phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần in sóc trăng

68 219 0
phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần in sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ KIM NGÂN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN IN SĨC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế tốn Mã số ngành: 52340301 Tháng Năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Qua năm học trƣờng Đại học Cần Thơ, em ln nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình Q Thầy Cơ, đặc biệt Q Thầy Cơ khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh. Cùng với nỗ lực thân, em hồn thành chƣơng trình học mình. Em xin chân thành cám ơn Thầy Trƣơng Đơng Lộc tận tình hƣớng dẫn truyền đạt kinh nghiệm q báo cho em suốt q trình thực đề tài. Chúc Thầy thật nhiều sức khỏe, may mắn thành cơng nghiệp mình. Em xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo, chú, anh chị Cơng ty cổ phần In Sóc Trăng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài nhƣ có thêm kiến thức thực tế q báo. Tuy nhiên, kiến thức hạn chế, thời gian thực tập ngắn, nên luận văn em khơng tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em kính mong đƣợc đóng góp ý kiến Q Thầy Cơ, Q Cơng ty để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tế hơn. Cuối lời, em kính chúc Q Thầy Cơ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Q cơ, chú, anh, chị Cơng ty cổ phần In Sóc Trăng đƣợc dồi sức khỏe, cơng tác tốt, ln vui vẻ sống thành đạt cơng việc. Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực TRẦN THỊ KIM NGÂN i LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực TRẦN THỊ KIM NGÂN ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Sóc Trăng, ngày tháng năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC  Trang LỜI CẢM TẠ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i LỜI CAM ĐOAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii MỤC LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iv DANH MỤC BIỂU BẢNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vii DANH MỤC HÌNH… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.1 Mục tiêu chung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3 Phạm vi nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3.1 Khơng gian: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3.2 Thời gian: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3 2.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất hoạt động kinh doanh. . . . . . . . . 2.1.2 Lợi nhuận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.1.3 Doanh thu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.1.4 Chi phí: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5 2.1.5 Phân tích số hiệu hoạt động: . . . . . . . . . . . . . . . . . .5 2.1.6 Phân tích tỷ số khả sinh lời:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iv CHƢƠNG 3: KHÁI QT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN IN SĨC TRĂNG 3.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: . . . . . . . . . . . . . . . . .10 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý Cơng ty:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 3.2.1 Vai trò:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 3.2.2 Qui Mơ Sản Xuất: : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 3.2.3 Qui trình cơng nghệ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11 3.2.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12 3.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 3.2.1 Tổ chức máy kế tốn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 3.3.2 Hình thức tổ chức sổ sách kế tốn:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 3.4 Khái qt hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần In Sóc Trăng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 3.4.1 Khái qt hoạt động kinh doanh Cơng ty (2010-2012). . . . . 14 3.4.2 Tình hình kết hoạt động kinh doanh Cơng ty. . . . . . . .16 3.5 Thuận lợi khó khăn Cơng ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 3.5.1 Thuận lợi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 3.5.2 Khó khăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN IN SĨC TRĂNG 4.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty (20102012). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 4.1.1 Phân tích khái qt kết hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty qua năm từ năm 2010-2012: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18 4.1.2 Phân tích tình hình chung doanh thu cơng ty qua năm .19 4.1.3 Phân tích tình hình chung chi phí cơng ty qua năm. . 21 4.1.4 Phân tích tình hình lợi nhuận cơng ty qua năm. . . . . . . .23 4.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty tháng đầu năm (2012-2013). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24 4.2.1 Phân tích khái qt kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty tháng đầu năm (2012-2013). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 4.2.2 Phân tích tình hình chung doanh thu Cơng ty tháng đầu năm (2012-2012). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25 4.2.3 Phân tích tình hình chung chi phí Cơng ty tháng đầu năm (2012-2012). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .26 v 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tổng lợi nhuận Cơng ty qua năm từ năm 2010-2011: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 4.3.1 Phân tích mức ảnh hƣởng nhân tố ảnh hƣởng đến thay đổi tổng lợi nhuận trƣớc thuế cơng ty năm 2011 so với năm 2010 . . . . . . . .28 4.3.2 Phân tích mức ảnh hƣởng nhân tố ảnh hƣởng đến thay đổi tổng lợi nhuận trƣớc thuế cơng ty năm 2012 so với năm 2011 . . . . . . . .32 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tổng lợi nhuận Cơng ty tháng đầu năm (2012-2013) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 4.5 Phân tích tỷ số hiệu hoạt động: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 4.5.1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (RI) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 4.5.2 Kỳ thu tiền bình qn (RT) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 4.5.3 Vòng quay tài sản cố định (RF) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .41 4.3.4 Vòng quay tổng tài sản (RA) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 4.6 Phân tích tỷ số khả sinh lời: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43 4.6.1 Hệ số lãi gộp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 4.6.2 Tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu (ROS) . . . . . . . . . . . . . . . . . .43 4.6.3 Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) . . . . . . . . . . . . . . . 44 4.6.4 Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE). . . . . . . . . . . . . 44 4.7 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần in Sóc Trăng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .48 5.2.1 Đối với cơng ty: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 5.2.2 Đối với nhà nƣớc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 PHỤ LỤC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .51 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty qua năm 15 Bảng 3.2: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty tháng đầu năm (2012-2013). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 Bảng 4.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty qua năm 18 Bảng 4.2: Tình hình chung doanh thu Cơng ty qua năm . . . . . . . . . . . .20 Bảng 4.3: Tình hình chung chi phí Cơng ty qua năm . . . . . . . . . . . .22 Bảng 4.4: Tình hình lợi nhuận Cơng ty qua năm. . . . . . . . . . . . . . . . . .23 Bảng 4.5: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty tháng đầu năm (2012-2013). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 Bảng 4.6: Tình hình chung doanh thu Cơng ty tháng đầu năm(20122013). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25 Bảng 4.7: Tình hình chung chi phí Cơng ty tháng đầu năm (20122013) ). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 Bảng 4.8: Các nhân tố ảnh hƣởng đến biến động tổng lợi nhuận Cơng ty qua năm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .28 Bảng 4.9: Các nhân tố ảnh hƣởng đến biến động tổng lợi nhuận Cơng ty tháng đầu năm (2012-2013) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 Bảng 4.10: Các tỷ số hiệu hoạt động Cơng ty qua năm. . . . . . . . . 42 Bảng 4.11: Hệ số lãi gộp Cơng ty qua năm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 Bảng 4.12: Các tỷ số khả sinh lời Cơng ty qua năm. . . . . . . . . . 45 vii DANH MỤC HÌNH  STT Tên hình Trang Hình 3.1: Qui trình cơng nghệ Cơng ty cổ phần in Sóc Trăng. . . . . . . 11 Hình 3.2:Sơ đồ máy quản lý Cơng ty cổ phần In Sóc Trăng. . . . . . . . 12 Hình 3.3:Sơ đồ tổ chức máy kế tốn Cơng ty cổ phần In Sóc Trăng. . . .13 Hình 3.4:Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ Cơng ty cổ phần In SócTrăng 14 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp DT Doanh thu GTGT Giá trị gia tăng ROA Tỷ suất lợi nhuận ròng tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu TS Tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu ix 4.6 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI 4.6.1 Hệ số lãi gộp Hệ số lãi gộp cho biết khả trang trải chi phí doanh nghiệp. Bảng 4.11: Hệ số lãi gộp Cơng ty qua năm (2010-2012) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Lãi gộp Triệu đồng 1.780 2.551 3.017 Doanh thu Triệu đồng 9.956 13.685 15.314 17,9 18,6 19,7 Hệ số lãi gộp % Nguồn: Các bảng báo cáo tài Cơng ty Qua bảng số liệu số 4.11 ta thấy hệ số lãi gộp cơng ty tăng qua năm. Điều chứng tỏ khả trang trãi chi phí cơng ty tốt, khả sinh lời từ hoạt động kinh doanh cao. Cụ thể, năm 2010 hệ số lãi gộp 17,9%, năm 2011 18,6% tăng 0,8% so với năm 2010. Ngun nhân năm 2011 tốc độ tăng lãi gộp cao so với tốc độ tăng doanh thu , cụ thể năm 2011 lãi gộp tăng 43% tƣơng đƣơng 770 triệu đồng so với năm 2010, doanh thu năm 2011 tăng 37% tƣơng đƣơng 3.728 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, hệ số lãi gộp cơng ty đạt mức 19,7% tức tăng 1,1% so với năm 2011. Do năm 2012, tốc độ tăng lãi gộp doanh thu tăng. Cụ thể, năm 2012 lãi gộp tăng 18% tƣơng đƣơng 465 triệu đồng so với năm 2011, doanh thu năm 2012 tăng 12% tƣơng đƣơng 1.629 triệu đồng so với năm 2011. 4.6.2 Tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu (ROS) Tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu thể khả sinh lời sở doanh thu đƣợc tạo kì. Nói cách khác, hệ số cho biết đƣợc đồng doanh thu tạo đƣợc đồng lợi nhuận sau thuế. Qua tính tốn số liệu bảng ta thấy, tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu Cơng ty qua năm tăng giảm khơng ổn định. Cụ thể năm 2010 tỷ số đạt 2,9% tức 100 đồng doanh thu tạo đƣợc 2,9 đồng lợi nhuận sau thuế, sang năm 2011 tỷ số đạt 2,4% tƣơng ứng với 100 đồng doanh thu cơng ty thu đƣợc 2,4 đồng lợi nhuận, qua ta thấy đƣợc hệ số năm 2011 giảm 0,4% so với năm 2010. Mặc dù doanh thu năm 2011 tăng 37% tƣơng đƣơng 3.728 triệu đồng so với năm 2010, góp phần làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 17% tƣơng đƣơng 48 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, tỷ số đạt 2,6% tức 100 đồng doanh thu tạo đƣợc 2,6 đồng. Nhƣ so với năm 2011 tỷ số tăng 0,1 %. Ta thấy tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu Cơng ty cao vào năm 2010, năm 2011 2012 có giảm xuống nhƣng tỷ số đạt đƣợc mức cao, qua thấy Cơng ty hoạt động ngày hiệu quả, chứng tỏ Cơng ty cố gắng nhiều việc kiểm sốt khoản chi phí nhƣ:giá vốn hàng 43 bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…Tuy nhiên biến động giá thị trƣờng nên Cơng ty chƣa kiểm sốt tồn diện đƣợc. Giá tiếp tục tăng tƣơng lai, Cơng ty cần phải có chiến lƣợc kiểm sốt tốt khoản mục chi phí quan trọng giá vốn hàng bán, để đạt mức lợi nhuận cao góp phần làm cho hệ số cơng ty đƣợc nâng cao thời gian tới. 4.6.3 Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản cho biết đồng tài sản đem lại đồng lợi ròng. Tỷ số cho biết hiệu đầu tƣ vào tài sản cảu cơng ty, tỷ số lớn thể việc đầu tƣ vào tài sản mang lại hiệu cao. Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ số Cơng ty qua năm tăng đạt giá trị cao vào năm 2011. Cụ thể, năm 2011 tỷ số đạt 4,4% tức 100 đồng tài sản tạo 4,4 đồng lợi nhuận ròng. Còn năm 2010 tỷ số 4,3% tức đầu tƣ 100 đồng tổng tài sản tạo 4,3 đồng lợi nhuận ròng. Nhƣ vậy, năm 2011 tỷ số tăng lên 0,1% so với năm 2010. Ngun nhân lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng so với năm 2010. Cụ thể năm 2011 lợi nhuận sau thuế tăng 17% tƣơng đƣơng 48 triệu đồng so với năm 2010. Và tổng tài sản bình qn năm 2011 tăng 15% tƣơng đƣơng 978 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2012 tỷ số đạt 3,6% tức 100 đồng tài sản tạo đƣợc 3,6 đồng lợi nhuận ròng. Qua ta thấy đƣợc tỷ số năm 2012 giảm 0,7% so với năm 2011. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế cơng ty tăng 18% tƣơng đƣơng 61 triệu đồng so với năm 2011. Tổng tài sản bình qn năm 2012 tăng 43% tƣơng đƣơng 3.265 triệu đồng so với năm 2011. Từ cho thấy, tỷ số lãi ròng tổng tài sản qua năm Cơng ty cao, chứng tỏ việc đầu tƣ vào tài sản Cơng ty mang lại hiệu tốt. 4.6.4 Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ sinh lời vốn chủ sở hữu q trình hoạt động kinh doanh Cơng ty, đƣợc xác định mối quan hệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Đây tỷ số quan trọng cổ đơng gắn liền với hiệu đầu tƣ họ. Qua bảng số liệu cho ta thấy tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở Cơng ty qua năm tăng, giá trị cao năm 2012. Cụ thể, năm 2010 tỷ số đạt 15,8% tức 100 đồng vốn chủ sở hữu bình qn đem lại 15,8 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2011, tỷ số đạt giá trị 16,9% tức 100 đồng vốn chủ sở hữu bình qn đem lại 16,9 lợi nhuận ròng. Qua thấy đƣợc, năm 2011 tỷ số tăng 1,2% so với năm 2010. Ngun nhân làm tỷ số tăng năm 2011 lợi nhuận tăng doanh thu tăng vốn chủ sở hữu bình qn tăng. Đến năm 2012 tỷ số tiếp tục tăng đạt 19,5%, tăng 2,6% so với năm 2011. Do vốn chủ sở hữu bình qn tăng 3% tƣơng đƣơng 55 triệu đồng so với năm 2011. Qua phân tích ta thấy tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở Cơng ty qua năm tăng, chứng tỏ Cơng ty hoạt động hiệu quả. Vì Cơng ty cần phải cố gắng phát huy để đạt lợi nhuận cao tƣơng lai để góp phần làm tỷ suất sinh lời ròng vốn chủ sở hữu tăng cao ngày hấp dẫn nhà đầu tƣ. 44 Bảng 4.8: Các tỷ số khả sinh lời Cơng ty (2010-2012) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 2011 Chênh lệch 2012 2011- 2010 2012- 2011 395 48 61 3.728 1.629 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng Doanh thu Triệu đồng 9.956 13.685 15.314 Tổng TSBQ Triệu đồng 6.688 7.667 10.932 978 3.265 VCSH BQ Triệu đồng 1.819 1.978 2.033 159 55 % 2,9 2,4 2,6 -0,4 0,2 % 4,3 4,4 3,6 0,08 -0,7 % 15,8 16,9 19,5 1,2 2,6 Tỷ số lợi nhuận ròng DT (ROS) Tỷ số lợi nhuận ròng TS (ROA) Tỷ số lợi nhuận ròng VCSH (ROE) 286 334 Nguồn: Các bảng báo cáo tài Cơng ty 4.7 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN IN SĨC TRĂNG 4.7.1 Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận Cơng Ty: Nói đến hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty muốn nói đến lợi nhuận. Lợi nhuận doanh nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố. Cho nên muốn nâng cao lợi nhuận phải giải tổng hợp đồng nhiều vấn đề, nhiều biện pháp. Ta có cơng thức tổng lợi nhuận tổng doanh thu trừ tổng chi phí. Vì cách muốn nâng cao lợi nhuận phải tăng doanh thu, giảm chi phí, ngồi kết hợp số biện pháp khác… 4.7.2 Biện pháp làm tăng doanh thu: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu cơng ty, nên muốn tăng tổng doanh thu cơng ty trọng khoản mục doanh thu này. Muốn tăng doanh thu phải tăng sản lƣợng tiêu thụ tăng giá bán tăng hai. Tuy nhiên mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ khả tăng giá bán khó. Chỉ trừ chịu tác động từ thị trƣờng nhƣ cung nhỏ cầu làm cho giá bán tăng đƣợc. Để tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ cơng ty phải ln đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, khơng ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giữ vững uy tín với khách hàng. 45 +Cơng ty phải trì mối quan hệ với khách hàng tại, khách hàng lâu năm có xu hƣớng thay đổi nhƣ cơng ty đáp ứng tốt u cầu sản phẩm. Do tình hình tiêu thụ sản phẩm ổn định đem lại mức tăng doanh thu ổn định hơn. + Làm tốt cơng tác vận chuyển, bóc vác đảm bảo hàng hóa q trình vận chuyển có ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ. Cơng ty cần tăng cƣờng kiểm tra đơn đốc vận chuyển, lập kế hoạch vận chuyển cho tối ƣu hóa chi phí để tiết kiệm chi phí xăng dầu. + Quản lý tồn kho, đảm bảo dự trữ hợp lý 5.2.2 Biện pháp giảm chi phí : +Hạ thấp chi phí quản lý chi phí bán hàng nhiệm vụ mà cơng ty phải ln cố gắng thực hiện, cho khoản thật cần thiết, tiết kiệm tối đa nhƣng hợp lý khoản chi phí văn phòng, tiếp khách, giao dịch… +Phân cơng ngƣời việc, phân phối cấu lao động hợp lý, tránh tình trạng nhân viên dƣ thừa để giảm chi phí tiền lƣơng, nhƣng cần phải đảm bảo đủ số lƣợng nhân cơng để đạt hiệu cơng việc cao nhất. + Cơng ty cần xây dựng định mức sử dụng điện, nƣớc, điện thoại, lập dự tốn chi phí ngắn hạn giúp cơng tác quản lý chi phí cụ thể hơn. Để đạt mức chi phí kế hoạch lập ra, cần có ý thức tự giác, khơng lãng phí tài sản chung, đòi hỏi phấn đấu hồn thành kế hoạch với lực tâm cá nhân. + Giá vốn hàng bán tăng ngun nhân làm cho lợi nhuận giảm, cần có biện pháp để cắt giảm chi phí này. Chẳng hạn mua hàng hóa nhà cung ứng có giá bán thấp mà chất lƣợng đảm bảo, tạo mối quan hệ hữu nghị lâu dài với nhà cung ứng để đƣợc giảm giá chiết khấu mau với số lƣợng lớn. Tìm thêm nhiều nhà cung ứng để có thêm lựa chọn việc mua hàng hóa. + Để giảm đƣợc chi phí tài cơng ty nên hạn chế tối đa việc vay vốn ngân hàng, vay thấy thật cần thiết, tích cực thu hồi khoản nợ bị chiếm dụng q lâu hoạt động kinh doanh có hiệu thu đƣợc lợi nhuận gởi vào ngân hàng hoăc đầu tƣ vào lĩnh vực tài để thu thêm lãi góp phần làm tăng thu nhập tài cơng ty. 4.7.3 Một số giải pháp khác: +Trong cơng ty khuyến khích nhân viên tiết kiệm chi phí, có sách khen thƣởng cho cơng nhân có đóng góp chế tạo máy móc tiết kiệm ngun liệu mang lại hiệu cho nhà máy. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho 46 ngƣời cơng nhân có điều kiện học hỏi để nắm bắt vững kịp thời cơng nghệ sản xuất đại. +Giữ uy tín khách hàng ln giải pháp hàng đầu cơng ty nhƣ: giao hàng loại, thời gian, số lƣợng quy định khác hợp đồng. + Có biện pháp thu hồi khoản phải thu thời gian quy định, tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn q lâu. Nhƣng phải đảm bảo mối quan hệ tốt với khách hàng. 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Phân tích kết hoạt động kinh doanh cơng việc quan trọng nhà quản trị kế hoạch sản xuất kinh doanh cho dù có khoa học chặc chẽ đến đâu so với thực tế diễn dự kiến. Thơng qua thực tiễn kiểm nghiệm, phân tích đánh giá để tìm ngun nhân ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tác động đến kết kinh doanh cơng ty. Từ có giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nữa. Qua q trình thực tập cơng ty kết phân tích hoạt động kinh doanh thơng qua số liệu Cơng ty cổ phần in Sóc Trăng cung cấp tơi nhận thấy rằng: Trong năm Cơng ty hoạt động tƣơng đối có hiệu quả, đặc biệt năm 2012. Doanh thu cơng ty liên tục tăng qua năm lợi nhuận năm sau ln cao năm trƣớc. Cơng ty ln phấn đấu hồn thành kế hoạch đặt ra, nhờ nỗ lực tồn thể nhân viên Cơng ty. Bên cạnh cơng ty cần có kế hoạch sử dụng chi phí hợp lý, từ khắc phục khó khăn, phát huy thành tựu đạt đƣợc, giúp cho Cơng ty ln đứng vững thƣơng trƣờng, mở rộng quy mơ hoạt động thời gian tới. Mặc dù kinh tế thị trƣờng động nhƣ nay, cạnh tranh giữ cơng ty, doanh nghiệp ngày gay gắt, phức tạp liệt. Nhƣng Cơng ty ln phấn đấu phát huy lực đẩy mạnh việc nâng cao chất lƣợng lên hàng đầu, tạo tin tƣởng hài lòng cho khách hàng. 5.2 KIẾN NGHỊ Hiệu kinh doanh khơng thƣớc đo chất lƣợng, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh mà vấn đề sống Cơng ty. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, Cơng ty muốn tồn tại, muốn vƣơn lên trƣớc hết đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải có hiệu kinh tế. Hiệu hoạt động kinh doanh cao Cơng ty có điều kiện phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tƣ, mau sắm thiết bị, cải thiện nâng cao đời sống nhân viên. 5.2.1 Đối với cơng ty: - Tăng cƣờng cơng tác tun truyền, quảng cáo nhằm tác động mạnh đến khách hàng để khách hàng hiểu đến hợp tác Xí nghiệp. - Chấn chỉnh rà sốt giá hợp lý để thu hút khách hàng. - Tăng cƣờng củng cố phát triển tổ chúc Đảng đồn thể đủ mạnh. - Tập trung đào tạo nâng cao tay nghề. 48 - Tranh thủ lãnh đạo Tỉnh ủy, tìm nguồn vốn trang bị thêm máy đáp ứng u cầu mở rộng sản xuất. - Phát huy cao độ tinh thần dân chủ, ý thức tiết kiệm. - Đóng thuế đạt 100% tiêu đƣợc giao. 5.2.2 Đối với nhà nƣớc: Xây dựng khn khổ pháp lý rõ ràng phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh cơng ty. Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị tốt để cơng ty hoạt động đạt suất cao hơn. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ths.Phạm Văn Dƣợc, Đặng Thị Kim Cƣơng, 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng Hợp. 2. Phan Đức Dũng, 2009. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê. 3. Nguyễn Thị Th, 2012. Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Vật liệu xây dựng MOTILEN Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 50 PHỤC LỤC XÍ NGHIỆP IN SÓC TRĂNG Mẫu số B 01-DN 30 Hùng Vương TPST (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2010 Tài sản Mã số Thuyết minh Số đầu kỳ Số cuối kỳ A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 4.030.342.985 3.205.187.127 I. Tiền khoản tương đương tiền 110 1.344.064.722 566.242.998 1. Tiền 111 1.344.064.722 566.242.998 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.754.132.017 1.524.348.878 1. Phải thu khách hàng 131 1.558.149.611 1.310.725.727 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 134 5. Các khoản phải thu khác 135 208.664.206 226.304.951 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 -12.681.800 -12.681.800 IV. Hàng tồn kho 140 926.903.140 1.094.336.902 1. Hàng tồn kho 141 926.903.140 1.094.336.902 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 5.243.106 20.258.349 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 5.243.106 20.258.349 2. Thuế GTGT khấu trừ 152 3. Thuế khoản phải thu Nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn khác hàng 211 2. Vốn kinh doanh đơn vò trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội 213 V. 06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V. 07 V. 01 V. 02 V. 03 V. 04 V. 05 2.492.195.791 51 3.649.634.032 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố đònh 220 1. Tài sản cố đònh hữu hình 221 - Nguyên giá 2.492.195.791 3.649.634.032 2.427.712.591 3.585.150.832 222 4.649.115.152 6.209.956.243 - Giá trò hao mòn luỹ kế 223 -2.221.402.561 2.624.805.411 2. Tài sản cố đònh thuê tài 224 - Nguyên giá 225 - Giá trò hao mòn luỹ kế 226 3. Tài sản cố đònh vô hình 227 64.483.200 64.483.200 - Nguyên giá 228 - Giá trò hao mòn luỹ kế 229 4. Chi phí xây dựng dở dang 230 V. 11 III.Bất động sản đầu tư 240 V. 12 - Nguyên giá 241 - Giá trò hao mòn luỹ kế 242 IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V. 08 V. 09 V. 10 V. 13 4. Dự phònh giảm giá đầu tư tài dài hạn 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V. 14 2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại 262 V. 21 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 6.522.538.776 6.854.821.159 A. N PHẢI TRẢ 300 4.836.731.707 4.902.146.030 I. Nợ ngắn hạn 310 2.631.400.111 2.088.482.434 1. Vay nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 1.463.306.473 919.581.203 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 223.439.266 259.625.309 5. Phải trả người lao động 315 271.617.322 565.099.650 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội 317 8. Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD 318 NGUỒN VỐN V. 15 V. 16 V. 17 52 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V. 18 673.037.050 344.176.272 2.205.331.596 2.813.663.596 2.192.184.000 2.800.516.000 13.147.596 13.147.596 1.685.807.069 1.952.675.129 1.727.935.350 2.014.503.410 1.165.541.914 1.165.541.914 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay nợ dài hạn 334 V. 20 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V. 21 6. Dự phòng trợ cấp việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 202.590.245 202.590.245 8. Quỹ dự phòng tài 418 45.922.404 45.922.404 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 313.880.787 600.448.847 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 430 -42.128.281 -61.828.281 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 -42.128.281 -61.828.281 2. Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 6.522.538.776 6.854.821.159 V. 19 V. 22 V. 23 53 XÍ NGHIỆP IN SÓC TRĂNG Mẫu số B 01-DN 30 Hùng Vương TPST (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 Tài sản Mã số Thuyết minh Năm 2012 Năm 2011 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 7.232.249.747 4.588.818.897 I. Tiền khoản tương đương tiền 110 525.441.922 999.414.102 1. Tiền 111 525.441.922 999.414.102 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 2.458.484.163 1.913.102.012 1. Phải thu khách hàng 131 2.241.140.001 1.665.403.777 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 134 5. Các khoản phải thu khác 135 230.025.962 260.380.035 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (12.681.800) (12.681.800) IV. Hàng tồn kho 140 4.125.420.851 1.654.428.427 1. Hàng tồn kho 141 4.125.420.851 1.654.428.427 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 122.902.811 21.874.356 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 26.344.000 21.874.356 2. Thuế GTGT khấu trừ 152 3. Thuế khoản phải thu Nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 35.418.768 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 6.153.166.490 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh đơn vò trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội 213 V. 06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V. 07 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 54 V. 01 V. 02 V. 03 V. 04 V. 05 61.140.043 3.891.448.657 II. Tài sản cố đònh 220 6.153.166.490 3.891.448.657 1. Tài sản cố đònh hữu hình 221 6.088.683.290 3.826.965.457 - Nguyên giá 222 10.045.953.630 7.114.161.243 - Giá trò hao mòn luỹ kế 223 (3.957.270.340) (3.287.195.786) 2. Tài sản cố đònh thuê tài 224 - Nguyên giá 225 - Giá trò hao mòn luỹ kế 226 3. Tài sản cố đònh vô hình 227 64.483.200 64.483.200 - Nguyên giá 228 - Giá trò hao mòn luỹ kế 229 4. Chi phí xây dựng dở dang 230 V. 11 III.Bất động sản đầu tư 240 V. 12 - Nguyên giá 241 - Giá trò hao mòn luỹ kế 242 IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phònh giảm giá đầu tư tài dài hạn 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V. 14 2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại 262 V. 21 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 13.385.416.237 8.480.267.554 A. N PHẢI TRẢ 300 11.322.554.500 6.475.937.338 I. Nợ ngắn hạn 310 6.523.595.975 2.910.045.197 1. Vay nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 4.762.721.814 1.399.050.218 3. Người mua trả tiền trước 313 80.202.200 387.420.600 4. Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 196.491.402 316.665.143 5. Phải trả người lao động 315 207.475.000 597.874.865 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội 317 8. Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi II. Nợ dài hạn V. 08 V. 09 V. 10 V. 13 NGUỒN VỐN V. 15 V. 16 V. 17 25.000.000 V. 18 1.251.705.559 115.785 323 208.918.586 330 4.798.958.525 3.565.892.141 55 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay nợ dài hạn 334 V. 20 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V. 21 6. Dự phòng trợ cấp việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 8. Doanh thu chưa thực 338 9. Quỹ phát triển khoa học công nghệ 339 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 V. 19 V. 22 4.393.041.320 2.638.848.000 13.147.596 405.917.205 913.896.545 2.062.861.737 2.004.330.216 2.062.861.737 2.004.330.216 2.045.952.746 1.155.541.914 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 379.724.899 8. Quỹ dự phòng tài 418 104.967.288 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 29.522.442 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 430 1. Nguồn kinh phí 432 2. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 334.573.673 13.385.416.237 8.480.267.554 V. 23 * Thay đổi mẫu theo thông báo số 133/TB-CT ngày 17/03/2011 Cục Thuế Tỉnh Sóc Trăng 56 16.908.991 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2010 CHỈ TIÊU Mã số 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ 4. Giá vốn hàng bán Thuyết minh VI.25 10 11 VI.27 Năm 2010 Năm 2009 9.956.697.534 7.459.470.922 9.956.697.534 7.459.470.922 8.175.707.193 6.190.759.895 1.780.990.341 1.268.711.027 5. Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 20 6. Doanh thu hoạt động tài 21 VI.26 9.986.228 8.254.401 7. Chi phí tài 22 VI.28 125.406.984 89.014.823 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 125.406.984 62.101.823 8. Chi phí bán hàng 24 547.212.838 340.550.200 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 843.485.000 644.529.358 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 274.871.747 202.871.047 11. Thu nhập khác 31 107.219.000 31.380.571 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác 40 107.219.000 31.380.571 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 382.090.747 234.251.618 15. Chi phí thuế TNDN hành 51 VI.30 95.522.687 40.994.033 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 18. Lãi cổ phiếu 70 286.568.060 193.257.585 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2012 Mã số CHỈ TIÊU Thuyết minh 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Năm 2012 VI.25 Năm 2011 15.314.728.295 13.685.080.714 15.314.728.295 13.685.080.714 12.296.945.041 11.133.294.607 3.017.783.254 2.551.786.107 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ 10 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 20 6. Doanh thu hoạt động tài 21 VI.26 6.382.477 7.830.334 7. Chi phí tài 22 VI.28 756.053.347 313.728.397 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 756.053.347 313.728.397 8. Chi phí bán hàng 24 640.681.781 926.155.455 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1.293.717.021 999.706.106 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 333.713.582 320.026.483 11. Thu nhập khác 31 146.966.689 85.517.363 12. Chi phí khác 32 20.220.332 13. Lợi nhuận khác 40 126.746.357 85.517.363 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 460.459.939 405.543.846 15. Chi phí thuế TNDN hành 51 VI.30 64.462.123 70.970.173 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 18. Lãi cổ phiếu 70 VI.27 395.997.816 334.573.673 [...]... tài “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG” làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần In Sóc Trăng, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng hoạt động. .. CÔNG TY CỒ PHẦN IN SÓC TRĂNG: 3.4.1 Khái quát hoạt động kinh doanh tại Công ty (2010 – 2012) Để phân tích và đƣa ra nhận xét về tình hình kinh doanh của công ty ở hiện tại, thì việc đánh giá hiệu quả kinh doanh trong quá khứ của Công ty là vô cùng cần thiết Từ việc phân tích so sánh số liệu giữa các năm ta sẽ thấy đƣợc sự biến động về tình hình sản xuất và tiêu thụ trong quá trình kinh doanh của công ty, ... 2011 Qua 3 năm lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng, điều đó chứng tỏ Công ty hoạt động có hiệu quả 23 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 VÀ 2013 4.2.1 Phân tích khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 6 tháng đầu năm (2012- 2013) Bảng 4.5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 6 tháng đầu năm (2012-2013) ĐVT: Triệu... cứu chủ yếu là kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SƠ LÝ LUẬN 2.1.1Khái niệm hiệu quả sản xuất hoạt động kinh doanh Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn tài vật lực của doanh nghiệp, liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ lao động, tƣ liệu lao động Chỉ tiêu phản... GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu quan trọng tất yếu đối với mọi doanh nghiệp và là mối quan tâm của các nhà quản trị kinh doanh Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp các nhà đầu tƣ, nhà quản trị sẽ đƣa ra quyết định của mình nhƣ có nên đầu tƣ, hay cho vay không Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có tầm quan trọng đối với các doanh nghiệp... ổn định lâu dài - Lực lƣợng công nhân tay nghề còn yếu, đa số chƣa qua trƣờng lớp 16 - Do đội ngũ công nhân đa số là mới nên việc nhận thức chính trị tƣ tƣởng, ý thức trách nhiệm còn chƣa cao 17 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOAT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY (2010-2012) Báo cáo kết quả kinh doanh là một trong bốn báo... tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay để nâng cao vị thế, thƣơng hiệu của mình Do đó, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ là căn cứ để các doanh nghiệp biết đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, để từ đó có những biện pháp, phƣơng hƣớng khắcphục Đồng thời dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể dự báo đƣợc tình hình kinh doanh trong tƣơng lai,... doanh của Công ty 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty; - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty; - Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phần In Sóc Trăng 1.3.2Thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài này đƣợc thu thập cho khoảng... kết quả kinh doanh của đơn vị trong một kỳ kế toán Nó phản ánh toàn bộ phần giá trị về sản phẩm, lao động, dịch vụ đơn vị đã thực hiện trong kì và phần chi phí tƣơng xứng đã bỏ vào để tạo ra kết quả đó Kết quả kinh doanh của đơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố 4.1.1 Phân tích khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. .. Chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc xác định bằng công thức: Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra/ Chi phí đầu vào Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí đầu vào thì thu đƣợc bao nhiêu đồng kết quả đầu ra Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty càng lớn Trong đó kết quả đầu ra đƣợc tính bằng doanh thu, lợi nhuận…Chi phí đầu . . . . . . . .16 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG 4.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (2010- 2012). . . . . Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty; - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty; - Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. này là phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần In Sóc Trăng, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 2 1.2.2

Ngày đăng: 16/09/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan