Biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo mô đun dạy học chương sóng ánh sáng vật lí 12 THPT

139 360 0
Biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo mô đun dạy học chương sóng ánh sáng vật lí 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -------------------------------- NGUYỄN THN VUI BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MÔĐUN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG”- VẬT LÍ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -------------------------------- NGUYỄN THN VUI BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MÔĐUN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG”- VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành: Mã số: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Diệu Nga HÀ NỘI - 2014 iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học quí thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành khóa học. Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Ngô Diệu Nga dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Yên Bái, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái tạo điều kiện cho học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tập thể giáo viên tổ Vật lí trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp học viên lớp LL&PPDHBM Vật lí K16, động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn NGUYỄN THN VUI iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp TS. Ngô Diệu Nga; Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước đó. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2014 Người viết NGUYỄN THN VUI v MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1. Lí chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Giả thuyết khoa học .3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .3 7. Phương pháp nghiên cứu .3 8. Đóng góp đề tài .4 9. Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MÔĐUN .5 1.1. Xu hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn 1.2. Cơ sở lý thuyết trình tự học 1.2.1. Khái niệm tự học 1.2.2. Vai trò tự học .6 1.2.3. Các hình thức tự học 1.2.4. Năng lực tự học 1.2.5. Chu trình tự học học sinh 1.2.6. Chu trình dạy – tự học 10 1.2.7. Hệ dạy học: Tự học – cá thể hóa - có hướng dẫn 11 1.3. Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun .12 1.3.1. Thế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun .12 1.3.2. Nguyên tắc biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo môđun .15 1.3.3. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 18 vi 1.4. Thực tiễn hoạt động tự học Vật lí học sinh việc hướng dẫn tự học giáo viên trường trung học phổ thông (THPT) .22 1.4.1. Mục đích điều tra .22 1.4.2. Phương pháp điều tra .22 1.4.3. Kết điều tra 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MÔĐUN CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 26 2.1. Vị trí chương “ Sóng ánh sáng” chương trình Vật lí phổ thông .26 2.2. Cấu trúc nội dung chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 26 2.3. Biên soạn tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo môđun chương “Sóng ánh sáng”-Vật lí 12 .28 2.3.1. Mục tiêu dạy học chương “Sóng ánh sáng” – Vật lí 12 .28 2.3.2. Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo môđun chương “Sóng ánh sáng”.30 2.3.3. Kế hoạch hướng dẫn học sinh tự học theo tài liệu .76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .82 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .82 3.5. Thời gian thực nghiệm sư phạm 83 3.6. Kết thực nghiệm sư phạm .83 3.6.1. Phân tích diễn biến lớp thực nghiệm qua môđun. 83 3.6.2. Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm lớp đối chứng .90 3.6.3. Kiểm tra kết học tập học sinh .90 3.6.4. Đánh giá kết học tập học sinh .91 vii KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN CHUNG 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC 103 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1. Kết điều tra thực trạng tự học học sinh 23 Bảng 3-1. Bảng thống kê điểm số kiểm tra tiểu môđun 84 Bảng 3-2. Bảng thống kê điểm số kiểm tra tiểu môđun 87 Bảng 3-3. Bảng thống kê điểm số kiểm tra môđun 88 Bảng 3-4. Bảng thống kê điểm số kiểm tra môđun 89 Bảng 3-5. Bảng thống kê điểm số kiểm tra 15 phút 91 Bảng 3-6. Bảng thống kê điểm số kiểm tra 45 phút 92 Bảng 3-7. Xử lí kết điểm số kiểm tra 45 phút 92 Bảng 3-8. Tổng hợp tham số 93 Bảng 3-9. Tổng hợp kết tự học học sinh qua môđun 95 Bảng 3-10. Thống kê kết đánh giá tài liệu tự học theo ý kiến học sinh 96 Bảng 3-11. Thống kê kết đánh giá hiệu tài liệu hướng dẫn tự học 97 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1-1. Chu trình tự học [18, tr.160] 10 Sơ đồ 1-2. Chu trình dạy – tự học [18, Tr 164] 11 Sơ đồ 2-1. Cấu trúc nội dung chương “Sóng ánh sáng” 27 Sơ đồ 3-1. Cấu trúc nội dung chương “Sóng ánh sáng” 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1 Cấu trúc môđun dạy học 13 Hình 1-2. Cấu trúc hệ môđun 14 Hình 1-3. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo Môđun 20 Hình 2-1. Bản đồ khái niệm chương “Sóng ánh sáng” 72 Hình 3-1. Học sinh thảo luận nhóm Phiếu học tập số 85 Hình 3-2. Học sinh làm kiểm tra 87 Hình 3-3. Giáo viên xác nhận ý kiến 88 Hình 3-4. Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận 89 Hình 3-5. Đồ thị đường phân bố tần suất 93 Hình 3-6. Đồ thị đường phân bố tần suất tích lũy (hội tụ lùi) 93 Hình 3-7. Tương quan mức điểm môđun 96 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội đại. Một đặc trưng quan trọng xã hội đại bùng nổ thông tin. Những ứng dụng kĩ thuật đại ngày hôm trở nên lạc hậu tương lai không xa. Những hiểu biết mau chóng trở thành lạc hậu, nên người sống xã hội phải biết cách cập nhật thông tin. Một cách phải biết tự học. Chính lực tự học chìa khóa để chủ động phát triển tự thân, mở rộng chân trời kiến thức mới, giúp tiếp cận ý tưởng tiệm cận với kinh nghiệm mới. Tự học từ lâu biết đến, thực tế lại chưa quan tâm mức. Mặc dù định hướng đổi phương pháp dạy học Vật lí trung học phổ thông (THPT) số nội dung Luật giáo dục năm 2005. Hơn nữa, tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời. Đó đặc trưng quan trọng việc học kỉ XXI. Việc tự học quan trọng, lại chưa quan tâm mức? Có phải khó? Qua thực tiễn điều tra việc tự học học sinh (HS) gặp nhiều khó khăn. Không phải khó mà em chưa biết cách tự học hay chưa có phương pháp (PP) tự học, có nhiều nguồn cung cấp tài liệu. Việc lựa chon tài liệu phù hợp với khả lực học sinh yếu tố định đến kết tự học niềm yêu thích, hứng thú học tập học sinh. Thứ mà học sinh cần không tài liệu học tập vừa sức, phù hợp với lực mà phải giúp họ tự đánh giá kết tiến học tập mình. Chính thế, từ ngồi ghế nhà trường, học sinh cần hướng dẫn tự học để hình thành cho thân ý thức lực tự học. Biến việc học trở thành nhu cầu, hứng thú học sinh. Đó trách nhiệm phải làm người đã, làm nghề dạy học. Để giúp học sinh có bước ban đầu thật vững trình tự học lâu dài sau này, việc cung cấp cho em công cụ học tập vừa sức logic, giúp em tự kiểm chứng lực thân cần thiết, yếu tố định đến hình thành lực tự học em. a) Tính khoảng cách từ hai khe đến ? b) Cho biết điểm C E màn, phía với so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm 2,5 mm 15 mm, C E có vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có vân sáng? Hướng dẫn: + Tính i = 1mm = 1, 6m + Tính D = D xC = 2,5 Tại C có i , C có vân tối thứ xE = 15 Tại E có i E có vân sáng bậc 15 Vậy từ C đến E có 13 vân sáng, kể vân sáng E. Bài 13: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m. Người ta đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm. a) Xác định bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm? b) Cho biết điểm M N màn, khác phía so với vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm mm 13,2 mm, Trong khoảng cách từ M đến N có vân sáng? Đáp số: a) 0,48 µm; b) 13 vân sáng (không kể vân sáng N) Dạng 5: Giao thoa với khe Y-âng thay đổi D, a Bài 14: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm, chiếu vào khe Y- âng có a = 1,2mm, lúc đầu vân giao thoa quan sát M đặt cách mặt phẳng chứa S1, S2 75cm. Về sau muốn quan sát vân giao thoa có khoảng vân 0,5mm cần phải dịch chuyển quan sát so với vị trí đầu nào? i' = Hướng dẫn: Ta có λD ' a → D' = i 'a λ = 1m Vì lúc đầu D = 75 cm = 0,75 m nên phải dịch chuyển quan sát xa thêm đoạn D’- D = 0,25 m. Bài 15: Trong thí nghiệm Young, hai khe S1,S2 cách khoảng 1,8mm. Hệ vân quan sát qua kính lúp, dùng thước đo cho phép ta khoảng vân xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo 16 khoảng vân giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm đo 12 khoảng vân giá trị 2,88mm. Tính bước sóng xạ trên? Hướng dẫn: Ta có i1 = 2,4/16 = 0,15 mm; i2 = 2,88/12 = 0,24. Với ∆D = 30cm = 0,3m Vậy i2 D + ∆D 0, 24 = = = 1, → D = 50cm = 0,5m → λ = = 0,54 µ m i1 D 0,15 D Bài 16: Thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe 1mm. Ban đầu, M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát vân sáng bậc 5. Giữ cố định chứa hai khe, di chuyển từ quan sát xa dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,75m thấy M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Tính bước sóng ánh sáng? Đáp số: 0,6µm Dạng 6: Giao thoa với nhiều ánh sáng đơn sắc. Xác định vị trí trùng xạ khác nhau. Bài 17: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu đồng thời xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm, λ2 = 0,5 µm cho vân sáng trùng nhau. Biết khoảng cách khe mm, khoảng cách từ khe tới 2m. Xác định vị trí trùng xạ trường giao thoa có độ rộng 21 mm. Hướng dẫn: Khi trùng tọa độ trùng nhau: x1 = x2 ↔ k1λ1 = k2λ2 → k1 λ2 5 = = → k1 = k2 k2 λ1 6 Vậy để k2 nguyên k2 = 0, ±6, ±12,… ứng với k1 = 0, ±5, ±10… Theo điều kiện toán x1 = k1 λ1D a ≤ L L a 21.1 → k1 ≤ = = 8, 75 2 λ1 D 2.0, 6.2 Suy k1 nhận giá trị 0, ±5 tương ứng với k2 = 0, ±6 Vậy có vị trí trùng xạ trường giao thoa. Bài 18: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe tới quan sát m. Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm xạ có bước sóng λ1 = 450 nm λ2 = 600 nm. Trong trường giao thoa với độ rộng 17mm có vị trí vân sáng trùng xạ? Đáp số: vị trí Bài 19: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe tới quan sát m. Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm xạ có bước sóng λ1 = 0,5 µm λ2 = 0,4 µm. Xác định vị trí (kể từ vân trung tâm) hai vân sáng trùng nhau. Đáp số: x1 = x2 = mm Bài 20: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu đồng thời xạ đơn sắc với khoảng vân thu i1 = 0,5 mm i2 = 0,3 mm. Trong trường giao thoa với độ rộng 12 mm có vị trí vân tối trùng xạ? 2k1 + i2 3 = = → 2k1 + = (2k2 + 1) Hướng dẫn: 2k2 + i1 Để thỏa mãn điều kiện (2k2+1) phải chia hết cho 5, suy k2 = ±2, ±7… tương ứng với k1 = ±1, ±4 . Với xT1 = (2k1+ 1) i1 L ≤ Suy k1 ≤ 4,5 2 Vậy có vị trí vân tối trùng trường giao thoa ứng với k1 = ± 1, ±4 k2 = ±2, ±7 Bài 21: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu đồng thời xạ đơn sắc với khoảng vân thu i1 = 0,8 mm i2 = 0,6 mm. Biết trường giao thoa với độ rộng 9,6mm. Hỏi só vị trí mà vị trí vân tối xạ thứ trùng với vân sáng xạ thứ 2? Hướng dẫn: i1 i (2k1 + 1) (2k1 + 1) = = .(2k1 + 1) k2i2 = (2k1+1) Hay k2 = i2 3 Để k2 nhận giá trị nguyên (2k1+1) phải chia hết cho Vậy k1 = ±1, ±4, ± 7, ±10…tương ứng có k2 = ±2; ±6; ±10; ±14… Theo điều kiện toán x2 = k2.i2 ≤ L L → k2 ≤ =8 2i2 Vậy có vị trí mà vân tối xạ thứ trùng với vân sáng xạ thứ 2, ứng với k2 = ±2; ±6 k1 = ±1, ±4. Bài 22: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu đồng thời xạ đơn sắc với bước sóng λ1 = 0,5µm λ2 = 0,4 µm. Biết khoảng cách khe 2mm, khoảng cách từ khe tới 2m. Trên đoạn MN = 30 mm (m N bên O OM =5,5 mm) có vân tối xạ λ2 trùng với vân sáng xạ λ1? Đáp số: 15 vị trí, k = 3,4,5…17. Bài 23: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách khe 2mm, khoảng cách từ khe tới 2m. Hai khe chiếu đồng thời xạ đơn sắc với bước sóng λ1 = 0,45µm λ2 = 0,6 µm. Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm 5,5mm 22 mm. Tìm số vị trí vân sáng trùng xạ trên? Đáp số: vị trí, k1 = 4, 8, 12 k2 = 3, 6, 9. 2.2. Giao thoa với ánh sáng trắng Dạng 1: Tìm bề rộng quang phổ bậc k Bài 24: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng trắng có a = 3mm, D = 3m, bước sóng từ 0,4µm đến 0,75µm. Trên quan sát thu dải quang phổ. Bề rộng dải quang phổ thứ kể từ vân sáng trắng trung tâm bao nhiêu? Đáp số: 0,7mm Bài 25: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m. Dùng ánh sáng trắng Xác định bề rộng quang phổ bậc bậc 2. (0, 76µ m ≥ λ ≥ 0,38µ m) để chiếu sáng hai khe. Đáp số: ∆x1 = 0,95 mm, ∆x2 = 1,9 mm Dạng 2: Cho tọa độ x0 màn, hỏi có xạ cho vạch tối sáng? a. Các xạ ánh sáng trắng cho vân sáng x0 khi: Bài 26: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Khoảng chách khe 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe đến m. Trên vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng xạ nào? Hướng dẫn: k Ta có xM = xS = λD a 380.10 −9 ≤ Mà ⇒λ= ax M 0,8.10 −3.3.10 −3 1, 2.10 −6 = = kD k .2 k 1, 2.10 −6 ≤ 760.10 −9 ⇔ 3,15 ≥ k ≥ 1, 57 ⇒ k = 2;3 k Vậy k = →λ = 0,6.10-6 m = 0,6 µm Khi k = →λ’ = 0,4.10-6 m = 0,4 µm b. Các xạ ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) x0: Bài tập 27: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến m, hai khe S1 S2 chiếu ánh sáng trắng (0, 76 µ m ≥ λ ≥ 0, 4µ m) . Xác định bước sóng xạ cho vân tối xạ cho vân sáng điểm M cách vân sáng trung tâm mm. Hướng dẫn: +Tại M có vân tối xM = Và kmin = (k + 0,5) λD a →k = ax M ax M − 0,5 ⇒ kmax = − 0,5 = 3, λD λmin D ax M − 0,5 = 1, .Vậy k nhận giá trị k = 2, tương ứng với M có xạ cho vân tối λmax D với bước sóng:Khi k = λ= ax M = 0, 64 µm, Khi k = λ’ = 0,48µm ( k + 0, 5) D + Tại M có vân sáng k 'min = xM = k ' λD a →k'= ax M ax M ⇒ k 'max = = 4, Và λD λmin D ax M = 2,1 λmax D . Vậy k nhận giá trị k = 3, tương ứng với M có xạ cho vân tối với bước sóng: λ= ax M = 0,53µ m kD ; λ’ = 0,40µm PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Câu 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng A. tượng chồng chập ánh sáng đơn sắc. B. tượng truyền sai lệch với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản. C. tượng tia sáng truyền thẳng gặp vật cản. D. tượng gặp ánh sáng gặp vật cản. Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe, biết hai khe cách khoảng 0,3 mm; khoảng vân đo 3mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 1,5 m. A. 0,45 µm B. 0,5 µm C. 0,60 µm D. 0,55 µm Câu 3. Tìm phát biểu sai tượng tán sắc ánh sáng? A. Tán sắc ánh sáng tượng chùm sáng trắng hẹp bị phân tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau. C.Thí nghiệm tán sắc Niutơn chứng tỏ lăng kính nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng. D.Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng chiết suất môi trường có giá trị khác ánh sáng có màu sắc khác nhau. Câu 4. Ánh sáng đơn sắc ánh sáng A.có màu bước sóng xác định, qua lăng kính bị tán sắc. B.có màu định bước sóng không xác định, qua lăng kính không bị tán sắc. C.có màu bước sóng xác định, qua lăng kính không bị tán sắc. D.có màu định bước sóng không xác định, qua lăng kính bị tán sắc. Câu 5. Phát biểu sau sai? A.Trong máy qung phổ, buồng ảnh nằm phía sau lăng kính. B.Trong máy quang phôt, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song. C.Trong máy quang phổ, quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh dải sáng có màu cầu vồng. D.Trong máy quang phổ, ống chuNn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song. Câu 6. Phát biểu sau đúng? A.Tia hồng ngoại xạ đơn sắc có màu hồng. B.Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường C.Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4 lần D.Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quang phát ra. Câu 7. Thưc giao thoa ánh sáng hai khe Young cách 1,5 mm, cách m. Nguồn sáng phát xạ đơn sắc có bước sóng 0,48 µm. Tính khoảng cách vân sáng bậc vân tối thứ nằm bên với vân trung tâm? A. 1,68 mm B. 0,264 mm C. 0,96 mm D. 3,18 mm Câu 8. Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc khác đại lượng A.không đổi, có giá trị tất ánh sáng có màu từ đỏ đến tím. B.thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng tím. C.thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng tím nhỏ ánh sáng đỏ. D.thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng màu lục nhỏ ánh sáng đỏ. Câu 9. Phát biểu sau sai? A.Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ. B.Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ tối. C.Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho nguyên tố ấy. D.Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối. Câu 10. Chọn câu đúng. A.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng. B.Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng. C.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độc vật nóng sáng. D.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng. Câu 11. Phát biểu sau sai? A.Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí. B.Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang. C.Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D.Tia tử ngoại khả đâm xuyên. Câu 12. Từ tượng tán sắc ánh sáng, kết luận sau nói chiết suất môi trường? A.Chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc. B.Chiết suất môi trường nhỏ môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. C.Chiết suất môi trường lớn ánh sáng có bước sóng dài. D.Chiết suất môi trường lớn đôi với ánh sáng có bước sóng ngắn. Câu 13. Chọn câu đúng. A.Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát ra. B.Tia X phát từ đèn điện. C.Tia X xuyên qua tất vật. D.Tia X sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại. µm Câu 14. Trong thí nghiệm Young giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 . Khoảng cách từ hai khe đến m, khoảng cách hai khe sáng 0,5 mm. Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp A. 0,5 mm B. mm C. 0,1 mm D. mm Câu 15.Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thay ánh sáng đơn sắc màu lam ánh sáng đơn sắc màu vàng giữ nguyên điều kiện khác quan sát A. khoảng vân tăng lên B. khoảng vân không thay đổi C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân giảm xuống. Câu 16. Chiếu xiên từ không khí vào nước chùm sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc:đỏ, lam, tím. Gọi rđ, rl, rt góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, màu lam màu tím. Hệ thức A. rt < rl < rđ B. rl = rt = rđ C. rđ < rl < rt D. rt < rđ < rl. µm Câu 17. Trong thí nghiệm Young giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 . Khoảng cách từ hai khe đến m, khoảng cách hai khe sáng 0,5 mm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát 13 mm. Số vân tối vân sáng miền giao thoa A. 11 vân sáng, 12 vân tối B. 13 vân sáng, 14 vân tối C. 12 vân sáng, 13 vân tối D. 10 vân sáng, 11 vân tối µm Câu 18. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 . Khoảng cách từ hai khe đến m, khoảng cách hai khe sáng 0,5 mm. Tạị M (E) cách vân sáng trung tâm 3,5 mm A. Vân tối thứ B. Vân tối thứ C. Vân sáng thứ D. Vân sáng thứ Câu 19. Vị trí vân sáng thí nghiệm giao thoa Y- âng xác định công thức sau đây? x= A. 2kλ D a x= ( 2k + 1) λ D B. 2a x= D. kλ D 2a x= D. kλ D a Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Y- âng cách mm, hình ảnh giao toa hứng cách hai khe m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên quan sát thu dải quang phổ. Bề rộng dải quang phổ thứ kể từ vân sáng trắng trung tâm là: A. 0,45 mm B. 0,60 mm C. 0,70 mm D. 0,85 mm Câu 21. Trong thí nghiệm giaot hoa ánh sáng trắng Y - âng quan sát thu hình ảnh giao thoa gồm A. dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. vạch sáng trắng, hai bên có dải màu cách nhau. C. vạch sáng trắng, hai bên có dải màu cầu vồng. D. Các vạch sáng tối xen kẽ cách nhau. Câu 22. Chiếu từ nước không khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục là mặt nước (sát với mặt phân cách hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, tia ló không khí tia đơn sắc màu A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng Câu 23. Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ dựa tượng D. tím, lam, đỏ. A.Phản xạ sáng B. Khúc xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Giao thoa ánh sáng Câu 24. Thực giao thoa ánh sáng hai khe Young cách 0,5 mm; cách quan sát m. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Nếu thực giao thoa nước (n = 4/3) khoảng vân có giá trị A. 1,8 mm B. 1,5 mm C. 8/3 mm D. mm Câu 25. Chọn câu đúng. Sự đảo vạch quang phổ (sự đảo sắc) A. đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe thành chiều. B.sự chuyển vạch sáng thành vạch tối sáng, bị hấp thụ. C.sự đảo ngược trật tự vạch quang phổ. D.sự thay đổi màu sắc vạch quang phổ. Câu 26. Góc chiết quang lăng kính 60. Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang. Đặt quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác góc chiết quang cách mặt 2m. Chiết suất lăng kính tia đỏ 1,50 tia tím 1,56. Độ rộng quang phổ liên tục quan sát A. 6,28 mm B. 12,60 mm C. 9,30 mm D. 15,42 mm Câu 27. Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số A. nhỏ tần số tia màu đỏ B. lớn tần số tia gamma. C. nhỏ tần số tia hồng ngoại. D. lớn tần số tia màu tím Câu 28. Một lăng kính có góc chiết quang 60. Chiết suất chất làm lăng kính với ánh sáng đỏ 1,5, với ánh sáng tím 1,54. Hỏi góc hợp tia đỏ tia tím sau ló khỏi mặt bên lăng kính A. 0,20 B. 0,220 C. 0,240 D. 0,30 Câu 29. Bức xạ có tần số nhỏ số xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma A. gamma B. hồng ngoại C. Rơn-ghen D. tử ngoại Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe tới quan sát m. Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm xạ có bước sóng λ1 = 450 nm λ2 = 600 nm. Trong trường giao thoa với độ rộng 17mm có vị trí vân sáng trùng xạ? A. B. C. D. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Sự phụ thuộc chiết suất vào bước sóng A. xảy với chất rắn, lỏng khí C. xảy với chất rắn lỏng B. xảy với chất rắn D. tượng đặc trưng thủy tinh Câu 2: Khi ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác A. bước sóng tần số thay đổi B. bước sóng thay đổi tần số không thay đổi C. bước sóng không đổi tần số thay đổi D. bước sóng tần số không thay đổi Câu 3: Để hai sóng kết hợp có bước sóng λ tăng cường lẫn giao thoa hiệu đường chúng A. (k - 0,5) λ B. C. (k λ + λ/4) D. k λ Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng Y - âng, khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp A. i B. i/2 C. i/4 D. 2i Câu 5: Để thu quan phổ vạch hấp thụ A. nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải lớn nhiệt độ nguồn sáng trắng. B. nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng trắng. C. nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng trắng. D. áp suất đám khí hay phải lớn Câu 6: Hiện tượng đảo sắc vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận A. điều kiện nhiệt độ áp suất, chất hấp thụ xạ ánh sáng có bước sóng. B. nhiệt độ xác định, chất hấp thụ xạ mà có khả phát xạ ngược lại, phát xạ mà có khả hấp thụ. C. vạch tối xuất quang phổ liên tục giao thoa ánh sáng. D. điều kiện, chất hấp thụ xạ ánh sáng. Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc, hệ vân có khoảng vân i. Nếu khoảng cách hai khe nửa khoảng cách từ hai khe đến gấp đôi so với ban đầu khoảng vân giao thoa A. giảm bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. Câu 8: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm, góc khúc xạ chùm màu vàng nhỏ góc khúc xạ chùm màu chàm. B. chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm, góc khúc xạ chùm màu vàng lớn góc khúc xạ chùm màu chàm. D. chùm tia màu vàng chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách mm, mặt phẳng chứa hai khe cách quan sát 1,5 m. Khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A. 0,48 µm. B. 0,40 µm. C. 0,60 µm. D. 0,76 µm. Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 540 nm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm PHỤ LỤC 4: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Họ tên (có thể không cần ghi)………………………………… Giáo viên trường:…………………… Số năm công tác:………. Để tìm hiểu thực tế việc tự học học sinh việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên trường THPT, kính mong quý thầy cô cho biết quan điểm việc tích vào ý kiến tán đồng viết ý kiến khác cá nhân vào câu đây. Câu 1. Quan niệm thầy cô việc tự học HS Học sinh tự tìm tòi, tích lũy kiến thức lên lớp. Học sinh thực nhiệm vụ mà giáo viên giao nhà. Học sinh tích cực, tự lực tiếp thu kiến thức có hướng dẫn Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 2. Các biện pháp giáo viên yêu cầu HS tự học Giao tập nhà kiểm tra cũ. Yêu cầu HS đọc trước mới. Yêu cầu HS học thuộc cũ. Ý kiến khác:…………………………………………… Câu 3. Giáo viên cần làm để nâng cao lực tự học cho HS? Hướng dẫn HS tự học. Khuyến khích HS hoàn thành tốt nhiệm vụ. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết trình tự học. Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 4. Để hướng dẫn HS tự học nhà, thầy cô thường Soạn hệ thống câu hỏi, tập giao cho HS. Hướng dẫn HS cách đọc tài liệu. Giới thiệu tài liệu liên quan đến kiên thức cần học. Ý kiến khác:………………………………… Câu 5. Để hướng dẫn HS tự học lớp, thầy cô thường Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi. Soạn phiếu học tập giao cho HS. Soạn tài liệu để HS tự học nhà theo nội dung mới. Ý kiến khác:………………… Câu 6. Để đánh giá khả tự học HS giáo viên Thường xuyên kiểm tra cũ trước học mới. Thường xuyên đặt câu hỏi dạy. Thường kiểm tra với câu hỏi nâng cao. Ý kiến khác:……………………………… Câu 7. Thầy cô đánh giá vai trò tự học? Rất quan trọng, giúp HS khắc sâu kiến thức. Mang tính trợ giúp. Không có vai trò gì. Ý kiên khác:……………………… Câu 8. Theo thầy cô, tự học có vai trò đến kết học tập HS? Giúp nâng cao kết học tập HS. Tự học định kết học tập HS. Không ảnh hưởng đến kết học tập hS. Ý kiến khác . Xin trân trọng cảm ơn hợp tác thầy cô! (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV) – PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ BỘ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MÔĐUN Họ tên (có thể không cần ghi)………………………………… Giáo viên trường:……………………Số năm công tác:………. Nhằm đánh giá chất lượng hiệu tài liệu này. Kính mong quí thầy cô vui lòng cho biết ý kiến nhận xét tài liệu cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp nhất. S TT 10 11 12 Nội dung Đánh giá Có Mục tiêu học tập môđun có rõ ràng không? Nội dung kiến thức tài liệu có xác không? Các câu hỏi hướng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm học không? Các câu hỏi hướng dẫn tự học xếp hợp lí không? Các thông tin phản hồi cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết chưa? Các câu hỏi kiểm tra TNKQ có bám sát mục tiêu không? Từ ngữ tài liệu có sáng, dễ hiểu không? Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ tự học không? Tài liệu tự học có giúp cho HS tự chiếm lĩnh tri thức không? Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết không? Các tập xếp hợp lí chưa? Học sinh có hứng thú học tập với tài liệu không? Các ý kiến khác thầy cô ………………………………………………………………… Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quí thầy cô. Một phần Không - PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THPT Họ tên (có thể không cần ghi)………………………………… Giáo viên trường:……………………, Số năm công tác:………. Với mục đích thu thập thông tin tình hình tự học HS vào việc nghiên cứu khoa học, mong em vui lòng thực phần điều tra việc tích vào bên cạnh đáp án theo ý kiến câu hỏi sau viết ý kiến khác việc tự học. 1. Em suy nghĩ việc học tập HS trường THPT? Chủ yếu học lớp đủ. Chủ yếu tự nghiên cứu tài liệu. Phải dành nhiều thời gian tự học qua nhiều tài liệu, nhiều nguồn thông tin, nhiều hoạt động học tập dười hướng dẫn thầy (cô) giáo. 2.Thời gian dành cho tự học em ngày thường đến đến Nhiều 3.Em thường sử dụng thời gian tự học nhà môn Vật lí để Đọc lại lớp, làm tập. Tìm tư liệu Internet Đọc tài liệu tham khảo để tìm hiểu vấn đề liên quan đến học. 4. Khó khăn mà em gặp phải tự học Chưa có phương pháp học tập hợp lí. Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc tự học Chưa biết cách lựa chọn tài liệu học tập, tài liệu tham khảo hợp lý. Chưa có biện pháp để kiểm tra, đánh giá kiến thức tự học. 5. Theo em, để tự học môn Vật lí có hiệu cần phải có nhiều thời gian để tự học. có nhiều tài liệu tham khảo. làm nhiều tập. có tài liệu hướng dẫn tự học giáo viên đồng thời có hướng dẫn phương pháp để tự học làm tập liên quan đến kiến thức có cách thức để kiểm tra, đánh giá kiến thức mà tự học. Các ý kiến khác em việc tự học:………………………………………………… - PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh (có thể không cần ghi)………………………………. Lớp:…………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………. Trong thời gian qua, em học thử nghiệm theo tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12. Để đánh giá hiệu tài liệu này, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh (x) vào ô phù hợp nhất. Đánh giá S TT Nội dung Các bước hướng dẫn tự học tài liệu có thực dễ dàng phù hợp không? Nội dung kiến thức tập tài liệu Có Một phần hiểu, từ ngữ có xác không? Hệ thống kiến thức tài liệu có sâu sắc tổng hợp sách tham khảo không? Hệ thống tập có xếp từ dễ đến khó không? Hệ thống tập tài liệu có giúp em nắm lí thuyết rèn luyện kĩ làm tập không? Các kiểm tra tài liệu có giúp em đánh giá kết việc tự học không? Sau dùng tài liệu em có phải nhiều thời gian cho việc tìm tài liệu tham khảo khác không? Tài liệu tự học có giúp em tự chiếm lĩnh tri thức không? Các em có hứng thú học tập với tài liệu không? Các ý kiến khác:…………………………………………………………………………… Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em học sinh. Khôn g [...]... thực tiễn của việc biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo mô un Chương 2 Biên soạn tài liệu, tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo mô un trong dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO M ĐUN 1.1 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn... cứu − Biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo mô un khi dạy học chương: Sóng ánh sáng – Vật lí 12 − Mẫu khảo sát: HS khối 12 trường THPT Hoàng Văn Thụ - Lục Yên - Yên Bái 5 Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn được tài liệu hướng dẫn học sinh học tự học theo mô un nội dung kiến thức chương Sóng ánh sáng – Vật lí 12 bám sát mục tiêu dạy học, đồng thời tổ chức sử dụng hợp lí các... - 2 012) 3 3 Mục đích nghiên cứu Xây dựng được tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương Sóng ánh sáng - Vật lí 12 theo mô un, giúp HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời từng bước hình thành năng lực tự học cho học sinh 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương: Sóng ánh sáng – Vật lí 12, trong dạy học Vật lí phổ... và hướng dẫn hoạt động học tập của HS thông qua hệ thống bài tập, đồng thời hướng dẫn cả hoạt động kiểm tra, ánh giá kiến thức của HS 1.3.2 Nguyên tắc biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo mô un Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo mô un về cơ bản phải xây dựng các nội dung: Tên mô un (Tiểu mô un) A Mục tiêu học sinh cần đạt được sau khi tự học mô un B Tài liệu chính học sinh. .. trường đó − Mô un dạy học có nhiều cấp độ: mô un lớn, mô un thứ cấp, mô un nhỏ (tiểu mô un) 1.3.1.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô un Tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô un là tài liệu được biên soạn theo những đặc trưng và cấu trúc của mô un Tài liệu này bao gồm cả nội dung, cách xây dựng (thu nhận) kiến thức và kiểm tra kết quả, giúp cho học sinh cách để tự chiếm lĩnh tri thức, tự ánh giá được... HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO M ĐUN CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 2.1 − Vị trí chương “ Sóng ánh sáng trong chương trình Vật lí phổ thông Chương Sóng ánh sáng là chương thứ V ở SGK Vật lí 12 và là chương thứ VI ở SGK Vật lí 12 nâng cao Những kiến thức liên quan đến Sóng ánh sáng mà HS đã được học trước đó: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng + Sự truyền sáng của ánh sáng đơn... nghiên cứu sinh và học viên cao học quan tâm tới việc nghiên cứu hướng dẫn học sinh cách tự học: Nguyễn Thị Kim Cương với đề tài: Hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 nâng cao (Luận văn Thạc sĩ – ĐHSPHN - 2010) Đoàn Thanh Hà với đề tài “Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo mô un trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý lớp 12 ( Luận... Thực nghiệm sư phạm để ánh giá việc hướng dẫn học sinh tự học đạt hiệu quả như thế nào − Biên soạn tài liệu hướng dẫn HS tự theo mô un chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT 7 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận − 4 − Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí luận hướng dẫn học sinh tự học − Nghiên cứu chương trình Vật lí 12, trọng điểm chương: Sóng ánh sáng a) Phương pháp nghiên cứu thực... và đối chứng (ĐC) 8 Đóng góp của đề tài − Thông qua việc biên soạn tài liệu và thiết kế cách tổ chức hướng dẫn tự học các kiến thức cụ thể làm sáng tỏ và cụ thể hóa cơ sở lí luận, khẳng định vai trò của tự học, xác định tầm quan trọng của việc hướng dẫn tự học − Phân tích nội dung kiến thức, biên soạn được tài liệu và thiết kế cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương Sóng ánh sáng – Vật lí 12. .. một tài liệu hướng dẫn tự học Đây là một đòi hỏi cần được sự giúp đỡ của tất cả những người làm thầy Tất cả những vấn đề trên là cơ sở lí luận và thực tiễn giúp chúng tôi quyết định chọn vấn đề biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn HS tự học theo mô un chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 Đó chính là nội dung chương 2 mà chúng tôi sẽ trình bày tiếp sau 26 CHƯƠNG 2 BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN . dung chương Sóng ánh sáng - Vật lí 12 26 2.3. Biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo mô un chương Sóng ánh sáng -Vật lí 12 28 2.3.1. Mục tiêu dạy học chương Sóng. cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương Sóng ánh sáng – Vật lí 12 từng bước phát triển năng lực tự học cho học sinh. − Tài liệu và cách tổ chức hướng dẫn học sinh học tự học theo mô un. 3 chương. Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo mô un Chương 2. Biên soạn tài liệu, tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo

Ngày đăng: 14/09/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan