tác động của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ để xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ

36 399 0
tác động của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ để xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tác động của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ để xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ

Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ CHơNG I : GII THIệU CHUNG 4 I. Vài nét về Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ: 4 II. Quá trình đàm phán và ký kết: 7 1. Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ: 7 2. Tiến trình đàm phán Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ .9 CHơNG II: TáC đẫNG CẹA HIệP địNH THơNG MạI VIệTđể XUấT KHẩU HNG HOá VIệT NAM SANG THị TRấNG Mĩ .11 I. Thực trạng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ .11 II. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ 12 1. Thuỷ sản : 12 2. Cà phê 14 3. Giầy dép : .15 4. Dầu thô 16 5. Dệt may: 16 6. Hàng nông nghiệp: .18 III. Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang Hoa Kỳ .18 1. Đánh giá hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ: 18 2. Nguyên nhân của những yếu kém: 21 IV. Một số thuận lợi và khó khăn dới tác động của hiệp định thơng mại Việt Mỹ .23 1. Thuận lợi: .23 2. Một số khó khăn: 24 CHơNG III: TRIểN VNG V MẫT Sẩ đIềU CầN LU í CHO CáC DOANH NGHIệP XUấT KHẩU VIệT NAM 27 I. Triển vọng xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ .27 II/ Một số điều cần lu ý cho các doanh nghiệp Việt Nam .30 1. Những lu ý về thủ tục, giấy tờ: .30 2. Thủ tục Hải quan: 31 3. Đàm phán ký kết hợp đồng : 33 Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 1 mục lục Lời mở đầu Nội dung Trang Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Lời mở đầu oa Kỳ là một quốc gia rộng lớn ở Bắc Mỹ, với GDP hằng năm lên tới hơn 9 nghìn tỷ USD. Nền kinh tế Hoa Kỳ trong những năm 90 và năm 2000 đạt mức tăng trởng liên tục, và vẫn kiểm soát đợc lạm phát và thất nghiệp ở mức thấp. Có những thành tựu đó là nhờ phát triển mạnh khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao . Nền kinh tế phát triển tạo cho thị trờng nớc Mỹ có sức tiêu thụ rất lớn và đợc các đối tác kinh tế coi là bạnh hàng chính với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới hàng nghìn tỷ USD. H Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 đã dẫn đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai n- ớc vào tháng 7/1995. Từ đó đến nay, quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ tiến triển đáng khích lệ. Hai nớc đã có những bớc đi tích cức thúc đẩy các quan hệ song phơng. Hai nớc trao đổi nhiều đoàn viếng thăm lẫn nhau. Nhiều Bộ trởng, thứ trởng các Bộ, ngành của Việt NamHoa Kỳ có những cuộc tiếp xúc, đối thoại về những vấn đề cần quan tâm. Các mối quan hệ kinh tế, thơng mại, đầu t từng bớc đợc mở ra. Kim ngạch thơng mại hai chiều có những bớc tiến, năm 1999 đạt xấp xỉ 1 tỷ USD. Hoa Kỳ hiện đứng thứ 8 trong số các nớc có quan hệ ngoại thơng với Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 2 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Việt Nam, đứng thứ 9 trong danh sách những nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác giữa Việt NamHoa Kỳ cũng từng bớc đợc thúc đẩy. Trong lĩnh vực kinh tế, Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ đợc ký trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, là kết quả bớc đầu của những nỗ lực kiên trì của cả hai nớc qua bốn năm thơng lợng. Những thuận lợi, khó khăn và cả những lợi ích không thể phủ nhận mà Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ tác động đến nền kinh tế hai nớc đã thu hút và thúc đẩy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ Cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam". Bài viết này chia làm 3 chơng: - Chơng 1 : Khái quát về Hiệp định thơng mại, quá trình đàm phán, ký kết giữa hai nớc. - Chơng 2 : Phân tích, đánh giá thực trạng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ và một số tác động của Hiệp định Thơng mại đến các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc. - Chơng 3 : Triển vọng và một số vấn đề cần lu ý cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Do còn hạn chế về thời gian, thông tin, t liệu . bài viết này sẽ không tránh khỏi những sơ suất, tôi mong muốn nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu từ nhiều phía để việc nghiên cứu mang lại kết quả tốt hơn. Qua đây cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành với sự giúp đỡ của Vụ Âu Mỹ, phòng WTO Bộ thơng mại, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam ( VCCI ), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý . về thông tin, t liệu và đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình chu đáo của Thạc sĩ Bùi Huy Nhợng Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân trong quá trình hoàn thành bài viết này. Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 3 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Chơng I : Giới thiệu chung I. Vài nét về Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ: Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ gồm 7 chơng và nhiều phụ lục, dày 150 trang chứa đựng những chi tiết rất cụ thể về tiến trình thơng mại, đầu t, hoạt động dịch vụ của Mỹ về từng loại ngành nghề và sản phẩm. Đây có thể coi là một bản hiệp định hoàn thiện nhất từ trớc tới nay đợc ký kết giữa Mỹ và một n- ớc đang phát triển. Mỹ giữ quyền ra hạn hiệp định hàng năm và một số điểm trong hiệp định còn khó hơn cả hiệp định dành cho các nớc phát triển trong khuôn khổ Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO). Bản Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ đợc xây dựng trên hai khái niệm quan trọng. Khái niệm tối huệ quốc (đồng nghĩa với quan hệ thơng mại bình thờng) mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu t của nớc thứ ba. Còn khái niệm đối xử quốc gia thì nâng mức này lên nh đối xử với các công ty trong nớc. Hai khái niệm trên quan trọng vì chúng đợc đề cập đến ở hầu hết các ch- ơng của bản hiệp định. Ngoài ra, còn có các phụ lục, đợc dùng để liệt kê các tr- ờng hợp loại trừ, cha hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm nói trên. Chơng 1 : Về thơng mại hàng hoá gồm 9 điều. Cam kết tối huệ quốc đợc áp dụng cho thuế, hạn ngạch, quy trình cấp phép, quy tắc hải quan, phân phối hàng hoá. Tuy nhiên, chơng này có điều khoản loại trừ là hạn ngạch Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 4 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ vẫn đợc áp dụng cho hàng dệt may. Chính điểm này khiến nhiều nhà xuất khẩu hàng dệt may nớc ta lo ngại có thể Mỹ sẽ áp dụng chế độ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam, nhất là trớc sự chống đối của các nhà sản xuất Mỹ. Việc loại trừ cũng đợc áp dụng cho những quy chế đặc biệt áp dụng cho các nớc thành viên trong các khối mậu dịch nh (AFTA, NAFTA) hay cho buôn bán qua biên giới (vẫn có quyền áp dụng những u đãi riêng). Đối xử quốc gia trong chơng này có ý nghĩa không đợc áp dụng các biện pháp thuế hay phi thuế để bảo hộ cho hàng trong nớc cạnh tranh với hàng nhập. Ngợc lại, cũng không đợc sử dụng chẳng hạn biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm một các quá đáng để ngăn chặn hàng nhập của nớc kia. Chơng này cũng có điều khoản cho phép các công ty Mỹ ba năm sau khi hiệp định có hiệu lực đợc quyền liên doanh với các công ty Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thơng mại với tỷ lệ góp vốn khống chế ở mức 49% (ba năm sau đợc nâng lên 51%). Sau bảy năm thì họ đợc quyền thành lập công ty thơng mại 100% vốn Mỹ với một số loại trừ về sản phẩm không đợc phép mua bán. Các công ty, cá nhân Việt Nam thì có quyền thơng mại ngay trên đất Mỹ. Chơng 1 có những phụ lục quan trọng nh phụ lục về lộ trình Việt Nam cam kết sẽ bỏ những hạn chế nhập khẩu hàng nông sản, công nghiệp nh (xi- măng trong vòng sáu năm), lộ trình giảm thuế nhập khẩu cho nhiều mặt hàng của Mỹ (phần lớn là giảm 1/3 đến 1/2) trong vòng ba năm (máy lạnh dới 9000 BTU từ 50% còn 30%, máy giặt từ 40% còn 30%). Những loại trừ trong các phụ lục cũng nhằm mục đích nhất quán đối với danh mục hàng cấm nhập, cấm xuất của Việt Nam ( phía Mỹ phải tuân thủ). Tuy nhiên, trong vòng ba năm, Việt Nam sẽ phải bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô hay phụ thu xăng dầu chẳng hạn. Chơng 2 về quyền sở hữu trí tuệ gồm 18 điều cũng với điều khoản chính yếu là cam kết của hai bên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của công dân nớc kia không kém sự bảo hộ mà công dân nớc đó đang hởng mà không cần yêu cầu qua những thủ tục nào nh phải xuất bản hay đăng ký ở nớc kia. Điều khoản về bản quyền, thơng hiệu, sáng chế, bí mật thơng mại, kiểu dáng công nghiệp phần lớn dựa trên các công ớc quốc tế nh Công ớc Berne với đầy đủ chi tiết về xử lý vi phạm. Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 5 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Chơng 3 về thơng mại dịch vụ gồm 11 điều cũng dựa trên căn bản hai khái niệm tối huệ quốc và đối xủ quốc gia. Chơng này có phụ lục nêu rằng hai bên cam kết đa vào hiệp định những phụ lục của Tổ chức thơng mại thế giới quy định về dịch vụ tài chính viễn thông. Ngoài ra, cũng có phụ lục về cam kết của Việt Nam cho các công ty dịch vụ Mỹ và hoạt động theo lộ trình và những giới hạn Việt Nam đặt ra với những loại hình đầu t dịch vụ này. Chẳng hạn, trong viễn thông, sau ba năm cho phép công ty Mỹ liên doanh cung cấp dịch vụ Internet, sau bốn năm cho phép liên doanh cung cấp dịch vụ điện thoại thờng. Nhìn chung, phần vốn của phía Mỹ hạn chế ở mức 49%. Chơng 4 mang tên Phát triển quan hệ đầu t gồm 15 điều, điều khoản căn bản đợc phát triển thành hai bên cam kết đối xử với các dự án đầu t của nớc kia không kém phần thuận lợi nh với chính dự án đầu t trong nớc hay dự án đầu t của nớc thứ ba trên lãnh thổ của mình, tuỳ cái nào thuận lợi hơn. Vì cam kết nh thế có nghĩa các dự án đầu t của Mỹ cũng chỉ cần đăng ký thành lập chứ không cần xin cấp phép đầu t chẳng hạn, nên chơng này có phụ lục nêu rõ nhiều lĩnh vực mà Việt Nam không áp dụng cách đối xử nói trên nh phát thanh, truyền hình, in ấn, ngân hàng, khai mỏ, địa ốc Phía Mỹ cũng loại trừ những ngành nh năng lợng nguyên tử, dịch vụ tài chính. Hiệp định cũng ghi cụ thể những loại dự án Việt Nam chỉ cho phép đăng ký nếu đi kèm phát triển vùng nguyên liệu nh sản xuất giấy, đờng hoặc phải xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm nh sản xuất xi-măng, thuốc lá, phân bón, bột giặt Chơng này cũng nói rõ, các công ty Mỹ phải góp ít nhất 30% vốn trong liên doanh, cha đợc thành lập công ty cổ phần và cha đợc phát hành cổ phiếu ra công chúng, cha đợc mua quá 30% vốn của một công ty cổ phần hoá. Những ràng buộc này sẽ duy trì trong vòng ba năm sau khi hiệp định có hiệu lực. Phía Việt Nam cũng cam kết ngay sau khi hiệp định có hiệu lực sẽ loại chế độ hai giá đối với chi phí lắp đặt điện thoại và các dịch vụ viễn thông khác, giá nớc và dịch vụ du lịch. Trong vòng hai năm sẽ bỏ chế độ hai giá đối với đăng ký ôtô, giá dịch vụ cảng và giá đăng ký điện thoại. Trong vòng bốn năm Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 6 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ sẽ bỏ hẳn chế độ với mọi loại hàng hoá và dịch vụ kể cả giá điện hay giá vé máy bay. ở đây có một điểm có thể còn sót lại sau lần ký tắt vì hiệp định vẫn còn ghi nhận chuyện các công ty Mỹ cha đợc thế chấp quyền sử dụng đất tại các ngân hàng nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Điều này Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi đã cho phép. Thế nhng điều khoản này vẫn còn sự cam kết trong vòng ba năm sẽ cho phép các công ty Mỹ thế chấp tại bất kỳ ngân hàng nào trên đất Việt Nam. Chơng 5 : Dành cho việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thờng còn chơng 6 nói về những điều khoản minh bạch và quyền đợc kháng cáo, chủ yếu đề cập đến vấn đề khi nào luật pháp có thay đổi, ảnh hởng đến doanh nghiệp thì phải công bố cho doanh nghiệp biết trớc khi có hiệu lực, phải cung cấp cho doanh nghiệp thông tin kinh tế, cho phép họ góp ý vào dự thảo luật lệ liên quan đến hoạt động của họ. Chơng 7 dành cho những điều khoản chung. II. Quá trình đàm phán và ký kết: 1. Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ: Năm 1993, Tổng thống W.J. Clinton bắt đầu thực hiện chính sách bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam để khuyến khích Việt Nam hợp tác trong những vấn đề thuộc lợi ích của Mỹđể thúc đẩy sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Quyết định theo đuổi bản Hiệp đinh Th- ơng mại đợc đa ra sau khi Việt Nam có thành tích hợp tác, giải quyết hiệu quả vấn đề Ngời Mỹ mất tích tại Việt Nam (POW/MIA) do hậu quả của chiến tranh - u tiên cao nhất trong quan hệ hai nớc. Bản Hiệp định Thơng mại Song phơng ký ngày 13/7/2000 đánh dấu một bớc tiến chủ chốt trong quá trình tái hoà giải lịch sử giữa MỹViệt Nam với việc bình thờng hoá quan hệ thơng mại và khuyến khích Việt Nam cam kết cải cách kinh tế mạnh mẽ, đặt nền móng cho một mối quan hệ mới của Mỹ với Việt Nam. Chính sách bình thờng hoá quan hệ đã dẫn tới: Tăng cờng hợp tác để tìm kiếm một cách đầy đủ nhất có thể đợc về số phận những binh sĩ Mỹ bị mất tích trong chiến tranh. Kể từ năm 1993, Mỹ đã Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 7 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ tiến hành 39 hoạt động tìm kiếm hỗn hợp với Việt Nam, đã đa về nớc 288 bộ hài cốt có thể là của lính Mỹ và xác định đợc chính xác hài cốt của 135 ngời từng là quân nhân Mỹ. Tái định c hàng vạn ngời tị nạm thông qua Chơng trình "Ra đi có Trật tự" và các chơng trình liên quan. Trên 500.000 ngời Việt Nam đã nhập c sang Mỹ với t cách là ngời tị nạn hoặc ngời nhập c và chỉ còn tồn tại rất ít đơn xin tị nạn cha đợc giải quyết. Tăng cờng hợp tác trong chống buôn lậu ma tuý, thúc đẩy nhân quyền tự do tôn giáo và mở rộng các mối quan hệ kinh tế. Đối thoại nhân quyền của chúng ta bắt đầu từ năm 1993 đã đa tới việc thả tù nhân và một số tiến bộ trong tình hình tổng thể. Trên thực tế, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đã trải qua những mốc thời gian đáng chú ý sau: Năm 1989, Việt Nam rút khỏi Campuchia và tìm cách gia nhập các tổ chức khu vực, gửi đi một thông điệp rằng Việt Nam muốn đóng một vai trò tích cực trong an ninh và tự do hoá kinh tế khu vực. Năm 1993, Tổng thống cho phép Mỹ ủng hộ các tổ chức quốc tế cho Việt Nam vay vốn và cho phép các công ty Mỹ đợc tham gia các dự án phát triển. Năm 1994, Tổng thống Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế, cho phép các công ty Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam và cạnh tranh để giành giật các cơ hội làm ăn ở Việt Nam, một đất nớc trớc kia bị đóng cửa. Năm 1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Năm 1995, Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao bình thờng với Việt Nam. Năm 1996, Mỹ bắt đầu đàm phán với Việt Nam về Hiệp định Thơng mại Song phơng để tăng cờng các cơ hội thơng mại và bảo vệ quyền lợi cho các công ty của Mỹ. Năm 1997, hai nớc trao đổi Đại sứ, Tổng thống Clinton bổ nhiệm Cựu Nghị sĩ Quốc hội, cựu tù binh chiến tranh Douglas Pete Peterson làm Đại sứ Mỹ đầu tiên tại Việt Nam. Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 8 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Năm 1998, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Cũng vào năm này, lần đầu tiên Mỹ miễn áp dụng tu chính án Jackson Vanik, cho phép chơng trình thúc đẩy xuất khẩu và hỗ trợ đầu t của Mỹ vào hoạt độngViệt Nam. Việc miễn áp dụng này đã đợc gia hạn vào năm 1999 và 2000. Năm 1999, MỹViệt Nam đạt đợc thoả thuận nguyên tắc về những điều khoản chủ chốt trong Hiệp định Thơng mại Song phơng. Năm 2000, MỹViệt Nam đạt đợc thoả thuận cuối cùng về Hiệp định Thơng mại Song phơng, hoàn tất quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Việt Nam đã có những cam kết toàn diện về: Thuế và các hàng rào phi thuế quan đối với các mặt hàng công nghiệp và nông nghiệp, toàn bộ các dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu t tính minh bạch và các vấn đề khác. Điều này lần đầu tiên đã mở cửa thị trờng Việt Nam cho Mỹ và sẽ tạo ra động lực lớn thúc đẩy những nỗ lực cải cách kinh tế của Việt Nam. Hiệp định này gửi đi một tín hiệu tích cực về cam kết của Việt Nam đối với việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới và là một bớc quan trọng hớng tới sự phát triển chế độ pháp trị ở Việt Nam cũng nh việc Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO). 2. Tiến trình đàm phán Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ Sau khi Việt Nam trao cho Mỹ văn bản: "Năm nguyên tắc bình thờng quan hệ kinh tế thơng mại và đàm phán Hiệp định Thơng mại với Mỹ (tháng 7/1996), Việt Nam Mỹ đã tiến hành đàm phán qua các vòng: - Vòng 1: Từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội - Vòng 2: Từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội - Vòng 3 : Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 Mỹ trao cho Việt Nam văn bản dự thảo Hiệp định. - Vòng 4: Từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington sơ bộ trao đổi về những quy định chung và chơng thơng mại hàng hoá trong Hiệp định. - Vòng 5: Từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 9 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ - Vòng 6: Từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội - Vòng 7: Từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội Nội dung các vòng đàm phán 5,6,7 hai bên tập trung trao đổi tổng thể về: thơng mại hàng hoá, sở hữu trí tuệ,thơng mại dịch vụ và đầu t. - Vòng 8: Từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington - Vòng 9: Từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội, gặp mặ cấp Bộ trởng Hiệp định đã đợc thỏa thuận về nguyên tắc - Vòng 10: Từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington: xử lý các vấn đề về kỹ thuật - Vòng 11: Từ 3/7/2000 tại Washington hoàn tất Hiệp định - Ngày 13/7/2000 tại Washington diễn ra lễ ký chính thức Hiệp định th- ơng mại Việt - Mỹ - Ngày 4/10/2001 Thợng viện Mỹ đã thông qua Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 10 [...].. .Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Chơng II: tác động của Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ để xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ I Thực trạng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ *Xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ trớc khi huỷ bỏ lệnh cấm vận: - Tháng 5/1964, Hoa Kỳ tuyên bố lệnh cấm vận đối với miền Bắc Việt Nam - Tháng 5/1975, Hoa Kỳ thi hành lệnh cấm vận đối với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt. .. ngạch nhập khẩu của Mỹ - Ngành hàng dệt may phát triển rất mạnh ở Việt Nam vì có lợi thế là lợng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu gần 1,5 tỷ USD hàng dệt may ra nớc ngoài Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng nh tiềm năng sản xuất của Việt Nam - Trong hai năm đầu sau khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận thơng mại đối với Việt Nam( năm 1994,1995),... thơng mại Việt Nam mang lại khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam nh kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm, chủng loại hàng hoá ngày càng đợc mở rộng Tốc độ xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ tăng mạnh, đa Hoa Kỳ trở thành thị trờng xuất khẩu quan trọng thứ bảy của Việt Nam vào năm 1998 (so với thứ 9 năm 1997) Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 71 trong số 229 nớc xuất khẩu hàng. .. mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ là thuộc nhóm hàng nông, lâm , thuỷ sản Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sảnn chiếm tỷ lệ rất nhỏ bé, đặc biệt là ở hai năm đầu sau khi bãi bỏ lệnh cấm vận - Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ thiếu ổn định (Xem bảng 5) Bảng 5: kim ngạch xuấ 19 Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ t khẩu. .. KDQT_A Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Tài liệu tham khảo: 1 Quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ Nhà xuất bản Thế giới 2 Tập san WTO cơ hội và thách thức với các doanh nghiệp 3 Niêm giám Hiệp định TM Việt Mỹ Phòng Thơng mại Việt Nam 4 Báo Thơng mại 5 Báo thời báo kinh tế Sài Gòn 6 Chơng trình t vấn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam 7 Nguồn... mặt hàng luôn có giá trị xuất khẩu khá cao của Việt Nam sang thị trờng Mỹ Sở dĩ nh vậy là do cà phê nằm trong nhóm hàng mang mã số 09-0111 (cà phê, chè và gia vị) là nhóm hàng đợc Mỹ khuyến khích nhập khẩu nên mức thuế nhập khẩu vào là 0%, kể cả đối với hàng của Việt Nam (cha đợcc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ) Năm 1994, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cà phê vào Mỹ và ngay năm đầu tiên này giá trị xuất. .. nghiệp xuất khẩu Việt Nam I Triển vọng xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ - Theo dự báo của Bộ thơng mại, từ nay đến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ tăng khoảng 30-35%, đạt 2,8 tỷ USD vào năm 2005 - Năm 2000, đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ với việc hai nớc ký Hiệp định Thơng mại song phơng (tháng 7/2000) Hiệp định này đã mở ra cơ hội cho các nhà xuất khẩu. .. khi Hiệp định Thơng mại đợc thông qua, thuế suất nhập khẩu của nhiều mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sẽ giảm mạnh Chẳng hạn, thuế của mặt hàng dứa hộp sẽ giảm khoảng 10 lần, hàng gốm sứ, thủ công mỹ nghệ, Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn 27 Khoá 40 KDQT_A Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ giảm từ 7-8 lần, hàng giầy dép giảm từ 3-4 lần Theo ông Trần Quốc Khánh, Vụ phó Vụ xuất nhập khẩu Bộ Thơng mại, xuất khẩu các... doanh nghiệp không nên tin rằng chỉ cần xuất sang đợc Châu Âu là có thể xuất sang đợc thị trờng Mỹ theo phơng thức tơng tự Thông lệ nhập hàng hoá sang Mỹ cũng cần đợc các doanh nghiệp nghiên cứu và làm quen Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp xuất khẩu đã quen thuộc với luật lệ hải quan thì hàng hoá của họ sẽ thu hút những nhà nhập khẩu Mỹ nhiều hơn Những nhà xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sẽ gặp... giầy dép đã là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam - Xuất khẩu giầy dép sang thị trờng Mỹ cũng có những thành tích cao không kém so với tình hình xuất khẩu chung của mặt hàng này Là mặt hàng có nhiều triển vọng ở những thị trờng có đời sống cao, tỷ lệ dân sống ở thành phố lớn, giầy dép Việt Nam đã nhanh chóng khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng Mỹ Từ kim ngạch xuất khẩu rất thấp trong . Việt Mỹ để xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ I. Thực trạng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ *Xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ trớc khi. Thơng mại Việt Mỹ Sinh viên: Nguyễn Văn Ngạn Khoá 40 KDQT_A 10 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ Chơng II: tác động của Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ để xuất

Ngày đăng: 17/04/2013, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan