Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

108 368 0
Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---***--- NGUYỄN THÙY DUNG ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN TỨ KỲ - TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---***--- NGUYỄN THÙY DUNG ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN TỨ KỲ - TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học ðất Mã số : 60.62.01.03 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. ðÀO CHÂU THU HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực ñề tài, ñã nhận ñược hướng dẫn, giúp ñỡ nhiệt tình, chu ñáo Thầy, Cô giáo nhà khoa học, ñến ñã hoàn thành chương trình ñào tạo Cao học làm luận văn này. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS. ðào Châu Thu ñã trực tiếp bảo hướng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban Nhân dân huyện Tứ Kỳ, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng Thống kê phòng, ban, cá nhân ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn. Một lần xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục .iii Danh mục bảng . vi Danh mục hình .vii Danh mục chữ viết tắt .viii 1. ðẶT VẤN ðỀ . 1.2.1 Mục ñích . 1.2.2 Yêu cầu ñề tài . 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát sản xuất nông nghiệp . 2.1.1 Khái niệm chung nông nghiệp 2.1.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp giới 2.2 ðánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 2.2.1 ðất nông nghiệp hiệu sử dụng ñất nông nghiệp . 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu sử dụng ñất nông nghiệp . 11 2.2.3 ðặc ñiểm, phương pháp ñánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 15 2.3 Sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá . 20 2.3.1 Sự cần thiêt phải xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá 20 2.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá 27 2.3.3 Một số ñịnh hướng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá 28 2.4 Các nghiên cứu liên quan ñến nâng cao hiệu sử dụng ñất nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá . 30 2.4.1 Trên giới . 30 2.4.2 Ở Việt Nam 32 2.4.3 Ở tỉnh Hải Dương . 34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 ðối tượng nghiên cứu . 36 3.2 Nội dung nghiên cứu . 36 3.2.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ñến loại sử dụng ñất theo hướng hàng hóa huyện . 36 3.2.2 ðiều tra, xác ñịnh loại hình sử dụng ñất nông nghiệp ñịa bàn huyện, ñặc biệt LUT theo hướng sản xuất hàng hóa 36 3.2.3 ðánh giá hiệu số loại hình sử dụng ñất nông nghiệp (hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường) 36 3.2.4 ðánh giá tình hình tiêu thụ nông sản huyện. 36 3.2.5 ðề xuất loại hình sử dụng ñất có hiệu theo hướng hàng hóa số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng ñất nông nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa . 36 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu . 37 3.3.2 Phương pháp chọn ñiểm . 37 3.3.3. Phương pháp ñánh giá hiệu loại hình sử dụng ñất theo hướng sản xuất hàng hoá 38 3.3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu 38 3.3.5 Một số phương pháp khác . 39 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tứ Kỳ . 40 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 40 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 45 4.1.3 ðánh giá chung thuận lợi hạn chế phát triển nông nghiệp huyện 51 4.2. Thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp phân bố hệ thống trồng . 53 4.2.1. Thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp . 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 4.2.2. Các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 54 4.3. ðánh giá hiệu loại hình sử dụng ñất nông nghiệp phục vụ sản xuất hàng hoá 59 4.3.1 Hiệu kinh tê 59 4.3.2 Hiệu xã hội . 73 4.3.3 Hiệu môi trường . 76 4.4 Nông sản hàng hóa thị trường nông sản hàng hóa . 79 4.5 ðề xuất ñịnh hướng giải pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá vùng nghiên cứu 80 4.5.1 ðịnh hướng phát triển nông nghiệp huyện 80 4.5.2 ðịnh hướng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ theo hướng sản xuất hàng hóa ñến năm 2020 82 4.5.3 Một số giải pháp ñể thực ñịnh hướng 82 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1. Kết luận . 87 5.2 Kiến nghị . 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 43 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Tứ Kỳ giai ñoạn 2006-2010 47 Bảng 4.3 Năng suất, sản lượng loại trồng giai ñoạn 2006-2010 . 48 Bảng 4.4 Tình hình phát triển chăn nuôi qua năm 50 Bảng 4.5. Sản xuất thuỷ sản ñịa bàn huyện qua năm . 51 Bảng 4.6 Hiện trạng hệ thống trồng huyện Tứ Kỳ 55 Bảng 4.7. Hiệu kinh tế trồng vùng 60 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế trồng vùng . 62 Bảng 4.9 Hiệu kiểu sử dụng ñất vùng . 66 Bảng 4.10 Hiệu kiểu sử dụng ñất vùng . 68 Bảng 4.11 Tổng hợp hiệu kinh tế LUT vùng 69 Bảng 4.12. Mức ñầu tư phân bón cho loại trồng . 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng ñất năm 2010 44 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp năm 2010 44 Hình 4.3 Cảnh ruộng dưa hấu huyện Tứ Kỳ 58 Hình 4.4 Cảnh cánh ñồng lúa huyện Tứ Kỳ . 58 Hình 4.5 Cảnh ao nuôi cá huyện Tứ Kỳ . 59 Hình 4.6 So sánh GTSX/ha loại trồng vùng 63 Hình 4.7 So sánh CPTG/ha loại trồng vùng 64 Hình 4.8 So sánh GTGT/ha loại trồng vùng 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Chú giải BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn ðBSH ðồng sông Hồng FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp giới GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế Lð Lao ñộng LUT Loại sử dụng ñất 10 NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 TPTG Chi phí trung gian 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 USD ðơn vị tiền tệ Mỹ 14 WTO Tổ chức thương mại giới 15 SXHH Sản xuất hàng hóa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii Chú trọng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản, tổ chức bán hàng nông sản. Cụ thể: cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại, dịch vụ nông thôn, gồm hệ thống quầy hàng, cửa hàng bán lẻ khu dân cư tập trung, xây dựng hệ thống chợ nông thôn bao gồm chợ trung tâm, chợ ñầu mối chợ xã, cụm xã ñể phục vụ tốt cho việc trao ñổi nông sản ñược thuận lợi. Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại, dịch vụ. Hướng dẫn tạo ñiều kiện ñể HTX ñảm nhận ñầu cho sản phẩm hàng hóa. Sản xuất nông nghiệp nói chung huyện cần có liên kết nhà “Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông” từ ñó tạo vòng chu trình liên tục khép kín tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản. ðồng thời, người nông dân ñịa bàn huyện cần ñược cung cấp nguồn thông tin thị trường ñối với loại nông sản hàng hoá khác kinh tế nông thôn ñể chủ ñộng hoạt ñộng sản xuất. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tới người nông dân, tới tổ chức làm công tác xuất hàng nông sản, ñể hạn chế tối ña, tiến tới chấm dứt việc làm vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất, nuôi trồng nguyên liệu làm hàng xuất Huyện cần tăng cường hoạt ñộng tổ chức thị trường. Có nhiều hoạt ñộng liên quan ñến tổ chức thị trường nông nghiệp nông thôn quan trọng là: thúc ñẩy việc tổ chức tiêu thụ nông sản theo hợp ñồng, tập trung trước hết vào sản phẩm có quy mô lớn, sản xuất tập trung chất lượng tốt; xây dựng ñăng ký thương hiệu hàng nông sản; khuyến khích tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp mở rộng tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ ñối với nông sản hàng hoá khác kinh tế nông thôn. b) Giải pháp vốn Vốn ñiều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất. Hiện nay, với sản xuất nông hộ, vốn có vai trò to lớn, ñịnh tới 50 - 60% kết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 83 sản xuất kinh doanh nông hộ. Vốn ñang nhu cầu cấp bách không với hộ nông dân nghèo trung bình mà ñối với hộ giỏi nhu cầu vốn ngày tăng. Trong năm gần ñây, Nhà nước ñã có sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp như: Ngân sách ñầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn theo tỷ lệ phẩn bổ Quyết ñịnh 800/TTg Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, ñiều kiện khó khăn kinh tế, lạm phát tăng cao ñó lãi suất ngân hàng cao, việc vay vốn có yêu cầu chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hoá gặp khó khăn thị trường ñã hạn chế ñến việc vay vốn ñể ñầu tư cho sản xuất nông nghiệp. ðể giúp người nông dân có vốn ñầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá cần: - Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết ñầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hóa, chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản trọng ñiểm. Vốn ñầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng, giống vật nuôi, giống thủy hải sản giống thủy ñặc sản khác. - ða dạng hoá hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn ñể phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. - Cải tiến thủ tục cho vay giảm lãi suất cho vay ñối với hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức bảo ñảm tiền vay ñối với tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay ñối với tín dụng không ñòi chấp. - Các Công ty chế biến nông sản, trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo ñiều kiện cho nông dân gieo trồng chăm sóc ñúng thời vụ. Doanh nghiệp ñầu tư vào vùng quy hoạch ký kết hợp ñồng kinh tế với nhóm hộ sản xuất; UBND xã, thị trấn ñạo giám sát việc thực hợp ñồng giải tranh chấp hợp ñồng sản xuất bao tiêu sản phẩm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 84 Sau ký hợp ñồng với doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp ñầu tư nguồn vốn cho người nông dân ñến mùa thu hoạch sản phẩm khấu trừ vào tiền ứng trước ñó. c) Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất hàng hoá ñòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình ñộ ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế, xã hội. Tiếp tục ñầu tư thâm canh với ñầu tư thêm yếu tố ñầu vào cách hợp lý. Vì vậy, nâng cao trình ñộ hiểu biết khoa học, kỹ thuật nhạy bén thị trường cho người dân năm tới hướng ñi ñúng cần ñược giải ngay. ðối với ñội ngũ cán kỹ thuật: Cần bố trí, xếp cán phù hợp với lực chuyên môn ñược ñào tạo. Thường xuyên tổ chức lớp ñào tạo, bồi dưỡng ñể cập nhật kiến thức thông qua trường kỹ thuật. Lựa chọn cán có lực, có kết công tác tốt ñi tập huấn, tham quan học tập ngắn hạn. ðối với ñội ngũ cán xã, thôn: ðào tạo nâng cao trình ñộ chuyên môn kỹ thuật cho ñội ngũ cán xã, thôn. Lựa chọn hình thức ñào tạo phù hợp chức, chuyên tu, hàm thụ, khóa tập huấn ngắn hạn . ðối với nông dân trực tiếp tham gia sản xuất: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân. Xây dựng mô hình mà người nông dân ñược trực tiếp tham gia. d) Các giải pháp khác Triển khai cụ thể hóa phương án quy hoạch, cần phải thực nhanh chóng, kiên ñồng hơn. ðặc biệt quy hoạch vùng sản xuất nông sản hàng hóa chất lượng cao, vùng chuyên canh rau màu, vùng chuyên ăn . xây dựng sở công nghiệp chế biến. Tiến hành rà soát, ñiều chỉnh chương trình, ñề án phát triển nông nghiệp ñã có cho phù hợp. Chú trọng vùng sản xuất hàng hóa trọng ñiểm, gắn quy hoạch vùng sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 85 xuất với chế biến quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng. Huyện cần nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt hệ thống giao thông thuỷ lợi ñáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa, vật tư nông nghiệp ñáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất. Tiếp tục ñẩy mạnh mối liên kết "Bốn nhà": Nhà nuớc - Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp - Nhà nông. Không ngừng tiếp thu kịp thời tiến ñể vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa nông sản thị trường; ñồng thời vừa mở rộng sản xuất, vừa coi trọng bảo vệ môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 86 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Tứ Kỳ huyện nằm phía ðông Nam tỉnh Hải Dương có 11.226,94 ñất nông nghiệp, chiếm 65%% diện tích ñất tự nhiên với tiểu vùng loại hình sử dụng. Trong ñó tiểu vùng có LUT với 23 kiểu sử dụng ñất; tiểu vùng có LUT với 18 kiểu sử dụng ñất. 2. Kết ñánh giá hiệu sử dụng ñất theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tứ Kỳ cho thấy: Về hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế thay ñổi theo loại hình kiểu sử dụng ñất. Loại hình chuyên rau màu cho hiệu kinh tế cao (GTSX bình quân ñạt 295,91 triệu ñồng, GTGT ñạt 182,39 triệu ñồng). Trong ñó kiểu sử dụng ñất dưa hấu – dưa hấu – hành tây, hành tây – cà chua – cải bắp có GTGT cao hẳn kiểu sử dụng khác. Loại hình lúa - màu cho hiệu kinh tế cao thứ (GTSX ñạt 256,28 triệu ñồng, GTGT ñạt 173,23 triệu ñồng). Loại hình sử dụng ñất cho hiệu thấp LUT chuyên lúa (GTSX ñạt 83,14 triệu ñồng, GTGT ñạt 52,2 triệu ñồng). Hiệu kinh tế hầu hết loại sử dụng ñất vùng cao vùng 2, riêng loại sử dụng ñất ăn vùng cho hiệu vùng 1. Về hiệu xã hội: LUT chuyên rau màu - thu hút nhiều lao ñộng nhất, bình quân 1.016 Lð/ha. LUT ăn thu hút lao ñộng (348 Lð). Sản phẩm nông nghiệp hàng hóa ñịa bàn huyện chủ yếu loại rau, màu, ăn cá. Tỷ lệ sản phẩm hàng hoá vùng lớn vùng 2. Về hiệu môi trường: Hiện nhìn chung loại hình sử dụng ñất ñều chưa gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường ñất, nước. Tuy nhiên phát triển theo hướng hàng hóa cần quan tâm ñến tác ñộng môi trường thông qua ñiều chỉnh lượng phân bón thuốc BVTV cho hợp lý, bảo ñảm cung cấp nông cho thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 87 3. ðịnh hướng sử dụng ñất ñến năm 2020: Trong tương lai, huyện cần mở rộng diện tích loại sử dụng ñất cho hiệu cao, thu hút nhiều lao ñộng loại hình sử dụng ñất chuyên màu (kiểu sử dụng ñất dưa hấu – dưa hấu – hành tây) loại hình lúa – màu, ăn với chuối, nhãn, bưởi. Quy hoạch vùng trồng rau an toàn hướng ñi ñem lại hiệu cao, thu hút nhiều lao ñộng, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa. 4. Các giải pháp góp phần thực ñịnh hướng gồm: Các giải pháp thị trường: Sản xuất nông nghiệp nói chung cần có liên kết nhà “Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông” từ ñó tạo vòng chu trình liên tục khép kín tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản. Giải pháp vốn: Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, ða dạng hoá hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn ñể phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, Cải tiến thủ tục cho vay giảm lãi suất cho vay ñối với hộ nông dân,… Giải pháp nguồn nhân lực: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân. Xây dựng mô hình mà người nông dân ñược trực tiếp tham gia. Các giải pháp khác: Triển khai cụ thể hóa phương án quy hoạch, ñặc biệt quy hoạch vùng sản xuất nông sản hàng hóa chất lượng cao, vùng chuyên canh rau màu, vùng chuyên ăn . ;nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt hệ thống giao thông thuỷ lợi ñáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa, vật tư nông nghiệp,… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 88 5.2 Kiến nghị 1. Các kết nghiên cứu ñây ñánh giá bước ñầu ñối với loại hình sử dụng ñất ñịa bàn huyện Tứ Kỳ. Vì xây dựng kế hoạch phát triển cho ñịa phương cần có thêm nghiên cứu chi tiết cụ thể hơn. 2. ðề tài cần ñược tiếp tục nghiên cứu ñể bổ sung thêm chi tiết ñánh giá hiệu xã hội hiệu môi trường từ ñó có kết luận chuẩn xác hiệu sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Ban ñạo Tổng ñiều tra dân số nhà Trung ương (2010), Hội nghị công bố kết ñiều tra toàn tổng kết Tổng ñiều tra dân số nhà năm 2009, ngày 21/7/2010, Hà Nội. 2. Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương ðảng khoá X ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ XI ðảng. 3. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt ñới, Trường ðHNN, Hà Nội. 4. Vũ Thị Bình (1993), Hiệu kinh tế sử dụng ñất canh tác ñất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 10, NXBNN, Hà Nội, tr. 391 - 392. 5. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), "Quy trình công nghệ bảo vệ ñất dốc nông - lâm nghiệp", Hội nghị ñào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững ñất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân ñối hợp lý cho trồng. NXBNN, Hà Nội. 7. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai ñoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN - KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội. 8. Bộ tài nguyên môi trường (2010), Hội nghị tổng kiểm kê ñất ñai xây dựng ñồ trạng sử dụng ñất năm 2010. 9. Nguyễn Duy Bột (2001), Tiêu thụ nông sản - thực trạng giải pháp, Tạp chí kinh tế phát triển, số 1/2001. 10. Nguyễn Huy Cường (1997), Tổ chức sản xuất dưa chuột xuất vụ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 90 ñông huyện Nam Thanh tỉnh Hải Hưng. Kết nghiên cứu khoa học, Kinh tế nông nghiệp (1995 - 1996), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Phạm Vân ðình (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXBNN, Hà Nội. 12. ðỗ Nguyên Hải (1999), " Xác ñịnh tiêu ñánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông nghiệp". Khoa học ñất, số 11, tr. 120. 13. Phạm Hằng (2011), Nền nông nghiệp kinh tế học nông nghiệp châu Á ñối mặt với thách thức phát triển bền vững tương lai, Hội nghị Quốc tế Hiệp hội Các nhà kinh tế nông nghiệp châu Á lần thứ 7, ngày 13/10, Hà Nội. 14. Vũ Khắc Hòa (1996), ðánh giá hiệu kinh tế sử dụng ñất canh tác ñịa bàn huyện Thuận Thành - Bắc Ninh. Luận án thạc sĩ, ðHNN Hà Nội. 15. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp. NXB Thống kê, Hà Nội. 16. ðặng Hữu (2000), Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, ñại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn. Tạp chí cộng sản số 17, tr. 32. 17. Luật ñất ñai năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Những giải pháp cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273, tr. 21 -29. 19. Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), ðịnh hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 273, tr. 21 -29. 20. Trần Thúy Nga (2010), "Xuất nông sản: ðại thắng gian khó", http://kinhtenongthon.com.vn/story/vandesukien/2011/1/26590.html. 21. Lê Khả Phiêu (1998), Công ñổi ñất nước lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng ñầu. Bài phát biểu hội nghị Nông dân sản xuất giỏi toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội. 22. Phòng Tài nguyên môi trường huyện Túa Kỳ (2010), Số liệu thống kê Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 91 ñất ñai năm 2010. 23. Phòng Thống kê huyện Tứ Kỳ (2010), Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 - 2010. 24. Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tứ Kỳ (2010), Báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng hàng năm qua, lâu năm, lâm nghiệp năm 2005 - 2010. 25. ðặng Kim Sơn (2001), Chuyển ñổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước ðông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 274, tr. 60 - 69. 26. ðỗ Thị Tám (2001), ðánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - Hưng Yên, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, ðHNN Hà Nội. 27. Vũ Thị Thanh Tâm (2007), ðánh giá hiệu sử dụng ñất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy - thành phố Hải Phòng. Luận án thạc sĩ nông nghiệp, ðHNN Hà Nội. 28. Bùi Văn Ten (2000), Chỉ tiêu ñánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 4/2000, tr. 199 - 200. 29. Tô Dũng Tiến (1986), Một số nhận xét tình hình phân bón sử dụng lao ñộng nông nghiệp thành phố Hà Nội, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXBNN, Hà Nội. 30. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ðBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 31. Nguyễn Trọng Toán (2010), Thực trạng ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Hòa Bình, Luận án thạc sỹ nông nghiệp, ðHNN Hà Nội. 32. Nghi Quang Toán (2001), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Bắc Ninh. Luận án thạc sĩ nông nghiệp, ðHNN Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 92 33. Tổng Cục thống kê Việt Nam (2005), Báo cáo thống kê. 34. Tổng Cục thống kê (2010), Xuất nông sản năm 2010. Hà Nội 35. Hoàng Tùng (2011), "Xuất nông lâm thủy sản ñạt gần 21 tỷ USD", http://thuysanvietnam.com.vn/index.php/news/details/index/1568.let. 36. Nguyễn Từ (2006), Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm ñổi mới, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 1/2006. 37. Nguyễn Xuân Thành (2001), Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón ñến môi trường sản xuất nông nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 4/2001. 38. ðào Châu Thu (1999), ðánh giá ñất. NXBNN, Hà Nội 39. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu ñể nâng cao hiệu sử dụng ñất canh tác ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ðHNN Hà Nội. 40. Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa vùng ðBSH, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, NXBNN, Hà Nội, tr. 216 - 226. 41. Viện phân vùng quy hoạch trung ương (1993), Một số vấn ñề hiệu kinh tế phân bố lực lượng sản xuất. 42. Nguyễn Thị Vòng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch công nghệ ñánh giá hiệu sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cấu trồng, ðề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 93 Phụ lục Kết ñiều tra nông hộ mục ñích sản xuất trồng vùng ðVT:% tổng số hộ trả lời TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Cà chua Bắp cải Súp lơ Su hào Hành tây Dưa chuột Dưa hấu Bí xanh Ngô ñông Khoai tây ðậu Rau muống Vải Nhãn Chuối Bưởi Mục ñích sản xuất Tiêu dùng Lượng bán Bán là 50% 44,5 32,1 23,4 50,3 35,1 14,6 9,6 19,3 71,1 10,1 26,7 63,2 3,3 11,8 84,9 4,1 10,6 85,3 100 100 100 100 4,3 25,8 64,2 13,7 21,5 64,8 11,4 25,9 62,7 35,2 27,4 49,5 100 100 100 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Ghi 94 Phụ lục Kết ñiều tra nông hộ mục ñích sản xuất trồng vùng ðVT:% tổng số hộ trả lời Mục ñích sản xuất TT 10 11 12 13 14 Cây trồng Tiêu dùng Lượng bán Bán 50% Lúa xuân 23,1 43 33,9 Lúa mùa 22,5 35,1 42,4 Cà chua 11,5 17 71,5 Bắp cải 12,6 26,4 61 Súp lơ 7,5 10,5 82 Su hào 5,5 10,6 83,9 Hành tây 100 Dưa chuột 100 Dưa hấu 100 Bí xanh 100 Ngô ñông 4,3 25,8 64,2 Khoai tây 13,7 21,5 64,8 ðậu 11,4 25,9 62,7 Ghi Rau muống 15 Vải 100 16 Nhãn 100 17 Chuối 100 18 Bưởi 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 95 Phụ lục Kết ñiều tra nông hộ khả tiêu thụ sản phẩm ðVT: % tổng số hộ trả lời Mức ñộ tiêu thụ nông sản TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Cà chua Bắp cải Súp lơ Su hào Hành tây Dưa chuột Dưa hấu Bí xanh Ngô ñông Khoai tây ðậu Rau muống Vải Nhãn Chuối Bưởi Cá Thuận lợi Khó khăn Rất khó khăn Ghi 100 100 60,2 39,8 88,5 11,5 84,8 15,2 88,2 11,8 91,5 8,5 99,2 0,8 90 10 81,2 18,8 54,1 22,9 84,2 15,8 78,7 21,3 85,4 14,6 54,0 45 85,3 14,7 90 10 73,5 26,5 89 11 23,0 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 96 Phụ lục 4: Năng suất giá bán loại trồng vùng Tên trồng Lúa xuân Lúa mùa Cà chua Bắp cải Súp lơ Su hào Hành tây Dưa chuột Dưa hấu Bí xanh Ngô ñông Khoai tây ðậu Rau muống Vải Nhãn Chuối Bưởi Năng suất (tạ/ha) 61,16 48,65 264,1 102,86 111,2 95 250,2 320 250,2 120 50,04 180 33,36 310 152,9 177 320 155 Giá bán (1000 ñồng/tạ) 720 760 200 600 650 650 550 700 550 600 650 850 700 200 700 900 450 750 Giá trị sản xuất (1000 ñồng) 44.035 36.974 52.820 61.716 72.280 61.750 137.610 224.000 137.610 72.000 32.526 153.000 23.352 62.000 107.030 159.300 144.000 116.250 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 97 Phụ lục 5: Năng suất giá bán loại trồng vùng Tên trồng Lúa xuân Lúa mùa Cà chua Bắp cải Súp lơ Su hào Hành tây Dưa chuột Dưa hấu Bí xanh Ngô ñông Khoai tây ðậu Rau muống Vải Nhãn Chuối Bưởi Năng suất (tạ/ha) 61,16 48,65 264,1 102,9 111,2 95 250,2 320 250,2 120 50,04 180 33,36 310 152,9 177 320 155 Giá bán (1000 ñồng/tạ) 720 760 200 600 650 650 550 700 550 600 650 850 700 200 700 900 450 750 Giá trị sản xuất (1000 ñồng) 44.035 36.974 52.820 61.716 72.280 61.750 137.610 224.000 137.610 72.000 32.526 153.000 23.352 62.000 107.030 159300 144000 116250 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 98 [...]... tr ng di n ra kh p các xã, t ñó t o ra nhi u nông s n hàng hóa Tuy nhiên, s n xu t nông nghi p theo hư ng hàng hóa trên ñ a bàn huy n m i ch d ng l i hàng hóa nh , manh mún, mang tính ch t t phát và thư ng xuyên g p r i ro Vì v y vi c ti n hành ñ tài: “ðánh giá hi u qu m t s lo i hình s d ng ñ t nông nghi p theo hư ng s n xu t hàng hoá huy n T Kỳ - t nh H i Dương là r t c n thi t và có ý nghĩa th c... ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 12 gi a s n xu t - d ch v và tiêu th nông s n hàng hoá T ch c có tác ñ ng l n ñ n hàng hoá c a h nông dân là: T ch c d ch v ñ u vào và ñ u ra - D ch v k thu t: S n xu t hàng hoá c a h nông dân không th tách r i nh ng ti n b k thu t và vi c ng d ng các ti n b khoa h c công ngh vào s n xu t Vì s n xu t nông nghi p hàng hoá phát... khăn ñã h n ch , phát tri n nông nghi p hàng hoá S n xu t hàng hoá ph thu c vào r t nhi u y u t kinh t xã h i, t nhiên, môi trư ng, do ñó kh năng r i ro trong s n xu t là không th tránh kh i M t khác chúng ta chưa hình thành m t n n nông nghi p hàng hoá theo ñúng nghĩa cũng như chưa có công ngh ñ gi i quy t v n ñ này Chuy n sang n n nông nghi p s n xu t hàng hoá là s ti n hoá h p quy lu t, ñó là quá... vào s n xu t V y s n xu t hàng hoá là gì? - ð i v i h nông dân, nh ng s n ph m ñư c ñưa bán ra ngoài thì g i là s n ph m hàng hoá [30] - ð i v i h th ng tr ng tr t, n u m c hàng hoá s n xu t ñư c bán ra th trư ng dư i 50% thì g i là h th ng tr ng tr t thương m i hoá m t ph n, n u trên 50% thì g i là h th ng tr ng tr t thương m i hoá (s n xu t theo hư ng hàng hoá) [3] - Hàng hoá là s n ph m c a lao ñ... có t su t hàng hoá cao, tăng s c c nh tranh và hư ng t i xu t kh u [38] - Trên quan ñi m phát tri n h th ng, th c hi n s d ng ñ t nông nghi p theo hư ng t p trung chuyên môn hoá, s n xu t hàng hoá theo hư ng ngành hàng, nhóm s n ph m, th c hi n thâm canh toàn di n và liên t c [19] - Nâng cao hi u qu s d ng ñ t nông nghi p trên cơ s th c hi n " ña d ng hoá" hình th c s h u, t ch c s d ng ñ t nông nghi... ñ u tư thâm canh và ti n hành t p trung hoá, chuyên môn hoá, hi n ñ i hoá nh m nâng cao hi u qu s d ng ñ t nông nghi p và phát tri n s n xu t hàng hoá - Hình th c t ch c s n xu t Các hình th c t ch c s n xu t có nh hư ng tr c ti p ñ n vi c khai thác và nâng cao hi u qu s d ng ñ t nông nghi p Vì v y, c n ph i th c hi n ña d ng hoá các hình th c h p tác trong nông nghi p, xác l p m t h th ng t ch c s... cho các lo i hình s d ng ñ t hi n t i và kh năng b o v ñ t liên quan ñ n che ph h n ch xói mòn, r a trôi trong mùa mưa, h n ch kh năng b c hơi v mùa khô 2.3 S d ng ñ t nông nghi p theo hư ng s n xu t hàng hoá 2.3.1 S c n thiêt ph i xây d ng n n nông nghi p s n xu t hàng hoá Trong giai ño n quá ñ lên CNXH, nư c ta nh ng ñi u ki n chung c a kinh t hàng hoá v n còn b i v y n n kinh t hàng hoá t n t i là... thì s n xu t hàng hoá càng phát tri n N n s n xu t hàng hoá có ñ c trưng là d a trên cơ s v t ch t k thu t hi n ñ i, trình ñ khoa h c k thu t, trình ñ văn hoá c a ngư i lao ñ ng cao ðó là n n s n xu t nông nghi p có cơ c u s n xu t h p lý, ñư c hình thành trên cơ s khai thác t i ña th m nh s n xu t nông nghi p t ng vùng Vì th nó là n n nông nghi p có hi u qu kinh t cao, kh i lư ng hàng hoá nhi u v i... nông dân l a ch n hàng hoá ñ s n xu t Theo Nguy n Duy Tính (1995) [30], 3 y u t ch y u nh hư ng ñ n hi u qu s d ng ñ t nông nghi p là: năng su t cây tr ng, h s quay vòng ñ t và th trư ng cung c p ñ u vào và tiêu th ñ u ra Trong cơ ch th trư ng, các nông h hoàn toàn t do l a ch n hàng hoá h có kh năng s n xu t, ñ ng th i h có xu hư ng h p tác, liên doanh, liên k t ñ s n xu t ra nh ng nông s n hàng hoá. .. ngang giá khi n cho ngư i s n xu t luôn tìm cách ti t ki m gi m ñ n m c t i ña nh ng chi phí cá bi t, gi m giá tr hàng hoá cá bi t ñ có l i nhu n khi trao ñ i Trên cơ s phân công lao ñ ng, s n xu t hàng hoá phát tri n Khi s n xu t hàng hoá phát tri n s làm phân công lao ñ ng ngày càng cao hơn, sâu hơn Chính t tính ưu vi t r t riêng, r t có l i (tuy v n còn có nh ng khuy t ñi m) c a s n xu t hàng hoá . pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại vùng nghiên cứu 80 4.5.1 ðịnh hướng phát triển nông nghiệp huyện 80 4.5.2 ðịnh hướng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ theo. LUT theo hướng sản xuất hàng hóa 36 3.2.3 ðánh giá hiệu quả của một số loại hình sử dụng ñất nông nghiệp (hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường) 36 3.2.4 ðánh giá tình hình. tiêu thụ nông sản tại huyện. 36 3.2.5 ðề xuất các loại hình sử dụng ñất có hiệu quả theo hướng hàng hóa và một số giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa

Ngày đăng: 10/09/2015, 15:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan