Thiết kế hoạt động dạy học các bài thơ mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông

104 1.6K 0
Thiết kế hoạt động dạy học các bài thơ mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ CHÂU THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ MỚI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Diệu HÀ NỘI – 2014 i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Minh Diệu tận tình hướng dẫn trình học tập thực luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, trường thực nghiệm giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Châu i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CCGD Cải cách giáo dục CT Chương trình CNTT Công nghệ thông tin GD-ĐT Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHXH Khoa học xã hội KN Kỹ KT Kiến thức NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục . Danh mục bảng, sơ đồ . MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Cơ sở lí luận . 1.1.1. Cơ sở lí luận văn học lịch sử văn học 1.1.2. Cơ sở tâm lí - giáo dục . 1.2. Cơ sở thực tiến 1.2.1. Thơ CT SGK Ngữ văn THPT 1.2.2. Thực trạng dạy học Thơ số trường THPT . Tiểu kết Chương Trang i ii iii v 9 26 33 33 35 44 Chương 2: THIẾT KẾ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI 2.1. Nguyên tắc đề xuất quy trình hoạt động dạy học 2.1.1. Bám sát mục đích, yêu cầu CT dạy học Thơ trường 45 45 Trung học phổ thông . 2.1.2. Bám sát đặc trưng Thơ 2.1.3. Tăng cường hoạt động HS . 2.1.4. Tăng cường hoạt động thực hành, ứng dụng 45 45 45 45 2.1.5. Kết nối HS với gia đình xã hội 2.2. Đề xuất quy trình hoạt động dạy học tác phẩm Thơ 2.2.1. Quy trình tổng quan (cấu trúc chương trình) 2.2.2. Quy trình hoạt động cho khái quát Thơ 2.2.3. Quy trình hoạt động cho học tác phẩm cụ thể 45 46 46 46 52 2.3. Những điểm lưu ý ứng dụng 2.3.1. Những điểm đề xuất quy trình . 63 63 iii 2.3.2. Một số lưu ý sử dụng quy trình Tiểu kết Chương Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 3.1. Mục đích, đối tượng, nội dung địa bàn thực nghiệm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm . 64 64 65 65 65 3.1.2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 3.1.3. Nội dung thực nghiệm . 3.2. Cách thức thực nghiệm . 3.2.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm 3.2.2. Cách đánh giá thực nghiệm . 3.3. Kết thực nghiệm 3.3.1. Thống kê kết trả lời câu hỏi đánh giá 65 66 66 66 83 86 86 3.3.2. Thống kê đánh giá HS phương diện nhận thức 3.3.3. Đối chứng kết đánh giá HS lớp thực nghiệm với lớp đối chứng . Tiểu kết Chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận . 2. Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO . PHỤ LỤC iv 88 88 89 89 90 91 93 DANH MỤC CÁC BẢNG , SƠ ĐỒ Số tên bảng Trang Bảng 1.1: Địa điểm, số lượng GV THPT tham gia vấn 39 Bảng 1.2: Địa điểm, số lượng HS THPT tham gia điều tra- đánh giá 39 Bảng 1.3: Kết điều tra GV quy trình dạy học Thơ . 40 Bảng 1.4: Kết điều tra GV phương pháp dạy học Thơ 41 Bảng 1.5: Kết vấn GV chất lượng học tập Thơ học sinh . 42 Bảng 1.6: Đánh giá KQHT HS THPT Thơ . 43 Bảng 3.1: Tổng quan đối tượng, địa bàn thực nghiệm 65 Bảng 3.2: Ma trận đề kiểm tra đánh giá 84 Bảng 3.3: Tổng quan kết trả lời câu hỏi HS . 86 Bảng 3.4. Kết đánh giá HS phương diện nhận thức . 87 Bảng 3.5: Kết đánh giá HS phương diện nhận thức . 88 Sơ đồ 1.1: Các thành phần cấu trúc lực 29 v MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Thơ phận quan trọng thơ ca Việt Nam kỉ XX nói riêng tiến trình văn học Việt Nam nói chung. Thơ đưa vào CT Ngữ văn THPT từ năm 1980, ngày nhấn mạnh nội dung quan trọng CT Ngữ văn THPT. Để dạy học thành công tác phẩm Thơ mới, cần có hiểu biết, khả cảm thụ sâu sắc, tinh tế, cần tới quy trình dạy học hợp lí, khoa học, cho kích thích say mê tìm hiểu hứng thú cảm thụ HS. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu Thơ PPDH Thơ mới, chưa có công trình bàn việc thiết kế hoạt động dạy học tác phẩm Thơ theo định hướng phát triển lực, học Thơ CT phổ thông. 1.2. Trong thực tế, dạy học Thơ mới, có thành công ghi nhận, nhiều khó khăn không trường hợp không thành công, điều không hiểu biết người dạy nội dung Thơ hạn chế mà chưa có phương pháp dạy học phù hợp hiệu quả. 1.3. Nghị 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị TW khóa XI “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” khẳng định: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học. Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (mục B.I.3). Nghị 29 liên quan trực tiếp đến việc đổi mục đích, nội dung phương pháp dạy học nói chung, có dạy học Thơ mới. Môn Ngữ văn nói chung Đọc hiểu Thơ nói riêng cần đặt nhiệm vụ thiết kế học theo hướng tạo điều kiện tốt để HS hình thành kĩ năng, lực cần thiết cho học tập cho sống em. 1.4. Vì lý trên, chọn vấn đề:“Thiết kế hoạt động dạy học Thơ theo định hướng phát triển lực cho HS THPT ”. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Trước CCGD (1985), Thơ chưa đưa vào dạy học CT THPT. Lí do: Nội dung tác phẩm Thơ chứa đựng giới quan nhân sinh quan giai cấp tư sản tiểu tư sản không thuộc tầng lớp công nông binh. Từ CCGD (Ở cấp THPT từ 1985), CT Văn học đưa số tác phẩm tiêu biểu cho phong trào Thơ với tất giá trị nó. Về sau, yêu cầu giảm tải, số tác giả, tác phẩm bị chuyển sang đọc thêm lược bớt. CT Ngữ văn hành (từ 2000 đến nay), nội dung Thơ thay đổi. 2.2. Về công trình nghiên cứu, có nhiều tác giả, tác phẩm giới thiệu, nghiên cứu Thơ mới, kể từ trước 1945. Đáng ý công trình: Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân (1940), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Minh Đức (1978), tuyển tập thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… Các công trình cho thấy giá trị, đặc điểm, đặc trưng thi pháp tác phẩm Thơ nói chung phong cách nhà Thơ nói riêng, phân tích rõ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm. Trào lưu văn học hình thành, phát triển tồn qua tác giả, tác phẩm cụ thể. Tác giả tiêu biểu, tác phẩm đỉnh cao kết tinh cách bật thành tựu phong trào, trào lưu văn học. Cuốn sách Thơ - tác giả, tác phẩm Lưu Khánh Thơ biên soạn tuyển chọn (2006) tập hợp viết nhà thơ lãng mạn hàng đầu, thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới. Thông qua việc tuyển chọn tập thơ tiêu biểu người đọc hình dung phong cách nhà thơ. Tất yếu, nhà thơ có cá tính, phong cách độc đáo riêng mình. Trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu. Cuốn sách viết đánh giá đặc trưng, phong cách tác giả tiếng thơ như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, chế Lan Viên, Tế Hanh, Anh Thơ…mà phân tích, bình giảng số thơ tiêu biểu tác giả đưa nhiều cách hiểu, bình luận, tạo phong phú, đa dạng cách tiếp nhận tác phẩm. Trong Văn học Việt Nam (1900 - 1945) nhóm tác giả Phan Cự Đệ, Phan Đình Hượu, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức (2005) nói đời, phát triển Thơ mới. Đặc biệt sách đề cập đến nét đặc trưng Thơ mới, giúp cho người đọc nhận thấy khác biệt nét Thơ so với thơ văn trung đại đề tài, thể thơ, phương pháp, ngôn ngữ . Điều tạo bước đột phá cho thơ ca Việt Nam. Vì lần văn học Việt Nam cá nhân thể cách rõ nét. Cái nhà thơ tự bộc lộ tình cảm, cảm xúc riêng tư cá nhân. Ngôn ngữ thơ tự do, thoát khỏi hệ thống quy phạm thơ văn xưa, không thơ thất ngôn, lục bát, thơ đường luật. Ngôn ngữ Thơ đa dạng, có từ 3-5 chữ có 11-13 chữ. Hình ảnh thơ phong phú: thơ văn xưa tập trung miêu tả hình ảnh ước lệ, hình ảnh trang trọng Thơ lại vào hình ảnh giản dị đời thường. Tóm lại, đến Thơ mới, thơ ca Việt Nam cởi trói mặt, thơ ca thực tiếng nói tâm hồn. Nghiên cứu Thơ ta không kể đến công trình Phan Cự Đệ với Phong trào Thơ lãng mạn 1932 - 1945, xuất năm 1966. Nó công trình phê bình nghiên cứu ông. Khác với Hoài Thanh, người tiếp cận Thơ phương pháp phê bình ấn tượng, Phan Cự Đệ vận dụng phê bình Mác-xít để nghiên cứu “trào lưu thơ lãng mạn” này. Ông khảo sát phương diện lý luận chủ nghĩa lãng mạn theo quan điểm Mác-xít, đặc trưng thẩm mỹ phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa, quan điểm nghệ thuật, quan điểm thẩm mỹ nhà thơ phong trào Thơ mới, yếu tố chi phối đến sáng tác nhà thơ trào lưu. Ông đặt Thơ mối quan hệ với đời sống xã hội năm trước Cách mạng tháng Tám để lý giải “thoát ly” nhà thơ với thời “bế tắc” chủ nghĩa cá nhân, từ sàng lọc, ghi nhận đóng góp. Phan Cự Đệ đánh giá cao tinh thần dân tộc đổi hình thức Thơ lịch sử thi ca đại Việt Nam. Đóng góp Thơ hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật. Bùi Quang Tuyến với “Giới thuyết Thơ mới”, khẳng định: “Thơ tượng bật văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng kỷ XX. Nó vừa đời nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng văn học dân tộc với hoàng tử thơ: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử v v .”. Phần tiếp theo, tác giả Bùi Quang Tuyến đưa ý kiến xác định phạm vi thời gian không gian cụ thể việc hình thành Thơ mới. Phổ biến ý kiến cho khởi điểm Thơ 1932 kết thúc 1945. Ý kiến vào tượng văn học đời năm 1932, có Tự lực văn đoàn thơ Tình già Phan Khôi, kiện Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945. Để chứng minh cho ý kiến tác giả đưa cách giải thích thỏa đáng. Phần cuối viết tác giả khẳng định vị vai trò Thơ văn học Việt nam. Nó có phạm vi lịch sử cụ thể. Trong phạm vi lịch Rèn luyện KN phân tích thể loại thơ C: Hoạt động thực hành GV cho HS phân tích khổ thơ trữ tình đại “Gái quê” Hàn Mặc Tử. GV yêu cầu HS viết giấy nháp. Sau GV gọi HS lên đọc trước D: Hoạt động ứng dụng lớp. Yêu cầu: HS biết vận dụng kiến thức D: Hoạt động ứng dụng học vào thực tế sống Sau học xong thơ “ Đây thôn - HS không nắm KT Đây Vĩ Dạ” em có liên hệ với thân. thôn Vĩ Dạ mà phải biết thêm E: Hoạt động bổ sung tác phẩm khác nhà thơ. GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm tác phẩm khác Hàn Mặc Tử. HS nhà tìm sách báo qua mạng, ghi lại đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ. Những đoạn thơ em thấy hay phân tích, bình giảng. Hôm sau GV kiểm tra chuẩn bị HS 3.2.2. Cách đánh giá thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm, đưa câu hỏi để kiểm tra kết học tập HS. Đề kiểm tra dựa sở sau: - Quan điểm đánh giá lực. - Mục tiêu học. Đề tài đưa ma trận đề kiểm tra đánh sau: 83 Bảng 3.2: Ma trận đề kiểm tra đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Kiến thức chung Vận dụng thấp cao 10% 10% 10% 10% 10% 20% 10% 20% 20% 30% 20% 30% Thơ Kiến thức thơ cụ thể Tổng Đề đáp án cụ thể sau: Câu 1: (0,5 điểm) Dùng từ để điền vào chỗ trống dòng thơ ? Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều …… (Tràng giang) A- xa B- sa C- buông D- nghiêng Câu 2: (0,75 điểm) Bài Thơ duyên nhà thơ nào? a. Xuân Diệu b. Huy Cận c. Hàn Mặc Tử d. Nguyễn Bính Câu (0,75 điểm). Bài thơ Tràng giang đời vào giai đoạn nào? a. 1932-1945 b. 1945-1954 c.1954-1975 d. 1975- Câu (1,5 điểm): Đâu cảm hứng chủ đạo thơ Đây thôn Vĩ Dạ ? a. Cảm nhận tranh phong cảnh xứ Huế b. Cảm nhận tranh tâm cảnh nhà thơ c. Thể nỗi buồn cô đơn mối tình xa xăm, vô vọng. 84 d. Tất ý Câu (1,5 điểm): Đâu đặc sắc nghệ thuật chủ đạo Tràng giang a. Tính đại b. Màu sắc cổ điển c. Kết hợp cổ điển đại d. Cả ý Câu 6: (2,5 điểm) Đặc điểm thơ thể đoạn thơ sau: “Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồn run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”. (Đây mùa thu tới Xuân Diệu) Câu (2,5 điểm) Sau học xong Thơ mới. Theo em Thơ thể điều gì? Em có liên hệ với thân? Đáp án: Câu 1: 1- b; 2- a; 3- a. Câu 2: 1- d; 2- d; Câu 3: a. Đặc sắc Thơ thể chỗ: - Ngôn ngữ thơ: + “Hơn loài” hoa rụng cành mà không nói “nhiều loài” hoa rụng cành. Cách nói lạ độc đáo có Xuân Diệu + sử dụng từ “ Rũa” nói lên lấn dần, ăn mòn dần màu vàng, màu đỏ với màu xanh cỏ. - Cách sử dụng từ láy: run rẩy, rung rinh. - Đặc biệt câu thơ cuối miêu tả nét phác họa tranh thủy mặc. 85 b. Tình yêu thiên nhiên; tình yêu sống; thái độ trân trọng giá trị người; biết giữ gìn tình cảm sáng, đẹp đẽ, lãng mạn…). Sau học xong Thơ em có nhìn sống, người, thiên nhiên. Đặc biệt biết trân trọng giá trị tốt đẹp sống, thấy yêu sống hơn. 3.3. Kết thực nghiệm 3.3.1. Thống kê kết trả lời câu hỏi đánh giá Bảng 3.3: Tổng quan kết trả lời câu hỏi HS Câu hỏi SỐ HS ĐẠT YÊU CẦU TRỞ LÊN Trường THPT Trường THPT Trường THPT Ý Yên Nguyễn Khuyến Phạm Văn Nghị 11A (50 HS) 11B (50 HS) 11A (50 HS) 11B (50 HS) 11A (50 HS) 11B (50 HS) SL % SL % SL % SL % SL % SL % 46 92 47 94 46 92 45 90 46 94 48 96 39 78 42 84 34 68 39 78 42 84 45 90 41 82 46 92 36 72 42 84 44 88 45 90 37 72 38 76 34 68 36 72 40 80 41 82 35 70 36 72 34 68 36 72 38 76 39 78 30 60 24 48 27 54 21 42 31 62 25 50 24 48 19 38 23 46 18 36 24 48 20 40 Nhận xét: - Nhìn vào bảng kết HS trả lời câu hỏi ta thấy: + Câu có số HS đạt cao câu 1. Vì dạng câu hỏi dễ đòi hỏi mức độ thấp tư suy nghĩ nên HS dễ dàng trả lời được. + Câu có số HS đạt kết thấp câu 7. Vì dạng câu hỏi khó đòi hỏi tư nên có nhiều HS trả lời sai trả lời chưa đầy đủ ý đề bài. + Đối với câu hỏi mức độ thấp câu nhằm kiểm tra trí nhớ HS tỷ lệ HS lớp đối chứng trả lời đạt yêu cầu cao tỷ lệ HS lớp thực nghiệm. Nhưng câu hỏi vận dụng, nâng cao câu HS lớp thực nghiệm lại trả lời tốt hơn, tỷ lệ số HS trả lời đạt yêu cầu cao lớp đối chứng. 86 Từ kết nhận thấy đề tài có tính khả thi cao, hoàn toàn vận dụng vào dạy học cho HSTHPT. 3.3.2. Thống kê đánh giá HS phương diện nhận thức (Bảng 3.3) Bảng 3.4. Kết đánh giá HS phương diện nhận thức Số HS KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ tham Thông Vận dụng Vận hiểu thấp dụng cao Trường Lớp gia Nhận biết (3) (4) (5) SL % SL % SL % SL % Trường PTPH 11A 50 42 84 36 72 30 60 24 48 Phạm Văn Nghị 11B 50 45 90 37 74 24 48 19 38 Trường PTPH 11A 50 40 80 34 68 27 54 23 46 Ý Yên 11B 50 42 84 36 72 21 42 18 36 Trường PTPH 11A 50 44 88 39 78 31 62 24 48 Nguyễn Khuyến 11B 50 46 92 40 80 25 50 20 40 (Ghi chú: Lớp A: TN; Lớp B: ĐC) Nhận xét: - Nhìn vào bảng thống kê kết đánh giá HS phương diện nhận thức ta thấy: + Câu có số HS đạt cao câu hỏi nhận biết chiếm (80 - 92%) dạng câu hỏi kiểm tra trí nhớ, dạng tái KT, HS tư nên em dễ dàng trả lời được. + Câu hỏi có số HS đạt thấp câu hỏi vận dụng cao câu hỏi đòi hỏi tư sâu sắc trả lời nên số HS trả lời thấp nhất. Như khẳng định đề tài mang tính khả thi đánh giá khách quan nhận thức HS đối tượng phương diện. 87 3.3.3. Đối chứng kết đánh giá HS lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Lấy tổng số HS lớp thực nghiệm so với tổng số HS lớp đối chứng, ta có bảng 3.5. Bảng 3.5: Kết đánh giá HS phương diện nhận thức Trường (3) Lớp (4) Số HS tham gia (5) Trường PTPH Phạm Văn Nghị Trường PTPH Ý Yên Trường PTPH Nguyễn Khuyến Nhận xét: TN ĐC TN ĐC TN ĐC 50 50 50 50 50 50 ĐÁNH GIÁ ĐẠT YÊU CẦU TRỞ LÊN Nhận biết SL % 42 84 45 90 40 80 42 84 44 88 46 92 Thông hiểu SL % 36 72 37 74 34 68 36 72 39 78 40 80 Vận dụng thấp SL % 30 60 24 48 27 54 21 42 31 62 25 50 Vận dụng cao SL % 24 48 19 38 23 46 18 36 24 48 20 40 Nhìn vào bảng nhận xét kết đánh giá lớp thực nhiệm lớp đối chứng ta nhận thấy: + Cả lớp thực nghiệm đối chứng câu hỏi nhận biết chiếm tỷ lệ cao nhất. Ngược lại câu chiếm tỷ lệ câu vận dụng cao. + Một điều đáng ý dạng câu hỏi tái tất HS lớp đối chứng trường cao lớp thực nghiệm. Nhưng với câu hỏi vận dụng cao HS lớp thực nghiệm tất trường cao lớp đối chứng. Điều chứng tỏ việc vận dụng dạy học Thơ theo hướng phát triển lực cho HS hoàn toàn mang tính khả thi đưa vào áp dụng trương THPT. Tiểu kết Chương Trong chương 3, luận văn tiến hành thực nghiệm trường THPT với 300 HS tham gia. Kết cho thấy, yêu cầu CT dạy học Thơ theo định hướng phát triển lực đáp ứng; đặc biệt, số kĩ năng, lực hành động cho kết tốt. Kết lớp thực nghiệm có kết học tập tốt lớp đối chứng mặt thực hành ứng dụng. 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Luận văn sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để thiết kế quy trình hoạt động cho dạy học Thơ THPT. Theo đó, luận văn thiết kế thành công quy trình dạy học Thơ mới, gồm quy trình tổng quan (cấu trúc chương trình), quy trình dạy học khái quát, quy trình dạy thơ cụ thể có tính minh họa. Đáng nhấn mạnh quy trình dạy học học cụ thể gồm bước: A: Hoạt động khởi động. B:Hoạt động hình thành kiến thức mới. C: Hoạt động thực hành. D: Hoạt động ứng dụng E: Hoạt động bổ sung. Ưu điểm quy trình tạo chế để HS tự hoạt động, giảm thiểu hoạt động giảng giải, áp đặt GV; khuyến khích tính tự chủ, tự tin hình thành lực khác như: hợp tác, sáng tạo, giải vấn đề,… Ngoài việc thiết kế bước cho học, quan tâm đến loại hoạt động sau đây: 1) Hoạt động cá nhân; 2) Hoạt động nhóm; 3) Hoạt động chung lớp; 4) Hoạt động với cộng đồng (gia đình, xã hội) Các hoạt động thiết kế cách phù hợp với nhiệm vụ/ tập nhằm rèn luyện cho HS lực hợp tác, làm việc độc lập vận dụng sáng tạo,… Những thiết kế luận văn dạy học thử nghiệm trường THPT. Kết ban đầu khẳng định tính khả thi tính hiệu quy trình thiết kế. 89 Riêng với Thơ mới, luận văn đề xuất thiết kế dạy học Khái quát chung Thơ mới, nhằm hình thành cho HS kiến thức tổng quát, làm sở hình thành lực đọc hiểu tác phẩm Thơ mới. 2. Khuyến nghị Đây đề tài khó, cần có thời gian để tiếp tục nghiên cứu. Tuy nhiên kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc xây dựng nội dung, phương pháp dạy học Thơ thời gian tới. Cần tiếp tục nghiên cứu quy trình để vận dụng vào dạy học Thơ theo hướng đổi hội nhập giáo dục, phục vụ CT Ngữ văn THPT giai đoạn sau 2015. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn lớp 11, tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Biê-lin-xki (1979), Nhà nghiên cứu, nhà văn nước bàn tư hình tượng. Nxb khoa học xã hội, Trung Quốc. 4. Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường. Nxb Giáo dục Việt Nam. 5. Phạm Minh Diệu (chủ biên) (2007), Để học tốt Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao. Nxb Hà Nội. 6. Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (2003), Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại. Nxb Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11 tập 2. Nxb Hà Nội. 10. Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học. Nxb Khoa học Xã hội. 11. Lê Đình Kỵ (1989), Thơ bước thăng trầm. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 12. Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 1. Nxb Đại học Sư phạm. 13. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Sách GV, tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Nhiều tác giả (1961), Giải thích lý luận văn nghệ cổ điển tập 1. Nxb văn học nhân dân (Tiếng Trung). 15. Nhiều tác giả (1961), Giải thích lý luận văn nghệ cổ điển. Nxb văn học nhân dân (Tiếng Trung). 16. Nhiều tác giả (1979), tây phương luận tuyển, hạ. Nxb dịch văn Thượng Hải (Tiếng Trung). 91 17. Nhiều tác giả (1979), Tuyển tập văn lịch đại Trung Quốc, tập 1. Nxb cổ tịch, Thượng Hải (Tiếng Trung). 18. Nhiều tác giả (1979), Văn nghệ luận tập. Nxb văn học nhân dân (Tiếng Trung). 19. Nhiều tác giả (1980), Người yêu thơ bàn thơ. Nxb văn học nhân dân (Tiếng Trung). 20. Nhiều tác giả (1982), Tam liên thương. Nxb cổ tịch, Thượng Hải (Tiếng Trung). 21. Vũ Quần Phương (2009), 30 tác giả văn chương. Nxb Giáo dục. 22. Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới. Nxb Giáo dục. 23. Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học. Nxb Hội Nhà văn. 24. Hoài Thanh – Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam. Nxb Văn học. 25. Lưu Khánh Thơ (2005), Xuân Diệu tác gia tác phẩm. Nxb Giáo dục. 26. Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ tác giả tác phẩm. Nxb Đại học Sư phạm. 92 PHỤ LỤC I- (Mẫu) Phiếu trắc nghiệm số (Dành cho GV THPT) TÌM HIỂU THỰC TẾ DẠY HỌC THƠ MỚI Ở THPT (Phục vụ đề tài: Thiết kế hoạt động dạy học Thơ cho THPT) Kính gửi: ………………………………… Trường THPT ………………………… Để phục vụ đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thơ Trung học phổ thông (THPT), xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cách thực số câu hỏi trắc nghiệm đây. Những ý kiến thầy (cô) tôn trọng bảo mật, không tùy tiện trích dẫn không đồng ý thầy (cô). Xin trân trọng cám ơn! PHẦN CÂU HỎI: Xin thầy(cô) khoanh tròn chữ đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Theo thầy (cô) tỷ lệ thời gian lý thuyết thực hành dạy học Thơ cân xứng/ đạt yêu cầu chưa? a. Đạt b. Chưa đạt Câu 2: Theo thầy (cô) việc xác định hệ thống KN phần thực hành/ luyện tập dạy học thơ đạt yêu cầu chưa? a. Đạt b. Chưa đạt Câu 3: Theo thầy (cô) hoạt động ứng dụng dạy học thơ đạt yêu cầu chưa? a. Đạt b. Chưa đạt Câu 4: Theo thầy (cô) việc cần mở rộng biên soạn KT dạy học Thơ đạt yêu cầu chưa? 93 a. Đạt b. Chưa đạt Câu 5: Thầy (cô) cho biết phương pháp thuyết trình sử dụng nào? a. Sử dụng nhiều b. Sử dụng c. Không sử dụng Câu 6: Thầy (cô) cho biết phương pháp vấn đáp sử dụng nào? a. Sử dụng nhiều b. Sử dụng c. Không sử dụng Câu 7: Thầy (cô) cho biết phương pháp tổ chức hoạt động sử dụng nào? a. Sử dụng nhiều b.Sử dụng c. Không sử dụng Câu 8: Thầy (cô) cho biết phương pháp thực hành sử dụng nào? a. Sử dụng nhiều b. Sử dụng c. Không sử dụng Sau dạy học Thơ thầy cô đánh chất lượng HS sau học Thơ mới. Câu 9: Thầy (cô) đánh trí nhớ HS học Thơ a. Tốt b. Khá c. Trung bình d. Yếu 94 Câu 10: Thầy cô đánh KN bình giảng, phân tích HS học Thơ mới. a. Tốt b. Khá c. Trung bình d. Yếu Câu 11: Thầy cô đánh khả tự học thơ loại HS học Thơ mới. a. Tốt b. Khá c. Trung bình d. Yếu Câu 12: Thầy cô đánh KN liên hệ thực tế rút học cho thân HS học Thơ mới. a. Tốt b. Khá c. Trung bình d. Yếu Câu 13: Thầy cô đánh hứng thú học Thơ học sinh. a. Khá b. Trung bình c. Yếu Câu 14: Thầy cô đánh thông hiểu HS học Thơ mới. a. Tốt b. Khá c. Trung bình d. Yếu 95 (Mẫu) Phiếu trắc nghiệm số (Dành cho HS lớp 11, 12 THPT) TÌM HIỂU THỰC TẾ DẠY HỌC THƠ MỚI Ở THPT (Phục vụ đề tài: Thiết kế hoạt động dạy học Thơ THPT) Họ tên học sinh: ………………… ………………………………… Lớp……… Trường THPT …………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thơ Trung học phổ thông (THPT), anh (chị) cho biết ý kiến cách thực số câu hỏi trắc nghiệm đây: Câu 1: Trong thơ “Tràng giang” Huy Cận có câu: Lớp lớp mây cao… núi bạc Em chọn từ xác điền vào chỗ chấm: a. ùn b. đùn c. thành d. Câu 2: Trong thơ “Vội vàng” xuân Diệu có câu: ….gió xinh thào gió biếc Em điền từ thích hợp vào chỗ chấm a. Con b. Cơn c. Làn d. Ngọn Câu 3: Theo em “ Vội vàng” thể nội dung gì? a. Cảm nhận niềm khao khát sống quan niệm nhân sinh mẻ. b. Cảm nhận niềm khao khát sống c. Quan niệm tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc d. Quan niệm tình yêu lứa đôi Câu 4: Theo em câu thơ sau đặc sắc từ ngữ nào? 96 “ Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn không ra” a. Mơ b. Khách đường xa, khách đường xa c. Khách d. Trắng Câu 5: Theo em câu thơ sau đặc sắc từ ngữ nào? “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài Xuân” a. Sung sướng b. Vội vàng nửa c. Chờ d. Tôi Câu 6: Ngoài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử em đọc tập thơ Hàn mặc Tử? a. Gái quê b. Thơ điên c. Duyên kỳ ngộ d. Xuân ý Câu 7: Ngoài thơ Vội vàng, em đọc tập thơ Xuân Diệu? a. Thơ thơ b. Gửi hương cho gió c. Riêng chung d. Hai đợt sóng Câu 8: Theo em học Thơ rút cho học gì? a. Bài học tình yêu nước b. Bài học tình thiên nhiên c. Bài học tình yêu đẹp 97 d. Bài học tình nam nữ Câu 9: Ghi mức độ hứng thú em thơ sau đây. (Ghi chú: Mức A: cao nhất; Mức D: Thấp nhất) Câu 9: Khoanh tròn chữ ghi mức độ hứng thú em thơ sau đây. (Ghi chú: Mức A: cao nhất; Mức D: thấp nhất) a. Đây thôn Vĩ Dạ: A- B- C- D. b. Vội vàng: A- B- C- D. c. Tràng giang: A- B- C- D. d. Tương tư: A- B- C- D. 98 [...]... bản sau: Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chẩn đoán và tư vấn, năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể Những năng lực này... giảng, GV nên dạy theo định hướng phát triển năng lực cho HS Dạy học Thơ mới theo định hướng phát triển năng lực phải “lấy HS làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong mọi mặt, mọi khâu của quá trình dạy học; tìm mọi cách phát huy năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, nhu cầu hoạt động và thái độ tự tin của HS Chú trọng mối quan hệ giữa HS với SGK; phải buộc HS chủ động tự đọc,... Quy trình hoạt động dạy học các tác phẩm Thơ mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lí luận văn học và lịch sử văn học 1.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng của thơ a Khái niệm thơ: Cách đây khoảng 1500 năm, trong... trên địa bàn tỉnh Nam Định 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Xây dựng quy trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực đối với các bài học về Thơ mới 4.2 Nhiệm vụ a Xác định cơ sở khoa học, gồm cơ sở lí luận và cơ sở thực tế để đề xuất quy trình dạy học đối với các bài Thơ mới ở THPT b Thiết kế quy trình dạy học các bài Thơ mới ở THPT c Thực nghiệm Sư phạm để khẳng định tính khả thi và... chẽ Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này Mô hình năng lực theo OECD: Trong các CT dạy học hiện nay của các nước thuộc OECD, người ta cũng sử dụng mô hình năng lực đơn giản hơn, phân chia năng lực thành hai nhóm chính, đó là các năng lực chung và các năng lực chuyên môn  Nhóm năng lực chung bao gồm: - Khả năng hành động độc lập thành công; - Khả năng sử dụng các. .. học: Mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành; -Trong CT, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực; - Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; - Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt... độc lập theo SGK, theo hướng dẫn của GV Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học Tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Dạy học Thơ mới theo định hướng phát triển năng lực giúp... vướng bụi trần…" [24] 1.1.1.4 Định hướng phát triển năng lực cho HS qua dạy học Thơ mới Thơ mới là hiện tượng đặc biệt của lịch sử văn học dân tộc Vì lần đầu tiên trong lịch sử văn học, thơ ca được cởi trói về mọi mặt Thơ thực sự là tiếng nói của tâm hồn, cảm xúc Thơ mới giúp chúng ta mở mang tâm hồn, phát triển nhân cách, khơi dòng cho tâm tình tuôn trào Thơ mới ra đời mang theo cái rạo rực, mê say tạo... trình dạy học Thơ mới ở THPT, tập trung vào trọng điểm là thiết kế hoạt động dạy học 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Về lí thuyết, chúng tôi chỉ vận dụng kết quả nghiên cứu của lí luận văn học, lịch sử văn học Việt Nam, nghiên cứu - phê bình văn học đối với các tác phẩm Thơ mới và giai đoạn văn học 1930- 1945; đồng thời nghiên cứu các lý luận giáo dục học liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học và Thơ mới. .. chấp nhận phát triển kinh tế thị trường, những hoạt động ngoài giờ như vậy gần như bị bỏ rơi hoàn toàn Nói tóm lại, về PPDH, việc thiết kế quy trình đối với các bài học nói chung và Thơ mới nói riêng theo định hướng phát triển các năng lực cho HS, trong đó, năng lực hoạt động thực tế được coi trọng hơn, trên cơ sở tích hợp các nội dung Ngữ văn và các môn học liên quan… vẫn là một công việc còn chưa ai . học của việc thiết kế hoạt động dạy học tác phẩm Thơ mới ở Trung học phổ thông Chương 2: Quy trình hoạt động dạy học các tác phẩm Thơ mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ CHÂU THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ MỚI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. khoa học nghiên cứu Thơ mới và PPDH Thơ mới, nhưng chưa có công trình nào bàn về việc thiết kế hoạt động dạy học các tác phẩm Thơ mới theo định hướng phát triển năng lực, cũng như các bài học

Ngày đăng: 17/09/2015, 07:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan