giáo án ôn thi tốt nghiệp vật lí chương 1

9 257 0
giáo án ôn thi tốt nghiệp vật lí  chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 16/05/2011 Tuần: 07 CHƯƠNG I- DAO ĐỘNG CƠ A - HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Định nghĩa Dao động điều hòa chuyển động 1vật mà li độ biến đổi theo định luật dạng cosin (hay sin) theo thời gian. + Phương trình dao động: x = A cos(ωt + ϕ); hay x = A sin(ωt + ϕ) A, ω ϕ số (A, ω >0 ). x: li độ dao động (-A ≤ x ≤ A). A = x max: biên độ dao động. ω: tần số góc (rad/s). (ωt + ϕ) : pha dao động thời điểm t (rad). ϕ: pha dao động ban đầu (rad). 2π * Chu kì T thời gian vật thực dao động toàn phần: T = . ω ω * Tần số f số dao động toàn phần thực giây: f = = . T 2π 2. Vận tốc + Phương trình vận tốc: v = x ′ = -ωA sin(ωt + ϕ) = ωA cos(ωt + ϕ + π/2). - Vận tốc v biến thiên tần số sớm pha li độ x góc π/2. - Ở vị trí biên (x = ± A ) có v = 0. - Ở vị trí cân (x = 0) có vận tốc v = ± ωA ( v max = ωA). 3. Gia tốc + Phương trình gia tốc: a= v ′ = x ′′ = - ω2A cos( ωt + φ ) = - ω x. - Ở vị trí biên (x = ± A ) => a max = ω2A - Ở vị trí cân (x = 0) => a = (F = 0) * Chú ý: + a F hướng với nên chúng hướng vị trí cân (đổi hướng VTCB). + Gia tốc a trái dấu ngược pha với li độ x, a nhanh pha v góc π/2. v2 v2 A2 = x + => A = x + v = ± ω A − x 4. Hệ thức liên hệ v, x, ω A: ω ω 5. Các dạng phương trình dao động điều hoà đặc biệt cần nhớ: * Lập pt dđđh: x= Acos( ωt + ϕ ) . Tìm A, ω ϕ thay vào pt * Một số trường hợp đặc biệt ϕ :  Khi chọn góc tgian lúc vật qua VTCB theo chiều dương: ϕ = - π /2 => x= A cos( ωt − π / 2) .  Khi chọn góc tgian lúc vật qua VTCB theo chiều âm: ϕ = π /2 => x= A cos( ωt + π / 2) .  Khi chọn góc tgian lúc vật qua VT biên dương (x = +A) : ϕ = π /2 => x= Acos ωt .  Khi chọn góc tgian lúc vật qua VT biên âm (x = -A): ϕ = π => x= Acos( ωt + π ) . CON LẮC LÒ XO Con lắc lò xo gồm bi nhỏ khối lượng m gắn vào lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k. a) Chu kì – tần số ω= k 2π m ; T= = 2π m ω k ; f= 1 = T 2π k . m 1 b) Cơ + Động : Wđ = mv = mω2A2 sin2(ωt + ϕ). 2 1 + Thế : Wt = kx = mω2A2 cos2(ωt + ϕ). 2 1 => Cơ : W = Wđ + Wt = Wđmax = mv max =Wtmax = kA = mω A = số. 2 T * Động biến thiên với chu kì (tần số 2f). c) Lực đàn hồi – lực hồi phục (lực kéo về) - Giá trị lực đàn hồi lò xo: Fđh = k.∆l ; gọi ∆l= l − l0 độ biến dạng lò xo. * Khi lò xo treo thẳng đứng: (Fđh)max = k(∆l0+A) (Fđh)min = k(∆l0 - A) A < ∆l0 (Fđh)min = A ≥ ∆l0 Fđh = k ∆l0 + x chọn chiều (+) hướng xuống. Fđh = k ∆l0 − x chọn chiều (+) hướng lên. mg Trong : ∆l0 = l − l0 = : độ biến dạng lò xo vật vị trí cân bằng. k * Khi lắc lò xo nằm ngang: (Fđh)max = kA, (Fđh)min = 0. - Lực kéo : F = - kx . F max = kA (khi vật vị trí biên). F = (khi vật vị trí cân bằng). Lực kéo hướng vị trí cân bằng, tỉ lệ trái dấu với li độ. Lực kéo về, li độ, vận tốc gia tốc dao động điều hòa tần số. * Chú ý: tính lực, tính lượng đại lượng phải dùng đơn vị hệ SI như: x, ∆l A phải tính mét; khối lượng tính kg ; … CON LẮC ĐƠN 1. Phương trình dao động - Phương trình li độ cong: s = s0cos( ωt + φ ) = Acos( ωt + φ ) - Phương trình li độ góc: α = α0 cos( ωt + φ ) (rad). s s với α0 biên độ góc (rad). α = , α0 = l l a) Tần số góc, chu kì, tần số lắc đơn l g g ω= ; T= 2π ; f= . g l 2π l b)Cơ - Thế : Wt = mgz = mgl(1- cos α ). - Động : Wđ = mv = mgl(cosα - cosα0) 2 - Cơ : W = Wđ + Wt = mgl(1 - cosα0) = mgl α = số. c) Vận tốc nặng - lực căng dây treo lực kéo - Vận tốc nặng: + Khi biên độ góc nhỏ: v = s’= -ωA sin(ωt + ϕ). + Khi li độ góc α: v = gl(cosα − cos α ) - Lực căng dây treo: T = mg(3cos α - 2cos α ) + Khi vật qua vị trí cân α = : Tmax = mg(3-2cos α ) + Khi vật vị trí biên α = α : Tmin = mgcos α . s - Lực kéo : pt = - mg sin α ; α nhỏ ta có pt = - mg . l DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG a. Dao động tắt dần - Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. - Nguyên nhân làm tắt dần dao động lực ma sát môi trường sinh công âm làm giảm vật làm giảm biên độ. b) Dao động trì: D.động trì cách giữ cho biên độ không đổi, cung cấp thêm lượng cho d.động tắt dần để bù tiêu hao ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng nó, gọi dao động trì. c) Dao động cưỡng bức: Dao động cưỡng dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn theo thời gian: F = F0 cos Ωt. Dao động cưỡng dao động điều hòa có tần số tần số ngoại lực, biên độ dao động không đổi tỉ lệ thuận với biên độ ngoại lực phụ thuộc độ chênh lệch tần số ngoại lực tần số riêng hệ. d. Hiện tượng cộng hưởng Hiện tượng cộng hưởng tượng biên độ dao động cưỡng tăng dần lên đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tần số riêng f0 hệ dao động. * Điều kiện cộng hưởng: f = f0 (hay ω0 = Ω). TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ, CÙNG TẦN SỐ * Dao động 1: x1 = A1cos( ωt + φ1 ) ↔ 0M1 có độ dài A1, góc φ =( 0M1 ,0x) lúc t = 0. * Dao động 2:x2 = A2cos( ωt + φ ) ↔ 0M có độ dài A2, góc φ =( 0M ,0x) lúc t = 0. => Dao động tổng hợp x = x1 + x2 = Acos( ωt + φ ) ↔ 0M = 0M1 + 0M - Biên độ : A2 = A 12 +A 22 +2A1A2cos ∆φ .  A = A12 + A22 + A1 A2 cos(ϕ − ϕ1 ) A sin φ1 + A sin φ - Pha ban đầu ϕ : tan φ = . A cos φ1 + A cos φ - Độ lệch pha hai dao động: ∆φ = φ - φ1 . + Hai dao động pha tức ∆ϕ = 2nπ, (n = 0, ±1, ±2,…) có A = A1 + A2. + Hai dao động ngược pha tức ∆ϕ = (2n + 1)π, (n = 0, ±1, ±2,…) có A = A1 − A2 . * A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 . II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA- CON LẮC LÒ XO 1.1. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi π π A. pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha so với li độ. D. lệch pha so với li độ. 1.2. Vật dao động điều hòa có vận tốc vật : A.vị trí có li độ cực đại. B.vị trí cân bằng. C.vị trí mà lo xo không biến dạng. D.vị trí mà lực tác dụng vào vật 0. 1.3. Vật dao động điều hòa, câu sau đúng? A. Khi vật qua vị trí cân vận tốc cực đại, gia tốc 0. B. Khi vật qua vị trí cân vận tốc 0, gia tốc 0. C. Khi vật qua vị trí cân vận tốc 0, gia tốc cực đại. D. Khi vật vị trí biên vận tốc 0, gia tốc 0. 1.4. Gia tốc vật dao động điều hòa A. hợp lực tác dụng vào vật 0. B. vật hai vị trí biên. C. vật vị trí có vận tốc 0. D. vị trí có gia tốc 0. 1.5. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + π/2). Gốc thời gian t = chọn lúc A. vật qua vị trí cân theo chiều dương. B. vật qua vị trí cân theo chiều âm. C. vật vị trí biên dương. D. vật vị trí biên âm. 1.6. Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân thời điểm t, biểu thức quan hệ biên độ A, li độ x, vận tốc v tần số góc ω chất điểm dao động điều hoà v2 x2 2 2 A. A = v + . B. A = x + . C. A2 = v2 + ω2x2. D. A2 = x2 + ω2v2. ω ω 1.7. Một chất điểm chuyển động tròn đường tròn tâm O, bán kính 5cm với tốc độ dài 0,2 m/s. Hình chiếu chất điểm M lên đường kính đường tròn là: A. Dao động điều hòa A = cm ω = rad/s. C. Dao động điều hòa A = 20 cm ω = rad/s. B. Dao động điều hòa với A = 10 cm ω = rad/s. D. Chuyển động nhanh dần có gia tốc a > 1.8. Một vật dao động điều hòa với biên độ cm, tần số Hz. Chọn t = vật qua vị trí cân theo chiều dương. Phương trình dao động điều hòa vật là: A. x = 4cos(10π t + π) (cm). B. x = 4cos 5πt (cm). π π C. x = 4cos(10π t + ) (cm). D. x = 4cos(10π t ) (cm). 2 x(cm) 1.9. Con lắc lò xo dao động điều hòa có đồ thị tọa độ hình bên. Phương trình dao động là: π t(s) 0,4 0,8 A. x = 2cos (5πt + π) cm. B. x = 2cos (5π t - ) cm. 0,6 0,2 π –2 C. x = 2cos 5πt cm. D. x = 2cos (5π t + ) cm. 1.10. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm, chu kỳ T = s. Khi t = vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động vật π π A. x = 8cos(πt – ) (cm). B. x = 8cos(πt + ) (cm). 2 C. x = 8cos(πt + π) (cm). D. x = 8cos(πt) (cm). π 1.11. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos (10t + ) (cm). Vận tốc lúc t = 0,4π s A. v = 30 cm/s. B. v = 30 cm/s. C. v = -30 cm/s. D. v = -30 cm/s. 1.12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm, tần số f = Hz. Khi t = vật qua vị trí có li độ cực đại. Phương trình dao động điều hòa vật là: A. x = cos (4πt) (cm). B. x = cos (4πt + π) (cm). π π C. x = cos (4πt + ) (cm). D. x = cos (4πt − ) (cm). 2 1.13. Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo đoạn thẳng dài cm, chu kỳ s. Phương trình dao động π với t = x = - cm : A. x = 8sin (2πt + π) (cm). B. x = 4sin(2πt - ) (cm). C. x = sin(2πt + π) (cm). D. x = 8sin(2πt) (cm). 1.14. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(5t) (cm). Độ lớn gia tốc cực đại A.80 m/s2. B.200 m/s2. C. m/s2. D. m/s2. 1.15.Vật dao động điều hòa có thời gian ngắn từ vị trí cân đến li độ cực đại 0,1 s. Chu kì dao động vật A. 0,4 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,5 s. 1.16. Vật dao động điều hòa có thời gian ngắn từ vị trí cân đến li độ x = 0,5A (với A biên độ dao động) 0,1 s. Chu kì dao động vật A.1,2 s. B. 0,12 s. C. 0,4 s. D. 0,8 s. π ) (x tính cm, t tính giây). Trong giây từ thời điểm ban đầu, chất điểm qua vị trí li độ x = +4cm A. lần. B. lần. C. lần. D. lần. 1.18. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(20πt ) cm. Quãng đường vật sau 0,025 s A. cm. B. 16 cm. C. cm. D. cm. π 1.19. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4cos(20t – ) (cm).Vận tốc củavật thời điểm sau vật quãng đường s = cm (kể từ t = 0) A. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 60 cm/s. D. cm/s. 1.20. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì l k m g A. T = 2π . B. T = 2π . C. T = 2π . D. T = 2π . g m k l 1.21. Con lắc lò xo, đầu cố định, đầu gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật vị trí cân bằng, độ giãn lò xo ∆l. Chu kỳ dao động lắc tính biểu thức ∆l m k g A. T = . B. T = 2π . C. T = 2π . D. T = . g 2π k m 2π ∆l 1.22. Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa có A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k lò xo. 1.23. Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ. Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên viên bi hướng A. theo chiều chuyển động viên bi. B. theo chiều âm quy ước. C. vị trí cân viên bi. D. theo chiều dương quy ước. 1.24. Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A. tăng lần. B. giảm lần. C. tăng lần. D. giảm lần. 1.25. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc vật qua vị trí cân có độ lớn A. (m/s). B. (m/s). C. (m/s). D. 6,28 (m/s). 1.26. Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,4 kg treo vào lò xo có k = 40 N/m . Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ cho dao động điều hoà . Vận tốc cực đại có giá trị A. 40 cm/s. B.1,6 m/s. C.20 cm/s. D.0,8 m/s. 1.27. Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hoà với biên độ A = cm. Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật π s A. 24 cm. B. 12 cm. C. cm. D. cm. 10 1.28. Một lắc lò xo thẳng đứng vật vị trí cân lò xo dãn 10 cm, (cho g = 10 m/s 2). Tần số dao động A. 1,59 Hz. B. 0,628 Hz. C. 0,314 Hz. D. 0,2 Hz. 1.29.Một vật nặng treo vào lò xo làm cho dãn 0,8 cm. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động vật A. 1,8 s. B. 0,8 s. C. 0,36 s. D. 0,18 s. 1.30. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có đầu cố định đầu gắn vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Coi gia tốc trọng trường g =10 m/s2 vị trí cân độ giãn lò xo A. cm. B. cm. C. 10 cm. D. cm. 1.31. Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 4,5 Hz. Trong trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên lò xo A. 48 cm. B. 46,8 cm. C. 42 cm. D. 40 cm. 1.17. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(5π t + 1.32. Vật dao động điều hòa với biên độ A có động lần vật có li độ : A. ± 0,5A. B. ± A. C. ± A. D. ± A. 2 1.33. Năng lượng vật dao động điều hòa : A. với vật vật có li độ cực đại. B. tỉ lệ với biên độ dao động. C. với động vật vật có li độ cực đại. D. với vật vật qua VTCB. 1.34. Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm chu kỳ dao động s. Nếu vật dao động với biên độ giảm nửa chu kì dao động vật A. s . B. s. C. s. D. s. 1.35. Cơ vật dao động điều hòa A. tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật. D. động vật vật tới vị trí cân bằng. 1.36. Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m gắn vào lò xo có độ cứng k, đầu lại lò xo gắn vào điểm cố định, vật cân lò xo dãn 10 cm. Tại vị trí cân người ta truyền cho vật vận tốc 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2. Li độ vật động A. 0,424 m. B. 4,24 cm. C. ± 0,0424 m. D. ± 0,424 m. 1.37. Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, thời gian từ vị trí thấp đến vị trí cao cách 20 cm 0,75 s. Gốc thời gian lúc vật chuyển động chậm dần theo chiều dương với vận tốc 0,2π m/s. Phương trình dao động vật là: 4π π 4π 7π A.x = 10cos( t - ) (cm). B. x = 10cos( t + ) (cm). 6 3π 3π 5π π ) (cm). C. x = 10cos( t D. x = 10sin( t - ) (cm). 6 1.38. Khi gắn vật có khối lượng m1 = kg vào lò xo có khối lượng không đáng kể, dao động với chu kì T1 = s. Khi gắn vật khác có khối lượng m vào lò xo trên, dao động với chu kì T = 0,5 s. Khối lượng m2 bao nhiêu? A. 0,5 kg. B. kg. C. kg. D. kg. 1.39.Hai lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m, k2 = 60 N/m mắc nối tiếp với treo vào vật có khối lượng 150 g thành lắc lò xo. Chu kì dao động hệ vật là: π π A. T = s. B. T = s. C. T = s. D. T = s. 1.40. Khi gắn vật m vào lò xo k1 vật m dao động với chu kỳ T = 0,6 s, gắn vật m vào lò xo k vật m dao động với chu kỳ T2 = 0,8 s (chiều dài hai lò xo nhau). Khi gắn vật m hệ lò xo k song song k2 chu kỳ A. T = 0,48 s. B. T= 0,7 s. C. T = s. D. T = 1,4 s. 1.41. Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k vật khối lượng m dao động điều hòa. Khi khối lượng vật m1 chu kì dao động T1 = s, khối lượng vật m chu kì dao động T2 = 0,8 s. Khi khối lượng vật m = m1 - m2 chu kì dao động A. T = s. B. T = 0,8 s. C. T = 0,6 s. D. T = 0,2 s. 1.42. Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k vật khối lượng m dao động điều hòa. Khi khối lượng vật m1 chu kì dao động T1 = s, khối lượng vật m chu kì dao động T2 = s. Khi khối lượng vật m = m1 + m2 chu kì dao động A. T = s. B. T = s. C. T = 3,5 s. D. T = s. 1.43. Một lắc lò xo có vật nặng dao động với biên độ A = cm. Li độ nặng động bao nhiêu? A. 0,5 cm. B. 1,0 cm. C. 1,5 cm. D. 2,0 cm. 1.44. Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng dao động điều hòa với biên độ A = cm. Động vật nặng có li độ cm A. 16.10-2J. B. 800 J. C. 100 J. D. 10-2J. 1.45. Một lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hoàvận tốc vật qua vị trí cân 31,4 cm/s, lấy π2 = 10. Năng lượng lắc A. 0,01 J B. 0,1 J C. 0,16 J D. 0,016 J 1.46. Một lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g dao động điều hoà, giá trị vận tốc vật qua vị trí cân 31,4 cm/s gia tốc cực đại m/s 2, lấy π2 = 10. Năng lượng lắc biên độ dao động vật A. 0,05 J ; 2,5 cm. B. 0,005 J ; 2,5 cm. C. 0,5 J ; 2,0 cm. D. J ; cm. 1.47. Phương trình dao động lắc lò xo là: x = 4cos2πt ( cm). Hòn bi có khối lượng m = 500 g. Năng lượng dao động bi A . 0,0016 J. B. 0,016 J. C. 160 J. D. 0,16 J. 1.48. Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m treo thẳng đứng, đầu treo vật khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân nâng vật lên cm buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2. Trong trình vật dao động, giá trị cực tiểu cực đại lực đàn hồi lò xo A. Fmin = Fmax = N. B. Fmin = N Fmax = N. C. Fmin = N Fmax = N. D. Fmin = N Fmax = N. 1.49. Một lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật. Gọi độ giãn lò xo vật vị trí cân ∆l. Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ∆l). Lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhỏ trình dao động A. F = k(A - ∆l). B. F = 0. C. F = kA. D. F = k∆l. 1.50. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng có m = 0,25 kg dao động theo phương thẳng đứng có giá trị lực đàn hồi cực tiểu 0,5 N. Cho g = 10 m/s2. Biên độ dao động vật A. 0,2 cm. B. 20 cm. C. 10 cm. D. cm. 1.51. Một vật nhỏ treo vào lò xo, vật cân lò xo dãn cm, vật dao động điều hoà với biên độ A lò xo giãn, lực đàn hồi Fmax = 3Fmin. Biên độ dao động là: A.5 cm. B.7,5 cm. C.1,25 cm. D. 2,5 cm. π 1.52. Một vật có m = 0,1 kg dao động với phương trình x = 5cos(4πt - ) (cm). Lực hồi phục vào lúc t =1 s có độ lớn A. N. B.0,4 N. C.0,8N. D.8N. 1.53. Một lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật khối lượng 200 g dao động điều hòa với biên độ cm. Lấy g = 10 m/s2 . Lực đàn hồi lò xo vật cách vị trí cân cm A. N. B. N. C. 40 N. D. 50 N. 1.54. Một chất điểm có khối lượng 0,1 kg thực dao động điều hoà với chu kì 0,2 s, lượng dao động 2.10- J. Cho π2 = 10. Độ lớn lực hồi phục cực đại là: A. N. B. N. C. N. D. N. 1.55. Dưới tác dụng lực hồi phục F = - cos 5t (N), vật có khối lượng 400 g dao động điều hoà. Biên độ dao động A vật A.10 cm. B.100 cm. C. 0,1 cm. D. 10 m. 1.56. Một lắc gồm vật khối lượng m = 0,15 kg lò xo lí tưởng có độ dài tự nhiên l0 = 20 cm. Con lắc lồng vào trục thẳng đứng, đầu lò xo gắn vào mặt phẳng ngang. Khi cân lò xo dài 17 cm, lấy g = 9,8 m/s2. Chọn trục tọa độ có chiều dương hướng xuống thẳng đứng, gốc tọa độ vị trí cân bằng. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng thả nhẹ cho dao động, chọn t = lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động vật π A. x = cos (18 t + π) (cm). B. x = cos (18 t - ) (cm). π C. x = 17 cos (20 t - ) (cm). D. x = 17 cos (18 t) (cm). CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC ĐƠN 1.57. Chu kỳ dao động điều hoà lắc đơn không phụ thuộc vào A. chiều dài dây treo. B. khối lượng nặng. C. gia tốc trọng trường. D. vĩ độ địa lý. 1.58. Con lắc đơn dao động với biên nhỏ. Chu kì dao động điều hoà l m g k A. T = 2π . B. T= 2π . C. T= 2π . D. T= 2π . g k l m 1.59. Một lắc đơn dài l dao động điều hòa với biên độ nhỏ nơi có gia tốc trọng trường g. Động vật biến thiên với chu kì l l l g A. T = 2π . B. T= 2π . C. T= π . D. T= 4π . g g g l 1.60. Một lắc đơn dây treo dài 80 cm. Ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s 2. Chu kì dao động T lắc A. 1,79 s. B. 1,63 s. C. 1,84 s. D. 1,58s . 1.61. Một lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ 1s dao động nơi có g = π2 (m/s2) chiều dài dây treo lắc A. 0,25 cm. B. 2,5 m. C. 0,25 m. D. 2,5 cm. 1.62. Một lắc đơn có chiều dài m, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2. Lấy π2 = 10. Tần số dao động lắc A. 0,5 Hz. B. Hz. C. 0,4 Hz. D. 20 Hz. 1.63.Tại vị trí địa lý, chiều dài lắc đơn tăng lần chu kỳ dao động điều hoà nó. A. tăng lần. B. tăng lần. C. giảm lần. D. giảm lần. 1.64.Tại vị trí địa lý, hai lắc đơn có chu kỳ dao động riêng T = 2,0 s T2 = 1,5 s, chu kỳ dao động riêng lắc thứ ba có chiều dài tổng chiều dài hai lắc nói A. 2,5 s. B. 3,5 s. C. 4,0 s. D. 5,0 s. 1.65. Ở nơi xác định, lắc đơn có độ dài l dao động với chu kì T1 = s, lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Chu kì lắc đơn nơi có độ dài l = l1 – l2 . A. T = 0,6 s. B. T = 1,8 s. C. T = 1,28 s. D. T = 0,2 s. 1.66. Trong khoảng thời gian lắc đơn có chiều dài l thực dao động. Nếu giảm bớt chiều dài 16cm thời gian trước thực 10 dao động. Chiều dài l lắc lúc đầu A. 25 m. B.12,5 m. C. 25 cm. D. 12,5 cm. 1.67 Một lắc đơn có chiều dài 1,44 m dao động nơi có g = π m/s2. Thời gian ngắn để nặng từ vị trí biên đến vị trí cân là: A. 2,4 s. B. 1,2 s. C. 0,6 s. D. 0,3 s. 1.68. Một lắc đơn gồm vật nặng m treo vào sợi dây dài l. Đưa vật tới vị trí dây hợp với phương thẳng đứng góc 60o thả nhẹ, g = 9,8 m/s2, vận tốc qua vị trí cân 2,8 m/s. Chiều dài dây treo A. 0,8 m. B. 1,6 m. C. m. D. 3,2 m. CHỦ ĐỀ 3: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG π π 1.69. Hai dao động điều hoà phương, có phương trình x = 3cos(πt + ) (cm) x2 = 4cos(πt - ) 3 (cm). Tìm: a) Biên độ dao động tổng hợp độ lệch pha hai dao động. b) Viết ptdđ tổng hợp. π 1.70. Hai dao động điều hòa phương có phương trình x1 = 4cos(πt - ) (cm) x2 = 4cos(πt π ) (cm). Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A. cm. B. 2 cm. C. cm. D. cm. 1.71. Một vật thực hai dao động phương có phương trình là: x = cos (20 π t) (cm), x2 = cos π (20 π t + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp vật π π A. x = cos(20πt − ) (cm). B. x = cos(20πt + ) (cm) . π π C. x = cos(20πt − ) (cm). D. x = cos(20πt + ) (cm). 4 π π 1.72. Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ có pha ban đầu - . Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động π π π π A. . B. . C. - . D. . 12 1.73 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương có phương trình dao động x = π sin(10πt ) (cm) x2 = 5sin(10πt + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp vật π π A. x = 5sin(10πt + ) (cm). B. x = 5sin(10πt + ) (cm). π π C. x = sin(10πt + ) (cm). D. x = sin(10πt + ) (cm). 1.74. Một vật khối lượng m = 100 g thực dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, có π phương trình dao động là: x1 = 5cos(10t + π) (cm) x2 = 10cos(10t - ) (cm). Giá trị cực đại lực tổng hợp tác dụng lên vật A. 50 N. B. N. C. N. D. 0,5 N. CHỦ ĐỀ 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN-DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC-SỰ CỘNG HƯỞNG 1.75.Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A. với tần số tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ tần số dao động riêng. C. với tần số lớn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. 1.76. Khi nói vật dao động cưỡng (giai đoạn ổn định), phát biểu sau đúng? A. Biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì dao động cưỡng chu kì dao động riêng vật. C. Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tác dụng lên vật. D. Chu kì dao động cưỡng chu kì ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 1.77. Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh. C. Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa. 1.78 Trong dao động lắc lò xo, nhận xét sau sai? A. Tần số dao động riêng phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động. B. Lực cản môi trường nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. C. Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực tuần hoàn. 1.79. Hiện tượng cộng hưởng xảy ………của ngoại lực cưỡng bằng………riêng hệ dao động. Chọn yếu tố điền vào chỗ trống giống câu cho trọn ý. A. tần số. B. biên độ. C. biên độ tần số. D. cường độ. 1.80. Một lắc có chiều dài 0,3m treo vào trần toa xe lửa. Con lắc bị kích động bánh xe toa gặp chỗ nối đoạn ray. Biết khoảng cách hai mối nối ray 12,5m gia tốc trọng trường 9,8m/s2. Biên độ lắc đơn lớn đoàn tàu chuyển động thẳng với tốc độ xấp xỉ A. 41 km/h. B. 60 km/h. C. 11,5 km/h. D. 12,5 km/h. BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT 16/05/2011 . tổng hợp x = x 1 + x 2 = Acos( )t φω + ↔ 0M = 1 0M + 2 0M - Biên độ : A 2 = A 2 1 +A 2 2 +2A 1 A 2 cos φ∆ .  )cos(2 12 21 2 2 2 1 ϕϕ −++= AAAAA - Pha ban đầu ϕ : 2 211 2 211 φφ φφ φ cosAcosA sinAsinA tan + + = . -. lượng không đáng kể có độ cứng k. a) Chu kì – tần số m k =ω ; T = k m π ω π 2 2 = ; f = m k T π2 11 = . Ngày soạn: 16 /05/2 011 Tuần: 07 b) Cơ năng + Động năng : W đ = 2 2 1 mv = 2 1 mω 2 A 2 . (cm). D. x = 10 sin( 4 3π t - ) 6 π (cm). 1. 38. Khi gắn một vật có khối lượng m 1 = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T 1 = 1 s. Khi gắn một vật khác có

Ngày đăng: 12/09/2015, 02:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT

  • TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan