Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của thành phố cần thơ

105 1.3K 3
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NGỌC KHẢ TRÂN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Ngoại Thương Mã số ngành: 52340120 Tháng 12-2013 Tháng 12-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NGỌC KHẢ TRÂN MSSV: 4105260 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 Giáo viên hướng dẫn HUỲNH THỊ KIM UYÊN Tháng 12-2013 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn qúy Thầy, Cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm qúy báu cho suốt bốn năm học tập trường. Tôi xin kính lời cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Kim Uyên hướng dẫn thời gian thực luận văn với tất tinh thần, trách nhiệm lòng nhiệt thành. Cuối xin chân thành cảm ơn anh Tuấn, anh Hưng, Cô, Chú (anh/chị) làm việc Phòng Xuất Nhập Khẩu phòng ban khác sở Công Thương thành phố Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài. Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 HÀ NGỌC KHẢ TRÂN LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng cá nhân tôi. Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác. Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 HÀ NGỌC KHẢ TRÂN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… . . . . . Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2013 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG . GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian . 1.3.3 Giới hạn vùng nghiên cứu . 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . CHƯƠNG . CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 CỞ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 2.1.3 Lí luận vai trò đặc điểm hoạt động xuất gạo 2.1.4 Đặc điểm xuất gạo 10 2.1.5 Các mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG . 15 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 15 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẾN ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 15 i 3.1.1 Những thuận lợi điều kiện tự nhiên 15 3.1.2 Những thuận lợi điều kiện kinh tế - xã hội 17 3.2 TỔNG QUAN VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 19 3.2.1 Chức nhiệm vụ . 19 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 20 3.2.3 Đơn vị trực thuộc . 20 CHƯƠNG . 21 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010- THÁNG NĂM 2013 . 21 4.1 VÀI NÉT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 21 4.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2010-THÁNG 6/2013 26 4.2.1 Về sản lượng kim ngạch xuất . 26 4.2.2 Về giá gạo xuất 33 4.2.3 Về thị trường xuất gạo 36 4.2.4 Về cấu sản phẩm 41 CHƯƠNG . 50 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO, ĐÁNH GIÁ NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 50 5.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 50 5.1.1 Các yếu tố vi mô . 50 5.1.2 Các yếu tố vĩ mô . 55 5.2. PHÂN TÍCH MA TRẬN CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI (EFE) VÀ CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG (IFE) CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 59 5.2.1. Ma trận yếu tố bên (EFE) . 59 5.2.2 Ma trận yếu tố bên (IFE) . 61 5.3. PHÂN TÍCH SWOT VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 62 5.3.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức DN XK gạo địa bàn thành phố Cần Thơ 62 ii 5.3.2 Ma trân SWOT . 64 CHƯƠNG . 68 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CHO THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 68 6.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH GẠO XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ CẦN TRONG THỜI GIAN TỚI 68 6.1.1 Mục tiêu xuất gạo thành phố Cần Thơ đến năm 2020 . 68 6.1.2 Định hướng khai thác nguồn cung ứng lúa gạo có chất lượng cao cho Thành phố Cần Thơ 68 6.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CHO THÀNH PHỐ CẦN THƠ 69 6.2.1 Giải pháp tạo nguồn cung nâng cao chất lượng gạo xuất thành phố Cần Thơ 69 6.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy xuất gạo cho Thành phố cần Thơ 74 CHƯƠNG . 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 7.1 KẾT LUẬN 79 7.2 KIẾN NGHỊ 79 7.2.1 Về phía nhà nước Hiệp hội lương thực Việt Na 79 7.2.2 Về phía DN XK gạo địa bàn Tp. Cần Thơ . 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 BẢNG CÂU HỎI . 86 iii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1. Sản lượng gạo xuất TP.CT giai đoạn 2010-tháng 6/2013 . 27 Bảng 4.2 Kim ngạch xuất gạo TP.CT giai đoạn 2010-tháng 6/2013 . 28 Bảng 4.3 Bảng so sánh giá gạo XK BQ TP.CT loại gạo 5% theo hình thức XK giai đoạn 2010 –Tháng 06/2013 . 36 Bảng 4.4 Cơ cấu TT XK gạo TP.CTgiai đoạn 2010-tháng 06/2013 37 Bảng 4.5 Cơ cấu sản phẩm gạo XK TP. CT giai đoạn 2010-Tháng 06/2013 42 Bảng 4.6 KN XK gạo 5% TP.CT giai đoạn 2010-Tháng 06/2013 . 43 Bảng 4.7 SL gạo 25% XK phân theo DN XK gạo địa bà TP.CT giai đoạn 2010Tháng 06/2013 . 48 Bảng 5.1 Bảng ma trận yếu tố bên ảnh hưởng đến xuất gạo TP.CT 60 Bảng 5.2 Bảng ma trận yếu tố bên ảnh hưởng đến hoạt động XK gạo DN địa bàn TP.CT 61 Bảng 5.3. Ma trận SWOT cho ngành XK gạo TP.CT . 65 iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Sở Công thương TP.CT . 20 Hình 4.1 Biểu đồ giá gạo XK bình quân TP.CT giai đoạn 2010-Tháng 06/2013 34 Hình 4.2 Giá gạo bình quân XK sang TT TP.CT giai đoạn 2010-Tháng 6/2013 . 37 Hình 4.3 Cơ cấu SL gạo XK TP.CT sang TT Châu Á năm 2010 38 Hình 4.4 Cơ cấu SL gạo XK Cần Thơ sang Châu Á năm 2011 39 Hình 4.5 Cơ cấu SL gạo XK sang TT Châu Á thành phố Cần Thơ 2012 39 Hình 4.6 SL gạo 5% XK TP.CT giai đoạn 2010-Tháng 6/2013 . 44 Hình 4.7 SL gạo 10% XK phân theo DN XK TP.CT giai đoạn 2010- Tháng 6/2013 45 Hình 4.8 SL gạo 15% XK TP.CT giai đoạn 2010- Tháng 6/2013 46 Hình 5.1. Biểu đồ tỉ lệ lạm phát Việt Nam 2010-2013 . 57 v phát triển nông thôn, Sở Công thương với DN XK gạo địa bàn TP để cung cấp thông tin thị trường, nắm nhu cầu thường xuyên biến động giá cả, SL gạo XK. Vì cần phải xây dựng hệ thống thông tin thị trường như: trang thông tin điện tử xúc tiến dầu tư thuộc Sở Công thương, trung tâm thông tin thị trường vùng sản xuất lúa trọng điểm, đài phát quận huyện xã để cung cấp cho nông dân thông tin cụ thể xác hoạt động XK gạo nước giới. Phối hợp với tổ chức khuyến nông, HTX nông nghiệp DN để vừa cung cấp thông tin vừa hướng dẫn, chuyển giao quy trình sản xuất gạo XK. Cùng với việc cung cấp thông tin, DN XK gạo TP cần chủ động tích cực khâu nghiên cứu thị trường để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường. Có vậy, hoạt động XK gạo có đầu ổn định chiến lược phát triển ngành hàng gạo XK TP. 6.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại thúc đẩy xuất Thành phố Xúc tiến thương mại giúp cho DN nắm bắt thông tin khách hàng, biết thêm thông tin đối thủ cạnh tranh, đồng thời tăng cường quan hệ bạn hàng với đối tác nước ngoài, để từ lựa chon phương pháp kinh doanh phù hợp. Để nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Sở Công thương cần trọng công tác hiệp thương DN, nông trường, chủ trang trại có nguồn hàng chủng loại, mặt hàng để gom đủ lượng hàng cần thiết cho XK. Đồng thời hướng dẫn DN công tác đóng gói, nhãn mác cho sản phẩm XK thích ứng với nhu cầu đa dạng TT. Xây dựng hệ thống phân phối gạo trực tiếp nước XK Indonesia, Malaysia, Philippines, Nam Phi. Riêng thị trường gạo cao cấp hướng vào việc khai thác thị trường “ngách”. Sớm đưa vào hoạt động sàn giao dịch gạo Cần Thơ (tại chợ gạo huyện Thốt Nốt) để thu hút nhà NK nước đến TP thực hoạt động giao thương trực tiếp từ giúp tăng giao dịch XK hạn chế việc XK qua đầu mối thị trường trung gian. Sớm xây dựng hoàn chỉnh chợ gạo đầu mối Thốt Nốt , chợ trung tâm đại lí môi giới tiêu thụ gạo để vừa làm công cụ điều tiết thị trường gạo TP, vừa tạo bàn đạp phát triển thị trường XK, giảm đầu mối gao dịch gạo, khắc phục cạnh tranh lẫn DN từ giảm nguy ép giá nhà NK. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường để biết nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, luật pháp, sách thương mại nước NK, thủ tục hải quan… Tăng cường học hỏi kinh nghiệm từ tỉnh bạn khu vực thành công công tác này. 79 Để nâng cao tay nghề đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu dự báo thị trường TP nên hỗ trợ kinh phí cho sở Công thương đào tạo cán làm công tác xúc tiến thương mại nhằm nâng cao kĩ nghiệp vụ. Xây dựng thương hiệu xem công việc vô quan trọng hoạt động XK. Vì thương hiệu người tiêu dùng đến tồn tại, sản phẩm DN. Vì để xây dựng thương hiệu gạo TP cần có hợp tác DN với trung tâm xúc tiến thương mại hoạt động quảng cáo, quảng bá xây dựng hình ảnh cho gạo XK TP. Vì nguồn kinh phí nhân lực có hạn nên thời gian đầu tiến hành tập trung thí điểm vài DN lớn xây dựng nhãn hiệu gạo Gentraco, lương thực Sông Hậu, Trung An… Bên cạnh đó, DN khác phải chủ động có kế hoạch xúc tiến thương mại xây dựng quảng bá thương hiệu, tìm kiếm đối tác hợp đồng. Chủ động ứng phó có hiệu với tranh chấp thương mại, vụ kiện xảy thông qua việc nắm vững thông lệ quốc tế, quy định WTO, luật pháp nước có quan hệ thương mại. Chính quyền TP cần có sách khen thưởng cụ thể DN cá nhân tìm thị trường XK mới, có quy mô lớn. Thành lập quản lí có hiệu quỹ hỗ trợ XK. 6.2.2.3 Đẩy mạnh liên kết thị trường lúa gạo Cần Thơ Đồng song Cửu Long hoạt động sản xuất xuất Nguồn cung gạo chủ yếu cho DN XK gạo TP từ tỉnh thuộc ĐBSCL để ổn định nguồn cung TP.CT cần chủ động công tác liên kết thị trường gạo với tỉnh ĐBSCL. Để thực tốt công tác liên kết thị trường tỉnh khu vực cần thường xuyên phối hợp tổ chức hội thảo, hội nghị giới thiệu tiềm năng, đặc điểm thị trường gạo CT, sở tạo điều kiện thuận lợi cho DN TP trao đổi kí kết hợp đồng với tỉnh bạn. Đẩy mạnh công tác đầu tư cho hoạt động giao lưu kinh tế với địa phương khác khu vực sông Mê Kông, ASEAN giới. Thông qua kí kết văn hợp tác kinh tế - thương mại, hợp đồng XK gạo trung dài hạn. 6.2.2.4 Hoàn thiện sở vật chất hạ tầng, thương mại phục vụ hoạt động xuất - Đầu tư hệ thống giao thông thủy-bộ: nâng cấp mở rộng tuyến đường giao thông liên tỉnh nối Cần Thơ với tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Ang Giang, Vĩnh Long. Đối với đường thủy có kế hoạch nạo vét để đảm bảo tàu tải trọng lớn vào tận kho chứa bốc hàng. Đối với cảng biển cần có kế hoạch mở rộng nâng cấp để tàu tải trọng lớn cập cảng để nhận hàng. Đối với sân bay Trà Nóc cần xây dựng mở rộng để phục vụ vận tải TP. 80 - Đối với nông nghiệp: hình thành xây dựng khu nông nghiệp chất lượng cao để nghiên cứu sản xuất, ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến cho sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp. Đầu tư mở rộng nạo vét kênh mương thủy lợi phục vụ sản xuất, kiểm soát lũ. - Hệ thống cấp điện: cải tạo nâng cấp mạng lưới điện quốc gia. Đầu tư xây dựng thêm trạm biến áp đủ để cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp. Phát triển mạng lưới điện nông thôn để phục vụ hoạt động phơi xấy chế biến lúa gạo. - Bưu chính, viễn thông: quan tâm, nâng cấp mạng lưới bưu viễn thông để đảm bảo liên lạc cung cấp thông tin tình hình thị trường giá lương thực. TP cần có sách việc ưu đãi hỗ trợ lắp đặt thuê bao sử dụng Internet để nông dân truy cập mạng thông tin học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất lúa. Để xây dựng sở hạ tầng có hiệu nhà nước cần kết hợp nhiều hình thức như: nhà nước đầu tư xây dựng sau tổ chức đấu thầu chuyển giao cho DN quản lí khai thác. Nhà nước hỗ trợ đầu tư đồng thời huy động hỗ trợ từ DN cá nhân hộ kinh doanh tham gia. 6.2.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ xuất Nguồn nhân lực cần cho hoạt động sản xuất XK gạo bao gồm: nhân lực cho khâu sản xuất, chế biến lưu thông. Để nâng cao tay nghề đội ngũ nguồn nhân lực cần thực biện pháp sau: Đối với khâu sản xuất (người nông dân): tổ chức hội nghị tập huấn giúp nông dân có kiến thức sản xuất hoạt động XK gạo. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thông cần đạo trung tâm khuyến nông TP tổ chức đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng để cung cấp kiến thức cho cán bộ, đội ngũ nhân viên làm công tác khuyến nông cho nông dân. Trong khâu chế biến lưu thông: Đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lí có kiến thức nghiệp vụ XK, hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế, có trình độ ngoại ngữ tốt để giao tiếp, đàm phán với đối tác nước ngoài. UBND TP cần có sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài, cán có trình độ chuyên môn cao công tác cho TP, tạo môi trường thông thoáng để phát huy khả sáng tạo người lao động. Có sách khen thưởng động viên kịp thời phát minh, sáng chế khoa học mang lại hiệu kinh tế cao. 81 6.2.2.6 Đẩy mạnh công tác liên kết “4 nhà” hoạt động sản xuất xuất gạo thành phố Để phát triển nông nghiệp bền vững cần có liên kết nhà quản lí, nhà khoa học, nhà nông DN. Sự liên kết giúp tạo sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lượng phục vụ cho thị trường nước XK. Hơn chương trình liên kết nhà giúp thúc đẩy việc sản xuất tiêu thụ dân thông qua hợp đồng kinh tế với DN. Hiện nay, mối liên kết nhà nước ta lỏng lẻo, để đạt hiệu thực cần tiến hành hoạt động sau: Thứ nhất, xây dựng mô hình sản xuất HTX trang trại. Theo DN kí kết hợp đồng với chủ nhiệm HTX trang trại thay kí hợp đồng trực tiếp với nông dân, DN kí hợp đồng kinh tế với tất hộ nông dân địa bàn rộng huyện vùng chuyên canh. Thứ hai, phải xác định sản phẩm trước kí kết hợp đồng. Đối với giống cao sản giống lúa có chất lượng cao, DN có nhu cầu cần đặt vấn đề cho quyền địa phương, HTX chủ trang trại để kí hợp đồng tiêu thụ. Để làm điều “4 nhà” phải thông suốt có trách nhiệm cộng đồng với nhau. Trong nông dân tự trang bị thông tin thị trường, nên trồng giống lúa phù hợp với nhu cầu thị trường vai trò DN giai đoạn quan trọng. DN cung cấp thông tin giống lúa cần trồng, SL cần chất lượng cho nông dân biết để thực hiện. Nhà nghiên cứu giúp tìm giống lúa thích hợp, nhà nước có vai trò định hướng nông dân sản xuất. Vì mối liên kết nhà thực đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng gạo XK vị hạt gạo Việt Nam trường quốc tế. Vì từ cần củng cố phát huy tích cực mối liên kết này. 6.2.2.7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra chất lượng gạo xuất Chú trọng loại trừ gian lận, giao hàng không phẩm chất so với hàng mẫu hợp đồng để đảm bảo uy tín chất lượng gạo XK TP thị trường. Chính phủ cần có quy định cụ thể kiểm tra chất lượng gạo XK kèm với hình thức chế tài, xử lí nghiêm khắc trường hợp gian lận làm giảm uy tín chất lượng gạo XK. Hình thức xử phạt nặng nhẹ tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng hậu xảy ra, chí DN có nhiều lần vi phạm cần phải rút giấy phép kinh doanh không cho tham gia vào hoạt động XK gạo nữa. Đối với đơn vị làm nhiệm vụ kiểm tra thông đồng bao che bị xử lí nghiêm khắc DN vi phạm. 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Qua phân tích tình hình XK gạo TP.CT giai đoạn 2010- 6T2013 cho thấy thực trang XK DN địa bàn TP thiên số lượng chưa trọng chất lượng sản phẩm. Với tư tưởng chủ yếu “xuất nhiều tốt” DN nguyên nhân trực tiếp khiến giá XK gạo TP thường thấp. Bên cạnh DN thường hoạt động riêng lẻ, liên kết XK tạo điều kiện cho đối tác ép giá XK. Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động XK gạo DN địa bàn TP. Theo yếu tố thị hiếu người tiêu dùng thị hiếu người tiêu dùng, thuế quan phi thuế quan, sách nhà nước, mối quan hệ với đối tác, tiềm lực tài công ty giá yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động XK gạo công ty địa bàn TP. 7.2 KIẾN NGHỊ Từ thực trạng hoạt động XK gạo TP giai đoạn vừa qua với mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động XK gạo thời gian tới, đồng thời chất lượng quản lí nhà nước tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: 7.2.1 Về phía nhà nước Hiệp hội lương thực Việt Nam - Hoàn thiện sở pháp luật, rà soát sách, loại qui định, nghị định quan quản lí nhà nước hoạt động sản xuất lúa XK hoạt động XK gạo - Ban hành bổ sung tiêu chuẩn kĩ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm XK phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, đầu tư trang thiết bị đại phục vụ công tác sản xuất kiểm tra chất lượng gạo. - Tháo gỡ khó khăn thuế, hải quan, môi trường, lao động tạo an tâm cho DN XK gạo. - Tăng cường quản lí nhà nước giá XK gạo giá thu mua nguyên liệu sản xuất dân. - Xây dựng chế quản lí, điều hành giải triệt để đầu mối chồng chéo bộ, ngành, giải tỏa áp lực hành DN XK người trồng lúa. - Thường xuyên thông tin dự báo thị trường, giá XK cho người DN, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thị trường XK. 83 - Thúc đẩy mối liên kết DN hoạt động XK gạo. 7.2.2 Về phía DN XK gạo địa bàn Tp. Cần Thơ Trong điều kiện hội nhập nay, DN phải tự hoàn thiện để thích nghi trụ vững thị trường. Để điều DN cần : - Xây dựng vùng nuôi nguyên liệu khép kín, tuân thủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn khắt khe khách hàng. - Nâng cao lực DN vốn, khả cạnh tranh, khả đáp ứng nhu cầu khách hàng - Xây dựng sách sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị hợp lí để thu hút người tiêu dùng. - Không ngừng cải tiến, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm XK. 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Anh Quân, 2012.Xuất gạo: Nhìn lại năm nay, lo năm tới. Công ty Cổ phần Hưng Lâm. [online] [Truy cập ngày 28 tháng năm 2013] 2. Bộ Công thương Việt Nam, 2012. Cần Thơ: Tháng 1, xuất gạo đạt gần 42 nghìn tấn, Hà Nội ngày 16 tháng năm 2012. [truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2013] 3. Bộ Công Thương Việt Nam, 2011. Thị trường Xuất gạo 2010, Hà Nội 2011. [Online] 4. Cổng thông tin Chính phủ, 2010. Tình hình kinh tế xã hội 2010.[online] 5. Cổng thông tin Chính phủ, 2011. Tình hình kinh tế xã hội 2011.[online] 6. Cổng thông tin Chính phủ, 2012. Tình hình kinh tế xã hội 2012.[online] 7. Cục xúc tiến thương mại, 2011. Dự báo thị trường gạo giới năm 2011, Hà Nội 2011. [Online] [truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2013] 8. Dương Hữu Hạnh ,2000. Kĩ thuật ngoại thương, Nhà xuất thống kê. 9. Donald A. Ball Wendel Mc Colloch,(2002), Những học doanh thương quốc tế, Nhà xuất Thống Kê. 10. Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đại,2009. Quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống Kê. 11. Đoàn Thị Hồng Vân, 2002. Giáo trình kỹ thuật ngoại thương. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 12. Michael E. Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất trẻ. 13. Gentraco, 2010. Báo cáo thường niên năm, Cần Thơ, 2010.[online] 85 14. Gentraco, 2011. Báo cáo thường niên năm, Cần Thơ, 2011. [online] 15. Gentraco, 2012. Báo cáo thường niên năm, Cần Thơ, 2012. [online] 16. Gentraco, 2011. Xuất lúa gạo năm 2011: Cơ hội nhiều thách thức , Cần Thơ 2011. [online] [truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2013] 17. Hải quan Việt Nam, 2010. Báo cáo xuất 2010. [online] 18. Hải quan Việt Nam, 2011. Báo cáo xuất 2011. [online] 19. Hải quan Việt Nam, 2012. Báo cáo xuất 2012. [online] 20.Hải quan Việt Nam, tháng năm 2013. Báo cáo xuất tháng năm 2013. [online] 21. Hải Yến, 2013. Thái Lan “giải phóng” gạo tồn kho: Việt Nam chịu tác động nào?, Kinh tế dự báo. [online] [Truy cập ngày 30 tháng năm 2013] 22. Lê Minh Phong, 2013. Myanmar - Đối thủ xuất gạo, Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh [online]. [Truy cập ngày 28 tháng năm 2013] 23. Nguyễn Thị Phương Dung, 2010. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XK gạo Cty Cổ phần nông sản XK Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ 2010. 24. Nguyễn Đình Thi ,2011. Định hướng XK gạo cho DN tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ. 25. Ngô Sơn, 2010. Xuất gạo năm 2010 phá kỷ lục năm 2009, Lao Động. [online] [truy cập ngày 18 tháng 11năm 2013] 86 26. Sở Công Thương TP.CT, 2010. Báo cáo xuất nhập năm 2010. Cần Thơ, tháng 12 năm 2010 27. Sở Công Thương TP.CT, 2011. Báo cáo xuất nhập năm 2011. Cần Thơ, tháng 12 năm 2011 28. Sở Công Thương TP.CT, 2012. Báo cáo xuất nhập năm 2012. Cần Thơ, tháng 12 năm 2012 29. Sở Công Thương TP.CT, 2013. Báo cáo xuất nhập năm 2013. Cần Thơ, tháng năm 2013 30. Sao Mai, 2012. tháng đầu năm 2012, Việt Nam xuất 3,41triệu gạo, Báo Công Thương. [online] 31. Phạm Quang Diệu, 2011. Bức tranh xuất gạo 2010, Thời báo Sài Gòn. [Online] [Truy cập ngày 28 tháng năm 2013] 32. Phạm Văn Út ,2011. Giải pháp nâng cao hiệu XK gạo TP.CT, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Cần Thơ 2011. 33. Phòng thương mại công nghiệp Việt nam, 2012. Tình hình xuất nhập năm 2011 TP Cần Thơ, Cần Thơ ngày 01 tháng 03 năm 2012. [Online] [truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013] 34. Thanh Tùng, 2012. Vì Trung Quốc ạt nhập gạo Việt Nam?, Dân trí. [Online] 35. Petchanet Pratruangkrai, 2013. Ministry seeks ways to cut rice stockpiles, The Nation. [online] 36. Quang Minh Nhật, 2011. Năm 2011 xuất triệu gạo, Thanh niên. [online] [truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2013] 87 37. Trần Huỳnh Thúy Phượng (2013). Xuất gạo Việt Nam 2012 định hướng năm 2013. Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số ,trang 19-21 [Truy cập ngày 02 tháng năm 2013] 38. Theo Sở Công thương Đồng Tháp, 2013. Xuất Đồng Tháp, năm nhìn lại, Bạn nhà nông. [online] [Truy cập ngày 28 tháng năm 2013] 39. Theo KV4, 2013. Tình hình xuất gạo Việt Nam sang châu Phi, Bộ Công Thương.[online] [Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2013] 40. Trung tâm xúc tiến Đầu tư - Thương mại – Du lịch TP.CT, 2010. Định hướng xuất TP. Cần Thơ đến năm 2020, Cần Thơ, 2010.[online] [truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013] 41. TTXVN, 2010. Cần Thơ xuất 510.000 gạo, Đài tiếng nói Việt Nam, 2010. [Online] [truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013] 42. Thanh Phụng, 2010. Khi giao dịch dè dặt nguồn cung gạo Thái Lan Việt Nam tăng lên, giá bán không lạc quan, cafef. [truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2013] 43. Trung Chánh, 2012. VFA: Xuất gạo 2013 đầy khó khăn, Thời báo Kinh tế Sài Gòn. [online] 44. Theo Sài Gòn tiếp thị, 2010. Năm 2011: Giá gạo xuất tăng mạnh. [online] [truy cập ngày 01 tháng 10 năm 2013] 88 45. Tâm Thời, 2012. Vị đắng vị số xuất gạo. Vietnamnet. [Online] [truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2013] 46. Thái Chuyên,2012. Đánh giá xuất gạo tháng năm 2012 tình hình thị trường tới, Sở Công Thương Long An [online] 46. Vĩnh Kim, 2010. Cần Thơ triển khai mua 95.000 gạo dự trữ, Sài Gòn tiếp thị. [online] [truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2013] 47. Thông xã Việt Nam, 2011. Kim ngạch xuất Cần Thơ tăng mạnh. [Online] [truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2013] 89 BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Xin kính chào anh (chị), tên Hà Ngọc Khả Trân, sinh viên năm 4, chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, thuộc khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học Cần Thơ. Hiện thực đề tài “Phân tích thực trạng xuất gạo Tp. Cần Thơ ” nhằm hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Anh (chị) vui lòng dành cho từ – 10 phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan đây. Mọi ý kiến anh (chị) có ý nghĩa quan trọng thành công đề tài. Tôi xin cam đoan câu trả lời anh (chị) bảo mật tuyệt đối. Rất mong nhận cộng tác quý anh (chị). Xin chân thành cảm ơn. Số thứ tự mẫu: Phỏng vấn viên: Hà Ngọc Khả Trân Tên đáp viên: Ngày vấn: Số điện thoại: Kiểm tra viên: Giới tính 1. Nam 2. Nữ Kết luận: I. Phần sàng lọc 1. Xin anh (chị) vui lòng cho biết, anh (chị) có công tác công ty xuất gạo địa bàn Tp. Cần Thơ hay tổ chức liên quan đến xuất gạo hay không? a. Có Tiếp tục b. Không Ngừng 2. Xin anh (chị) vui lòng cho biết, số thông tin cá nhân anh (chị): a . Trình độ học vấn anh (chị): 1. Trung cấp 2. Cao đẳng 3. Đại học 4. Trên đại học b. Thâm niên anh (chị) tổ chức, công ty: 1. 1-3 năm 2. 3-5 năm 3. 5-7 năm 4. Trên năm 90 c. Vị trí hiên anh chị tổ chức, công ty: 1. Nhân viên 2. Cán quản lí 3. Lãnh đạo công ty II. Phần nội dung 1. Theo anh chị yếu tố bên sau có tầm quan trọng thành công công ty việc xuất gạo? (0.0 = không quan trọng đến 1.0 = Rất quan trọng) Tầm quan trọng 1. Mối quan hệ Việt Nam với nước giới ngày phát triển 2. Khủng hoảng kinh tế tài giới 3. Các rào cản thuế quan phi thuế quan 4. Thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng 5. Có nhiều đối thủ cạnh tranh 6. Nguồn nguyên liệu đầu vào 7. Chính sách khuyến khích xuất nhà nước 8. Sự thay đổi tỷ giá hối đoái 9. Lạm phát 10. Công nghệ Tổng 1.0 91 2. Xin anh (chị) vui lòng xếp mức độ phản ứng công ty trước thay đổi yếu tố bên sau: 1= Phản ứng yếu, = Phản ứng trung bình, = . Phản ứng tốt , = Phản ứng tốt Yếu tố Mức độ phản ứng 1. Mối quan hệ Việt Nam với nước giới ngày phát triển 2. Khủng hoảng kinh tế tài giới 3. Các rào cản thuế quan phi thuế quan 4. Thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng 5. Có nhiều đối thủ cạnh tranh 6. Nguồn nguyên liệu đầu vào 7. Chính sách khuyến khích xuất nhà nước 8. Sự thay đổi tỷ giá hối đoái 9. Lạm phát 10. Công nghệ 3. Theo anh (chị) yếu tố bên có mức độ ảnh hưởng thành công công ty việc xuất gạo? 92 (0 = không quan trọng 1.0 = Rất quan trọng) Yếu tố Tầm quan trọng 1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 2. Chất lượng sản phẩm 3. Chiến lược xuất phù hợp 4. Mối quan hệ với khách hàng 5. Thương hiệu TT 6. Khả cạnh tranh công ty với công ty nước nước 7. Hoạt động đầu tư phát triển công ty 8. Hoạt động Marketing 9. Giá cạnh tranh 10. Văn hóa doanh nghiệp Tổng 1.0 4. Theo anh (chị) yếu tố bên đây, đâu điểm mạnh điểm yếu nội có ảnh hưởng đến hoạt động xuất gạo công ty 93 (1- yếu; 2- trung bình; 3- mạnh; – mạnh) Yếu tố Trọng số 1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 2. Chất lượng sản phẩm 3. Chiến lược xuất phù hợp 4. Mối quan hệ với khách hàng 5. Thương hiệu TT 6. Khả cạnh tranh công ty với công ty nước nước 7. Hoạt động đầu tư phát triển công ty 8. Hoạt động Marketing 9. Giá cạnh tranh 10. Văn hóa doanh nghiệp Chân thành cảm ơn quí anh (chị) giúp đỡ hoàn thành bảng câu hỏi 94 [...]... gạo của các DN ở TP.CT qua đó tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XK gạo của các DN này trong giai đoạn hiện nay Thông qua việc phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đề ra các giải pháp giúp hỗ trợ các DN nâng cao hiệu quả của hoạt động này 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích những thuận lợi trong sản xuất gạo của TP.CT và thực trạng XK gạo của các DN trên địa bàn TP trong giai... pháp: Để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong hoạt động XK gạo tác giả đã sử dụng mô hình phân tích các nhân tố bên ngoài (EFE) và mô hình 4 phân tích các nhân tố bên trong (IFE) Để đề ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK trong tương lai của Cty Cổ phần XK Nông sản Cần Thơ tác giả đã sử dụng ma trận SWOT thông qua việc kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu của cty với các cơ hội và thách thức của môi... kinh doanh thành công mặt hàng gạo trên thị trường thế giới trong giai đoạn hội nhập ngày này đã và đang là câu hỏi cần lời giải đáp Chính vì lí do đó tôi đã chọn đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của các DN XK trên địa bàn Thành phố Cần Thơ làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng XK gạo của các DN ở... (IFE) và phương pháp phân tích môi trường các nhân tố bên ngoài (EFE) Kết hợp với phương pháp phỏng vấn và thảo luận chuyên gia để xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt XK gạo Các số liệu sẽ được xử lí bằng phần mền Đối với mục tiêu 3: Trên cơ sở đã phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động XK gạo của các DN trên địa bàn Ở mục tiêu 3 ma trận SWOT cùng với biện pháp phân tích suy luận và diễn... và phương pháp phân tích định tính để làm nổi bật những lợi thế của TP.CT trong hoạt động XK gạo Những phương pháp này còn được sử dụng trong quá trình phân tích tình hình XK của các DN trong địa bàn trong thời gian nghiên cứu Đối với mục tiêu 2: Để phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động XK gạo của các DN trên địa bàn TP tác giả sử dụng phương pháp phân tích môi trường các nhân tố bên trong (IFE)... với biện pháp phân tích suy luận và diễn giải được sử dụng để đề ra giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động XK gạo cho các DN 15 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẾN ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lí TP.CT chính thức hiện... CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010- THÁNG 6/2013 4.1 VÀI NÉT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Theo số liệu báo cáo của Sở Công thương TP.CT đến tháng 6/2013 trên địa bàn TP hiện nay có khoảng 22 DN đang thực hiện hoạt động chế biến và XK gạo Hầu hết các DN tham gia sản xuất và XK TP đều là các DN vừa và nhỏ so với các DN cùng ngành trên... đầu năm 2013 Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc XK gạo của các DN trên địa bàn, đánh giá cơ hội và thách thức Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động XK gạo cho các DN trên địa bàn 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Số liệu được thu thập từ các báo cáo thống kê về hoạt động sản xuất và XK gạo của các DN trên địa bàn TP.CT của Sở Công thương TP.CT... bài phân tích các yếu tố của môi trường bên trong ảnh hưởng đến hoạt động XK gạo của các DN địa phương bao gồm: nguồn nhân lực, Marketing, tài chính, sản xuất tác nghiệp và quản trị chất lượng Các nhân tố bên ngoài bao gồm: các yếu tố về chính phủ và chính trị, kinh tế - xã hội, tự nhiên và công nghệ - kĩ thuật Thông qua phân tích và lấy ý kiến chuyên 3 gia tác giả đã đưa ra được nhận định hầu hết các. .. trung phân tích tình hình hoạt động XK gạo của các DN trên địa bàn TP.CT Thông qua đó tìm ra những nhân tố tác động đến hoạt động này và đề ra các giải pháp 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU  Phạm Văn Út (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả XK gạo ở TP.CT, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Cần Thơ - Kết quả: Kết quả của bài phân tích đã chỉ ra vai trò và hiệu quả của từng tác nhân trong ngành hàng XK lúa gạo ở . THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ 50 5.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 50 5.1.1 Các yếu tố vi mô 50. gạo của các DN ở TP.CT qua đó tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XK gạo của các DN này trong giai đoạn hiện nay. Thông qua việc phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đề ra các. trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 5 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 6 2.1.3 Lí luận về vai trò và đặc điểm của hoạt động xuất khẩu gạo

Ngày đăng: 15/09/2015, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan