Đánh giá mối liên hệ giữa nguồn dự trữ các bon trong thảm rừng cây gỗ với sinh kế người dân bản diềm và bản mọi huyên con cuông tỉnh nghệ an

101 449 1
Đánh giá mối liên hệ giữa nguồn dự trữ các bon trong thảm rừng cây gỗ với sinh kế người dân bản diềm và bản mọi huyên con cuông tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------- NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ ðÁNH GIÁ MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGUỒN DỰ TRỮ CÁC BON TRONG THẢM RỪNG CÂY GỖ VỚI SINH KẾ NGƯỜI DÂN BẢN DIỀM VÀ BẢN MỌI, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mà SỐ : 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN ðỨC VIÊN 2. TS. NGÔ THẾ ÂN HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị, nghiên cứu nào. Trong luận văn có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin trích dẫn ñược sử dụng ñều ñược ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ. Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hà Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, ñã nhận ñược giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ tổ chức, cá nhân suốt trình thực ñề tài. Trước hết xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñối với PGS.TS. Trần ðức Viên, ñặc biệt TS. Ngô Thế Ân - người ñã trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực ñề tài nghiên cứu. Tôi chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Lâm, ThS. Trần Nguyên Bằng anh chị em tập thể môn Quản lý Môi trường, ðH Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện, nhiệt tình hỗ trợ ñể hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp Ban Quản lý dự án I-REDD+ ñã cho phép tham gia dự án kết hợp thu thập số liệu thực ñịa phục vụ cho ñề tài này. Tôi xin cảm ơn UBND huyện Con Cuông, UBND xã Châu Khê, Lục Dạ, ông bà trưởng Diềm Mọi cộng ñồng ñịa phương ñã hỗ trợ ñoàn nghiên cứu trình thu thập số liệu thực ñịa. Tôi gửi lời cảm ơn ñến Khoa Tài nguyên môi trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện mặt trình học tập, nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn này. Cuối cảm ơn gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hà Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii ðẶT VẤN ðỀ . 1. Tính cấp thiết ñề tài 2. Mục ñích yêu cầu ñề tài . 2.1. Mục ñích nghiên cứu 2.2. Yêu cầu nghiên cứu Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Rừng chức rừng . 1.1.1. Khái niệm Rừng 1.1.2. Chức rừng 1.2. Dự trữ các-bon rừng 1.2.1. Các nghiên cứu khả lưu giữ hấp thu các-bon giới 1.2.2. Một số nghiên cứu hấp thụ các-bon Việt Nam 10 1.3. Sinh kế 13 1.3.1. Khái niệm sinh kế . 13 1.3.2. Khái niệm sinh kế bền vững 13 1.3.3. Khái niệm chiến lược sinh kế 13 1.4. Dự án các-bon rừng sinh kế người dân ñịa phương . 19 1.4.1. Rừng sinh kế người dân sống phụ thuộc rừng . 19 1.4.2. Ảnh hưởng dự án các-bon rừng ñến sinh kế ñịa phương 20 1.4.3. Sinh kế cộng ñồng phụ thuộc vào rừng tác ñộng ñến dự trữ các-bon rừng 25 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU . 27 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii 2.1. ðối tượng nghiên cứu 27 2.2. Phạm vi nghiên cứu . 27 2.3. Nội dung nghiên cứu . 27 2.4. Phương pháp nghiên cứu . 27 2.4.1. Phương pháp phân tích sinh kế bền vững 27 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 28 2.4.3. Phương pháp tính trữ lượng các-bon . 31 2.4.4. Phương pháp lập ñồ trữ lượng các-bon . 31 2.4.5. Phương pháp phân tích số liệu . 31 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 32 3.1. ðặc ñiểm khu vực nghiên cứu . 32 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên . 32 3.1.2. Khái quát ñiều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2. Thực trạng sinh kế người dân Diềm Mọi 35 3.2.1. Các nguồn vốn 35 3.2.2. Các hoạt ñộng sinh kế người dân Diềm Mọi 46 3.3. Trữ lượng các-bon thảm rừng gỗ Diềm Mọi . 53 3.3.1. ðặc ñiểm khu vực ño sinh khối . 53 3.3.2. Xác ñịnh trữ lượng các-bon ô tiêu chuẩn 55 3.3.3. Thành lập ñồ các-bon hai . 57 3.3.4. ðánh giá trữ lượng các-bon thảm rừng hai . 60 3.4. Mối liên hệ C thảm gỗ rừng với sinh kế người dân Diềm Mọi 62 3.4.1. Lợi ích kinh tế dự trữ C loại sử dụng ñất hai . 62 3.4.2. Biến ñộng tích rừng hai Diềm Mọi 65 3.4.3. Những nguyên nhân gây biến ñộng rừng khu vực nghiên cứu . 67 3.4.4. Ảnh hưởng hoạt ñộng tăng cường bảo vệ rừng/dự trữ C ñến sinh kế người dân Diềm Mọi . 69 3.4.5. Phân tích mối liên hệ C rừng với sinh kế người dân 70 3.5. Các giải pháp bảo vệ phát triển rừng bền vững 73 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv 3.5.1. Nâng cao nhận thức . 73 3.5.2. Cải thiện ñời sống người dân . 73 3.5.3. ðẩy mạnh công tác kiểm lâm 76 3.5.4. Giảm áp lực gia tăng dân số ñối với rừng 76 3.5.5. Xây dựng chế chia sẻ lợi ích phù hợp bảo vệ rừng . 76 KẾT LUẬN . 77 1. Kết luận 77 2. Khuyến nghị . 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80 PHỤ LỤC 83 Phụ lục 83 Phụ lục 2A . 84 Phụ lục 2B . 85 Phụ lục 86 Phụ lục 91 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các loại dự án tăng cường các-bon rừng .21 Bảng 1.2. Những ảnh hưởng tới sinh kế dự án C rừng .22 Bảng 1.3. Lợi ích tiềm cho môi trường toàn cầu sinh kế ñịa phương dự án các-bon khác 23 Bảng 3.1. ðiều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.2. ðặc ñiểm chung dân số Mọi Diềm năm 2011 .36 Bảng 3.3. Tình hình sử dụng ñất Diềm Mọi năm 2011 .38 Bảng 3.4. ðánh giá nguồn vốn sinh kế Diềm Mọi .45 Bảng 3.5. Tổng hợp khó khăn, hạn chế hoạt ñộng nông nghiệp hai Diềm Mọi 51 Bảng 3.6. Trữ lượng C ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 56 Bảng 3.7. Trữ lượng C mặt ñất khu vực nghiên cứu 60 Bảng 3.8. Lợi nhuận ròng ngày công lao ñộng loại hình sử dụng ñất Diềm Mọi .62 Bảng 3.9. Ước tính trữ lượng C trung bình loại sử dụng ñất Diềm Mọi 64 Bảng 3.10. Ảnh hưởng sách giao ñất năm 1999 ñến thu nhập hộ gia ñình Diềm Mọi 70 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững .18 Hình 2.1. Sơ ñồ khung phân tích sinh kế áp dụng cho ñề tài .28 Hình 3.1. Sơ ñồ huyện Con Cuông hai ñược chọn nghiên cứu 32 Hình 3.2. Tỷ lệ biết chữ người trưởng thành hai Diềm Mọi .36 Hình 3.3. Sơ ñồ loại hình sử dụng ñất Diềm .39 Hình 3.4. Sơ ñồ loại hình sử dụng ñất Mọi .40 Hình 3.5. Vật liệu làm tường nhà hai Diềm Mọi 41 Hình 3.6. Vật liệu lợp mái nhà hai Diềm Mọi 42 Hình 3.7. Các tài sản hộ gia ñình hai Diềm Mọi 42 Hình 3.8. Các công cụ lao ñộng hộ gia ñình hai Diềm Mọi 43 Hình 3.9. Các nguồn vốn sinh kế hai Diềm Mọi .46 Hình 3.10. Lao ñộng sản xuất phi nông nghiệp hai Diềm Mọi .52 Hình 3.11. Bản ñồ dự trữ các-bon thảm gỗ rừng Mọi 58 Hình 3.12. Bản ñồ dự trữ các-bon thảm gỗ rừng Diềm 59 Hình 3.13. Lợi nhuận dự trữ C ứng với nhóm LU ñất Diềm Mọi 65 Hình 3.14. Sơ ñồ biến ñộng sử dụng ñất Diềm .65 Hình 3.15. Sơ ñồ biến ñộng sử dụng ñất Mọi .1 Hình 3.16. Những ñường dẫn tới thay ñổi sử dụng ñất Hình 3.17. Mối liên hệ sinh kế người dân Diềm Mọi với C thảm gỗ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải C Các-bon CDM Cơ chế phát triển CIFOR Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế D ðường kính ngang ngực thân DFID Vụ Phát triển Quốc tế Anh FAO Tổ chức Nông Lương giới FCCC Công Ước khung biến ñổi khí hậu GHG Khí nhà kính GLOPP Toàn cầu hóa lựa chọn sinh kế người nghèo GPS Hệ thống ñịnh vị toàn cầu ICRAF Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Nông - Lâm kết hợp IPCC Ủy ban liên quốc gia biến ñổi khí hậu LN Lợi nhuận LSNG Lâm sản gỗ LU Sử dụng ñất MoEF Bộ Lâm nghiệp Môi trường NDT Nhân dân tệ NPV Giá trị PES Chi trả dịch vụ môi trường REDD Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Công Ước khung Liên hợp quốc biến ñổi khí hậu USD ðô la Mỹ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii ðẶT VẤN ðỀ 1. Tính cấp thiết ñề tài Rừng ñóng vai trò quan trọng sinh thông qua loạt chức nó, ñặc biệt khả cố ñịnh CO2 khí quyển. Trữ lượng các-bon rừng chiếm 47% tổng lượng các-bon trái ñất phụ thuộc chặt chẽ với sinh khối rừng mà quan trọng thảm gỗ rừng. Việc chuyển ñổi ñất rừng thành loại hình sử dụng ñất khác, ñặc biệt suy thoái rừng nhiệt ñới nguyên nhân quan trọng làm tăng lượng CO2 khí [5]. Theo ước tính khoảng 1,6 tỷ các-bon phát thải hàng năm thay ñổi sử dụng ñất rừng nhiệt ñới. Do ñó, nỗ lực giảm phát thải thông qua giảm rừng suy thoái rừng ñang ñược xúc tiến nhằm hạn chế trình biến ñổi khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên, việc tăng cường dự trữ C rừng nhiều nước ñang phát triển ñó có Việt Nam có mối liên hệ trực tiếp với sinh kế cộng ñồng người sống dựa vào rừng. Những lợi ích từ sử dụng ñất rừng khai thác lâm sản gắn liền với sinh kế người dân ñịa phương. Chính sách bảo vệ rừng nhà nước ñã hạn chế người dân tiếp cận tới tài nguyên này, làm thay ñổi hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mà kết không ñảm bảo ñược an ninh lương thực vùng cao. Chính sống thiếu thốn ñến lượt lại buộc người dân phải khai thác làm ảnh hưởng trở lại tới rừng, dẫn ñến thay ñổi C rừng. Nằm bối cảnh chung sách thắt chặt bảo vệ rừng nước, sinh kế người dân miền cao tỉnh Nghệ An ñang nhiều khó khăn. Cuộc sống thiếu thốn khiến người dân ñịa phải dựa nhiều vào tài nguyên rừng. Hoạt ñộng khai thác gỗ trái phép ñang diễn phổ biến ñây khiến chất lượng rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Trước có ñược giải pháp can thiệt nhằm phục hồi phát triển rừng ñể ñạt ñược mục tiêu sinh thái mà ñảm bảo sinh kế cộng ñồng người gắn với rừng, việc phân tích mối tương tác qua lại dự trữ C thảm gỗ rừng với sinh kế người dân cần thiết. Do ñó, lựa chọn thực ñề tài: “ðánh giá mối liên hệ nguồn dự trữ các-bon thảm rừng gỗ với sinh kế người dân Diềm Mọi, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”. ðề Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp KẾT LUẬN 1. Kết luận - Bản Diềm Mọi thuộc vùng núi có ñịa hình ñồi núi dốc, có ñiều kiện khí hậu ñặc trưng miền Bắc, với hai mùa nóng lạnh rõ rệt, ñặc biệt chịu ảnh hưởng gió lào khô nóng vào mùa hè nên thời tiết khắc nghiệt. - Tổng dân số Mọi 711 người với 153 hộ gia ñình Diềm 682 người với 145 hộ gia ñình. Với lực lượng lao ñộng dồi (74,2% Diềm 57% Mọi) trình ñộ dân trí thấp khoảng 40 - 60% người trưởng thành biết chữ. ðiều kiện vật chất hai ñều mức khó khăn nhà ở, ñường giao thông nước sinh hoạt, khả tiếp cận thông tin nhiều hạn chế, tài nguyên ñất ñai phần lớn rừng. Thu nhập bình quân ñầu người người dân mức thấp (Diềm 8,23 Mọi 4,17 triệu ñồng/năm). Sự khác biệt lớn nguồn vốn hai tài vật chất. Các nguồn vốn sinh kế Diềm ñều mức so với Mọi. - Hoạt ñộng sinh kế chủ yếu người dân ñịa phương nông nghiệp quy mô nhỏ (lúa nước, lúa nương), trồng rừng, chăn thả gia súc, thu lượm sản phẩm phi gỗ từ rừng sản xuất phi nông nghiệp (ñi làm thuê, chặt gỗ, bán hàng tạp hóa). Trong ñó, nuôi gia súc thu hái LSNG nguồn thu nhập chủ yếu bên Mọi, trồng rừng chăn nuôi gia súc nguồn thu nhập chủ yếu bên Diềm. Thu nhập từ phi nông nghiệp ñóng góp vào nguồn thu hộ gia ñình (khoảng 30% Diềm 15% Mọi). - Lượng dự trữ các-bon trung bình thảm rừng gỗ Mọi 31,42 tấn/ha Diềm 40,14 tấn/ha, trữ lượng các-bon mức trung bình thấp. Tỉ lệ thành phần gỗ rừng phần lớn thuộc nhóm gỗ mềm với kích thước trung bình nhỏ. Như vậy, Bản Diềm vừa có nguồn vốn sinh kế giàu có vừa có trữ lượng các-bon cao hẳn Mọi. - Lợi nhuận nhóm sử dụng ñất rừng thứ sinh, lương thực keo mét bên Diềm cao bên Mọi, nhóm sử dụng ñất ñều có trữ lượng C thấp. Chỉ có rừng phòng hộ có trữ lượng C cao lại cho lợi nhuận trực tiếp người dân thấp. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 77 - Chính sách giao rừng năm 1999 Nhà nước tới hộ gia ñình với lệnh cấm chặt phá rừng ñã ngăn cản tiếp cận ñến rừng thay ñổi tập quán canh tác người dân bản. Trong giai ñoạn ñầu thực thi sách tốc ñộ tự nhiên giảm ñi ñáng kể, ñồng thời làm giảm thu nhập người dân từ rừng, từ chăn nuôi, canh tác nương rẫy. Tác ñộng dẫn ñến tình trạng thiếu lương thực nhiều tháng năm hộ gia ñình có nguồn vốn sinh kế hạn chế. ðặc biệt hộ khó khăn Mọi, thu nhập có tăng thêm từ làm thuê năm gần ñây không ñủ mua lương thực. - Mối liên hệ C thảm gỗ rừng với sinh kế người dân Diềm Mọi mối tương tác qua lại chặt chẽ. Những hoạt ñộng khai thác gỗ, gỗ củi, canh tác nương rẫy người dân ñã ñang làm suy giảm sinh khối gỗ rừng, dẫn ñến làm giảm trữ lượng C từ hợp phần này. Giảm gỗ rừng/C, ñồng nghĩa với tượng suy thoái chất lượng rừng giảm dịch vụ sinh thái từ rừng, ñó có vai trò bảo vệ ñất ñể trì suất trồng quy mô lưu vực. Kết nghiên cứu cho thấy thu nhập từ trồng trọt khu vực nghiên cứu bị giảm ñi ñáng kể năm gần ñây. Mất gỗ rừng lại ñiều kiện phục hồi không phục hồi số LSNG, từ ñó lại làm thay ñổi thu nhập hộ qua việc thu hái rừng. Hiện nay, hoạt ñộng trồng rừng người dân ñang tăng dần, bên Diềm, nhờ lượng C ñược bổ sung, ñồng thời lại tạo thu nhập cho người dân từ trồng keo mét. Thu nhập tiền mặt hộ cải thiện nguồn vốn tài chính, giúp người dân thay ñổi chiến lược sinh kế ñể giảm áp lực lên rừng, giảm tình trạng khai thác gỗ rừng trái phép. Thực tế áp dụng cho cộng ñồng có nguồn vốn sinh kế hạn chế Mọi. 2. Khuyến nghị Do chất sách REED+ mang tính vĩ mô ảnh hưởng ñến ñến sinh kế người dân lại rõ ràng cụ thể. Vì vậy, trước triển khai sách cần lưu ý tới tính ñặc thù sinh kế cộng ñồng cần có chế chia sẻ lợi ích phù hợp cho hộ gia ñình việc bảo vệ rừng. ðặc biệt ñối với cấp quyền cần có biện pháp hỗ trợ thiết thực vốn, kỹ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 78 thuật cho hoạt ñộng sản xuất người dân; nâng cấp cở sơ hạ tầng giao thông, thủy lợi; hỗ trợ người dân tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm. Kết ñề tài dừng lại ñối tượng gỗ, chưa phản ánh ñầy ñủ giá trị kinh tế sinh thái rừng; ñây nghiên cứu trường hợp, mối liên hệ thực tế có tính ñặc thù theo ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội. Trong thời gian tới nên có nghiên cứu sâu rộng quy mô, ñối tượng nghiên cứu cho loại thảm thực vật khác. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Tô ðình Mai. 2006. Nghiên cứu sở khoa học giá rừng ứng dụng ñiều kiện Việt Nam. Báo cáo chuyên ñề thuộc ñề tài "Nghiên cứu ñịnh giá rừng Việt Nam". Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 2. Trương Thành Nam. 2007. Chuyên ñề: Phương pháp ứng dụng GPS xây dựng ñồ thôn có tham gia cộng ñồng. Chương trình ðào tạo Quản lý môi trường Khóa 7. ðại học Nông Lâm Thái Nguyên. 3. Vũ Tuấn Phương. 2006. Giá trị Môi trường Dịch vụ Môi trường. Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 15, tr 7-11. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. 4. Ngô ðình Quế. 2012. Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam. http://rifee.vn/en/images/stories/Publication/2006/quend_co2_uptake_2006.pdf. Ngày truy cập 15/4/2012. 5. Nguyễn Tôn Quyền. 2011. Tổng quan hấp thụ các-bon rừng trồng gỗ lớn giới. http://www.saga.vn/view.aspx?id=23918. Ngày truy cập 18/4/2012. 6. Phạm Minh Thảo. 2005. Rừng Việt Nam. Nhà xuất Lao ðộng 7. ðinh ðức Thuận& nnk. 2005. Lâm nghiệp, Giảm nghèo Sinh kế nông thôn Việt Nam. Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp ðối tác. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. 8. UBND xã Châu Khê. 2011. Báo cáo Phát triển kinh tế xã hội xã Châu Khê năm 2011. 9. UBND xã Lục Dạ. 2011. Báo cáo Phát triển kinh tế xã hội xã Lục Dạ năm 2011. 10. Vụ Phát triển Quốc tế Anh (DFID). 2003. Tài liệu ñào tạo sinh kế bền vững, Hội thảo ðào tạo Sinh kế bền vững Việt Nam, Huế. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11. Angelsen A (ed). 2008. Moving ahead with REDD: Issues, options and implication. CIFOR, Bogo, Indonesia. 12. Bharath Kumar L B, Patil B L, Basavaraja H, Mundinamani S M, Mahajanashetty S B, and Megeri S N. 2011. Participation Behaviour of Indigenous People in Non-Timber Forest Products Extractionin Western Ghats Forests. Karnataka Journal of Agricultural Science. 24(2): 170–172 13. Brown J and Pearce D W. 1994. The Economic value of Carbon storage in Tropical forests, in J.Weiss (ed). The Economics os Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, p102-123. 14. Christiansen L. 2006. Land Use Management Projects under the CDM: A Village Case Study of Global and Local Potentials and Consequences. MSc thesis, Institute of Geography, University of Copenhagen. 15. Le Trong Cuc, A Terry Rambo. 2001. Bright peaks, Dark Valleys: A Comparative Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 80 analysis of Environmental and Social conditions and development trends in five communities in Vietnam’s Northern mountain region. The National Political Publishing House, Hanoi. 16. FAO. 2003. "Making forest pay". An International Journal of Forestry and Forest Industries. Issue 212, Vol. 54, p 25-33. 17. GLOPP. 2008. DFID’s Sustainable Livelihoods Approach and its Framework. http://www.glopp.ch/B7/en/multimedia/B7_1_pdf2.pdf ngày truy cập 2/6/2013 18. Hairiah K, Dewi S, Agus F, Velarde S, Ekadinata A, Rahayu S and van Noordwijk M, 2011. Measuring Carbon Stocks Across Land Use Systems: A Manual. Bogor, Indonesia. World Agroforestry Centre (ICRAF), SEA Regional Office, 154 pages. 19. Hamilton L and King P. 1983. Tropical Forested Watersheds: Hydrologic and Soils responses to Major uses or Conversions, Boulder: Westview Pres 20. ICRAF & IFAD. 2004. RUPES: An innovative strategy to reward Asia’s upland poor for preserving and improving our environment, ICRAF Southeast Asia Regional Office, Bogor, Indonesia. 21. Krantz L. 2001. The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction. Division for Policy and Socio-Economic Analysis, Sida. 22. Kyoto Protocol to the Framework Convention on Climate Change (FCCC). 1997. http://unfccc.int/kyoto_protocol/items/2830.php 23. Ministry of Environment and Forests. 2006. Report of the National Rorest Commision. New Delhi: Ministry of Environment and Forests, Government of Indial. 421 pp. 24. Ministry of Environment and Forests. 2009, Asia-Pacific Forestry Sector Outlook Study II: India Country Report. Working Paper No. APFSOS II/WP/2009/06. Bangkok: FAO pp 78 25. Murdiyarso D and Herawati H. 2005. Carbon Forestry: Who will benefit? Proceedings of Workshop on Carbon Sequestration and Sustainable Livelihoods. CIFOR, Bogor, Indonesia.p 212,215 26. Murdiyarso D. 2005. Sustaining Local Livelihoods through Carbon Sequestration Activities: A search for practical and strategic approach. CIFOR, Indonesia. p 7, 8, 27. Nayak B.P, Kohli P, Sharma JV. 2012. Livelihood of local communities and forest degradation in India: issues for REDD+. The Energy and Resources Institute, Ministry of Environment and Forests, Government of India, pp 5, 28. Saha D and Sundriyal R C. 2012. Utilization of Non-Timber Forest Products in Humid Tropics: Implications for Management and Livelihood. Forest Policy and Economics 14: 28-40 29. Smith J and Scherr S J. 2002. Forest Carbon and local Livelihoods: Assessment of Opportunities and Policy Recommendations. Occasional Paper No. 37. CIFOR, Bogor, Indonesia. 30. SNV Vietnam. 2010. Pilot study: Pro-poor REDD IN Nghe An province Socio- Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 81 economic assessment and analysis of drivers for deforestation and forest degradation 2010. 26 p 31. The Center for People and Forests. People, forests, and climate change mitigation Vietnam: why redd+ needs local people. http://www.rightsandresources.org/publication_details.php?publicationID=1719 truy cập 25/7/2013 ngày 32. World Bank. 2006. India: Unlocking Opportunities for Forest Dependent People in India. Report No. 34481 - IN, World Bank: South Asia Region. 85 pp. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 82 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THEO DÕI CÂY RỪNG ðo tất có chu vi (vành) lớn 31 cm phạm vi m tính từ tâm ô tiêu chuẩn ðo tất có chu vi (vành) lớn 96 cm phạm vi 15 m tính từ tâm ô tiêu chuẩn Kí hiệu ô tiêu chuẩn: ……………………………………………………… Vị trí (Bản/làng): ………………………………………………………… Loại hình sử dụng ñất:………………………….…………………………… Người quan sát/ño: ……………………….…………………………………. Ngày/tháng/năm: …………………………………………………………… Vị trí ñịa lý (tọa ñộ GPS): …………………………………………………. Kích thước ô (bán kính): …………………………………………………… Loại hình sử dụng ñất: STT - 10 năm trước:………………………………………………………… - 20 năm trước: ………………………………………………………… - 30 năm trước: ……………………………………………………… Tên Chu vi/vành ðộ cứng gỗ (cứng/ trung bình/mền) Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ghi 83 Phụ lục 2A Bản ñồ ô tiêu chuẩn ño sinh khối rừng Mọi Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 84 Phụ lục 2B Bản ñồ ô tiêu chuẩn ño sinh khối rừng Diềm Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 85 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ðÌNH - IREDD NGÀY PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Mà HỘ GIA ðÌNH TÊN BẢN Xà PHẦN A: Thông tin chung hộ gia ñình A1 Tên chủ hộ: A2 Số ñiện thoại (nếu có): A3 ðịa nhà: A4 Dân tộc (chủ hộ): A5 Số năm chủ hộ ñã sống bản: A6 Nếu di cư chủ hộ từ ñâu ñến: A7 Tuổi chủ hộ: tuổi A8 Số năm ñi học chủ hộ: năm A9 Tham gia vào vị trí quản lý xã hội (nếu có trưởng bản, trưởng hội phụ nữ .): A10 Số thành viên gia ñình: A11 Số thành viên nam/nữ gia ñình: năm _____ trưởng thành (15-60)____ người già (>60)____ trẻ em (= 1,0 0,7 – 1,0 0,4 – 0,7 0,1 – 0,4 < 0,1 Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp 2. Diện tích ñất rừng TB hộ (ha) >= 5,5 – 3,5 – 5,5 1,5 – 3,5 < 1,5 > 3,5 3,0 – 3,5 2,0 – 3,0 1,0 – 2,0 < 1,0 5 Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp > 80 60 – 80 40 – 60 20 – 40 < 20 > 80 60 – 80 40 – 60 20 – 40 < 20 > 80 60 – 80 40 – 60 20 – 40 < 20 > 80 60 – 80 40 – 60 20 – 40 < 20 5 1 Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp Rất thấp Thấp TB Cao Rất cao 3. Số lao ñộng TB hộ (lao ñộng) Vật chất Xã hội Tài Phân mức 1. Diện tích ñất nông nghiệp TB hộ (ha) Tự nhiên Con người Khoảng giá trị 4. Tỉ lệ số người trưởng thành biết chữ (%) 5. Tỉ lệ chủ hộ thông thạo tiếng Kinh (%) 6. Tỉ lệ số hộ có nhà mái ngói, tường gỗ (%) 7. Tỉ lệ số hộ có xe máy (%) 8. Tỉ lệ số hộ ñi vào thị trấn/năm (%) 9. Tỉ lệ số hộ nghe ñài/tivi (%) 10. Tỉ lệ hộ có thu nhập tiền mặt triệu ñồng/năm (%) Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 91 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 92 [...]... nh sinh kh i cây cá th và sau ñó xây d ng mô hình toán ñ xác ñ nh cho toàn lâm ph n M t s mô hình toán v ư c tính sinh kh i và các- bon ñã ñư c xây d ng cho m t s loài cây Sinh kh i và tr lư ng các- bon c a r ng ph thu c ch t ch v i nhau Sinh kh i r ng ch u nh hư ng m nh c a ñi u ki n l p ñ a và r t khác nhau gi a các loài Các b ch a các- bon trong r ng thư ng xác ñ nh g m các- bon trong sinh kh i cây. .. các- bon trong sinh kh i th m tươi, cây b i, các- bon trong th m m c, cây ch t và các- bon trong ñ t ð i v i Vi t Nam, các nghiên c u v kh năng h p th các- bon c a r ng m i ch t p chung xác ñ nh kh năng h p th các- bon c a m t s lo i r ng tr ng, ch y u là các loài cây keo, b ch ñàn, m và thông Theo k t qu nghiên c u trên m t s lo i r ng tr ng Vi t Nam [4], kh năng h p th các- bon là khác nhau ph thu c vào... năng tích lũy các- bon r ng th sinh, các h th ng nông lâm k t h p và thâm canh cây lâu năm trung bình là 2,5 t n/ha/năm và có s bi n ñ ng r t l n trong các ñi u ki n khác nhau t 0,5 – 12,5 t n/ha/năm [5] Lư ng sinh kh i và các- bon không ch c ñ nh trong các thành ph n c a cây mà tăng lên hàng năm theo tu i cây T ñây nghiên c u cũng ti n hành ñánh giá lư ng tăng sinh kh i và tr lư ng các- bon trung bình... h p th lư ng các- bon là kho ng 10 t n C/ha trong ñó lư ng các- bon trên m t ñ t chi m 53% và lư ng các- bon dư i ñ t (r ) chi m 47% Tr lư ng các- bon trong sinh kh i t bào là 10,1 t n C/ha Tr lư ng các- bon trong các lo i c t 3,9 – 6,6 t n/ha, cao nh t c lá tre và th p nh t c ch [5] Các nghiên c u v tr lư ng các- bon trên th gi i r t ña d ng và phong phú, vi c nghiên c u kh năng h p th các- bon c a nhi u... là thu t ng ñ ch s lư ng các- bon có trong m t b cácbon t i m t th i ñi m nh t ñ nh [11, 25] B các- bon là nơi có kh năng lưu tr ho c phát th i các- bon tính theo ñơn v kh i lư ng trong r ng có năm b ch a các- bon chính là: sinh kh i trên m t ñ t, sinh kh i dư i m t ñ t, cây g ch t, rác và các th h u cơ có trong ñ t [11, 25] 1.2.1 Các nghiên c u v kh năng lưu gi và h p thu các- bon trên th gi i M c dù r... thái r ng gi l i và tích tr , hay h p th các- bon trong khí quy n Vì th s t n t i c a th c v t có vai trò quan tr ng trong vi c ch ng l i hi n tư ng m lên toàn c u S phân h y ho c ñ t các v t ch t h u cơ s tr l i các- bon vào khí quy n Nhi u nghiên c u ñã xác ñ nh lư ng các- bon và các- bon h p th nhi u lo i r ng khác nhau Brown và Pearce (1994) có ñưa ra các s li u ñánh giá lư ng các- bon và t l th t thoát... khoa h c nông nghi p 8 Các nghiên c u ñã ch ra r ng lư ng các- bon trung bình trong r ng nhi t ñ i châu Á là 144 t n/ha trong ph n sinh kh i và 148 t n/ha trong l p ñ t m n v i ñ sâu 1m, tương ñương 42 – 43 t t n các- bon trong toàn châu l c và lư ng các- bon trong r ng nhi t ñ i châu Á là 40 – 250 t n/ha, trong ñó 50 – 120 t n/ha ph n th c v t và ñ t [5] Lư ng các- bon trung bình trong sinh kh i ph n trên... dương ho c các h sinh thái trên c n thông qua các quá trình sinh lý còn g i là ho t ñ ng quang h p [11] Hay nói cách khác h p th các- bon là t l các- bon thêm vào tr lư ng c a m t b các- bon H p th và d tr thư ng có Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 7 ph n trái ngư c Các r ng già v i lư ng d tr các- bon l n thì h p th các- bon t c ñ th p [25] Tr lư ng các- bon là thu... xác ñ nh cây tiêu chu n ñ gi i tích xác ñ nh sinh kh i tươi Sinh kh i tươi ñư c xác ñ nh theo các b ph n thân, cành, lá và r Hàm lư ng các- bon trong các b ph n c a các loài nghiên c u t p trung ch y u là trong sinh kh i thân (56 – 68%), sau ñó ñ n r (14 – 19%) và cành (10 – 18%), cu i cùng là trong lá (6 – 9%) Tr lư ng các- bon trong sinh kh i c a r ng tr ng keo lai tu i 16 là l n nh t trong các tu i... n M i T ñó ñ xu t các gi i pháp b o t n và phát tri n r ng b n v ng 2.2 Yêu c u nghiên c u - ðánh giá ñư c ñ c ñi m sinh k c a ngư i dân - Ư c tính ñư c hi n tr ng v tr lư ng các- bon trong các cây thân g c a các lo i th m che ph r ng 2 b n Di m và M i - Phân tích ñư c m i liên h gi a tr lư ng các- bon và sinh k c a ngư i dân trong khu v c nghiên c u - ð xu t ñư c gi i pháp b o t n và phát tri n r ng . trạng về trữ lượng các- bon trong các cây thân gỗ của các loại thảm che phủ rừng ở 2 bản Diềm và Mọi. - Phân tích ñược mối liên hệ giữa trữ lượng các- bon và sinh kế của người dân trong khu. dân bản Diềm và bản Mọi 35 3.2.1. Các nguồn vốn 35 3.2.2. Các hoạt ñộng sinh kế người dân bản Diềm và bản Mọi 46 3.3. Trữ lượng các- bon thảm rừng cây gỗ ở bản Diềm và bản Mọi 53 3.3.1 bản Diềm và Mọi 46 Hình 3.10. Lao ñộng sản xuất phi nông nghiệp ở hai bản Diềm và Mọi 52 Hình 3.11. Bản ñồ dự trữ các- bon thảm gỗ rừng bản Mọi 58 Hình 3.12. Bản ñồ dự trữ các- bon thảm gỗ

Ngày đăng: 12/09/2015, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan