò tập vật lí việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần vào việc phát triển tính tích cực, tự chủ học sinh học tập. Do đó, cần mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho tập phần khác, mở rộng phạm vi thực nghiệm sư phạm để khẳng định chắn tính khả thi đề tài. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Vật lí 9. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 2. Bộ giáo dục đào tạo, Sách tập Vật lí 9. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 3. Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS, chu kì III (2004 – 2007) – . Nhà xuất giáo dục Hà Nội 4. Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS, chu kì III (2004 – 2007) – 2. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 5. Bộ giáo dục đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 6. Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp 9. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 7. Bộ giáo dục đào tạo (2005), Sách giáo viên vật lí 9. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 8. Bộ giáo dục đào tạo (1979), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, tập 1. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 9. Bộ giáo dục đào tạo, Phương pháp dạng tập vật lí. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 10. Bộ giáo dục đào tạo, Phương pháp giải tập Vật Lí THCS. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 11. Bộ giáo dục đào tạo, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Vật lí trường THCS. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 12. Bộ giáo dục đào tạo, Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 9. Nhà xuất giáo dục Hà Nội 13. Bộ giáo dục đào tạo, 400 tập Vật Lí Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 14. Đặng Đức Trọng – Nguyễn Đức Tấn – Vũ Minh Nghĩa (2008), Bồi dưỡng lực tự học Vật lí 9, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 90 15. Đỗ Hương Trà (2009), Dạy học tập vật lí trường trung học phổ thông. Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội. 16. Đỗ Hương Trà (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học vật lí. Nhà xuất giáo dục Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Khải (2008), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông. Nhà xuất Giáo dục. 18. Ngô Diệu Nga (2009), Bài giảng chuyên đề, phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí. Đại học sư phạm Hà Nội. 19. Nguyễn Ngọc Quang (1977), Bàn hệ thống phương pháp nhận thức môn vật lí trường phổ thông. Hà Nội. 20. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông. Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội. 21. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quê (2002), Phương pháp dạy học vật lí trưởng phổ thông. Nhà xuất Đại học Sư phạm. 22. Nguyễn Thanh Hải (2005), Ôn tập kiểm tra Vật lí 9, Nhà xuất Hải Phòng 23. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học. Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội. 24. Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập phương pháp dạy tập vật lí. Nhà xuất Giáo dục. 25. Phan Hoàng Văn (2007), 500 tập Vật lí THCS, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Nhằm tìm phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ hoạt động giải tập phần Điện học thuộc chương trình vật lí 9, tiến hành điều tra đây. Vui lòng đánh dấu X vào nội dung mà anh/chị cho phù hợp câu hỏi. Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Câu 1. Khi dạy giải tập, anh/chị quan tâm đến vấn đề sau đây? □ Bài tập theo trình tự sách giáo khoa □ Phân loại tập phương pháp giải □ Chỉ chọn tập phù hợp với học sinh □ Hệ thống tập khó Câu 2. Anh/chị đánh giá mức độ lựa chọn tập theo tiêu chí sau đây? Mức độ Rất ưu tiên Ưu tiên Bình thường Không dùng đến Bài tập sách giáo khoa Bài tập sách tập Bài tập chọn theo sở trường riêng Tự soạn thảo tập Câu 3. Theo đánh giá cá nhân anh/chị, học sinh, tập phần điện học thuộc dạng: □ Dễ □ Bình thường □ Khó 92 Theo anh/chị lí gì? . . . . Câu 4. Trong trình dạy phần Điện học, anh/chị thường sử dụng tập vật lí nào? □ Đầu cuối □ Cuối □ Chỉ tập □ Học sinh phải tự làm 93 Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………………… . Lớp:…………………………….Trường:…………………………………… Nhằm tìm phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ hoạt động giải tập phần điện học, tiến hành điều tra đây. Vui lòng đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi. Chân thành cảm ơn hợp tác em! Câu 1. Em đánh giá mức độ tác dụng tập vật lí? Mức độ Rất có tác Có dụng dụng tác Không có tác dụng Các tác dụng tập vật lí Giúp ôn tập đào sâu kiến thức lý thuyết Giúp rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tế Giúp phát triển tư sáng tạo, tính độc lập tự lực Giúp đánh giá mức độ nẵm bắt kiến thức Câu 2. Lí em không làm tập phần Điện học gì? □ Không hiểu lý thuyết nên áp dụng □ Hiểu lý thuyết áp dụng □ Không nắm phương pháp giải dạng tập phần □ Biết phương pháp giải thực hay có sai sót Câu 3. Trong trình giải tập phần Điện học, em đánh giá mức độ khó khăn bước giải sau? 94 Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Nội dung học sinh gặp khó khăn Tìm hiểu đề ký hiệu đại lượng theo quy ước Tìm mối liên hệ đại lượng biết đại lượng xác định Vận dụng kiến thức toán học để tìm nghiệm Biện luận để tìm nghiệm Câu 4. Khi làm tập phần Điện học, mức độ sử dụng cách làm sau em nào? Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Cách làm Hiểu kỹ lý thuyết sau làm tập Chỉ xem qua lý thuyết sau làm tập Không xem qua lý thuyết mà làm tập ngay, chỗ cần xem lại lý thuyết mở sách xem Đọc trước lời giải thực lại cách thục Câu 5. Trong trình giải tập phần Điện học, mức độ khó khăn em việc áp dụng kiến thức sau nào? 95 Phần mạch điện Mức độ khó khăn giải Dạng tập Có khó Không khăn, tự khó vượt qua Có khó khăn, không tự vượt qua Phân tích mạch điện Không biết vận dụng công thức cho toán Xác định đại lượng áp dụng định luật Ôm Phần Công - công suất điện tiêu thụ mạch điện Mức độ khó Có khăn giải khó Không khăn, khó vượt Dạng tập tự qua Có khó khăn, không vượt tự qua Xác định công công suất đoạn mạch Tính lượng điện tiêu thụ Cách mắc mạch điện thực tế Câu 6. Sau hoàn thành tập, em thực công việc sau nào? Mức độ Công việc 96 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Không xem lại tập mà chuyển sang tập khác Tìm cách giải khác so sánh cách giải Thay đổi điều kiên toán để có toán tự giải Phân dạng tập Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra! 97 Phụ lục 3. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Cho hai điện trở R1= 15, R2= 25 mắc song song với vào đoạn mạch. Điện trở tương đương đoạn mạch là: A. R = 9.275 B. R = 9.375 C. R = 9 D. R = 9.25 Câu 2. Cho điện trở R1 R2, biết R2 = 2R1 R1 = 15Ω, mắc điện trở nối tiếp vào điểm có hiệu điện 135V dòng điện chạy qua có cường độ bao nhiêu? A. 2A B. 3A C. 4A D. 2,5A Câu 3. Ba điện trở R1 = R2 = 3Ω, R3 = 4Ω mắc nối tiếp vào điểm có hiệu điện 12V. Điện trở tương đương cường độ dòng điện mạch bằng: A. 6Ω, 1.25A B. 7Ω, 1.25A C. 10Ω, 1.2A D. 10Ω, 1.25A Câu 4. Đặt hiệu điện U = 24V vào đầu đoạn mạch gồm R1 = 40Ω, nối tiếp với R2 = 80Ω. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bao nhiêu? A. 0,1A B. 0,15A C. 0,2A D. 0,3A Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu (1 điểm). Tại bóng đèn điện nhà sản xuất ghi đủ số vôn số oát định mức với quạt điện lại thường ghi số vôn mà ghi số oát ? Câu (1,5 điểm). Một dây dẫn đồng (Cu) dài 100 m; tiết điện có điện trở 200m Ω. Điện trở suất khối lượng riêng đồng 1,7.10-8 Ω m 8,9.103 kg/m3. a) Tính tiết diện dây đồng khối lượng đồng phải dùng để làm dây này. b) Dùng dây đồng để quấn ống sứ cách điện - đường kính 13 cm. Tính chiều dài tối thiểu ống sứ. Lấy π = 3,14. 98 R1 Câu (2 điểm). Cho mạch điện R3 B hình vẽ. R1=16Ω, R2=24Ω, R3=3Ω, A R2 R4=2Ω R4 Tính điện trở tương đương toàn mạch? Câu (2 điểm). Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ: K1 R1= Ω; R= Ω; R4= 12Ω, Tính RAB K1 mở; K2 đóng M A R1 R2 K1 đóng; K2 mở N R3 B K2 K1, K2 mở Câu (1 điểm). Một hộ gia đình thông thường Hà nội sử dụng thiết bị chủ yếu sinh hoạt hàng ngày sau : 1) Bếp điện : bếp; bếp kW giờ. 2) Bóng đèn : bóng 40 W bóng 10 W giờ. 3) Tivi : 80 W 120 W 10 giờ. 4) Tủ lạnh : 900 Wh ngày. 5) Đầu kỹ thuật số : 50 W 10 giờ. Tính điện gia đình sử dụng bình quân tháng, từ quy số tiền điện phải trả bình quân hàng tháng. Biết giá điện Hà nội từ 1/8/2014 1418 đồng /1 kWh (cho 100 kWh đầu tiên); 1622 đ / 1kWh (từ kWh thứ 101 đến 150) 2044 đ / kWh (từ kWh thứ 151 - 200). 99 [...]... bài tập và hoạt động hướng dẫn giải bài tập phần điện học vật lí 9 5.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 9 trường THCS Archimedes, Thanh Xuân, Hà Nội 6 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận và thực tiễn hệ thống bài tập phần điện học thuộc chương trình vật lí 9 - Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập phần điện học cho học sinh khối 9 THCS chương trình cơ bản nhằm phát huy tính tích. .. cứu Nghiên cứu, xây dựng hệ thống và hướng dẫn giải bài tập phần điện học vật lí 9 nhằm giúp học sinh không những nắm vững kiến thức mà còn phát huy tính tích cực trong hoạt động giải bài tập 3 Câu hỏi vấn đề nghiên cứu Dạy bài tập phần điện học như thế nào để bồi dưỡng tính tích cực của học sinh? 4 Giả thuyết khoa học Xây dựng được một hệ thống bài tập phù hợp với mục tiêu dạy học và thời gian dành... tích cực, tự chủ của học sinh - Đối tượng thực nghiệm: Hoạt động dạy học về bài tập vật lí phần điện học vật lí 9 tại trường THCS Archimedes thành phố Hà Nội 7 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận về vai trò, tác dụng, phương pháp giải bài tập vật lí ở trường phổ thông - Nghiên cứu nội dung kiến thức và phương pháp giải bài tập phần điện học – vật lí 9 THCS - Xây dựng hệ thống bài. .. phương pháp giải phù hợp, các bài toán được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp sẽ nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện tư duy logic, tính sáng tạo của học sinh trong giải bài tập Với tất cả lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập phần điện học vật lí 9 Trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh làm đề tài nghiên cứu của mình... bài tập vật lí thành: Bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đồ thị, bài tập thí nghiệm, bài tập trắc nghiệm khách quan Bài tập định tính: Có hai dạng bài tập định tính là giải thích hiện tượng vật lí và dự đoán hiện tượng vật lí Các bài tập dạng này đều nhấn mạnh đến bản chất vật lí của hiện tượng, khi giải các bài tập định tính học sinh thường lập luận logic trên cơ sở các định luật vật lí. .. dạy học về bài tập vật lí 1.6.1 Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống bài tập vật lí Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống bài tập vật lí là những căn cứ để dựa vào đó giáo viên soạn cho mình hệ thống bài tập riêng Giáo viên phải giải được các bài tập đó và dự đoán được những khó khăn và sai lầm mà học sinh hay mắc phải Hệ thống bài tập vật lí được giáo viên lựa chọn phải đảm bảo các yêu cầu sau: Hệ thống bài tập vật lí. .. thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập phần điện học – vật lí 9 THCS - Điều tra thực trạng dạy bài tập phần điện học ở các trường THCS - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn học sinh giải các dạng bài tập - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập và phương pháp hướng dẫn hoạt động giải bài tập đã soạn thảo 8 Phương pháp nghiên cứu 3 - Nghiên cứu cơ sở lí luận... dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập vật lí phần điện học – vật lí 9 THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm về giải bài tập vật lí Bài tập vật lí được hiểu là một vấn đề được đặt ra đòi hỏi phải giải quyết bằng những suy luận logic, phép toán và thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, các thuyết, các... vật lí Tổ chức hoạt động dạy giải bài tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh sẽ phát huy 2 được hết các tác dụng của bài tập vật lí góp phần giúp cho học sinh nắm vững kiến thức đồng thời còn phát huy được tính tích cực, tự chủ của mình 5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về dạy giải bài tập vật lí - Nghiên cứu soạn thảo hệ thống bài. .. luật vật lí Theo nghĩa rộng, bài tập vật lí được hiểu là vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khao chính là bài tập đối với học sinh 1.2 Vai trò và tác dụng của bài tập vật lí trong dạy học vật lí 1.2.1 Thông qua dạy học về bài tập vật lí sẽ giúp học sinh nắm vững một cách chính xác, sâu sắc và toàn diện hơn các quy luật và hiện tượng vật lí Các bài tập vật lí thường chứa đựng nội dung bài học . XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ TUYẾT XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC. Nghiên cứu lí luận và thực tiễn hệ thống bài tập phần điện học thuộc chương trình vật lí 9 - Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập phần điện học cho học sinh khối 9 THCS chương

Ngày đăng: 17/09/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan