Tài liệu ngữ văn ôn thi đại hoc tập 2

125 427 0
Tài liệu ngữ văn ôn thi đại hoc tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu ôn thi đại học ngữ văn, tài liệu ôn thi ngữ văn lớp 12, tài liệu luyện thi đại học ngữ văn, tài liệu luyện thi tốt nghiệp ngữ văn, bộ đề ngữ văn lớp 12, hướng dẫn ôn thi ngữ văn, hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp ngữ văn, những bài văn hay lớp12

PHẦN I : LÀM VĂN I. CÁCH LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI : 1. Nghị luận tư tưởng, đạo lí : Thường vấn đề đề cập câu tục ngữ, câu danh ngôn, câu thơ . a. Mở bài: Nêu tư tưởng, đạo lí (trích dẫn) b. Thân bài: - Giải thích: từ ngữ quan trọng, nghóa đen, nghóa bóng. - Phân tích phương diện biểu tư tưởng, đạo lí đó, lấy dẫn chứng chứng minh - Bình luận: Nhận xét mức độ đắn, tầm quan trọng vấn đề đưa ra. Tại sao? Các luồng tư tưởng, quan điểm khác vấn đề (nếu có). - Đánh giá mặt: đúng-sai, lợi-hại vấn đề; biểu hai mặt xã hội. - Rút học nhận thức c. Kết bài: Khẳng đònh quan điểm, tư tưởng tích cực vấn đề; liên hệ thân… MỘT SỐ ĐỀ VĂN THAM KHẢO : ĐỀ : “ Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ” (Euripides) Anh (chị) nghĩ câu nói ? ĐỀ 2: Anh / chị nghĩ câu nói: “Đời phải trải qua giơng tố khơng cúi đầu trước giơng tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) ĐỀ 3: Trình bày suy nghó anh (chò) câu nói sau: “Đầu tư cho kiến thức đầu tư sinh lợi nhiều nhất.” ĐỀ 4: Câu nói nhân vật Hồn Trương Ba : “ Không thể bên đàng , bên nẻo . Tôi muốn toàn vẹn.” . ( Kòch Hồn Trương Ba da hàng thòt Lưu Quang Vũ ) . Anh / Chò viết văn nghò luận trình bày suy nghó ý nghóa câu nói . ĐỀ : “Một sách tốt người bạn hiền” Hãy giải thích chứng minh ý kiến trên. 2. Nghị luận tượng, đời sống: Thường vấn đề “nóng” xã hội quan tâm Ví dụ: Anh,chị suy nghĩ tượng “nghiện” Ka-ra-ơ-kê In-tơ-nét nhiều bạn trẻ nay? - Tai nạn giao thơng - Hiện tượng mơi trường bị nhiễm - Những tiêu cực thi cử - Nạn bạo hành gia đình * Cách làm : 1. Mở bài: Nêu tượng đó. 2. Thân bài: * Giải thích: (nếu cần thiết) a. Nêu thực trạng vấn đề: vấn đề diễn nào? Có ảnh hưởng đời sống cộng đồng? Thái độ xã hội vấn đề? Chú ý liên hệ tới tình hình thực tế đòa phương, thân  làm bật tính cấp thiết vấn đề nghò luận. b. Phân tích nguyên nhân: nguyên nhân nảy sinh vấn đề,nguyên nhân chủ quan, khách quan, tự nhiên, ngừơi . c. Trình bày hậu (nếu xấu), hiệu (nếu tốt). d. Đề xuất phương hướng giải ( trước mắt, lâu dài ý rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phối hợp lực lượng nào? . 3. Kết bài: Tóm lại vấn đề, lời kêu gọi hành động, mong muốn hay cảm nghĩ em vấn đề. II. CÁCH LÀM BÀI NGHI LN VĂN HỌC: 1. Nghị luận thơ, đoạn thơ: Ví dụ: * Cảm nhận anh, chị thơ Sóng Xn Quỳnh * Phân tích đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc …………………………………… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành a. Đối tượng : thơ, đoạn thơ, hình tượng thơ, … b. Cách làm: - Mở bài: Giới thiệu khái qt thơ, đoạn thơ. - Thân bài: Phân tích từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ ,…của bài, đoạn thơ Giá trị + Nội dung + Nghệ thuật + Tư tưởng - Kết : Đánh giá chung thơ, đoạn thơ. 2. Nghò luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi: Ví dụ: * Phân tích giá trò nhân đạo tác phẩm “Vợ nhặt” kim Lân. * Phân tích nhân vật người đàn bà tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu. a. Đối tượng :một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm văn xuôi, nhân vật, … b. Cách làm: Ví dụ: phân tích nhân vật văn học. - Mở bài: Giới thiệu khái qt vấn đề cần nghò luận. - Thân bài: + Giới thiệu vò trí nhân vật tác phẩm (là nhân vật hay nhân vật phụ, có chân dung ngoại nào, giới thiệu phân tích tên gọi cần thiết). + Phân tích đặc điểm, tính cách, số phận nhân vật. Mỗi nhân vật có hai đặc điểm trở lên (cấu trúc: gọi tên đặc điểm nhân vật – đưa dẫn chứng – phân tích làm rõ đặc điểm ấy). + Đánh giá nội dung nghệ thuật: Nội dung: Chủ đề tác phẩm, ý đồ tác giả có thể qua nhân vật không? Nghệ thuật: Ngoại hình nhân vật có đặc sắc không? Nội tâm nhân vật có miêu tả tinh tế không? Bút pháp xây dựng nhân vật (hiện thực, lãng mạn, …) - Kết bài: Đánh giá chung vấn đề cần nghò luận. III. Đề yêu cầu nghò luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học: HS quy hai dạng nghị luận thực ( lưu ý: cần đặt hồn cảnh xã hội để đánh giá vấn đề). = = = = =******===== PHẦN II : VĂN HỌC Bài : KIẾN THỨC KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1945 -2000 Câu 1: Nêu ngắn gọn q trình phát triển thành tựu chủ yếu VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? 1/ Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 ( giai đoạn chống Pháp ) : - Nội dung: ca ngợi Tổ quốc quần chúng nhân dân, phản ánh kháng chiến chống Pháp, niềm tự hào dân tộc tin tưởng tương lai tươi sáng Đất nước. - Nghệ thuật : Đạt thành tựu nhiều thể loại văn học ( truyện kí, thơ ca, kịch, lí luận phê bình văn học). - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Đơi mắt nhật kí rừng Nam Cao, Làng Kim Lân, Đất nước đứng lên Ngun Ngọc ( truyện kí ); Tây Tiến Quang Dũng, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Việt Bắc Tố Hữu ( thơ ); Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng ( kịch ); tiểu luận Nhận đường tập Mấy vấn đề nghệ thuật Nguyễn Đình Thi ( lí luận, phê bình ). 2/ Chặng đường từ 1955 đến 1964 ( giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chống xâm lược miền Nam ) : - Nội dung: + Ngợi ca đất nước hình ảnh người lao động bước đầu xây dựng CNXH miền Bắc cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng. + Thể tình cảm miền Nam ruột thịt, nỗi đau đất nước bị chia cắt ý chí thống đất nước. - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Sơng Đà Nguyễn Tn, Mùa lạc Nguyễn Khải ( văn xi) ; Gió lộng Tố Hữu, Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên ( thơ ca ); Một đảng viên Học Phi ( kịch ). 3/ Chặng đường từ 1965 đến 1975 ( giai đoạn chống Mĩ ) : - Nội dung :Văn học tập trung viết kháng chiến chống Mĩ chủ đề bao trùm ngợi ca tinh thần u nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Người mẹ cầm súng Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành (văn xi); Ra trận, Máu hoa Tố Hữu, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Gió lào cát trắng Xn Quỳnh ( thơ ); Đại đội trưởng tơi Đào Hồng Cẩm ( kịch ). Câu 2: Trình bày ngắn gọn đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975? Cần đảm bảo ý sau : 1/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh đất nước : - Tư tưởng chủ đạo văn học mơí tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải thứ vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng. - Văn học phản ánh thực : Đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2/ Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận quần chúng nhân dân, có quan niệm đất nước : Đất nước nhân dân. - Hướng đại chúng văn học giai đoạn phần lớn tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, phù hợp với thị hiếu khả nhận thức nhân dân. 3/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn ( xem câu ). Câu 3: Chỉ biểu khuynh hướng sử thi cà cảm hứng lãng mạn thể văn học Việt Nam 1945 – 1975? * Khuynh hướng sử thi thể phương diện: - Nội dung : Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử tồn dân tộc. - Nhân vật : thường người đại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí dân tộc. Con người chủ yếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn . - Lời văn: Thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ hào hùng * Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định tơi đày tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn văn học VN từ 1945- 1975 thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp cuả người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc. - Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo khơng thơ mà tất thể loại khác. Câu : Lí giải văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỷ XX phải đổi mới? Thử nêu chuyển biến vài thành tựu ban đầu đạt được? a/ VHVN 1975 - hết XX phải đổi : Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố thay đổi - 1975, kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất. - 1975-1985, đất nước gặp nhiều khó khăn, thử thách (đặc biệt kinh tế)- đòi hỏi đất nước phải đổi mới. - Từ 1986, Đảng Cộng sản đề xướng lãnh đạo cơng đổi đất nước. Điều kiện giao lưu văn hố với quốc tế mở rộng…. Điều thúc đẩy văn học phải đổi cho phù hợp với nhà văn, độc giả quy luật phát triển khách quan văn học. b/ Những chuyển biến thành tựu: - Những chuyển biến ( đặc điểm ) : + Văn học vận động theo hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc. + Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề : Đổi cách nhìn nhận người thực đời sống; khám phá người mối quan hệ đa dạng, phức tạp nhiều phương diện; văn học hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hồn cảnh phức tạp đời thường. + Đề cao cá tính sáng tạo nhà văn. - Thành tựu bước đầu : Các thể loại phóng phát triển mạnh. Truyện ngắn tiểu thuyết có nhiều tìm tòi. Thể loại trường ca mùa bội thu. Nghệ thuật sân khấu thể thành cơng nhiều đề tài. Lí luận phê bình xuất nhiều tranh luận sơi nổi. - Một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Những người tới biển Thanh Thảo, Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường, Hồn Trương Ba, da hàng thịt lưu quang Vũ……. = = = = =******===== BÀI : TÁC GIA NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969) Câu 1: Vài nét tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. - Sinh 19/5/1890, 2/9/1969. - Xuất thân gia đình nhà nho u nước. - Q xã Kim Liên ( làng Sen ), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Năm 1911 tìm đường cứu nước, năm 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 1941 nước, lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi Tổng khởi tháng Tám năm 1945, ngày 2/9/1945 đọc Tun ngơn Độc Lập, năm 1946 làm Chủ tịch nước qua đời.  Chủ tịch HCM nhà qn sự, nhà trị lỗi lạc; anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới. Câu 2: Quan điểm sác tác. - Coi VH vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp CM. - Ln trọng tính chân thật tính dân tộc VH. - Bao xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định ND HT tác phẩm. Câu 3: Di sản văn học. Sự nghiệp văn học HCM di sản vơ giá, phận hữu gắn với ngiệp CM a/ Văn luận: -Tác phẩm : Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tun ngơn độc lập (1945), Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946), Khơng có q độc lập tự (1966) . - ND: Lên án sách tàn bạo TDP, kêu gọi người nơ lệ bị áp đồn kết đấu tranh. - NT : Chặt chẽ, súc tích, châm biếm sắc sảo, giàu chất trí tuệ. b/ Truyện kí : - Tác phẩm : Pa-ri (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (1925), Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đường vừa kể chuyện (1963) . - ND : Tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá thực dân, phong kiến; nêu cao gương u nước cách mạng. - NT : Tình độc đáo, bút pháp đại, kể chuyện linh hoạt. c/ Thơ ca : - Nổi bật tập Nhật kí tù. -Ngồi có thơ Bác làm Việt Bắc từ 1941 đến 1945 thời kì chống Pháp (Dân cày, Cơng nhân,Ca binh lính, Ca sợi .), thơ vừa cổ điển vừa đại (Tức cảnh Pác Bó, Ngun tiêu, Báo tiệp, Cảnh khuya .).  Nổi bật thơ hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “nỗi nước nhà” mà phong thái ln ung dung, ln vượt lên hồn cảnh ln tin tưởng vào tương lai tất thắng CM. Câu 4: Phong cách nghệ thuật : độc đáo, đa dạng - Văn luận : thường gắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp. - Truyện kí : nhìn chung đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm th phương Đơng, vừa hài hước, hóm hỉnh phương Tây. - Thơ ca thể loại thể sâu sắc phong cách NT HCM. + Những thơ nhằm mục đích tun truyền CM lời lẽ thường giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại vừa dễ nhớ, dễ thuộc, vừa có sức tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe + Những thơ NT viết theo hình thức cổ thi hàm súc, có hồ hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại, chất trữ tình tính chiến đấu. = = = = =******===== BÀI : TÁC GIẢ TỐ HỮU : 1. Những nhân tố tác động đến đường thơ Tố Hữu : - Q hương: sinh lớn lên xứ Huế, vùng đất tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với sơng Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm văn hóa cung đình văn hóa dân gian mà tiếng điệu ca, điệu hò nam nam bình . mái nhì, mái đẩy… - Gia đình: Ơng thân sinh nhà thơ nhà nho khơng đỗ đạt thích thơ phú ham sưu tầm văn học dân gian. Mẹ nhà thơ người biết thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu sống giới dân gian cha mẹ. Phong cách nghệ giọng điệu thơ sau chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian xứ Huế. - Bản thân Tố Hữu: người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau vượt ngục trốn tiếp tục hoạt động Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế. Sau cách mạng ơng giữ nhiều trọng trách nhiều cương vị khác nhau, tiếp tục làm thơ. 2. Con đường thơ Tố Hữu : Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với đấu tranh cách mạng Việt Nam từ năm 1940 sau này. 10 trường thành-Trung Quốc, Kim Tự tháp-Ai Cập). Tuy nhiên, hồn cảnh địa lí , lịch sử , xã hội cụ thể cộng đồng dân tộc việt nam, tính thiết thực, linh hoạt, dung hồ bảo đảm cho văn hố Việt tồn qua gian nan bất trắc lịch sử. 7. Vì khẳng định: “Con đường hình thành sắc dân tộc văn hố khơng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà trơng cậy vào khả chiếm lĩnh, khả đồng hố giá trị văn hố bên ngồi. Về mặt ,lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam có lĩnh”.Hãy liên hệ với thực tế lịch sử , văn hố văn học để làm sáng tỏ vấn đề này. Ta khẳng định: “Con đường hình thành sắc dân tộc văn hố khơng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà trơng cậy vào khả chiếm lĩnh, khả đồng hố giá trị văn hố bên ngồi. Về mặt ,lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam có lĩnh”.Thực tế lịch sử , văn hố văn học Việt Nam chứng minh điều đó. Thực tiễn sử dụng chữ viết người Việt ví dụ .Lúc đầu , ta mượn chữ Hán để sáng tác văn chương. Sau , ta dùng chữ Hán ghi âm tiếng Việt để tạo thành chữ Nơm. Kiệt tác văn học Việt Nam thời trung đại truyện Kiều viết thứ chữ này. Về sau, ta lại mượn mẫu tự La tinh ghi âm tiếng Việt để tạo chữ Quốc ngữ. Chữ Hán, chữ Nơm, Chữ Quốc ngữ tạo nên tác phẩm mang quan niệm Việt Nam, tâm hồn Việt Nam. Tóm lại, sắc văn hố riêng, độc đáo mang tính bền vững tích cực cộng đồng văn hố. Vì khơng có tạo tác cộng đồng văn hố khơng có nội lực bền vững. Ngược lại, có nội lực mà bế quan toả cảng văn hố khơng thừa hưởng giá trị tinh hoa tiến văn hố nhân loại, khơng thể phát triển, khơng toả rạng giá trị vốn có vào đời sống văn hố rộng lớn giới TỔNG KẾT : Từ hiểu biết sâu sắc vốn văn hố dân tộc, tác giả phân tích rõ mặt tích cực số hạn chế văn hố truyền thống.Bài viết có văn phong khoa học xác ,mạch lạc . Nắm vững sắc văn hố dân tộc, phát huy điểm mạnh ,khắc PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI : BÀI : THUỐC ( Lỗ Tấn ) 110 I. Tác giả : - Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật Chu Thụ Nhân, q phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đơng Nam Trung Quốc. Ơng nhà văn cách mạng lỗi lạc Trung Quốc kỉ XX. “Trước Lỗ chưa có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn” (Qch Mạt Nhược) - Tuổi trẻ Lỗ Tấn nhiều lần đổi nghề để tìm đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khia mỏ đến hàng hải nghề y, cuối làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. - Quan điểm sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn thể qn tồn sáng tác ơng: phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say nhà hộp sắt khơng có cửa sổ”. - Tác phẩm chính: AQ truyện (Kiệt tác văn học đại Trung Quốc giới), tập Gào thét, Bàng hồng, Truyện cũ viết theo lối mới, chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao II. Hồn cảnh sáng tác Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ. Đây thời kì đất nước Trung Hoa bị đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhân dân lại an phận chịu nhục. “Người Trung Quốc ngủ mê nhà hộp sắt khơng có cửa sổ” (Lỗ Tấn). Đó bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng đường giải phóng dân tộc. Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời Tơn Trung Sơn nói: “Trung Quốc với thơng điệp: Người Trung Quốc bệnh trầm trọng”. Thuốc đời bối cảnh với thơng điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc phương thuốc để cứu dân tộc. III. Tóm tắt truyện Vợ chồng lão Hoa Thun - chủ qn trà, có trai bị ho lao ( bệnh nan y thời kì ). Nhờ người giúp, sớm mùa thu, lão Hoa Thun đến pháp trường mua bánh bao tẩm máu người tử tù mang cho ăn, cho khỏi bệnh. Sau Thun ăn bánh, lão Cả Khang, người bán bánh bao xuất qn tràvà cam đoan bệnh khỏi. Cùng lúc ấy, số người tiếp tục đến bàn tác người tử tù bị chém sáng nay. Thì , Hạ Du - nhà 111 cách mạng kiên cường, nằm tù rủ lão đề lao “làm giặc” . Nhưng chẳng hiểu cả, nhiều người cho HẠ Du điên. Người trai lão Hoa Thun chết. Năm sau, vào tiết minh, mẹ Hạ Du bà Hoa Thun đến nghĩa địa viiếng mộ con, mộ gần mộ Hạ Du cách đường mòn. Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có đồng cảm với . Họ ngạc nhiên mộ HẠ Du có vòng hoa. Bà mẹ HẠ Du lẩm bẩm “ thế nhỉ. IV. Kiến thức 1. Ý nghĩa nhan đề truyện hình tượng bánh bao tẩm máu a. Nhan đề "Thuốc" + Tầng nghĩa ngồi phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao ->Vạch trần u mê, lạc hậu,mê tín người dân Trung Quốc tin bánh bao tẩm máu người phương thuốc chữa bệnh lao . +Tầng bên trong: Thuốc, phương thuật giác ngộ quần chúng đấu tranh tự giải khỏi hàng nghìn năm phong kiến đè nặng lên đời sống người dân TQ. Đó bệnh u mê lạc hậu mặt khoa học người dân Trung Quốc Đồng thời, vạch trần bệnh cách mạng TQ lúc - xa rời quần chúng.Kêu gọi phải tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng. b. Hình tượng bánh bao tẩm máu “Bánh bao tẩm máu người”, nghe chuyện thời trung cổ xảy nước Trung Hoa trì trệ. Tầng nghĩa thứ - nghĩa đen tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao. Thứ mà ơng bà Hoa Thun xem “tiên dược” để cứu mạng thằng “mười đời độc đinh” khơng cứu mà ngược lại giết chết - thứ thuốc mê tín. + Trong truyện, bố mẹ thằng Thun áp đặt cho phương thuốc qi gở. Và đám người qn trà cho thứ thuốc tiên. Như vậy, tên truyện hàm nghĩa sâu xa hơn, 112 mang tính khai sáng: thứ thuốc độc, người cần phải giác ngộ gọi thuốc chữa bệnh lao sùng bái thứ thuốc độc. Tầng nghĩa thứ ba: Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại pha chế máu người cách mạng - người xả thân nghĩa, đổ máu cho nghiệp giải phóng nơng dân . Những người dân lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh Với tượng bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đặt vấn đề hệ trọng ý nghĩa hi sinh. 2. Khơng gian, thời gian nghệ thuật ý nghĩa chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du - Câu chuyện xảy buổi sớm vào hai mùa thu, mùa xn có ý nghĩa tượng trưng. Buổi sáng mùa thu có cảnh: Ba cảnh gần liên tục, diễn mùa thu lạnh lẽo. Bối cảnh qn trà đường phố nơi tụ tập nhiều loại người hình dung dư luận ý thức xã hội. Buổi sáng cuối vào dịp tết Thanh minh- mùa xn tảo mộ. Mùa xn đâm chồi nảy lộc, gieo mầm. Mùa hi vọng. - Vòng hoa mộ Hạ Du: Tác giả mơ ước tìm kiếm vị thuốc mới- chữa bệnh tật tinh thần cho tồn xã hội với điều kiện tiên người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa hi sinh” người cách mạng. + Chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tác phẩm thể trọn vẹn, nhờ mà khơng khí truyện vốn u buồn tăm tối song điều mà tác giả đưa đến cho người đọc khơng phải tư tưởng bi quan. V. Tổng kết Với cốt truyện đơn giản, cách viết đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng, Thuốc Lỗ Tấn thể nội dung sâu sắc: dân tộc chưa ý thức “bệnh tật” chưa có ánh sáng tư tưởng cách mạng, dân tộc chìm đắm mê muội. = = = = =******===== 113 BÀI : SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) Sơ-lơ -khốp I. Tác giả : - A.Sơ-lơ-khốp (1905-1984) nhà văn Xơ-viết lỗi lạc, sinh trưởng gia đình nông dân tỉnh Rôx- tổptên vùng thảo nguyên sông Đông vinh dự nhận giải thường Nobel văn học năm 1965 (ơng nhận giải thưởng văn học Lê-nin, giải thưởng văn học quốc gia). - Cuộc đời nghiệp Sơ-lơ-khốp gắn bó mật thiết với vùng đất Sơng Đơng trù phú, đậm sắc văn hố người dân Cơdắc. - Tham gia cách mạng từ sớm, tham gia nhiều công tác cách mạng nội chiến ( 19181921)bùng nổ: làm thư kí uỷ ban, nhân viên thu mua lương thực, . Cuối năm 1922, ông lên thủ đô, chấp nhận làm nghề để sinh sống tự học “ thực giấc mơ viết văn” - Năm 1925, quay trở lại quê hương, bắt đầu viết tiêủ thuyết “ Sông Đông êm đềm” - Trong thời kì chiến tranh vệ quốc ( 1941- 1945) với tư cách phóng viên mặt trận, Sô-lô – khốp khoác áo lính xôgn pha nhiều chiến trường, viết nhiều luận , kí , truyệnngắn tiếng. -Sau chiến tranh ông chủ yếu tập trung vào sáng tác. - Những tác phẩm chính: tập truyện Truyện sông Đông , tiểu thuyết: Sông Đông êm đềm , đất vỡ hoang . II. T óm tắt tác phẩm Nhân vật tác phẩm Xơcơlơp . Chiến tranh giới thứ II bùng nổ , Xơcơlơp nhập ngũ bị thương . Sau , anh bị đoạ đày trại giam bọn phát xít . Khi khỏi nhà tù ,anh nhận tin vợ gái bị bom giặc sát hại . người trai anh nhập ngũ anh tiến đánh Berlin . Nhưng ngày chiến thắng , trai anh bị kẻ thù bắn chết . Niềm hi vọng cuối anh tan vỡ . Kết thúc chiến tranh , Xơcơlơp giải ngũ , làm lái xe cho đội vận tải ngẫu nhiên anh gặp bé Vania . Cả bố mẹ em bị bắn chết chiến tranh , bé phải sống bơ vơ khơng nơi nương 114 tựa . Anh Vania làm ni u thương, chăm sóc bé thật chu đáo coi nguồn vui lớn . Tuy , Xơcơlơp bị ám ảnh nỗi đau buồn vợ , “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt” anh thương thay đổi chỗ anh cố giấu khơng cho bé Vania biết nỗi khổ . III. Kiến thức 1. Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ - Đựơc sáng t ác sau chiến tranh vệ quốc thắng ( 1946) - Truyện ngắn Số phận người Sơ-lơ-khốp cột mốc quan trọng mở chân trời cho văn học Xơ Viết. Truyện có dung lượng tư tưởng lớn khiến cho có người liệt vào loại tiểu thuyết anh hùng ca. 2. Nhân vật An-đrây Xơ-cơ-lốp : có đời gặp nhiều bất hạnh . Nhưng anh thể nét tính cách Nga kiên cường nhân hậu : * Tính cách kiên cường : - Trong chiến tranh ,anh chịu q nhiều bất hạnh . Sau chiến tranh, anh lại sống đơn, đau khổ, phiêu bạt nhiều nơi để kiếm sống . Nhưng anh khơng lời than vãn, khơng suy sụp tinh thần,khơng sa ngã, khơng rơi vào bế tắc, tuyệt vọng. - Với lĩnh cao đẹp, với lòng nhân hậu thắm thiết, anh trở thành chỗ dựa vững cho bé Vania ( bố mẹ chết chiến tranh). * Tấm lòng nhân hậu : - Xơcơlơp nhận ni bé Vania từ tình thương “Với niềm vui khơng lời tả xiết” khơng tính tốn ,vụ lợi . - u thương ,chăm sóc chu đáo cho Vania người cha con. - Những mát , đau thương ,anh âm thầm chịu đựng “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt”, khơng cho bé Vania biết, sợ em buồn . - Hai số phận bất hạnh đặt cạnh ,đã kết hợp với nhau, biết nương tựa vào để vươn 115 Ý nghóa . Xơ-cơ-lốp biểu tượng tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng người kỷ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi. - Sơ-lơ-khốp suy nghĩ sâu sắc số phận người- tin tưởng vào nghị lực phi thường người cách mạng vượt qua số phận. 3. Nghệ thuật tự : - Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả nhân vật). Nhờ đó, đảm bảo tính chân thực, tạo phương thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân. - Sáng tạo nhiều tình nghệ thuật, nhiều chi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật. = = = = =******===== BÀI : ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)Hê-ming- 1. Những nét đời, nghiệp sáng tác. a. Cuộc đời. - Ơ- nít Hê- minh- (1899-1961) sinh bang I-li-noi gia đình tri thức. Sau tốt nghiệp trung học, ơng làm phóng viên. - Tham gia tích cực chống chiến tranh giới lần thứ 1,2 - Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, cảm thấy hệ mát, khó hồ nhập với sống đương thời, tìm bình n men rượu tình u. - Sang Pháp, làm báo sáng tác, 1926 cho đời tiểu thuyết “Mặt trời mọc” b.Sự nghiệp sáng tác. - Số lượng tác phẩm đồ sộ, nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, số thơ, hồi kí - Tác phẩm tiêu biểu: Chng nguyện hồn ai; ơng già biển cả. 116 - Là người đề ngun lí sáng tác: tác phẩm văn chương tảng băng trơi- phần nổi, bảy phần chìm. Nhà văn nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý mạch ngầm văn bản, tạo “ý ngơn ngoại” khẳng định hiệu cách viết ấy. Tác giả phải hiểu biết cặn kẽ điều muốn viết, sau lược bỏ chi tiết khơng cần thiết, giữ lại phần cốt lõi, xếp lại để người đọc tiếp xúc với chúng hiểu mà tác giả lược bỏ đi. Nhiệm vụ người đọc tự tìm ý nghĩa, giá trị qua phần chìm tảng băng, hình tượng, hình ảnh… giàu tính tượng trưng, đa tầng nghĩa. - Thống ý đồ sáng tác: viết văn xi trung thực giản dị người. c. Đóng góp, vị trí. - Nhà văn Mĩ vĩ đại kỉ XX - Được nhận giải thưởng Pu-lit-dơ- giải thưởng văn chương cao q nước Mĩ. - Nhận giải Nơ-ben văn chương. 2. Hồn cảnh sáng tác Viết năm 1952, sau gần 10 năm sống Cu- ba. Bối cảnh câu chuyện ngơi làng chài n ả bên bến cảng La- ha- ba- na. Phu- en-tec thuỷ thủ tàu coi ngun mẫu ơng lão Xan-ti-agơ. 3. Tóm tắt tác phẩm Ơng lão Xan- ti- a- gơ 74 tuổi thường đánh cá vùng biển Nhiệt lưu. Đã 84 ngày ơng biển bé Manơlin mà chẳng kiếm cá nào. Đêm ngủ ơng mơ thời trai trẻ. Một ngày ơng định khơi tới vùng “Giếng lớn”. Thế cá lớn mắc mồi. Đó cá kiếm mà ơng mơ ước. Bằng ý chí, sức chịu đựng phi thường phải chiến đấu gần kiệt sức, đến ngày thứ ơng hạ cá. Nhưng sau đó, đàn cá mập bao vây, cơng cá kiếm. Ơng lại phải chiến đấu đơn độc với đàn cá mập dữ, nhiên ơng nghỉ “khơng đơn nơi biển cả”. Cuối đưa thuyền trở bến ơng xương cá kiếm trơ trụi. 4. Hình tượng cá kiếm ý nghĩa biểu tượng - Rất lớn đẹp 117 - Đầy sức mạnh - Kiêu hùng, bất khuất. - Ý nghĩa biểu tượng : tượng trưng cho vẻ đẹp sức mạnh thiên nhiên; cho trơng gai thử thách đời; cho ước mơ, sáng tạo nghệ thuật; cho lí tưởng hồi bão cao đẹp mà người theo đuổi. 5. Hình tượng ơng lão đánh cá Xan-ti-a- gơ - Ơng lão người thạo nghề - Ơng có sức mạnh tinh thần người chiến thắng : + Ln có niềm tin vào thân + Có ý chí nghị lực phi thường - Là biểu tượng cho vẻ đẹp sức mạnh người. - Từ hình tượng ơng lão đánh cá, tốt lên học thành cơng : Phải có trí tuệ hiểu biết, tỉnh táo nhẫn nại, có niềm tin, ý chí nghị lực vượt qua thử thách. 6. Đặc sắc nghệ thuật - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn văn kể lời văn miêu tả nhân vật, miêu tả đối thoại, độc thoại nội tâm. - Khắc hoạ thành cơng chân dung nhân vật qua cảm giác, sử dụng ngơn ngữ kể ngơn ngữ nhân vật để khắc hoạ điều này. - Cách viết giản dị nhiểu chỗ tưởng “lỏng” song lại chặt chẽ. Viết theo ngun lí tảng băng trơi. 7. Đặc điểm nghệ thuật tảng băng trơi qua đoạn trích - Phần “tảng băng trơi”: hành trình theo đuổi, chiến đấu để bắt cá kiếm ơng lão Xan-ti-a-gơ. - Phần chìm “tảng băng trơi”: + Hành trình theo đuổi thực ước mơ giản dị lớn lao người. + Hành trình khám phá vẻ đẹp chinh phục thiên nhiên người. 118 + Hành trình vượt qua thử thách để đến với thành cơng. + Con đường đến với thành cơng phẳng. + Cần phải chinh phục tự nhiên để phục vụ cho sống người coi thường thiên nhiên. Thiên nhiên kẻ thù bạn người. Chiến đấu để giành thắng lợi trước lực lượng tự nhiên phải biết sống hồ hợp với thiên nhiên. + Bài học niềm tin vào thân, vào sức mạnh khả tồn người sống. 8. Chủ đề Thơng qua hình ảnh ơng lão Xan-ti-a-gơ quật cường, chiến thắng cá kiếm, Hê-minh- gửi gắm thơng điệp: hồn cảnh “con người bị huỷ diệt khơng thể đánh bại” Tóm lại: Qua đoạn trích ta thấy: - Hình ảnh cá kiếm đẹp đẽ ,to lớn , mạnh mẽ ,khơn ngoan , cao thượng…biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên mơ ước người. - Hình ảnh ơng lão Xan-ti-a-go quật cường ,người chiến thắng cá kiếm kĩ nghề nghiệp điêu luyện tâm khơng lay chuyển biêủ tượng cho hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực = = = = =******===== PHẦN IV : ĐỀ THI TỚT NGHIỆP THPT CẦN THAM KHẢO 119 ĐỀ : I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, nhân vật nghệ sĩ Phùng ngắm kĩ nhìn lâu ảnh chụp thường thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì? Câu 2. (3,0 điểm) Trước nhiều ngả đường đến tương lai, có bạn lựa chọn đường cho mình. Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến trên. II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng: Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! ………………………………. Mai Châu mùa em thơm nếp xơi (Ngữ văn 12, Tập một, tr. 88, NXB Giáo dục – 2009) Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục – 2008). -------Hết--------ĐỀ : I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) 120 Nêu nét đời nghiệp văn học nhà văn M.Sơ-lơ-khốp. Câu 2. (3,0 điểm) Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị lòng u thương người tuổi trẻ xã hội nay. II. PHẦN RIÊNG – PHÂN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi (phần trích Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục – 2008). Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau Sóng Xn Quỳnh: Dữ dội dịu êm. Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình u Bồi hồi ngực trẻ. (Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, tr.122 – 123, NXB Giáo dục – 2008) ĐỀ : 1. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Trong phần cuối tác phẩm Số phận người, nhà văn M. Sơ-lơ-khốp viêt: 121 Hai người cơi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ… (Ngữ văn 12, tập hai, tr. 123, NXB Giáo dục – 2008) Hai người nói đến nhân vật nào? Vì tác giả gọi họ hai người cơi cút? Hình ảnh hai hạt cát câu văn có ý nghĩa gì? Câu 2. (3,0 điểm) Thói dối trá biểu suy thối đạo đức đời sống xã hội. Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến trên. 1. I. PHẦN RIÊNG – PHÀN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu: Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngơ. Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo. Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa… (Ngữ văn 12, tập một, tr. 111, NXB Giáo dục – 2000) Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) 122 Phân tích hình tượng sơng Đà tác phẩm Người lái đò Sơng Đà nhà văn Nguyễn Tn (phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục – 2009). Bí Qút Ơn Thi Đạt hiệu quả Một số Cách ơn Văn Hiệu : . 1. Câu điểm: Tái hiện, thơng hiểu kiến thức phần Đọc văn. Dạng đề: a. Trước 2010 đề thường hỏi về: • Bài khái qt: đặc điểm, thành tựu giai đoạn. • tác gia: HCM, Tố Hữu.=>Hỏi về: Sự nghiệp, quan niệm sáng tác, phong cách nghệ thuật. • Nội dung, nghệ thuật đặc sắc tác phẩm. b. Từ 2010 đến đề thường hỏi về: • Tái chi tiết nghệ thuật (Chú ý phần mở đầu kết thúc tác phẩm) • Thơng hiểu (phân tích) chi tiết nghệ thuật. • Các nhân vật trụn ngắn,ý nghĩa của cái gì đó văn bản Cách làm: trình bày tài liệu 2. Câu điểm: Nghị luận xã hội.( Dàn ý) Dạng đề: thường tư tưởng, đạo lí. a. Bàn tư tưởng đạo lý (đạo đức, quan niệm nhân sinh…) - Nhận thức(lý tưởng, quan niệm, mục đích sống…), ý chí, nghị lực vươn lên, việc học/ đọc… - Tâm hồn, tính cách (nhân cách, phẩm chất): 123 + tự kiêu, tự đại, tự ti, tự phụ, tự trọng, ích kỉ… + trung thực, dũng cảm cần cù ,khiêm tốn, nhân ,hi sinh, u nước… - Quan hệ gia đình xã hội: Tình bạn, tình u, tình thầy trò, tình cha, tình mẹ, tình anh em… - Cách ứng xử, lối sống người T xã hội: + Thành cơng – thất bại, khen – chê; sống – chết; lý thuyết – thực hành. + Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn; tơn sư trọng đạo… + Thái độ sống: sống đẹp, sống vơ cảm… b. Bàn tượng xã hội: - Giao thơng - Mơi trường - Tệ nạn học đường: nghiện in.thuậternet; nói tục; điện thoại di động; quay bài; - Tệ nạn xã hội: ma túy; HIV/AIDS; cờ bạc, bệnh thành tích; - Trẻ lang thang, nhỡ. - Bạo hành; dân số - Tiếp sức mùa thi; hiến máu - Chọn nghề…. Cách làm: trình bày tài liệu 3. Câu điểm: Nghị luận văn học. a. Với dạng đề phân tích tác phẩm (đoạn trích) thơ nhân vật T văn xi, kịch: b. Với dạng đề so sánh: chi tiết, đoạn thơ-văn, nhân vật, cách kết thúc truyện… Kinh nghiệm muốn có phải xem đề thi nhận cách ơn tập hiệu quảthật hiệu 124 125 [...]... thắp sáng rừng xanh , sắc đỏ tươi của hoa chuối giữa sắc xanh của núi rừng làm cho núi rừng Việt Bắc mùa đông không lạnh lẽo , không úa tàn mà ấm áp , tươi tắn vô cùng Cái tài của Tố Hữu là sử dụng gam màu nóng để vẽ bức tranh thi n nhiên Việt Bắc mùa đông thật đẹp và không thể quên - Nhớ mùa đông Việt Bắc còn nhớ người đi nương rẫy “ dao gài thắt lưng” trong tư thế mạnh mẽ hào hùng đứng trên đèo cao... diết, tha thi t và nồng cháy như “ nhớ người yêu” Tác giả thể hiện nỗi nhớ thi n nhiên nên thơ, trữ tình của Việt Bắc như nhớ một con người và đó là người yêu – tình yêu Cái tài hoa của tác giả là diễn tả nỗi nhớ thi n nhiên Việt Bắc của người ra đi như nỗi nhớ trong tình cảm cao quý nhất của con người - Nhớ thi n nhiên Việt Bắc còn nhớ rừng núi, sông ngòi, Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy,... về ai có nhớ không?” là câu trả lời “ Ta về ta nhớ …”  Nỗi nhớ tha thi t của người về xuôi khi chia xa Việt Bắc: Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao – Lạng , nhớ sang Nhị Hà Chỉ một chữ “ nhớ” trong câu hỏi mà có đến năm chữ “ nhớ” thi t tha trả lời Nỗi nhớ bao trùm tất cả, nhớ đèo, nhớ sông, nhớ phố, nhớ những trận đánh đẫm máu , nhớ những chiến công oai hùng một... tinh thần yêu nước , chủ nghĩa anh hùng của chiến sĩ Tây Tiến, chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến 22 chống Pháp Đồng thời qua đó thể hiện nét bút tài năng và tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào về trung đoàn Tây Tiến của Quang Dũng b Nghệ thuật: - Ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ ngữ Hán Việt ; từ ngữ chỉ địa danh - Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc như nhân hóa, đối lập, điệp, - Hình ảnh... hoa mơ bao phủ mọi cánh rừng Việt Bắc , sắc trắng tinh thi t của hoa mơ mở ra một không gian bao la, thoáng mát và tràn đầy sức sống Cách dùng từ tài hoa của Tố Hữu gợi nhớ câu thơ tả mùa xuân khá độc đáo của đại thi hào Nguyễn Du: “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” - Nhớ người thợ thủ công cần mẫn, khéo léo “Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang” “ Chuốt “ là làm bóng... Đáy, suối Lê vơi đầy “ nhớ từng”  gợi nỗi nhớ cụ thể về cảnh vật Việt Bắc Phải có tình cảm gắn bó với thi n nhiên Việt Bắc tác giả mới có kí ức về thi n nhiên sâu sắc như thế : Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Nhớ những địa danh cụ thể nơi núi rừng Việt Bắc , nhớ sông suối lúc vơi lúc đầy ,  Nhớ thi n nhiên Việt Bắc tươi đẹp, nên thơ, trữ tình 36 ... xuất kích ( 12/ 1944); mái đình Hồng Thái là nơi họp Quốc dân đại hội ( 8/1945) Việt Bắc là chiến khu bất khả xâm phạm, là thủ đô gió ngàn nên không dễ ai quên Những địa danh lịch sử, núi non, đình, cây đa, đã trở thành kỉ niệm sâu sắc trong lòng kẻ ở người về “ Mười lăm năm ấy ai quên Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hòa” - Đoạn thơ còn là thành công của tác giả ở nghệ thuật thể hiện: 27 mái + Thể... sắt , nỗi nhớ ấy hướng về “ những hoa cùng người”, hướng về thi n nhiên núi rừng và con người Việt Bắc * Tám câu thơ tiếp theo , mỗi cặp lục bát nói lên một nỗi nhớ cụ thể về cảnh sắc, con người Việt Bắc trong bốn mùa đông , xuân, hè, thu - Nhớ mùa đông Việt Bắc: “ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” 28 - Nhớ mùa đông là nhớ màu xanh của núi rừng Việt Bắc, nhớ màu đỏ của hoa... thơ là lời gọi tha thi t , ngọt ngào Tác giả gọi tên đơn vị “ Tây Tiến” , gọi tên con sông vùng Tây Bắc “ sông Mã” mà thân thi t , dạt dào cảm tình như gọi tên những người thân thương trong cuộc đời mình.Phải chăng trung đoàn Tây Tiến, núi rừng Tây Bắc gần gũi , thân thương với tác giả và khi xa thì Tây Bắc, Tây Tiến trở thành một “ mảnh tâm hồn” của tác giả - Tác giả rất thành công trong việc sử dụng... những chiến sĩ không còn đủ sức để tiếp tục nhiệm vụ, lí tưởng của mình: Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời! 16 Hai câu thơ gợi cái bi, sự mất mác , đau thương Nhưng dẫu các anh “ không bước nữa”, “ bỏ quên đời “ thì vẫn trong tư thế cầm súng Một số chiến sĩ Tây Tiến không tiếp tục sự nghiệp , lí tưởng bởi lẽ sức đã kiệt Các anh sống và chiến đấu trong điều kiện thi u thốn thuốc . b/ Truyện và kí : - Tác phẩm : Pa-ri (1 922 ), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1 922 ), Vi hành (1 923 ), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1 925 ), Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi đường. hiện nay? - Tai nạn giao thơng - Hiện tượng mơi trường bị ơ nhiễm - Những tiêu cực trong thi cử - Nạn bạo hành trong gia đình * Cách làm : 1. M ở bài : Nêu hiện tượng đó. 2. Thân bài:. sử thi và cảm hứng lãng mạn ( xem câu 3 ). Câu 3: Chỉ ra những biểu hiện của khuynh hướng sử thi cà cảm hứng lãng mạn được thể hiện trong văn học Việt Nam 1945 – 1975? * Khuynh hướng sử thi

Ngày đăng: 10/09/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan