Đề xuất một số giải pháp Công nghệ và Quản lý để cải thiện môi trường không khí tại TPHCM

7 318 0
Đề xuất một số giải pháp Công nghệ và Quản lý để cải thiện môi trường không khí tại TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ô nhiễm không khí là vấn đề bức xúc của dần hết các đô thị trên thế giới. Đề xuất một số giải pháp Công nghệ và Quản lý để cải thiện môi trường không khí tại TPHCM. Ô nhiễm không khí là vấn đề bức xúc của dần hết các đô thị trên thế giới. Đề xuất một số giải pháp Công nghệ và Quản lý để cải thiện môi trường không khí tại TPHCM

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ ĐỂ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đinh Tuấn Chi cục Bảo vê môi trường I. Đặt vấn đề Ô nhiễm không khí vấn đề xúc hầu hết đô thò giới. Thành phố Hồ Chí Minh với gần triệu xe gắn máy, khoảng 400.000 xe ô tô loại hàng chục ngàn sở sản xuất lớn nhỏ phải đối đầu với tình trạng ô nhiễm không khí tác hại gây nên môi trường sức khỏe. Cải thiện chất lượng không khí giữ gìn bầu không khí lành Tp. Hồ Chí Minh yêu cầu thiết quyền nhân dân thành phố nay. Vì việc nghiên cứu đề xuất biện pháp công nghệ, quản lý nhằm thực yêu cầu nhiệm vụ quan trọng cấp bách. II. Đánh giá trạng quản lý chất lượng không khí Tp. Hồ Chí Minh Không khí Thành phố Hồ Chí Minh bò ô nhiễm chủ yếu khí thải từ nguồn giao thông vận tải công nghiệp. Trong năm qua để hạn chế mức độ tác động ô nhiễm không khí cải thiện bước chất lượng không khí Thành phố, Chính quyền thành phố ngành, cấp có nhiều hoạt động lónh vực quản lý quản lý chất lượng không khí mà biểu cao xây dựng ban hành vào năm 2002 “Chiến lược quản lý môi trường Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, có chương trình giảm thiểu ô nhiễm không khí. 1.1 Chương trình giảm thiểu ô nhiễm không khí Tp. Hồ Chí Minh. Mục Tiêu: - Giảm ô nhiễm không khí khu vực gần trục đường giao thông - Duy trì chất lượng không khí khu vực khác giới hạn cho phép Chỉ tiêu chất lượng không khí: - Đến năm 2005 giảm 50% nồng độ bụi, SO 2, CO vượt tiêu chuẩn - Sau giảm nồng độ bụi, SO2, CO xuống tiêu chuẩn vào năm 2010 - Duy trì nồng độ chất ô nhiễm khác tiêu chuẩn - Tiếp tục trì chương trình giám sát ô nhiễm không khí - Giải pháp: + Kiểm soát ô nhiễm không khí xe cộ - Qui hoạch tổng thể phát triển giao thông đô thò 10 năm 20 năm cho Tp.HCM. - Các giải pháp giảm bớt vấn đề kẹt xe - Chấp hành nghiêm túc luật lệ giao thông - Phát triển hệ thống xe buýt công cộng - Cải thiện chất lượng nhiên liệu - Phun nước quét đường + Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn cố đònh - Tuân thủ qui đònh kiểm soát ô nhiễm công nghiệp - Ứng dụng giải pháp bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp 1.2 Đánh giá tình hình thực chương trình giảm thiểu ô nhiễm không khí a. Đối với công tác kiểm soát ô nhiễm không khí xe cộ + Những việc làm được: Một số biện pháp nhằm hạn chế mức gia tăng ô nhiễm không khí từ nguồn di động giải pháp liên quan đến giao thông vận tải như: • • • • • • Cải thiện chất lượng đường sá Phân luồng tuyến hợp lý Cấm đậu xe số khu vực Cải thiện chất lượng nhiên liệu Chương trình kiểm đònh bắt buộc Phát triển hệ thống xe buýt Đã bước đầu có tác động đến việc cải thiện chất lượng không khí ven trục đường giao thông nồng độ bụi tổng cộng ven đường điểm đo Hàng Xanh, Điện Biên Phủ-Đinh Tiên Hoàng, Phú Lâm giảm cách đáng kể, nồng độ chì giảm mạnh sau tháng 7/2001 thấp tiêu chuấn cho phép + Những việc chưa làm được: Bên cạnh việc làm nói trên, nhiều nội dung giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí từ nguồn di động chưa tiến hành chưa tiến hành trọn vẹn như: • Qui hoạch tổng thể phát triển giao thông đô thò chưa phê duyệt. • Các biện pháp tăng cường hệ thống vận chuyển công cộng thực chậm chạp. • Hệ thống đường cao ngầm chưa xây dựng. • Biện pháp phun nước đường để giảm bụi thực mức độ hạn chế. • Công tác kiểm đònh môi trường xe cộ nhiều sai sót. • Công tác kiểm tra xử phạt xe vi phạm tiêu chuẩn môi trường đường chưa thực • Hệ thống tiêu chuẩn phát thải chậm ban hành. • Việc cải thiện nhiên liệu chủ yếu dừng lại việc loại bỏ xăng pha chì. Do tình hình ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải chưa có cải thiện đáng kể. Ngoài tác nhân ô nhiễm bụi có chiều hướng giảm, số ô nhiễm khác nằm mục tiêu giảm thiểu chiến lược CO, số tiêu khác chiến lược BVMT không đề cập đến cần phải quan tâm O3, NO2 benzen có xu hướng gia tăng. b. Đối với công tác kiểm soát ô nhiễm không khí nguồn cố đònh + Những việc làm đïc: So sánh với giải pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn cố đònh thấy số năm qua, số công việc tiến hành gồm có: • Đã tiến hành di dời bắt ngưng sản xuất số sở sản xuất gây nhiễm mơi trường nằm khu dân cư. • Thực đđánh giá tác động môi trường (Bản đăng ký đạt TCMT cho dự án • Nhà nước ban hành tiêu chuẩn khí thải (2000), tiêu chuẩn đưa tiêu chuẩn khác cho tiêu chí khác (lưu lượng, vùng tiếp nhận, trình độ công nghệ). • Có số doanh nghiệp áp dụng số biện pháp sản xuất lắp đặt thiết bò xử lý khí thải. + Những việc chưa làm được: Có thể nói, so với nhiệm vụ đặt so với yêu cầu cấp thiết thực tế, nói nhiều giải pháp mà chiến lược BVMT không khí đề chưa thực được. Có thể đơn cử số ví dụ sau: • Công tác lập báo cáo ĐTM (Bản đăng ký đạt TCMT, nặng tính hình thức, thực tốt đến giai đoạn thẩm đònh. Còn khâu hậu kiểm thả nổi. • Công tác di dời thực chậm chạp, hầu hết nhà máy gây ô nhiễm không khí trầm trọng tồn khu dân cư đô thò. • Biện pháp sản xuất lắp đặt thiết bò xử lý khí thải nhà máy xí nghiệp thực mà lý có lẽ khó khăn kinh phí. c. Đối với công tác quan trắc giám sát môi trường không khí + Những việc làm đïc: Tiếp tục trì mở rộng mạng lưới quan trắc chung Thành phố. Hiện có trạm quan trắc tự động (Khu dân cư, công nghiệp ven đường) trạm bán tự động (ven đường). + Những việc chưa làm đïc: Hầu chương trình tự giám sát đơn vò (4lần/năm) không thực hiện. III. Một số đề xuất biện pháp quản lý công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm không khí Những giải pháp đề xuất sở nghiên cứu thực tế TP. Hồ Chí Minh kinh nghiệm qua khảo sát trực tiếp gián tiếp nhiều nước. Những giải pháp thường phải mang tính đồng phái tiến hành thời gian dài. Sau số giải pháp cấp bách tiến hành ngay. 3.1 Đối với khí thải hoạt động giao thông vận tải - Biện pháp quản lý: Cần có quan đủ mạnh qui đònh đầy đủ để đảm trách công tác khống chế ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải. Với cấu trách nhiệm chia sẻ cho nhều đơn vò nên kết không cao. - Biện pháp qui hoạch, đầu tư xây dựng: mạng lưới đường sá. Hiện công tác chưa tốt dẫn đến hệ mức độ tăng trưởng mạng lưới đường sá chậm nhiều so với mức tăng trưởng đô thò hoá, tăng trưởng dân số tăng trưởng phương tiện vận tải. - Hạn chế gia tăng mật độ phương tiên vận chuyển đường: Tăêng cường cải thiện phương tiện vận tải công cộng xe buýt, tiến tới xây dựng phương tiện vận tải công công đại tàu điện ngầm, tàu điện cao…. Ngoài số biện pháp khác phân luồng, tuyến; bố trí làm việc lệch nhau, khuyến khích sử dụng chung xe, hạn chế dần lượng xe máy . cần ý thực hiện. - Sử dụng nhiên liệu sạch: Chúng ta đạt kết đáng khích lệ việc sử dụng xăng không chì. Tuy nhiên cần có nghiên cứu giám sát tiếp chất ô nhiễm kh sử dụng xăng không chì gây (như Bezen). Tiếp cận với việc sử dụng loại nhiên liệu khác khí đốt, điện, Hydro, lượng mặt trời…. Một kinh nghiệm đáng học tập n độ tất các xe lam xe buýt New Dehli dù cũ kỹ chuyển sang dùng nhiên liệu khí đốt. - Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằm giảm bớt phát thải khí ô nhiễm từ xe cộ sử dụng biện pháp đơn giản để giảm bay nhiên liệu. - Tăng cường kiểm soát phát thải kiểm tra thải khói, kiểm đònh kỹ thuật máy móc. Biện pháp có yếu vận hành chưa tốt. - Đẩy mạnh công tác giám sát môi trường không khí: Mạng lưới giám sát chất lượng môi trờng không khí cần tăng cường để giám sát thông số ô nhiễm không khí Ozon, NO2, CO, SO2, H2S, HC, Bụi, VOC, TSP, mưa axit thông số khí tïng gió (tốc độ, hướng), nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, xạ mặt trời. Các trạm monitoring nên trạm hoạt động theo chế độ tự động cho kết liên tục hàng khoảng thời gian đònh tùy thuộc vào loại thông số. 3.2 §èi víi ho¹t ®éng c«ng nghiƯp - VỊ mỈt qu¶n lý: T¨ng cêng h¬n n÷a c¸c biƯn ph¸p qu¶n lý theo lt lƯ hiƯn hµnh nh lËp b¸o c¸o §TM, kiĨm tra gi¸m s¸t ®Þnh kú vµ ®ét xt viƯc tu©n thđ c¸c TCVN vỊ chÊt lỵng kh«ng khÝ. TiÕn tíi cÇn thùc hiƯn viƯc cÊp phÐp h¹n møc ph¸t th¶i (quota) c¸c chÊt « nhiƠm kh«ng khÝ cho c¸c doanh nghiƯp. Sử dụng biện pháp kinh tế (Thu phí khí thải) hoạt động có phát thải khí. - VỊ mỈt qui ho¹ch: TiÕp tơc ph¸t triĨn c¸c khu c«ng nghiƯp tËp trung. H¹n chÕ tèi ®a viƯc cho phÐp ®Çu t ngoµi khu c«ng nghiƯp. Thùc hiƯn tõng bíc vµ kiªn qut viƯc di dêi c¸c c¬ së s¶n xt g©y « nhiƠm khái néi thµnh vµ c¸c khu d©n c. - VỊ mỈt c«ng nghƯ, kü tht: C¸c doanh nghiƯp tÝch cùc gi¶m thiĨu møc ®é « nhiƠm b»ng c¸c biƯn ph¸p s¶n xt s¹ch h¬n vµ xư lý ci ®êng èng, ®¶m b¶o khÝ th¶i tríc th¶i m«i trêng ph¶i ®¹t TCVN. IV. KẾT LUẬN Ô nhiễm môi trường không khí trở thành vấn đề môi trường Thành phố Hồ Chí Minh. Trong năm qua Thành phố có nhiều hoạt động nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm không khí. Tuy nhiên nỗ lực chưa đủ để cải thiện chất lượng môi trường không khí cách đáng kể. Vì cần thiết phải có biện pháp quản lý công nghệ thích hợp tích cực để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường không khí. Những nghiên cứu, đề xuất báo cáo nhằm góp phần vào hoạt động chung bầu không không khí lành. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ủy ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh. Chiến lựợc quản lý mơi trường Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2010. Tp. Hồ Chí Minh 2002 2. Nguyễn Đinh Tuấn. Air pollution management and technology in Ho Chi Minh City. The 2nd Asian Pacific International Conference on Pollutants Analysis and Control, 1-3rd , 2003 Ho Chi Minh City, Viet Nam. 3. Nguyễn Đinh Tuấn (2005). Đề xuất giải pháp hạn chế nhiễm khơng khí tiếng ồn hoạt động giao thộng vận tải đường Việt Nam. Hội nghị Mơi trường Tồn quốc, Hà Nội 2005.

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan