Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100m, thuộc rừng quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

98 317 0
Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100m, thuộc rừng quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THẢO CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 100 m, THUỘC VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THẢO CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 100 m, THUỘC VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH Vũ Quang Mạnh HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TSKH Vũ Quang Mạnh, người thầy hướng dẫn quan tâm, tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn. Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu Ts. Đào Duy Trinh, Ncs. Lại Thu Hiền, anh, chị, bạn bè nhóm nghiên cứu. Trân trọng cám ơn hỗ trợ tạo điều kiện cán bộ môn Động vật học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, phòng Sau Đại học trường ĐHSP Hà Nội 2, BGH trường TH, THCS, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bắc Giang nơi học tập công tác. Cuối cùng, xin tỏ lòng tri ân chân thành tới gia đình, bạn bè khóa học 16 STH, SHTN quê hương, người mang lại cho niềm tin hạnh phúc. Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan , số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt C% Độ phổ biến D% Độ ưu H‟ Chỉ số đa dạng loài I+1 Tầng rêu 0-100 cm mặt đất I0 Tầng thảm bề mặt đất I-1 Tầng đất mặt 0-10 cm I-2 Tầng đất sâu 11-20 cm J‟ Chỉ số đồng Chữ viết tắt HST Hệ sinh thái k Mùa khô KVNC Khu vực nghiên cứu m Mùa mưa MĐTB Mật độ trung bình quần thể VQG Vườn quốc gia VQN Vườn quanh nhà RNT Rừng nhân tác RTN Rừng tự nhiên TCCB Trảng cỏ bụi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Tính cấp thiết đề tài . 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3. Mục đích nghiên cứu đề tài . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài . 5. Đối tƣợng nghiên cứu 6. Đóng góp NỘI DUNG . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học đề tài 1.2. Tổng quan tài liệu . CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu số lƣợng mẫu 16 2.2. Đặc điểm tự nhiên VQG Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình . 17 2.3. Tài nguyên thực vật động vật . 19 2.4. Dụng cụ nghiên cứu . 19 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 20 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN . 25 3.1. Đa dạng thành phần loài Oribatida vùng nghiên cứu . 25 3.1.1. Danh sách thành phần loài Oribatida vùng nghiên cứu 25 3.1.2. Đặc điểm phân bố Oribatida theo tầng theo mùa vùng nghiên cứu . 40 3.1.3. Bàn luận nhận xét . 41 3.2. Cấu trúc quần xã Oribatida hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100 m, thuộc vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình . 42 3.2.1. Biến đổi cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng thẳng đứng hệ sinh thái đất khu vực nghiên cứu 42 3.2.2. Cấu trúc quần xã Oribatida theo mùa khu vực nghiên cứu . 50 3.2.3. Bàn luận nhận xét . 58 3.3. Bƣớc đầu đánh giá vai trò thị sinh học quần xã Oribatida 59 3.3.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng quần xã Oribatida yếu tố thị sinh học . 59 3.3.2. Vai trò thị sinh học quần xã Oribatida môi trường đất khu vực nghiên cứu 60 3.3.3. Bàn luận nhận xét 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ . 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 707 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê số lượng mẫu thu VQG Cúc Phương 17 Bảng 3.1: Danh sách loài Oribatida khu vực nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Thành phần họ Oribatida độ cao 100 m, VQG Cúc Phương Bảng 3.3: Sự phân bố bậc taxon Oribatida theo mùa nghiên cứu 37 39 Bảng 3.4: Bảng giá trị số định lượng quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng HST đất khu vực nghiên cứu 43 Bảng 3.5: Một số số định lượng Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất theo mùa KVNC 45 Bảng 3.6: Các loài Oribatida ưu tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.7: Các loài Oribatida phổ biến tầng sâu thẳng đứng khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.8: Các loài Oribatida ưu theo mùa khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.9: Các loài Oribatida phổ biến theo mùa khu vực nghiên cứu 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1: Bản đồ tham quan VQG Cúc Phương . 16 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida 21 Biểu đồ 3.1: Số lượng loài Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất khu vực nghiên cứu . 44 Biểu đồ 3.2: Chỉ số đa dạng loài H‟ số đồng J‟theo chiều sâu thẳng đứng HST đất khu vực nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.3: Số lượng loài Oribatida theo mùa 50 Biểu đồ 3.4: Mật độ trung bình Oribatida theo mùa . 51 Biểu đồ 3.5: Độ đa dạng loài H‟ theo mùa 51 Biểu đồ 3.6: Độ đồng J‟ theo mùa 52 Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi giá trị số mật độ trung bình, độ đa dạng loài H‟ độ đồng J‟ Oribatida khu vực nghiên cứu 61 Biểu đồ 3.8a: Cấu trúc ưu Oribatida tầng sâu thẳng đứng . 62 Biểu đồ 3.8b: Cấu trúc ưu Oribatida tầng sâu thẳng đứng . 62 Biểu đồ 3.9: Loài ưu theo mùa tầng rêu (0-10 cm mặt đất) . 63 Biểu đồ 3.10: Loài ưu theo mùa tầng bề mặt đất 63 Biểu đồ 3.11: Loài ưu theo mùa tầng đất 0-10 cm . 64 Biểu đồ 3.12: Loài ưu theo mùa tầng đất 11-20 cm 64 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Trong cấu trúc quần xã động vật đất, nhóm chân khớp bé đất (Microarthropoda) bao gồm nhóm động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), có chiều dài thể khoảng 0,1 – 0,2 mm 2,0 – 3,0 mm. Chúng nhóm Ve bét (Arachnida: Acarina), Bọ nhảy (Insecta: Apterygota: Collembola), Đuôi nguyên thủy, Hai đuôi, Ba đuôi (Insecta: Protura, Diplura, Thysanura), Rết tơ (Myriapoda: Symphyla). Thực tế, hai nhóm Ve bét Bọ nhảy, chủ yếu Ve giáp (Acarina: Oribatei) chiếm khoảng 95% tổng lượng chân khớp bé. Ở Việt Nam, số lượng chân khớp bé đạt 4.000 – 25.000 cá thể hệ sinh thái đất canh tác vùng đồng bằng, 11.000 – 25.700 cá thể hệ sinh thái đất rừng, tính mét vuông mặt đất. Chúng tiêu thụ nấm, thảm mục, gỗ mục, rêu, địa y phân bố tầng đất (từ – 20 cm) [12]. Oribatida nhóm động vật đất đa dạng phong phú thành phần loài, mật độ cá thể môi trường sống đất môi trường liên quan. Hơn nữa, nhóm Oribatida nhóm có số lượng lớn, dễ thu bắt, nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trường độ chua, hàm lượng chất khoáng, lượng mùn đặc điểm cấu tạo đất. Việc nghiên cứu phát khu hệ Oribatida góp phần đầy đủ tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam mang ý nghĩa vô quan trọng giảng dạy nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, nghiên cứu số sinh học cấu trúc quần xã Oribatida như: thành phần loài, mật độ quần thể, đặc điểm phân bố chúng có ý nghĩa quan trọng xác định thị sinh học trình diễn sinh thái bảo vệ môi trường, làm sở khoa học cho việc quản lý khai thác bền vững hệ sinh thái đất. PHỤ LỤC HÌNH ORIBATIDA Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 1: Haplacarus pandanus (Sengbusch, 1982) [27] Hình 2: Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 [14] Hình 3: Palpilacarus undriostratus Aoki, 1964 [14] Hình 4: Phyllhermannia similes Balogh et Mahunka, 1967 [14] Hình 5: Hermanniiella thani Mahunka, 1987 [14] Hình 6: Eremulus evenifer Berlese, 1913 [14] Hình 7: Basilobelba baltazarae (Corpuz – Ratos, 1979) [27] Hình 8: Austrocarabodes polytrichus (Balogh et Mahunka, 1978) [14] Hình 9: Tectocepheus elegans Ahkubo, 1977 [27] Hình 10: Tectocepheus velatus (Michael, 1880) [14] Hình 11: Acrotocepheus duplicornutus discrepans Balogh et Mahunka, 1967 [14] Hình 12: Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967) [14] Hình 13: Dolicheremaeus bartkei Rajski et Szudrowice, 1974 [14] Hình 14: Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka, 1967 [14] Hình 15: Eremella vestita Berlese, 1913 [14] Hình 16: Karenella acuta (Csiszar, 1961) [14] Hình 17: Striatoppia papillata Balogh et Mahunka, 1966 [14] Hình 18: Multioppia tamdao Mahunka, 1988 [14] Hình 19: Brasilobates duosetae (Hammer, 1979) [27] Hình 20: Brasilobates maximus Mahunka, 1988 [14] Hình 21: Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 [14] Hình 22: Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 [14] Hình 23: Perxylobates vermista (Balogh et Mahunka, 1968) [14] Hình 24: Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) [14] Hình 25: Xylobates gracilis Aoki, 1962 [14] Hình 26: Xylobates lophotrichus (Berlese, 1904) [14] Hình 27: Xylobates monodactylus (Haller, 1804) [14] Hình 28: Incabates major Aoki, 1970 [27] Hình 29: Peloribates guttatus (Hammer, 1969) [27] Hình 30: Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 [14] Hình 31: Tegoribates trifolius Fujikawa, 1972 [27] Hình 32: Euscheloribates samsimnaki Kunst, 1958 [14] Hình 33: Nanobates clavatus Mahunka, 1988 [14] Hình 34: Bischeloribates heterodactylus (Mahunka, 1988) [27] Hình 35: Bischeloribates praencius (Berlese, 1913) [14] Hình 36: Scheloribates elegans (Hammer, 1958) [27] Hình 37: Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 [14] Hình 38: Scheloribates laevigatus (C.L. Koch, 1836) [14] Hình 39: Scheloribates parvus (Pletzen, 1963) [27] Hình 40: Scheloribates pallidulus (C.L. Koch, 1840) [14] Hình 41: Scheloribates Javensis (Willmann, 1931) [27] Hình 42: Scheloribates vulgaris (Hammer, 1961) [27] Hình 43: Truncopes orientalis Mahunka, 1987 [14] Hình 44: Lamellobates palustris Hammer, 1958 [14] Hình 45: Allogalumna insolita (Mahunka, 1996) [27] Hình 46: Dimio galumna azumai Aoki, 1996 [27] Hình 47: Galumna triops (Balogh, 1960) [27] Hình 48: Galumna cornata (Mahunka, 1992) [27] Hình 49: Pergalumna corniculata (Berlese, 1905) [27] Hình 50: Pergalumna margaritata Mahunka 1989 [14] Hình 51: Pergalumna punctulatus Balogh et Mahunka, 1967 [14] Hình 52: Pergalumna mauritii (Mahunka, 1978) [27] Hình 53: Epilohmannia sp. Hình 54: Platynothrus sp. Hình 55: Phyllhermannia sp. Hình 56: Carabodes sp. Hình 57: Striatoppia sp. Hình 59: Xylobates sp. Hình 58: Perxylobates sp. Hình 60: Scheloribates sp. Hình 61: Pergalumna sp. Hình 62: Trigalumna sp. [...]... trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100 m, thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài bổ sung dẫn liệu về đa dạng sinh học của quần xã Oribatida ở hệ sinh thái (HST) đất rừng VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Đề tài cung cấp dẫn liệu về đặc điểm... đa dạng động vật đất của Việt Nam Góp phần đánh giá về sự ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên đến cấu trúc quần xã Oribatida ở khu vực nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố của quần xã Oribatida (Acari: Oribatida) ở HST đất rừng tự nhiên phân bố ở đai cao 100 m trên mặt biển thuộc VQG Cúc Phương, và bước đầu đánh giá vai trò chỉ thị sinh học... Mạnh, 2002 nhận định độ phong phú các loài ở các sinh cảnh khác nhau do tình trạng cấu trúc của vi sinh cảnh thấp và tính đề kháng sự khô hạn thấp và nguồn thức ăn kém (Vũ Quang Mạnh, 2002) [10] Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Ve giáp ở VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Vũ Quang Mạnh và cs., 2002 có sự nhận xét cấu trúc quần xã Ve giáp ở hệ sinh thái đất có liên quan rõ rệt với sự suy giảm gỗ rừng Nó có thể được... mặt đất, lớp đất mặt 0 – 10cm và lớp đất sâu 11 – 20cm ở hệ sinh thái VQG Tam Đảo Chỉ số này có thể xem xét như một yếu tố chỉ thị sinh học ở các diễn thế ở hệ sinh thái rừng Việt Nam (Vũ Quang Mạnh và cs., 2002) Trong tập 21 Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam”, tác giả Vũ Quang Mạnh đã có những đánh giá rất cao về giá trị nguồn lợi và hiện trạng Ve giáp ở Việt Nam Oribatida là nhóm động vật đất. .. Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình theo 4 tầng sâu thẳng đứng và theo 2 mùa nghiên cứu 4 6.2 Luận văn cung cấp dẫn liệu về cấu trúc quần xã Oribatida gồm các chỉ số: mật độ trung bình (MĐTB) quần thể, độ ưu thế (D%), độ phổ biến (C%), chỉ số đa dạng loài H‟, chỉ số đồng đều J‟ 6.3 Luận văn đưa một số nhận định về tác động của một số yếu tố tự nhiên đến quần xã Oribatida ở HST đất rừng tự nhiên VQG Cúc Phương... các đợt điều tra thu mẫu Ve giáp theo một lát cắt ngang châu Âu, Hà Lan đến Matxcơva trong cùng một kiểu sinh cảnh (rừng rụng lá theo mùa) với mục đích đánh giá tác động của khí hậu lục địa đến cấu trúc và độ đa dạng quần xã Ve giáp Kết quả cho thấy, khí hậu lục địa có ảnh hưởng rõ ràng đến cấu trúc, chức năng và độ đa dạng quần xã Ve giáp như làm tăng độ phong phú (mật độ trung bình) của các loài sống... khoảng 180 loài Ve giáp đã biết của khu hệ động vật Việt Nam trong công trình “Động vật chí và Thực vật chí Việt Nam”, Tập 21 Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam” Tác phẩm này hiện nay đang được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong nghiên cứu và định loại Oribatida ở các cơ sở khoa học chuyên ngành [14] Những nghiên cứu về cấu trúc quần xã Ve giáp như: đánh giá về đa dạng quần xã Ve giáp vùng đồi núi... định lượng của quần xã Oribatida ở VQG Cúc Phương Cấu trúc quần xã Oribatida về đặc điểm phân bố và mật độ quần thể ở HST đất rừng VQG Cúc Phương được nghiên cứu và phân tích đồng bộ, theo 2 mùa (mùa mưa và mùa khô) và theo 4 tầng sâu thẳng đứng trong HST đất rừng ở khu vực nghiên cứu gồm: tầng rêu 0 - 100 cm trên mặt đất (I+1); tầng thảm lá bề mặt đất (I0); tầng đất 0-10 cm (I-1); tầng đất sâu 11 -... Quang Mạnh và cs chỉ ra trong cấu trúc quần xã động vật đất thì Ve giáp chiếm ưu thế, vào khoảng 40 – 50%, có vai trò quan trọng trong nghiên cứu hệ sinh thái đất (Vũ Quang Mạnh và cs., 2008) [18] Luận án Tiến sĩ Sinh học của Đào Duy Trinh, 2011 nghiên cứu về thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp ở VQG Xuân Sơn (Phú Thọ) đã xác định được 102 loài và 1 phân loài Oribatida, thuộc 48 giống và 28 họ Tác... lên mối liên hệ giữa Ve giáp vùng ven biển và vùng đảo so với Ve giáp trong đất liền (Vũ Quang Mạnh, 1994) 12 Trong báo cáo khoa học tại Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, tác giả Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, 2005 đã công bố khu hệ Ve giáp Việt Nam bao gồm 158 loài, thuộc 46 họ, khu hệ này mang yếu tố Ấn Độ - Mã Lai và thuộc vùng địa động vật Đông Phương Tuy nhiên, khu hệ Ve giáp Việt Nam . THỊ THẢO CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 100 m, THUỘC VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã. CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 100 m, THUỘC VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC . tôi chọn đề tài nghiên cứu: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 100 m, thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình . 2. Ý nghĩa khoa học

Ngày đăng: 14/09/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan