Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

107 386 0
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế là sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Với sự lớn mạnh không ngừng của mình, các ngân hàng đã trở thành các trung tâm tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế.

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Tín dụng theo mục đích vay Bảng 1.2: Thu dịch vụ ròng Bảng 1.3 : Kết quả kinh doanh chung Bảng 1.4 : Thu từ các hoạt động kinh doanh Bảng 1.5 : Cơ cấu nguồn điện Việt Nam năm 2006 Bảng 1.6 : Sản lượng điện giai đoạn 2005-2008 Bảng 1.7: Số lượng dự án thủy điện được thẩm định Bảng 1.8: Quy mô dự án thuỷ điện được thẩm định Bảng 1.9: nợ cho vay thuỷ điện Bảng 1.10 : Nợ quá hạn cho vay thuỷ điện Bảng 2.1: Dự báo sản lượng điện sản xuất Bảng 2.2: Dự báo công suất các nhà máy thuỷ điện Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu vốn đầu cho thuỷ điện Bảng 2.4: Dự báo nguồn vốn đầu cho phát triển nguồn điện đồ 1.1: Quy trình thẩm định dự án thuỷ điện đồ 1.2: Quy trình vận hành của công trình thủy điện Hồ Bốn LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế là sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Với sự lớn mạnh không ngừng của mình, các ngân hàng đã trở thành các trung tâm tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế khác nhau tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhà đầu thực hiện ý tưởng của mình. Do đó ngân hàng đã trở thành van điều tiết vốn, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cả nền kinh tế. Là Sở giao dịch của một trong các ngân hàng lớn nhất lâu đời nhất Việt Nam, Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV) kể từ khi được thành lập đã luôn thực thi có hiệu quả hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh với kết quả tốt nhất trong hệ thống, đại diện cho trình độ kinh doanh tiên tiến của BIDV. Là một sinh viên khoa Kinh tế đầu trường Đại học kinh tế quốc dân, sau một thời gian được học tập tại trường, cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô em đã được tiếp thu những kiến thức cơ bản về đầu trên phương diện lý thuyết. Nhằm trau dồi thêm hiểu biết thực tế vận dụng những lý thuyết đã học vào công việc thực tiễn, trong thời gian từ 5/9 đến 7/5/2009, em đã được Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển, Tháp A, Vincom City Towers, 191 Bà Triệu, Hà Nội tiếp nhận giúp đỡ trong quá trình thực tập. Trong quá trình thực tập, nhận thấy vai trò quan trọng của thuỷ điện đối với sự phát triển của đất nước nói chung hệ thống điện Việt Nam nói riêng, kết hợp với sự tìm hiểu về công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I, em đã thực hiện chuyên đề thực tập của mình với đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam”. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Từ Quang Phương các cán bộ Phòng Tài trợ dự án của Sở giao dịch trong quá trình em thực hiện chuyên đề này. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Giới thiệu tổng quan về Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 1.1.Lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch được thành lập ngày 28/03/1991. Hơn 15 năm qua, kể từ khi ra đời theo quyết định 76 QĐ/TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, cán bộ công nhân viên của Sở đã theo định hướng đó xây dựng Sở giao dịch thành “cánh chim đầu đàn” như lời của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã khen ngợi. Quá trình phát triển của Sở giao dịch bao gồm các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1 (1991-1995) 5 năm đầu tiên đi vào hoạt động, mặc gặp phải nhiều khó khăn bởi Sở giao dịch là một mô hình mới nên tất cả các nghiệp vụ đều phải xây dựng từ đầu, nguồn cán bộ cũng phải điều chuyển từ các chi nhánh BIDV Trung ương nhưng Sở đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản lý, cấp phát vốn ngân sách giám sát kiểm tra sử dụng vốn tiết kiệm đúng mục đích, đúng địa chỉ cho các dự án. - Giai đoạn 2 (1996-2000) Bằng việc mở rộng mạng lưới các Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm thực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, mở rộng khách hàng, Sở giao dịch đã đạt được những kết quả quan trọng, xác lập được vị thế, hình ảnh trong hệ thống ngành ngân hàng trên địa bàn Hà Nội. - Giai đoạn 3 (2001-2005) Trong 4 năm liên tiếp 2002-2005, Sở giao dịch đã tách, nâng cấp thêm 4 đơn vị thành viên chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trên địa bàn. Tiếp tục phấn đấu lớn mạnh về mọi mặt, Sở giao dịch đã đạt quy mô tổng tài sản 13.976 tỷ đồng, huy động vốn 10.652 tỷ đồng, nợ 5.674 tỷ đồng, thu dịch vụ tăng trưởng bình quân 20%/năm. Kết quả này đã được ghi nhận bởi Huân chương lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng cho giai đoạn 2002-2005. - Giai đoạn 4 (2006-nay) Sở giao dịch ngày càng phát huy tốt vai trò đơn vị chủ lực của mình, phát huy tốt vai trò đầu mối trong tổ chức triển khai thoả thuận hợp tác toàn diện với khách hàng Tập đoàn, Tổng công ty lớn, các định chế tài chính của toàn ngành. Đặc biệt, Sở luôn đảm bảo thực hiện tốt phương châm phát triển an toàn - hiệu quả - bền vững luôn đạt được mức tăng trưởng bình quân năm 20-25% ở một số chỉ tiêu chính. 1.2. Tình hình hoạt động của Sở giao dịch I 1.2.1. Hoạt động tín dụng Có thể nói tín dụng là hoạt động tiếp nối của hoạt động huy động vốn. Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I đã thực sự phát triển lớn mạnh cả chiều rộng chiều sâu góp phần thúc đẩy phát triển mọi thành phần kinh tế. Bảng 1.1: Tín dụng theo mục đích vay Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2005 Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng Tín dụng 5,000,753 100 5,099,321 100 5,807,045 100 Cho vay ngắn hạn 1959934 39.19 2,059,282 40.38 2,915,632 50.21 Cho vay trung dài hạn 623713 12.47 1,095,379 21.48 1,012,621 17.44 Cho vay 1894594 37.89 1,512,000 29.65 1,584,230 27.28 Cho vay kế hoạch nhà nước 256478 5.13 161,000 3.16 18,520 0.32 Cho vay uỷ thác, ODA 266034 5.32 271,660 5.33 253,642 4.37 Nguồn: “Số liệu cho sinh viên thực tập tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam” Tổng tín dụng của Sở giao dịch năm 2008 đạt khoảng 5,807 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2007 tăng gần 16% so với năm 2006. Trong cơ cấu cho vay của Sở, tỷ trọng cho vay chủ yếu thuộc về cho vay ngắn hạn. Năm 2008, tỷ trọng này là 50,21%. Các sản phẩm tín dụng của Sở giao dịch cũng ngày càng được đa dạng hoá nhằm không ngừng đáp ứng nhu cầu khách hàng, bao gồm: - Cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh - Cho vay hỗ trợ vốn trong khi chờ thanh toán của chủ đầu - . Chất lượng phục vụ khách hàng thêm vào đó được nâng cao. Sở đã cải tiến quy trình giao dịch, thực hiện thẩm định xét duyệt, cho vay theo quy trình ISO luôn lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng; thực hiện việc bán chéo sản phẩm để khách hàng có được hiệu quả cao bằng việc kết hợp giữa gửi tiền, cho vay vốn đầu tư, cho vay vốn lưu động, bảo lãnh thanh toán, chuyển tiền, chuyển đổi ngoại tệ, vấn, bảo hiểm cho thuê. Việc tham gia ý kiến với khách hàng từ khâu lựa chọn sản phẩm, lựa chọn công nghệ, phương án đầu xây dựng phương án tài chính hợp lý. 1.2.2. Hoạt động dịch vụ ngân hàng Hướng tới ngân hàng thương mại hiện đại, Sở giao dịch luôn chú trọng công tác phát triển nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Giai đoạn 2006-2008, thu từ hoạt động dịch vụ của Sở giao dịch luôn duy trì ở mức cao ngày càng tăng về mặt con số tuyệt đối. Trong đó năm 2008, thu dịch vụ ròng đạt cao nhất, lên đến 115 tỷ đồng. Bảng 1.2: Thu dịch vụ ròng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thu dịch vụ ròng 49,512 76,850 115,000 Nguồn: “Số liệu cho sinh viên thực tập tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam” Các sản phẩm dịch vụ chính: - Thanh toán trong nước quốc tế: L/C hàng nhập, L/C hàng xuất, Nhờ thu . - Dịch vụ ngân hàng tại gia - Home Banking: khách hàng sử dụng máy tính để truy vấn thông tin về tài khoản thực hiện các lệnh chuyển tiền, Sở giao dịch nhận các lệnh chuyển thực hiện chuyển cho người thực hưởng, khách hàng phải trả phí cho dịch vụ này. - Các loại bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh là một dịch vụ truyền thống có thế mạnh của Sở giao dịch I do khả năng tài chính uy tín của BIDV nói chung Sở giao dịch nói riêng trong việc tài trợ vốn cho các dự án lớn, đồng thời do cơ cấu khách hàng của Sở giao dịch vốn là các tổng công ty, các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực xây dựng. - Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác 1.2.3. Hoạt động hợp tác kinh doanh Thông qua các thoả thuận, hợp đồng ký kết hợp tác kinh doanh, hợp tác toàn diện cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, hợp tác phát triển công nghệ, hợp tác đồng tài trợ, hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực giữa Sở giao dịch với các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các đơn vị trong hệ thống với khách hàng đã ngày càng thắt chặt mối quan hệ hợp tác thân thiện, lành mạnh. Theo đó, đã mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích do được tập trung các điều kiện hỗ trợ các bên hợp tác cùng lớn mạnh, cùng phát triển. Từ năm 2004 đến nay, Sở giao dịch đã thực hiện hợp tác với một số ngân hàng như hợp tác với Agribank, VCB ICB để đồng tài trợ 2 dự án nhà máy xi măng Hạ Long nhà máy xi măng Thăng Long. Năm 2005, Sở giao dịch đã ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện về cung ứng sử dụng các dịch vụ ngân hàng với Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA. Ngoài ra, Sở giao dịch cũng là đối tác cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty dệt may Việt Nam. 1.3.Kết quả kinh doanh Việc kinh doanh của Sở giao dịch nhìn chung không ngừng phát triển tăng trưởng với tốc độ khá cao. Sự phát triển này được thể hiện qua sự tăng lên của lợi nhuận trước thuế cả về số tuyệt đối tốc độ tăng. Bảng 1.3 : Kết quả kinh doanh chung Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối % TT Tuyệt đối % TT Tuyệt đối % TT Lợi nhuận trước thuế 184,858 97.37 321,000 46.99 428,000 46.99 Tổng tài sản 14,141,538 26.48 17,999,521 23.48 30,125,642 23.48 Nguồn: “Số liệu cho sinh viên thực tập tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam” Bên cạnh đó, quá trình phát triển quy mô hoạt động của Sở giao dịch được thể hiện ở tăng trưởng khách hàng tổng tài sản. Đến nay đã có hàng vạn khách hàng mở tài khoản hoạt động, trong đó có khoảng 1.400 khách hàng là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế: Tập đoàn, Tổng công ty, Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài, Liên doanh, Cổ phần, TNHH lớn . Tổng tài sản năm 1991 là 137 tỷ đồng, sau 17 năm con số này là 30125 tỷ đồng. Xét riêng nguồn thu từ các hoạt động của Sở giao dịch cũng cho thấy hiệu quả của các hoạt động tăng lên không ngừng theo thời gian với tốc độ khá cao. Ngoại trừ hoạt động thanh toán trong nước là có sự giảm sút năm 2007 so với 2006 ( giảm 23,41%), tất cả các hoạt động khác đều có sự tăng trưởng với tốc độ cao. Đặc biệt, thu từ phí bảo lãnh năm 2007 tăng hơn 10 lần so với năm 2006. Bảng 1.4 : Thu từ các hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối % TT Tuyệt đối % TT 1. Phí dịch vụ 1,740 4,619 165.46 9,714 110.31 2. Phí bảo lãnh 80 117 46.25 1,300 1011.11 3. Thanh toán trong nước 266 346 30.08 265 -23.41 4. Thanh toán quốc tế 927 2,803 202.37 4,436 58.26 5. Dịch vụ ngân quỹ 42 85 102.38 127 49.41 6. Thu khác 6 10 66.67 14 40 7. Kinh doanh ngoại tệ 419 1,258 200.24 1,772 40.86 Tổng 3,480 9,238 165.46 17,628 90.82 Nguồn: “Số liệu cho sinh viên thực tập tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam” 2. Vai trò của thuỷ điện trong hệ thống điện Việt Nam 2.1. Tiềm năng của thuỷ điện Việt Nam 2.1.1. Đặc điểm hình thái, khí tượng thuỷ văn Trong tổng diện tích 331,000km2 của Việt Nam, đồi núi cao nguyên đã chiếm tới 4/5 diện tích. Ngoài ra, nước ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nóng ẩm. Lượng mưa trung bình năm khoảng 2000mm. Lượng mưa nơi nhiều nhất đạt tới 4000 5000mm, nơi mưa thấp nhất cũng đạt đến 1000mm. Mùa mưa trong năm thường kéo dài 3- 5 tháng. Hệ thống sông ngòi Việt Nam có mật độ cao. Tổng số các con sông có chiều dài lớn hơn 10km là 2400. Hầu hết sông ngòi Việt Nam đều đổ ra biển Đông. Hàng năm mạng lưới sông suối Việt Nam vận chuyển ra biển một lượng nước 870 tỷ m3/năm tương ứng với lưu vực bình quân khoảng 37500 m3/năm. 2.1.2. Tiềm năng thuỷ điện Việt Nam Với đặc điểm về hình thái khí tượng, thuỷ văn như trên, tiềm năng lý thuyết về thuỷ điện Việt Nam xác định khoảng 300 tỷ kwh (tính cho những con sông dài hơn 10km). Tiềm năng kinh tế - kỹ thuật xác định khoảng 75 - 80 tỷ kwh tương đương với công suất lắp máy khoảng 18000 - 20000MW. Theo số liệu tính đến tháng 4/2008, EVN huy động điện từ các nhà máy thủy điện khoảng 20 tỷ Kwh, chỉ chưa chiếm đến 1/3 sản lượng điện cả nước (khoảng 66 tỷ Kwh). Như vậy nguồn thuỷ điệnViệt Nam mới được khai thác khoảng 26% tiềm năng kinh tế - kỹ thuật. 2.2. Vai trò của nguồn thuỷ điện trong hệ thống nguồn điện Việt Nam Tiềm năng của thuỷ điệnViệt Nam đã gián tiếp nói lên vai trò to lớn của thủy điện. Những số liệu trên thực tế một lần nữa minh chứng trực tiếp cho vai trò này. Tính đến cuối năm 2006 thì ở nước ta thuỷ điện là một trong những nguồn cung cấp điện chính chiếm hơn 1/3 tổng nguồn, đứng thứ hai trong các nguồn, chỉ sau nguồn nhiệt điện khí. Bảng 1.5 : Cơ cấu nguồn điện Việt Nam năm 2006 Nguồn Tỷ trọng (%) Tổng công suất lắp máy 100 Nhiệt điện khí 40 Thuỷ điện 38 Nhiệt điện than 18 Diezel các nguồn khác 4 Nguồn: “Vài nét về ngành điện Việt Nam, tiềm năng kế hoạch khai thác thuỷ điện” Lương Văn Đài Chắc chắn trong thời gian tới thuỷ điện sẽ ngày càng được quan tâm khai thác để tạo ra sản lượng điện ngày càng lớn hơn đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Cùng với đó các dự án thuỷ điện hiện đang được đầu sẽ được tiếp tục đầu để hoàn thành đúng tiến độ, những dự án thuỷ điện mới cũng cần được bắt đầu xây dựng theo đúng quy hoạch điện đã đặt ra. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án thuỷ điện 3.1. Đặc trưng của các dự án thuỷ điện Đặc trưng của các dự án thuỷ điện sẽ ảnh hưởng đến cách thức, nội dung thẩm định các dự án này. Các dự án thuỷ điện không những mang những đặc thù chung của một dự án điện mà còn có những đặc trưng riêng có do việc tạo ra nguồn điện từ năng lượng của nước. Các đặc trưng của dự án thuỷ điện có thể được nêu ra như sau: - Công trình thuỷ điện hầu hết được đầu ở khu vực miền núi nên địa hình, địa chấn phức tạp. Các công trình thuỷ điện hầu hết lấy năng lượng nhờ thế năng của nước được tích tụ tại các đập nước làm quay một turbine nước máy phát điện. Do đó để có được thế năng này, các dự án thuỷ điện thường được xây dựng ở khu vực miền núi. Những vùng này thường có địa hình, địa chấn phức tạp hơn các vùng đồng bằng gấp nhiều lần. Những điều kiện địa hình, địa chất tại khu vực đầu dự án tất nhiên có tác động đến điều kiện thi công công trình, độ ổn định bền vững của công trình. Ảnh hưởng đến công tác thẩm định: Do đặc trưng trên, trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định phải đặc biệt chú ý xem xét khía cạnh địa hình, địa chấn nơi xây dựng dự án thuỷ điện. - Diện tích của dự án thuỷ điện thường rất lớn, làm ngập một vùng rộng, phải di dời dân nhiều. Trong một dự án thuỷ điện, hồ chứa nước là một hạng mục không thể thiếu. Để xây dựng được hồ chứa nước đòi hỏi phải hi sinh một diện tích lớn để làm ngập. Ngoài ra các hạng mục khác như nhà máy, nhà vận hành cũng yêu cầu diện tích xây dựng lớn. Vấn đề đó đồng nghĩa với việc phải di dời một vùng dân cư rộng lớn. Ảnh hưởng đến công tác thẩm định: Chi phí di dời lớn là một trong các yếu tố mà chủ đầu cũng như cán bộ thẩm định dự án thuỷ điện thường quan tâm vì chi phí này sẽ ảnh hưởng đến tổng vốn đầu của dự án. Có thể lấy một ví dụ về dự án thuỷ điện Bản Vẽ ở Nghệ An, hồ chứa nước của nhà máy thuỷ điệndiện tích khoảng 4.842 ha nên khi xây dựng đã buộc 30 bản làng (gần 30 hộ dân) phải di chuyển đến nơi ở mới. - Tổng vốn đầu của các dự án thuỷ điện lớn thời gian thu hồi vốn đầu dài. So với các dự án đầu phát triển nói chung, tổng vốn đầu của các dự án thuỷ điện thường lớn hơn nhiều. Đơn vị để đo lường vốn đầu của các dự án này có thể lên tới nghìn tỷ. Một số yếu tố khiến cho dự án thuỷ điện có tổng vốn đầu lớn như: quy mô dự án lớn, chi phí vận chuyển các nguyên vật liệu xây dựng đến vùng dự án ( thường là vùng núi, cách xa trung tâm) cao . Đi cùng với vốn đầu lớn, thời gian để thu hồi vốn cũng tương đối dài hơn các dự án thông thường thậm chí lên đến gần 20 năm. Ảnh hưởng đến công tác thẩm định: Cán bộ thẩm định khi xem xét tổng vốn đầu của dự án thuỷ điện thường không thể so sánh với những dự án đầu ngành khác vì nếu xem xét như vậy thì sự chênh lệch lớn sẽ dễ dẫn đến từ chối cho vay dự án. - Chi phí vận hành của các dự án thuỷ điện không tốn kém nhiều. Mặc tổng vốn đầu để xây dựng một dự án thuỷ điện lớn nhưng chi phí vận hành của dự án thuỷ điện. Bởi các dự án này không phải dùng nhiên liệu nhiều do đó hạn chế được tác động của sự thay đổi giá thành nhiên liệu. Các nhà máy thuỷ điện không phải chịu cảnh tăng giá của nhiên liệu hoá thạch như dầu mỏ, khí gas tự nhiên hay than đá, không cần phải nhập nhiên liệu. Chi phí nhân công trong quá trình hoạt động của dự án thuỷ điện cũng thấp bởi vì các nhà máy này được tự động hoá cao có ít người làm việc tại chỗ khi vận hành thông thường. Đây là một trong những lợi thế của nhà máy thuỷ điện so với nhà máy nhiệt điện. Ảnh hưởng đến công tác thẩm định: Đối với hạng mục chi phí vận hành của dự án thuỷ điện, nếu chi phí này lớn khác thường thì hồ dự án cần phải được cán bộ thẩm định xem xét lại. - Dự án thuỷ điện có thời gian xây dựng thời gian vận hành dài. [...]... thuỷ i n Các dự án thuỷ i n vẫn rất cần thiết cho nền kinh tế khả năng thu h i vốn của các dự án này cao 4 Thực trạng công tác thẩm định các dự án thuỷ i n t i Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 4.1 Quy trình thẩm định dự án thuỷ i n 4.1.1 Tiếp thị khách hàng nhận Hồ dự án Cán bộ Phòng T i trợ dự án xem xét hồ dự án thuỷ i n khách hàng có trách nhiệm cung cấp... khả thi, thiết kế bản vẽ thi công 5 Thủy i n Chiềng San Sơn La III Lập báo cáo cơ h i đầu 6 Thủy i n Nậm Giôn Sơn La III Lập dự án đầu XDCT 7 Thủy i n Phú Mậu 1,2,3 Lào Cai IV Thẩm định TKKT 8 Thủy i n Vực Tuần Lào Cai IV Thẩm đinh dự án đầu 9 Thủy i n Cửa đạt Thanh Hóa II vấn giám sát thi công 10 Thủy i n Hồ Bốn Yên B i III Lập báo cáo NCKT Đơn vị vấn là doanh nghiệp m i được... chi phí xây dựng dự án - Mức độ r i ro của dự án thuỷ i n khá cao Các dự án thuỷ i n có thể gặp ph i nhiều r i ro khác biệt so v i các dự án đầu phát triển n i chung Thứ nhất, việc vận hành các dự án thuỷ i n phụ thuộc khá nhiều vào thiên nhiên Dự án thuỷ i n sử dụng nguồn đầu vào duy nhất đó là nguồn nước Đây là yếu tố bị phụ thuộc, chi ph i b i thiên nhiên, con ngư i rất khó định lượng, dự. .. v i dự án trong đó đáng chú ý có r i ro về nguồn nước đầu vào quan trọng nhất của dự án thuỷ i n khi th i tiết hạn hán hoặc diện tích rừng giảm làm giảm khả năng giữ nước, giảm lưu lượng nước ảnh hưởng đến khả năng phát i n của nhà máy 4.3 Minh hoạ công tác thẩm định dự án thuỷ i n: Dự án thuỷ i n Hồ Bốn 4.3.1.1 Gi i thiệu về dự án - Tên công trình: Nhà máy thuỷ i n Hồ Bốn - Hình thức đầu. .. trong ng lai Từ đó, cán bộ thẩm định đã nhấn mạnh được tình hình thiếu i n t i nước ta hiện nay việc đầu thêm cho phát triển nguồn i n là cần thiết Bên cạnh đó, cán bộ thẩm định đã phân tích được sự ưu tiên phát triển thuỷ i n ở nước ta đặc biệt là thuỷ i n vừa nhỏ trong phát triển nguồn i n Do đó, xét trên n i dung này cán bộ thẩm định đánh giá dự án này đáng cho vay Nhận xét: Cán bộ thẩm. .. hợp v i th i gian gần th i i m thẩm định dự án Dự án thuỷ i n Hồ Bốn là một trong những dự án thuỷ i n xin vay vốn của Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam năm 2007, tuy nhiên số liệu phân tích về thị trường i n n i chung thị trường i n Yên B i n i riêng là số liệu lấy từ năm 2005, 2004 thậm chí có số liệu từ năm 2001 i u này gây cản trở cho mức độ chính xác của việc phân... trong dự án thủy i n Hồ Bốn So v i các dự án thuỷ i n khác, đánh giá đơn vị vấn lập dự án thường ít được quan tâm T i dự án này, cán bộ thẩm định đã đánh giá Công ty Vinaconex trên phương diện đ i ngũ nhân sự có hiểu biết, kinh nghiệm về lĩnh vực thuỷ i n lịch sử tham gia lập dự án thuỷ i n của công ty kể từ khi công ty được thành lập Đây cũng là hai khía cạnh cơ bản phản ánh ng đ i đầy... th i hạn mà dự án được vay vốn ưu đ i Ngân hàng Phát triển Việt Nam nên cán bộ thẩm định đã nhận thấy được dự án không thể trả nợ Sở giao dịch đúng hạn nếu th i gian được vay vốn ưu đ i chỉ là 8 năm 4.2.4.3 Thẩm định r i ro dự án thuỷ i n Những r i ro/hạn chế có thể gặp khi đầu dự án thuỷ i n thường thể hiện ở một số n i dung: - R i ro về cơ chế, chính sách - R i ro về xây dựng, tiến độ đầu tư. .. đủ các t i liệu cần thiết liên quan đến dự án thuỷ i n theo đúng quy định hiện hành Tuy nhiên, trên cơ sở danh mục hồ này tiến độ đầu dự án, Sở giao dịch sẽ linh hoạt, xác định được những hồ nào là cần thiết trước mắt để thực hiện thẩm định dự án phục vụ cho việc phán quyết tín dụng t i BIDV Những t i liệu còn thiếu, Sở giao dịch tiếp tục hướng dẫn yêu cầu khách hàng hoàn thiện bổ sung,... giá trị hiện t i thuần (NPV), tỷ suất sinh l i n i bộ (IRR) Th i gian trả nợ vốn vay theo khả năng dự án Ví dụ: Dự án thủy i n Ng i Phát xây dựng t i Lào Cai khi được đánh giá hiệu quả t i chính trên cả hai quan i m: quan i m của chủ đầu quan i m tổng đầu Do đó, khi đứng trên quan i m tổng đầu thì sẽ cho thấy được hiệu quả chung của dự án chứ không chỉ hiệu quả đ i v i chủ đầu

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tín dụng theo mục đích vay - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 1.1.

Tín dụng theo mục đích vay Xem tại trang 4 của tài liệu.
1.2. Tình hình hoạt động của Sở giao dịc hI - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1.2..

Tình hình hoạt động của Sở giao dịc hI Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1. 3: Kết quả kinh doanh chung - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 1..

3: Kết quả kinh doanh chung Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1. 4: Thu từ các hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 1..

4: Thu từ các hoạt động kinh doanh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ngoài ra, những biến động bất thường của tình hình thời tiết cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho tình trạng thiếu điện hàng năm vẫn xảy ra - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

go.

ài ra, những biến động bất thường của tình hình thời tiết cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho tình trạng thiếu điện hàng năm vẫn xảy ra Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.9: Dư nợ cho vay thuỷ điện - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 1.9.

Dư nợ cho vay thuỷ điện Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Tình hình trả nợ, vận hành của các dự án thuỷ điện - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

nh.

hình trả nợ, vận hành của các dự án thuỷ điện Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Phát triển các nguồn điện theo các hình thức đã được nhà nước quy định, Bộ Công nghiệp xác định tỷ lệ hợp lý các dự án áp dụng hình thức đầu tư BOT, BOO. - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

h.

át triển các nguồn điện theo các hình thức đã được nhà nước quy định, Bộ Công nghiệp xác định tỷ lệ hợp lý các dự án áp dụng hình thức đầu tư BOT, BOO Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.2: Dự báo công suất các nhà máy thuỷ điện - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.2.

Dự báo công suất các nhà máy thuỷ điện Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho thuỷ điện - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.3.

Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho thuỷ điện Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.4: Dự báo nguồn vốn đầu tư cho phát triển nguồn điện - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.4.

Dự báo nguồn vốn đầu tư cho phát triển nguồn điện Xem tại trang 65 của tài liệu.
Phụ lục A– Các bảng tính NPV, IRR, T theo phương án 1 - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

h.

ụ lục A– Các bảng tính NPV, IRR, T theo phương án 1 Xem tại trang 91 của tài liệu.
A4 - Bảng kế hoạch trả nợ - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

4.

Bảng kế hoạch trả nợ Xem tại trang 92 của tài liệu.
A 6- Bảng nhu cầu vốn lưu động - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

6.

Bảng nhu cầu vốn lưu động Xem tại trang 93 của tài liệu.
A 7- Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

7.

Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận Xem tại trang 93 của tài liệu.
A 8- Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

8.

Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư Xem tại trang 94 của tài liệu.
B 1- Bảng lịch đầu tư - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1.

Bảng lịch đầu tư Xem tại trang 95 của tài liệu.
Phụ lục B– Các bảng tính NPV, IRR theo phương án 2 - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

h.

ụ lục B– Các bảng tính NPV, IRR theo phương án 2 Xem tại trang 95 của tài liệu.
B 2- Bảng vốn vay thương mại - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.

Bảng vốn vay thương mại Xem tại trang 96 của tài liệu.
B 5- Bảng kế hoạch khấu hao - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

5.

Bảng kế hoạch khấu hao Xem tại trang 97 của tài liệu.
B 7- Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

7.

Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận Xem tại trang 98 của tài liệu.
B 8- Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

8.

Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư Xem tại trang 99 của tài liệu.
Phụ lục C– Các bảng tính NPV, IRR, T theo phương án 3 - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

h.

ụ lục C– Các bảng tính NPV, IRR, T theo phương án 3 Xem tại trang 100 của tài liệu.
C 2- Bảng vốn vay thương mại - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.

Bảng vốn vay thương mại Xem tại trang 101 của tài liệu.
C 3- Bảng cơ cấu nguồn vốn - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

3.

Bảng cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 101 của tài liệu.
C 5- Bảng kế hoạch khấu hao - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

5.

Bảng kế hoạch khấu hao Xem tại trang 102 của tài liệu.
C 7- Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

7.

Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận Xem tại trang 103 của tài liệu.
C 8- Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án thuỷ điện tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

8.

Bảng dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan