Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010 2011

103 449 1
Giáo án Hóa học 8 cả năm 2010   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày soạn : 08/10/2010 Ngày dạy : 13/10/2010 Tiết 13: HÓA TRỊ (T1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu hóa trị gì. - Xác định hóa trị nguyên tố, nhóm nguyên tử khác dựa vào hóa trị H O. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ viết CTHH. - Rèn luyện kĩ tính hóa trị nguyên tố, nhóm nguyên tử theo H O. - Hoạt động nhóm. 3.Thái độ: - Bước đầu hiểu chất hóa trị khả liên kết.Việc nhớ hóa trị nguyên tố vô quan trọng. - Giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trương. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - HS: Tìm hiểu trước nội dung bài. III. Phương pháp: - Đàm thoại – phát kết hợp với diễn giảng. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút): kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra cũ: (5 phút ): ? Viết CTHH hợp chất có số nguyên tử : 1H 1Cl; 2H 1S; 1C 4H . Hãy nêu biết chất? 3.Bài mới: Dựa vào nội dung kiểm tra cũ giới thiệu mới: - Nhận xét khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử H? → Khả liên kết chúng với H khác nhau. Khả liên kết nguyên tử với H khác nhau. Người ta nói chúng có hóa trị khác nhau.Vậy hóa trị hiểu xác định ta tìm hiểu hôm nay. * Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử (15 phút). Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức I. Hóa trị nguyên tố xác định cách nào? 1. Cách xác định: GV: Thuyết trình: Qui ước gán cho H có - Quy ước H có hóa trị I. Một nguyên tử hóa trị I. Một nguyên tử khác liên kết với nguyên tố khác liên kết với nguyên nguyên tử H nguyên tố có tử H nguyên tố có hóa trị nhiêu. hóa trị nhiêu. VD: - HS: Lắng nghe thu nhận thông tin. HCl (a xit clohidric) ta nói Clo hóa trị I. ? Hãy xác định hóa trị Cl, N, C giải H2O (nước) ta nói Oxi hóa trị II . Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học thích? - Oxi có hóa trị II, dựa vào khả liên kết nguyên tố khác với O để xác định hóa trị nguyên tố. VD: - GV: Giới thiệu người ta dựa vào khả K2O (kali oxit) ta nói K có hóa trị I liên kết nguyên tố khác với SO2 ( lưu huỳnh đioxit) ta nói S có hóa trị IV nguyên tố oxi ( hóa trị II). - HS: Thu nhận thông tin. - GV: ?Hãy xác định hóa trị nguyên tố S, K, Zn, hợp chất SO 2, K2O, ZnO. GV giới thiệu: Đối với nhóm nguyên tử - Đối với nhóm nguyên tử cách xác định hóa trị cách xác định hóa trị tương tự. tương tự. ? Hãy xác định hóa trị nhóm SO 4, VD: PO4 H2SO4, H3PO4? H2SO4 nhóm (SO4) có hóa trị II. - HS: Hoàn thành yêu cầu GV. * Hoạt động 2: Rút kết luận (5 phút). Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức 2. Kết luận: GV: Thế hóa trị nguyên tố? - Hóa trị nguyên tố số biểu thị HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời được. khả liên kết nguyên tử với GV: ?Hóa trị nguyên tố (nhóm nguyên tử khác. nguyên tử) xác định cách nào? - Hóa trị nguyên tố (nhóm nguyên tử) xác định theo hóa trị H (I) O (II). *Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hóa trị (10 phút). Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức II. Quy tắc hóa trị: - GV: Cho CTHH hợp chất là: AxBy 1. Quy tắc: Phát phiếu học tập CTHH a. x b. y a b AxBy Al2O3 ( Al: III) P2O5 ( P : V) Ta có : a. x = b. y SO2 ( S: IV) Trong đó: A, B nguyên tử nhóm - HS: làm việc theo nhóm. nguyên tử. - GV: ? So sánh tích a.x b.y x, y số. - HS: Hoạt động nhóm báo cáo a, b hóa trị A B CTHH a. x b. y - Quy tắc : SGK. Al2O3 ( Al: III) 2.III II.3 P2O5 ( P : V) V.2 II.5 SO2 ( S: IV) IV.1 2.II - GV: Nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS rút quy tắc hóa trị. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học HS: Lắng nghe, bổ sung, sửa chữa vào phiếu học tập rút kết luận. - GV thông báo qui tắc A B nhóm nguyên tử. V. Củng cố : 1. Biết hóa trị H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị của nguyên tố, nhóm nguyên tố công thức sau: H2SO4, N2O5, MnO2. ĐA: Nhóm SO4 có hóa trị II; N có hóa trị V; Mn có hóa trị IV. 2. Tính hóa trị S hợp chất SO3 ĐA: Gọi hóa trị S a Theo QTHT ta có: a. = 3.II → a = VI Vậy hóa trị S SO3 VI. VI. Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm BTVN: 1, 2, 3, SGK – 38 - Đọc “ đọc thêm” SGK – 39. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày soạn : 08/10/2010 Ngày dạy : 14/10/2010 Tiết 14: HÓA TRỊ (T2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết lập CTHH hợp chất dựa vào hóa trị. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ lập CTHH chất kỹ tính hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tố. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập, Bảng nhóm. - HS: Ôn tập nội dung tiết 13. III. Phương pháp: - Diễn giảng IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra cũ: (5 phút): ? Hóa trị gì? Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố? Áp dụng làm BT2/SGK 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính hóa trị nguyên tố (10 phút). Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức II- QUY TẮC HOÁ TRỊ : 2. Vận dụng : a. Tính hoá trị nguyên tố: - GV: Hướng dẫn HS cách tính hoá trị Ví dụ: Tính hoá trị Fe hợp chất FeCl3, Fe hợp chất FeCl3. biết Cl(I) - HS: Thực bước theo hướng dẫn Bg: Gọi hoá trị Fe a GV. Theo QTHT ta có: 1.a = 3. I →a= - GV: Yêu cầu HS xác định hoá trị C hợp chất CO2. - HS: Ghi đề làm tập. - GV: Nhận xét bổ sung. 3.I =3 → Fe hoá trị III Gọi a hoá trị C Theo QTHT ta có: 1.a = . II →a= 2.II =4 → C có hóa trị IV Hoạt động 2: Lập công thức hoá học hợp chất theo hoá trị (20 phút) Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức b.Lập công thức hoa học hợp chất theo hoá trị : - GV: Hướng dẫn HS lập công thức hoá học Ví dụ : Lập công thức hoá học hợp chất tạo nitơ IV oxi? hợp chất tạo nitơ IV oxi. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài IV II 1) N x Oy 2) IV.x = II.y 3) x II = = y IV x, y → công thức đúng. - HS: Theo dõi thực theo bước GV hướng dẫn. - GV : Dựa vào VD nêu bước giải? - HS: Nêu bước giải. Giáo án giảng dạy hóa học IV II - Gọi CTTQ: N x Oy - Áp dụng quy tắc hoá trị: a.x = b.y → IV. x = II . y. → x II = = → x =1; y = 2. y IV → Công thức : NO2 * Các bước lập công thức hoá học: a b 1- Gọi CTTQ: Ax By 2-Áp dụng QTHT: a.x = b.y 3- Lập tỷ lệ: x b b' = = y a a' =>x, y => CT cần tìm. III II 1. Gọi CTTQ: Alx ( SO4 ) y - GV: Lập công thức hoá học hợp chất gồm : 2. Áp dụng QTHT: III.x = II.y Nhôm (III) nhóm SO4(II) x II - GV: Cho HS lên bảng sữa. = → x=2,y=3 3. = - HS: Làm BT vào vở. y III - GV: Nhận xét, kết luận. 4. Vậy công thức : Al2(SO4)3 - HS : Lắng nghe bổ sung vào vở. - GV: Lưu ý số vấn đề + Nếu a=b x=y=1 + Nếu a khác b tỉ lệ a: b (tối giản) x=b, y=a + Nếu a: b chưa tối giản giản ước để có a’: b’và lấy x=b’; y=a’. IV. Củng cố : ( phút) Lập CTHH hợp chất tạo bởi: a. Canxi(II) oxi(II). b. Canxi (II) PO4(III). c. Lưu huỳnh(IV) oxi(II). V. Hướng dẫn nhà: (3 phút) - Bài tập nhà: 5,6,7,8/ SGK - Ôn kiến thức học để luyện tập: công thức đơn chất, hợp chất, cách lập công thức hoá học, cách tính phân tử khối chất, tập xác định hoá trị số nguyên tố. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày soạn : 15/10/2010 Ngày dạy : 20/10/2010 Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn tập toàn kiến thức công thức đơn chất, hợp chất, hóa trị, quy tắc hóa trị. - Củng cố cách lập CTHH, cách tính phân tử khối chất, cách xác định hóa trị nguyên tố (nhóm nguyên tử). 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả làm tập xác định nguyên tố hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác. II-Chuẩn bị : - GV: Hệ thống câu hỏi nội dung trọng tâm, phiếu học tập. - HS: Ôn tập kiến thức: Công thức hoá học, ý nghĩa CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. III.Phương pháp: - Đàm thoại- tái hiện. - Hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra cũ: kết hợp nội dung mới. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (12 phút) Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ : - GV yêu cầu HS nhắc lại: 1. Đơn chất: ? Công thức chung đơn chất, hợp chất? A: Đối với kim loại số phi kim . ? Định nghĩa hóa trị? Ax: Đối với số phi kim ( thường x=2) Ax By ? Nêu qui tắc hóa trị, ghi biểu thức qui tắc 2. Hợp chất: ; Ax By Cz hóa trị? 3. ĐN hóa trị: Hóa trị nguyên tố (nhóm ? Qui tắc hóa trị áp dụng để làm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết tập nào? nguyên tử (nhóm nguyên tử). - HS : Nhắc lại. 4. QTHT: Axa Byb → x.a = y.b 5. QTHT áp dụng: - Tính hoá trị nguyên tố. - Lập công thức hoá học. * Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức II. LUYỆN TẬP: - GV: đưa nội dung BT 2(SGK-41) yêu cầu Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học HS hoàn thành tập. - HS: làm tập. - GV: Gọi HS lên bảng làm BT thu HS lấy điểm. - GV đưa số BT yêu cầu HS hoạt động độc lập hoàn thành: Bài 1: Bài 1: 1. Lập công thức hoá học tính PTK hợp chất tạo : CTHH PTK a. Silic (IV) oxi SiO2 60 b. Đồng (II) nhóm SO4 (II) CuSO4 160 c. Nhôm (III) Clo (I) AlCl3 133,5 d. Canxi(II) nhóm OH (I) Ca(OH)2 74 2. Tính PTK chất trên. Bài 2: Cho CTHH sau: Bài 2: a. Kẽm clorua ZnCl2. a. ZnCl2: - Có nguyên tố Zn, Cl. b. Axit sunfuric H2SO4. - Có 1Zn, 2Cl. Hãy nêu biết hợp chất trên? - PTK = 136 đvC. b. H2SO4: - Có nguyên tố H, S, O. - Có 2H, 1S, 4O. - PTK = 98 đvC. Bài 3: Tính hoá trị Fe hợp chất Bài 3: Fe2O3. Gọi hoá trị Fe a. Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: II.3 = a.2 II .3 →a= = → Hoá trị Fe III. Bài 4: Trong công thức sau công thức Bài 4: đóng công thức sai? Sửa lại công thức sai. - Công thức đúng: Al2(SO4)3 Al(OH)2, AlCl4, Al2(SO4)3, AlO2, AlNO3. - Các công thức lại sai: Al(OH)2 sửa lại Al(OH)3 - GV gọi HS lên bảng làm bài. AlO2 Al2O3 - HS: Lên bảng làm BT, lại làm vào vở. AlCl4 AlCl3 - GV: Nhận xét, kết luận. AlNO3 Al(NO3)3 - HS: Bổ sung, sửa chữa vào vở. V. DẶN DÒ: ( phút) 1.Về ôn tập để kiểm tra tiết - Các khái niệm : Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tư, phân tử, nguyên tố hoá học, hoá trị. - Các tập vận dụng : + Lập công thức hoá học chất dựa vào hoá trị. + Tính hoá trị nguyên tố. + Tính phân tử khối. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày soạn : 15/10/2010 Ngày dạy : 21/10/2010 Tiết 16: KIỂM TRA TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức học cho học sinh, kịp thời bổ sung kiến thức hổng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ trình bày, kĩ viết công thức hoá học, kĩ so sánh, phân tích. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, chu đáo tính trung thực học sinh II. Chuẩn bị: - GV: đề bài, đáp án, thang điểm. - HS: kiến thức. III.Phương pháp: Kiểm tra trắc nghiệm tự luận. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung đề kiểm tra: A. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Câu I: (1đ) : Cho từ cụm từ sau: nguyên tố hoá học, hạt nhân, proton, hay nhiều electron mang điện tích âm, electron. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau : 1. Nguyên tử gồm …………… mang điện tích dương vỏ tạo bởi…………………. 2. …… … tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân. Câu II: Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu em cho (2đ): 1. Kí hiệu hóa học kim loại đồng là: A. cU; B. cu; C. CU; D. Cu. 2. Phân tử khối Kali sunfat K2SO4 là: A. 140 đvC; B. 150 đvC; C. 174 đvC; D. 170 đvC. 3. Công thức hóa học sau công thức đơn chất? A. N2; B. N2O5; C. NO; D.NO2 4. Công thức hóa học axit nitric( biết phân tử có 1H, 1N, 3O) là: A. HNO3; B. H3NO; C. H2NO3; D. HN3O B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu III (1đ) : Cho sơ đồ nguyên tử sau. Hãy cho biết : 1- Số Proton: 2- Số electron: 13+ 3. Số lớp electron : 4. Số electron lớp : Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Câu IV: (2đ) Trong phân tử hợp chất A tạo nguyên tử M nguyên tử oxi. Tìm công thức hợp chất A. Biết phân tử khối A 142 đvc. Câu V: (4đ) 1. Tìm hoá trị Cacbon Magie công thức sau : CO2 Mg(OH)2. 2. Lập công thức hoá học tính phân tử khối hợp chất có phân tử gồm. a) Natri Oxi. b) Nhôm nhóm SO4. c) Canxi nhóm CO3. Biết Natri có hóa trị I, nhôm có hóa trị III Canxi có hóa trị II. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu I: (1đ) 1. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm. (0,5đ) 2. Nguyên tố tập hợp nguyên tử loại , có số proton hạt nhân. (0,5đ) Câu II: Câu Đáp án D C A A B. TỰ LUẬN: Câu III: (1đ) 1- Số Proton: 13 2- Số electron: 13 3. Số lớp electron : 4. Số electron lớp : Câu IV: (2đ) - CT hợp chất : M2O5 Ta cã: M + 16. = 142 M = (142 - 80) : =31( đvC)  M Photpho . CTHH hợp chất P2O5 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) Câu V: (4đ) 1. a II CO2 Gọi hóa trị C a Theo QTHT ta có: a.1=II.2 => a = IV. Vậy C có hóa trị IV Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc (0,25đ) (0,25đ) Trường THCS Triệu Tài a Giáo án giảng dạy hóa học I Mg(OH)2 Gọi hóa trị Mg a Theo QTHT ta có: a.1 = I.2 => a = II. Vậy Mg có hóa trị II. 2. (0,25đ) (0,25đ) a) Viết công thức dạng chung: NaxOy - Theo quy tắc hoá trị: I . x = II . y - Chuyển thành tỉ lệ: x = II = y I => x = 2, y = (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Vậy CTHH : Na2O Phân tử khối : 23. + 16 = 62 (đvC) b) Viết công thức dạng chung : Alx(SO4)y (0,25đ) - Theo quy tắc hoá trị: III . x = II . y x - Chuyển thành tỉ lệ: = II =2 y III => x = 2, y = (0,25đ) (0,25đ) Vậy CTHH: Al2(SO4)3 (0,25đ) Phân tử khối : 27. + (32 + 16 . 4). = 342 (đvC) (0,25đ) c) Viết công thức dạng chung: Cax(CO3)y - Theo quy tắc hoá trị: II . x = II . y - Chuyển thành tỉ lệ: x = II = y II (0,25đ) (0,25đ) => x = 1, y = Vậy CTHH: CaCO3 (0,25đ) Phân tử khối : 40 + 12 + 16 x = 100 (đvC) (0,25đ) V.Củng cố: GV thu nhận xét làm HS. VI.Hướng dẫn nhà: Làm lại kiểm tra,tìm hiểu trước 12- SGK. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 10 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày dạy : 16/03/2011 KIỂM TRA TIẾT Tiết 53: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức học chương V về: tính chất - ứng dụng hidro, phản ứng oxi hóa – khử, điều chế hidro – phản ứng thế. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ làm trắc nghiệm, kĩ so sánh, vận dụng kiến thức. - Viết PTHH dựa vào sơ đồ phản ứng cho trước. Trong phản ứng oxi hóa – khử xác định chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa. - Tính toán dựa vào PTHH, xác định chất dư phản ứng. 3. Thái độ: - Ý thức, tính trung thực kiểm tra. II. THIẾT LẬP MA TRẬN CHIỀU: Mức độ nhận thức Nội dung KT Tổng Vận dụng Biết Hiểu VD thấp VD cao 1. Tính chất - ứng Câu 1.3 Câu 1.2 dụng H2 (0,5đ) (0,5đ) Tổng 1câu (0,5đ) 1câu(0,5đ) câu(1đ) 2. PƯ OXH-khử Câu 3:3,4,5 Câu 3:1,2,6 (1,5đ) (1,5đ) Tổng 3câu(1,5đ) 3câu(1,5đ) câu(3đ) 3. Điều chế H2-PƯ Câu1.1(0,5đ) Câu (2đ) Tổng 1câu (0,5đ) câu (2đ) 2câu(2,5đ) 4. Tính toán Câu 4.1(0,5) Câu 1.4(0,5) Câu 4.2 (2,5) Tổng câu(0,5đ) câu (0,5đ) câu (2,5đ) 3câu(3,5đ) Tổng số câu câu 5câu câu câu 13 câu Tổng số điểm 1,5đ (15%) 4đ (40%) 2đ (20%) 2,5đ (25%) 10đ III. ĐỀ BÀI: ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu em cho đúng: 1. Phản ứng hoá học sau dùng để điều chế khí hidro công nghiệp? t A. 2H2O → 2H2 + O2 B. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 C. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 D. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2. Thu khí hidro cách đẩy nước do: A. Khí hidro không tan nước, nhẹ nước B. Khí hidro không tan nước, nhẹ không khí C. Khí hidro tan nước, nhẹ nước D. Khí hidro tan nước, nhẹ không khí 3. Phản ứng khí H2 với khí O2 gây nổ khi: O Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 88 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học A. Tỉ lệ khối lượng hidro oxi : B. Tỉ lệ số nguyên tử hidro số nguyên tử oxi : C. Tỉ lệ số mol hidro oxi : D. Tỉ lệ thể tích khí hidro oxi : 4. Thể tích khí hidro khí oxi ( đktc ) cần dùng để tạo 18 gam nước: A. 2,24 lít khí hidro 1,12 lit khí oxi B. 22,4lít khí hidro 11,2 lit khí oxi C. 44,8 lít khí hidro 22,4 lit khí oxi D. 33,6 lít khí hidro 22,4 lit khí oxi Câu 2: (2đ) Phản ứng Zn HCl phản ứng……………….vì phản ứng hóa học giữa………………… ………………………….trong nguyên tử …………… thay nguyên tử hidro HCl. B. TỰ LUẬN: Câu 3: (3đ) Lập phương trình hoá học phản ứng sau: 1. Kẽm + axit sunfuric  kẽm sunfat + hidro 2. Sắt ( III) oxit + hidro  sắt + nước 3. Nhôm + oxi  nhôm oxit 4. Kaliclorat  kaliclorua + oxi 5. Magie + oxi  magie oxit 6. Nhôm + sắt (III) oxit  sắt + nhôm oxit Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? Nếu phản ứng oxi hóa – khử chất khử, chất oxi hóa, khử oxi hóa. Câu 4: (3đ) Dùng 4,48 (l) khí hidro (đktc) để khử 24(g) đồng (II) ôxit 1. Viết PTHH 2. Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng? ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu em cho đúng: 1. Hoá chất dùng để điều chế khí hidro phòng thí nghiệm là: A. Lấy axit cho tác dụng với kim loại bất kì. B. Lấy kim loại ( Zn, Cu, Pb ) cho tác dụng với axit ( HCl, H2SO4 ) C. Lấy Zn tác dụng với axit HCl. D. Lấy Fe tác dụng với với axit bất kì. 2. Thu khí H2 vào ống nghiệm cách đẩy không khí phải để úp ngược ống nghiệm khí H 2: A. Tan nước B. Nặng không khí C. Nhẹ không khí D. Nhiệt độ hoá lỏng thấp 3. Phản ứng khí H2 với khí O2 gây nổ khi: A. Tỉ lệ khối lượng hidro oxi : B. Tỉ lệ thể tích khí hidro oxi : C. Tỉ lệ số mol hidro oxi : D. Tỉ lệ số nguyên tử hidro số nguyên tử oxi : 4. Thể tích khí hidro khí oxi (đktc) cần dùng để tạo 0.9 gam nước: A. 1,12 lít khí hidro 0,56 lit khí oxi B. 0,56 lít khí hidro 1,12 lit khí oxi C. 2,24 lít khí hidro 1,12 lit khí oxi D. 1,12 lít khí hidro 2, 24 lit khí oxi Câu 2: (2đ) Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 89 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Trong phản ứng H2 CuO, H2 có……………vì ………………của chất khác; CuO có tính……………vì………………cho chất khác. Phản ứng phản ứng ………………………. B. TỰ LUẬN: Câu 3: (3đ) Lập phương trình hoá học phản ứng sau. 1. Nhôm + axit clohidric  nhôm clorua + hidro 2. Kẽm + oxi  Kẽm oxit 3. Đồng ( II) oxit + hidro  đồng + nước 4. Natri + oxi  Natri oxit 5. Kaliclorat  kaliclorua + oxi 6. Nhôm + đồng (II) oxit  đồng + nhôm ôxit Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? Nếu phản ứng oxi hóa – khử chất khử, chất oxi hóa, khử oxi hóa. Câu 4: (3đ) Dùng 6,72 (l) khí hidro (đktc) để khử 24(g) sắt (III) ôxit 1. Viết PTHH 2. Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng? ĐÁP ÁN: A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Câu Đáp án Điểm Đề Đề A C 0,5 C C 0,5 D B 0,5 B A 0,5 Câu 2: Mỗi chỗ điền 0,5đ ĐỀ 1: Phản ứng Zn HCl phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử Zn thay nguyên tử hidro HCl. ĐỀ 2: Trong phản ứng H2 CuO, H2 có tính khử chiếm oxi chất khác; CuO có tính oxi hóa nhường oxi cho chất khác. Phản ứng phản ứng oxi hóa – khử B. TỰ LUẬN: Câu 3: Mỗi phương trình 0,5đ 1. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 : phản ứng t 2. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O : phản ứng phản ứng oxi hóa – khử t 3. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 : phản ứng hóa hợp phản ứng oxi hóa – khử t 4. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 : phản ứng phân hủy t 5. 2Mg + O2 → 2MgO : phản ứng hóa hợp phản ứng oxi hóa – khử t 6. Al + Fe2O3 → Fe + Al2O3 : phản ứng phản ứng oxi hóa – khử Câu 4: 1. PTHH: (0,5đ) o o o o o Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 90 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học o t CuO + H2 → Cu + H2O 2. Số mol khí H2 (đktc) tham gia phản ứng:(0,5đ) n H2 = V 4,48 = = 0,2( mol) 22,4 22,4 Số mol CuO tham gia phản ứng: (0,5đ) n CuO = m 24 = = 0,3( mol) M 80 to CuO + H2 → Cu + H2O Theo PT: 1mol 1mol Theo ĐB: 0,3mol 0,2mol Lập tỉ lệ: 0,3 0,2 ⇒ CuO dư, tính theo số mol H2 〉 1 Khối lượng chất rắn sau phản ứng gồm: Cu tạo thành CuO dư sau phản ứng Khối lượng Cu tạo thành: (0,5đ) m Cu = n.M = 0,2.64 = 12,8(g) Số mol CuO dư sau phản ứng: n CuO = 0,3 − 0,2 = 0,1( mol) Khối lượng CuO lại sau phản ứng: (0,5đ) m CuO = n.M = 0,1.80 = 8(g) Vậy khối lượng chất rắn thu sau phản ứng: (0,5đ) m = 12,8 + = 20,8 (g) Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 91 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày soạn : 14/03/2011 Ngày dạy : 17/03/2011 Tiết 54: NƯỚC (T1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết thành phần hoá học hợp chất nước gồm nguyên tố hiđro oxi, chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích phần H phần O tỉ lệ khối lượng 8O 1H. - Trình bày tính chất vật lý nước. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết PTHH. - Quan sát sơ đồ thí nghiệm tổng hợp phân hủy nước. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Tích cực, ham thích học tập môn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh mô tả thí nghiệm phân hủy tổng hợp nước, phiếu học tập. 2. HS: Nội dung mới. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thí nghiệm – nghiên cứu. - Vấn đáp – phát hiện. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra cũ: (5’): Trả nhận xét kiểm tra 3. Bài mới: (1’) Hàng ngày ta thường xuyên sử dụng nước. Vậy nước có thành phần, tính chất vai trò sao? → Bài mới. Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu phân hủy nước (14’). - GV: Lắp thiết bị điện phân nước(pha thêm dd NaOH I. Thành phần hóa học vào nước).Yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi: nước: ?Nhận xét mực nước hai cột A (-), B(+) trước cho 1. Sự phân hủy nước: §iÖn ph©n dòng điện chiều qua? 2H O  → 2H +O - HS: Quan sát, rút được: mực nước cột - GV: Bật công tắc điện. Yêu cầu HS lên quan sát TN: Sau cho dòng điện chiều qua → tượng gì? - HS: Trên bề mặt điện cực xuất bọt khí mực nước ống giảm xuống. - GV: Kết thúc TN thu khí, khí hai ống có tỉ lệ ntn? - HS: Thể tích khí cột B gấp lần cột A. - GV: Dùng que đóm tàn than hồng que đóm cháy để thử hai khí → yêu cầu HS rút kết luận. - HS: Khí cột A (-) làm que đóm bùng cháy; cột B (+) khí cháy với lửa màu xanh. - GV: Nhận xét, yêu cầu HS viết phương trình hoá học? Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 92 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Hoạt động 2: Tìm hiểu tổng hợp nước (10’). - GV: Yêu cầu HS đọc SGK I.2a, quan sát tranh 5.11/122 trả 2. Sự tổng hợp nước: t lời câu hỏi. 2H2 + O2  2H2O → 1. Khi đốt cháy hỗn hợp H O2 tia lửa điện, có tượng ? 2. Mực nước ống dâng lên có đầy ống không? khí H2 O2 có phản ứng hết không ? 3. Đưa tàn đóm vào phần chất khí lại, có tượng gì? khí dư khí nào? 4.Vậy khí H2 hóa hợp với khí O2 theo tỉ lệ ntn thể tích? - HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày: Mực nước dâng lên, dừng lại vạch số → dư chất khí. 3. Kết luận: Chất khí làm que đóm bùng cháy, khí dư O2. Nước hợp chất tạo - GV: Nhận xét, chốt kiến thức. Yêu cầu HS thảo luận nhóm nguyên tố: H O. Chúng hóa theo bàn tính: tỉ lệ hóa hợp khối lượng H O2; hợp với the tỉ lệ: thành phần % theo khối lượng O H nước? + Về thể tích: phần hidro - HS: Thảo luận,đại diện nhóm lên bảng trình bày. phần oxi - GV: Từ phân hủy tổng hợp nước em rút kết + Về khối lượng: phần hidro luận thành phần hóa học nước? phần oxi. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý nước (8’) - GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế thông tin SGK cho biết II. Tính chất nước: tính chất vật lý nước. 1. Tính chất vật lý: - HS: Trình bày tính chất vật lý. - Là chất lỏng, không màu, - GV: Lấy ví dụ nước hòa tan chất rắng, lỏng khí? không mùi, không vị. Sôi - HS: Chất rắn: đường, muối ăn… Chất lỏng: rượu, cồn… 100oC, hóa rắn 0oC; D H O = 1g/ml Chất khí: oxi, hidro, amoniac. - GV: Nhận xét, liên hệ thực tế vai trò nước - Có khả hòa tan thể người, tính chất nước cần cho thể sống nhiều chất rắn, lỏng, khí. hòa tan nhiều chất dinh dưỡng nuôi thể. 4. Củng cố: (5’) Làm BT SGK/ 125. 5. Dặn dò: (1’) - Học cũ, làm BT 2,4 SGK/125 - Nghiên cứu nội dung lại bài: nước có tính chất hóa học nào? Vai trò cách chống ô nhiễm nguồn nước. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 93 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày soạn : 21/03/2011 Ngày dạy : 24/03/2011 Tiết 55: NƯỚC (T2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết tính chất hóa học nước: tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ. - Trình bày vai trò nước đời sống sản xuất, biện pháp bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết PTHH, tính toán theo PTHH. - Quan sát thí nghiệm. - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể. 3. Thái độ: Ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị thí nghiệm: nước tác dụng với Na CaO: - Hóa chất: nước cất, Na, vôi sống, quỳ tím. - Dụng cụ: Chậu thủy tinh đựng nước, phễu, ống nghiệm, bát sứ. 2. HS: Học cũ nội dung mới. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thí nghiệm – nghiên cứu. - Vấn đáp – phát hiện. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra cũ: (5’): 1. Nước có thành phần hóa học nào? 2. Tính khối lượng nước thu cho khí hidro tác dụng với 5,6(l) khí oxi (đktc)? 3. Bài mới: (1’) Tiết trước tìm hiểu thành phần tính chất vật lý nước, nước có tính chất hóa học gì? Làm để giữ gìn bảo vệ nguồn nước ngọt? → Bài mới. Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hóa học nước (22’). * Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với kim loại 2. Tính chất hoá học - GV: Gọi HS đọc thí nghiệm SGK, GV giới thiệu dụng cụ a.Tác dụng với kim loại hóa chất; làm TN, yêu cầu HS quan sát rút tượng. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ ? Nhúng quỳ tím vào nước → quỳ có đổi màu không? ? Cho mẫu Na vào nước có tượng gì? - Nước tác dụng với ?Đốt khí thoát có tượng gì? → khí sinh khí nào? số kim loại nhiệt độ thường K, ?Cho quỳ tím vào dd sau phản ứng, nhận xét màu quỳ tím? Na, Ba, Ca - HS: Quan sát thí nghiệm, rút tượng: cho quỳ tím vào nước, quỳ không đổi màu. Cho mẫu Na vào chậu nước, Na nóng chảy, chạy tròn mặt nước, khí thoát cháy với lửa xanh có tiếng nổ nhỏ H2. Dung dịch thu sau phản ứng làm quỳ hóa xanh. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 94 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học - GV: Nhận xét câu trả lời, yêu cầu HS viết PTHH. GV giới thiệu thêm, Na, nước tác dụng với số kim loại khác nhiệt độ thường: K, Ca,… * Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với oxit bazơ b. Tác dụng với oxit bazơ : - GV: Làm thí nghiệm: Cho miếng vôi nhỏ vào cốc thuỷ H2O + CaO → Ca(OH)2 tinh → rót nước vào vôi sống . Nhúng mẫu giấy - Hợp chất tạo oxit bazơ quì tím vào nước sau phản ứng. Rút nhận xét ? hoá hợp với nước thuộc loại - HS : Quan sát thí nghiệm, rút được: CaO tan nước, bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ dd sau phản ứng làm quỳ hóa xanh tím chuyển sang màu xanh - GV : Nhận xét, chốt kiến thức, giới thiệu : CaO nước hóa hợp với số oxit bazơ khác như: Na2O, BaO… * Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với oxit axit c. Tác dụng với oxit axit: Làm thí nghiệm: đốt P bình oxi rót nước vào H2O + P2O5 → H3PO4 bình đựng P2O5 lắc đều, Nhúng quì tím vào dung dịch thu - Hợp chất tạo nước hóa được. Yêu cầu HS nhận xét. hợp với oxit axit thuộc loại axit. - HS: P2O5 tan nước, quỳ tím hóa đỏ(hồng) Dung dịch axit làm đổi màu quỳ - GV: Dung dịch làm quì tím hoá đỏ axit , hướng dẫn HS tím thành đỏ viết công thức hoá học viết phương trình phản ứng. Hoạt động 3: Vai trò nước đời sống sản xuất – chống ô nhiễm nguồn nước (7’) - GV: Yêu cầu HS nhóm đọc SGK, thông báo nguồn III. Vai trò nước đời nước toàn giới, yêu cầu HS trả lời sống sản xuất- chống ô câu hỏi sau: nhiễm nguồn nước (SGK) Nước có vai trò đời sống người? Cần làm để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: (8’) Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (1) ( 2) 1. P → P2O5 → H3PO4 (1) ( 2) 2. CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 ↑ ( 3) Ca 5. Dặn dò: (1’) - Học cũ: nước có tính chất hóa học nào? Viết PTHH minh họa - Làm BT SGK - Nghiên cứu mới: axit, bazơ, muối. Ngày soạn : 27/03/2011 Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 95 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày dạy : 30/03/2011 Tiết 56: AXIT – BAZƠ – MUỐI (T1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử: + Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit ( nguyên tố H thay kim loại ). + Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit. - Biết cách phân loại gọi tên axit, bazơ. 2.Kỹ năng: - Hình thành rèn luyện kĩ năng: + Phân loại axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể. + Viết CTHH số axit, bazơ, biết hóa trị kim loại gốc axit. + Đọc tên số axit, bazơ theo CTHH cụ thể ngược lại. + Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím. + Tính khối lượng số axit ,bazơ tạo thành phản ứng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ nội dung phiếu học tập. 2. HS: Học cũ chuẩn bị nội dung mới. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp – phát kết hợp với diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra cũ: (5’): 1. Trình bày tính chất hóa học nước? Viết PTHH minh họa? 2. Có lọ bị nhãn đựng nước, dd axit HCl, dd bazơ NaOH. Làm để nhận dd trên? 3. Bài mới: (1’) Dựa vào nội dung kiểm tra cũ, GV giới thiệu: tiết trước biết: nước tác dụng với oxit axit tạo axit tương ứng, tác dụng với bazơ tương ứng. Vậy axit, bazơ hợp chất nào? → Bài mới. Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu axit (17’). - GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp 3’ hoàn thành PHT I. Axit: 1. Khái niệm: Tên axit CTHH Số ng.tử Gốc Hóa trị H axit gốc axit - Phân tử axit gồm có A.clohidric HCl hay nhiều nguyên tử H A.sunfuric H2SO4 kiên kết với gốc axit, A.sunfuhidric H2S nguyên tử H A.nitric HNO3 thay nguyên A.sunfurơ H2SO3 tử kim loại. A.photphoric H3PO4 - VD: - HS: Thảo luận hoàn thành phiếu học tập. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 96 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học - GV: Cho một, hai nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung cuối treo đáp án. ? Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử axit trên? - HS: + Giống: có nguyên tử hidro + Khác: nhóm axit. - GV: Từ rút định nghĩa axit? - HS: Rút định nghĩa. - GV: Giới thiệu: nguyên tử hidro thay nguyên tử kim loại. - GV: Sử dụng bảng phụ PHT, yêu cầu HS rút nhận xét: số gốc axit 1? Em nhận xét mối quan hệ số nguyên tử hidro hóa trị gốc axit? - HS: Quan sát rút nhận xét: + Số gốc axit hidro có hóa trị I. + Số nguyên tử hidro hóa trị gốc axit. - GV: Nếu kí hiệu gốc axit A với hóa trị n. Em viết CTHH chung axit? - HS: Viết CTHH chung axit. - GV: Dựa vào nội dung bảng phụ, em phân loại axit giải thích cách phân chia đó? - HS: chia thành loại: axit có oxi axit oxi. - GV: Giới thiệu, gọi tên axit theo phân loại axit. Yêu cầu HS quan sát tên gọi axit oxi PHT số rút cách đọc tên axit oxi. - HS: Dựa vào hướng dẫn GV rút cách đọc tên axit. - GV: Mở rộng: Từ tên gọi axit đọc tên gốc axit cách chuyển đuôi “hidric” thành đuôi “ua” - GV: Yêu cầu HS quan sát tên gọi axit có oxi PHT rút cách đọc tên axit có oxi? - HS: Rút cách đọc tên. - GV: Nêu vấn đề: H2SO3 đọc tên nào? - HS: Axit sunfurơ - GV: Rút nhận xét cách đọc tên axit oxi? - HS: Rút cách đọc tên axit oxi cách đầy đủ. - GV: Tương tự axit oxi, từ tên axit ta đọc tên gốc axit cách chuyển đuôi “ic” thành “at” Hoạt động 2. Tìm hiểu bazơ (15’). - GV: Phát PHT 2, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp 3’: - HS: Thảo luận hoàn thành PHT. - GV: Gọi 1, nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung cuối GV treo đáp án. Tên bazơ CTHH Số nhóm Kim Hóa trị Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc HCl: axit clohidric H2SO4: aaxit sunfurric 2. Công thức hóa học: CTHH chung axit có dạng: HnA Trong đó: A gốc axit có hóa trị n. 3. Phân loại: Dựa vào thành phần axit chia làm loại: - Axit oxi: HCl, H2S… - Axit có oxi: H2SO3, HNO3 4. Tên gọi: a. Axit oxi: Tên axit = Axit + tên phi kim + “hidric” VD: HCl: axit clohidric HBr: axit brôm hidric b. Axit có oxi: - Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = Axit + tên phi kim + “ic” VD: H2SO4: axit sunfuric H2CO3: axit cacbonic - Axit có nguyên tử oxi: Tên axit = Axit + tên phi kim “ơ” VD: H2SO3: Axit sunfurơ HNO2: Axit nitrơ II. Bazơ: 1. Khái niệm: - Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều 97 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học nhóm hidroxit (-OH) - VD: Natri hidroxit NaOH NaOH: natri hidroxit Canxi hidroxit Ca(OH)2 KOH: Kali hidroxit Nhôm hidroxit Al(OH)3 2. Công thức hóa học: Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 CTHH dạng chung Đồng (II) hidroxit Cu(OH)2 bazơ có dạng: M(OH)n Sắt (II) hidroxit Fe(OH)2 Trong đó: M kim loại - GV: Hãy rút nhận xét thành phần phân tử bazơ trên? - HS: Đều có hay nhiều nhóm OH liên kết với nguyên tử kim loại có hóa trị n 3. Tên gọi: - GV: Qua rút định nghĩa bazơ? Tên bazơ = Tên kim loại - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng phụ PHT rút nhận xét: (kèm theo hóa trị ? Vì thành phần bazơ có nguyên tử kim loại? kim loại có nhiều hóa trị) ? Số nhóm OH phân tử bazơ xác định nào? - HS: Quan sát, rút được: nhóm OH có hóa trị I nhóm OH + hidroxit VD: Cu(OH)2: Đồng (II) hóa trị kim loại. - GV: Nếu gọi kim loại bazơ M có hóa trị n. Hãy viết CTHH hidroxit Al(OH)3: Nhôm hidroxit chung bazơ? 4. Phân loại: - HS: Viết CTHH chung bazơ. - GV: Qua PHT, rút cách đọc tên bazơ.? Tại nhôm hidro Dựa vào tính tan, bazơ chia thành loại: đọc tên không kèm theo hóa trị mà sắt lại có? - Bazơ tan (kiềm): - HS: Rút cách đọc tên hoàn chỉnh. NaOH, KOH. Ca(OH)2 . - Bazơ không tan: Cu(OH)2, Mg(OH)2… 4. Củng cố: (5’) Hoàn thành bảng sau: Tên gọi hợp chất CTHH Phân loại HF Axit photphoric Kali hidroxit Pb(OH)2 H2NO3 Sắt (II) hidroxit 5. Dặn dò: (1’) - Học làm tập SGK. - Nghiên cứu nội dung mới: định nghĩa, CTHH, phân loại, tên gọi muối. OH loại kim loại Ngày soạn : 29/03/2011 Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 98 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày dạy : 01/04/2011 Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI (T2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu định nghĩa muối theo thành phần phân tử: gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit. - Biết cách phân loại gọi tên muối. 2.Kỹ năng: - Hình thành rèn luyện kĩ năng: + Phân loại axit, bazơ, muối theo công thức hóa học cụ thể. + Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit. + Đọc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể ngược lại. + Phân biệt số dung dịch axit, bazơ, muối cụ thể giấy quỳ tím. + Tính khối lượng số axit ,bazơ, muối tạo thành phản ứng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ nội dung phiếu học tập. 2. HS: Học cũ chuẩn bị nội dung mới. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp – phát kết hợp với diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra cũ: (7’): Làm BT: 2, 4, 6a, b SGK/130 3. Bài mới: (1’) Dựa vào nội dung kiểm tra cũ, GV giới thiệu: tiết trước tìm hiểu hai hợp chất axit bazơ. Tiết hôm tìm hiểu hợp chất lại: muối. Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu muối (20’). - GV: Yêu cầu HS viết CTHH số muối em biết? III. Muối - HS: Viết CTHH số muối gặp: NaCl, 1. Khái niệm ZnCl2, CaCO3…. - Phân tử muối gồm có hay nhiều - GV: Em có nhận xét thành phần muối trên? nguyên tử kim loại liên kết với - HS: Phân tử có kim loại gốc axit. hay nhiều gốc axit - GV: Nhận xét số nguyên tử kim loại gốc axit VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3 phân tử muối ? 2. Công thức hóa học - HS: Gồm hay nhiều nguyên tử kim loại hay - CTHH chung: MxAy nhiều gốc axit. - Trong đó: M nguyên tử kim - GV: Yêu cầu HS rút định nghĩa muối. loại có hóa trị y. - HS: Rút định nghĩa. A gốc axit có hóa trị x. - GV: Nếu kí hiệu: + Gốc axit Ax. + Kim loại My 3. Tên gọi Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 99 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Tên kim loại + tên gốc axit ⇒ Vậy CTHH chung muối viết nào? VD : - HS : Rút CTHH chung muối. - GV : Gọi tên số muối : NaCl (natriclorua), CaCO3 Al2SO4: Nhôm sunfat NaCl: natri clo rua (canxi cacbonat). Hãy rút cách gọi tên muối? Fe(NO3)3: Sắt III nitrat - HS : Tên kim loại + Tên gốc axit KHCO3: Kali hidro cacbonat - GV : Yêu cầu HS đọc tên muối lại. (Chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải đọc tên kèm theo hoá NaH2PO4: natri dihidro phophat 4. Phân loại : loại trị kim loại ). Hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit yêu cầu HS đọc - Muối trung hòa : Al2SO4, NaCl, Fe(NO3)3 tên muối: KHCO3 K2CO3 - Muối axit: KHCO3, NaH2PO4 - GV: So sánh thành phần hai muối KHCO3 K2CO3? Vậy muối chia thành loại?Đó loại nào? Cho ví dụ. - HS : loại : muối axit muối trung hòa. - GV : Nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố (10). - GV: Lập CTHH muối sau: nhôm sunfat, natri CTHH muối: sunfit, kalli hidrocacbonat, sắt (II) clorua, canxi phot phat, - Muối axit: NaH2PO4, KHCO3. natri dihidrophotphat. Trong muối trên, muối - Muối trung hòa: Na2SO3, BaCO3, muối axit? Muối muối trung hòa? Al2(SO4)3, FeCl2, Ca3(PO4)2 - HS: Đọc BT, hoàn thành. - GV: Gọi HS lên bảng trình bày. - HS: Nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, đưa đáp án đúng. 4. Củng cố: (5’) Hoàn thành bảng sau: Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng K2 O Muối tạo KL gốc axit HNO3 Ca(OH)2 Al2O3 BaO SO2 SO3 H3PO4 5. Dặn dò: (1’) - Học làm tập SGK. - Ôn tập nội dung kiến thức để chuẩn bị cho tiết luyện tập. Ngày soạn : 03/04/2011 Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 100 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày dạy : 06/04/2011 BÀI LUYỆN TẬP Tiết 58: I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học về: thành phần hoá học tính chất hoá học nước. - HS biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối oxit. 2.Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng nước với số kim loại, oxit bazơ, oxit axit; gọi tên phân loại sản phẩm thu được, nhận biết loại phản ứng - Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit, biết thành phần khối lượng nguyên tố. - Viết CTHH axit, muối, bazơ biết tên. - Tính khối lượng số axit ,bazơ, muối tạo thành phản ứng 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ nội dung phiếu học tập. 2. HS: Học cũ chuẩn bị nội dung mới. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp – phát kết hợp với diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra cũ: (0’): Lồng ghép nội dung 3. Bài mới: (1’) Để củng cố kiểm tra kiến thức học thành phần, tính chất nước kiến thức axit, bazơ, muối → luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ (20’). - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoạt động nhóm I. Kiến thức cần nhớ: theo tổ thời gian 5’ theo nội dung: 1. Nước: * Nhóm 1: Thảo luận thành phần tính chất hóa học - Thành phần: gồm hidro oxi hóa nước. hợp theo tỉ lệ: * Nhóm 2: Thảo luận CTHH, định nghĩa, tên gọi +Về thể tích: phần H :1 phần O axit, bazơ. +Về khối lượng: phần H: phần O * Nhóm 3: Thảo luận CTHH, định nghĩa, tên gọi - Tính chất hóa học: oxit, muối. + Tác dụng với kim loại tạo thành * Nhóm 4: Ghi lại bước tính theo PTHH bazơ khí H2 - HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo + Tác dụng với oxit bazơ tạo thành - GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập bazơ tan. + Tác dụng với oxit axit tạo axit. 2. Oxit, axit, bazơ, muối: Oxit Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc Axit Bazơ Muối 101 Trường THCS Triệu Tài ĐN CT Phân loại Giáo án giảng dạy hóa học Gồm phi kim (hoặc kim loại) oxi MxOy (M: KL PK) Gồm hidro gốc Gồm KL nhóm Gồm KL gốc axit axit OH Hn A A: Gốc axit hóa trị n M(OH)n M: KL hóa trị n Oxit axit Oxit bazơ MxAy M: KL hóa trị y A: Gốc axit hóa trị x Muối trung hòa Muối axit Axit có oxi Bazơ tan Axit oxi Bazơ không tan Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố - GV: Gọi HS lên bảng làm BT / 132 BT2: - HS: Làm BT / 132 a. Na2O + H2O → NaOH - GV: Cho HS thảo luận nhóm /132 K2O + H2O → KOH - HS: Thảo luận theo nhóm hoàn thành BT. b. SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 → NaCl + H2O c. NaOH + HCl 2Al(OH)3 + H2SO4 → 6H2O + Al2 (SO4)3 BT3: Đồng (II)clorua : CuCl2 Kẽm sun fat : ZnSO4 Sắt III sun fat : Fe2 (SO4)3 Magiê hidro cacbocat: MgHCO3 Canxi photphat : Ca3(PO4)2 Natri hidro phot phat : NaHPO4 Natri đihidro photphat: NaH2PO4 - GV: Hướng dẫn HS làm /132 BT5: - GV: YCHS viết PTHH Al2O3 + 3H2SO4 → Al2 (SO4)3 +3 H2O 49 - GV: YC HS tính n H SO , n Al O n H SO = = 0,5(mol) 98 m - GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng Al O dư 60 = 0,59(mol) 102 0,59 0,5 → Al2O3 dư. > So sánh n Al2O3 = Al O3 tg 0,5x1 = 0,17(mol) = 0,59 − 0,17 = 0, 42(mol) = n Al2O3 dö m Al2O3 dư = 0,42 . 102 = 42,84 (gam) 4. Dặn dò: (2’) - Hoàn thành BT lại SGK SBT. - Nghiên cứu nội dung thực hành: tổ chuẩn bị cục vôi sống. Ngày soạn : 04/04/2011 Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 102 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học Ngày dạy : 07/04/2011 Tiết 59: BÀI THỰC HÀNH 6: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thí nghiệm thể tính chất hóa học nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5. 2. Kĩ năng: - Thực thí nghiệm thành công , an toàn, tiết kiệm. - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng. - Viết phương trình hóa học minh họa kết thí nghiệm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ham thích thí nghiệm khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Hóa chất dụng cụ thực hành - Hóa chất: Na, P, KMnO4, CaO, dd phenolphtalein, quỳ tím. - Dụng cụ: chậu thủy tinh, bình tam giác, muỗng sắt, bát sứ, đèn cồn. 2. HS: Học cũ chuẩn bị nội dung mới. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thí nghiệm – kiểm chứng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra cũ: (0’): 3. Bài mới: (1’) Để củng cố kiến thức tính chất hóa học nước, đồng thời rèn luyện kĩ tiến hành số thí nghiệm → luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1. TN1: Nước tác dụng với natri (20’). Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 103 [...]... ứng hóa học 3 Diễn biến của phản ứng hóa học 4 Làm bài tập số 2 VI Hướng dẫn về nhà: ( 4 phút) 1 Học bài,tìm hiểu trước nội dung mục III, IV của bài 2 Làm BTVN: 1, 3 Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 14 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 30/10 /2010 Ngày dạy : 03/11 /2010 Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (T2) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày được các điều kiện để có phản ứng hóa học. .. chương 3: Mol và tính toán hóa học, bài 18: Mol Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 32 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 24/11 /2010 Ngày dạy : 27/11 /2010 CHƯƠNG III: Tiết 26: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC MOL I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết và phát biểu đúng những khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí 2.Kỹ năng: - Củng cố các kĩ năng tính toán phân tử khối - Hình thành... để tiết sau ôn tập Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 24 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 13/11 /2010 Ngày dạy : 18/ 11 /2010 Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức sau: - Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học - Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết) - Phương trình hóa học và ý nghĩa của... mC mD A+B -> C ? 3g 8g  A+B -> C+ D 2 g 16g 9g ? A -> B + C 18g ? 9g  Tìm các KQ phù hợp vào chỗ trống ? VI DẶN DÒ: (3’) - Học bài cũ, làm các BT trong SGK - Nghiên cứu nội dung bài mới: phương trình hóa học, các bước lập PTHH Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 20 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 05/11 /2010 Ngày dạy : 11/11 /2010 Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (T1) I MỤC TIÊU:... chuyển hóa xúc tác tinh bột thành rượu - HS: Rút ra kết luận Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 15 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 - GV: Giải thích chất xúc tác là gì? - GV: Yêu cầu HS nhắc lại “khi nào có phản ứng hóa học xảy ra” * Hoạt động 2: Tìm hiểu làm thế nào nhận biết có phán ứng hóa học xảy ra (15’) Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức IV.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học. .. Phương trình hóa học biểu diễn gì? 2 Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào? 3 Lập PTHH sau: K + O2 K 2O Mg + HCl MgCl2 + H2 t Cu(OH)2 CuO + H2O VI DẶN DÒ: (3’) 1 Học bài, tìm hiểu trước nội dung mục II 2 Làm BTVN: 2, 3, 4 (SGK – 57+ 58) Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 22 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 13/11 /2010 Ngày dạy : 17/11 /2010 Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (T2) I MỤC... BTVN: 1, 2, 3 (SGK – 47) Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 12 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 23/10 /2010 Ngày dạy : 28/ 10 /2010 Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - Biết được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử...Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 20/10 /2010 Ngày dạy : 27/10 /2010 Tiết 17: CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học - Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và... kiểm tra Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 26 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 22/11 /2010 Ngày dạy : 25/11 /2010 KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 25: A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học - GV đánh giá khả năng, ý thức học tập của HS từ đó có biện pháp uốn nắn, sữa chữa kịp thời - HS tự đánh giá kiến thức của mình 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm, kĩ năng so sánh, vận... ở 2 vế Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 21 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 chưa? Phải thêm hệ số như thế nào? - HS: Chưa bằng nhau, thêm hệ số 2 - Gv : Khi số nguyên tử 2 vế đã bằng nhau thì nối liền mũi tên - Phương trình hóa học biểu diền ? Vậy PTHH biểu diễn gì? ngắn gọn phản ứng hóa học Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước lập phương tình hóa học (16’) 2 Các bước lập phương trình hóa - GV: . hóa học. VI. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BTVN: 1, 2, 3 (SGK – 47) Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 12 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 23/10 /2010 Ngày dạy : 28/ 10 /2010 Tiết. 3, 4 SGK – 38 - Đọc bài “ đọc thêm” SGK – 39. Giáo viên Trần Lê Bảo Ngọc 3 Trường THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 08/ 10 /2010 Ngày dạy : 14/10 /2010 Tiết 14: HÓA TRỊ (T2) I THCS Triệu Tài Giáo án giảng dạy hóa học 8 Ngày soạn : 08/ 10 /2010 Ngày dạy : 13/10 /2010 Tiết 13: HÓA TRỊ (T1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được hóa trị là gì. - Xác định được hóa trị của các

Ngày đăng: 12/09/2015, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. HNO3; B. H3NO; C. H2NO3; D. HN3O

  • B. TỰ LUẬN: (7đ)

  • Câu IV: (2đ)

  • Trong phân tử hợp chất A được tạo bởi 2 nguyên tử M và 5 nguyên tử oxi. Tìm công thức hợp chất A. Biết phân tử khối của A là 142 đvc.

  • Câu V: (4đ)

  • 1. Tìm hoá trị của Cacbon và Magie trong các công thức sau : CO2 và Mg(OH)2.

  • 2. Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm.

  • a) Natri và Oxi.

  • b) Nhôm và nhóm SO4.

  • c) Canxi và nhóm CO3.

  • Biết Natri có hóa trị I, nhôm có hóa trị III và Canxi có hóa trị II.

  • Câu IV: (2đ)

  • - CT của hợp chất : M2O5 (0,5 đ)

  • Ta cã: 2 M + 16. 5 = 142 (0,5 đ)

  • M = (142 - 80) : 2 =31( đvC) (0,5 đ)

  • Phân tử khối : 23. 2 + 16 = 62 (đvC) (0,25đ)

    • Các nội dung chính

    • Các mức độ nhận thức

      • Tổng

        • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

        • Bài 16: Phương trình hóa học.

        • Tổng

        • Tỉ lệ %

  • 1. Kiến thức:

  • - Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5.

  • 2. Kĩ năng:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan