Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT (nâng cao)

99 483 1
Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương cảm ứng điện từ   vật lí 11 THPT (nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN THỊ THẬP NGÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** TRẦN THỊ THẬP NGÂN LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 THPT (NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC * * * KHÓA 2012 - 2014 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THẬP NGÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 THPT (NÂNG CAO) Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớn dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí thầy giáo tổ mơn Phương pháp dạy học vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp em HS lớp 11A1 trường THPT Tam Đảo-huyện Tam Đảo-tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ đồng hành q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Hà nội, tháng năm 2014 Học viên Trần Thị Thập Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan gi p đ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Thập Ngân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khóa NK Ngoại khóa NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TBKT Thiết bị kĩ thuật TKCT Thiết kế chế tạo ƯDKT Ứng dụng kĩ thuật ĐHSP Đại học sư phạm HĐ Hoạt động PATK Phương án thiết kế PDKT Phương diện kĩ thuật NVTK Nhiệm vụ thiết kế QTVL Qui tắc vật lí MHVC Mơ hình vật chất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Giả Thuyết khoa học Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT NHẰM GĨP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động ngoại khóa vật lí trường phổ thông 6 1.1.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí 12 1.1.3 Mục tiêu dạy học mơn Vật lí trường THPT 16 1.1.4 Tính tích cực, tự lực học sinh 17 1.1.4.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức 17 1.1.4.2 Các dấu hiệu biểu TTC nhận thức 18 1.1.4.3 Tính tự lực HS 20 1.1.4.4 Mối liên hệ tính tích cực tính tự lực 20 1.1.4.5 Vai trị tính tích cực, tự lực nhận thức 21 1.1.4.6 Các biện pháp phát huy TTC TL HS 21 1.1.4.7 Tiêu chí đánh giá TTC TL HS 1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại 24 25 khóa số ứng dụng kĩ thuật chƣơng “Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 THPT (Nâng cao ) số trƣờng THPT địa bàn huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Mục tiêu tìm hiểu thực trạng 26 1.2.2 Đối tượng tìm hiểu 26 1.2.3 Phương pháp tìm hiểu 26 1.2.4 Kết điều tra 26 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI 29 KHĨA MỘT SỐ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT (NÂNG CAO) NHẰM GĨP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 2.1 Xây dựng tiến trình HĐNK ƢDKT Vật lí, nhằm góp 29 phần phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 2.2 Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, xây dựng cấu trúc logic 34 nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT (Nâng cao) 2.3 Đề xuất tiến trình hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ 36 thuật chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT (Nâng cao), nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 2.3.1 Bước 1: Lựa chọn chủ đề HĐNK 36 2.3.2 Bước 2: Lập kế hoạch HĐNK 37 2.3.3 Bước 3: Tiến hành HĐNK 44 2.3.4 Bước 4: Tổng kết, đánh giá 51 2.3.5 Soạn thảo công cụ đánh giá 51 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích 59 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 59 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 59 3.4 Phân tích diễn biến tiến trình thực nghiệm 59 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 76 3.5.1 Đánh giá định tính TTC TL HS 76 3.5.2 Đánh giá định lượng TTC TL HS 77 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN CHUNG 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì đổi mới, thời kì cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi hệ trẻ phải người lao động động, sáng tạo, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại có chọn lọc để sáng tạo giá trị có hiệu phù hợp với tình hình đất nước Để đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước không ngừng quan tâm đầu tư cho giáo dục Trong văn kiện đại hội Đảng XI khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu…Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, khả lập nghiệp” [27] Như vậy, phương pháp giáo dục mặt phải đảm bảo cho hệ trẻ tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, mặt khác phải hướng vào khơi dậy, rèn luyện phát triển khả tư học sinh cách tự chủ, tự lực, tích cực, sáng tạo trường phổ thơng Một định hướng đổi “dạy học hoạt động thông qua hoạt động học sinh” Khi đó, người học- đối tượng hoạt động “dạy” chủ thể hoạt động “học” hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Thơng qua người học tích cực, tự lực khám phá phát tri thức, chiếm lĩnh tri thức, kĩ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Hiện hầu hết giáo viên ý thức vấn đề “Đổi phương pháp giáo dục” hạn chế thời gian khóa tiết 45 phút, phân phối chương trình số tiết mơn tuần ít, ví dụ mơn vật lí THPT có tiết tuần, nội dung kiến thức lại nhiều, áp lực thi cử lớn nên hầu hết giáo viên tập trung dạy khóa, quan tâm đến hoạt động ngồi lên lớp có HĐNK HĐNK hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thơng, có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục khóa, tạo điều kiện cho học sinh nghiên cứu, tìm tịi, đào sâu, mở rộng kiến thức góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, rèn luyện cho học sinh lực sáng tạo, tính tích cực, tự lực học tập Đặc điểm mơn vật lí mơn khoa học tự nhiên, kiến thức có nhiều ứng dụng thực tiễn giải thích tượng, chế tạo thiết bị kĩ thuật phục vụ cho lao động sản xuất, cho đời sống …Do vậy, giáo viên phải quan tâm đến HĐNK ƯDKT Chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT chương chứa nhiều kiến thức quan trọng có nhiều khả ứng dụng khoa học kĩ thuật đời sống mà trình tổ chức dạy học lớp giáo viên chưa có điều kiện khai thác giáo viên chưa tạo điều kiện khơi dậy cho học sinh hứng thú, tích cực, tự lực tìm tòi, phát Liên quan đến đề tài nghiên cứu HĐNK ƯDKT chương “Cảm ứng điện từ” có cơng trình nghiên cứu như: Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa cách xác định tiêu cự thấu kính vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cưc phát triển lực sáng tạo học sinh Dương Hải Yến Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2010; Tổ chức hoạt động ngoại khóa số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang”vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh Phạm Thị Lan Hương Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2011; Tổ chức HĐNK ƯDKT chương “Cơ học chất lưu” vật lí 10 Nâng cao THPT Hà Ngọc Lan Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2013 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 nâng cao theo giai đoạn phương pháp thực 77 3.5.2 Đánh giá định lượng TTC TL HS Bảng 1: Tổng hợp kết đánh giá theo nhóm Nội dung đánh giá Nhóm GV đánh Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm giá đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá 80 80 75 81 80 75 82 90 88 Tổng Quá trình 85 thảo luận 85 85 90 85 85 80 75 75 70 90 85 75 75 83 85 80 80 75 81 95 90 85 85 90 90 90 85 85 95 90 90 85 91 80 85 80 80 81 85 85 85 90 86 80 85 85 80 Sản phẩm 95 90 85 85 90 chế tạo 85 80 80 75 81 80 85 85 80 82 90 85 95 Quá trình thuyết 76 trình Tập san 90 86 82 90 78 Bảng 2: Điểm tổng kết đánh giá theo nhóm Q trình Q trình thảo luận thuyết nhóm trình 81 83 82 Sản phẩm Tổng chế tao điểm 91 90 86, 25 81 81 81 81, 25 88 90 86 82 86, 76 Nhóm 86 82 90 83, Tập san Bảng 3: Bảng điểm đánh giá HS HĐ riêng lẻ Họ tên Nhóm Điểm thu hoạch (Điểm đánh giá đồng Tổng điểm đẳng) X Nguyễn Thanh Tùng 95 90 92, Nguyễn T Hồng Ánh 90 90 90 Nguyễn Văn Long 30 40 35 Đào Nguyệt Anh 55 50 52, Dương Thị Hiền 80 90 85 Vũ Thị Huệ 85 80 82, 80 80 80 Đào Thị Thảo 50 60 55 Nguyễn Thị Thảo 60 60 60 Lưu Thị Hải Yến 90 80 85 Nguyễn Văn Điệp 90 90 90 Lê T Lan Anh 80 90 85 Nguyễn Văn Tùng 85 80 82, Phan Tiến Anh 79 Nguyễn Thị Hạnh 85 90 87, Trịnh Thị Linh 40 50 45 Nguyễn Thị Hoa 75 70 72, 95 90 92, Chu Thị Quỳnh 70 70 70 Đào Thị Trang 85 80 82, Dương Văn Vũ 90 90 90 Nguyễn Phương Anh 85 90 87, Nguyễn Hữu Sang 85 80 82, Lê Thị Thảo 50 50 50 Lâm Thị Kim Huệ 80 80 80 40 60 50 Hoàng Văn Dương 90 80 85 Hà Thị Trang 90 90 90 Nguyễn T Thúy Nga 85 80 82, Trần Văn Thắng 85 80 82, Lê Huyền Trang 90 80 85 Bạch Văn Cường 80 80 80 Đào Nguyệt Ánh 40 40 40 Phan Thị Hậu 70 70 70 85 80 82, Lê Văn Đức Lâm 90 80 85 Đào Thị Mến 80 90 85 Nguyễn Thị Nga 95 90 92, Dương Đức Chung Đào Thị Mai Nguyễn Thị Hậu 80 Bảng 4: Bảng điểm HĐNK HS Điểm cá nhân Điểm HS 92, 88, Nguyễn T Hồng Ánh 90 87, Nguyễn Văn Long 35 69 Đào Nguyệt Anh 52, 75 Dương Thị Hiền 85 85, 82, 85 Phan Tiến Anh 80 84, Đào Thị Thảo 55 75, Nguyễn Thị Thảo 60 77, Lưu Thị Hải Yến 85 85, Nguyễn Văn Điệp 90 84, Lê T Lan Anh 85 82, Nguyễn Văn Tùng 82, 81, Nguyễn Thị Hạnh 87, 83, 45 69 Nguyễn Thị Hoa 72, 78, Dương Đức Chung 92, 85 Chu Thị Quỳnh 70 77, Đào Thị Trang 82, 81, Dương Văn Vũ 90 87, 87, 86, 82, 85, Lê Thị Thảo 50 74, Lâm Thị Kim Huệ 80 84, Họ tên Điểm nhóm Nguyễn Thanh Tùng Vũ Thị Huệ Trịnh Thị Linh 86, 25 81, 25 Nguyễn Phương Anh Nguyễn Hữu Sang 86, 81 Đào Thị Mai 50 74, Hoàng Văn Dương 85 86 Hà Thị Trang 90 87, Nguyễn T Thúy Nga 82, 85, Trần Văn Thắng 82, 83, Lê Huyền Trang 85 84 Bạch Văn Cường 80 82, Đào Nguyệt Ánh 40 69 70 79 Nguyễn Thị Hậu 82, 83, Lê Văn Đức Lâm 85 84 Đào Thị Mến 85 84 92, 86, Phan Thị Hậu 83, Nguyễn Thị Nga - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy: + Điểm đánh giá theo nhóm: Các nhóm đạt 80 điểm trở lên + Điểm đánh giá HS: Số lượng giỏi 26/37 em, chiếm 70, 3% Số lượng 8/37 em, chiếm 21, % Số lượng trung bình 3/37 em, chiếm 8, 1% Kết cho thấy 100% điểm HĐNK em đạt từ trung bình trở lên số HS giỏi chiếm 91,9% So với tiêu chí đánh giá định lượng TTC TL xây dựng kết cho thấy HS phát huy TTC TL HĐNK Từ kết thu việc đánh giá trình HĐNK HS, với kết đánh giá mặt định tính mặt định lượng, chúng tơi nhận thấy tiến trình HĐNK ƯDKT Chương “Cảm ứng điện từ”- vật lí 11 THPT (Nâng cao) bước đầu phát huy tính tích cực tự lực HS 82 Kết luận chƣơng Qua trình TNSP, với phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, ch ng tơi có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đ ng đắn Nghĩa là, tiến trình HĐNK ƯDKT chúng tơi đề xuất góp phần phát huy tính tích cực tự lực, nâng cao kết học tập HS bước đầu góp phần rèn luyện khả vận dụng lí thuyết vào thực tiễn HS, đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí Ở ch ng tơi muốn nói thêm tiến trình HĐNK có nhiều hình thức tổ chức nhiên điều kiện thời gian hạn hẹp ch ng chưa tiến hành áp dụng hết ví dụ tham quan ngoại khóa, nói chuyện chuyên đề , đối tượng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp lớp kiến thức chương mà kết bước đầu cho thấy phát huy tính tích cực tự lực học sinh Chúng tơi nghĩ có điều kiện tổ chức HĐNK thường xuyên, cho tất HS phối hợp nhịp nhàng, hợp lí nội dung ngoại khóa với việc tiến hành HĐNK ƯDKT nhiều chương, nhiều lĩnh vực kiến thức kết học tập vật lí chắn nâng cao nhiều 83 KẾT LUẬN CHUNG Sau nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, đề xuất tiến trình HĐNK ƯDKT chương “Cảm ứng điện từ”-vật lí 11 THPT (Nâng cao) tổ chức thực nghiệm sư phạm, nhận thấy rằng: Việc tổ chức HĐNK ƯDKT chương “cảm ứng điện từ”-vật lí 11 THPT nâng cao có tính khả thi phù hợp Tuy nhiên thời gian thực nghiệm sư phạm hạn chế nên kết thu bước đầu Nếu có điều kiện tổ chức thường xun chắn HĐNK ƯDKT khẳng định vai trị cơng đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên để tổ chức HĐNK ƯDKT thu kết mong đợi địi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, có nhiều thời gian để nghiên cứu, đề xuất tiến trình phù hợp với đối tượng HS đồng thời người giáo viên ln phải sát cánh với HS, đóng vai trị người tổ chức, lại vai chuyên gia, có lại người bạn lúc phải sẵn sàng tạo điều kiện, tạo hứng thú, động viên, gi p đ , giợi ý em giải đáp thắc mắc khó khăn gặp phải suốt tiến trình HĐNK Ngồi ra, kết qủa HĐNK đạt mong muốn khơng thể thiếu đồng lịng, chung sức thầy cô tổ môn trí, tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường Để tiếptục phát huy kết nghiên cứu xin nêu lên số đề nghị sau: - Thứ nhất: Thường xuyên tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên phổ thông tiếp cận với phương pháp dạy học cách mở hội thảo, hội nghị bàn đổi phương pháp dạy học 84 - Thứ hai: Cần có kế hoạch trang bị cách tối thiểu đồ dùng phương tiện phục vụ hoạt động dạy học nhà trường phổ thông - Thứ ba: Cần khuyến khích tạo điều kiện tốt cho đề xuất đổi phương pháp dạy học giáo viên phổ thơng Cuối chúng tơi muốn nói thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài cịn hạn chế, có thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ q thầy bạn đọc để chúng tơi có kế hoạch khắc phục nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào Tạo - Vụ GV Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn phương Hồng, Cao Thị Thăng (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) cộng (2009), Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) cộng (2009), Sách giáo viên vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi phương pháp giáo dục THPT mơn vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ mơn vật lí 11THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức,kĩ mơn vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Đông (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí, Trường ĐH Thái Nguyên 10 Nguyễn Lâm Đức (2004), Nghiên cứu xây dựng số phương án dạy học ngoại khóa phần điện học lớp 11 THPT Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Vinh 11 Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lí trường phổ thông.NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, Nxb Giáo dục 13 Trần Văn Hiếu, Thiều Thị Hường (2006), Thiết kế dạy học kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Trường ĐHSP Huế 14 Nguyễn Ngọc Hưng (2011), “Dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí” Tạp chí giáo dục số đặc biệt cuối năm 2011 15 L.F.Khar Larmop (1987), phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, dịch Đỗ Thị Trang Nguyễn Ngọc quang, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường THPT (Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên vật lí THPT miền núi), Thái Nguyên 2009 17 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2009), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng.NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Khôi(Tổng chủ biên), Nguyễn phúc (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết,Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao,NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thế Khôi(Tổng chủ biên), Nguyễn phúc (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết,Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao,NXB Giáo dục 20 Hồ văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dư ng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông 21 Lục Thị Na (2005), Phát triển lực tự lực, sáng tạo học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải tập vật lí phần vật lí phân tử nhiệt học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ - ĐHSP Thái Nguyên 22 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Phạm Hữu Tịng (2008), Lí luận dạy học vật lí 11, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 24 Thái Duy Tuyên: Giáo dục học đại- NXB giáo dục 1998 25 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 26 Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học: truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội 29 Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu dạy học mơn vật lí, Hà Nội 30 Văn kiện Đại hội Đảng khóa XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học đại, Giáo trình sau đại học, Hà Nội 33 Website: http://mspil.net.vn/gvst/forums/t/15.aspx 34 Website: http://www.dayhoctuonglai.edu.vn/ 35 Website: http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm 36 Website: http://www97.intel.com/vn/ProjectDesign/Design/ 37 Website: vatlysupham.hnue.edu.vn/viewtopic.php Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VẬT LÍ Họ tên: Trường : Để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, kính mong q thầy (cơ) điền dấu “” vào ô nêu phù hợp với ý kiến Câu hỏi: Xin Thầy, Cơ cho biết! Câu trả lời Khi dạy học ƯDKT vật lí Thuyết trình thầy, thường sử dụng Đàm thoại phương pháp nào? Thực nghiệm Nêu vấn đề Thầy, Cô tổ chức cho HS Đã tổ chức chế tạo dụng cụ thí nghiệm Chưa ƯDKT vật lí chưa? Thầy, tổ chức HĐNK vật Chưa lí cho HS chưa? Thi thoảng Thường xuyên Theo Thầy, Cơ HĐNK vật lí , đặc Củng cố, mở rộng, đào sâu biệt HĐNK ƯDKT có đóng kiến thức góp cho q trình học tập Rèn luyện kĩ thực nghiệm học sinh? phát huy tính tích cực, tự lực HS Tất ý Khi tổ chức HĐNK Thầy, Cơ Có có tiến hành theo tiến trình khơng cụ thể không? Các Thầy, Cô tham gia Đã lớp bồi dư ng tổ chức Chưa HĐNK chưa? Các Thầy, Cô có tài liệu tổ Rất nhiều chức HĐNK khơng? Ít Khơng có Lãnh đạo nhà trường có tạo điều Rất tạo điều kiện kiện cho thầy, cô tổ chức Không tạo điều kiện HĐNK không? Bình thường Khi tổ chức HĐNK vật lí thầy, Thiếu kinh nghiệm kĩ gặp khó khăn gì? tổ chức Thiếu kinh phí nhiều thời gian Khơng có trang thiết bị khơng đủ Tất ý 10 Thầy, thấy có cần thiết tổ chức Có ,vì tốt cho việc học tập HĐNK vật lí trường phổ thơng HS khơng? Vì sao? Khơng, khơng bắt buộc khơng thi Để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm ý tưởng sáng tạo việc tổ chức HĐNK ƯDKT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Thầy, Cơ cho biết q trình giảng dạy chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT Thầy, Cơ thấy có khó khăn gì? Những sai lầm mà HS thường hay mắc phải học chương gì? Xin cảm ơn Thầy, Cơ! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ CỦA HS Các em vui lịng điền dấu “” vào nêu phù hợp với ý kiến mình) Câu hỏi Trả lời Khi học mơn vật lí em thích vận Khơng dụng kiến thức học Bình thường vào thực tiễn khơng? Thích Rất thích Em tham gia bạn Chưa bè tự chế tạo dụng cụ Thi thoảng TN ƯDKT vật lí chưa? Thường xuyên Khi học chương “Cảm ứng điện Hiểu kĩ từ” em thấy khả nắm vững Bình thường kiến thức nào? Không hiểu Em tham gia HĐNK Chưa vật lí chưa? Thi thoảng Thường xuyên Em thích tham gia HĐNK vật lí Rất thích khơng? Bình thường Khơng thích Nếu tham gia HĐNK vật lí Ơn tập kiến thức ƯDKT chương “Cảm ứng điện Tìm hiểu thêm kiến từ” em thích làm gì? thức liên quan Đi tham quan nhà máy sản xuất Chế tạo sản phẩm ƯDKT Em cho biết tham gia HĐNK vật lí em làm cơng việc gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Trong trình học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT em gặp phải khó khăn sai lầm gì? Xin cảm ơn em ! …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ... tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 THPT (NÂNG CAO) Mục đích đề tài Đề xuất tiến trình HĐNK số ứng dụng kỹ thuật chương ? ?Cảm ứng điện từ? ??... THẬP NGÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 THPT (NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN... Dịng điện Fu-Cơ Hiện tượng tự cảm Loa điện Sđđ tự cảm Năng lượng từ trường Máy phát điện 36 2.3 Xây dựng tiến trình hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ thuật chƣơng ? ?Cảm ứng điện từ? ??- Vật lí 11 THPT

Ngày đăng: 14/09/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan