bài tập môn pháp luật đại cường(ngọc hoạt)

23 1.1K 0
bài tập môn pháp luật đại cường(ngọc hoạt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Pháp Luật Đại Cương Chủ đề: Tìm hiểu Cơ quan Chính Phủ    TRỤ CỘT CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LẬP PHÁP (QH) HÀNH PHÁP   (CP) TƯ PHÁP (TA, VKS) CHÍNH PHỦ Bé, c¬ quan ngang bé C¬ quan thuéc ChÝnh phñ 1. Vị trí pháp lý phủ:   • Điều 109 Hiến pháp năm 1992 quy định như  sau: “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội,  cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước  Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ  thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ  chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an  ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực  của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo  đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp  luật;  • Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong  sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo  đảm  ổn  định  và  nâng  cao  đời  sống  vật  chất  và  văn  hoá  của  nhân  dân.  Chính  phủ  chịu  trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công  tác  với  Quốc  hội,  Uỷ  ban  thường  vụ  Quốc  hội, Chủ tịch nước.” Ngày 31/12/2013 Hội thảo "Những nội dung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi) năm 2013" Quang cảnh hội thảo • Đối  với  Chính  phủ,  Hiến  pháp  mới  bổ  sung  Chính  phủ  "là  cơ  quan  thực  hiện  quyền  hành  pháp";  chuyển  thẩm  quyền  trình  Quốc  hội  quyết  định  về  tổ  chức  các  bộ,  cơ  quan  ngang  bộ  từ  Thủ  tướng  Chính  phủ  sang  Chính  phủ;  chuyển  quyền  quyết  định  thành  lập,  giải  thể,  nhập chia, điều chỉnh địa giới hành chính dưới  cấp tỉnh từ Chính phủ sang Ủy ban Thường vụ  Quốc hội… 2. Thẩm quyền phủ • Chính phủ có thẩm quyền chung, đứng đầu hệ  thống  hành  phát,thống  nhất  quản  lý  thực  hiện  các  nhiệm  vụ  ở  mọi  mặt  xã  hội,  đảm  bảo  quyền  lực  nhà  nước  từ  trung  ương  đến  địa  phương.  Chính  phủ  có  quyền  giải  quyết  mọi  vấn đề ở mọi mặt xã hội xảy ra ở trên phạm vi  toàn  quốc  trừ  các  vấn  đề  thuộc  thẩm  quyền  quốc  hội.  Các  vấn  đề  đưa  ra  luôn  được  thảo  luận cụ thể và biểu quyết tán thành đa số. Tìm hiểu thêm Hiến pháp năm 2013 • CHƯƠNG VII • CHÍNH PHỦ Điều 96 • Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn  sau đây: (8 nhiệm vụ và thẩm quyền) 3: Nhiệm kỳ phủ • • • • Trích Hiến pháp năm 2013 CHƯƠNG VII: CHÍNH PHỦ Điều 97 Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của  Quốc hội (thường là 5 năm/ nhiệm kỳ). Nhiệm  kỳ hiện tại là(2011-2016). Khi Quốc hội hết  nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ  cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập  Chính phủ.  4.Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm có - Các bộ; - Các cơ quan ngang bộ. Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ  và các cơ quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ  tướng Chính phủ. Chính phủ gồm có: – Thủ tướng Chính phủ; – Các Phó Thủ tướng; – Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan  ngang bộ. – Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng  cơ quan ngang bộ do Quốc hội quyết định. – Thủ tướng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và  bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. • Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị  về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ  chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ  trưởng cơ quan ngang bộ. • Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch  nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp  thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ  trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ 5. Hình thức hoạt động Theo LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ • Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung  theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12  năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; • Chương V. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ  CÔNG TÁC CỦA CHÍNH PHỦ (điều 32, điều 33 của  chương này) • Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của Chính  phủ  • Hình thức hoạt động của tập thể Chính phủ là phiên  họp Chính phủ. • Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần. Thủ  tướng triệu tập phiên họp bất thường của Chính phủ  theo quyết định của mình hoặc theo yêu cầu của ít  nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ  Bộ, quan ngang bộ: • Là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng quản  lý NN về các ngành và lĩnh vực được giao trong cả  nước; QLNN các dịch vụ công trong các ngành lĩnh  vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ(được  kiện toàn theo hướng Bộ đa ngành, đa lĩnh vực hoạt  động hiệu lực, hiểu quả hơn)  Danh sách quan ngang Chính phủ (2011-2016)[  TT CHỨC VỤ TÊN CHỨC VỤ TRONG ĐẢNG Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Ủy viên Bộ  Chính trị Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc  GHI CHÚ   Ủy viên Bộ  Chính trị  Chủ tịch Uỷ Ban Quốc gia  An toàn Giao thông Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia  phòng chống HIV/AIDS Trưởng Ban chỉ đạo Tây  Bắc  • 3.Phó Thủ tướngVũ Văn Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng Trưởng ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về chống nghèo bền vững  (2012-) • 4.Phó Thủ tướngHoàng Trung HảiỦy viên Trung ương  ĐảngPhụ trách Kinh tế ngành Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước về Quy hoạch phát triển điện  lực quốc gia (2011-)Chủ tịch Ủy ban An ninh hàng không dân  dụng quốc gia (2011-) • 5.Phó Thủ tướngVũ Đức ĐamỦy viên Trung ương ĐảngPhụ  trách về Giáo dục, văn hóa, du lịch xã hội. • 6.Phó Thủ tướngPhạm Bình MinhỦy viên Trung ương  ĐảngPhụ trách đối ngoại và ngoại giao. • 7.Bộ trưởng Bộ Quốc phòngPhùng Quang ThanhỦy viên Bộ  Chính trị • 8.Bộ trưởng Bộ Công anTrần Đại QuangỦy viên Bộ Chính  trịTrưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên • 9.Bộ trưởng Bộ Ngoại giao,Phạm Bình Minh,Ủy viên Trung  ương Đảng • 10. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Nguyễn Thái Bình,Ủy viên Trung  ương Đảng • 11.Bộ trưởng Bộ Tư phápHà Hùng CườngỦy viên Trung ương  Đảng • 12.Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bùi Quang Vinh,Ủy  viên Trung ương Đảng • 13.Bộ trưởng Bộ Tài chínhVương Đình Huệ(8/2011-5/2013) Đinh Tiến Dũng (5/2013-),Ủy viên Trung ương Đảng • 14 Bộ trưởng Bộ Công, ThươngVũ Huy Hoàng,Ủy  viên Trung ương Đảng • 15.Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,  Cao Đức Phát,Ủy viên Trung ương Đảng • 16.Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải,Đinh La Thăng ,Ủy viên Trung ương ĐảngPhó Chủ tịch kiêm Trưởng  ban An toàn Giao thông Quốc gia • 17.Bộ trưởng Bộ Xây dựng,Trịnh Đình Dũng,Ủy viên  Trung ương Đảng • 18.Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nguyễn Minh Quang,Ủy viên Trung ương Đảng • 19.Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Nguyễn Bắc Son,Ủy viên Trung ương Đảng • 20.Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Phạm Thị Hải Chuyền,Ủy viên Trung ương ĐảngPhó  Chủ tịch Hội người cao tuổi Phó Chủ tịch Uỷ ban Phòng chống HIV/AIDS • 21.Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn AnhỦy viên Trung ương Đảng • 22.Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệNguyễn QuânỦy  viên Trung ương ĐảngBí Thư Ban Cán Sự Đảng • 23.Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạoPhạm Vũ LuậnỦy viên  Trung ương Đảng • 24.Bộ trưởng Bộ Y tếNguyễn Thị Kim TiếnỦy viên Trung  ương ĐảngPhó chủ tịch Uỷ ban Phòng chống HIV/AIDS • 25.Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộcGiàng Seo PhửỦy viên Trung  ương Đảng • 26.Tổng Thanh tra Chính phủHuỳnh Phong TranhỦy viên  Trung ương Đảng • 27.Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủNguyễn Văn NênỦy viên  Trung ương Đảng • 28.Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcNguyễn Văn BìnhỦy viên  Trung ương Đảng Nguồn tham khảo: • http://vi.wikipedia.org • http://thutuong.chinhphu.vn • http://www.chinhphu.vn [...]... trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ 5 Hình thức hoạt động Theo LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ • Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung  theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12  năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; • Chương V. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ  CÔNG TÁC CỦA CHÍNH PHỦ (điều 32, điều 33 của  chương này) • Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của Chính ... Chương V. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ QUAN HỆ  CÔNG TÁC CỦA CHÍNH PHỦ (điều 32, điều 33 của  chương này) • Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của Chính  phủ  • Hình thức hoạt động của tập thể Chính phủ là phiên  họp Chính phủ • Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần. Thủ  tướng triệu tập phiên họp bất thường của Chính phủ  theo quyết định của mình hoặc theo yêu cầu của ít  nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ  Bộ, cơ quan... 7.Bộ trưởng Bộ Quốc phòngPhùng Quang ThanhỦy viên Bộ  Chính trị • 8.Bộ trưởng Bộ Công anTrần Đại QuangỦy viên Bộ Chính  trịTrưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên • 9.Bộ trưởng Bộ Ngoại giao,Phạm Bình Minh,Ủy viên Trung  ương Đảng • 10. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Nguyễn Thái Bình,Ủy viên Trung  ương Đảng • 11.Bộ trưởng Bộ Tư phápHà Hùng CườngỦy viên Trung ương  Đảng • 12.Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bùi Quang Vinh,Ủy ...3: Nhiệm kỳ của chính phủ • • • • Trích Hiến pháp năm 2013 CHƯƠNG VII: CHÍNH PHỦ Điều 97 Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của  Quốc hội (thường là 5 năm/ nhiệm kỳ). Nhiệm  kỳ hiện tại là(2011-2016). Khi Quốc hội hết  nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ  . Môn Pháp Luật Đại Cương Chủ đề: Tìm hiểu về Cơ quan Chính Phủ TRỤ CỘT CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC    BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LẬP PHÁP (QH)  HÀNH PHÁP (CP) TƯ PHÁP (TA, VKS) CHÍNH. phủ:  • Điều109Hiến pháp năm1992quyđịnhnhư sau:“ChínhphủlàcơquanchấphànhcủaQuốchội, cơquanhànhchínhNhànướccaonhấtcủanước CộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNam.Chínhphủ thốngnhấtquảnlýviệcthựchiệncácnhiệmvụ chínhtrị,kinhtế,vănhoá,xãhội,quốcphòng,an ninhvàđốingoạicủaNhànước;bảođảmhiệulực củabộmáyNhànướctừtrungươngđếncơsở;bảo đảmviệctôntrọngvàchấphànhHiến pháp và pháp luật;  • Pháthuyquyềnlàmchủcủanhândântrong sựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốc,bảo đảmổnđịnhvànângcaođờisốngvậtchất và. của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi) năm 2013" Quang cảnh hội thảo • Đối với Chính phủ, Hiến pháp mới bổ sung Chínhphủ"làcơquanthựchiệnquyềnhành pháp& quot;;

Ngày đăng: 11/09/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môn Pháp Luật Đại Cương

  • TRỤ CỘT CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

  • CHÍNH PHỦ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan