báo cáo thực tế công nghệ sinh học

40 3K 20
báo cáo thực tế công nghệ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ CƠ SỞ MÃ HỌC PHẦN: CS304 LỚP: DA1336A1 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TRẦN VŨ PHƯƠNG ĐÀO HỒNG TƠ MSSV: B1303740 CẦN THƠ - 8/2015 MỤC LỤC I.GIỚI THIỆU: 1.Giới thiệu học phần: .1 2.Giới thiệu chuyến thực tế: II.NỘI DUNG: 1. Viện nghiên cứu ăn Miền Nam 1.1 - Thời gian: .5 1.2 - Địa chỉ: .5 1.3 - Nội dung học tập: 1.3.1 - Các lĩnh vực hoạt động Viện: 1.3.2 - Kỹ thuật ứng dụng sản xuất giống: .8 1.4 - Nhận thức thân: 2. Trung tâm kỹ thuật CNSH Tiền Giang .9 2.1-Thời gian: .9 2.2-Địa chỉ: .9 2.3-Nội dung học tập: .9 2.3.1-Mô hình trồng dưa lưới nhà màng: .10 2.3.2-Quy trình sản xuất phân hữu – vi sinh: .11 2.4-Nhận thức thân: 13 3. Trại rắn Đồng Tâm .13 3.1-Thời gian: .13 3.2-Địa chỉ: .14 3.3-Nội dung học tập: .14 3.3.1-Các hoạt động trại: .14 3.3.2- loại rắn đáng ý Y học Kinh tế xã hội: .15 3.4-Nhận thức thân: 18 4. Trang trại nho Ba Mọi – Ninh Thuận .18 4.1-Thời gian: .18 4.2-Địa chỉ: .18 4.3-Nội dung học tập: .18 4.3.3-Quy trình trồng nho: .20 4.4-Nhận thức thân: 21 5. Viện Hải Dương học Nha Trang 21 5.1-Thời gian 21 5.2-Địa chỉ: .21 5.3-Nội dung học tập: .21 5.3.1-Lịch sử Viện: .21 5.3.2-Hoạt động Viện: 22 5.3.4-Một số ứng dụng đáng quan tâm Viện: 23 5.4-Nhận thức thân: 24 6. Viện sinh học Tây Nguyên .24 6.1-Thời gian: .24 6.2-Địa chỉ: .24 6.3-Nội dung học tập 24 6.3.1-Lịch sử lĩnh vực hoạt động Viện Sinh học Tây Nguyên 24 6.3.2-Hoạt động Viện: 25 6.3.3- loài động vật liệt kê sách đỏ: 26 6.3.4-Ứng dụng đáng quan tâm Viện: 29 6.4-Nhận thức thân: 29 7. Cơ sở sản xuất café chồn 30 7.1-Thời gian: .30 7.2-Địa chỉ: .30 7.3-Nội dung học tập: .30 7.3.1-Quy trình sản xuất café chồn: 30 7.4-Nhận thức thân: 31 8. Cơ sở sản xuất tơ tằm 31 8.1-Thời gian: .31 8.2-Địa chỉ: .31 8.3-Nội dung học tập 31 8.3.1-Quy trình sản xuất tơ tằm: 32 I. GIỚI THIỆU: 1. Giới thiệu học phần: Thực tế sở (ngành công nghệ sinh học) môn học giúp sinh viên học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực mà quan tâm. Về trình thực tế giống trình đào tạo nhân viên cho công ty, sở sản xuất hay nhà máy chế biến, sinh viên học hỏi nhiều kinh nghiệm, nghe người hướng dẫn, dạy tận tình công đoạn chuẩn bị, quy trình, cách thực hiện,…để sinh viên hiểu rõ thực tế sở sản xuất, nhà máy, Viện nghiên cứu,… hoạt động nào. Mặc dù thời gian thực tế môn học thực tế sở yêu cầu bắt buộc sinh viên trường Đại Học trước tốt nghiệp. Tuy nhiên ý nghĩ thực tế hiểu áp dụng đắn: -Về phía nhà trường, ban đạo (đối với nghành công nghệ sinh học): Tổ chức chyến thực tế (khoảng tuần lễ) để giới thiệu hướng dẫn cho sinh viên hoạt động quan sát, trao đổi thông tin khảo sát tình hình thực tiễn số đơn vị tiêu biểu Viện nghiên cứu, nhà máy, sở sản xuất,… có liên quan ứng dụng công nghệ sinh học vi sinh vật, từ có so sánh bổ sung kiến thức thầy cô giảng dạy trường. -Về phía sinh viên: + Trong thời gian thực tế sinh sinh phải chủ động học hỏi kinh nghiệm, cách làm việc có hiệu sở để trao dồi, nâng cao hiểu biết cho thân. Có nhìn tổng quan ứng dụng lỉnh vực torng tâm cảu công nghệ sinh học giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp cách đắn tương lai. + Mở rộng hiểu biết giới tự nhiên, hiểu rõ đa dạng sinh vật bao gồm loài động vật, sinh vật biển. có cách nhìn môi trường sống, hệ sinh thái tự nhiên, động vật, thực vật quí hiếm, từ có ý thức bảo vệ môi trường chung cho toàn cầu. + Qua buổi chơi sinh hoạt tập thể, giao lưu văn hóa với người dân tộc giúp sinh viên hình thành kĩ mềm, rèn luyện khả giao tiếp tốt, khả hợp tác, làm việc nhóm, biết giúp đỡ nhau,…từ đo tạo đoàn kết gắn bó, hiểu bạn lớp, tạo moi trường tập thể, nâng cao tinh thần đoàn kết gắn bó, hiểu thành viên lớp, hình thành lối sống tập thể văn minh. 2. Giới thiệu chuyến thực tế: Chuyến thực tế kéo dài khoảng tuần (từ 05h00 sáng ngày 07/08/2015 – 17h00 ngày 13/03/2015) . Chuyến lớp công nghệ sinh học Khóa 39, số lượng 124 sinh viên. +Chuyến khởi hành lúc 05h00 sáng (07/08/2015) trường Đại Học Cần Thơ (tại Hội Trường Rùa) . +07h02m sáng ghé trạm dừng chân Tiền Giang, 07h48m lại khởi hành Viện ăn Miền Nam, chưa đầy tới 10 phút đến Viện ăn. Đến Viện ăn quả, biết thêm hoạt động Viện,. +Ở Viện ăn lại khởi hành Trung tâm Kĩ thuật Công nghệ sinh học Tiền Giang. 10h10m đến Trung tâm, đến anh phục trách biết thêm kĩ thuật thuật trồng Lan, dưa leo cà chua bi nhà màng. Đặc biệt học thêm kĩ thuật trồng dưa lưới nhà màng cho suất cao, không sâu bệnh côn trùng gây hại đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Bên cạnh biết thêm cách làm phân hữu vi sinh. 11h06m ghé ăn trưa. + 12h40m ghé thăm Trại Rắn Đồng Tâm, cô hướng dẫn giải thích cho biết thêm loại rắn, đủ loại rắn trưng bày đây, đặt biệt loại “độc xà”. có 100 rắn Hổ mang bảo tồn, biết thêm dược liệu trị bệnh rắn cắn. Chúng sở hữu sản phẩm từ rắn, thuốc bôi da,…Bện cạnh loài rắn quý tham quan loài động vật khác trưng bày đây, vọc, vượn, rùa, kì đà, nghe tiếng vượn hú, lần đầu nghe vượn hú, cảm giác thật thích thú. +Ghé thăm trại Rắn khoảng giờ, 13h55m phải khởi hành Sài Gòn để nhận phòng trọ. Nhận phòng, Trường Cán quản lí giáo dục, số 07 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 01, TP Hồ Chí Minh. Ở nghĩ qua đêm, buổi chiều dạo Thảo Cầm Viên, dọc đường đầy màu sắc, Thành Phố xa hoa đầy màu sắc tưởng. +02h08m ngày 08/08/2015 bắt đầu hành trình dài Nha Trang, xe tất ngủ rà ngủ gật, khoảng trời mờ mờ sáng 05h55m ghé ăn sáng, gương mặt bơ phờ người. Khoảng 07h00m khởi hành tiếp tục đến 08h26m đến chùa hang cổ Thạch-Bình Thạnh. Ở thăm chùa bên làm mãnh vụn chén bị bể, vào hang, vách đá biết thêm cách thờ tôn giáo. Đứng vách đá cạnh chùa, nhìn xa xa biển, phong cảnh thật nên thơ, dĩ nhiên không bỏ lỡ hội nhặt viên đá hay vỏ sò biển. Mặc dù trời nóng toát hết mồ hôi, chuyến thật ý nghĩ tràn niềm vui với hình kĩ niệm nơi ấy. +13h20m đặt chân lên đất Ninh Thuận ghé thăm trang trại Nho Ba Ba giới thiệu vườn Nho cách trồng nho cách làm rượu vang, sau nghe Ba nói xong , vườn Nho tham quan, lần đặt chân vào vườn Nho, mặt dù thấy chùm nho độ tuổi lớn, cảm thấy thú vị hảnh viện vùng đất Ninh Thuận. Rất tiết thời gian có hạn,15h25m rời khỏi trang trại Nho để lên đường Nha Trang. +17h02m đến nhận phòng Nhà nghĩ công đoàn 22, Phạm Văn Đồng, dọc bờ biển. Do đến trễ nên nhận phòng ăn, không tắm biển. + Sáng ngày 09/08/2015 thức sớm tắm biển ngắm bình minh, chuẩn bị ăn sáng. +08h35m Viện hải dương Học Nha Trang, vào hướng dẫn viên giới thiệu loài cá lạ Viện, tham quan rấ nhiều loại cá đây, bắt gặp phần trưng bày xương cá Ông lớn nhất, bện cạnh tham quan sinh động vật trưng bày đây, thật hấp dẫn, tham quan biển, thấy tất loại biển. Bên phòng bảo mẫu, gặp nhiều mẫu trưng bày lọ, bên chứa formon, để giữ mẫu. +Tạm biệt Viện Hải Dương học, khởi hành chợ Đầm, mua quà kỉ niệm tặng cho người thân, mua thưởng thức ăn đặc sản Nha Trang. Rời khỏi chợ Đầm khởi hành tiếp tục tham quan chùa Long Sơn, ngắm tượng Phật cao 24m, chùa tiếng nằm danh sách tha quan du lịch Nha Trang, thưởng thức cơm chay đặc biệt ngon dành cho khách du lịch. Được 45 phút ghé thăm chùa, tiếp tục ghé tham quan tháp Bà Ponagar, quần thể kiến trúc điêu khắc dân tộc Chăm. Sau tham quan xong trở khách sạn, buổi chiều tự do, tắm biển, ăn uống vui vầy bên nhau. +08h00 ngày 10/08/2015 lên đường đến vùng đất cao Tây Nguyên, Lâm Đồng nơi có điều kiện khí hậu mát mẻ, sinh vật xanh tốt quanh năm,…Trên đường ghé Bến Lội, ngắm dòng suối chảy xanh, không khí cảm thấy mát mẻ dễ chịu vô cùng. + Ghé ăn trưa xong, gé tham quan Thung lũng Tình yêu,ở ngắn cảnh vật đẹp loài hoa đua khoe sắc. thma quan tiếp tiệp ghé thăm Công ty Rừng hoa Đà Lạt. Công ty trưng bày loài hoa trồng Đà Lạt, đặc biệt mua châu hoa tươi mãi làm công nghệ sấy hoa khô Nhật Bản. +Buổi chiều nhận phòng trọ Đà Lạt, + 07h00 ngày 11/08/2015 tham quan đỉnh Langbiang, +Tham quan tìm hiểu loài động vật quý trưng bày Viện Sinh Học Tây Nguyên, ghé thăm Chùa Linh Phước, Bảo Tàng Lâm Đồng, Vườn hoa Đà Lạt. +18h30m: giao lưu với người dân tộc, đực thưởng thức thịt rừng uống với rượu cần. + 07h00 ngày 12/08/2015: tham quan sở sản xuất café Chồn, loại thức uống hỏa hạng nhất. Thăm Cơ sở sản xuất tơ tằm, biết nơi nhựng công đoạn quay tơ dệt lụa,…Tiếp theo ghé qua chùa Linh Ẩn Tự. +Cùng ngày ghé thăm số điểm tham quan: Trúc Lâm Viên, Thác Datala, Thiền Viện Trúc Lâm. + Sáng 04h00 ngày 13/08/2015 khởi hành Cần Thơ +17h00 đến Trường Đại Học Cần Thơ. II. NỘI DUNG: 1. Viện nghiên cứu ăn Miền Nam 1.1 - Thời gian: (7h45m – 9h45m) Ngày 7/8/2015 1.2 - Địa chỉ: Trụ sở Viện, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Quốc Lộ 1A, cách thành phố Hồ Chí Minh 75km phía Tây, diện tích 67ha. Hình 1: Trụ sở Viện ăn Miền Nam 1.3 - Nội dung học tập: Viện ăn MIền Nam: Trụ sở Viện đóng xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, quốc lộ 1A, cách thành phố Hồ Chí Minh 75 km phía Tây, với diện tích 67 ha. Viện có Trung tâm trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Đông Nam đóng địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với tổng diện tích 436 ha, Trung tâm Chuyển giao Tiến Kỹ thuật đóng Viện. Kết nghiên cứu KH chuyển giao TBKT suốt 20 năm qua, Viện CĂQ miền Nam chọn nhiều giống ăn Bộ NN-PTNT công nhận tạm thời thức (khu vực hóa) gồm: Xoài cát Hòa Lộc, xoài cát Chu, sầu riêng cơm vàng sữa hạt lép, chôm chôm nhãn, chôm chôm Java, nhãn xuồng cơm vàng, bưởi Năm Roi, bưởi đường cam, quýt tiều, cam sành, sầu riêng Chín Hóa, Ri6…Viện thiết lập mối quan hệ rộng rãi với nhiều tổ chức quốc tế nhằm mở nhiều khóa chuyển giao TBKT cho địa phương. Triển khai 134 mô hình cam sành trồng xen ổi phòng trừ hiệu bệnh vàng Greening tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng nhiều mô hình quản lý tổng hợp bệnh chổi rồng nhãn tỉnh vùng ĐBSCL. 1.3.1 - Các lĩnh vực hoạt động Viện: -Chọn lọc, lai tạo nhân giống ăn quả, rau, hoa, cảnh phục vụ cho nhu cầu nước xuất khẩu. -Điều tra, quy hoạch để xây dựng tham gia xây dựng mô hình cải tạo vườn tạp, phát triển vùng tập trung chuyên canh. -Chuyển giao quy trình tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Chuyển giao quy trình tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ khâu: Chọn tạo giống, nhân giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, thu hái, bảo quản đến chế biến sản phẩm, chế phẩm, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu phát triển nghề vườn, phát triển nông thôn,…. Cung cấp thông tin thị trường, khoa học công nghệ chuyên ngành. -Nghiên cứu thị trường tổ chức sản xuất kinh doanh đề xuất sách phát triển ăn qua, rau, hoa, ảnh,…Nghiên cứu sinh lý, sinh thái, bảo vệ thực vật , công nghệ sau thu hoạch, -Đào tạo, tập huấn cán bộ, nông dân; tư vấn xây dựng chứng nhận VietGAP, GlobalGAP; giám định dư luận hóa học, vi sinh vật chất lượng nông sản. Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. -Sản xuất kinh doanh hợp đồng liên doanh, liên kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, thử nghiệm kĩ thuật mói vói tổ chức, cá hân nước. • Bộ môn Công nghệ sinh học: -Nghiên cứu biện pháp Công nghệ sinh học để cải thiện giống ăn quả, lưu trữ nguồn gen chuối có múi. -Nuôi cấy mô chuối có múi bệnh, vi ghép tạo cấy giống có múi bệnh, giám định bệnh virus ăn trái, rau hoa. -Nghiên cứu phát triển thị phần tử phân tích tính đa dạng di truyền. • Bộ môn chọn giống: - Thu thập, bảo tồn, đánh giá đưa vào sử dụng nguồn gen ăn quả. - Nghiên cứu chọn tạo giống ăn có phẩm chất tốt, suất cao, phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu. - Nghiên cứu chọn tạo giống gốc ghép có múi chống chịu với sâu bệnh hại, mặn, ngập. • Bộ môn Kĩ thuật canh tác: -Nghiên cứu sinh lý, sinh thái, giải chuyển giao kỹ thuật canh tác ăn quả. -Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp theo VietGAP, GlobalGAP để nâng cao suất chất lượng quả. -Nghiên cứu ảnh hưởng giống gốc ghép để nâng cao phẩm chất thương phẩm, gốc ghép để nâng cao phẩm chất giống thương phẩm, gốc ghép CAQ chống chịu điều kiện khô hạn, ngập mặn đồng sông Cửu Long. • Bộ môn bảo vệ thực vật: -Nghiên cứu thành phần xây dựng qui trình quản lý tổng hợp sâu bệnh hại quan trọng ăn quả, rau hoa. -Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật bảo vệ thực vật phục vụ cho ngành sản xuất rau theo hướng an toàn độc. -Xác định tác nhân gây dịch hại ăn cho tỉnh phía Nam • Công nghệ sau thu hoạch: -Nghiên cứu giải vấn đề khoa học công nghệ thu hoạch, xử lý, bảo quản chế biến rau tỉnh phía Nam. -Nghiên cứu công nghệ kéo dài thời gian bảo quản số loại trái cây. • Trung tâm chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật: -Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phục vụ nhu cầu cấp thiết cho nông dân. -Tư vấn thực mô hình trồng ăn theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP. Viện Hải Dương thành lập năm 1922 thời Pháp thuộc, sau thành lập, trước năm 1930, với tham gia tàu De Lanessan, Viện Hải dương học mở rộng phạm vi nghiên cứu thu thập thông tin xuống phía nam (Vịnh Thái Lan, 1925), lên phía bắc (Vịnh Bắc Bộ, 1925), vùng khơi xa xôi (Quần đảo Hoàng Sa, 1926 Quần đảo Trường Sa, 1927) thực khảo sát có hệ thống định kỳ 572 trạm, đặc biệt trạm cố định Cầu Đá (Nha Trang) quần đảo Hoàng Sa. Năm 1952, Viện Hải dương học Đông Dương đổi tên thành Hải học viện Nha Trang (L'Institut Océanographique de Nha Trang), có định Chính phủ Pháp bàn giao cho Chính quyền miền Nam đương thời (1954). Trong giai đoạn này, miền Bắc, để khảo sát khu vực biển vịnh Bắc Bộ, Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà định thành lập tổ chức nghiên cứu biển:  1959: thành lập Đoàn Khảo sát Biển vịnh Bắc Bộ.  1961: thành lập Trạm Nghiên cứu Biển Hải Phòng.  1967: thành lập Viện Nghiên Cứu Biển Hải Phòng đặt trụ sở 246, đường Đà Nẵng, TP Hải Phòng. đến năm 1969 chuyển sang Viện Đại học Sài Gòn, sưu tập Viện có 60.000 mẫu. Viện Hải Dương sỡ nghiên cứu đời sớm Việt Nam coi trung tâm lưu trữ vật nghiên cứu biển lớn Đông Nam Á. 5.3.2-Hoạt động Viện: -Viện Hải Dương học có nhiệm vụ nghiên cứu biển tương lai, Viện tăng cường đội ngũ cán đội ngũ quản lý khoa học mặt, lượng lẫn chất với thiết bị đại nhất, đáp ứng cho việc phụ vụ đại hóa đất nước. -Điều tra, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, nguồn lợi sinh vật không sinh vật (khoáng sản, dầu khí, giao thông, hàng hải…), nghiên cứu trình xảy thủy quyển, khí thạch toàn vùng biển Việt Nam Biển Đông, bao gồm thủy vực ven biển (cửa sông, đầm phá, vũng vịnh) đảo. -Điều tra, nghiên cứu trạng diễn biến nhiễm bẩn môi trường biển, nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý nhiễm bẩn nhằm đảm bảo cân sinh thái phát triển nguồn lợi cách ổn định. 22 -Nghiên cứu tượng đặc biệt biển phục vụ công tác phòng chống thiên tai tượng nước dâng bão, sóng thần, xói lở - bồi tụ. -Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ biển nhằm phục vụ thiết kế xây dựng công trình biển, phát triển nuôi trồng hải sản, chiết xuất chất hoạt tính từ sinh vật biển sản phẩm từ nước biển thiết kế chế tạo dụng cụ máy móc hải dương học chuyên dùng. -Phối hợp với quan nghiên cứu quan sản xuất nước tổ chức triển khai, ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất đời sống, thực chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc lĩnh vực nói từ nước vào Việt Nam. -Tham gia đào tạo cán nghiên cứu khoa học - công nghệ hải dương học. Tổ chức hợp tác quốc tế lĩnh vực hải dương học. -Xây dựng sở vật chất cho việc nghiên cứu khoa học - công nghệ, triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc lĩnh vực nghiên cứu Viện.Quản lý đội ngũ cán bộ, sở hạ tầng tài sản khác Viện. 5.3.4-Một số ứng dụng đáng quan tâm Viện: - Chuyển giao kỹ thuật trồng, chế biến bảo quản rong nho biển (Caulerpa lentillifera J. Agardh. 1837) cho quân dân huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. “Chuyển giao kỹ thuật trồng, chế biến bảo quản rong nho biển (Caulerpa lentillifera J. Agardh. 1837) cho quân dân huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa”.Rong nho biển (Caulerpa lentillifera J. Agardh. 1837) gọi trứng cá Hồi xanh (green caviar) sử dụng làm thức ăn truyền thống nước Nhật Bản, Philippines… dạng rau xanh salad. Do có giá trị kinh tế cao (giá bán thị trường Nhật Bản khoảng 60 USD/kg rong tươi) nhu cầu tăng nhanh năm gần nên rong nho biển nuôi trồng Nhật Bản số nước Đông Nam Á. Mục đích nhằm hoàn thiện mô hình trồng, tập huấn chuyển giao cho quân dân huyện Trường Sa kỹ thuật trồng rong nho biển bể composite, cách chế biến bảo quản rong nho biển phù hợp với điều kiện Trường Sa, góp phần bổ sung nguồn rau xanh cho quân dân sống đảo. Nguồn giống rong nho biển cung cấp Viện Hải dương học, yêu cầu rong nho biển làm giống phải khỏe mạnh, rong tạp sinh vật sống bám rong. Cắt đoạn rong dài từ 10 15 cm (gồm thân đứng thân bò) thân đứng để cấy trồng bể. Đề tài tập huấn cho 40 cán bộ, chiến sĩ kỹ thuật trồng, chế biến bảo quản rong nho biển, đồng thời cung cấp 100 kg sản phẩm rong nho biển cho bếp ăn số đơn vị 23 Vùng Hải Quân số đảo nhằm quảng bá sử dụng rong nho biển làm thực phẩm bổ sung rau xanh cho quân dân sống đảo Trường Sa. 5.4-Nhận thức thân: -Qua chuyến tham quan Viện Hải Dương học Nha Trang, sinh viên chúng em hướng dẫn học hỏi biết thêm nhiều loài cá đẹp trưng bày hồ, bể kiến, biết thêm đặc điểm số loài cá đẹp, rùa, cá mập, cá đuối,…và biết tập tính, môi trường sống, vùng phân bố,…của chúng. -Từ đó, sinh viên có kiến thức thêm loài cá quý hiếm, có biện pháp bảo vệ chúng. Với kiến thức công nghệ sinh học, sinh viên nghiên cứu lai tạo giống cá có nguy bị tuyệt chủng. Có biện pháp lý với môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức sống chúng. Từ làm tăng hệ sinh thái cá biển Nha Trang nói riêng vùng biển Việt Nam nói chung. -Qua hoạt động Viện, sinh viên lập thành nhóm học tập nghiên cứu ( môi trường sống, hệ thực vật, động vật biển) để tạo hệ sinh vật biển vùng biển khác. Làm cho tiềm sinh vật biển Việt Nam ngày phong phú giàu có, giúp cho việc phát triển kinh tế biển ngày giàu mạnh, thúc đẩy hợp tac đầu tư nước ngoài. 6. Viện sinh học Tây Nguyên 6.1-Thời gian: (09h22m – 11h05m) ngày 11/08/2015. 6.2-Địa chỉ: Số 116 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 7, Đà Lạt 6.3-Nội dung học tập 6.3.1-Lịch sử lĩnh vực hoạt động Viện Sinh học Tây Nguyên Lịch sử hình thành Viện: -Viện Sinh học Tây Nguyên xây dựng năm 1950, khu rừng thông cách trung tâm Đà Lạt 10km đường suối vàng. -Hiện nay, Bảo tàng Sinh Học Tây Nguyên trưng bày với 1.300 mẫu động vật, gồm 422 mẫu thú gồm 68 loài, gồm 310 mẫu chim 112 loài, 54 mâu lưỡng thê bò sát 18 loài, 24 600 mẫu loài côn trùng 10 bộ. Bảo tàng Sinh học Tây Nguyên trưng bày 226 mẫu xương -Động vật chủ yếu thu thập từ dân vùng Tây Nguyên, động vật chết (do bẫy, săn bắt, …) 6.3.2-Hoạt động Viện: -Ứng dụng công nghệ tế bào thực vật nghiên cứu, sản xuất rau, hoa, dược liệu loài thực vật quý hiếm. -Điều tra, nghiên cứu nguồn tài nguyên động, thực vật vùng Tây Nguyên. -Nghiên cứu, nuôi trồng loài nấm có giá trị kinh tế, dược liệu. -Sàng lọc chất có hoạt tính sinh học từ thực vật nấm lớn. -Thu thập, bảo quản phát triển sưu tập mẫu vật động vật, thực vật nấm vùng Tây Nguyên. Nhiệm vụ Viện: -Điều tra nghiên cứu khu hệ động, thực vật Tây Nguyên tạo sở khoa học phục vụ việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. -Nghiên cứu vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực sinh học: công nghệ gen, công nghệ tế bào động vật, công nghệ tế bào thực vật, công nghệ vi sinh, công nghệ nấm lĩnh vực khác có liên quan. -Nghiên cứu hoạt chất sinh học từ động, thực vật, bán tổng hợp hợp chất có hoạt tính sinh học cao phục vụ cho lĩnh vực dược liệu, mỹ phẩm, nông nghiệp. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến lĩnh vực ngăn ngừa xử lý ô nhiễm môi trường, phục vụ phát triển bền vững Việt Nam. -Xây dựng Bảo tàng, tổ chức sưu tầm, xây dựng quản lý sưu tập mẫu vật đạt chuẩn quốc gia; tổ chức trưng bày, phổ biến kiến thức, tuyên truyền giáo dục thiên nhiên bảo vệ môi trường. Tổ chức thực dịch vụ khoa học công nghệ có trình độ cao lĩnh vực sinh học lĩnh vực khác có liên quan. -Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao lĩnh vực sinh học lĩnh vực khác có liên quan. Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực sinh học lĩnh vực khác có liên quan. -Quản lý tổ chức, máy; quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức đơn vị theo quy định Nhà nước Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam. Quản lý tài chính, tài sản đơn vị theo quy định Nhà nước. Thực nhiệm vụ khác Chủ tịch giao. 25 6.3.3- loài động vật liệt kê sách đỏ: 1) Cầy giông sọc: Loài động vật thuộc loại quý sách đỏ Việt Nam, mức độ “sắp nguy cấp” (VULNERABLE). -Họ: Viverridae -Đặc điểm Phân bố: Cầy giông sọc loài thú lớn họ Cầy, hình dáng giống giông thường, đầu lớn, mõm dài, dải lông bờm cao màu đen chạy dọc sống lưng đến mút đuôi, đuôi cầy có vòng đen, trắng. Chúng có tuyến xạ cạnh hậu môn. Cầy giông sọc thú địa vùng Đông Nam Á, chúng tìm thấy Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma Malaysia. Riêng Việt Nam, Cầy giông sọc phân bố tỉnh Tây Nguyên Nam Bộ. -Tập tính sinh sản: Sống vùng núi, bụi, cạnh rừng, dọc nương rẫy, ao hồ. Sống đơn độc, làm tổ gốc cây, bụi rậm, kiếm ăn ban đêm. Thức ăn loài động vật nhỏ, chim, cá, ếch, nhái, côn trùng, …Sinh sản quanh năm, năm đẻ lứa, lứa đẻ từ 2-4 con. -Tình trạng bảo tồn: Ở Việt Nam, loài cầy giông sọc gặp thiên nhiên, chúng phong phú sinh cảnh rừng tràm. Vùng phân bố số lượng bị dần rừng bị bị săn bắt giá trị kinh tế lông da. 2) Sóc bay sao: Loài động vật thuộc loại quý sách đỏ Việt Nam,mức độ “ít quan tâm” (LEAST CONCERN) -Họ:Sciuridae -Đặc điểm Phân bố: Sóc bay loài động vật gặm nhấm thuộc họ Sóc. Tai màu nâu sẫm, phần tai có màu đen. Đầu lưng có màu nâu hay màu nâu đỏ với vết đốm sáng không đều. màng cánh da có lông nâu vàng, màng da có vết trắng nhỏ rải rác. Phân bố nước: tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, Kontum, Lâm Đồng. Phân bố nước: Myanma, Thái Lan, Nam Trung Quốc, Lào, Campuhia. -Tập tính sinh sản: Sống khu rừng già to độ cao 500m so với mực nước biển. Ăn rừng.Làm tổ hốc cây. Đẻ 1-2con vào trước mùa mưa. -Tình trạng cách bảo vệ: Khu phân bố hẹp rừng bị chia cắt chặt phá, khu cư trú nhỏ 500km 2. Số ượng thiên nhiên không nhiều, khó gặp. Quần thể nhỏ, số lượng ước tính khoảng 250 cá thể. 26 3) Vượn đen má hung: loài động vật thuộc loại quý sách đỏ Việt Nam, mức độ “nguy cấp” (ENDANGERED) -Họ: Hylobatidae -Đặc điểm Phân bố: Vượn đen má loài Vượn địa Việt Nam, Lào, Campuchia. Con đực trưởng thành có lông toàn thân màu đen, lông bạc với hai má màu vàng, lông chúng ánh sáng mặt trời lại có ánh bạc. Con non có lông màu vàng, có vệt đen đầu. Vượn đen má phát vùng rừng mưa, phân bố Lào, Việt Nam, Campuchia. -Tập tính sinh sản: Chúng sống theo bầy đàn, đàn khu vực bảo vệ lãnh thổ tiếng hú phô trương. Tiếng vượn hú vọng đến 1km, thường tiếng kêu Vượn phối ngẫu. Khi vượn hú riêng lẻ để gọi bạn tình mời gọi bạn tình, thông báo lãnh thổ chiếm hữu. Khi khác phái thích tìm đến kết thân giao hợp. Thời gian giao hợp kéo dài ngày, nhiều lần giao hợp. -Tình trạng bảo tồn; Phần lớn loài tình trạng nuy cấp, xuông cấp bị phá hủy môi trường rừng chúng. 4)Cầy mực: động vật thuộc loài quý sách đỏ Việt Nam, mức độ “sắp nguy cấp” (VULNERABLE). -Họ: Viverridae -Đặc điểm Phân bố: Cầy mực loài động vật ăn thịt thuộc họ Cầy. Cầy Mực thú ăn đêm ngủ cành cây. Chúng ăn trái chính, chúng ăn trứng động vật, mầm cây, cây, loài động vật nhỏ loài gậm nhấ chim. Kích thước khác tùy theo thể, chiều dài từ 700-800mm, trọng lượng từ 10-20kg, đa số có lông đen tuyền, trừ phần mõm có phớt trắng. Lông cầy mực dài, thô xù,đuôi chúng dài gậm lông. Mõm ngắn nhọn, mắt to đen lồi, đôi tai cầy mực ngắn tròn, viền tai màu trắng .Có sáu cửa ngắn tròn hàm, hai nanh dài nhọn, sáu hàm bên. Chân ngắn khoẻ có móng vuốt lớn thích hợp cho leo trèo, lông chân ngắn có màu nâu. Bàn chân có năm ngón, lòng bàn chân lông, chân sau dài chân trước. Cầy mực phân bố rải rác vùng Nam Á Đông Nam Á lãnh thổ nước Nepal, Ấn Độ, Myanmar, miền nam Trung Quốc,Thái Lan, Lào, Campuchia Việt 27 Nam. Riêng Việt Nam chúng phân bố tỉnh Lai Châu, Ninh Bình (Cúc Phương), Gia Lai, Kon Tum (Hà Nừng), Đắk Lắk Đồng Nai (Mã đà, rừng cấm Cát Tiên). -Tập tính sinh sản: Cầy mực sống hoạt động rừng già. Chúng sống độc thân, thầm lặng, hoạt động chủ yếu với khả leo trèo giỏi. Cầy mực loài thú kiếm ăn vào ban đêm. Đôi chúng xuống đất hoạt động. Đặc biệt cầy mực có khả bơi lội chúng thích tắm. Thức ăn cầy mực loại loài động vật nhỏ sống chim, chuột, côn trùng, rắn, Cầy mực sinh sản quanh năm. Chu kì động dục cầy mực 81 ngày thời gian mang thai 91 ngày. Cầy mực khoảng 100 loài thú có khả điều chỉnh thời gian mang thai để phù hợp với điều kiện môi trường. Số cầy non sinh lứa thường hai đến sáu. Con sơ sinh nặng khoảng 400 gam. Tuổi thành thục sinh sản trung bình cầy mực 30 tháng cầy mực đực 27 tháng. Khả sinh sản kéo dài đến 15 tuổi. -Tình trạng bảo tồn: Trữ lượng cầy mực tự nhiên ít. Do săn bắt mức nạn khai thác rừng, phá rừng nên trữ lượng cầy mực giảm cách đáng kể. Tại Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật kết hợp với Vườn thú Hà Nội nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi nuôi cầy sinh sản. 5) Mèo gấm: loài động vật quý sách đỏ Việt Nam, mức độ ““sắp nguy cấp” (VULNERABLE). -Họ: Felidae -Đặc điểm phân bố: Mèo gấm loài mèo rừng có lông đẹp họ hàng nhà mèo. Chúng có kích thước tương tự mèo nhà, với mèo trưởng thành có chiều dài thân lên đến 62cm, đuôi dài đến 55cm, trọng lượng 2-5kg. Cằm tai có màu vàng nhạt, sau tai có đốm trắng. Bộ lông dày, mịn, màu xám nâu xám xanh có nhiều hoa vân cẩm thạch hai bên sườn. Chân đuôi có nhiều đốm thẫm. Đuôi dài mập. Mèo gấm tìm thấy Assam tây bắc Ấn Độ, Nepal, Trung Quốc, nước vùng Đông Nam Á (Borneo, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma,Thái Lan Việt Nam), Bhutan. Ở Việt Nam, nơi thu mẫu: Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Bắc Kạn, Phú Thọ, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Mèo gấm phân bố rộng vùng rừng núi toàn quốc. mèo gấm có Tây Nguyên vùng núi cao rừng rậm. 28 -Tập tính sinh sản: Mèo gấm ưa sống khu rừng núi đất núi đá, hoạt động sâu rừng, bìa rừng. Thức ăn mèo gấm loài thú nhỏ sóc, chuột, chim, ếch nhái, rắn . Thậm chí mèo gấm bắt khỉ cu li để ăn. -Tình trạng bảo tồn: Mèo gấm có lông đẹp nên hay bị người săn bắt, dẫn đến tình trạng ngày khan hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng. Hiện Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN thống kê số lượng cá thể mèo gấm toàn giới khoảng 10.000 liệt giống vào danh mục loài nguy cấp. Tại Việt Nam, mèo gấm có mặt hầu hết vùng rừng từ Bắc xuống đến Nam với số lượng ngày suy giảm liệt vào Danh mục sách đỏ động vật Việt Nam. 6.3.4-Ứng dụng đáng quan tâm Viện: Việc cho hoa lan nở ống nghiệm từ đề tài khoa học cử nhân Vũ Quốc Luận hướng dẫn TS Dương Tấn Nhựt (Viện phó Viện Sinh học Tây Nguyên) thành công quan trọng. 6.4-Nhận thức thân: • Về phía nhà nước,cơ quan có thẩm quyền: -Cần phải có sách cụ thể hợp lý để bảo vệ nguồn “ tài nguyên sống” này, cần phải có kế hoạch, tổ chức để bảo vệ loài động vật quý bị tuyệt chủng này. -Nhiều loài động vật hoang dã trưng bày Viện sinh học Tây Nguyên đứng bờ vực bị de dọa tuyệt chủng tệ nạn săn bắn trộm động vật hoang dã diễn tràn lan môi trường sống chúng bị thu hẹp.Tuy nhiên, tư tưởng cấp tiếp người người vùng Tây Nguyên nói riêng đất nước nói chung khiến cho “kẻ săn bắn trộm” trở thành người bảo vệ động vật hoang dã, giúp đảo ngược vận mệnh thành viên cộng đồng dẫn đến gia tăng ổn định số lượng động vật hoang dã. • Về thân sinh viên: -Cần nhận thức cao mối đe dọa sống môi trường sống người (nạn săn bắt, chặt phá rừng làm phá hủy môi trường sống,…) loài động vật quý hiếm, từ biết thương yêu loài động vật quý hơn, cháu sau thấy chúng. Cần tuyên truyền cho người biết việc bảo vệ sống 29 môi trường sống loài động vật quý vùng Tây Nguyên nói riêng nước nói chung. Chúng ta nhờ quan quyền có thẩm quyền can thiệp vấn đề này, 7. Cơ sở sản xuất café chồn 7.1-Thời gian: (07h40m – 08h50m) sáng Ngày 12/08/2015 7.2-Địa chỉ: 43, Xóm 1, Thôn 2, xã Mê Linh, Lâm Hà, Lâm Đồng 7.3-Nội dung học tập: Café chồn xếp vào hàng thứ uống đắt có mặt Việt Nam từ năm đầu kỉ XX, café dần bị thu hẹp số lượng chồn Hương tự nhiên giảm, người tiêu dùng ngày cao. Bình quân hàng năm chồn Hương cho thu hoạch kgcafé/con. 7.3.1-Quy trình sản xuất café chồn: -Chọn chồn: chồn Hương Chồn Hương vốn thú rừng quen với sống hoang dã, hoạt động ban đêm, thiết kế chuồng trại người nuôi phải trọng tới vấn đề này. Chồn hương động vật ăn thịt, cà phê loại thức ăn phụ loài này. Cho nên vài hạt tốt rổ tuyển chọn kỹ người nông dân chồn hương ý đến. Để có thỏi cà phê chồn, người nông dân phải nuôi dưỡng chồn suốt 10 tháng năm (những tháng cà phê cho chồn ăn). Trong suốt thời gian để giữ cho chồn khỏe mạnh người nông dân phải cho chồn ăn thức ăn giàu đạm thịt gà, lòng bò, ếch…v.v. -Trước hết, cà phê trồng phải đảm bảo sạch, không dùng thuốc trừ sâu, phân hóa học. -Khi cho chồn ăn, phải lựa trái cà phê chín đỏ. Chồn chọn không bị lỗi, không chọn loại vàng vàng, trái cứng, không chọn loại chín mềm rục để ăn. Mỗi ngày, chồn tiêu thụ khoảng 20-30g trái cà phê tươi “sản xuất” khoảng 10g cà phê nhân. Chồn thường ăn cà phê vào chiều tối, sau đêm thải hạt không tiêu hóa được. 30 -Sau chồn ăn vào, trái cà phê chín mọng tiêu hóa phần cùi. Sau đến tiếng nằm dày loài chồn hương, phần hạt cà phê bọc vỏ thóc bị thải dạng phân, bên có lớp vỏ trấu mỏng. Lớp vỏ bóc để lấy nhân cà phê. Sau đó, nhân rửa thật để đảm bảo an toàn thực phẩm, phơi khô, ủ thời gian đem rang kỳ công. -Quá trình tiêu hóa men tiêu hoá thấm qua lớp vỏ trấu phá vỡ cấu trúc protein vốn có hạt cà phê. Chính công đoạn tạo hương vị cà phê chồn đặc biệt, độc đáo mà loại cà phê sánh kịp. 7.4-Nhận thức thân: -Khi ghé tham quan sở sản xuất Cafe Chồn giúp sinh viên chúng em biết mô hình sản xuất loại cafe này. Từ công đoạn trồng café công đoạn chọn Chồn để nuôi thúc đẩy sinh viên chúng em tìm tòi học hỏi để biết quy trình làm thứ café hảo hạng ấy. -Đặt biệt là, sinh viên chúng em muốn tìm hiểu enzyme có dày Chồn, gồm mà tạo mùi vị café thơm ngon đặc biệt đến thế. Từ đó, thúc sinh viên ngành công nghệ sinh học phải tìm hiểu nghiên cứu thứ café đặc biệt này.Qua tạo quy trình sản xuất cà phê chồn dựa lĩnh vực Prôtêin Enzyme ngành công nghệ sinh học. 8. Cơ sở sản xuất tơ tằm 8.1-Thời gian: (09h05m – 09h45m) ngày 12/08/2015. 8.2-Địa chỉ: DNTN SX Tơ Lụa & Dịch Vụ Du Lịch CƯỜNG TOÀN 07, KP Trưng Vương, TT Nam Ban, Lâm Hà, Lâm Đồng www.cuongtoansilk.com.vn – Email: phamcuongsilk@yahoo.com ĐT: 0633.852.338 DĐ: 0982.852.338 8.3-Nội dung học tập Cơ sở thành lập từ năm 1990 từ sở sở nhỏ chuyên thu mua kén bà nông dân chế biến tơ đến 2012 sở phát triển thành doanh nghiệp. Sản xuất tơ lụa quy trình khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối (ươm tơ, dệt lụa, tẩy nhuộm 31 màu, may, thêu tranh lụa). Những năm gần doanh nghiệp thu mua, tiêu thụ kén cho bà nông dân huyện Lâm Hà Huyện Lân Cận tỉnh Lâm Đồng năm doanh nghiệp đón khoảng 50.000 -> 70.000 lượt khách quốc tế khách nước đến thăm. Từ sở quảng bá hình ảnh ngành nghề truyền thống lâu đời Việt Nam nói chung, hình ảnh người nông dân lao động Lâm Hà nói riêng. Sản phẩm doanh nghiệp: Tơ loại, lụa tơ tằm, quần áo thành phẩm từ lụa, tranh thêu tay, dịch vụ tham quan sở sản xuất. Sản phẩm xuất khẩu, cung cấp cho số làng nghề nước phục vụ khách du lịch. 8.3.1-Quy trình sản xuất tơ tằm: 1. Ấp trứng: -Giai đoạn trình sản xuất tơ lụa đẻ trứng, môi trường kiểm soát. ngài đẻ lần 300 đến 400 trứng. -Trứng ngài ấp nở thành ấu trùng (con tằm). Muốn trứng nở đều, tập trung, cần ấp nhiệt độ 25-26oC, ẩm độ 80-90%, ánh sáng tự nhiên. Chừng mười ngày sau, trứng tằm đổi từ màu trắng sang màu đen Khi trứng ghim, cần bảo quản tối hoàn toàn 01 ngày để tiếp xúc ánh sáng tằm nở đều. Độ 3, ngày sau nữa, nở thành sâu nhỏ đầu tăm, lớn tăm xỉa răng, dài chừng1/2 cm, giống đám sâu lúc nhúc có màu xanh xám đậm hay màu đen, có lông, có chân, có đầu, có miệng có răng. 2. Giai đoạn cho tằm ăn: -Tằm nở ngày nuôi riêng ngày ấy, thời gian chúng ngủ lột xác bốn lần, lần định danh thêm tuổi. -Sau nở, tằm đặt lớp đệm nong nia ăn số lượng lớn dâu non hay bánh tẻ, dùng dao sắc thái thật nhỏ thái thuốc lào rắc nhẹ lên tằm. Khi tằm ăn hết lại rắc lớp khác, suốt ngày đêm chia khoảng 10 bữa. Lá dâu phải sạch, không trồng gần ruộng trồng thuốc lào, ớt hay trồng khác mà có mùi thuốc trừ sâu coi dâu vứt. Tằm ăn Osage màu da cam họ dâu tằm rau diếp nhiên tằm ăn dâu tằm sản xuất tơ tằm tốt nhất, màu tơ đẹp nhất. Mỗi ngày phải vệ sinh, thay tằm. Vì chỗ tằm ăn lại xơ phân tằm; phải giỡ tằm đem 32 sang nong khác, bỏ chỗ xơ phân tằm đi, thứ làm đồ bón tốt. Nuôi tằm vất vả ngày đêm, dân gian xưa có câu: “Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”. -Tằm ăn bốn ngày vàng ra, nằm yên không ăn gọi tằm ngủ. Khi 90% tằm ngủ người nuôi tằm ngừng cho ăn. Tằm chuẩn bị ngủ, có màu bóng vàng, ăn dâu. Trong tằm ngủ, cần yên tĩnh, ánh sáng yếu, tránh gió lùa động mạnh vào nong, đũi. - Tằm ngủ, ngưng ăn dâu, động đậy, đầu ngẩng cao, sau 20-24 tuỳ theo mùa, lột xác, chuyển sang tuổi sau, tằm dậy. Tằm lột lớp da đen đầu tiên, trở nên màu xanh nhạt lại bắt đầu ăn trở lại. Tằm dậy 95% cho ăn lại, bữa cho ăn dâu tươi, thái nhỏ bữa thứ trở đi.Lúc phải thái dâu thái lớn được. Sau bốn ngày nữa, lại ngủ, lại lột da, lại dậy ăn trở lại; lần màu da xanh thêm nhẵn lông nữa. Lại ăn lại ngủ thời gian trước. Tức ngủ ba lần dậy ăn. Nuôi tằm tuổi 1,2,3 có ảnh hưởng lớn đến kết nuôi tằm lớn tuổi 4,5. Tằm lên hai, dài cỡ 1cm. -Tằm lên ba, 1,5cm. Tằm lên bốn, cỡ 3cm, màu xanh xám; Tằm lên năm, thời kỳ ăn rỗi, thể tằm lớn lên nhanh, 8,000 - 10,000 lần so với tằm nở, đầu đũa ăn cơm, dài chừng 4,5cm. -Tằm tuổi ăn 10%, tuổi ăn 80% lượng dâu lứa. Tính trung bình, tằm ăn nguyên liệu thực vật gấp 50.000 lần trọng lượng ban đầu. Thời kỳ này, tằm tiết nhiều, sức đề kháng yếu dễ bị măc bệnh. -Khi đến lần ngủ thứ tư, lần cuối đời tằm, trở dậy tằm lớn gần ngón tay út, lần gọi tằm ăn rỗi. Lúc rắc dâu cành nhỏ không sao, tằm ăn nhanh, khỏe. Người nuôi tằm chạy dâu bở tai! Cả ngày đêm ăn đến 15, 16 bữa. Mỗi ngày phải thay tằm hai lần. Bận rộn thời kỳ này. Trong nhà tằm lúc nghe tiếng rì rào hàng trăm tằm nghiến vào dâu. Tằm trở nên màu xanh lục thẫm đẹp, da căng bóng. -Trong khoảng sáu tuần tằm ăn gần liên tục. Sau phát triển đến kích thước tối đa khoảng tuần, dừng ăn, thay đổi màu sắc, nặng khoảng 10.000 lần nở. -Tuổi cho tằm ăn dâu đầy đủ, sau 6-8 ngày tằm chín. Tằm chín da láng bóng, tằm ngưng ăn dâu, có xu hướng bò tìm nơi thích hợp làm tổ. Khi có 1/3 thể tằm có màu suốt thời điểm tằm sẵn sàng để đóng kén. 33 3. Kén: -Khi tằm chín vàng bắt lên né đóng kén, phải thật nhanh tay để tằm tránh khỏi cay mắt. Né phên đan tre, có lỗ hỗng vuông rộng bề độ mười phân. Nhặt tằm chín bỏ vào né, đem để chỗ có ánh sáng. Khi tằm đóng kén người nuôi phải “hong nắng” “ sưng sấy” cho kén khô để cho ươn tơ, kén không bị tan, cho sợi tơ vàng óng, thuận lợi cho người ươm tơ. Thiếu ánh sáng tằm làm kén không đẹp, trước nhả tơ, làm kén, tằm tiểu lần đầu lần cuối đời tằm. Ánh sáng nhẹ nhàng làm khô nước tiểu tằm, kén có màu vàng đỏ đẹp. Cũng canh ánh sáng nhẹ thôi, ánh sáng nóng tằm chết không làm kén được, tằm tự rắn lên né để nhả tơ đóng kén khoảng thời gian 3-8 ngày. -Tắm có cặp tuyến nước bọt đặc biệt sử dụng việc sản xuất tơ, chất lỏng protein suốt, nhớt tiết qua lỗ hở phần miệng tằm. -Đường kính lổ hở xác định độ dày sợ tơ, nhả thành sợi dài liên tục. Chất lỏng đông cứng lại tiếp xúc với không khí, tạo thành cặp sợi tơ protein. Các tuyến tiết cặp chất lỏng thứ gọi sericin, dạng sáp kết sợi tơ lại với nhau, bảo vệ sợi tơ kén tằm. -Đều đặn vòng ngày liên tiếp, tằm xoay thể chuyển động hình số khoảng 300.000 lần xây dựng nên kén nhả khảng km sợi tơ hóa nhộng hoàn toàn. Cái kén tằm tạo để giúp tằm chống đỡ ngoại cảnh bện kẻ thù tự nhiên, tằm đời vất vả cho việc chăm lo cho việc ăn mình, kế cho kén vàng bền đẹp, bên tổ kén vàng bền đẹp, bên sợi tơ óng mượt, để đến cuối vòng đời, tằm yên nghỉ cách bình an đó, kệ cho tạo hóa xoay vần “thành nhộng”. Cả vòng đời tằm vất vả đó. Khi tằm chín vàng bắt đầu làm kén tròn dài độ ngón tay út. Khi làm kén xong tằm thu hình lại, ngắn nửa ngón út, lột lớp da tằm trở thành nhộng, tròn mập, thon hai đầu, không cánh không chân không mắt, chịu nằm tù kén. 4. Kéo sợi: -Sau tơ nõn se với nhau, tùy theo tính chất, số lượng sợi vòng xoắn để mắc cửi dệt thành loại hàng vải khác nhau. 34 -Từ tằm nhả tơ lúc dệt thành vải phải trải qua nhiều giai đoạn: ươm tơ, lấy tơ, nhập tơ, guồng tơ, đánh ống, mắc cửi … nối cửi, dệt. -Tơ tằm cuộn lại thành nén tơ ống tơ. Tùy theo chất lượng tơ, cách xử lý sợi tơ cách xoắn sợi tơ, người ta có loại tơ với tên gọi chất lượng khác nhau. -Cách gọi dân gian: Sợi mốt: sợi tơ to, dùng để dệt dọc để dệt không bị đứt. Sợi mành: sợi nhỏ, dùng để dệt ngang, lụa đều, không bị chỗ dày chỗ mỏng. Sợi đũi: sợi kén cắn tổ, không ươm tơ được, xù xì, thô hơn. Cách gọi theo phương thức se sợi: Sợi đơn: kết trình xoắn sợi tơ thô. Sợi xoắn dạng gọi sợi nhiễu, mousseliness , sợi the xoắn. Sợi khổ: sợi thu từ trình xoắn hai hay nhiều sợi tơ thô. Những sợi tơ sử dụng để dệt ngang. Sợi xoắn: sợi khổ xoắn chặt Sợi se lần: hay nhiều sợi đơn se thành sợi sau chúng chập đôi trình xoắn ngược, phần lớn dùng để dệt dọc. -Sợi hoàn chỉnh đưa vào khuôn thiết kế hoa văn. Vải lụa tơ tằm dùng để may quần áo, cravat, khăn. Tranh thêu tay mặt hàng thu hút khách du lịch có giá trị nghệ thuật. 5. Ươm tơ: -Sau gỡ xong khỏi né, kén để ươm tơ dàn nong để loại tiếp kén bẩn, mỏng, thối, thủng đầu . Dụng cụ đựng phải cứng để kén nhộng không bị dập nát trình vận chuyển. Kén tằm có phẩm chất tốt không thiết phải có kích thước lớn mà cần mẩy, nhiều tơ, áo kén, dễ kéo tơ kén phải đồng dạng hình dạng kích thước. Từ bắt tằm chín lên né, độ hai ngày sau bắt đầu ươm tơ. Phải ươm vòng độ 10, 12 ngày phải xong hết kén đóng; chậm, ngài cắn kén chui coi hết, không ươm tơ sợi tơ bị cắn đứt. Ươm tơ, quy trình gia công kéo sợi tơ từ kén tằm thành sợi tơ tằm. Trong quy trình ươm tơ, người ta đem kén tằm nấu nước sôi, làm cho lớp keo tơ secirine tan phần, kén mềm dễ dàng rút thành sợi. Khởi đầu, người ta thả kén vào nồi nước sôi hay chảo miệng rộng, đảo kén thành nhóm mặt 35 nước, tìm mối tơ gốc rút ra, cho quấn vào suốt, hình giống lõi ống chỉ, xếp thẳng đứng thành hàng ngang, cho chạy vào guồng tơ tròn gỗ, nằm bắc ngang nồi nước sôi, để kéo hết tơ kén làm thành tơ. Phần lại, lớp kén cho vào guồng ươm tơ quay vào ống lấy tơ nõn màu vàng nhạt, sợi nhỏ phía kén. Sợi tơ gồm hai sợi nhỏ, tiết từ cặp tuyến tơ tằm chín dán chặt vào nhau, bao phủ lớp keo (sericin ), người ta tẩy lớp keo kéo tơ. - Kén cắn tổ, ươm tơ kéo thành sợi đũi. Sau cách kéo sợi đũi dân gian Việt nam:” Kén đem ngâm vào nước giờ, vắt nước, nước ngâm vắt từ nước kén gọi nước cốt, nước phải giữ lại để sau ngâm kén lần nữa. Bỏ kén vào nồi đun sôi vài phút, thấy kén thâm được. Kén luộc xong, vắt kiệt nước thả vào nồi nước cốt, ngâm đêm kén chín, kén chín vừa kéo trơn nhẹ tay. Kén sống khó kéo nặng tay, kén chín sợi nẫu thành búi rác, không kéo được. Người kéo sợi ngồi ghế sợi thấp. Trước chậu sành đầy nước kén, hai tay ngâm nước để kéo sợi. Kéo sợi không dùng công cụ trung gian dù đơn giản đôi đũa, tay giữ kén, tay kéo, thuận tay kéo tay ấy. Kéo xong mẻ dùng giằng sợi cuộn lại thành con, cho lên sào phơi, sợi tương đương lạng. Thành phẩm dệt thành lụa đũi, Lụa đũi to, xốp, mềm, nhẹ. Lực lượng kéo sợi đũi toàn nữ giới, cụ già 70 80, mắt tinh kéo được. Kéo sợi trông đơn giản vất vả khó ươm tơ. Hai tay ngâm nước suốt ngày qua ngày khác. Mùa hè nước ăn tay, phải thường xuyên xát phèn chua, mùa đông tê cóng phải đổ thêm nước nóng, kéo sợi dọc phải tinh mắt tay sợi nuột, thợ lành nghề kéo sợi dọc để thành phẩm nguời thợ kỹ mà chứa hồn nghệ thuật.” 8.1 Nhận thức thân: Qua chuyến tham quan sở sản xuất tơ tằm em biết quy trình sản xuất tơ tằm thấy tỉ mỉ người thợ dệt chăm chút người thêu hoa văn đó. Với 20 năm kinh nghiệm, sản phẩm sở tinh tế kiểu mẫu đẹp, vừa nơi để du lịch vừa nơi sản xuất mua sắm cho thấy mô hình khép kín đầy hiệu quả. Lần tận mắt chứng kiến qui trình sản xuất vải tơ tằm thật tuyệt vời, dựa phương pháp thủ công đầy đặn. 36 III. KẾT LUẬN 37 [...]... nghệ thuộc các lĩnh vực sinh học: công nghệ gen, công nghệ tế bào động vật, công nghệ tế bào thực vật, công nghệ vi sinh, công nghệ nấm và các lĩnh vực khác có liên quan -Nghiên cứu các hoạt chất sinh học từ động, thực vật, bán tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học cao phục vụ cho các lĩnh vực dược liệu, mỹ phẩm, nông nghiệp Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới, công nghệ tiên tiến trong lĩnh... trường Tổ chức thực hiện dịch vụ khoa học và công nghệ có trình độ cao trong lĩnh vực sinh học và các lĩnh vực khác có liên quan -Đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ có trình độ cao trong lĩnh vực sinh học và các lĩnh vực khác có liên quan Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sinh học và các lĩnh vực khác có liên quan -Quản lý về tổ chức, bộ máy; quản lý và sử dụng cán bộ, công chức, viên... thuật hiện đại, công nghệ cao và truyền đạt những kinh nghiệm làm vườn cho chúng em, từ đó sinh viên có thể thực hiện cho công việc trồng cây ăn quả tại nhà bằng những phương pháp và kĩ thuật hiện đại, mới,…và áp dụng những điểm mới của lĩnh vực công nghệ sinh học vào cây trồng cho năng suất và chất lượng cao -Qua buổi thuyết trình đó, sinh viên chúng em sẽ cho thấy ngành Công Nghệ Sinh Học cực kì quan... hoặc cây cảnh (phong lan) bằng những phương pháp, công nghệ mới, hiện đại cho hiệu quả cao từ việc ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn và làm giảm bớt nỗi lo ngại cho người tiêu dùng về việc anh toàn và vệ sinh thực phẩm Từ đó giúp mỗi sinh viên, người có đam mê về những kĩ thuật trồng cây, có thể thực hiện để làm đề tài nghiên cứu hoặc áp dụng thực tế trên diện tích đất trồng vườn nhà để thu lợi... bản thân: • Về Trung tâm Kĩ thuật và Công nghệ sinh học Tiền Giang: -Sau khi ghé thăm Trung tâm Kĩ thuật và Công nghệ sinh học Tiền Giang Giúp sinh viên biết được Ngoài ra Trung tâm còn vận dụng những phụ phẩm để làm thức ăn cho heo hoặc sản xuất phân hữu cơ vi sinh • Về bài học cho bản thân: -Sau khi ghé tham quan và học hỏi Trung tâm KT & CNSH Tiền Giang, giúp sinh viên nắm được kĩ thuật trồng rau,... trị kinh tế, dược liệu -Sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật và nấm lớn -Thu thập, bảo quản và phát triển các bộ sưu tập mẫu vật của động vật, thực vật và nấm vùng Tây Nguyên Nhiệm vụ của Viện: -Điều tra nghiên cứu khu hệ động, thực vật Tây Nguyên tạo cơ sở khoa học phục vụ việc sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật -Nghiên cứu những vấn đề về khoa học và công nghệ thuộc... việc thúc đẩy xuất khẩu trái cây Việt Nam ra thế giới nhằm cải thiện tình hình kinh tế của người dân trồng cây ăn quả nói riêng và của cả nước nói chung - Việc tích cực chuyển giao công nghệ, kỹ thuật và khoa học của ngành Công Nghệ Sinh Học là điều cần thiết và hướng để thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp theo công nghệ và kĩ thuật cao Ngoài ra việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ những sản phẩm không... nâng cao hiệu quả trong ngoại giao quốc tế, đứng vững trên trường quốc tế 2 Trung tâm kỹ thuật và CNSH Tiền Giang 2.1-Thời gian: (10h20m – 11h10m) Ngày 7/8/2015 2.2-Địa chỉ: Quốc lộ 50, ấp Hội Gia, xã Mỹ Phong, TP.Mỹ Tho, tĩnh Tiền Giang 2.3-Nội dung học tập: Trung tâm Kỹ thuật và Công nghệ sinh học (KT&CNSH) Tiền Giang là đơn vị trực thuộc Sở khoa học và Công nghệ Được thành lập năm 2005, đến nay hoạt... dương học chuyên dùng -Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan sản xuất trong nước tổ chức triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống, thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực nói trên từ nước ngoài vào Việt Nam -Tham gia đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học - công nghệ và hải dương học Tổ chức hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực hải dương học -Xây... loại cafe này Từ công đoạn trồng cây café cho đến công đoạn chọn Chồn để nuôi đã thúc đẩy sinh viên chúng em tìm tòi học hỏi để biết về quy trình làm ra thứ café hảo hạng ấy -Đặt biệt hơn là, sinh viên chúng em muốn tìm hiểu là các enzyme có trong dạ dày của Chồn, gồm những chắc gì mà tạo ra mùi vị café thơm ngon và đặc biệt đến thế Từ đó, thôi thúc sinh viên ngành công nghệ sinh học sẽ phải tìm hiểu . chúng tôi nhìn xa xa ra biển, phong cảnh thật nên thơ, dĩ nhiên là tôi không bỏ lỡ cơ hội được nhặt những viên đá hay vỏ sò ngoài biển. Mặc dù trời nóng và hình như tôi to t hết mồ hôi, nhưng chuyến. dưa Chu phấn có ưu điểm cho trái to hơn so với giống Taki. -Thu hoạch: khi dưa đến thời điểm thu hoạch, thu mua với giá 21.000 đồng/kg. Với giá bán này, qua hạch to n, lợi nhuận thu được từ mô. phần bổ sung: +Vi khuẩn cố định đạm Azotobacter sp: ≥ 1×10 6 CFU/g +Vi khuẩn phân giải lân Pseudomonas sp: ≥ 1×10 6 CFU/g +Xạ khuẩn phân giải cellulose Streptomyces sp: ≥ 1×10 6 CFU/g * Chuẩn

Ngày đăng: 13/09/2015, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU:

    • 1. Giới thiệu về học phần:

    • 2. Giới thiệu về chuyến đi thực tế:

    • II. NỘI DUNG:

      • 1. Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam

        • 1.1 - Thời gian:

        • 1.2 - Địa chỉ:

        • 1.3 - Nội dung học tập:

          • 1.3.1 - Các lĩnh vực hoạt động của Viện:

          • 1.3.2 - Kỹ thuật được ứng dụng trong sản xuất giống:

          • 1.4 - Nhận thức bản thân:

          • 2. Trung tâm kỹ thuật và CNSH Tiền Giang

            • 2.1-Thời gian:

            • 2.2-Địa chỉ:

            • 2.3-Nội dung học tập:

              • 2.3.1-Mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng:

              • 2.3.2-Quy trình sản xuất phân hữu cơ – vi sinh:

              • 2.4-Nhận thức bản thân:

              • 3. Trại rắn Đồng Tâm

                • 3.1-Thời gian:

                • 3.2-Địa chỉ:

                • 3.3-Nội dung học tập:

                  • 3.3.1-Các hoạt động của trại:

                  • 3.3.2- 5 loại rắn đáng chú ý trong Y học và Kinh tế xã hội:

                  • 3.4-Nhận thức bản thân:

                  • 4. Trang trại nho Ba Mọi – Ninh Thuận

                    • 4.1-Thời gian:

                    • 4.2-Địa chỉ:

                    • 4.3-Nội dung học tập:

                      • 4.3.3-Quy trình trồng nho:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan