đánh giá kỹ thuật mạ ném và mạ cấy trong mô hình lúa tôm tại u minh thượng tỉnh kiên giang

86 488 0
đánh giá kỹ thuật mạ ném và mạ cấy trong mô hình lúa tôm tại u minh thượng tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL ------ TÔ ANH THƢ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT MẠ NÉM VÀ MẠ CẤY TRONG MÔ HÌNH LÚA TÔM TẠI U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL ------ TÔ ANH THƢ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT MẠ NÉM VÀ MẠ CẤY TRONG MÔ HÌNH LÚA TÔM TẠI U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát Triển Nông Thôn – Khóa 37 Mã ngành: CA11X5A1 Cán hƣớng dẫn Ths. TRẦN HỮU PHÚC Cần Thơ, 2014 LỜI CAM ĐOAN . Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tài liệu trƣớc đây. Cần thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực Tô Anh Thƣ i TIỂU SỬ BẢN THÂN  1. LÝ LỊCH Họ tên: Tô Anh Thƣ Giới tính: Nữ Năm sinh: 17/08/1992 Dân tộc: Kinh Quê quán: Thạnh Trị - Sóc Trăng Nơi sinh: Thạnh trị - Sóc Trăng Ngành học: Phát triển nông thôn Khóa: 37 Lớp: CA11X5A1 Điện thoại: 0939007489 Email: thu114973@student.ctu.edu.vn MSSV: 4114973 Cha: Tô La Tân Mẹ: Phùng Thị Kim Cúc Năm sinh: 1966 Năm sinh: 1971 Nghề nghiệp: Làm ruộng Nghề nghiệp: Làm ruộng 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1997 – 2003: Học Trƣờng tiểu học Tuân Tức I, xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Năm 2003 – 2007: Học Trƣờng THCS Tuân Tức, xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Năm 2011 đến (2014): Học ngành Phát triển nông thôn (Khóa 37) Trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣờng 3/2, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2014 Ngƣời khai Tô Anh Thƣ ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN  Xác nhận cán hƣớng dẫn đề tài: “Đánh giá kỹ thuật mạ ném mạ cấy mô hình lúa tôm U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang” sinh viên Tô Anh Thƣ lớp Phát triển nông thôn khóa 37 (CA11X5A1) VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG thực từ tháng 9/2013 đến tháng 3/2014. Ý kiến cán hƣớng dẫn . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Cán hƣớng dẫn THS. TRẦN HỮU PHÚC iii XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN CÂY TRỒNG . . Xác nhận Bộ môn Tài nguyên Cây trồng, Viện Nghiên cứu Phát triển đồng sông Cửu Long đề tài: “Đánh giá kỹ thuật mạ ném mạ cấy mô hình lúa tôm U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang” sinh viên Tô Anh Thƣ lớp Phát triển nông thôn khóa 37 (CA11X5A1) VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG thực từ tháng 9/2013 đến tháng 3/2014. Ý kiến Bộ môn Tài Nguyên Cây trồng . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày .tháng năm 2014 B.M Tài Nguyên Cây trồng iv VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬULONG NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG . . Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chứng nhận báo cáo với đề tài:”Đánh giá kỹ thuật mạ ném mạ cấy mô hình lúa tôm U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang” sinh viên Tô Anh Thƣ lớp Phát triển nông thôn khóa 37 (CA11X5A1) VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG thực từ tháng 9/2013 đến tháng 3/2014 bảo vệ trƣớc hội đồng. Báo cáo luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức . .Ý kiến hội đồng: . Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Chủ tịch hội đồng v LỜI CẢM TẠ . . Trƣớc tiên xin kính gởi đến đấng sinh thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, cha mẹ cho hình hài, khối óc không ngại khó khăn, vất vả, tảo tần chăm lo, dành điều kiện tốt để đƣợc ăn học đến ngày hôm nay. Xin chân thành cảm tạ thầy Nguyễn Công Toàn tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, đặc biệt tình cảm, quan tâm thầy dành cho lớp, tận tình dìu dắt bƣớc qua giảng đƣờng đại học. Xin chân thành cảm tạ Thầy Thạc sĩ Trần Hữu Phúc, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dạy tận tình để hoàn thành tốt luận văn, nhƣ chia cho nhiều kinh nghiệm quý báo học tập. Xin chân thành cảm tạ quý thầy cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long – Trƣờng Đại hoc Cần Thơ quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trƣờng. Xin chân thành cảm ơn anh chị cán Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long – Trƣờng Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn Võ Đắc Iêl hỗ trợ tạo điều kiện cho thực đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Võ Đắc Iêl, Lê Thị Anh Thƣ, Nguyễn Thị Ngoan, nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Cuối xin cảm ơn tất bạn lớp Phát triển nông thôn khóa 37 bên cạnh nỗ lực phấn đấu học tập rèn luyện suốt thời gian học đại học. vi Tô Anh thƣ, 2014. Đánh giá kỹ thuật mạ ném mạ cấy mô hình lúa tôm U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Phát triển nông thôn, Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, trƣờng Đại học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: ThS. Trần Hữu Phúc TÓM LƢỢC Đề tài:“ Đánh giá kỹ thuật mạ ném mạ cấy mô hình lúa tôm U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang” đƣợc thực nhằm mục tiêu tìm hiểu thuận lợi hạn chế sản xuất phƣơng pháp mạ ném tìm đƣợc phƣơng canh tác phù hợp thích nghi vùng đất mặn (lúa – tôm). Thông qua việc điều tra khảo sát 30 nông hộ áp dụng phƣơng pháp mạ ném Minh Thuận, U Minh Thƣợng. Nhìn chung nông dân chủ yếu trồng giống lúa dài ngày, đặc biệt Một bụi đỏ ST5 giống lúa có khả chịu mặn mô hình tôm – lúa. Qua kết điều tra, đa số nông hộ bón phân, phun thuốc nhằm để bảo vệ môi trƣờng nuôi tôm luân canh. Tuy nhiên suất thấp nhƣng đổi lại có mô hình tôm – lúa bền vững để ngƣời dân nơi tiếp tục sản xuất phát triển. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, lần lặp lại hai nhân tố, với 18 nghiệm thức nghiệm thức giống gồm: Một bụi đỏ, ST5, Huyết Rồng hai phƣơng pháp cấy mạ ném. Mạ đƣợc gieo khô sân nhà. Cấy mạ 22 ngày tuổi, mật độ cấy 30 x 40 cm. Các tiêu theo dõi: Đặc tính nông học, thành phần suất suất thực tế, số đặc tính phẩm chất gạo, đƣợc đánh giá theo phƣơng pháp IRRI. Ba giống lúa thí nghiệm đồng có suất thực tế nghiệm thức ném cao nghiệm thức cấy, thời gian sinh trƣởng dài từ 120 ngày trở lên nên thich hợp với làm lúa vụ, suất tƣơng đối thấp dƣới tấn/ha, có khả chịu mặn, phẩm chất gạo phù hợp với yêu cầu tiêu thụ nƣớc xuất khẩu. Trong Một bụi đỏ giống lúa thích nghi tốt với phƣơng pháp mạ ném điều kiện tự nhiên Minh Thuận – U Minh Thƣợng. vii DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1: Bản đồ hành U Minh Thƣợng, Kiên Giang Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ruộng tôm Minh Thuận, huyện U 19 Minh Thƣợng Hình 4.1: Biểu đồ thể giống lúa đƣợc sử dụng nông hộ Minh Thuận 26 Hình 4.2: Biểu đồ thể diện tích canh tác lúa nông hộ 27 Hình 4.3: Biểu đồ thể vị trí luống mạ nông hộ 28 Hình 4.4: Tuổi mạ trƣớc nông hộ đem mạ canh tác Minh Thuận 30 Hình 4.5: Biểu đồ thể mức nƣớc ném mạ nông hộ Minh Thuận 31 viii Nhìn chung giống lúa Huyết Rồng không sinh trƣởng tốt môi trƣờng lúa – tôm, không thích hợp phƣơng pháp mạ ném. CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Dựa vào kết khảo sát tình hình sản xuất mạ ném nông hộ kết thí nghiệm nghiệm thức cấy nghiệm thức ném Minh Thuận, huyện U Minh Thƣợng có số kết luận sau: Nông hộ Minh Thuận thích phƣơng pháp mạ ném mạ ném có ƣu hẳn phƣơng pháp cấy truyền thống. Phƣơng pháp mạ ném có ƣu điểm so với cấy tay biểu giảm công lao động, giảm giống, giảm chi phí phân thuốc. Hai giống lúa Một bụi đỏ ST5 đƣợc nông hộ canh tác nhiều chiếm đến 97% hai giống lúa thích nghi tốt với phƣơng pháp mạ ném, có chiều cao số chồi/m2 nghiệm thức ném cao nghiệm thức cấy, suất hai giống lúa đạt tấn/ha phẩm chất gạo đạt loại tốt. 5.2. KIẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian thí nghiệm có hạn nên thí nghiệm theo dõi tình hình sâu bệnh thử tính chống chịu sâu bệnh chƣa đƣợc thực hiện, đề nghị thực thêm. Cần có kế hoạch triển khai, nhân rộng phƣơng pháp mạ ném đến đông đảo bà nông dân. Thông qua tổ chức khuyến nông hội thảo để triển khai tiến khoa học kỷ thuật, quy trình canh tác tiên tiến đến nông dân. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, luận văn, tài liệu: * Tiếng Việt Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2004. Giống lúa sản xuất hạt giống lúa tốt. Nhà xuất Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Bùi Chí Bửu, 1996. Nghiên cứu ổn định chất lượng gạo điều kiện canh tác, thu hoạch khác tỉnh Đồng Tháp. Sở khoa học công nghệ môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2011. Cải tiến giống lúa phẩm chất gạo tốt tiếp cận chiến lược mới. Chuyên đề “ Sản xuất cung ứng lúa giống tỉnh phía Nam. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000. Một số vấn đề cần biết xuất gạo. NXB Nông nghiệp. Bùi Chí Bửu ctv., 1997. Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng giống lúa cao sản địa bàn tỉnh An Giang. Sở KHCN MT tỉnh An Giang. Bùi Chí Bửu. 1998. Phát triển giống có suất, chất lượng cao ổn định. Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Cần Thơ. Bùi Chí Bửu. 2004. Cải tiến giống lúa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đến năm 2010. Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa. NXB Nông Nghiệp. Tp Hồ Chí Minh. Bùi Huy Đáp, 1978. Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam Châu Á. Nhà xuất Nông Nghiệp. Đào Thế Tuấn. 1970. Sinh lý ruộng lúa suất cao. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Lê Doãn Diên. 1990. Vấn đề chất lượng lúa gạo. Tạp chí khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế - nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 332. Lê Ngọc Thu. 1979. Đặc điểm sinh lý ruộng lúa NN3A ảnh hưởng mật độ cấy. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. Lê Văn Căn. 1978. Giáo trình nông hóa. Nhà xuất Nông Nghiệp . Hà Nội 57 Lê Xuân Thái Lê Thu Thủy, 2005. Ảnh hưởng điều kiện canh tác, mùa vụ công nghệ sau thu hoạch lên phẩm chất gạo số giống lúa đồng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hƣng. 2003. Giáo trình Ô nhiễm đất đai. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đình Giao. 1997. Giáo trình Cây Lúa. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. Nguyễn Ngọc Đệ. 1998. Giáo trình lúa. Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình lúa. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Phƣớc Tuyên,1997. Tính ổn định phẩm chất gạo điều kiện canh tác thu hoạch khác Đồng Tháp. Luận văn cao học. Đại hoc Cần Thơ. Nguyễn Thành Phƣớc, 2003. Đánh giá suất phẩm chất số giống/dòng lúa tép Hành đột biến Sóc Trăng. Luận án thạc sĩ nông nghiệp trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Kiều Trinh, 2007. So sánh suất phẩm chất 21 giống lúa ngắn ngày nông trại khu II - Đại học Cần Thơ vụ Hè Thu năm 2006. Luận văn tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Thị Tâm, Trịnh Thị Lũy, Đặng Minh Tâm, Bùi Chí Bửu, 2004. Nghiên cứu lúa phẩm chất cao phục vụ đồng sông Cửu Long. Báo cáo Khoa Học Hội Nghị Quốc Gia chọn tạo giống. Cần Thơ. 2004. Nguyễn Thị Lang. 2000. Giống lúa sản xuất hạt giống lúa tốt. NXB Nông Nghiệp. Tp Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Khanh, Phan Hiếu Hiền, Phạm Văn Tấn, Đỗ Thị Bích Thủy, Lƣu Thị Hoàng Yến, Ngô Văn Giáo, Trịnh Đình Hòa, Nguyễn Đức Cảnh, Phạm Duy Lam, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Đệ, Lê Luân Thông, 2010. Công nghệ sau thu hoạch lúa gạo Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Vy Đỗ Đình Thuận. 1977. Các loại đất nước ta. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật. Shouichi Yoshida, 1985. Những kiến thức trồng lúa. NXB Nông Nghiệp. 58 Võ Tòng Xuân. 1986. Trồng lúa suất cao. NXB Tp. Hồ Chí Minh. Vũ Văn Liết, Đồng Huy Giới, Vũ Thị Bích Hà, Vũ Thị Bích Hạnh, 2004. Thu nhập đánh giá nguồn vật liệu giống lúa địa phương phục vụ chọn giống cho vùng canh tác nhờ nước trời vùng Tây Bắc Việt Nam. Hội Nghị quốc gia chọn tạo giống lúa. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn. Viện lúa ĐBSCL. * Tiếng Anh Bangwaek C., B.S. Vargara and R.P. Robles. 1994. Effect of temperature regime on grain chalkiness in rice. IRRI, Los Banos, Philippines. Bing L., Zhao B. C., Shen Y.Z., Huang Y.J. and Ge R. C. (2008), “Progress of study on Salt Tolerance and Salt Ttolerant Related Genes in Plant”, Journal of Hebei Normal University Natural Science Edition 32(2), PP. 243-248. Chang T.Y., Yang H.C., Fei L.L. and Huei K.C. (2005), “ Expression of Ascorbate Peroxidase and Glutathione Reductase in Roots of rice Seedlings in Response to NaCl and H2O”2 , Journal of Plant Physiology 162, PP. 291-299. Cramer, C. (1986), Test your soils health: A three part series, New Farm: Magazine of Regeneration Ariculture. Jan., 17-21; Feb., 40-45; May/June, 46-51. Cruz, N.D., and G.S. Khush, 2000. Rice grain quality evaluation procedures, Aromatic rice. Oxford IBH Publishing Co. Pvt. Ltd., New Delhi. Del Rosario A.R, V.P. Briones, A.J. Vidal and B.O. Juliano. 1968. Composition and endosperm structure of developing and mature rice kernel. Cereal Chem. Djanaguiraman M., Senthil A. and Ramadass R. (2004), “Mechanism of Salt Tolerance in Rice Genotypes during Germination and Seedling Growth”, Indian J.Agri. Res. 38(1), PP.73-76. Faustino F.C., Lips H. S. and Pacardo E.P. (1996),”Physiological and Biochemical Mechanisms of Salt Tolerance in Rice: I. Sensitivity Thresholds to Salinity of Some Physiological Processes in Rice (Oryza sativa L.)”, Philipp.J.Crop Sci V.21 (1 and 2), PP.40-50. Haq T. UI. (2009), Molecular Mapping of Na+ Accumlation Quantitative Trait Loci (QTLs) in Rice (Oryza sativa L.) under Salt Stress, Institute of Soil and Environmenttal Sciences, University of Agriculture, Fasialabad, Pakistan. Hashimoto M., Kisseleva L., Sawa S., Furukawa T., Komatsu S. and Koshiba T. (2004), “A Novel Rice PR10 Protein, RSOsPR10, Specifically Induced in Roots 59 by Biotic and Abiotic Stresses, Possibly via the Jasmonic Acid Signaling Pathway”, Plant Cell Physiol. 45(5); PP. 550-559. IRRI, 1996, Standard Evaluation System for rice International Rice Testing Program 4th edition July 1996. Jennings, P.R, W.R Coffman and H.E Kauffman. 1979. Rice improvement. IRRI. Philippines. Khush, G. S, C. M Paul and N. M De la Cruz, 1979. Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proc. Of the Workshop on Chemistry aspects of rice grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines. Matsushima, 1970. High – yielding rice cultivation: a method for maximizing yield thorugh “ideal plants”, japan scientific societies. Matsushima, S 1970. Crop Science in Rice – Theory of yield determination and Its application. Fuji Publishing Co., Ltd., Tokyo. Japan. Moradi F. and Ismail A. (2007), “Responses of Photosynthesis, Chlorophy II Fluorescence and ROS-Scavenging Systems to Salt Stress During Seedling and Reproductive Stages in Rice”. Annals of Botany 99, PP.1161-1173. Setter, T.L, MJ. KROFF, K.G. CASHAH and G.S khush, 1994. Yield Potentinal of rice: past present and future predpectiv. IRRI. Shobbar M. S., Niknam V., Shobbar Z.S. and Ebrahimzadeh H. (2010),”Efect of Salt and Drought Stress on Some Physiological Traits of Three Rice Genotypes Differing in Salt Tolerance”, JSUT 36(2), PP. 1-9. Srinivars T. and M.K. Bhashyam. 1985. Effect of variety and environment on milling qualities of rice. Rice Grain Quality and Marketing. IRRI, Philippines. Sun J.C., Wang X. S. and Yang S. L. (2008) , “ Progress of Research on Salt Resistance in Plant”, Agricultural Resaerch in the Arid Areas 26(1), PP.226230. Takeda.K, K. Nakajima, K. Saito, 1978. Difference between the size of waxy and non waxy kernel in the F2. Rice plant, Jpn.j.breed 28: 25 – 282. U.S Salinity Laboratory Staff (1954), Diagnosis and improment of saline and alkali soils. U.S., Dept.Agr, Hanbook 60. 60 Yadaw, T.P and V.P Sing. 1989. Milling quality characteristics of roman varieties. IRRI. Yang X. H., Peng X. J., Yang G. H., Feng L. L., Wang K. and Li Y. S. (2008), “ Preliminary Function Analysis of Rice AsRab7 in Salt Tolerance and Construction of Its Genetic Transformation Vector”, Journal of Wu Han Botanical Research 26(1), PP. – Yoshida. S 1976. Physiological consequences of altering plant type and manurity. In proceeding of International Rice Research Conference. IRRI. Los Banos, Philippines. Yoshida. S 1981. Fundamentals of rice crop science. IRRI. Philippines. * Website La Lành. 2013. Cấy mạ ném – cách làm vùng cao Bình Liêu. Cập nhật ngày 15/7/2013 http://www.datmo.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te-doanhnghiep/45300-cy-bng-m-nem-cach-lam-mi--vung-cao-binh-lieu.html. Thu Thủy. 2012. Phƣơng pháp gieo cấy mạ khay, mạ ném Đông Lĩnh. Cập nhật ngày 19/7/2012 http://www.baothaibinh.com.vn/4/10151/Phuong_phap_gieo_cay_ma_khay_ma_n em_o_Dong_Linh.htm. Trịnh Lan. 2013. Thêm mùa lúa bội thu. Cập nhật ngày 30/5/2013 http://baobacgiang.com.vn/11/111440/Them_mot_mua_lua_boi_thu.bgo. Trung tâm giống nông lâm ngƣ nghiệp Kiên Giang. 2011. Nghiên cứu, đề xuất cấu giống lúa đất nuôi tôm vùng U Minh Thƣợng. Cập nhật ngày 19/7/2011 http://giongkiengiang.com/Noidungchitiet.aspx?newid=331. Trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia. Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Bộ. Truy cập ngày 19/8/2013 http://www.kttvnb.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=536:bscl-nc-mn-baovay&catid=34:tin-tc-thi-s&Itemid=18. Vân Long, Nguyễn Thị Thơ Đỗ Duy Nhã. 2013. Các địa phƣơng triển khai sản xuất vụ thu mùa. Cập nhật ngày 5/6/2013 http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinhte/n108900/Cac-dia-phuong-trien-khai-san-xuat-vu-thu-mua. Wikimapia, 2013, Huyện U Minh Thƣợng – tỉnh Kiên Giang, Bách khoa toàn thƣ mở Wikimapia, truy cập ngày 25/12/2013 61 http://wikimapia.org/24214647/vi/Huy%E1%BB%87n-U-MinhTh%C6%B0%E1%BB%A3ng-ti%CC%89nh-Ki%C3%AAn-Giang 62 PHỤ CHƢƠNG PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Mục đích vấn để phục vụ cho LVTN sinh viên PTNT I.THÔNG TIN NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: . Mô hình canh tác: .SĐT . Huyện: . Xã: Ấp: . II. KỸ THUẬT MẠ NÉM TRONG MÔ HÌNH LÚA TÔM 1. Chuẩn bị đất trƣớc gieo mạ Chọn giống: Làm đất trƣớc gieo Diện tích luống gieo .gieo cho công Với diện tích cần kg thóc giống( kg giống/m2) . Vị trí luống gieo 2. GIEO MẠ Từ gieo mạ tới ném bón phân lần Tuổi mạ(bao nhiêu ngày): Trƣớc đƣa ruộng cấy mạ có đƣợc phun thuốc để phòng ngừa sâu bệnh không? . 3. Chuẩn bị ruộng cấy Bón lót phân gì? . 63 Có trang phẳng mặt ruộng không? Mức nƣớc ném mạ bao nhiêu? 4. NÉM MẠ Bao nhiêu cây/m2 Thời gian ném công bao lâu? Mƣớn ném ngày công tiền? . III. CHĂM SÓC MẠ SAU KHI NÉM 1. Xịt thuốc lần thuốc gì? .Trị sâu bệnh nào? 2. Xịt thuốc lần thuốc gì? . Trị sâu bệnh nào? . 3. Xịt thuốc lần thuốc gì? .trị bệnh gì? . 4. Bón phân lần nào? Khối lƣợng? 5. Bón phân lần nào? .Khối 64 lƣợng? . 6. Bón phân lần nào? .Khối lƣợng? . IV. HIỆU QUẢ KINH TẾ 1. Năng suất : . 2. Có tiết kiệm thời gian so với cấy không? . . 3. Cấy mạ ném mạ lệch khoảng tiền? . 4. Mạ ném có ƣu không mặn đất nhiều . . . 5. Phƣơng pháp tốn giống . . 6. Tại lại chọn phƣơng pháp mạ ném . . 7. Tỉ lệ nảy mầm cao hay thấp so với phƣơng pháp khác: 8. Năng suất lúa mạ ném, sạ, cấy, phƣơng pháp cao hơn? . . . . 9. Theo nông dân đánh giá: sạ, ném, cấy phƣơng pháp tốn công phun xịt nhiều 65 . . . Tại sao? . . . CHÂN THÀNH CẢM ƠN GIA ĐÌNH! PHỤC LỤC CHƢƠNG 1. ĐẶC TÍNH CHIỀU CAO CÂY Chiều cao 15 NSKC Bảng phân tích Ducan chiều cao lúa giai đoạn 15 NSKC Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 102,694 115,014 35,194 Trung bình bình phƣơng 51,347 115,014 17,597 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 41 293,903 3,417 Ftính P 15,028 33,663 5,150 ** ** * CV= 4,4% *: Khác biệt mức ý nghĩa 5%, **: Khác biệt mức ý nghĩa 1% Chiều cao 45 NSKC Bảng phân tích Ducan chiều cao lúa giai đoạn 45 NSKC Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 1603 18 26,333 Trung bình bình phƣơng 801,5 18 13,167 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 184,667 1832 15,389 F tính P 52,083 1,170 0,856 ** ns ns CV= 5,2% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa 66 Chiều cao 75 NSKC Bảng phân tích Ducan chiều cao lúa giai đoạn 75 NSKC Giống Độ tự Trung bình bình phƣơng 3888,667 43,556 F tính P Tổng bình phƣơng 7777,333 43,556 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 168,665 1,889 ** ns 0,444 0,222 0,01 ns 12 17 276,667 8098 23,056 CV=3,9% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa Chiều cao thu hoạch Bảng phân tích Ducan giai đoạn thu hoạch Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 6934,778 22,222 52,111 Trung bình bình phƣơng 3467,389 22,222 26,056 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 224 7233,111 18,667 F tính P 185,753 1,190 1,396 ** ns ns CV= 3,3% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa 2. SỐ CHỒI/M2 Chồi/m2 15 NSKC Bảng phân tích Ducan số chồi/m2 giai đoạn 15 NSKC Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 2643,723 2220,001 1153,901 Trung bình bình phƣơng 1321,862 2220,001 576,951 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 792,340 6809,965 66,028 F tính P 20,020 33,622 8,738 ** ** ** CV= 9,3% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1% Chồi/m2 45 NSKC Bảng phân tích Ducan số chồi/m2 giai đoạn 45 NSKC 67 Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 21019,001 3078,509 3585,081 Trung bình bình phƣơng 10509,501 3078,509 1792,541 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 880,040 28562,631 73,337 F tính P 143,305 41,973 24,443 ** ** ** CV= 4,7% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1% Chồi/m2 75 NSKC Bảng phân tích Ducan số chồi/m2 giai đoạn 75 NSKC Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 30640,870 1999,227 2713,368 Trung bình bình phƣơng 15320,435 1999,227 1356,684 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 1484,240 36837,705 123,687 F tính P 123,865 16,164 10,969 ** ** ** F tính P ,444 ,000 ,000 ns ns ns F tính P ,048 ns CV= 6,1% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1% 3. SỐ LÁ Số 15 NSKC Bảng phân tích Ducan số giai đoạn 15 NSKC Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng ,111 ,000 ,000 Trung bình bình phƣơng ,056 ,000 ,000 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 1,5 1,611 ,125 CV= 11,8% ns: Khác biệt ý nghĩa Số 45 NSKC Bảng phân tích Ducan số giai đoạn 45 NSKC Nguồn Độ tự Giống Tổng bình phƣơng ,028 Trung bình bình phƣơng ,014 68 Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng ,014 ,028 ,014 ,014 12 17 3,5 3,569 ,292 ,048 ,048 ns ns CV= 12,9% ns: Khác biệt ý nghĩa Số 75 NSKC Bảng phân tích Ducan số giai đoạn 75 NSKC Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 6,333 ,681 ,778 Trung bình bình phƣơng 3,167 ,681 ,389 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 2,333 10,125 ,194 F tính P 16,286 3,5 ** ns ns CV= 10,8% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa 4. THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT THỰC TẾ Chiều dài Bảng phân tích Ducan chiều dài (cm) Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 135,738 ,980 ,893 Trung bình bình phƣơng 67,869 ,980 ,447 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 5,220 142,831 ,435 F tính P 156,020 2,253 1,027 ** ns ns CV= 2,8% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa Số bông/m2 Bảng phân tích Ducan số bông/m2 Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 13590,298 1523,520 1196,173 Trung bình bình phƣơng 6795,149 1523,520 598,087 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số 12 1889,033 157,419 69 F tính P 43,166 9,678 3,799 ** ** ns Tổng 17 18199,024 CV= 7,9% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa Chắc/bông Bảng phân tích Ducan số hạt chắc/bông Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 2907,223 88,002 87,028 Trung bình bình phƣơng 1453,612 88,002 43,514 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 929,227 4011,480 77,436 F tính P 18,772 1,136 ,562 ** ns ns CV= 11,3% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa Trọng lƣợng 1000 hạt Bảng phân tích Ducan trọng lƣợng 1000 hạt (g) Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 3,203 ,161 ,101 Trung bình bình phƣơng 1,602 ,161 ,051 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 1,740 5,205 ,145 F tính P 11,046 1,107 ,349 ** ns ns CV= 1,5% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa Năng suất thực tế (tấn/ha) Bảng phân tích Ducan suất thực tế (tấn/ha) Nguồn Độ tự 2 Tổng bình phƣơng 6,068 ,180 ,070 Trung bình bình phƣơng 3,034 ,180 ,035 Giống Nghiệm thức Nghiệm thức*giống Sai số Tổng 12 17 ,767 7,084 ,064 70 F tính P 47,487 2,817 ,548 ** ns ns CV= 7,6% **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns: Khác biệt ý nghĩa 71 [...]... mô hình lúa – tôm, tuy nhiên số hộ áp dụng còn hạn chế Chính vì vậy đề tài Đánh giá kỹ thuật mạ ném và mạ cấy trong mô hình lúa tôm tại U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang đƣợc thực hiện nhằm tìm ra phƣơng pháp canh tác phù hợp và đánh giá khả năng thích nghi của ba giống lúa trong vùng đất mặn, so sánh khả năng sinh trƣởng và phát triển của các giống lúa trong hai phƣơng pháp canh 1 tác mạ cấy và mạ ném, ... giống lúa sản xuất trên mô hình lúa – tôm tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng 36 Bảng 4.16: Diễn biến chi u cao cây (cm) khác biệt giữa nghiệm thức cấy và ném của 3 giống lúa khảo sát ở Minh Thuận, U Minh Thƣợng 39 Bảng 4.17:Diễn biến số chồi/m2 khác biệt giữa nghiệm thức cấy và ném của ba giống lúa thí nghiệm tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng 41 Bảng 4.18: Diễn biến số lá của ba giống lúa thí nghiệm tại Minh Thuận,... hi u những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất bằng phƣơng pháp mạ ném, từ đó làm cơ sở để khuyến cáo cho ngƣời dân áp dụng rộng rãi 2 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LI U 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ CỦA HUYỆN U MINH THƢỢNG Huyện U Minh Thƣợng là một huyện của tỉnh Kiên Giang Huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Kiên Giang, bắc giáp huyện Gò Quao, ranh giới là sông Cái Lớn, nam giáp huyện Thới Bình của tỉnh Cà Mau, tây giáp... giống lúa đƣợc tiến hành trên ruộng của nông dân Võ Văn Thẹo ấp Minh Thành, xã Minh Thuận, huyện U Minh Thƣợng, tỉnh Kiên Giang + Đi u tra nông hộ tại xã Minh Thuận , huyện U Minh Thƣợng, tỉnh Kiên Giang 3.2 VẬT LI U THÍ NGHIỆM 3.2.1 Giống lúa Bao gồm hai giống lúa m u Một bụi đỏ và Huyết Rồng, và giống lúa cao sản ST5 3.2.2 Các thiết bị dùng trong nghiên c u 20 Dùng máy Count Sensor đếm trọng lƣợng 1000... trạng di truyền và ch u ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi môi trƣờng đặc biệt là nhiệt độ và độ ẩm trong suốt thời kỳ chín, kéo dài đến sau thu hoạch (Khush, 1979) Theo những nghiên c u của Bùi Chí B u (1996) cho thấy tỷ lệ gạo nguyên cao nhất khi thu hoạch vào lúc lúa chín 28 – 30 ngày sau trổ và thu sớm sau khi lúa trổ 20 ngày, thu muộn sau khi lúa chín 35 ngày thì tỷ lệ gạo nguyên thấp Nhiệt độ trung bình trong. .. (1996) 24 Bảng 4.1:Bi u đồ thể hiện giống lúa nông hộ sử dụng tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng 25 Bảng 4.2: Diện tích canh tác của nông hộ tại xã Minh Thuận (ĐVT:ha) 26 Bảng 4.3: Mật độ gieo mạ của nông hộ tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng (ĐVT: kg/100m2) 28 Bảng 4.4: Vị trí luống mạ của nông hộ tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng 28 Bảng 4.5: Tuổi mạ trƣớc khi nông hộ đem mạ canh tác tại Minh Thuận 29 Bảng 4.6: Số... Thuận, U Minh Thƣợng 42 Bảng 4.19: Chi u dài bông (cm) của ba giống lúa thí nghiệm đƣợc trồng tại Minh Thuận, U Minh Thƣợng 43 Bảng 4.20: Thành phần năng suất và năng suất thực tế của ba giống lúa thí nghiệm ở Minh Thuận, U Minh Thƣợng 44 Bảng 4.21: Tỷ lệ gạo lứt (%), tỷ lệ gạo trắng (%) và tỷ lệ gạo nguyên (%) của ba giống lúa áp dụng phƣơng pháp mạ ném ở Minh Thuận, U Minh Thƣợng 46 Bảng 4.22: Chi u dài... giải quyết đƣợc kh u thi u lao động trong sản xuất nông nghiệp, nhi u hộ không phải mất công thuê, khoán với giá gần 200.000 đồng/sào, thực hiện ném mạ chỉ mất 15 – 20 phút/sào/ngƣời trong khi lúa cấy phải mất trên dƣới chục tiếng đồng hồ/sào/ngƣời (Thu Thủy, 2012) 2.2.3 Tình hình sản xuất mạ ném ở Thọ Xuân (Thanh Hóa) Vụ đông xuân 2013, toàn huyện Thọ Xuân có 7.500 ha lúa, trong đó 6.500 ha lúa lai... xã dẫn đ u về thâm canh lúa lai và áp dụng cơ giới hóa – cấy mạ khay là: Xuân Lai, Xuân Trƣờng, Tây Hồ, Thọ Trƣờng, Thọ Lộc, Xuân Hòa và Xuân Thành Trạm Khuyến nông huyện Thọ Xuân phối hợp với các ngành liên quan và địa phƣơng mở lớp học nghề cho bà con nông dân, chuyển giao kỹ thuật và cử cán bộ khuyến nông thƣờng xuyên theo dõi, hƣớng dẫn thực hiện nghiêm ngặt các y u c u đề ra Vì vậy khi thu hoạch... phú và là vùng trọng điểm sản xuất lƣợng thực Sản xuất lúa chiếm khoảng 52% tổng sản lƣợng lúa cả nƣớc, hàng năm đóng góp trên 90% sản lƣợng gạo xuất kh u, sản xuất lúa ở ĐBSCL có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và góp phần tích cực trong xuất kh u Đồng bằng sông C u Long nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng đang phải đối diện với đi u kiện khí h u, môi . luyện suốt thời gian học đại học. vii Tô Anh thƣ, 2014. Đánh giá kỹ thuật mạ ném và mạ cấy trong mô hình lúa tôm tại U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên. VIỆN NGHIÊN C U PHÁT TRIỂN ĐBSCL  TÔ ANH THƢ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT MẠ NÉM VÀ MẠ CẤY TRONG MÔ HÌNH LÚA TÔM TẠI U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. NGHIÊN C U PHÁT TRIỂN ĐBSCL  TÔ ANH THƢ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT MẠ NÉM VÀ MẠ CẤY TRONG MÔ HÌNH LÚA TÔM TẠI U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN

Ngày đăng: 16/09/2015, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan