Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thống kê xã

44 3.3K 7
Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thống kê xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Công tác thống kê xã có ý nghĩa quan trọng, cung cấp số liệu ban đầu từ sở tình hình kinh tế- xã hội, liên quan đến tuyệt đại phận dân cư. Công tác thống kê xã vừa phải bảo đảm nhu cầu thông tin cấp trên, vừa bảo đảm nhu cầu thông tin lãnh đạo nhân dân địa phương với yêu cầu, hệ thống tiêu thống kê thiết thực phù hợp với tình hình tổ chức điều kiện chuyển đổi chế quản lý nay. Cán Văn phòng-Thống kê xã phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ thống kê hoàn thành tốt nhiệm vụ giao. Với ý nghĩa đó, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thống kê xã nhằm trang bị số kiến thức cần thiết cán Văn phòng -Thống kê xã . Tài liệu bao gồm phần: Bài . Vai trò, nhiệm vụ Thống kê Xã Bài 2. Phương pháp thống kê Bài 3. Nội dung báo cáo Thống kê Xã. *Nội dung tài liệu có tính thiết thực, cụ thể hướng dẫn công việc phải làm thống kê xã đề cập vấn đề sơ giản lý thuyết thống kê. *Trong điều kiện công tác thống kê trình đổi nên nội dung tài liệu không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý đồng chí.` BÀI I: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ XÃ I. Khái niệm, đối tượng vai trò Thống kê 1.1 Khái niệm: Nghĩa 1: Là số quan sát, thu thập, ghi chép nhằm phản ảnh tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội( ví dụ: Lượng mưa, số bão trung bình hàng năm, số người mắc bệnh HIV, giá hàng hoá, dân số, lao động, số hộ nghèo vùng, địa phương… Nghĩa 2: Là khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp thu thập, xử lý phân tích số (mặt lượng) tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội số lớn để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có (mặt chất) tượng điều kiện, địa điểm thời gian định 1.2. Đối tượng nghiên cứu thống kê: -Thống kê học môn khoa học xã hội. -Nghiên cứu tượng trình kinh tế -xã hội, ví dụ như: +Các tượng dân số +Các tượng đời sống vật chất văn hóa nhân dân. +Các tượng sinh hoạt trị, xã hội … Chú ý:Khi nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội, thống kê không xét đến ảnh hưởng yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, địa lý) yếu tố kỹ thuật (phát minh sáng kiến, cải tiến công cụ, áp dụng kỹ thuật mới). Tóm lại: Thống kê học: • • Phản ánh mặt lượng tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội . . Phản ánh mặt lượng tượng biểu mặt chất tượng đó.Vì tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội có hai mặt: Chất lượng có liên quan chặt chẽ với nhau. Thông qua nghiên cứu mặt lượng nhiều tượng địa điểm khác nhau, nhiều thời kỳ khác tìm hiểu chất, tính quy luật, xu hướng phát triển tượng, từ đề chủ trương, biện pháp quản lý, kỹ thuật thích hợp đem lại lợi ích cho người. Như vậy: Đối tượng nghiên cứu thống kê học mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể. 1.3. Vai trò thống kê: -Là công cụ quan trọng để quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội. -Có vai trò cung cấp thông tin thống kê trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ quan Nhà nước việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngắn dài hạn. - Bên cạnh số thống kê sở quan trọng để kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch, chiến lược sách đó. 2. Hệ thống tổ chức thống kê theo cấp hành Việt Nam nay. • Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; • Căn Luật Thống kê ngày 17 tháng năm 2003; • Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; • Căn Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư; • Quyết định số: 54/2010/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thống kê trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư. Hệ thống tổ chức thống kê tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung thống nhất, gồm có: II. Hệ thống tổ chức thống kê theo cấp hành Việt Nam nay(tt) -Ở Trung ương có quan Tổng cục Thống kê; -Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Cục Thống kê trực thuộc Tổng cục Thống kê; -Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Chi Cục Thống kê trực thuộc Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; -Ở cấp xã, phường có chức danh chuyên môn thống kê văn phòng Ủy ban nhân dân trực thuộc UBND xã quản lý, hướng dẫn công tác nghiệp vụ chuyên môn Chi Cục thống kê huyện/thành phố. *Tổng cục Thống kê quan trực thuộc Bộ kế hoạch đầu tư, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư quản lý Nhà nước thống kê; Thực hoạt động thống kê cung cấp thông tin thống kê kinh tế, xã hội cho quan, tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật. II. Hệ thống tổ chức thống kê theo cấp hành Việt Nam nay(tt) *Cục thống kê quan trực thuộc Tổng cục thống kê, giúp Tổng cục thống kê thống quản lý Nhà nước hoạt động thống kê địa phương; Tổ chức hoạt động thống kê theo chương trình công tác Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê giao; Đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê địa bàn. *Chi Cục Thống kê huyện đơn vị trực thuộc Cục Thống kê, giúp Cục Thống kê tổ chức triển khai điều tra thống kê, thực chế độ báo cáo thống kê với Cục Thống kê lãnh đạo cấp huyện theo quy định. *Chức danh chuyên môn thống kê văn phòng Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức thực điều tra thống kê thực chế độ báo cáo thống kê theo quy định Nhà nước. III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỐNG KÊ NƯỚC TA: III.1. Chức nhiệm vụ tổ chức thống kê theo cấp hành TK xã: 1. Chức nhiệm vụ tổ chức thống kê theo cấp hành chính:  Chức quản lý Nhà nước công tác thống kê theo phạm vi lãnh thổ  Nhiệm vụ thống kê cung cấp thông tin số kịp thời, toàn diện có hệ thống, có độ tin cậy cao tình hình kinh tế - xã hội cho tổ chức cá nhân, phục vụ yêu cầu quản lý Đảng Nhà nước tất ngành cấp.  Số liệu thống kê xác có sức thuyết phục để đánh giá, dự đoán tình hình, xây dựng kiểm tra kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.  Do công tác thống kê không làm nhiệm vụ thu thập số liệu mà phải quan tâm phân tích, đánh giá, dự kiến tình hình qua số liệu có tác dụng tích cực phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, xã hội. III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỐNG KÊ NƯỚC TA(TT): 2. Chức nhiệm vụ thống kê xã, phường, thị trấn (gọi chung xã):  Thống kê xã tổ chức chuyên môn UBND xã trực tiếp quản lý, đồng thời chịu lãnh đạo nghiệp vụ Chi cục thống kê huyện.  Thực điều tra báo cáo thống kê theo chương trình công tác Chi cục thống kê huyện cung cấp số liệu phục vụ yêu cầu lãnh đạo UBND xã.  Nguồn số liệu thu thập chủ yếu dựa vào báo cáo ngành chuyên môn xã, cần thiết điều tra thực tế hộ dân cư.  Lưu trữ có hệ thống cung cấp số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế- xã hội xã.  Chủ động áp dụng hình thức thích hợp công bố số liệu tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã nhằm động viên tầng lớp dân cư hăng hái thực kế hoạch UBND xã đề ra.  Thường xuyên củng cố, giữ mối quan hệ mật thiết với ngành chuyên môn xã mạng lưới hộ điều tra mẫu (nếu có). III. Phân tích tích thống kê ( tiếp theo) 4. Một số phương pháp tính dùng phân tích thống kê 4. – Số tuyệt đối: a)Khái niệm, ý nghĩa: -Số tuyệt đối thống kê mức độ biểu quy mô, khối lượng tượng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể . b)Đặc điểm: -Mỗi số tuyệt đối thống kê bao hàm nội dung kinh tế - xã hội cụ thể điều kiện thời gian địa điểm định. - Các số tuyệt đối thống kê số lựa chọn tùy ý, mà phải qua điều tra thống kê tổng hợp cách khoa học. c) Số tuyệt đối có loại: Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu thời gian định. Ví dụ: Sản lượng lương thực huyện Bác năm 2010 14.308 tấn. Số tuyệt đối thời điểm: Phản ảnh quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu thời điểm định. Ví dụ: Diện tích đất nông nghiệp có đến 31 tháng 12 năm 2012 xã Phước hậu 1210 ha. III. Phân tích tích thống kê ( tiếp theo) 4-2- Số tương đối: a)Khái niệm, ý nghĩa: Số tương đối thống kê biểu quan hệ so sánh mức độ tượng nghiên cứu. Đó kết so sánh tiêu thống kê loại khác điều kiện thời gian hay không gian, tiêu khác loại có liên quan đến nhau. Ví dụ: +Sản lượng lúa xã Phước vinh năm 2012 so với năm 2010 104%. +Tỷ lệ dân số trung bình nam xã Phước sơn năm 2010 51,9% so với tổng số. b) Đặc điểm số tương đối: -Số tương đối sẵn thực tế, tỷ lệ so sánh số tuyệt đối hai số bình quân. -Số tương đối có gốc so sánh. Hình thức biểu số tương đối số phần trăm (%) phần nghìn (% 0) số lần (Hệ III. Phân tích tích thống kê ( tiếp theo) c) Các loại số tương đối: c.1/ Số tương đối động thái: -Là kết so sánh 02 mức độ loại tượng 02 thời kỳ hay 02 thời điểm khác nhau, số tương đối động thái phản ánh phát triển tượng qua thời gian. c.2/Số tương đối kế hoạch: Được dùng để lập kế hoạch kiểm tra tình hình thực kế hoạch. Có 02 loại số tương đối kế hoạch: + Số tương đối nhiệm vụ KH: Là kết so sánh mức độ cần đạt tới tiêu kỳ kế hoạch với mức độ thực tế tiêu kỳ gốc. + Số tương đối hoàn thành KH: Là kết so sánh mức độ cần đạt tới tiêu tế với mức độ kỳ kế hoạch. c.3/ Số tương đối kết cấu: xác định tỷ trọng phận cấu thành tổng thể. Số tương đối kết cấu kết so sánh trị số tuyệt đối phận với trị số tuyệt đối tổng thể. c.4/ Số tương đối cường độ: biểu trình độ phổ biến tượng điều kiện lịch sử định. Số tương đối cường độ kết so sánh mức độ 02 tượng khác có quan hệ với nhau. III. Phân tích thống kê (tiếp theo) 4.3 –Số Trung bình (Số bình quân): a)Khái niệm, ý nghĩa: Số bình quân thống kê tiêu biểu mức độ điển hình (đại diện) tổng thể gồm nhiều đơn vị loại xác định theo tiêu thức b)Đặc điểm số bình quân –Đối tượng nghiên cứu số bình quân tiêu thức số lượng –Số bình quân có tính tổng hợp, khái quát cao, đại diện cho tổng thể nghiên cứu c)Các loại số bình quân -Số bình quân số học giản đơn -Số bình quân số học gia quyền -Số bình quân điều hoà gia quyền III. Phân tích thống kê (tiếp theo) - Số bình quân số học giản đơn Công thức : - Số bình quân số học gia quyền Công thức : Ví dụ 1. Có số liệu suất lúa vụ mùa năm 2010 xã huyện Bác sau Tên xã Năng suất lúa(tạ/ha) Phước đại Phước tân Phước tiến Phước thành Phước trung 25 27 35 25 35 Ví dụ 2. Có thêm diện tích gieo trồng lúa vụ mùa năm 2010của xã thuộc huyện Bác Phước đại Phước tân Phước tiến Phước thành Phước trung Năng suất lúa(tạ/ha) 25 27 35 25 35 DT gieo trồng lúa (ha) 80 25 95 40 90 Tên xã Năng suất lúa bình quân xã diện tích gieo trồng lúa III. Phân tích thống kê (tiếp theo) - Số bình quân điều hoà gia quyền Công thức : Tên xã Năng suất lúa (tạ/ha) Sản lượng lúa (tấn) Phước đại Phước tân Phước tiến Phước thành Phước trung 25 27 35 25 35 2000 675 3325 1000 3150 III. Phân tích thống kê (tiếp theo) 5.1 Dãy số biến động theo thời gian a. Khái niệm, ý nghĩa: Dãy số biến động theo thời gian (gọi tắt dãy số thời gian) dãy trị số tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian b) Phân loại: Dãy số biến động theo thời gian dãy số thời kỳ, dãy số thời điểm, dãy số tương đối, dãy số bình quân c) Nguyên tắc xây dựng dãy số biến động theo thời gian: Để đảm bảo tính so sánh trị số tiêu dãy số, trị số phải thống nội dung kinh tế, phạm vi phương pháp tính, độ dài thời gian. III. Phân tích thống kê (tiếp theo) d) Các tiêu phân tích dãy số thời gian: - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Hiệu số mức độ tiêu dãy số thời gian. - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối kỳ [còn gọi lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn : Hiệu số mức độ tiêu liền kề dãy số thời gian. - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Hiệu số mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ chọn làm gốc cố định dãy số. - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: phản ánh mức độ đại diện lượng tăng( giảm) tuyệt đối liên hoàn. - t: Tốc độ phát triển hay số phát triển: Là tiêu tương đối dùng để đánh giá phát triển tượng thời gian định biểu xu hướng phát triển tượng III. Phân tích thống kê (tiếp theo) T : Tốc độ phát triển địnhgốc yi : Mức độ tiêu kỳ nghiên cứu y1 : Mức độ tiêu kỳ nghiên cứu - Tốc độ phát triển liên hoàn: Là tỷ số mức độ kỳ báo cáo so mức độ liền kề trước ti yi : Tốc độ phát triển liên hoàn (i = 1, 2, ., n-1) : Mức độ tiêu kỳ nghiên cứu thứ i (i = 1, 2, ., n) yi-1 : Mức độ kỳ liền kề trước III. Phân tích thống kê (tiếp theo)  Tích tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc Tốc độ phát triển bình quân (số bình quân hình học): Là số bình quân tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh khái quát nhịp điệu phát triển tượng nghiên cứu. • Tốc độ tăng = Tốc độ phát triển (%) – 100 • Đơn vị tính loại tốc độ phát triển định gốc, liên hoàn, tốc độ tăng, tốc độ phát triển bình quân tính số lần %. III. Phân tích thống kê (tiếp theo)  Tích tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc Tốc độ phát triển bình quân (số bình quân hình học): Là số bình quân tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh khái quát nhịp điệu phát triển tượng nghiên cứu. • Tốc độ tăng = Tốc độ phát triển (%) – 100 • Đơn vị tính loại tốc độ phát triển định gốc, liên hoàn, tốc độ tăng, tốc độ phát triển bình quân tính số lần %. III. Phân tích thống kê (tiếp theo) •Đơn vị tính loại tốc độ phát triển định gốc, liên hoàn, tốc độ tăng, tốc độ phát triển bình quân tính số lần %. •Tốc độ phát triển định gốc: lấy năm 2006 làm gốc so sánh, năm 2010 năm nghiên cứu: Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Sản lượng lúa (tấn) 240 256,1 296,6 367,6 460,0 Ví dụ : T10 / 06 460,0 = ×100 = 191,67% 240 - Tốc độ phát triển liên hoàn 256,1 t 07 / 06 = 240 × 100 = 106,71% III. Phân tích thống kê (tiếp theo) 296,6 t 08 / 07 = 256,1 × 100 = 115,81% 367,6 t 09 / 08 = 296,6 × 100 = 123,94% 460,0 t10 / 09 = 367,6 × 100 = 125,14% - Tốc độ tăng (2010 so 2006): 191,67% - 100% = 91,67% Tốc độ phát triển bình quân Cách Cách 2: t= n −1 n −1 yn = y1 1,9167 = 1,1767 hay 117,67% t = n−1 ∏ ti = 1,0671 × 1,11581 × 1,2394 × 1,2514 = 1,1767 i =1 hay 117,67% - Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn + Chỉ tiêu phản ánh 1% tăng( giảm) tốc độ tăng( giảm) liên hoàn tương ứng với trị số tuyệt đối [...]... dự đoán thống kê) 1 Điều tra thống kê - Là việc tổ chức một cách khoa học với một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu thống kê ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian, không gian 11 *Ý nghĩa của điều tra thống kê: BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ *Yêu cầu của điều tra thống kê: +Số liệu thống kê phải chính xác: Là số liệu phải phản ánh sự thật, có sao... tế xã hội, sử dụng trong công tác tuyên truyền động viên phong trào thi đua lao động b Các loại biểu đồ thống kê: Có các loại biểu đồ hình cột, hình tròn, hình chữ nhật, biểu đồ đường dây II Tổng hợp thống kê: 5 Biểu đồ thống kê (tiếp theo) VD: Biểu đồ phát triển kinh tế xã hội huyện Bác ái từ năm 2006 – 2010 II Tổng hợp thống kê: 5 Biểu đồ thống kê (tiếp theo) II Tổng hợp thống kê: 5 Biểu đồ thống. .. điều tra (nếu kinh phí cho phép) để tăng thêm trách nhiệm của hộ điều tra khi khai báo II Tổng hợp thống kê: 1 Khái niệm, ý nghĩa: thống kê: II Tổng hợp Tổng hợp thống kê: + Là giai đoạn thứ 2 quá trình nghiên cứu thống kê nhằm chỉnh lý, hệ thống hoá các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê, biến các đặc trưng cá biệt của từng đơn vị tổng thể thành các đặc điểm chung của từng bộ phận... tích đúng đắn bản chất của hiện tượng kinh tế xã hội 2 Phân tổ thống kê: - Phân tổ thống kê là phương pháp rất quan trọng được sử dụng phổ biến khi tổng hợp thống kê - Phân tổ thống kê là phân chia tổng thể nghiên cứu thành các tổ (hay nhóm) có tính chất, đặc điểm khác nhau căn cứ vào một tiêu thức nào đó - Có nhiều cách phân tổ thống kê: VD: 1)Trong thống kê dân số phân tổ theo dân tộc, giới tính, độ... bảng II Tổng hợp thống kê: 4 Bảng thống kê (tiếp theo) VD: Diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện Bác ái từ năm 2006-2010 Diện tích gieo trồng cây hàng năm (phân theo loại cây trồng) Đơn vị tính: Ha II Tổng hợp thống kê: 5 Biểu đồ thống kê: a Khái niệm, ý nghĩa: Là hình thức dùng các hình vẽ đường nét hình học với các màu sắc thích hợp để trình bày số liệu thống kê Biểu đồ thống kê được sử dụng... PHÁP THỐNG KÊ I Quá trình nghiên cứu thống kê: -Các hoạt động thống kê đều phải trải qua một quá trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước công việc kế tiếp nhau, có liên quan chặt nhẽ với nhau Có thể khái quát quá trình này bằng một sơ đồ như sau: Thu thập thông tin Xử lý thông tin Diễn giải, phân tích thông tin (Điều tra thống kê) -> (Tổng hợp thống kê) -> (Phân tích và dự đoán thống kê) 1 Điều tra thống. .. nói vậy, đánh giá đúng bản chất hiện tượng nghiên cứu +Số liệu thống kê phải kịp thời: Là số liệu phải thu thập đúng thời gian quy định nhằm phát huy tác dụng của kết quả điều tra +Số liệu thống kê phải đầy đủ: Số liệu phải thu thập đúng nội dung và phạm vi điều tra đã quy định theo phương án điều tra +Số liệu thống kê phải hiệu quả: Là số liệu điều tra phải đảm bảo chi phí điều tra thấp nhất, sản... PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ I Điều tra thống kê: 3 Các phương pháp thu thập tài liệu trong điều tra thống kê: a) Thu thập trực tiếp: ĐTV tự mình quan sát cân, đong, đo, đếm hoặc trực tiếp gặp đối tượng điều tra để hỏi và ghi chép tài liệu Cách này thường có độ chính xác cao b) Thu thập gián tiếp: áp dụng đối với các hiện tượng nghiên cứu không thể điều tra trực tiếp được, phương pháp này thu thập tài liệu qua... tuổi, trình độ văn hoá, đơn vị hành chính 2) Trong thống kê nông nghiệp phân tổ diện tích cây trồng thành các tổ như: cây lương thực, cây thực phẩm,… cây kinh tế khác Trong chăn nuôi phân tổ: Gia súc, gia cầm, chăn nuôi khác II Tổng hợp thống kê: II thuật hợp thống kê: 3 KỹTổng tổng hợp và hình thức tổ chức tổng hợp thống kê: a) Kỹ thuật tổng hợp thống kê - Tổng hợp thủ công: Là việc tổng hợp bằng tay... điều tra cơ sở kinh tế và hành chính sự nghiệp BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ I Điều tra thống kê: 2) Các loại điều tra thống kê: (tiếp theo) 2.3- Căn cứ vào phạm vi điều tra chia ra điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ a) Điều tra toàn bộ: Là thu thập tài liệu của tổng thể điều tra không loại trừ một đơn vị nào b) Điều tra không toàn bộ: Là thu thập tài liệu của một số đơn vị được chọn ra trong . bộ Văn phòng -Thống kê xã Tài liệu bao gồm các phần: Bài 1 . Vai trò, nhiệm vụ của Thống kê Xã Bài 2. Phương pháp thống kê Bài 3. Nội dung báo cáo Thống kê Xã. *Nội dung tài liệu có tính thiết. bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thống kê mới hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Với ý nghĩa đó, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thống kê xã nhằm trang bị một số kiến thức cần. tế, xã hội. III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỐNG KÊ NƯỚC TA(TT): 2. Chức năng nhiệm vụ thống kê xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) :  Thống kê xã là tổ chức chuyên môn do UBND xã

Ngày đăng: 13/09/2015, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • Slide 2

  • I. Khái niệm, đối tượng và vai trò của Thống kê

  • Chú ý:Khi nghiên cứu hiện tượng kinh tế - xã hội, thống kê không thể không xét đến ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, địa lý) và các yếu tố kỹ thuật (phát minh sáng kiến, cải tiến công cụ, áp dụng các kỹ thuật mới).

  • Slide 5

  • 2. Hệ thống tổ chức thống kê theo cấp hành chính ở Việt Nam hiện nay.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỐNG KÊ NƯỚC TA:

  • III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỐNG KÊ NƯỚC TA(TT):

  • I. Quá trình nghiên cứu thống kê: -Các hoạt động thống kê đều phải trải qua một quá trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước công việc kế tiếp nhau, có liên quan chặt nhẽ với nhau. Có thể khái quát quá trình này bằng một sơ đồ như sau: Thu thập thông tin Xử lý thông tin Diễn giải, phân tích thông tin (Điều tra thống kê) -> (Tổng hợp thống kê) -> (Phân tích và dự đoán thống kê) 1. Điều tra thống kê - Là việc tổ chức một cách khoa học với một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu thống kê ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian, không gian. *Ý nghĩa của điều tra thống kê: +Là giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu thống kê +Tài liệu thu thập được là cơ sở để tiến hành các bước tiếp theo + Dùng làm cơ sở để đánh giá, dự báo... * Đặc điểm của điều tra thống kê: +Quan sát số lớn: cùng lúc quan sát, ghi chép nhiều hiện tượng, các đơn vị riêng lẻ cá biệt rồi tổng hợp rút ra kết luận chung +Tiến hành theo nội dung, phương pháp khoa học thống nhất +Thường có phạm vi rộng, quan hệ trực tiếp đến quần chúng

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan