kế toán tiêu thụ hàng hóa và phân tích tình hình lợi nhuận của công ty cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ

144 485 0
kế toán tiêu thụ hàng hóa và phân tích tình hình lợi nhuận của công ty cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---  --- VÕ THÚY NGÂN MSSV: 4094635 KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế Toán Tổng Hợp Mã Số Ngành: 5230301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRƯƠNG THỊ THÚY HẰNG Tháng 12-Năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Qua trình học tập giảng đường trường Đại học Cần Thơ cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt bốn năm học qua. Thời gian thực tập Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm xuất Cần Thơ giúp em tiếp xúc với thực tế, hiểu rõ kiến thức học trường. Những vốn kiến thức giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Cô Trương Thị Thúy Hằng tận tình hướng dẫn cho em suốt trình thực đề tài. Chúc Cô nhiều sức khỏe, may mắn thành công nghiệp mình. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc lãnh đạo phòng ban Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm xuất Cần Thơ cho em thực tập nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốt luận văn mình. Do trình độ hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi sai sót. Em mong thầy cô Ban lãnh đạo công ty góp ý để đề tài hoàn chỉnh. Sau em kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, toàn thể cô anh chị Công ty dồi sức khoẻ, thành đạt công việc sống. Ngày….tháng ….năm …. Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Võ Thúy Ngân -i- LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày….tháng….năm…. Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Võ Thúy Ngân -ii- NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày …. tháng …. năm …. Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) -iii- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN __________________________________________________________ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày …. tháng …. năm …. Giáo viên hướng dẫn (ký ghi họ tên) -iv- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN __________________________________________________________ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày …. tháng …. năm …. Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) -v- MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phạm vi không gian 1.3.2. Phạm vi thời gian 1.3.3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu . 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1. Một số vấn đề chung tiêu thụ hàng hóa xác định kết tiêu thụ 2.1.1.1. Hàng hóa đặc điểm hàng hóa . 2.1.1.2. Vị trí, ý nghĩa việc tiêu thụ hàng hóa xác định kết tiêu thụ 2.1.1.3. Các yêu cầu quản lý tiêu thụ hàng hóa xác định kết tiêu thụ 2.1.1.4. Nhiệm vụ kế toán quản lý việc tiêu thụ hàng hóa xác định kết tiêu thụ 2.1.2. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hóa 2.1.2.1. Quy trình thực tiêu thụ hàng hóa phương thức tiêu thụ hàng hóa 2.1.2.2. Các phương pháp xác định giá vốn hàng hóa tiêu thụ 2.1.2.3. Chứng từ tài khoản sử dụng . 11 2.1.2.4. Hạch toán tiêu thụ hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên 15 2.1.2.5. Hạch toán tiêu thụ hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ . 17 2.1.2.6. Hạch toán khoản giảm trừ doanh thu 17 2.1.3. Kế toán xác định kết tiêu thụ . 19 2.1.3.1. Hạch toán chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 19 2.1.3.2. Hạch toán xác định kết tiêu thụ 23 2.1.4. Một số khái niệm công thức khác 25 2.1.4.1. Doanh thu . 25 2.1.4.2. Khái niệm lợi nhuận . 26 2.1.4.3 Một số tiêu lợi nhuận . 26 2.1.4.4. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 27 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 28 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 28 2.2.2.1. Phương pháp so sánh 28 2.2.3.2. Phương pháp thay liên hoàn 29 -vi- 2.2.3.3. Phương pháp kế toán 30 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨUCẦN THƠ . 32 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ . 32 3.1.1. Lịch sử hình thành lĩnh vực hoạt động công ty 32 3.1.1.1 Sơ lược trình thành lập phát triển công ty . 32 3.1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh công ty . 33 3.1.2. Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 33 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức . 33 3.1.2.2. Chức phòng ban . 34 3.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY . 36 3.2.1 Tổ chức nhân phòng kế toán 36 3.2.1.1 Sơ đồ tổ chức 36 3.2.1.2 Nhiệm vụ nhân viên 36 3.2.2. Hình thức kế toán áp dụng công ty 37 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 . 38 3.5. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 40 3.5.1. Thuận lợi . 40 3.5.2. Khó khăn . 41 3.5.3. Định hướng phát triển 41 Chương 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ . 43 4.1. KẾ TOÁN TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẤU CẦN THƠ . 43 4.1.1 Khái quát nghiệp vụ bán hàng công ty . 43 4.1.2 Tổ chức công tác kế toán bán hàng . 45 4.1.2.1 Tổ chức chứng từ . 45 4.1.2.2. Tài khoản sổ kế toán sử dụng . 47 4.1.3. Nghiệp vụ bán hàng xác định kết tiêu thụ . 47 4.1.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng giá vốn hàng bán 48 4.1.3.2. Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 62 4.1.3.3 Kế toán chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 62 4.1.3.4 Kế toán xác định kết tiêu thụ . 82 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 87 4.2.1 Tình hình khối lượng hàng hóa tiêu thụ 87 4.2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng 87 4.2.1.2. Tình hình tiêu thụ theo phương thức bán nội địa . 90 -vii- 4.2.1.3 Tình hình tiêu thụ theo phương thức xuất 91 4.2.2 Tình hình biến động doanh thu từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 . 93 4.2.2.1 Tình hình doanh thu chung qua năm 93 4.2.2.2 Phân tích doanh thu theo mặt hàng 95 4.2.2.3 Phân tích doanh thu theo hình thức bán hàng 98 4.2.3 Phân tích tình hình sử dụng chi phí từ năm 2010 đến tháng 2013 . 100 4.2.3.1 Phân tích chung biến động chi phí . 100 4.2.3.2 Phân tích chi phí giá vốn hàng bán theo mặt hàng 103 4.2.3.3 Phân tích chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 105 4.2.4 Phân tích lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 109 4.2.4.1 Phân tích tình hình lợi nhuận . 109 4.2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 112 4.2.5 Tỷ suất sinh lời . 116 4.2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu . 116 4.2.5.2 Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu theo mặt hàng 117 Chương 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ 121 5.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 121 5.1.1. Ưu điểm . 121 5.1.2 . Một số tồn cần khắc phục 122 5.1.3 Giải pháp 123 5.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ VÀ TĂNG LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY . 124 5.2.1. Tăng doanh số bán . 124 5.2.2 Giảm chi phí . 125 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 127 6.1. KẾT LUẬN 127 6.2. KIẾN NGHỊ . 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 130 -viii- DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Bảng kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm xuất Cần Thơ giai đoạn 2010 - 2012 39 Bảng 3.2: Bảng kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm xuất Cần Thơ . 39 Bảng 4.1: Tài khoản doanh thu bán hàng . 48 Bảng 4.2: Tổng doanh thu giá vốn hàng bán kỳ tháng 6/2013 . 56 Bảng 4.3: Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp tháng 6/2013 70 Bảng 4.4: Tập hợp chi phí bán hàng tháng 6/2013 . 74 Bảng 4.5: Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 89 Bảng 4.6: Tình hình tiêu thụ theo hình thức bán nội địa xuất từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 . 89 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp doanh thu năm 2010, 2011 2012 93 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp doanh thu tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 93 Bảng 4.9: Tình hình doanh thu theo mặt hàng từ năm 2010 -2012 . 95 Bảng 4.10: Tình hình doanh thu theo mặt hàng tháng 2012 tháng 2013 95 Bảng 4.11: Tình hình doanh thu theo hình thức bán nội địa xuất từ năm 2010- 2012 98 Bảng 4.12: Tình hình doanh thu theo hình thức bán nội địa xuất tháng 2012 tháng 2013 98 Bảng 4.13: Bảng tổng hợp chi phí công ty giai đoạn 2010-2012 101 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp chi phí công ty tháng 2012 tháng 2013 101 Bảng 4.15 : Chi phí giá vốn hàng bán từ 2010-2012 103 Bảng 4.16 : Chi phí giá vốn hàng bán tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 103 Bảng 4.17: Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp từ 2010 - 2012 . 106 Bảng 4.18: Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tháng đầu năm 2012 2013 106 Bảng 4.19: Tình hình lợi nhuận từ năm 2010 – 2012 . 110 Bảng 4.20: Tình hình lợi nhuận tháng đầu năm 2012 tháng 2013 110 Bảng 4.21: Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận từ năm 20102012 113 Bảng 4.22: Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 113 Bảng 4.23: Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu từ năm 2010-2012 . 116 -ix- Qua phân phân tích cho thấy Công ty hoạt động tương đối tốt hoạt động có lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận có nhiều biến động tốc độ tăng chi phí nên công ty nên có giải pháp sử dụng chi phí cách hợp lý để đạt mức lợi nhuận ổn định thời gian tới. 4.2.5 Tỷ suất sinh lời 4.2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu phản ánh đồng doanh thu tạo lợi nhuận gộp. Tỷ số cao Công ty có nhiều lợi nhuận lợi nhuận gộp chưa trừ khoản chi phí khác phục vụ tạo doanh thu. Bảng 4.23: Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu từ năm 2010-2012 ĐVT:ngàn đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận gộp Doanh thu Tỷ suất LN gộp DT (%) 2010 8.198.019 162.410.630 5,05 2011 2012 15.556.163,54 13.240.240,07 227.246.988,04 307.803.906,80 6,85 4,30 Từ bảng 4.23 cho thấy lợi nhuận gộp tạo thấp tổng doanh thu nhiều. Trong năm lợi nhuận gộp năm 2011 cao nhất. Năm 2010 100 đồng doanh thu tạo 5,05 đồng lợi nhuận năm 2011 100 đồng doanh thu tạo 6,85 đồng lợi nhuận, thấp năm trước năm 2012 Công ty thu 4,3 đồng lợi nhuận gộp từ 100 đồng doanh thu. Bảng 4.24: Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu tháng 2012 tháng 2013 ĐVT:ngàn đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận gộp Doanh thu Tỷ suất LN gộp DT (%) tháng 2012 4.413.413,36 102.601.302,27 4,30 tháng 2013 9.203.779,22 157.294.854,03 5,85 Theo số liệu tháng năm 2012 2013 thể bảng 4.24 lợi nhuận gộp tăng. Tỷ suất lợi nhuận gộp năm tháng 2013 cao tháng năm 2012. Cứ 100 đồng doanh thu tháng đầu năm 2012 tạo có 4,3 đồng lợi nhuận, tháng 2013 thu 5,85 đồng lợi nhuận thu từ 100 đồng doanh thu. Từ bảng cho thấy với 100 đồng doanh thu công ty thu khoảng từ đến đồng lợi nhuận, Công ty sử dụng nhiều chi phí lợi nhuận thu thấp. 116 4.2.5.2 Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu theo mặt hàng Mỗi nhóm hàng có tỷ suất lợi nhuận khác nên thay đổi kết cấu hàng hoá tiêu thụ tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp nói chung khác nhau. Nhóm hàng có tỷ suất lợi nhuận cao đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp ngược lại. Nếu trình tiêu thụ, tăng khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận cao giảm khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận thấp tỷ suất lợi nhuận bình quân tăng lên. Vì vậy, kết cấu hàng hoá tiêu thụ nên tăng khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận cao giảm khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận thấp lợi nhuận tăng lên. 117 Bảng 4.25: Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu theo mặt hàng năm 2010-2012 ĐVT:ngàn đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Doanh thu Lãi gộp Gạo thơm Gạo 5% 39.560.392 10.400.892 Gạo 15% 41.388.850 10.357.935 Gạo 25% 35.451.617,60 6.416.545,10 Năm 2011 TSLG (%) Doanh thu Lãi gộp 26,29 7.153.756,50 2.268.088,50 25,03 131.277.758,70 35.963.391,20 18,1 64.036.400,39 11.471.382,89 Năm 2012 TSLG (%) 31,7 27,39 17,91 Doanh thu Lãi gộp 165.657,36 15.979,86 36.009.127,57 2.977.722,56 162.061.503,60 7.568.474,00 9.431.729,36 983.446,31 TSLG (%) 9,65 8,27 4,67 10,43 Bảng 4.26: Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu theo mặt tháng đầu năm 2012 2013 Chỉ tiêu Gạo thơm Gạo 5% Gạo 15% Gạo 25% Doanh thu 75.713,59 16.872.619,45 80.946.582,70 4.581.047,66 tháng 2012 Lãi gộp 6.916,52 711.690,38 6.018.087,44 331.019,78 118 TSLG (%) 9,14 4,22 7,43 7,23 Doanh thu 67.237,20 15.596.418,38 84.574.065,90 3.689.056,51 tháng 2013 Lãi gộp 9.100,61 839.873,61 3.092.401,43 248.159,42 ĐVT:ngàn đồng TSLG (%) 13,54 5,39 3,66 6,73 Dựa vào bảng 4.25 4.26 ta thấy ảnh hưởng cấu hàng hoá đến mức lãi gộp. Nhìn chung, tỷ suất lãi gộp (TSLG) có nhiều biến động theo loại mặt hàng qua năm tháng 2013. + Trong năm 2010, TSLG gạo 5% cao đạt 26,29% thấp 18,1% mặt hàng gạo 25%. Đối với mặt hàng gạo 15% có TSLG 25,03% thấp gạo 5% mặt dù doanh thu gạo 15% cao loại gạo bán năm 2010 giá vốn cao nên tỷ TSLG mặt hàng không cao. Qua ta thấy mặt hàng gạo 5% kinh doanh có hiệu mặt hàng khác. + Năm 2011, TSLG mặt hàng gạo 5% 31,7%, mặt dù có doanh thu lãi gộp nhỏ mặt hàng lại có có TSLG cao nhất, chứng tỏ mặt hàng có hiệu năm 2011. TSLG mặt hàng gạo 15% tăng lên theo chiều hướng doanh thu giá vốn tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ tăng giá vốn so với năm 2010 nên TSLG tăng. Đối với mặt hàng gạo 25% mặt dù doanh thu giá vốn tăng so với năm 2010 tốc độ tăng doanh thu lại nhỏ tốc độ tăng doanh thu (80,63%) thấp giá vốn (81,04%) nên TSLG giảm nhẹ so với năm 2010. + Năm 2012, nhìn chung TSLG giảm mạnh so với năm 2011. Mặt hàng gạo 5% TSLG đạt 8,27% mặt dù doanh thu giá vốn tăng đáng kể so với năm 2011 giá vốn cao nên lãi gộp thấp. Đối với gạo 15% TSLG giảm giảm, 4,67% năm 2012 giá vốn mặt hàng tăng 62,09% doanh thu tăng 23,45% so với năm 2011. Nguyên nhân giá nguyên liệu năm 2012 tăng so với năm 2011, nhà nước thực sách mua tạm trữ công ty xuất để giúp người nông dân có lãi, không bị thương lái ép giá ngày thu hoạch. Tuy nhiên sách gây không khó khăn cho doanh nghiệp giá thị trường có nhiều biến động nên lợi nhuận năm 2012 giảm đáng kể. Còn mặt hàng gạo 25% TSLG 10,43%, giảm so với năm 2011 số lượng bán giá vốn mặt hàng giảm. TSLG mặt hàng gạo thơm năm 2012 đáng ý 9,65% , cao loại hàng chủ lực công ty gạo 15%, thị trường có nhu cầu nên giá bán mặt hàng cao. + tháng đầu năm 2013 TSLG mặt hàng tiến triển tốt so với kỳ năm 2012. TSLG mặt hàng gạo 15% 25% giảm tăng nhẹ mặt hàng gạo 5% có gạo thơm tăng nhiều tốc độ giảm giá vốn nhiều doanh thu. Là mặt hàng kinh 119 doanh thời gian không dài gạo thơm có mức TSLG tốt qua cho thấy mặt hàng mang lại tiềm lợi nhuận cho công ty thời gian tới. 120 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ 5.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY Qua thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế toán nói chung phần hành kế toán tiêu thụ hàng hóa xác định kết tiêu thụ công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm xuất Cần Thơ, nhận thấy ưu điểm tồn sau: 5.1.1. Ưu điểm * Hệ thống tài khoản Công ty áp dụng tương đối đầy đủ tài khoản theo hệ thống kế toán Việt Nam Bộ Tài Chính ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC 20 tháng 03 năm 2006 thông tư sửa đổi bổ sung. Trong áp dụng tài khoản có liên quan đến trình tiêu thụ hàng hóa, tạo điều kiện cho việc ghi chép hàng hóa tiêu thụ, khoản doanh thu cách rõ ràng. * Công tác tổ chức máy kế toán Có đặc điểm tổ chức kinh doanh với quy mô tương đối lớn, địa bàn hoạt động không rộng nên công ty lựa chọn mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung. Với mô hình này, toàn công tác kế toán công ty tiến hành tập trung phòng kế toán. Ở phận khác không tổ chức máy kế toán riêng mà bố trí nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ chuyển chứng từ báo cáo phòng kế toán doanh nghiệp để xử lý tiến hành công tác kế toán. Hình thức tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng phương tiện kỹ thuật tính toán đại, máy kế toán nhân viên đảm bảo việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho việc quản lý đạo sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. * Hình thức sổ kế toán Hiện công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, phương pháp dễ dàng áp dụng. Tuy nhiên, việc ghi chép tương đối nhiều cách thiết lập chứng từ đối chiếu số liệu. Nhờ có hệ thống sổ sách biểu mẫu rõ 121 ràng, hợp lý nên giảm phần ghi chép nhân viên phòng kế toán đồng thời việc cập nhật chứng từ vào sổ sách liên quan rõ ràng đầy đủ hạch toán xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp kịp thời số liệu kế toán lãnh đạo cần thiết. Bên cạnh công ty có ứng dụng kế toán máy vi tính (phần mềm Misa với ưu điểm đơn giản, dễ học, dể sử dụng, hình ảnh giao diện thân thiện, tiết kiệm chi phí). Nhờ có phần mềm kế toán, nhân viên kế toán cần nhập số lượng hàng bán vào máy vi tính giá vốn hàng bán tự cập nhật không cần phải tính toán thời gian độ xác đảm bảo. Các loại sổ có sổ quỹ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp chi tiết, sổ tài khoản doanh thu, giá vốn hàng bán . lập phần mềm kế toán tiện lợi. Ngoài công thi không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mà sử dụng sổ áp dụng cho hình thức chứng từ ghi sổ. * Tổ chức ghi chép hạch toán: - Công ty sử dụng mẫu chứng từ theo quy định Bộ tài chính. Khi chứng từ tập hợp phòng kế toán phân loại, xếp riêng theo nội dung giúp dễ dàng việc tìm kiếm ghi vào sổ sách. - Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Phương pháp đảm bảo cung cấp thông tin xác tình hình biến động hàng hóa công ty. - Kế toán ghi chép tình hình biến động hàng hóa kết hợp chặt chẽ, đồng kế toán chi tiết kế toán tổng hợp hàng hóa. Hệ thống kế toán hàng hóa ghi chép rõ ràng đầy đủ, xác hợp lý. - Việc tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hóa nói riêng công tác kế toán nói chung đáp ứng yêu cầu công ty đề ra: Đảm bảo tính thống mặt phạm vi phương pháp tính toán tiêu kinh tế đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh trung thực, hợp lý rõ ràng, dễ hiểu. 5.1.2 . Một số tồn cần khắc phục Ngoài ưu điểm nêu trên, công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa công ty có tồn sau: - Trong hạch toán, công ty không sử dụng tài khoản giảm trừ doanh thu như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại để phản ánh khoản giảm trừ doanh thu. Công ty khoản giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại không hạch toán hợp lý. Tuy nhiên công ty có phát sinh chiết khấu thương mại số tiền chiết khấu cho khách hàng ghi hóa đơn, nghĩa số tiền mà kế toán phản ánh vào sổ sách 122 số tiền trừ chiết khấu. Hạch toán không hợp lý làm ảnh hưởng đến việc theo dõi doanh thu kỳ công ty, tất nhiên ảnh hưởng tới tiêu doanh thu thuần. - Công ty áp dụng phương pháp xuất kho giá thực tế đích danh, phù hợp với công ty kinh doanh gạo giá mặt hàng thiết yếu nhạy cảm, thường xuyên thay đổi, làm cho công tác quản lý giá vốn xuất kho phức tạp. - Hình chức từ ghi sổ mà công ty áp dụng có khuyết điểm như: việc ghi chép trùng lặp, tốn nhiều thời gian phải sử dụng nhiều sổ sách. Ngoài ra, việc áp dụng hình thức đòi hỏi kế toán phải có trình độ để xử lý số liệu cách xác cần phải chuyên môn hóa công tác kế toán. 5.1.3 Giải pháp Để hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa xác định kết tiêu thụ trước hết công ty nên phát huy ưu điểm có khắc phục hạn chế thông qua số giải pháp sau: - Sử dụng tài khoản 521 để theo dõi chiết khấu thương mại Công ty chưa áp dụng tài khoản 521- chiết khấu thương mại để theo dõi riêng. Khi ảnh hưởng đến việc theo dõi doanh thu kỳ công ty. Công ty nên áp dụng tài khoản chiết khấu thương mại để phản ánh thông tin xác hơn. - Đào tạo bổ sung kế toán viên: Với phương pháp xuất kho giá thực tế đích danh đòi hỏi phải nhân viên kế toán phải cẩn trọng mức độ ghi chép thường xuyên nên cần nhân viên kế toán phải thật kỹ lưỡng quản lý chuyên nghiệp mặt hàng kho theo loại giá khác để hạn chế tổn thất cho công ty, với số lượng hàng hóa kho thường lớn. - Bên cạnh đó, với hình thức ghi sổ chứng từ ghi sổ phần mềm công ty cần có thêm nhân viên chuyên tin học am hiểu sâu kế toán để xử lý số liệu cách xác cần phải chuyên môn hóa công tác kế toán. 123 5.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ VÀ TĂNG LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY Qua trình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty, ta thấy Công ty có mặt hàng kinh doanh chủ lực gạo 15%, gạo 25%, gạo 5% gạo thơm mặt hàng tiềm có mặt hàng thứ yếu cám, loại. Ba mặt hàng gạo 15%, gạo 25%, gạo 5% đóng góp vào doanh thu lợi nhuận Công ty. Chiếm tỷ trọng cao gạo 15%, gạo 25% gạo 5%. Tuy mặt hàng gạo mang đến lợi nhuận cao gặp khó khăn nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ nên Công ty cần tăng mạnh doanh số bán mặt hàng này. Mặt dù đẩy mạnh doanh số bán ra, để lợi nhuận cao điều khó đòi hỏi Công ty phải xem xét quản lý chặt chẽ. Tăng lợi nhuận phải tăng doanh thu giảm chi phí. Trong phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta biết nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận từ có biện pháp kế hoạch cụ thể ngắn hạn dài hạn để nâng cao lợi nhuận cho Công ty. 5.2.1. Tăng doanh số bán Dựa vào trình phân tích, có số giải pháp để đẩy mạnh doanh số bán sau: + Tăng khối lượng bán cách mở rộng thị trường tiêu thụ, bên cạnh thị trường truyền thống như: Philippines. Indonesia, Malaysia Singapore chiếm tỷ lệ từ 74% đến 95% tổng số lượng xuất Châu Phi chiếm từ 5% đến 26%. Công ty Nông sản Thực phẩm xuất TP. Cần Thơ giữ khách hàng truyền thống thị trường Malaysia, Hongkong nhiều năm qua, họ thường mua gạo chất lượng trung bình (15% ) ổn định. Bên cạnh đó, tăng cường tiêu thụ sản phẩm thị trường nước. + Tăng cường quảng cáo, quảng bá thương hiệu sản phẩm Công ty, thông qua kỳ hội chợ xúc tiến thương mại. Giữ vững chất lượng sản phẩm thông qua việc thu mua nguyên liệu chất lượng đồng để tạo niềm tin cho khách hàng từ làm tăng khối lượng sản phẩm bán ra, làm tăng doanh số bán… + Tăng doanh số bán điều khó khăn giai đoạn nay. Biện pháp xem khó thực cạnh tranh Công ty xuất lương thực nước muốn giảm giá bán để khối lượng bán nhiều hơn. Do đó, cần đa dạng hoá thị phần nước tạo lợi riêng giữ vững giá tăng doanh thu. 124 + Tăng doanh thu qua nhu cầu khách hàng: việc xác định nhu cầu người tiêu dùng biện pháp phát triển công ty. Công ty cần quan tâm hách hàng ưa thích mặt hàng công ty cung cấp, tập trung theo dõi loại gạo bán chạy nhất, xác định yếu tố ảnh hưởng đến sảm phẩm đó. Qua vấn đề nêu ta thấy, Công ty cần tăng cường đầu tư vào mặt hàng chủ lực tỷ suất lợi nhuận có chiều hướng giảm gạo thơm mặt hàng đem lại lợi nhuận cao, Công ty nên tìm kiếm thêm thị trường cho mặt hàng tiềm này. Như vậy, muốn làm Công ty phải kết hợp chặt chẽ giá bán khối lượng bán, cấu mặt hàng thị trường để đem lại lợi nhuận cao 5.2.2 Giảm chi phí Trong kinh tế có nhiều Doanh nghiệp tham gia hoạt động chế biến xuất gạo, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ từ khâu thu mua nguyên liệu đến việc bán sản phẩm thị trường. Để tránh tình hình giá nguyên liệu tăng cao theo quy luật cung cầu, Công ty nên: + Xây dựng mối quan hệ Công ty người nông dân trồng lúa, hạn chế việc thu mua lúa qua thương lái. Lựa chọn vùng nguyên liệu bao tiêu sản phẩm cho người trồng lúa vừa đảm bảo nguồn nguyên liệu, vừa đảm bảo ổn định giá thị trường nguyên liệu. Tiếp tục trì mở rộng vùng thu mua lúa sang vùng lân cận để chủ động nguồn nguyên liệu cung ứng cho đơn đặt hàng. + Chi phí vận chuyển vấn đề đáng quan tâm. Để thu mua lúa trực tiếp từ người nông dân việc vận chuyển khoảng chi phí cần tính toán. Ngoài việc đặt phân xưởng chế biến vùng nguyên liệu tỉnh Cần Thơ sở hạ tầng hạn chế dẫn đến chi phí vận chuyển cao, việc xuất chủ yếu giao dịch cảng Hồ Chí Minh Công ty cần đầu tư, mua sắm thêm thiết bị vận chuyển để giảm chi phí việc vận chuyển nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng kế hoạch vận chuyển hợp lý để giảm chi phí. + Trong khâu bảo quản, khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Công ty. Mặc dù, sách Công ty bán sản phẩm theo đơn hàng, giảm thấp việc bảo quản sản phẩm sau sản xuất Công ty trình vận chuyển nhanh chóng giao hàng, đưa đến người tiêu dùng trong, nước ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm làm tăng chi phí. Vì vậy, cần xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể nhận đơn đặt hàng để đảm bảo giao hàng hẹn giảm thiểu chi phí bán 125 hàng. Bổ sung, nâng cấp loại máy móc đại cho phân xưởng chế biến để nâng cao chất lượng gạo giảm chi phí sản xuất. + Giảm chi phí bán hàng chi phí quản lý Doanh nghiệp vấn đề mà Công ty cần quan tâm nhiều. Vì với tốc độ tăng số lượng tiêu thụ tốc độ tăng chi phí bán hàng chi phí quản lý Doanh nghiệp tăng nhanh tương với tốc độ tăng doanh thu làm lợi nhuận Công ty giảm. Bênh cạnh đó, chi phí khác không cần thiết nên giảm bớt để hoạt động kinh doanh Công ty có hiệu cao. + Đưa cán học tập nâng cao lực, trình độ chuyên môn. Trong khâu sản xuất, khuyến khích công nhân tích cực làm việc, tiết kiệm nguyên liệu. + Hiện nay, Công ty cổ phần nên điều kiện huy động vốn từ nhà đầu tư giải vấn đề khó khăn vốn. Vì vậy, Công ty đề sách khuyến khích thu hút nhà đầu tư công khai, minh bạch hoạt động, ưu đãi cho cổ đông…. 126 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Công ty Cổ phần nông sản thực phẩm xuất Cần Thơ thành lập từ năm 1986, khoảng thời gian dài để trưởng thành phát triển. Công ty liên tục phấn đấu, vượt qua khó khăn thử thách bước khẳng định mình. Công ty có bề dày thành tích tạo dựng đội ngũ cán công nhân viên giàu lực, trách nhiệm, nhiệt tình tạo nên mạnh cho công ty. Hiện nay, quy mô sản xuất công ty bị thu hẹp lại tập trung kinh doanh gạo loại. Gạo mặt hàng có nhiều biến động thị trường nước nên đòi hỏi trình độ quản lý dần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa nâng cao hiệu tiêu thụ, đảm bảo tính thích nghi với kinh tế thị trường đầy biến động khó khăn. Qua trình tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tiêu thụ phân tích tình hình lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty nhận thấy số vấn đề sau: - Công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa công ty tổ chức tốt, chứng từ, sổ sách tuân thủ theo quy định Bộ tài xếp lưu trữ cẩn thận có trật tự, nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, làm việc có tinh thần trách nhiệm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời xác cho ban quản lý. Tuy nhiên số hạn chế việc sử dụng phương pháp xuất kho giá thực tế đích danh có hợp lý tạo áp lực cho nhân viên kế toán, phải giám sát xát đạt hiệu quả. - Về tình hình lợi nhuận yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản suất kinh doanh Công ty. Nhìn chung lợi nhuận Công ty qua năm tăng lại giảm vào tháng đầu năm 2013 nhiều nguyên nhân khác nhau. Và rút số kết luận tình hình hoạt động Công ty. + Về doanh thu Công ty qua năm tháng đầu năm 2013, có doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài doanh thu từ hoạt động khác. Nhưng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao tổng doanh thu. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn thu cao đóng góp vào tổng doanh thu từ mặt hàng gạo 5%, gạo 15%, gạo 25%. 127 + Về chi phí hoạt động Công ty qua năm tháng đầu năm 2013, có giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chi phí khác. Trong năm tháng đầu năm 2013, tổng chi phí tăng mà tăng mạnh chi phí giá vốn. Chi phí tăng làm cho doanh thu giảm, chi phí tăng cao doanh thu hàng năm Công ty tăng Công ty bán với số lượng sản phẩm tăng dần hàng năm. + Tình hình lợi nhuận năm 2011 cao năm 2010 năm 2012 tăng so với năm 2011. Nguyên nhân tình hình doanh thu chi phí ảnh hưởng trực tiếp. Năm 2011 số lượng sản phẩm bán tăng mạnh so với năm 2010, Công ty bán với giá cao nên doanh thu cao làm lợi nhuận thu cao hơn. Năm 2012 số lượng sản phẩm bán có tăng đáng kể so với năm 2011 Công ty trả cho khoản chi phí làm cho lợi nhuận Công ty không nhiều. 6.2. KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu đề tài có số kiến nghị đến Nhà nước sau: - Quan tâm công tác điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường, đề biện pháp tích cực nhằm kiềm chế lạm phát, bình ổn giá hàng hóa nước. - Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh công cho doanh nghiệp tham gia ngành, xử lý nghiêm minh hành vi đầu tích trữ, gian lận thương mại nhằm mục đích lợi nhuận. - Đầu tư, phát triển sở hạ tầng khu vực vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nông dân gắn kết trực tiếp để nông dân doanh nghiệp có lợi ích. - Sản xuất kinh doanh lúa gạo hoạt động diễn mạnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Người dân chủ yếu mưu sinh nghề trồng lúa nên nguồn nguyên liệu dồi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, bất cập đáng lo ngại năm qua liên kết Doanh nghiệp người sản xuất nguyên liệu chưa chặt chẽ. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ mặt hàng gạo nước ta gặp khó khăn vấn đề đầu cạnh tranh với nước sản xuất tiên tiến với với chất lượng cao. Chính gửi đến Nhà nước vài kiến nghị đối để khắc phục tình trạng giai đoạn nay:  Quy hoạch vùng nguyên liệu phù hợp với hoàn cảnh tự nhiên điều kiện kinh tế địa phương thực mô hình cánh đồng mẫu lớn. 128 Liên kết chặt chẽ người nông dân Doanh nghiệp. Tổ chức lớp huấn luyện hỗ trợ kỹ thuật cho người trồng lúa. Từ đó, kiểm soát nguồn cung để đảm bảo mặt số lượng, đồng thời kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu.  Quản lý chặt chẽ hộ sản xuất lúa. Bắt buộc người nuôi chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường, khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học cách hợp lý khoa học để đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu. 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2007. Giáo trình Phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 2. Nguyễn Trọng Cơ, Ngô Thế Chi, 2002. Hướng dẫn thực hành kếtoán & phân tích tài doanh nghiệp vừa nhỏ. Hà Nội: Nhà xuất thống kê 3. Phan Đức Dũng, 2006. Kế toán thương mại, dịch vụvà kinh doanh xuất nhập khẩu. TP HồChí Minh: Nhà xuất đại học quốc gia. 4. Phạm Huy Đoán, 2006. Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán, tập lập báo cáo tài doanh nghiệp vừa nhỏ. TP. Hồ Chí Minh 5. Vũ Hữu Đức, 2007. Kế toán ngôn ngữ kinh doanh.Trường đại học kinh tế tài TP. HồChí Minh. 6. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, 2007. Phân tích kinh doanh lý thuyết thực hành. Nhà xuất Tài 130 PHỤ LỤC: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu 1. DT bán hàng cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. DT bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-02) 4. Giá vốn hàng bán 5. LN gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài 7. CP tài Trong đó: CP lãi vay 8. CP bán hàng 9. CP quản lý doanh nghiệp 10. LN từ hoạt động kinh doanh30=20+(21-22)-(24+25) 11. Thu nhập khác 12. CP khác 13. LN khác (40=31-32) 14. ∑LN kế toán trước thuế (50=30+40) 15. CP thuế TNDN hành 16. CP thuế TNDN hoãn lại 17. LN sau thuế TNDN (60=50-51-52) 131 Mã 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 52 60 Năm 2010 162.410.630 162.410.630 154.212.611 8.198.019 11.103.577 2.282.503 2.019.373 3.976.183 4.854.400 8.188.510 14.333 51.498 -37.165 8.151.345 1.746.063 6.405.281 Năm 2011 227.246.988,04 0,00 227.246.988,04 211.690.824,50 15.556.163,54 11.005.124,48 2.963.991,78 1.818.299,39 5.250.891,67 4.435.269,80 13.911.134,77 1.623.335,48 25.749,23 1.597.586,26 15.508.721,03 3.476.944,88 0,00 12.031.776,15 Năm 2012 307.803.906,80 0,00 307.803.906,80 294.563.666,73 13.240.240,07 11.917.894,53 2.736.324,48 2.736.324,48 6.618.093,91 5.263.326,88 10.540.389,32 7.014.322,36 0,00 7.014.322,36 17.554.711,68 4.027.558,91 0,00 13.527.152,77 6T/2012 102.601.302,27 0,00 102.601.302,27 98.187.888,91 4.413.413,36 3.972.631,51 912.108,16 912.108,16 2.206.031,30 1.754.442,29 3.513.463,11 2.338.107,45 0,00 2.338.107,45 5.851.570,56 1.342.519,64 0,00 4.509.050,93 6T/2013 157.294.854,03 0,00 157.294.854,03 148.091.074,81 9.203.779,22 2.603.754,99 2.531.843,96 0,00 3.533.829,36 2.917.065,82 2.824.795,07 519.345,82 10.968,75 508.377,07 3.333.172,14 460.203,12 0,00 2.872.969,01 [...]... MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng năm 2013 Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm 1 hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán. .. toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ trong tháng 6 năm 2013  Phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng 2013  Nhận xét ưu điểm và một số tồn tại cần phải khắc phục của công tác hạch toán tiêu thụ và đề ra giải pháp hoàn thiện công. .. tại và phát triển tại công ty, đây cũng là vấn đề được nhiều nhà kinh doanh quan tâm Nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo lợi nhuận cho công ty trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, kết hợp với kiến thức học trên lớp em quyết định chọn đề tài: "Kế toán tiêu thụ hàng hóa và phân tích tình hình lợi nhuận của Công Ty Cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ" làm nội dung phân tích cho luận văn của. .. có hướng phân tích, đánh giá khác nhau Qua tham khảo những kết quả nghiên cứu trên nhận thấy quá trình tiêu thụ hàng hóa ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của công ty nên em có hướng đi riêng cho mình trong đề tài tốt nghiệp là đánh giá thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG... chung về tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ 2.1.1.1 Hàng hóa và đặc điểm của hàng hóa a) Khái niệm hàng hóa Hàng hóa là các vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán [2, tr122] b) Đặc điểm của hàng hóa Hàng hóa trong thương mại thường được phân theo các nhóm ngành sau: + Hàng hóa vật tư thiết bị; + Hàng hóa công nghệ phẩm - tiêu dùng; + Hàng hóa lương thực, thực phẩm 2.1.1.2... nghĩa của việc tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ Phương thức tiêu thụ hàng hóa có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng các tài khoản kế toán, phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hóa đó Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa được gọi là kế toán tiêu thụ hàng hóa Xét theo nghĩa hẹp, hoạt động tiêu thụ đồng nghĩa với hoạt động bán hàng Tuy... hưởng đến tình hình tiêu thụ hàng hóa từ đó đưa một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hóa cho công ty - Nguyễn Thị Trúc Giang (2010) Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hoàng Hà, Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại học Cần Thơ Đề tài đã phân tích tình hình biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của công ty thông... giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ (trị giá mua của hàng hóa; giá thành thực tế của dịch vụ, sản phẩm) + Phí thu mua phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ - Bên Có: + Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã bán bị người mua trả lại + Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ * Tài khoản 611 - Mua hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ,... ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hóa bất động sản - Bên Nợ: + Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế không được hoàn lại); + Chi phí thu mua hàng hóa; + Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (gồm giá mua và chi phí gia công) ; + Trị giá hàng hóa đã bán bị người... định và củng cố giá trị đồng tiền, là điều kiện để ổn định và nâng cao đời sống của người lao động nói riêng và của toàn xã hội nói chung 2.1.1.3 Các yêu cầu quản lý tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết Để thực hiện nội dung này cần kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị, kế toán tài chính cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của . ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ 43 4.1. KẾ TOÁN TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẤU CẦN THƠ 43 4.1.1 Khái quát về nghiệp vụ bán hàng. là đánh giá thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ. 4 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP. cho công ty trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, kết hợp với kiến thức học trên lớp em quyết định chọn đề tài: " ;Kế toán tiêu thụ hàng hóa và phân tích tình hình lợi nhuận của Công Ty Cổ phần

Ngày đăng: 15/09/2015, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan