MỘT số GIẢI PHÁP QUẢN lý NHÀ nước về đào tạo NGHỀ TỈNH bắc NINH

115 613 8
MỘT số GIẢI PHÁP QUẢN lý NHÀ nước về đào tạo NGHỀ TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Từ sau khi thực hiện đổi mới kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường năm 1986. Hiện nay với sự định hướng của Đảng ta thì nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi căn bản. Lực lượng sản xuất phát triển, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh mẽ, cùng với việc hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm, các công nghệ mới, ngành nghề mới cũng xuất hiện ngày càng phong phú và đa dạng. Cùng với đó là sự đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt là thợ lành nghề vì Việt Nam đang đứng trước nguy cơ “ Thừa thầy thiếu thợ”. Nền kinh tế nước ta quả thực cần những nhà quản lý, lãnh đạo trẻ tài năng và có tầm nhìn, nhưng bên cạnh đó xã hội không thể thiếu được những người thợ lành nghề, tạo ra sản phẩm thực, đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng tầm nền kinh tế Việt Nam. Đồng thời trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc cạnh tranh giữa các quốc gia về kinh tế, thương mại và nguồn nhân lực là một xu thế tất yếu. Do vậy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ lao động kỹ thuật có trình độ cao, có kiến thức, kỹ năng nghề, làm chủ máy móc, công nghệ hiện đại là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy trong những năm gần đây công tác đào tạo nghề đang rất được quan tâm và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Tuy nhiên thực trạng hoạt động đào tạo nghề không ít hạn chế nhất định. Chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- [ \ ------- NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ KIM CHUNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Thu Hường Tôi xin cam đoan: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình nào. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn bày tỏ Lời cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, nỗ lực, cố gắng thân; nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viên Nông nghiệp Hà nội nhiều tập thể, cá nhân. Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo Khoa; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình Giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Kim Chung , người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tổ chức, cá nhân hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh, sở đào tạo nghề, người học nghề sở dạy nghề tạo giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện động viên suốt trình học tập nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Một số đề tài có liên quan PHẦN II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ. 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề 2.1.1 Khái niệm, chất quản lý nhà nước đào tạo nghề. 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước đào tạo nghề. 2.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước đào tạo nghề. 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước đào tạo nghề 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề. 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 23 2.2.2 Kinh nghiệm nước. 26 2.2.3 Những học kinh nghiệm rút cho địa phương. 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên. 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 31 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp tiếp cận. 33 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.3 Thu thập số liệu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 37 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 37 4.1.1 Tổ chức thực văn bản, sách pháp luật dạy nghề 37 4.1.2 Bộ máy quản lý nhà nước dạy nghề tỉnh Bắc Ninh 40 4.1.3 Quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp; Tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề; danh mục ngành nghề; tiêu chuẩn sở vật chất kỹ thuật 4.1.4 42 Quản lý quy chế tuyển sinh, cấp chứng chỉ; kiểm định chất lượng dạy nghề 4.1.5 48 Tổ chức máy quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên lĩnh vực dạy nghề 4.1.6 52 Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động đào tạo nghề 55 4.1.7 Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển dạy nghề 56 4.1.8 Tổ chức, đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề 4.1.9 58 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lĩnh vực dạy nghề 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề 64 4.2.1 Hệ thống sách pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động dạy ngh 4.2.2 64 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề 65 4.2.3 Nhân lực trực tiếp bố trí cho công tác quản lý nhà nước dạy nghề 66 4.2.4 Sự phối hợp quan quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước với sở dạy nghề. 70 4.2.5 Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật dạy nghề. 71 4.3 Kết quản lý nhà nước đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh 74 4.4 Các giải pháp quản lý Nhà nước đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh 79 4.4.1 Đổi chế sách dạy nghề. 79 4.4.2 Bộ máy quản lý nhà nước đào tạo nghề 82 4.4.3 Quản lý công tác tuyển sinh, cấp bằng, chứng 83 4.4.4 Huy động quản lý nguồn lực cho đào tạo nghề 85 4.4.5 Công tác tra, kiểm tra dạy nghề 86 4.4.6 Hợp tác quốc tế dạy nghề 86 4.4.7 Tuyên truyền phổ biến sách pháp luật dạy nghề 87 4.4.8 Quản lý phát triển mạng lưới sở dạy nghề 88 PHẦN V. KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Quy định nội dung, phương pháp dạy nghề 12 2.2 Quy định trình độ giáo viên dạy nghề 14 2.3 Tiêu chuẩn sở vật chất sở đào tạo nghề 15 3.1 Diện tích, dân số, mật độ số đơn vị hành năm 2010 30 4.1 Mạng lưới đơn vị dạy nghề từ năm 2011-2013 39 4.2 Biểu thông tin cấp quản lý sở đào tạo nghề 2013 39 4.3 Số lượng giáo viên dạy nghề sở dạy nghề 44 4.4 Thực trạng sở vật chất sở đào tạo nghề năm 2013 46 4.5 Kết tuyển sinh học nghề giai đoạn 2011-2013 49 4.6 Tổng hợp tình trạng chứng 2013 51 4.7 Tình hình đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề tính đến 2013 54 4.8 Tổng hợp kinh phí NSNN cấp cho sở DN công lập. 56 4.9 Thông tin số tra qua năm nghiên cứu 61 4.10 Thực trạng sở vật chất cho QLNN dạy nghề Bắc Ninh 66 4.11 Trình độ nhân lực trực tiếp bố trí cho công tác quản lý dạy nghề tỉnh Bắc Ninh 4.12 67 Kết công tác đội ngũ cán quản lý nhà nước dạy nghề tỉnh Bắc Ninh 68 4.13 Thực trạng nhân lực làm công tác quản lý dạy nghề tỉnh BN 70 4.14 Mức độ đánh giá sở đào tạo nghề việc tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật dạy nghề 4.15 72 Số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo nghề năm 2013 75 4.16 Học sinh tốt nghiệp qua năm sau 75 4.17 Số lao động doanh nghiệp theo trình độ nghề loại hình 4.18 DN điều tra 76 Đánh giá DN lao động qua đào tạo nghề 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước dạy nghề 11 4.1 Sơ đồ Quy trình Ban hành văn QPPL tỉnh Bắc Ninh 38 4.2 Bộ máy quản lý nhà nước đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh 42 4.3 Sơ đồ Quy trình cấp phép ngành nghề đào tạo 45 4.4 Hệ thống sách pháp luật dạy nghề 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài. Từ sau thực đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế thị trường năm 1986. Hiện với định hướng Đảng ta kinh tế thị trường ngày phát triển mạnh mẽ, thực công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, kinh tế nước ta có thay đổi bản. Lực lượng sản xuất phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, với việc hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới, ngành nghề xuất ngày phong phú đa dạng. Cùng với đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt thợ lành nghề Việt Nam đứng trước nguy “ Thừa thầy thiếu thợ”. Nền kinh tế nước ta thực cần nhà quản lý, lãnh đạo trẻ tài có tầm nhìn, bên cạnh xã hội thiếu người thợ lành nghề, tạo sản phẩm thực, đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng tầm kinh tế Việt Nam. Đồng thời bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập nay, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc cạnh tranh quốc gia kinh tế, thương mại nguồn nhân lực xu tất yếu. Do việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ lao động kỹ thuật có trình độ cao, có kiến thức, kỹ nghề, làm chủ máy móc, công nghệ đại nhân tố định thành công tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Chính năm gần công tác đào tạo nghề quan tâm ngày đóng vai trò quan trọng việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Tuy nhiên thực trạng hoạt động đào tạo nghề không hạn chế định. Chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo năm 2011, 2012, 2013 Phòng Thanh tra – Sở Lao động TBXH Bắc Ninh 2. Báo cáo công tác đào tạo nghề năm 2011, 2012, 2013 Phòng Quản lý Dạy nghề - Sở Lao động TBHX Bắc Ninh 3. Hệ thống quy định công tác đào tạo dạy nghề tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009 – Nhà xuất lao động. 4. Luật dạy nghề năm 2006 5. Luật Giáo dục 6. Nghị định 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề 7. Nghị định số 139/2006/NĐ-CP Ngày 20/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật lao động dạy nghề. 8. Tạp chí Lao động – Xã hội số 471 từ 01-31/01/2014 9. Thông tư số 17/2010/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định Danh mục ngành nghề đào tạo trình độ Trung cấp nghề, cao đẳng nghề. 10. Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (chương trình chuyên viên) Phần II: Hành nhà nước công nghệ hành chính.(trang 5,6,7) Các trang Web 11. www.tinmoi.vn/lienquan/kinh-nghiem-day-nghe-tu-nuoc-duc-607926.html 12. www.daynghehieuqua.com/2011/12/tin-hinh-day-nghe-o-tinh-bac-ninh.html Các đề tài tham khảo 13. Tác giả Đinh Văn Duyệt, Đề tài " Quản lý chất lượng đào tạo nghề theo tiêu chí kiểm dịnh trường nghề trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh" Trường Đại học Vinh 14. Tác giả Bùi Đức Tùng, Đề tài " Quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề Việt Nam" - Trường Đại học Kinh tế, bảo vệ năm 2007 15. Tác giả Nguyễn Chí Tường, Đề tài " Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác Dạy nghề Việt Nam, số giải pháp nâng cao chất lượng giai đoạn 20132020" - Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái nguyên 2009-2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Mã cấp Cấp Cấp Cấp Tên gọi Cấp 40 Trình độ Trung cấp nghề 4021 Nghệ thuật 402101 Mỹ thuật 40210101 402104 Kỹ thuật điêu khắc gỗ Mỹ thuật ứng dụng 40210401 Đúc, dát đồng mỹ nghệ 40210406 Đồ gốm mỹ thuật 40210413 Gia công thiết kế sản phẩm mộc 4034 Kinh doanh quản lý 403403 Kế toán - kiểm toán 40340301 Kế toán doanh nghiệp 40340302 Kế toán lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội 40340303 403404 Kế toán vật tư Quản trị - Quản lý 40340405 4042 Quản lý khai thác công trình thủy lợi Khoa học sống 404202 Sinh học ứng dụng 40420201 4048 Công nghệ sinh học Máy tính công nghệ thông tin 404801 Máy tính 40480101 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính 40480102 Thiết kế mạch điện tử máy tính 404802 Công nghệ thông tin 40480201 Tin học văn phòng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 40480203 Xử lý liệu 40480204 Lập trình máy tính 40480205 Quản trị sở liệu 40480206 Quản trị mạng máy tính 40480207 Thương mại điện tử 40480208 Thiết kế đồ họa 40480209 Thiết kế trang Web 40480210 Vẽ thiết kế máy tính 40480211 Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) 4051 Công nghệ kỹ thuật 405101 Công nghệ kỹ thuật kiến trúc công trình xây dựng 40510101 Bê tông 40510102 Cốp pha - giàn giáo 40510103 Cốt thép - hàn 40510104 Cấp, thoát nước 40510105 Nề - hoàn thiện 40510106 Kỹ thuật xây dựng 40510112 Xây dựng hoàn thiện công trình thủy lợi 405102 Công nghệ kỹ thuật khí 40510201 Cắt gọt kinh loại 40510202 Gò 40510203 Hàn 40510205 Nguội chế tạo 40510206 Nguội sửa chữa máy công cụ 40510207 Nguội lắp ráp khí 40510208 Chế tạo thiết bị khí 40510209 Lắp đặt thiết bị khí 40510222 Công nghệ ô tô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 40510223 Sửa chữa, lắp ráp xe máy 40510227 Sửa chữa thiết bị may 40510242 Bảo trì thiết bị điện 40510243 Bảo trì hệ thống thiết bị khí 40510245 Bảo trì hệ thống thiết bị công nghiệp 40510250 Vận hành máy xây dựng 40510257 Lắp đặt thiết bị lạnh 405103 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử viễn thông 40510301 Điện dân dụng 40510302 Điện công nghiệp 40510310 Sửa chữa thiết bị tự động hóa 40510311 Lắp đặt công trình 40510312 Lắp đặt thiết bị điện 40510313 Lắp đặt, sửa chữa hệ thống truyền dẫn điện 40510316 Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp 40510323 Lắp đặt, vận hành sửa chữa bơm, quạt, máy 40510329 Vận hành sửa chữa trạm bơm điện 40510338 Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh 4010339 Kỹ thuật máy lạnh điều hòa không khí 405104 40510342 Cơ điện nông thôn 40510343 Điện tử 40510344 Điện tử dân dụng 40510345 Điện tử công nghiệp Công nghệ hóa học, vật liệu, luyện kim môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 40510418 405105 Xử lý nước thải công nghiệp Công nghệ sản xuất 40510510 Sản xất gạch Ceramic 40510511 Sản xất gạch granit 40510513 Sản xuất vật liệu chịu lửa 40510516 Sản xuất gốm, sứ xây dựng 40510517 Sản xuất sản phẩm gốm, sứ dân dụng 40510518 405402 Sản xuất pin, ắc quy Sản xuất, chế biến sợi, vải, giày, da 40540205 May thời trang 40540206 Thiết kế thời trang 405403 Sản xuất, chế biến khác 40540310 Mộc xây dựng trang trí nội thất 40540311 Mộc dân dụng 4062 Nông, lâm nghiệp thủy sản 406201 Nông nghiệp 40620106 406203 Chăn nuôi gia súc, gia cầm Thủy sản 40620301 Nuôi trồn thủy sản nước 40620303 Khai thác, đánh bắt hải sản 40620304 Phòng chữa bệnh thủy sản 4064 Thú y 406402 Dịch vụ thú y 40640201 4072 Thú y Sức khỏe 407202 Y học cổ truyền 40720201 407203 Điều dưỡng y học cổ truyền Dịch vụ y tế 40720302 Kỹ thuật vật lý trị liệu, phục hồi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 chức 407204 Dược học 40720401 407205 Kỹ thuật dược Điều dưỡng, hộ sinh 40720501 Điều dưỡng 40720502 Hộ sinh 4076 Dịch vụ xã hội 407601 Công tác xã hội 40760101 407602 công tác xã hội Dịch vụ xã hội 40760201 4081 Dịch vụ chăm sóc gia đình Khách sạn, du lịch, thể thao dịch vụ cá biệt 408101 Dịch vụ du lịch 40810101 408102 Hướng dẫn du lịch Khách sạn, nhà hàng 40810201 Nghiệp vụ lễ tân 40810202 Nghiệp vụ lưu trú 40810203 Nghiệp vụ nhà hàng 40810204 Kỹ thuật chế biến ăn 40810205 Kỹ thuật pha chế đồ uống 40810207 Quản trị khách sạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 PHỤ LỤC Danh mục ngành nghề đào tạo trình độ Cao đẳng nghề tỉnh Bắc Ninh Mã cấp Cấp Cấp Cấp Tên gọi Cấp 50 Trình độ Cao đẳng nghề 5021 Nghệ thuật 502104 Mỹ thuật ứng dụng 50210413 5034 Gia công thiết kế sản phẩm mộc Kinh doanh quản lý 503403 Kế toán - kiểm toán 50340301 Kế toán doanh nghiệp 50340302 Kế toán lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội 50340303 503404 Kế toán vật tư Quản trị - Quản lý 50340405 5042 Quản lý khai thác công trình thủy lợi Khoa học sống 504202 Sinh học ứng dụng 50420201 5048 Công nghệ sinh học Máy tính công nghệ thông tin 504801 Máy tính 50480101 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính 50480102 Thiết kế mạch điện tử máy tính 504802 Công nghệ thông tin 50480201 Tin học văn phòng 50480203 Xử lý liệu 50480204 Lập trình máy tính 50480205 Quản trị sở liệu 50480206 Quản trị mạng máy tính 50480207 Thương mại điện tử 50480208 Thiết kế đồ họa 50480209 Thiết kế trang Web Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 50480210 Vẽ thiết kế máy tính 50480211 Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) 5051 Công nghệ kỹ thuật 505101 Công nghệ kỹ thuật kiến trúc công trình xây dựng 50510104 Cấp, thoát nước 50510106 Kỹ thuật xây dựng 50510112 Xây dựng hoàn thiện công trình thủy lợi 505102 Công nghệ kỹ thuật khí 50510201 Cắt gọt kinh loại 50510202 Gò 50510203 Hàn 50510205 Nguội chế tạo 50510206 Nguội sửa chữa máy công cụ 50510207 Nguội lắp ráp khí 50510208 Chế tạo thiết bị khí 50510209 Lắp đặt thiết bị khí 50510222 Công nghệ ô tô 50510227 Sửa chữa thiết bị may 50510242 Bảo trì thiết bị điện 50510243 Bảo trì hệ thống thiết bị khí 50510245 Bảo trì hệ thống thiết bị công nghiệp 50510257 Lắp đặt thiết bị lạnh 505103 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử viễn thông 50510301 Điện dân dụng 50510302 Điện công nghiệp 50510310 Sửa chữa thiết bị tự động hóa 50510311 Lắp đặt công trình 50510312 Lắp đặt thiết bị điện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 50510313 Lắp đặt, sửa chữa hệ thống truyền dẫn điện 50510316 Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp 50510323 Lắp đặt, vận hành sửa chữa bơm, quạt, máy 50510329 Vận hành sửa chữa trạm bơm điện 50510338 Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh 5010339 Kỹ thuật máy lạnh điều hòa không khí 50510342 Cơ điện nông thôn 50510343 Điện tử 50510344 Điện tử dân dụng 50510345 Điện tử công nghiệp 505104 Công nghệ hóa học, vật liệu, luyện kim môi trường 50510418 505403 Xử lý nước thải công nghiệp Sản xuất, chế biến khác 40540310 5062 Mộc xây dựng trang trí nội thất Nông, lâm nghiệp thủy sản 506201 Nông nghiệp 50620106 506203 Chăn nuôi gia súc, gia cầm Thủy sản 50620301 Nuôi trồn thủy sản nước 50620302 Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ 50620303 Khai thác, đánh bắt hải sản 50620304 Phòng chữa bệnh thủy sản 5064 Thú y 506402 Dịch vụ thú y 50640201 Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 DANH MỤC NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ TỈNH BẮC NINH (DÀNH CHO ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT) TT Tên nghề I Nghề phi nông nghiệp Kỹ thuật nấu ăn May Công nghiệp Mộc dân dụng, Mộc XD Kế toán Tin học Xây dựng HTCT Mây tre đan xuất Kỹ thuật làm hoa lụa Điện dân dụng, điện tử 10 Kỹ thuật làm chổi chít 11 Cơ điện nông thôn 12 Thêu tranh nghệ thuật 13 Giúp việc gia đình 14 Đúc dát đồng mỹ nghệ 15 Điêu khắc gỗ 16 Kỹ thuật làm đậu 17 Hàn điện 18 Tiện 19 Gốm mỹ nghệ II Nghề nông nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật trồng nấm Kỹ thuật trồng cảnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Ghi Page 100 Kỹ thuật trồng rau cần Trồng nghệ Trồng lúa Nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật chăn nuôi thú y Chăn nuôi gia cầm 10 Nuôi gà thương phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Tỉnh: Bắc Ninh Huyện: Xã: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1. Tên quan quản lý nhà nước: … . Địa chỉ: . 2. Điện thoại: .Fax .Email: . 3. Địa : ……… . I. Đánh giá chế độ sách quy định đào tạo nghề TT Nội dung Tính đồng bộ, toàn diện Ban hành phù hợp Tính khả thi Tốt Khá Trung bình Kém II. Thực trạng công tác quản lý nhà nước dạy nghề 1. Về nhân lực * Số lượng cán làm công tác quản lý nhà nước dạy nghề:……… * Trình độ cán bộ: (ghi rõ số lượng người) - Học vân + Trên đai học: + Đại học + Cao đẳng + CNKT - Trình độ ngoại ngữ: - Trình độ tin học: * Số lượng cán làm chuyên môn đào tạo:, 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị - Phòng làm việc: Số phòng: . Diện tích: .m2 Máy vi tính: Tủ tài liệu: . Bàn ghế làm việc: - Thông tin liên lạc: (điện thoại, địa mail): Có… Không… III. Đề xuất, kiến nghị: Người điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Tỉnh: Bắc Ninh MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ Tên đơn vị: . ………………………………………………………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Điện thoại:…………… - Thời gian thành lập:……………………… - Loại hình sở hữu: Công lập T thục Có vốn đầu tư nước I. Đánh giá sở dạy nghề việc tuyên truyền, phổ biến sách, văn quan quản lý nhà nước dạy nghề - Đơn vị có biết đến văn lĩnh vực đào tạo nghề không Có Không - Hình thức mà đơn vị biết đến chế độ, sách Internet Tập huấn Tất ý Khác Phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài) - Thời gian tuyên truyền: Chưa kip thời, chậm Kịp thời Khác - Nội dung tuyên truyền + Ngắn gọn, dễ hiểu, súc tích: + Phức tạp, khó hiểu, miên man: II. Đánh giá phối hợp quan quản lý nhà nước với sở đào tạo nghề Chặt chẽ, thường xuyên Lỏng lẻo Không phối hợp III. Đơn vị có đào tạo nghề cho lao động nông thôn không: Có Không VI. Ý kiến đề xuất, kiến nghị đơn vị ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Người điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Tỉnh: Bắc Ninh MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO NGHỀ Tên đơn vị: . ………………………………………………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………. Loại hình doanh nghiệp: - Tổng số lao động doanh nghiệp:……………… . Trong đó: Số Lao động qua đào tạo nghề: . + Trình độ Sơ cấp nghề: . + Trình độ Trung cấp nghề:.: . + Trình độ Cao đẳng nghề:.: . 1. Đánh giá khả tiếp cận, đáp ứng công việc. Kém Bình thường Khá Tốt 2. Đánh giá kỹ làm việc nhóm . Không đạt yêu cầu Tương đối tốt Tốt 3. Đánh giá tính tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật lao động. Kém Trung bình Khá Tốt 4. Đánh giá độ tin tưởng giao việc cho lao động nhà quản lý doanh nghiệp Yên tâm, tin tưởng Chưa thực yên tâm, phải kiểm tra nhiều Không yên tâm 5. Đơn vị có phải thực đào tạo lại cho lao động hay không: Có: Không 6. Lý do: Xin chân thành cảm ơn Người điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Tỉnh : Bắc Ninh PHIẾU LẤY Ý KIẾN NGƯỜI HỌC NGHỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ Họ tên học viên: (có thể không ghi): Đơn vị đào tạo : Địa chỉ: Loại hình đào tạo : . (Ghi rõ đào tạo thường xuyên hay không thường xuyên) Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu (X)vào ô phù hợp mức độ: Tốt (T), Khá (K), Đạt (Đ), Không đạt (KĐ). STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ T K Đ KĐ I. NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Nêu rõ mục đích, yêu cầu môn học giảng. Thực đủ nội dung, kế hoạch. Đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục. Cập nhật thông tin mới, gắn với thực tiễn. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Năng lực diễn đạt, giao tiếp sư phạm. Nhiệt tình, trách nhiệm giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ người học. Hướng dẫn phương pháp học tập, phát triển tư sáng tạo cho người học. Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với đặc thù môn học. Giúp người học nắm vững kiến thức trọng tâm. 10. Bạn biết nhu cầu tuyển sinh đơn vị hình thức nào: Phương tiện thông tin Tuyển sinh trực Bạn bè giới đại chúng tiếp địa phương thiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 11. Đánh vào ô có hay không - Các buổi giảng dạy chưa đầy đủ theo thời khóa biểu: Có Không - Giáo viên cho nghỉ học không tổ chức dạy bù: Có Không - Học viên đến điểm danh, ghi tên không học: Có Không - Học viên học hộ: Có Không III. Đánh giá sở vật chất đơn vị Mức độ NỘI DUNG Chưa có Tốt Bình Kém thường Phòng học Phòng thực tập Thư viện Phòng tự học Hội trường Ký túc xá Khuôn viên 18. Ý kiến khác anh (chị) Họ tên:…………… . (Anh/Chị ghi không ghi) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 [...]... trong một đơn vị có chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, em chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý nhà nước về đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh làm luận văn của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề để góp phần đưa lý luận vào thực tiễn và nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý. .. lý nhà nước về đào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đào tạo nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Đánh giá thực trạng và phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước. .. định Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về dạy nghề Cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở Trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về dạy nghề Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở Trung ương thực hiện quản lý nhà nước về dạy nghề theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về dạy nghề theo phân cấp của Chính... đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề Khi nghiên cứu quản lý nhà nước về đào tạo nghề thì có một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này như sau: 2.1.5.1 Hệ thống chính sách pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo nghề Chính sách, pháp luật là những văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo hệ thống từ trung ương đến địa phương Các chính sách quản lý của Nhà nước. .. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đào tạo nghề 2.1.1 Khái niệm, bản chất quản lý nhà nước về đào tạo nghề 2.1.1.1 Khái niệm - Đào tạo nghề (hay còn gọi là dạy nghề) : Theo Luật Dạy nghề đưa ra khái niệm “ Là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề có thể tìm... lĩnh vực đào tạo nghề cần phải được phát triển nâng cao hơn nữa cả về chất lượng và số lượng Để làm được điều đó thì phải tìm ra các giải pháp quản lý nhà nước về lĩnh vực đào tạo nghề Nhận thức được tầm quan trọng của nó, tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm chỉ đạo có định hướng và giải pháp phát triển đào tạo nghề trong từng thời kỳ, tăng cường giải pháp quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Từ... nước về đào tạo nghề tại tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung và yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đào tạo nghề 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề đồng thời đưa ra biện pháp thích hợp nhằm thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề - Về không... động quản lý Nhà nước về đào tạo nghề Một hệ thống chính sách quản lý đúng đắn, đầy đủ sẽ đem lại hiệu quả quản lý cao và ngược lại, một hệ thống chính sách quản lý chưa đầy đủ, không đồng bộ, còn thiếu sót sẽ làm giảm hiệu quả của công tác quản lý nhà nước 2.1.5.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị cho quản lý nhà nước về đào tạo nghề Cở sở vật chất trang bị cho các cấp làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về. .. 2.1.1.2 Bản chất của quản lý nhà nước về đào tạo nghề Bản chất của quản lý nhà nước về dạy nghề là quản lý nhà nước theo ngành lĩnh vực mà cụ thể là lĩnh vực giáo dục – đào tạo nhưng có những đặc trưng riêng sau: - Chủ thể Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề là các cơ quan trong bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương theo quy định của pháp luật - Đối tượng quản lý nhà nước trong lĩnh vực... đề, một yếu tố cụ thể của quản lý nhà nước về đào tạo nghề hoặc của lĩnh vực đào tạo nghề. Vì vậy để có một cái nhìn khái quát, toàn diện về lĩnh vực này, tác giả luận văn đã tập trung nghiên cứu và từ đó có đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại tỉnh Bắc Ninh một cách đầy đủ và hiệu quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 PHẦN II MỘT SỐ . quản lý nhà nước về đào tạo nghề. 6 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về đào tạo nghề. 7 2.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước về đào tạo nghề. 8 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về đào tạo. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ. 2.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đào tạo nghề 2.1.1 Khái niệm, bản chất quản lý nhà nước về đào tạo nghề. . tác trong một đơn vị có chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, em chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý nhà nước về đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh làm

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

    • Phần II.Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đào tạo nghề

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan