GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

84 626 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất chấp cả những bộ complet màu đen mà các người cầm đầu ngân hàng mặc, hoạt động ngân hàng là một công nghiệp rất năng động

MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu 1.1. Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại: .3 Quan hệ bảo lãnh là quan hệ 3 bên, do vậy khi soạn thảo hợp đồng bảo lãnh ngân hàng sẽ cần tới 2 loại hợp đồng: hợp đồng bảo lãnh giữa ngân hàng và khách hàng và hợp đồng bảo lãnh giữa ngân hàng và bên thứ ba. Do chuyên đề tập trung nghiên cứu vào quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng nên sẽ chỉ giới thiệu hợp đồng bảo lãnh giữa ngân hàng và khách hàng, gọi tắt là hợp đồng bảo lãnh. .17 Hợp đồng bảo lãnh là hợp đồng độc lập với hợp đồng kinh tế giữa ngân hàng và khách hàng, thể hiện ràng buộc tài chính giữa ngân hàng và bên thứ ba. Việc soạn thảo hợp đồng bảo lãnh là khâu mang tính quyết định trong toàn bộ quy trình bảo lãnh. Hợp đồng bảo lãnh rõ ràng, chặt chẽ thì mới tạo điều kiện cho các bên trong quá trình giao dịch cũng như tránh các tranh chấp nảy sinh về sau. Vì bảo lãnh ngân hàng là 1 hình thức bảo đảm mang tính phái sinh, được xây dựng trên giao dịch giữa khách hàng và bên thứ ba nên việc soạn thảo hợp đồng bảo lãnh không thể tách rời với hợp đồng sở. Xem xét các yếu tố trong hợp đồng sở sẽ giúp ngân hàng xác định rõ những nội dung trong hợp đồng bảo lãnh. Các yếu tố cần xem xét bao gồm: bản chất của giao dịch sở, nghĩa vụ của khách hàng và thời hạn của hợp đồng sở. Xem xét bản chất của giao dịch sở sẽ giúp ngân hàng nhận định rõ mức rủi ro thể xảy ra, từ đó xác định được mức bảo lãnh phù hợp. Nghĩa vụ của Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khách hàng trong hợp đồng cũng cần được phân tích xem phù hợp với năng lực thực hiện của khách hàng không, ngân hàng nên bảo lãnh cho nghĩa vụ nào bởi trách nhiệm của ngân hàng là phải bồi thường cho bên thứ ba khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng. Bên cạnh đó, thời hạn của hợp đồng sở cũng là yếu tố không thể không cân nhắc khi nó quyết định thời hạn của bảo lãnh. Tóm lại, hợp đồng sở là một căn cứ pháp lý quan trọng giúp cho cán bộ ngân hàng thể quyết định các nội dung trong hợp đồng bảo lãnh .17 Tuy không một mẫu chung thống nhất của hợp đồng bảo lãnh cho tất cả các loại hình bảo lãnh cũng như cho các ngân hàng phát hành, nhưng nhìn chung hợp đồng bảo lãnh bao gồm các nội dung chính sau đây: .18 - Mục đích bảo lãnh: khách hàng phải ghi rõ xin ngân hàng cấp bảo lãnh để làm gì .18 - Hình thức bảo lãnh: hợp đồng bảo lãnh phải ghi rõ loại hình bảo lãnh .18 - quỹ bảo lãnhtài sản đảm bảo cho bảo lãnh của khách hàng: các mục này phải ghi rõ số tiền, đồng tiền và tỷ trọng trong giá trị bảo lãnh .18 - Phí bảo lãnh: hợp đồng bảo lãnh phải ghi rõ mức phí bảo lãnh cũng như số lần trả phí bảo lãnh (trả ngay hay trả nhiều lần) .18 - Các điều khoản vi phạm hợp đồng kinh tế dẫn đến nghĩa vụ chi trả của ngân hàng: trong đó quy định rõ trường hợp nào ngân hàng sẽ tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hành bồi thường cho bên thứ ba và trách nhiệm của ngân hàng đối với tính đầy đủ và chính xác của các giấy tờ chứng minh sự vi phạm do bên thứ ba cung cấp 19 - Điều kiện bồi hoàn khi ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: bao gồm việc xử lý tài sản đảm bảo, số tiền mà khách hàng phải hoàn trả cho ngân hàng, lãi suất phạt khi khách hàng không hoàn trả ngay… .19 1.2. Chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại .19 2.1. Tổng quan về ngân hàng Techcombank 31 2.2. Thực trạng hoạt dộng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 35 2.3. Đánh giá chất lượng bảo lãnh tại Techcombank .53 2.4. Minh họa một nghiệp vụ bảo lãnh tại Techcombank: 56 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Techcombank .62 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Techcombank .67 Tài liệu tham khảo Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh mục các chữ viết tắt - GTGT: Giá trị gia tăng - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - NHTM: Ngân hàng thương mại - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - HĐ: Hợp đồng - CVKH: Chuyên viên khách hàng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ trong hoạt động bảo lãnh .5 Bảng 2.1: Doanh số bảo lãnh Techcombank 2007-2008 .48 Hình 2.2: So sánh doanh số bảo lãnh của Techcombank 2007-2008 .48 Bảng 2.3: Số dư bảo lãnh của Techcombank 2007-2008 .50 Hình 2.4: cấu số dư bảo lãnh tháng 12/2007 51 Hình 2.5: cấu số dư bảo lãnh tháng 12/2008 51 Bảng 3 : quỹ bảo lãnh tại Techcombank 52 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, hoạt động kinh doanh của ngân hàng không còn là một nghề nghiệp thầm lặng như lúc đã là như vậy, đúng như lời tuyên bố của một ông chủ ngân hàng Mỹ: “ Bất chấp cả những bộ complet màu đen mà các người cầm đầu ngân hàng mặc, hoạt động ngân hàng là một công nghiệp rất năng động”. Câu nói ấy hàm ý ngoài những nghiệp vụ kinh doanh truyền thống trong tài sản nội bảng, các ngân hàng thương mại đang mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ và thu nhập của mình thông qua việc tăng nhanh các hoạt động ngoại bảng. Đây cũng là một xu thế tất yếu trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường tài chính – tiền tệ. Tính đa dạng trong kinh doanh sẽ giúp các ngân hàng thương mại nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, từ đó hoạt động hiệu quả và lành mạnh hơn. Là một nghiệp vụ nằm trong các tài sản ngoại bảng, bảo lãnh ngân hàng đang ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng trong kinh doanh khi luôn được xem như tấm Giấy thông hành cho doanh nghiệp trong các hoạt động mua bán trả chậm. Nó không chỉ tạo thuận lợi cho những kế hoạch kinh doanh mà còn là sở để các đối tác đặt niềm tin vào các doanh nghiệp. Nhờ vậy, bảo lãnh đã trở thành loại dịch vụ kinh doanh nhiều tác động tích cực trong việc thúc đẩy các giao dịch về vốn, các giao dịch kinh doanh không chỉ ở trong lĩnh vực tín dụng mà cả trong dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm… Vì vậy, sau một thời gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Hội Sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình. Nội dung đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề bản về chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Chương 2: Thực trạng chất lượng bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn Kỹ thương Việt Nam Phạm vi của đề tài là nghiên cứu chất lượng bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2008. Trên sở lý luận và thực tiễn, bài viết đưa ra một số ý kiến nhằm phát triển hoạt động này tại ngân hàng. Để hoàn thiện đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ PGS.TS. Phan Thị Thu Hà. Bên cạnh đó, trong thời gian thực tập, em cũng được sự chỉ bảo tận tình của các anh chị Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại: 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng: Nghiệp vụ kinh doanh truyền thống của các NHTM là các nghiệp vụ nội bảng. Thông qua các nghiệp vụ này, ngân hàng thể hiện rõ chức năng trung gian tài chính của mình qua việc huy động vốn từ các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và cho vay lại với nền kinh tế. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của thị trường tài chính – tiền tệ, các hoạt động kinh doanh ngoại bảng đang được các ngân hàng ngày càng quan tâm hơn và xu hướng phát triển rất nhanh. Điều này thể hiện rõ thông qua sự đa dạng của các loại hình dịch vụ trong hoạt động ngoại bảng của ngân hàng, và cũng là đặc điểm quan trọng của một NHTM hiện đại. Bảo lãnh ngân hàng là một trong những hoạt động ngoại bảng điển hình đang ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng của mình trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng thời gian qua. Mặc dù mới chỉ phát triển mạnh ở Việt Nam trong những năm gần đây, nhưng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng đã lịch sử khá lâu đời. Bắt đầu xuất hiện vào khoảng giữa những năm 1960 tại Mỹ, bảo lãnh ngân hàng đã nhanh chóng được sử dụng như là một công cụ đảm bảo vô cùng quan trọng trong các giao dịch quốc tế trong suốt đầu những năm 1970. Nhu cầu đầu tiên đối với hoạt động bảo lãnh ngân hàng được bắt nguồn từ các nước Trung Đông. Sự gia tăng mạnh mẽ về của cải của những nước sản xuất dầu mỏ ở Trung Đông đã cho phép những nước này kí kết các hợp đồng với các hãng ở phương Tây cho những dự án quy mô lớn như phát triển hạ tầng sở, phúc lợi xã hội, các dự án công nghiệp và nông nghiệp, các dự Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 án phục vụ cho hệ thống phòng thủ quốc gia. Do rủi ro thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng cũng như trong quá trình thanh toán, cả 2 bên đều cần tới một công cụ đảm bảo của một ngân hàng uy tín nhằm hạn chế những rủi ro đó và tạo điều kiện thuận lợi cho cả 2 bên trong quá trình kí kết và thực hiện hợp đồng. Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng đã ra đời từ đó. Ngày nay, khi các giao dịch thương mại, các hợp đồng xây dựng ngày càng phát triển với quy mô lớn và phức tạp hơn thì bảo lãnh ngân hàng là một công cụ không thể thiếu trong việc hỗ trợ các giao dịch được diễn ra một cách suôn sẻ, thuận lợi. thể nói, sự ra đời của hoạt động bảo lãnh ngân hàng là tất yếu khách quan. Một cách chung nhất, bảo lãnh ngân hàng được hiểu là: Bảo lãnh ngân hàng ( gọi tắt là bảo lãnh) là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng( bên bảo lãnh) với bên quyền( bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng( bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Như vậy, trong quan hệ bảo lãnh tồn tại 3 bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh. Bên bảo lãnh là người phát hành thư bảo lãnh, thường là các ngân hàng, các tổ chức trung gian tài chính và các pháp nhân như Ngân hàng trung ương, Bộ Tài chính hay Kho bạc Nhà nước. Bên được bảo lãnh là người yêu cầu tổ chức tín dụng phát hành thư bảo lãnh cho mình và tùy vào từng hợp đồng, bên được bảo lãnh thể là người xuất khẩu ( bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành…), người nhập khẩu ( bảo lãnh thanh toán hợp đồng nhập khẩu, bảo lãnh nhận hàng không vận đơn gốc…), Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 người vay nợ ( bảo lãnh vay vốn) hay người dự thầu ( bảo lãnh dự thầu). Bên nhận bảo lãnh hay còn gọi là bên thụ hưởng bảo lãnh cũng tùy vào từng trường hợp mà thể là người xuất khẩu( bảo lãnh thanh toán hợp đồng nhập khẩu…), người nhập khẩu( bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành…), người cho vay( bảo lãnh vay vốn), chủ thầu( bảo lãnh dự thầu). Mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng bảo lãnh được minh họa trong sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ trong hoạt động bảo lãnh Trong phạm vi chuyên đề này, em sẽ tập trung nghiên cứu vào mối quan hệ giữa bên được bảo lãnh (khách hàng của ngân hàng) và bên bảo lãnh (ngân hàng). Đây là mối quan hệ đóng vai trò then chốt trong toàn bộ quá trình bảo lãnh, từ lúc bắt đầu phát sinh nhu cầu bảo lãnh cho tới khi bảo lãnh kết thúc. Tất cả các yêu cầu, nội dung cũng như các tiêu chí đánh giá hoạt động bảo lãnh sẽ được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa hai bên này. 1.1.2. Các hình thức bảo lãnh của NHTM: Hoạt động bảo lãnh hết sức đa dạng và được xây dựng trên nhiều loại hình quan hệ. Ngày nay trên thế giới rất nhiều loại hình bảo lãnh khác nhau dựa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh( NH) HĐ mua bán, dự thầu Đơn xin bảo lãnh (1) Thư bảo lãnh (3) (2) [...]... ngân hàng( người bảo lãnh) , người yêu cầu bảo lãnh (khách hàng của ngân hàng) và người thụ hưởng bảo lãnh Ngoài ra, nếu là bảo lãnh gián tiếp thì cần thêm tên và địa chỉ của ngân hàng phát hành bảo lãnh gián tiếp - Mục đích bảo lãnh: khách hàng phải ghi rõ xin ngân hàng cấp bảo lãnh để làm gì - Số tiền bảo lãnh: một hợp đồng bảo lãnh phải ghi rõ số tiền tối đa mà ngân hàng chịu trách nhiệm bảo lãnh. .. của ngân hàng Trong phạm vi chuyên đề này, em sẽ nghiên cứu về chất lượng bảo lãnh đứng trên góc độ của ngân hàng Như vậy, chất lượng bảo lãnh theo quan điểm của ngân hàng được hiểu như sau: Chất lượng bảo lãnh là việc khách hàng thực hiện đúng nghĩa vụ như đã cam kết trong hợp đồng và ngân hàng thu được một khoản phí bảo lãnh hợp lý 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh, đánh giá chất lượng bảo lãnh Chất lượng. .. lãnh của ngân hàng là rất lớn  Nhóm tiêu chí phản ánh lợi nhuận thu được từ bảo lãnh: - Sự tăng trưởng của doanh số bảo lãnh: doanh số bảo lãnh phản ánh quy mô từ hoạt động bảo lãnh của ngân hàng Doanh số bảo lãnh là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến thu từ hoạt động bảo lãnh Khi ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng, khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản gọi là phí bảo lãnh Các khoản phí bảo lãnh đó... hợp đồng bảo lãnh ngân hàng sẽ cần tới 2 loại hợp đồng: hợp đồng bảo lãnh giữa ngân hàng và khách hàng và hợp đồng bảo lãnh giữa ngân hàng và bên thứ ba Do chuyên đề tập trung nghiên cứu vào quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng nên sẽ chỉ giới thiệu hợp đồng bảo lãnh giữa ngân hàng và khách hàng, gọi tắt là hợp đồng bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh là hợp đồng độc lập với hợp đồng kinh tế giữa ngân hàng và... bắt buộc của bên được bảo lãnh - Nợ quá hạn bảo lãnh và Tỷ lệ Nợ quá hạn bảo lãnh/ Tổng số dư bảo lãnh: Nợ quá hạn bảo lãnh là khoản tiền mà ngân hàng đã bồi thường cho bên thụ hưởng bảo lãnh khi bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã cam kết nhưng bên được bảo lãnh chưa hoàn trả được cho ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro trong bảo lãnh, ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh Chỉ tiêu này cùng... đánh giá chất lượng bảo lãnh này 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh của NHTM Hoạt động bảo lãnh chịu ảnh hưởng từ rất nhiều nhân tố, từ các nhân tố khách quan đến các nhân tố chủ quan thuộc phạm vi các bên trong quan hệ bảo lãnh Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng bảo lãnh là việc rất cần thiết bởi nó giúp tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng bảo lãnh của ngân hàng. .. lượng bảo lãnh cũng không nằm ngoài các quan niệm trên Một cách tổng quát, chất lượng bảo lãnh là việc đáp ứng được yêu cầu của các bên tham gia trong quan hệ bảo lãnh Như đã biết, mối quan hệ trong bảo lãnh ngân hàng bao gồm 3 bên: bên bảo lãnh (ngân hàng) , bên được bảo lãnh (khách hàng của ngân hàng) và bên thụ hưởng bảo lãnh (bên thứ ba) Đây là một mối quan hệ mật thiết, cụ thể giữa bên bảo lãnh. .. tạo nên doanh thu từ bảo lãnh cho ngân hàng Công thức tính phí bảo lãnh như sau: Phí bảo lãnh = Doanh số bảo lãnh * Số ngày bảo lãnh thực tế * Mức phí Từ công thức trên thể thấy doanh số bảo lãnh càng tăng thì doanh thu từ bảo lãnh càng lớn, góp phần đáng kể trong thu nhập của ngân hàng Mặc dù vậy nhưng để đánh giá chính xác hoạt động bảo lãnh đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng hay không thì không... khi một trong hai điều trên xảy ra trước - Hình thức bảo lãnh: hợp đồng bảo lãnh phải ghi rõ loại hình bảo lãnh - quỹ bảo lãnhtài sản đảm bảo cho bảo lãnh của khách hàng: các mục này phải ghi rõ số tiền, đồng tiền và tỷ trọng trong giá trị bảo lãnh - Phí bảo lãnh: hợp đồng bảo lãnh phải ghi rõ mức phí bảo lãnh cũng như số lần trả phí bảo lãnh (trả ngay hay trả nhiều lần) Website: http://www.docs.vn... lượng bảo lãnh, như đã phân tích ở trên, bao gồm hai khía cạnh là rủi ro trong bảo lãnh và mức phí bảo lãnh ngân hàng thu được Do vậy các tiêu chí đánh giá chất lượng bảo lãnh phải cho thấy khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ hay không, ngân hàng phải trả thay hay không đồng thời mức phí ngân hàng thu được liệu mang tính cạnh tranh và đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng Đối với ngân hàng . trạng chất lượng bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ. thương mại cổ phẩn Kỹ thương Việt Nam Phạm vi của đề tài là nghiên cứu chất lượng bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam từ năm 2007

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:45

Hình ảnh liên quan

1.1.2. Các hình thức bảo lãnh của NHTM: - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

1.1.2..

Các hình thức bảo lãnh của NHTM: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1: Doanh số bảo lãnh Techcombank 2007-2008 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Doanh số bảo lãnh Techcombank 2007-2008 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số dư bảo lãnh của Techcombank 2007-2008 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Số dư bảo lãnh của Techcombank 2007-2008 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3: Ký quỹ bảo lãnh tại Techcombank - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.

Ký quỹ bảo lãnh tại Techcombank Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan