nguồn gốc tác nhân tác hại của ô nhiễm không khí với con người và môi trường cùng biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí

10 524 1
nguồn gốc tác nhân tác hại của ô nhiễm không khí với con người và môi trường cùng biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI Đề tài:”Nguồn gốc, tác nhân, tác hại ô nhiễm không khí với người môi trường. Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí”. Nội dung Khái niệm  II, Nguồn gốc ô nhiễm không khí  III, Tác nhân  IV, Tác hại  V, Thực trạng ô nhiễm không khí thành phố Hà Nội  VI, Thông số ô nhiễm môi trường không khí  VII, Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí  I, Đặt vấn đề  Con người sống Trái Đất chủ yếu sử dụng không khí, nước thực phẩm để nuôi sống thể. Mỗi người lớn ngày hít vào 100 lít không khí thở lượng khí cacbonic nhiều vậy. Khí cacbonic khí thải, tụ lại nhiều chỗ làm vẩn đục không khí phòng, gây khó chịu. Nếu buổi tối đóng kín cửa phòng, khí cacbonic vẩn đục khắp phòng. Bởi buổi sáng ngủ dậy phải mở cửa để không khí lưu thông, phòng được. Nội dung Khái niệm -Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sinh vật, hệ sinh thái, gây mùi khó chịu làm giảm tầm nhìn.  I, Nội dung II, Nguồn gốc ô nhiễm không khí.  1, Nguồn gốc tự nhiên: - Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác.  II, Nguồn gốc ô nhiễm không khí. -Cháy rừng thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí. II, Nguồn gốc ô nhiễm không khí -Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi. II, Nguồn gốc ô nhiễm không khí - Các trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hoá học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v . Các loại bụi, khí gây ô nhiễm không khí. II, Nguồn gốc ô nhiễm không khí. Nguồn gốc nhân tạo:  - Công nghiệp Đây nguồn gây ô nhiễm lớn người. Các trình gây ô nhiễm trình đốt nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, trình thất thoát, rò rỉ dây truyền công nghệ, trình vận chuyển hóa chất bay hơi, bụi.  2,

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan