Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học bài giá trị văn học và tiếp nhận văn học

128 447 2
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học bài giá trị văn học và tiếp nhận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ DOAN TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI '' GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC''- SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 TẬP (BỘ CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ DOAN TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI" GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC''- SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 TẬP ( BỘ CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( Bộ môn Ngữ Văn ) Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho chúng em học tập thầy cô giảng viên giúp chúng em khám phá nhiều tri thức có thêm lòng yêu nghề thầy Trần Khánh Thành, thầy Lê Thời Tân, thầy Nguyễn Ái Học, thầy Phạm Minh Diệu, thầy Đỗ Việt Hùng, cô Nguyễn Thị Ban, cô Đinh Thị Kim Thoa, . Em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thiên Hương thầy cô dạy Văn trường THPT Bắc Duyên Hà cung cấp tư liệu giúp đỡ em nhiều . Em xin gửi lời cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Hoạt - người thầy nuôi dưỡng niềm đam mê văn học em từ thuở bé thơ, dìu dắt em, khuyến khích động viên em cố gắng học tập phấn đấu! Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS. Đoàn Đức Phương - người thầy em kính phục tài đức từ ngày sinh viên đại học em học môn Lí luận văn học thầy dạy, thầy nhiệt tình, tận tâm chu đáo giúp đỡ em, hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Em lựa chọn luận văn phưong pháp dạy Lí luận văn học quà tặng thầy, thầy người xua tan nỗi ám ảnh sợ hãi kiến thức lí luận văn học khô khan, khó hiểu em, em muốn làm phép màu với học trò bé bỏng em, để giúp em học sinh yêu lí luận văn học học lí luận văn học tốt nữa!! Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này! Hà Nội , tháng 11 năm 2014 Tác giả Đinh Thị Doan i CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1.Công nghệ thông tin: CNTT 2.Giáo sư: GS 3.Giáo viên : GV 4.Học sinh: HS 5.Lí luận văn học: LLVH 6.Nhà xuất bản: Nxb 7.Phó giáo sư: PGS 8.Phương pháp dạy học: PPDH 9.Sách giáo khoa: SGK 10.Sách giáo viên: SGV 11.Tiến sĩ: TS 12.Trung học sở: THCS 13.Trung học phổ thông: THPT ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục kí hiệu viết tắt ( xếp theo A B C ) ii Mục lục .iii Danh mục bảng .vi MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 5. Phương pháp nghiên cứu .5 6. Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC 1.1. Định hướng đổi PPDH. .6 1.1.1. Định hướng chung. . 1.1.2. Những định hướng đổi cách thực PPDH. .16 1.2. Đặc trưng loại LLVH. .28 1.2.1. Vai trò kiến thức LLVH 28 1.2.2. Các LLVH trường phổ thông. .29 1.2.3. Một số nét đặc trưng loại LLVH. .31 1.3. Thực trạng dạy LLVH trường phổ thông nay. 34 1.3.1. Những thuận lợi khó khăn dạy học LLVH trường phổ thông nay. 34 iii 1.3.2. Điều tra thực trạng dạy - học '' Gía trị văn học tiếp nhận văn học'' lớp 12 THPT. .36 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI '' GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC'' Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 39 2.1. Phương pháp dạy học tích cực. .39 2.1.1. Dấu hiệu đặc trưng PPDH theo hướng tích cực hoá 39 2.1.2. Một số PPDH phát huy tính tích cực học tập HS 42 2.1.3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực .54 2.2. Những điều cần lưu ý dạy học LLVH 62 2.2.1. Chú ý tính vừa sức, phù hợp trình độ tâm lí lứa tuổi học sinh THPT .62 2.2.2. Cần bám sát ''Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn'' định hướng giảng dạy SGV Bộ Giáo dục đào tạo . .66 2.2.3. Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà cách cụ thể chi tiết học khác .66 2.2.4 Cần phải làm rõ khái niệm, thuật ngữ LLVH sử dụng .68 2.2.5. Cần hoá giải kiến thức trừu tượng, khái quát cao thành vấn đề cụ thể, dễ hiểu việc sâu phân tích luận điểm, vấn đề bài, đồng thời đưa dẫn chứng minh hoạ gần gũi với HS .68 2.2.6. Kiến thức lí luận cần phải gắn liền với vận dụng, thực hành để khắc sâu, củng cố, nâng cao. .69 2.3. Đổi PPDH '' Gía trị văn học tiếp nhận văn học'' theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS. 70 iv 2.3.1. Phương hướng chung .70 2.3.2. Các biện pháp cụ thể 70 CHƯƠNG :THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỚI BÀI '' GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC'' 84 3.1. Thiết kế giảng thực nghiệm. .84 3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm .107 3.2.1. Mục đích thực nghiệm 107 3.2.2. Chọn địa bàn, lớp thực nghiệm 107 3.2.3. Thời gian thực nghiệm .107 3.2.4. Dạy thực nghiệm 108 3.2.5. Tiến hành đưa câu hỏi khảo sát để kiểm tra kết thực nghiệm .108 3.2.6. Những nhận xét đánh giá .110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .112 1. Kết luận 112 2. Khuyến nghị .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC .119 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Mẫu tìm hiểu giá trị văn học .72 Bảng 2.2. Các giá trị văn học 73 Bảng 3. Thống kê kết khảo sát học sinh 109 vi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1. Yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học văn nói riêng Trước đây, việc dạy học trọng tới việc truyền thụ kiến thức, PPDH chủ yếu đọc chép, thuyết giảng. Những giảng văn thành công người thầy say sưa nói tác phẩm với thứ men đặc biệt khiến trò ngơ ngẩn tròn xoe mắt lắng nghe. Giờ văn trò mải mê chép, chép mỏi tay dường người thầy nguồn tri thức cung cấp kiến thức cho HS. Người thầy trung tâm dạy học văn, tất hoạt động học tập trung người thầy. Giờ đây, xã hội phát triển với bùng nổ công nghệ thông tin, người thầy không nguồn tri thức nhất, xung quanh trò có bầu trời giới sách tư liệu điện tử vô phong phú . Vai trò người thầy người học thay đổi. Việc dạy học lấy HS làm trung tâm khẳng định hướng đắn. Nhà giáo dục Mĩ Jonh Dewey khẳng định : '' HS mặt trời, xung quanh quy tụ phương diện giáo dục". Việc đổi PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động HS yêu cầu thiết yếu nhiệm vụ cao bước chân đường nghiệp trồng người. Bởi : " Mục tiêu đích thực mong muốn trở thành người thầy truyền đạt ý kiến mà khơi dậy tư duy" - Frederick William Robertson . [9, tr.45] 1.2.Yêu cầu thay đổi nhận thức cách học, cách dạy phần kiến thức lí luận văn học LLVH thường bị HS xem kiến thức khô - khó - khổ học, hứng thú động lực học không cao phần kiến thức khác. Hầu hết HS e ngại với mảng kiến thức nhiều HS học cách đại khái với tư tưởng kiến thức LLVH không cần học kĩ đề thi câu hỏi chuyên biệt LLVH. Các em dường coi nhẹ vai trò LLVH học văn làm văn. Ngay GV nhiều không thiết tha với mảng kiến thức bị coi khô khan này. Tư tưởng đổi PPDH để tăng hứng thú cho HS học LLVH ý tới. Chính người thầy cần thay đổi suy nghĩ cách nhìn nhận mảng kiến thức LLVH, cần đẩy mạnh tích cực hoá hoạt động học tập HS để giúp HS tự tạo hứng thú trì hứng thú học. Đó cách để nâng cao hiệu dạy LLVH dần xua nỗi ám ảnh sợ hãi, e ngại HS với mảng kiến thức này. 1.3. Yêu cầu từ việc phát huy công lí luận văn học dạy học văn LLVH quan trọng dạy học văn, công cụ tư hữu hiệu, công thức kì diệu cho khám phá mẻ, phép đo chiều sâu nhận thức cảm nhận .Bài " Giá trị văn học tiếp nhận văn học" kiến thức LLVH cần thiết để HS đến với giới văn chương nghệ thuật, hiểu sâu giá trị tác phẩm văn học đường chiếm lĩnh giá trị nơi bạn đọc . Để phát huy tốt hiệu vận dụng học học văn làm văn, GV cần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS học để em chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng vận dụng cách linh hoạt nhất. Với tất lí trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học : " Tích cực hoá hoạt động học tập HS dạy học '' Giá trị văn học tiếp nhận văn học'' chương trình Ngữ văn 12 với niềm say mê khát khao vượt qua thử thách. Chúng hi vọng luận văn góp phần xua e ngại ám ảnh thầy trò dạy học LLVH phổ thông hoà chung hoà ca công đổi PPDH văn nhà trường nay. 2.Lịch sử vấn đề 2.1. Vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập học sinh nhiều nhà thức Bác dùng thơ uyên bác với thể Đường tác phẩm. Đây cách luật, truyện đại, với người bình dân Bác viết tiếp nhận đơn giản câu thơ thật mộc mạc dễ thuộc dễ nhớ phổ biến. Con cáo tổ ong, Hòn đá to, đá nặng + Cấp độ thứ hai: cảm thụ với câu thơ hiểu . qua nội dung trực tiếp để - Như tiếp nhận văn học có cấp độ thấy nội dung tư tưởng khác nào? HS tìm hiểu trả lời. tác phẩm. GV khái quát kiến thức cấp độ tiếp nhận văn + Cấp độ thứ ba: cảm thụ học mô hình tháp thể bảng tương ý đến nội dung tác. hình thức tác phẩm để thấy giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm. Tổ chức thảo luận nhóm sử dụng kĩ thuật b) Để tiếp nhận văn học có động não để huy động ý tưởng hiệu thực sự, người HS: Làm để tiếp nhận văn học có tiếp nhận cần: hiệu thực sự? + Nâng cao trình độ. - GV tổng hợp ý kiến HS, chốt kiến thức + Tích luỹ kinh nghiệm lưu ý HS ghi nhớ để vận dụng trình + Trân trọng tác phẩm, tìm tiếp nhận văn học thân. cách hiểu tác phẩm cách cách khách quan , toàn vẹn. + Tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, đúng. 105 + Không nên suy diễn tuỳ tiện. Và đến với văn chương trí tuệ trái tim tâm hồn khối óc . GV hướng dẫn gợi ý để HS làm tập nhà III. LUYỆN TẬP (15 phút) Bài tập 1: Có người nói giá trị cao quí Bài tập 1: Lưu ý HS văn chương nuôi dưỡng đời sống tâm hồn - Đây cách nói để nhấn người, hay nói Thạch Lam ''làm cho lòng mạnh giá trị giáo dục người phong phú hơn”. Nói văn chương, ý có không? Vì sao? xem nhẹ giá trị khác. Sử dụng kĩ thuật ''Hỏi chuyên gia'' để hướng dẫn - Cần đặt giá trị giáo dục HS hành trình tự khám phá tìm cách giải mối quan hệ không vấn đề. thể tách rời với giá trị khác. Bài tập 2: Phân tích tác phẩm văn học cụ Bài tập 2: thể để làm sáng tỏ giá trị văn học HS tự làm cấp độ tiếp nhận văn học. Bài tập 3: Làm cảm hiểu tiếp Bài tập 3: nhận văn học. Đây cách nói khác Kết hợp kĩ thuật lược đồ tư để hướng dẫn HS cấp độ khác tiếp khái quát ý. nhận văn học : cảm cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu cấp độ cảm nhận lí tính. 4-Củng cố, dặn dò: (4phút) - Khái quát lại kiến thức phần ghi nhớ 106 - Hoàn thiện tập luyện tập. - Chuẩn bị tiếp theo: Tổng kết phần Tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… 3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm 3.2.1. Mục đích thực nghiệm Cổ nhân dạy chúng ta: Nói phải đôi với làm, học hành không nên tách rời nhau. Các ý kiến đưa kiểm nghiệm tính khả thi hiệu ứng dụng trình thực nghiệm. Mục đích thực nghiệm để định hướng phát triển điều chỉnh cách hợp lí vấn đề lí thuyết để tăng tính ứng dụng đề tài nghiên cứu. 3.2.2. Chọn địa bàn, lớp thực nghiệm Chúng lựa chọn lớp thực nghiệm lớp 12A1, trường THPT Bắc Duyên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình - địa bàn cư trú tác giả luận văn để có thuận lợi trình thực hiện. Để kết thực nghiệm khách quan hơn, đối tượng khảo sát lựa chọn sau: - Đối tượng giáo viên: GV mời tham gia thực nghiệm giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đánh giá cao, tâm huyết với nghề, nhập sôi với việc đổi PPDH, ủng hộ định hướng nghiên cứu tác giả luận văn. - Đối tượng HS: Thực nghiệm sư phạm tiến hành HS lớp 12A1 lớp đối chứng lớp 12A2. 3.2.3. Thời gian thực nghiệm 107 Chúng tiến hành thực nghiệm vào đầu tháng năm 2014. Đây thời điểm thích hợp theo tiến độ chương trình Bộ Giáo dục - đào tạo. Tác giả luận văn có thêm nhiều thời gian suy ngẫm sau để điều chỉnh luận văn cho phù hợp hơn. 3.2.4. Dạy thực nghiệm Đây khâu quan trọng lí thuyết đưa vào kiểm nghiệm thực tế. Trong GV thực nghiệm đối tượng thực nghiệm nhân tố quan trọng định mức độ thành công trình thực nghiệm. Để đảm bảo tính khoa học sư phạm xác, khách quan đánh giá kết dạy đối chứng thực nghiệm, trước bắt đầu thực hiện, GV thực nghiệm tác giả luận văn thảo luận thống điều kiện, yếu tố liên quan tới nội dung chương trình, tới cách thức, PPDH. Đặc biệt thống quan điểm thực ý tưởng đề tài luận văn. Tiết dạy thực nghiệm sử dụng giáo án giảng điện tử thực nghiệm tác giả luận văn. Tiết dạy đối chứng sử dụng giáo án GV soạn để dạy theo kế hoạch giảng dạy. Các tiết dạy thực nghiệm đối chứng mời GV nhóm Ngữ văn dự để tham gia xây dựng đóng góp ý kiến. 3.2.5. Tiến hành đưa câu hỏi khảo sát để kiểm tra kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm đối chứng, tiến hành khảo sát chất lượng học tập, mức độ hứng thú HS sau học thông qua hệ thống phiếu hỏi trắc nghiệm. Bên cạnh đó, lấy ý kiến GV hiệu tính khả thi dạy thực nghiệm. Những ý kiến GV kết điều tra làm đánh giá trình thực nghiệm. Sau dạy, tiến hành kiểm tra kết tiếp nhận HS theo phiếu yêu cầu phát với hệ thống câu hỏi ( tiến hành với đối tượng HS khảo nghiệm). Kết điều tra thống kê sau: 108 Bảng 3. Thống kê kết khảo sát học sinh. Lớp 12A1(46HS) 12A2(47HS) Câu hỏi 10 A B C D A B C D 20 18 14 19 13 10,8% 43,5% 39,15% 6,5% 2,1% 29,8% 40,4% 27,7% 10 26 10 18 27 21,75 56,5% 21,7% 0% 38,3% 57,4% 4,3% 0% 19 17 12 27 4,3% 41,3% 17,4% 36,9% 0% 17% 25,5% 57,5% 14 22 24 14 4,3% 30,4% 47,8% 17,4% 0% 19,1% 51,1% 29,8% 43 37 2,2% 93,5% 2,2% 2,2% 0% 78,7% 17% 4,3% 17 13 10 10 12 24 13% 36,9% 28,3% 21,7% 2,1% 21,3% 25,5% 51,1% 30 11 12 30 10,8% 65,2% 23,9% 0% 2,1% 25,5% 63,8% 8,5% 35 30 16 0% 10,8% 76,1% 13% 0% 2,1% 63,8% 34% 10 20 14 16 28 4,3% 21,7% 43,5% 30,4% 0% 6,4% 34% 59,6% 22 10 11 14 21 13% 47,8% 21,7% 17,4% 2,1% 23,4% 29,8% 44,7% 109 Sau tham khảo ý kiến đóng góp GV sau dạy, tổng hợp kết đánh giá từ phía GV sau: - Về nội dung kiến thức giảng: 81,3% GV đánh giá Tốt; 18,7 % GV đánh giá Khá. - Về phương pháp phương tiện: GV đánh giá phương pháp phương tiện dạy học phù hợp. 88% GV ủng hộ việc tiến hành áp dụng phương pháp, phương tiện dạy thực nghiệm. - Về hình thức tổ chức dạy học: 80 % GV hỏi đánh giá hình thức tổ chức dạy học tốt. Về phía HS, hầu hết HS tham gia thực nghiệm thấy hứng thú với tiết dạy thực nghiệm. Tiết học giúp em nhận thức cách rõ ràng, không khí lớp học sôi nổi, HS tích cực xây dựng tham gia nhiệt tình hoạt động học tập. Có em tâm tiết dạy thực nghiệm gió mát lành dịu oi ả nóng nực mùa hè, xua bớt rệu rã HS đón nhận mùa thi cuối cấp đến gần . Cũng có em chân thật hài hước nói : ''Chúng em trâu cày cuối vụ rồi, mệt mỏi quá, độ lì mà tăng thêm, dạy thực nghiệm chúng em cố gắng học bình thường, chúng em thấy học nhẹ nhàng dễ hiểu .'' 3.2.6. Những nhận xét đánh giá Sau dạy thực nghiệm, kiểm tra kết học tập HS, rút nhận xét đánh sau: - Giờ dạy tiến hành theo bước vạch giáo án thực nghiệm. Trên sở thống kê phân tích kết thu trình thực nghiệm, nhận thấy mục tiêu đặt ban đầu giáo án thực nghiệm thực được. Cụ thể HS nắm nội dung học, sôi hào hứng tham gia hoạt động học tập. Các em chủ động tích cực xây dựng bài, biết nêu thắc mắc , thể nhu cầu khát vọng khám 110 phá tri thức thân em. Qua điều tra cho thấy, tích cực hoá hoạt động học tập HS dạy, em bớt phần nỗi ám ảnh kiến thức LLVH khó khô khan. Nhiều em thấy thích học LLVH trước, thấy cần thay đổi cách học chuẩn bị phần LLVH, ý thức rõ vai trò quan trọng khả vận dụng sâu sắc kiến thức LLVH học văn làm văn. Và chắn em hứng thú nhiều có tinh thần nhập có thêm sân chơi bổ ích LLVH hoạt động ngoại khoá . - Tuy nhiên, từ lí thuyết thực tế có khoảng cách xa. Mặc dù kì vọng nhiều thấy để đạt cách xuất sắc mục tiêu đề cần phải cố gắng nhiều trình thực nghiệm, vượt qua nhiều khó khăn để công trình nghiên cứu thực có giá trị ứng dụng cao. Bởi tích cực hoá hoạt động học tập HS vấn đề giải nhanh chóng, mà cần có biện pháp tác động mưa dầm thấm lâu. Các PPDH kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng học mang giá trị tác động phần hoạt động học tập HS học. Ngoài GV cần khắc phục nhiều yếu tố bên tác động đến mức độ tích cực học tập HS. Đó vấn đề khó khăn thử thách cho thầy giáo, cô giáo thực yêu nghề, yêu trẻ. - Việc tích cực hoá hoạt động học tập HS dạy học '' Giá trị văn học tiếp nhận văn học'' phù hợp với yêu cầu đổi PPDH trọng phát huy vai trò kiến thức LLVH. - Tuy nhiên giảng thực nghiệm cần khắc phục vấn đề thời lượng tiết dạy sáng tạo việc vận dụng PPDH kĩ thuật dạy học tích cực. - Hi vọng lần thực nghiệm sau thu kết cao sau trình rút kinh nghiệm điều chỉnh hợp lí tác giả luận văn. 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Đổi PPDH nói chung PPDH Ngữ văn nói riêng trường THPT vấn đề có ý nghĩa quan trọng với bước tiến Giáo dục đại. Việc tích cực hoá hoạt động HS yêu cầu thiết yếu giúp nâng cao hiệu dạy học, đào tạo hệ HS chủ động, sáng tạo, say mê có óc khám phá, có tinh thần tự lực tự cường, có khát vọng vươn lên chinh phục đỉnh cao tri thức. Phương pháp dạy học định hướng để tổ chức hoạt động học tập, nhiên hiệu PPDH lại phụ thuộc vào việc sử dụng phương pháp GV có sáng tạo, linh hoạt phù hợp hay không. Bởi phép màu PPDH nằm trí tuệ nhiệt tình lực người thầy. Để đạt dạy theo yêu cầu PPDH tích cực đòi hỏi người GV phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tự học, tìm tòi sáng tạo, biết học hỏi mở mang kiến thức, biết đổi giảng. Kiến thức LLVH phần nội dung tương đối khó khô khan cảm nhận chung GV HS , để tích cực hoá hoạt động học tập HS công việc khó khăn so với học văn Tiếng Việt . GV cần đầu tư nhiều tâm lực trí lực cho học để đạt hiệu dạy học cao. Cần biết lựa chọn , sử dụng, phối hợp PPDH kĩ thuật dạy học đại cách linh hoạt, uyển chuyển để học không căng thẳng, áp lực nặng nề khô khan nhàm chán . Với mong muốn xoá nhoà nỗi ám ảnh sợ kiến thức LLVH khô khan khó hiểu tâm lí HS, nghiên cứu biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập HS LLVH, cụ thể ''Giá trị văn học tiếp nhận văn học''. Khi HS hoạt động tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức, 112 em có khát khao chiếm lĩnh tri thức niềm đam mê. Nỗi sợ hãi ám ảnh dần qua đi, thay cảm giác mệt mỏi học LLVH cách gượng ép, chống đối, em tìm thấy phần thưởng xứng đáng cho học LLVH thú vị mà em chủ nhân tuyệt vời học ấy. Hi vọng rằng, lụân văn không tránh khỏi thiếu sót mang đến đóng góp nhỏ cho thầy cô giáo em HS để học LLVH phát huy tốt ý nghĩa sâu sắc nó. Những đóng góp luận văn bước đầu hoà chung học tập, ảnh hưởng tiếng nói sâu sắc nhiều bậc tiền bối trước có khám phá sáng tạo đổi PPDH. Chúng mong luận văn chạm vào nội lực tuyệt vời trí óc mẫn tiệp, hạt cát ấp ủ thành ngọc trai làm đẹp cho đời. 2. Khuyến nghị 2.1. Cần đảm bảo tốt điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực 2.1.1. Giáo viên Để thực tốt việc áp dụng PPDH tích cực, GV cần phải đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với công đổi giáo dục. GV cần bồi dưỡng thêm qua lớp tập huấn, buổi hội thảo PPDH tích cực để có đổi thực tư không chạy theo đổi hình thức. GV vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng thành thục hiệu phương tiện thông tin đại áp dụng vào dạy học. Ngoài ra, GV phải có tư đổi mới, tránh bảo thủ, trì trệ, biết nắm bắt yêu cầu giáo dục đại; cần biết định hướng phát triển HS theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự HS nhận thức; góp phần xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực. Những yêu cầu đặt với GV đòi hỏi GV phải không ngừng học tập, mở mang kiến thức, phát huy tự học sáng tạo, nêu 113 gương tốt cho HS đạo đức, lối sống tác phong làm việc . 2.1.2. Học sinh Dưới đạo GV, HS phải có phẩm chất lực thích ứng với PPDH tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển loại hình tư biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư kĩ thuật, tư kinh tế… 2.1.3. Chương trình sách giáo khoa Chương trình SGK nên giảm bớt khối lượng kiến thức nặng nề, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực; giảm bớt thông tin buộc học sinh phải thừa nhận ghi nhớ máy móc, tăng cường nhận thức để học sinh rèn luyện tư duy. 2.1.4. Thiết bị dạy học Thiết bị dạy học điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình, SGK nói chung đặc biệt cho việc triển khai đổi PPDH hướng vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh. Việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại tạo điều kiện tốt cho việc áp dụng PPDH tích cực, khuyến khích tìm tòi, đổi sáng tạo GV HS. Trong trình biên soạn SGK, SGV, tác giả ý lựa chọn danh mục thiết bị chuẩn bị thiết bị dạy học theo số yêu cầu để phát huy vai trò thiết bị dạy học. Những yêu cầu cần cán đạo quản lý quán triệt triển khai phạm vi phụ trách. Cụ thể là: - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, thực tế đạt chất lượng cao, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động học sinh sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, thâm nhập thực tế trình học tập. - Đảm bảo để nhà trường đạt thiết bị dạy học mức tối thiểu, 114 thiết bị thực cần thiết thiếu được. - Những thiết bị đơn giản GV, HS tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học nhà trường. - Đối với thiết bị dạy học đắt tiền sử dụng chung. Nhà trường cần lưu ý tới hướng dẫn sử dụng, bảo quản vào điều kiện cụ thể trường đề quy định để thiết bị GV, HS sử dụng tối đa. 2.1.5. Trách nhiệm quản lý Ban giám hiệu chịu trách nhiệm trực tiếp việc đổi PPDH trường mình, đặt vấn đề tầm quan trọng mức phối hợp hoạt động toàn diện nhà trường. Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi để GV có thời gian nghiên cứu đổi PPDH; tổ chức hội thảo đổi PPDH . 2.2. Cần có thêm sân chơi bổ ích dành cho học sinh ôn luyện kiến thức lí luận văn học Khi xây dựng sân chơi bổ ích cho HS ôn luyện kiến thức LLVH, HS có thêm động lực tìm hiểu khám phá tri thức LLVH, có thêm giao lưu chia sẻ kinh nghiệm học tập, có thêm phát thú vị để thêm yêu, thêm thích phần kiến thức LLVH. Những trò chơi khiến em thư giãn, mở rộng hiểu biết trạng thái tâm lí thoả mái hứng thú. Những sân chơi bổ ích khiến em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu, nhớ kĩ nội dung kiến thức LLVH. Trong hoạt động '' Vườn ươm khiếu'' nhà trường nên bổ sung hệ thống câu hỏi LLVH. Cũng thành lập câu lạc học tập để HS có thêm điều kiện giao lưu chia sẻ, giúp học tốt kiến thức LLVH nói riêng kiến thức VH nói chung. Khuyến khích GV sáng tạo chương trình ứng dụng công nghệ tổ chức thi ngoại khoá LLVH. Dành nhiều ưu tiên cho kiến thức LLVH, giúp em có ý nhiều hơn, có ý thức việc trau dồi kiến thức LLVH, vận dụng kiến thức LLVH tốt hơn. 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê A ( chủ biên, 1996), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học Tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục đào tạo ( 2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2013), SGK, SGV Ngữ Văn 12 tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), SGK, SGV Ngữ văn 12 tập nâng cao. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), SGK Văn học 12 tập .Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Viết Chữ ( 2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Vũ Cao Đàm ( 2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 9. Trần Tiễn Cao Đăng (2007), Trái tim người thầy. Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 10. Hà Minh Đức ( 2003), Lí luận văn học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Bùi Thanh Hiên ( 2013), ''Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - hướng nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọng'', Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh(49), tr. 140- 149. 12. Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Lê Văn Hồng ( chủ biên, 1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 116 14. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Dạy văn, học văn. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 15. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương.Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 17. Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên, 2007),Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông, vấn đề cập nhật. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 18. Nguyễn Kỳ ( chủ biên, 1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lí giáo dục đào tạo Hà Nội. 19. Nguyễn Lai ( 1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Phan Trọng Luận (2012), Phương pháp dạy học Văn. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 21. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn học, Tập I. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn học, Tập II. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Phan Trọng Luận (2010), Thiết kế học Ngữ văn 12 tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội . 24. Phan Trọng Luận (2011), Văn chương, bạn đọc, sáng tạo. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 25. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường – Nhận diện, tiếp cận, đổi mới. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 26. Phương Lựu ( chủ biên, 1997), Lí luận văn học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Lê Đức Ngọc (2013), Đo lường đánh giá hoạt động học tập, Trung tâm kiểm định, đo lường đánh giá chất lượng giáo dục, Hà Nội. 117 28. Trần Đình Sử ( 2000), Lí luận phê bình văn học ( Những vấn đề quan niệm đại). Nxb Giáo dục, Hà Nội. 29. Đặng Thiêm (2007), Cùng học sinh khám phá qua văn. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 30. Trần Nho Thìn ( 2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 31. Đinh Thị Kim Thoa (2012), Tâm lý học dạy học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 32. Nguyễn Cảnh Toàn ( 1998), Quá trình dạy tự học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 33. Nguyễn Thế Truyền (2007), Vui học Tiếng Việt tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34. Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm.Nxb Giáo dục, Hà Nội. 35. M. Gorky (1970), Gorky bàn văn học, tập 1. Nxb Văn học, Hà Nội. 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi dành cho học sinh PHIẾU HỎI Họ tên: .Lớp: . 1. Em có thích học phần kiến thức Lí luận văn học không? A. Rất thích B. Thích C. Bình thường D. Không thích 2. Em cảm thấy phần kiến thức Lí luận văn học có khó không? A. Rất khó B. Khó C. Bình thường D. Dễ 3. Em có đọc thêm nhiều tư liệu Lí luận văn học không? A. Đọc nhiều B. Bình thường C. Có đọc thêm chút D.Không đọc 4. Trước học Lí luận văn học, em có soạn kĩ không? A. Rất kĩ B. Kĩ C. Bình thường D. Soạn sơ sài chép. 5. Thầy cô có hướng dẫn thêm việc soạn phần Lí luận văn học không? A. Hướng dẫn kĩ B. Có hướng dẫn C. Nhắc nhở soạn D.Không nhắc nhở 6. Em có hăng hái phát biểu học Lí luận văn học không? A. Rất hăng hái B. Hăng hái C. Bình thường D. Không hăng hái. 7. Sau học '' Giá trị văn học tiếp nhận văn học'' em cảm thấy đạt mục tiêu học chưa? A. Đạt tốt mục tiêu B. Đạt mức C. Đạt mức trung bình D. Không đạt 8. Em cảm thấy có vận dụng kiến thức Lí luận văn học vào học văn làm văn không? A. Rất tốt B. Tốt C. Vận dụng chưa tốt D. Không vận dụng 9. Em có thích đề thi đề kiểm tra có câu hỏi chuyên biệt Lí luận văn học không? A. Rất thích B.Thích C. Bình thường D. Không thích. 10. Em thấy kiến thức Lí luận văn học có quan trọng không? A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Bình thường 119 D. Không quan trọng. Phụ lục 2: Phiếu hỏi dành cho giáo viên. Họ tên giáo viên: .Năm vào ngành: Kính mong thầy cô giáo cho ý kiến đóng góp nội dung sau: 1. Thầy ( cô) có thích dạy phần kiến thức Lí luận văn học không? Hứng thú dành cho phần kiến thức so với phần kiến thức khác môn Văn nào? . 1. Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học dạy học Lí luận văn học? 2. Thầy ( cô) có sử dụng công nghệ thông tin dạy học Lí luận văn học không? Nếu có mức độ sử dụng nào? . 3. Theo đánh giá thầy ( cô), học sinh khối 12 trường ta học phần Lí luận văn học có tốt không? ( Cụ thể mức độ nào?) 4. Thầy (cô) có lo ngại tình hình học Lí luận văn học học sinh không? . . 6. Để nâng cao hiệu dạy học phần Lí luận văn học, thầy (cô) định hướng đưa giải pháp nào? . Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo! 120 [...]... cứu của luận văn chính là vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập của HS áp dụng với bài LLVH '' Giá trị văn học và tiếp nhận văn học' ', việc giảng dạy LLVH cho HS lớp 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi các vấn đề về đổi mới PPDH, đặc trưng của loại bài LLVH, thực trạng dạy học LLVH, cụ thể là bài ' 'Giá trị văn học và tiếp nhận văn học' '; đề xuất các biện pháp tích. .. nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập của HS để từ đó áp dụng vào dạy học bài LLVH, cụ thể là bài '' Giá trị văn học và tiếp nhận văn học' '; nghiên cứu những nét đặc thù của dạy học LLVH và nghiên cứu thực trạng dạy học bài LLVH để từ đó đề xuất phương án dạy học phù hợp; thực nghiệm sư phạm để kiểm tra mức độ khả thi của phương án đề ra 4 Đối tượng và phạm vi... cứu về LLVH và PPDH tích cực là những tài liệu quý giúp chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đưa ra các giải pháp tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong dạy học bài '' Giá trị văn học và tiếp nhận văn học' ' góp thêm tiếng nói vào việc đổi mới dạy học LLVH nói riêng, dạy học văn nói chung... luận và thực tiễn 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có ba chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học và thực trạng dạy học các bài về Lí luận văn học - Chương 2: Đề xuất đổi mới PPDH bài " Giá trị văn học và tiếp nhận văn học" - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm với bài '' Giá trị văn học và tiếp nhận văn học' ' 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC... về vấn đề giá trị văn học và tiếp nhận văn học TS Nguyễn Văn Tùng với cuốn Lí luận văn học và đổi mới đọc hiểu tác phẩm đã khẳng định rất rõ nét vai trò của LLVH trong dạy học văn Và nhiều bài báo, nhiều công trình khác làm nổi bật ý nghĩa, vai trò 3 của kiến thức LLVH Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có tài liệu nào đề cập đến vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong dạy học một bài LLVH cụ... định hướng cho HS học tập tích cực trong mỗi giờ văn Các bài báo, các cuốn sách viết theo định hưóng ra đề theo hướng mở thực chất đã rất chú ý tới vấn đề phát huy sự chủ động sáng tạo và thái độ học tập tích cực của HS Nhiều công trình của bộ môn Giáo dục học, PPDH đã rất quan tâm tới vấn đề PPDH tích cực, HS được chủ động chiếm lĩnh tri thức 2.2 Vấn đề giá trị văn học và tiếp nhận văn học được nhiều... hoạt động khác nhau: học tập, lao động, thể dục, thể thao, Học tập là một trường hợp riêng của nhận thức Vì vậy nói đến tính tích cực học tập, thực chất là nói tới tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của HS đặc trưng ở khát vọng học tập, cố gắng trí tụê và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức HS sẽ thông hiểu và ghi nhớ những gì thông qua hoạt động. .. động nhận thức tích cực của mình, trong đó các em phải có những cố gắng trí tuệ Theo PGS.TS Thái Duy Tuyên, tính tích cực hoá học tập là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển 8 biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập Tính tích cực của HS có mặt tự phát và mặt tự giác Mặt tự phát của tính tích cực. .. Giáo dục và Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Dạy học lấy HS làm trung tâm còn có một số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học Các thuật ngữ này có chung một nội hàm là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của HS trong quá trình dạy học, khác... của mỗi cá nhân HS trong tập thể lớp PPDH tích cực, dạy học lấy HS làm trung tâm ra đời từ bối cảnh đó Trên thực tế, trong quá trình dạy học, người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa là chủ thể của hoạt động học Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến chính mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách Vì vậy, nếu người học . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ DOAN TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI '' GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC''-. TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI" GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC''- SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 TẬP 2 ( BỘ CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ. đề tích cực hoá hoạt động học tập của HS để từ đó áp dụng vào dạy học bài LLVH, cụ thể là bài '' Giá trị văn học và tiếp nhận văn học& apos;'; nghiên cứu những nét đặc thù của dạy

Ngày đăng: 17/09/2015, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan