Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến phát triển các làng nghề chế biến nông sản tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

168 807 2
Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến phát triển các làng nghề chế biến nông sản tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- THÁI VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THÁI VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Mọi giúp đỡ cho việc nghiên cứu cảm ơn thông tin dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Thái Văn Tình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT Phòng quản lý đào tạo, người trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, Phòng Kinh tế Hạ tầng, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên môi trường; Đảng ủy, UBND, cán chuyên môn, hộ chế biến nông sản xã Dương Liễu, Minh Khai Cát Quế cung cấp tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ cho trình thực luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày .tháng .năm 2014 Tác giả luận văn Thái Văn Tình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii1 DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ . vii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ viii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ix PHẦN I. MỞ ĐẦU . 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Đối tượng nghiên cứu . 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu . 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 2.1 Cơ sở lý luận tác động đô thị hóa đến phát triển làng nghề CBNS 2.1.1 Cơ sở lý luận đô thị hóa 2.1.2 Cơ sở lý luận vùng ven đô thị . 12 2.1.2 Cơ sở lý luận nghề, làng nghề phát triển làng nghề truyền thống 15 2.1.3 Tác động đô thị hóa đến phát triển làng nghề chế biến nông sản . 26 2.2 Cơ sở thực tiễn tác động đô thị hóa đến phát triển làng nghề 30 2.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề bối cảnh đô thị hóa số quốc gia giới . 30 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề bối cảnh đô thị hóa Việt Nam 35 2.2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 39 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 46 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Hoài Đức 46 3.1.2 Đặc điểm đất đai - kinh tế – xã hội huyện Hoài Đức . 48 3.1.4 Đặc điểm thị trường tiêu thụ 53 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức . 54 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 56 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 56 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu . 57 3.3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu . 58 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 60 4.1 Thực trạng trình Đô thị hóa Phát triển làng nghề huyện Hoài Đức . 60 4.1.1 Thực trạng trình đô thị hóa huyện Hoài Đức 60 4.1.2 Khái quát trình phát triển làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức 76 4.2 Tác động đô thị hóa đến phát triển làng nghề chế biến nông sản địa bàn huyện Hoài Đức 80 4.2.1 Tác động đô thị hóa đến quy hoạch phát triển làng nghề chế biến nông sản địa bàn huyện Hoài Đức . 80 4.2.2 Tác động trình đô thị hóa đến quy mô/số hộ tham gia làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức . 85 4.2.3 Tác động trình đô thị hóa đến diện tích/mặt sản xuất hộ sản xuất làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức 88 4.2.4 Tác động trình đô thị hóa đến chuyển dịch cấu lao động tham gia làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức 92 4.2.5 Tác động trình đô thị hóa đến thu nhập làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức . 95 4.2.6 Tác động trình đô thị hóa đến nguồn vốn đầu tư làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức . 99 4.2.7 Tác động trình đô thị hóa đến áp dụng khoa học công nghệ làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức . 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.2.8 Tác động trình đô thị hóa đến môi trường làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức . 107 4.2.9 Tác động trình đô thị hóa thương mại hàng hóa làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức . 112 4.2.10 Tác động trình đô thị hóa đến sách quản lý nhà nước làng nghề chế biến nông sản huyện Hoài Đức . 117 4.3 Định hướng giải pháp cho phát triển làng nghề chế biến nông sản bối cảnh đô thị hóa huyện Hoài Đức 120 4.3.1 Định hướng phát triển làng nghề chế biến nông sản bối cảnh đô thị hóa huyện Hoài Đức . 120 4.3.2 Giải pháp phát triển làng nghề chế biến nông sản bối cảnh đô thị hóa huyện Hoài Đức . 124 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 133 5.1 Kết Luận . 133 5.2 Kiến nghị 135 5.2.1 Đối với quan Nhà nước 135 5.2.2 Đối với sở sản xuất làng nghề . 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 128 PHỤ LỤC . 131 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Đức đến năm 2011 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 50 Bảng 3.2: Dân số, lao động nông nghiệp, phi nông nghiệp Hoài Đức từ năm 2009 - 2011 . 52 Bảng 3.3: GTSX ngành kinh tế nông thôn 2006 – 2011 . 53 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 57 Bảng 4.1: Một số khu đô thị được triển khai Hoài Đức 58 Bảng 4.2: Cơ cấu dân số huyện Hoài Đức phân theo thành thị - nông thôn 2005 - 2011 63 Bảng 4.3: Biến động giá trị cấu ngành công nghiệp - TTCN Hoài Đức . 72 Bảng 4.4: Tổng hợp số liệu làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức 79 Bảng 4.5: Các Cụm/Điểm công nghiệp quy hoạch xây dựng Hoài Đức 79 Bảng 4.6: Hiện trạng sử dụng đất sở chế biến nông sản 89 Bảng 4.7: Quy mô thu nhập lao động sở điều tra . 92 Bảng 4.8: Kết kinh tế sở sản xuất điều tra theo sản phẩm . 98 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng vốn sở điều tra . 101 Bảng 4.10: Hiệu suất nguyên liệu số hoạt động sản xuất cho nguyên liệu 108 Bảng 4.11: Thống kê khối lượng nước thải từ hoạt động sinh hoạt sản xuất 109 Bảng 4.12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chế biến nông sản xã Dương Liễu . 113 Bảng 4.13: Thay đổi sản lượng cấu sản phẩm chế biến nông sản xã Dương Liễu 2005-2013 . 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ tăng dân số huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội 2009 - 2011 . 64 Biểu đồ 4.2: Biến động mục đích sử dụng đất huyện Hoài Đức 2005 - 2011 66 Biểu đồ 4.3: Biến động cấu sử dụng đất đai đến năm 2009 quy hoạch đến 2020 huyện Hoài Đức . 67 Biểu đồ 4.4: Biến động dân số huyện Hoài Đức năm 2009 - 2011 . 68 Biểu đồ 4.5: Biến động lao động địa bàn huyện Hoài Đức 2009 - 2011 68 Biểu đồ 4.6: Biến động cấu lao động địa bàn huyện Hoài Đức . 69 Biểu đồ 4.7: Biến động giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Hoài Đức 70 Biểu đồ 4.8: Biến động cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế Hoài Đức . 71 Biểu đồ 4.9: Biến động cấu giá trị sản xuất CN - TTCN Hoài Đức . 73 Biểu đồ 4.10: Biến động giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức 74 Biểu đồ 4.11: Biến động cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Hoài Đức . 74 Biểu đồ 4.12: Xu hướng SXNN Huyện Hoài Đức năm 2008 - 2011 . 75 Biểu đồ 4.13: Biến động cấu giá trị sản xuất dịch vụ huyện Hoài Đức 2006 -2011 . 76 Biểu đồ 4.14: Số lượng hộ chế biến nông sản địa bàn nghiên cứu . 85 Biểu đồ 4.15: Biến động số hộ tham gia chế biến nông sản xã khảo sát 86 Biểu đồ 4.16: Nguyên nhân dịch chuyển nhóm hộ dừng sản xuất 87 Biểu đồ 4.17: Xu hướng thay đổi mặt sản xuất hộ điều tra . 91 Biểu đồ 4.18: Nguyên nhân giảm mặt sản xuất hộ chế biến nông sản 92 Biểu đồ 4.19: Xu hướng quy mô lao động sở điều tra . 94 Biểu đồ 4.20: Nguyên nhân thay đổi cấu lao động sở điều tra . 94 Biểu đồ 4.21: Biến động cấu thu nhập theo ngành xã khảo sát . 96 Biểu đồ 4.22: Biến đổi thu nhập ngành CN-TTCN xã . 97 Biểu đồ 4.23: Cơ cấu chi phí sở chế biến nông sản . 99 Biểu đồ 4.24: Tình hình đăng ký kinh doanh hộ điều tra 102 Biểu đồ 4.25: Quyết định đầu tư hộ sản xuất tác động đô thị hóa . 103 Biểu đồ 4.26: Quyết định đầu tư sở sản xuất tác động đô thị hóa 104 Biểu đồ 4.27: Giá trị sở điều tra 105 Biểu đồ 4.28: Tỷ lệ thay đổi kỹ thuật công nghệ vào sản xuất . 106 Biểu đồ 4.29: Thị trường số sản phẩm chế biến làng nghề Hoài Đức 115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ Bản đồ 4.1: Các dự án đô thị, giải trí hạ tầng đường xá Huyện Hoài tỉnh Hà Tây chấp thuận trước sáp nhập . 61 Bản đồ 4.2: Phân bố làng nghề thành phố Hà Nội 78 Hình 4.1: Đô thị hóa làng nghề chế biến nông sản . 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii xây dựng trung tâm thương mại làng nghề, hỗ trợ sở tham gia hội chợ, trưng bày sản phẩm. Hình thành doanh nghiệp thương mại làng nghề. - Đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề truyền thống mang lại hiệu kinh tế xã hội cao. - Hoàn chỉnh cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu mặt phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Giá trị sản xuất năm 2015 đạt 1.850 tỷ đồng, năm 2020 đạt 4.634 tỷ đồng năm 2030 29.183 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 18,4%/năm, 2016 2020 20,2%/năm 2021 - 2030 20,2%/năm. b. Ngành nghề chế biến lâm sản: - Xây dựng thương hiệu cho làng nghề Hà Nội chế biến sản phẩm lâm sản. Xây dựng trung tâm thương mại làng nghề truyền thống. - Hình thành cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp chế biến sản phẩm lâm sản. Khuyến khích, hỗ trợ di dời doanh nghiệp, hộ sản xuất lớn làng nghề thuộc ngành nghề chế biến lâm sản vào cụm công nghiệp làng nghề. Hoàn chỉnh số cụm công nghiệp làng nghề triển khai xây dựng - Xây dựng chương trình du lịch làng nghề gắn với tua du lịch - Giá trị sản xuất năm 2015 đạt 6.485 tỷ đồng, năm 2020 17.310 tỷ đồng năm 2030 89.592 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 19,2%/năm, 2016 2020 21,7%/năm 2021 - 2030 17,9%/năm. c. Ngành nghề dệt lụa: - Bảo tồn giá trị truyền thống làng nghề, sử dụng loại nguyên liệu tự nhiên, khôi phục mẫu hoa văn kỹ thuật có nguy thất truyền, hoàn thiện nâng cao kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm kết hợp phát triển tua du lịch. - Giá trị sản xuất đến năm 2015 326 tỷ đồng, năm 2020 824 tỷ đồng năm 2030 4.520 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 16%/năm, 2016 - 2020 20,4%/năm 2021 - 2030 18,6%/năm. d. Ngành nghề thêu, ren: - Đa dạng hóa, thương mại hóa sản phẩm, mở rộng sản xuất, xây dựng làng nghề kết hợp với du lịch. Chú trọng công tác đào tạo nghề. Khôi phục nghề ren Hạ Mỗ - Đan Phượng; Bình Đà - Thanh Oai. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 142 - Giá trị sản xuất đến năm 2015 992 tỷ đồng, năm 2020 2.435 tỷ đồng năm 2030 12.425 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 18,2%/năm, 2016 2020 19,7%/năm 2021 - 2030 17,7%/năm. đ. Ngành nghề gốm sứ: - Bảo tồn, khôi phục phát triển giá trị truyền thống sản phẩm gốm sứ. Đa dạng hóa sản phẩm, tạo sản phẩm có tính cạnh tranh mạnh thị trường, trọng phát triển sản phẩm mới, đại, đẩy mạnh xuất khẩu. Quy hoạch, khai thác sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu. Phát triển mạnh du lịch, dịch vụ làng nghề. Hoàn chỉnh cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp. - Giảm số lò đốt than, xây dựng lò đốt dầu gas. Sản lượng sản phẩm gốm sứ hàng năm tăng từ 20 - 22%. - Giá trị sản xuất đến năm 2015 1.317 tỷ đồng, năm 2020 2.566 tỷ đồng năm 2030 9.323 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 10%/năm, 2016 2020 14,3%/năm 2021 - 2030 13,8%/năm. e. Ngành nghề da, giầy, khâu bóng: - Xây dựng thương hiệu sản phẩm, đa dạng chủng loại sản phẩm tiến tới xuất vào năm 2015. Đào tạo nguồn nhân lực chỗ, tạo việc làm cho người lao động vùng lân cận. Bảo vệ môi trường công đoạn thuộc da. - Giá trị sản xuất đến năm 2015 816 tỷ đồng, năm 2020 2.130 tỷ đồng năm 2030 14.510 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 18,1%/năm, 2016 2020 21,2%/năm 2021 - 2030 21,2%/năm. 2. Phát triển ngành nghề theo hướng tham gia sản xuất sản phẩm phụ trợ phục vụ cho sản xuất công nghiệp: a. Ngành nghề dệt may: - Phát triển nghề dệt may tham gia sản xuất sản phẩm phụ trợ cho may xuất khuy, mex, vải lót . Triển khai công tác xử lý ô nhiêm môi trường. - Giá trị sản xuất đến năm 2015 1.750 tỷ đồng, năm 2020 3.428 tỷ đồng năm 2030 13.725 tỷ đồng. - Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 12%/năm, 2016 - 2020 14,4%/năm 2021 - 2030 14,9%/năm. b. Ngành nghề kim khí, điện, rèn dao kéo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 143 - Định hướng để tham gia vào sản xuất sản phẩm phụ trợ. Tập trung vào phát triển sản phẩm đơn lẻ dùng gia dụng, nội thất. Đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã để thích ứng với nhu cầu thị trường giảm thiểu ô nhiễm. Tăng cường quản lý môi trường, triển khai dự án xử lý ô nhiễm môi trường hỗ trợ di dời cở gây ô nhiễm cụm CN làng nghề. - Giá trị sản xuất đến năm 2015 1.500 tỷ đồng, năm 2020 3.824 tỷ đồng năm 2030 14.322 tỷ đồng. - Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 20,4%/năm, 2016 - 2020 20,6%/năm 2021 - 2030 14,1%/năm. 3. Phát triển số ngành nghề khác: - Khuyến khích tổ chức, cá nhân có điều kiện vốn, đất đai, kiến thức kinh nghiệm đầu tư gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh. Phát triển nghề bảo quản chế biến rau khu vực ven đô thị huyện, thị vùng chuyên canh rau an toàn. Phát triển nghề chế biến thuốc nam, đông dược phục vụ nhu cầu nội địa xuất khẩu. - Giá trị sản xuất đến năm 2015 1.155 tỷ đồng, năm 2020 2.955 tỷ đồng năm 2030 12.410 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 20%/năm, 2016 2020 20,7%/năm 2021 - 2030 15,4%/năm. 4. Phát triển số ngành nghề mới: - Ưu tiên phát triển nghề bảo quản, chế biến rau khu vực ven đô thị vùng chuyên canh rau an toàn, nghề chế biến thuốc nam, đông dược. Xây dựng dự án khôi phục nghề cũ; Tổ chức nhân cấy nghề, lựa chọn hộ có đủ điều kiện để thành lập sở sản xuất địa phương. - Đến năm 2030 Thành phố có gần 1.500 làng có nghề chiếm 65,3% so với tổng số làng ngoại thành thành phố . IV. Giải pháp thực hiện: 1. Giải pháp vốn Dự kiến vốn cho dự án ưu tiên đầu tư theo quy hoạch là: 8.525 tỷ đồng (Giai đoạn 2010 - 2020: 3.890 tỷ đồng, giai đoạn 2021 - 2030: 4.635 tỷ đồng) - Xây dựng chế huy động nguồn vốn tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp doanh nghiệp, sở sản xuất nông thôn . - Hoàn thiện chế để doanh nghiệp làng nghề, hộ sản xuất . tiếp cận với nguồn vốn tín dụng. - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh làng nghề. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 144 - Tăng cường hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo, đổi ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất, cải tạo xử lý môi trường làng nghề. - Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức phi Chính phủ đầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan đến làng nghề. 2. Giải pháp thị trường tiêu thụ: a. Đối với thị trường nước: - Gắn kết làng nghề với hệ thống siêu thị, chợ, trung tâm thương mại để dựa sản phẩm vào phân phối kết hợp với chương trình đưa hàng nông thôn. - Hình thành mối liên kết với doanh nghiệp giúp làng nghề trở thành vệ tinh cho doanh nghiệp. - Tổ chức hỗ trợ làng nghề tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, trưng bày giới thiệu sản phẩm. - Nâng cấp phòng giới thiệu sản phẩm làng nghề Hà Nội có thành Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề Hà Nội; Tiếp tục triển khai xây dựng 04 Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống với khách hàng nước theo tua du lịch huyện: Thường Tín, Chương Mỹ, Sóc Sơn thị xã Sơn Tây. b. Thị trường xuất khẩu: - Chú trọng đến dịch vụ cung cấp thông tin, tìm kiếm thị trường, kết nối giao thương, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, tham quan khảo sát thị trường . - Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại, thương vụ quan đại diện thương mại Việt Nam nước để quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh sản phẩm làng nghề tới nước sở tại. - Hỗ trợ hiệp hội, làng nghề xây dựng trì trang Website nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm . Internet. c. Xây dựng, phát triển thương hiệu làng nghề: - Hỗ trợ làng nghề việc xây dựng phát triển thương hiệu, làng nghề truyền thống. - Nâng cao vai trò tổ chức Hội, Hiệp hội, quyền cấp xã, thôn doanh nghiệp làng nghề việc quảng bá, giới thiệu thương hiệu làng nghề tới khách hàng nước. d. Xúc tiến thiết kế mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 145 - Lập đề án xây dựng đội ngũ thiết kế mẫu mã sản phẩm, tiến tới thành lập trung tâm thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ cấp Thành phố. - Khuyến khích hỗ trợ nghệ nhân, thợ giỏi tham gia thi sáng tác mẫu mã sản phẩm cho làng nghề tỉnh, thành phố khác tổ chức. đ. Thị trường nguyên liệu: - Xây dựng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu số sản phẩm đặc thù có nhu cầu lớn như: Mây tre giang đan guột tế, gốm sứ, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm . - Tăng cường liên doanh, liên kết hợp tác với tỉnh, thành nước việc cung cấp nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh. 3. Giải pháp bảo vệ môi trường: - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, vận động doanh nghiệp, hộ sản xuất làng nghề thực tốt quy định Luật bảo vệ môi trường. - Xây dựng chế sách nhằm hỗ trợ sở sản xuất nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề. - Tổ chức di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư. - Khuyến khích áp dụng sản xuất công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 4. Giải pháp kỹ thuật, công nghệ: - Khuyến khích áp dụng kỹ thuật đại, công nghệ vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt áp dụng khoa học kỹ thuật giảm nhẹ sức lao động số công đoạn sản xuất định. - Tăng cường chế hỗ trợ vốn đầu tư phục vụ mục đích đổi công nghệ, thực ưu đãi tín dụng hỗ trợ vốn ngành nghề sở sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến. - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề: phần mềm quản lý sản xuất, quản lý chẩt lượng sản phẩm, xây dựng website, chợ ảo điện tử . - Phát triển hoạt động thông tin tư vấn chuyển giao công nghệ sản xuất làng nghề. 5. Giải pháp đất đai: - Đáp ứng mặt phục vụ cho mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ mới, di dời doanh nghiệp, sở sản xuất ô nhiễm môi trường. - Bảo đảm dành quỹ đất cho phát triển TTCN làng nghề theo quy hoạch để phát triển bền vững công nghiệp nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 146 - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho phát triển làng nghề gắn với xây dựng quy hoạch nông thôn theo Đề án xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2020, định hướng đến năm 2030. 6. Phát triển làng nghề gắn với du lịch: - Nâng cấp, chỉnh trang sở hạ tầng làng nghề, phục vụ tốt cho nhu cầu du lịch, bước khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường. - Xây dựng trung tâm trưng bày, giới thiệu sản phẩm, bãi đỗ xe, xây dựng khu sản xuất tập trung có đủ điều kiện để làm điểm du lịch cho khách tham quan đến làng nghề. - Xây dựng tua du lịch làng nghề theo các tuyến du lịch như: Hà Nội - chùa Hương, Hà Nội - Tràng An, Bái Đính, Tam Cốc, Bích Động, Cúc Phương, Hà Nội - Hòa Bình, Hà Nội - Ba Vì . 7. Giải pháp tổ chức quản lý nhà nước: - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước, Thành phố vai trò, ý nghĩa phát triển nghề, làng nghề. - Thường xuyên rà soát văn chế, sách liên quan đến làng nghề để điều chỉnh, bổ sung thống triển khai địa bàn thành phố. - Thành lập mạng lưới khuyến công để đẩy mạnh hoạt động khuyến công địa bàn Thành phố. - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, thực chế cửa bảo đảm thông thoáng, giải công việc nhanh gọn kịp thời, hiệu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làng nghề sản xuất kinh doanh. 8. Giải pháp nguồn nhân lực: - Tăng cường công tác đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, nhân cấy nghề, xây dựng chế, sách hỗ trợ đặc biệt để khuyến khích nghệ nhân thợ giỏi tham gia đào tạo. - Bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất làng nghề. Điều 2. Tổ chức thực hiện: 1. Trách nhiệm Sở Công Thương: - Công bố phổ biến rộng rãi quy hoạch. Xây dựng kế hoạch triển khai thực quy hoạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 147 - Chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, Ngành, UBND quận, huyện thị xã địa bàn Thành phố việc xây dựng triển khai thực kế hoạch phát triển nghề, làng nghề năm hàng năm theo định hướng quy hoạch. - Xây dựng chế, sách để phát nghề, làng nghề địa bàn. Kiểm tra, giám sát tổ chức, sở sản xuất, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp - làng nghề có phương án phát triển sản xuất kinh doanh. - Tham mưu cho UBND Thành phố điều chỉnh Quy hoạch kịp thời không phù hợp. 2. Các sở, ban, ngành Thành phố: Theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với Sở Công Thương trình triển khai thực quy hoạch. 3. Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã: Lồng ghép nội dung quy hoạch quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã cho phù hợp. Xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch, đề án phát triển nghề, làng nghề địa bàn quận, huyện, thị xã. Điều 3. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND Thành phố, Giám đốc Sở: Công Thương, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Quy hoạch - Kiến trúc, Xây dựng, Tài nguyên & Môi trường, Giao thông vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Thông tin & Truyền thông, Lao động, Thương binh & Xã hội; Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã; Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - Đ/c: Chủ tịch UBND TP (để b/c); - CVP, PVP Nguyễn Ngọc Sơn; - Các phòng: CT, NNPTNT; - Lưu: VT, (KHĐT). TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế (đã ký) Trần Xuân Việt Page 148 DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ KHÔNG KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN (Kèm theo Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 02 tháng 01 năm 2013) Thời gian Làng nghề Làng nghề Minh Khai - Hoài Đức 2011 2015 Làng nghề Dương Liễu - Hoài Đức Nội dung Chuyển đổi từ chế biến tinh bột sang chế biến thực phẩm (bánh kẹo) đưa doanh nghiệp hộ sản xuất lớn gây ô nhiễm môi trường chuyển vào Cụm sản xuất TTCN Dương Liễu Làng nghề Dụ Tiền - Thanh Oai Làng nghề Từ Am - Thanh Oai 2016 2020 Làng nghề Rùa Hạ - Thanh Oai Làng nghề Cát Quế - Hoài Đức Đưa 50% doanh nghiệp, hộ sản xuất lớn vào cụm sản xuất TTCN Cát Quế, Thanh Thùy . Làng nghề Ngự Câu - Hoài Đức Làng nghề Yên Sở - Hoài Đức Làng nghề Thượng Thôn - Đan Phượng Làng nghề Trúng Đích - Đan Phượng 2121 2030 Làng nghề Bá Nội - Đan Phượng Làng nghề Gia Vĩnh - Thanh Oai Làng nghề Rùa Thượng - Thanh Oai Đưa 50% doanh nghiệp, hộ sản xuất kim khí vào CCN làng nghề Thanh Thùy CCN Liên Hà, Hạ Mỗ, Hồng Hà (Đan Phượng), Hòa Bình (Thường Tín) Làng nghề Thụy Ứng - Thường Tín Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 149 Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát sở tham gia làng nghề chế biến nông sản PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT TRONG LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN A. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên chủ hộ: .……… 2.Địa (thôn, xã, huyện, tỉnh/thành): …………………………………… 3.Trình độ học vấn chủ hộ: 4.Tuổi: 5.Giới tính: . 6.Số nhân gia đình:………………………………………………… . 7.Số lao động gia đình:……………………………………… . - Số lao động thuê ngoài: 8.Trình độ lao động thành viên: Số người Chỉ tiêu Hoạt động LN 2012 2008 Hoạt động khác 2012 2008 I. Trình độ học vấn - Cấp I - Cấp II - Cấp III II. Trình độ chuyên môn - Trên ĐH - Đại học - Cao đẳng nghiệp vụ - Cao đẳng nghề - Trung học chuyên nghiệp - Trung cấp nghề - Công nhân kỹ thuật có - Sơ cấp/ chứng nghề - Công nhân kỹ thuật không bằng/ chứng nghề - Không qua đào tạo (lao động phổ thông) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 150 9.Tình hình đất đai trang trại: Thuê hay mua Tổng số (m2) Chỉ tiêu Được chia (m2) Diện tích (m2) Thực trạng năm 2008 Giá thuê (đ/sào/năm) 1. Đất thổ cư 2. Đất sản xuất nghề truyền thống Diện tích nhà xưởng Diện tích đặt máy móc Diện tích sân phơi Diện tích khác NHỮNG THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NGHỀ 9.Trong ngành nghề đây, gia đình tham gia ngày nghề xin cho biết ngành nghề mang lại thu nhập cho gia đình. Đánh số thứ tự từ đến 9, ngành nghề mang lại thu nhập cao nhất, ngành nghề mang lại thu nhập thấp nhất. Mức độ thu nhập Ngành nghề 1. Tinh bột sắn 2. Tinh bột dong 3. Bánh kẹo loại 4. Đỗ xanh bóc vỏ 5. Vừng lạc sơ chế 6. Miến dong 7. Bún, phở khô 8. Mạch nha 9. Nghề khác (ghi rõ):………… 2008 2012 Hiện Từ năm ông (bà) lựa chọn ngành nghề đó? Tỷ lệ thu nhập sản phẩm sản xuất tổng thu nhập gia đình: % Ông bà có nhận hỗ trợ hay khuyến khích từ Nhà nước bắt đầu xây dựng sản xuất làng nghề không? 1. có 2. không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 151 Nếu có, xin vui lòng cho biết hình thức hỗ trợ/khuyến khích ông bà nhận từ phí quyền địa phương tổ chức? . Tổng vốn đầu tư để xây dựng sở vật chất sản xuất ban đầu là: .Tr.đ 9.3 Quá trình pháp triển nghề ông bà năm vừa qua nào? (về quy mô, vốn, lao động, .) . 9.4 Từ lựa chọn nghề này, Ông bà có đầu tư quan trọng cho nghề không? Thời điểm nào? Tại sao? . B. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 10. Tổng lượng vốn cần thiết mà gia đình ông bà đầu tư phục vụ cho sản xuất (vốn đầu tư ban đầu, vốn lưu động . vốn vay vốn tự có)? . 11. Trong trình hoạt động sản xuất nông nghiệp, hộ gia đình có phải vay vốn từ bên không? Có 2. Không 12. Nếu có vay vốn bên ngoài, hộ gia đình vay cách nào? Đơn vị ĐVT Số lượng Lãi suất Phí GD Thời hạn (tháng) 1. Vay, mượn (không phải trả lãi) từ họ Tr.đ hàng, người thân gia đình 2. Vay (có trả lãi) từ hàng xóm, láng giềng Tr.đ 3. Vay ngân hàng, quỹ tín dụng Tr.đ 4. Từ nguồn khác (đề nghị ghi rõ) Tr.đ Tổng lượng vay Tr.đ 13. Ông bà có thuê lao động để phục vụ sản xuất không? Có 2. Không 14. Nếu có, Thời gian chi phí thuê lao động? Đối tượng cho thuê dịch vụ Số lượng thuê dài hạn Mục địch thuê Lương cho lao động dài hạn Số lượng lao động thuê thời vụ Thời gian thuê (số tháng) Mục đích thuê Chi phí lao động thuê theo thời vụ 2012 2008 15. Ông (Bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất? . = có; 2= không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 152 Nếu có, Mô tả ngắn gọn quy trình này: …………………………………………… 16. Ông (Bà) biết kiến thức quy trình sản xuất từ đâu? 17. Những khó khăn việc áp dụng quy trình vào sản xuất hộ? ………………………………………………………………………………… ……………… 18. Xin ông (bà) cho biết gia đình có sử dụng tiến kỹ thuật (máy móc, trang thiết bị mới) sản xuất không? Có 2. Không Nếu có, cụ thể nào? Chi phí (nếu có)? . 27. Xin ông (bà) vui lòng cho biết gia đình mua đầu vào sản xuất đâu? (Chú ý: đánh giá chất lượng: 1. Tốt; 2. Bình thường; 3. kém) Yếu tố đầu vào Địa điểm mua Khối Giá lượng (kg) (ngh.đ/kg) Đánh giá Phương thức vê chất mua lượng 28. Xin Ông (bà) cho biết thay đổi giá đầu vào năm 2012 so với năm năm trước đây?………………………………………………………………………… 29. Nhận định ông (bà) thay đổi giá (chẳng hạn, đắt đỏ, gây khó khăn nhiều cho người sản xuất)? Và phản ứng Ông bà với thay đổi đó? ………………………………………………………………………………………………… 30. Ông (bà) ước tính chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sản xuất (tính bình quân sào) năm 2012: Đơn vị tính (1000/Kg) 1. Sản xuất Đầu vào Điện cho sản xuất 2. Tiêu thụ a. Chi phí vận chuyển b. Chi phí khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 153 31. Ngoài chi phí trên, theo ông bà có khoản chi phí khác phát sinh? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 154 Nếu có, xin ông bà vui lòng liệt kê số chi phí chi phí bao nhiêu? Tên loại phí Chi phí cho năm 32. Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ năm 2012? Tên sản phẩm Bán cho (DN, Thương lái bán lẻ, TD ) Địa điểm bán (tại nhà, chợ,…) Khối lượng bán(kg) Giá bán (nghìn đồng/ Kg) Thời điểm bán hàng Chất lượng (loại 1, 2, ) Cách đánh giá chất lượng sản phẩm (màu sắc, mùi vị,….) Hình thức toán Các tiếp nhận thông tin giá 33. Theo nhận định Ông (bà) sản phẩm gia đình bán cho đối tượng đem lại lợi ích (giá bán) cao nhất? . 34. Khi bán sản phẩm ông bà người định giá hay đối tác tiêu thụ định? Nhận định ông bà thay đổi giá năm qua? . 35. Kết sản xuất kinh doanh Sản phẩm Khối lượng đầu vào sử dụng Số lượng đầu Khoảng thời gian bán Sản lượng/tháng (kg) Giá bán bình quân (1000 đ/kg) Giá trị (1000đ) 36. Xin ông/bà vui lòng cho biết kết sản xuất kinh năm 2012 so với năm trước? Các sản phẩm Mức thay đổi kết sản xuất kinh doanh Tăng mạnh Tăng nhẹ Không đổi Giảm nhẹ Giảm mạnh (1) (2) (3) (4) (5) 37. Xin cho biết nguyên nhân cụ thể lại có thay đổi kết sản xuất kinh doanh đó? . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 155 C. CÁC CÂU HỎI ĐẶC TRƯNG TÁC ĐỘNG ĐÔ THỊ HÓA 38. Thực trạng sử dụng đất sản xuất gia đình ông (bà) so với năm 2008? 1. không đổi; 3. Tăng lên? .; 2. Giảm xuống?, Nếu giảm tăng giảm, Thì sao? 39. Gia đình ông (bà) có chịu ảnh hưởng từ trình công nghiệp hóa – đô thị hóa gây tượng đất sản xuất bị thu hẹp không? 1. có 2. không Nếu có, ông (bà) phản ứng đất sản xuất gia đình bị thu hẹp 1. thay đổi cấu sản phẩm sản xuất 3. Thuê thêm đất, mở rộng diện tích để sản xuất 4. cho thuê đất chuyển sang làm dịch vụ 5. khác (đề nghị ghi rõ): 40. Xu hướng sử dụng lao động cho sản xuất nông nghiệp gia đình ông bà năm qua thay đổi nào? 1. tăng lên 2. không đổi 3. giảm Vì có thay đổi đó? . 41. Ông bà chọn sản phẩm tự phát hay quy hoạch tổ chức/chính quyền địa phương địa bàn? . 42. Nếu theo quy hoạch, ông bà có hưởng hỗ trợ chuyển đổi? 1. có 2. không Nếu có, Hình thức hỗ trợ nào? . 43. Theo đánh giá ông (bà), Trong khu vực ông (bà) sản xuất có bị ô nhiễm chất thải trình sản xuất thời gian qua gây hay không? 1. có 2. không Nếu có, Biện pháp khắc phục gì? Nếu có, sản phẩm sản xuất ông (bà) có gặp khó khăn bán thị trường? . 44. Sản phẩm gia đình ông (bà) sản xuất có cấp chứng nhận VSATTP không? 1. có 2. không 45. Gia đình ông (bà) có tham gia tổ chức sản xuất HTX/THT/hiệp hội sản xuất không? 1. có 2. không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 156 45.1 Nếu có, Vốn góp theo quy định tham gia tổ chức này? 45.2 Ông (bà) có phải đóng góp thêm khoản phí tham gia vào hiệp hội, HTX/THT không? 1. có 2. không Nếu có, Các khoản phí bao nhiêu? 46. Theo đánh giá ông (bà) việc tham gia tổ chức hợp tác có lợi nào? . D. ĐỀ XUẤT-KIẾN NGHỊ 47. Ý kiến, đề xuất Ông (bà) để giúp cho hộ sản xuất thực đạt nhiều lợi ích hiệu cao sản xuất tiêu thụ sản phẩm: 47.1 Đề xuất với quan quản lý Nhà nước . 47.2 Đề xuất với Hiệp hội ngành nghề . 47.3 Đề xuất với doanh nghiệp, đối tác khác . Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 157 [...]... biến nông sản trong bối cảnh đô thị hóa tại huyện Hoài Đức 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển các làng nghề chế biến nông sản - Nghiên cứu thực trạng quá trình đô thị hóa và quá trình phát triển làng nghề tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến phát triển làng nghề chế biến nông. .. cho phát triển làng nghề chế biến nông sản dưới tác động của đô thị hóa trên địa bàn Với thực tế đó, nhằm có những phân tích và đánh giá về phát triển làng nghề nói chung và làng nghề chế biến nông sản nói riêng tại các vùng ven đô thị dưới tác động của quá trình đô thị hóa, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tác động của quá trình Đô thị hóa đến phát triển các làng nghề chế biến nông. .. phát triển làng nghề chế biến nông sản tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững và hiệu quả các làng nghề chế biến nông sản trong bối cảnh đô thị hóa của huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là các làng nghề chế biến nông sản tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Đối tượng được điều tra, khảo... viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 sản tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến phát triển các làng nghề chế biến nông sản tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển bền vững các làng nghề chế biến. .. thành phần, dẫn đến quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng và kéo theo đó là sự phát triển kinh tế vượt bậc 2.1.2 Cơ sở lý luận về vùng ven đô thị Đề tài nghiên cứu được tiến hành ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, một huyện mang tính chất đặc thù của khu vực ven đô thị Để có cơ sở vững chắc trong việc xác định các nhân tố và yếu tố tác động đến sản xuất của các làng nghề chế biến nông sản tại huyện. .. đô thị hóa rất đa dạng vì nó chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển - Đô thị hóa là quá trình biến đổi về sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng không đô thị thành đô thị - Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống - Đô thị hóa. .. Page 12 ngược lại đô thị tạo ra thị trường để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, tạo cơ hội việc làm và nơi ở cho các dòng di dân từ nông thôn đến đô thị, và cung cấp các sản phẩm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nhiều trường hợp trong quá trình đô thị hóa, các chính sách quy hoạch và phát triển đô thị sẽ biến vùng ven đô thành đô thị và đô thị hóa một phần nông thôn thành vùng ven đô mới (Iaquinta... trong quá trình nghiên cứu bao gồm toàn bộ các tổ chức, cá nhân, các chính sách, quy hoạch và định hướng liên quan đến đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài, thực trạng quá trình Đô thị hóa, thực trạng phát triển các làng nghề chế biến nông sản, đánh giá nhu cầu phát triển của các hộ tham gia sản xuất chế biến sản phẩm từ nông sản. .. tầng đô thị, đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm trong việc bảo tồn và phát triển làng nghề đang chịu sức ép từ quá trình đô thị hóa gây ra, đặc biệt là các làng nghề chế biến nông sản Hoài Đức hiện có 10 làng nghề chế biến nông sản thực phẩm với các sản phẩm chủ yếu là miến dong, bún, mì gạo, bột sắn dây, xay xát, bánh kẹo cung cấp cho thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Các làng nghề chế biến nông. .. sự phát triển của đô thị hóa, trong đó: Theo đặc của quá trình đô thị hóa, có thể chia làm 2 loại đô thị hóa: Đô thị hóa tăng cường: Xẩy ra ở các nước phát triển, đô thị hóa chính là công nghiệp hóa đất nước ngày càng nâng cao điều kiện sống và làm việc tạo ra các tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, xóa bỏ mâu thuẫn sự khác biệt cơ bản giữa đô thị và nông thôn Đô thị hóa giả mạo: Xẩy ra ở các nước . triển làng nghề tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. - Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến phát triển làng nghề chế biến nông sản tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. - Đề. quá trình Đô thị hóa và Phát triển làng nghề tại huyện Hoài Đức 60 4.1.1 Thực trạng quá trình đô thị hóa tại huyện Hoài Đức 60 4.1.2 Khái quát quá trình phát triển làng nghề chế biến nông sản. sản tại huyện Hoài Đức 76 4.2 Tác động của đô thị hóa đến phát triển làng nghề chế biến nông sản trên địa bàn huyện Hoài Đức 80 4.2.1 Tác động của đô thị hóa đến quy hoạch phát triển làng nghề

Ngày đăng: 12/09/2015, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan