Bài giảng lịch sử thế giới cổ trung đại

321 1.3K 9
Bài giảng lịch sử thế giới cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU............................................................................................................................ 7Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ ........................................................................................... 81.1. Nguồn sử liệu và quá trình nghiên cứu................................................................................... 81.2. Nguồn gốc loài ngƣời bầy ngƣời nguyên thủy................................................................... 101.3. Sự hình thành và phát triển chế độ công xã thị tộc............................................................... 131.4. Sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy ........................................................................... 17Câu hỏi ôn tập.............................................................................................................................. 19Chương II. AI CẬP CỔ ĐẠI........................................................................................................ 202.1. Nguồn sử liệu và sự phát triển của ngành Ai Cập học ......................................................... 202.2. Sự hình thành nhà nƣớc Ai Cập cổ đại................................................................................. 222.3. Văn hóa Ai Cập cổ đại.......................................................................................................... 34Câu hỏi ôn tập.............................................................................................................................. 37Chương III. LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI.............................................................................................. 383.1. Điều kiện tự nhiên và dân cƣ Lƣỡng Hà .............................................................................. 383.2. Các giai đoạn phát triển của Lƣỡng Hà cổ đại ..................................................................... 393.3. Những thành tựu văn hóa cổ đại Lƣỡng Hà ......................................................................... 40Câu hỏi ôn tập.............................................................................................................................. 44Chương IV. ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI............................................................................................ 454.1. Điều kiện tự nhiên, dân cƣ Ấn Độ cổ đại ............................................................................. 454.2. Các giai đoạn phát triển Ấn Độ cổ đại.................................................................................. 464.3. Thời kỳ thịnh đạt và suy yếu của Ấn Độ cổ đại ................................................................... 504.4. Văn hóa Ấn Độ cổ đại .......................................................................................................... 54Câu hỏi ôn tập.............................................................................................................................. 59Chương V. ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI ..................................................................................... 605.1. Sự hình thành và bƣớc đầu củng cố chế độ phong kiến Ấn Độ (thế kỷ IV VII)................ 605.2. Thời kỳ Ấn Độ bị chia cắt và bị ngoại tộc xâm lƣợc (VII XII) ......................................... 645.3. Thời kỳ Ấn Độ bị ngoại tộc thống trị ................................................................................... 655.4. Văn hóa Ấn Độ thời trung đại .............................................................................................. 71Câu hỏi ôn tập.............................................................................................................................. 74Chương VI. TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI......................................................................................... 756.1. Điều kiện tự nhiên, cƣ dân và nguồn sử liệu ........................................................................ 756.2. Trung Quốc thời Hạ, Thƣơng và Tây Chu ........................................................................... 776.3. Trung quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc............................................................................. 846.4. Văn hóa Trung Quốc thời kỳ cổ đại ..................................................................................... 90Câu hỏi ôn tập.............................................................................................................................. 984Chương VII. TRUNG QUỐC TRUNG ĐẠI............................................................................... 997.1. Tình hình chính trị................................................................................................................ 997.2. Tình hình kinh tế xã hội ................................................................................................... 1317.3. Văn hóa Trung Quốc thời trung đại.................................................................................... 141Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 150Chương VIII. ARẬP.................................................................................................................... 1518.1. Tình hình bán đảo Arập trƣớc khi thống nhất .................................................................... 1518.2. Sự thành lập và diệt vọng của nhà nƣớc Arập.................................................................... 1518.3. Đạo Hồi .............................................................................................................................. 1528.4. Một số thành tựu chính Arập cổ đại ................................................................................... 154Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 160Chương IX. NHẬT BẢN............................................................................................................. 1619.1. Nhật Bản trƣớc khi nhà nƣớc hình thành ........................................................................... 1619.2. Nhà nƣớc cổ đại Nhật Bản.................................................................................................. 1629.3. Cải cách Taica và sự thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản .............................................. 1659.4. Sự phát triển chế độ phong kiến ở Nhật Bản từ thế kỷ VIII XII...................................... 1679.5. Thời kỳ Mạc phủ (1192 1867) ......................................................................................... 1729.6. Văn hóa Nhật Bản từ thế kỷ XIII nửa đầu thế kỷ XIX .................................................... 181Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 183Chương X. HI LẠP CỔ ĐẠI ...................................................................................................... 18410.1. Điều kiện tự nhiên và dân cƣ............................................................................................ 18410.2. Văn minh CretMyxen (thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN)............................... 18510.3. Thời đại Home trong lịch sử Hi Lạp (XI IX TCN)........................................................ 18510.4. Thời kỳ xuất hiện nhà nƣớc trong lịch sử Hi Lạp (VIII V TCN)................................... 18710.5. Hi Lạp trong thời thống trị của Makedonia (334 30 TCN)............................................ 19910.6. Văn hóa Hi Lạp cổ đại...................................................................................................... 201Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 206Chương XI. RÔMA CỔ ĐẠI...................................................................................................... 20711.1. Điều kiện tự nhiên và dân cƣ............................................................................................ 20711.2. Thời kỳ “Vƣơng chính”.................................................................................................... 20711.3. Thời kỳ cộng hòa (thế kỷ IV TCN I) ............................................................................. 20811.4. Thời kỳ đế chế (thế kỷ I V)............................................................................................ 22311.5. Văn hóa Rôma cổ đại........................................................................................................ 229Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 232Chương XII. SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU................................ 23312.1. Sự thành lập các quốc gia ở Tây Âu từ thế kỷ V X........................................................ 23312.2. Qúa trình hình thành chế độ phong kiến........................................................................... 2355Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 238Chương XIII. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ........................................ 23913.1. Bối cảnh lịch sử ra đời của thành thị ................................................................................ 23913.2. Hoạt động kinh tế của các thành thị Tây Âu trung đại..................................................... 242Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 245Chương XIV. GIÁO HỘI KITÔ VÀ CUỘC VIỄN CHINH CỦA QUÂN THẬP TỰ ......... 24614.1. Giáo Hội Ki Tô từ thế kỷ V XI ...................................................................................... 24614.2. Những cuộc thập tự chinh................................................................................................. 248Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 255Chương XV. VĂN HÓA TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THÉ KỈ VIII .................................. 25615.1. Văn hóa Tây Âu sơ kỳ phong kiến ................................................................................... 25615.2. Văn hóa Tây Âu trung kỳ phong kiến .............................................................................. 258Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 263Chương XVI. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU ................................... 26416.1. Những tiền đề sự ra đời chủ nghĩa tƣ bản......................................................................... 26416.2. Sự ra đời của nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa ...................................................................... 26716.3. Sự ra đời của giai cấp tƣ sản và vô sản............................................................................. 26916.4. Ảnh hƣởng của quan hệ tƣ bản chủ nghĩa đối với phong kiến......................................... 270Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 271Chương XVII. PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN .... 27217.1. Những phát kiến lớn về địa lí ........................................................................................... 27217.2. Những phát kiến lớn về địa lý .......................................................................................... 27417.3. Sự ra đời của chủ nghĩa thực dân ..................................................................................... 280Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 282Chương XVIII. VĂN HÓA PHỤC HƯNG ............................................................................... 28318.1. Nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sử của phong trào văn hóa Phục hƣng .......................... 28318.2. Những thành tựu chính của phong trào văn hóa Phục hƣng............................................. 28418.3. Tính chất của phong trào văn hóa Phục hƣng .................................................................. 290Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 291Chương XIX. CẢI CÁCH TÔN GIÁO VÀ CHIẾN TRANH NÔNG DÂN Ở ĐỨC ............ 29219.1. Nƣớc Đức trƣớc cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân ............................................ 29219.2. Cải cách tôn giáo của Luthơ ở Đức .................................................................................. 29419.3. Chiến tranh nông dân Đức................................................................................................ 29619.4. Sự thành lập tân giáo Luthơ.............................................................................................. 299Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 300Chương XX. CẢI CÁCH TÔN GIÁO Ở THỤY SĨ.................................................................. 30120.1. Các cuộc cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ .............................................................................. 301620.2. Hoạt động chống cải cách tôn giáo của Giáo hội Thiên chúa .......................................... 306Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 308Chương XXI. CÁCH MẠNG NÊĐÉCLAN.............................................................................. 30921.1. Tình hình Nêđéclan trƣớc cách mạng............................................................................... 30921.2. Diễn biến của cách mạng.................................................................................................. 31221.3. Tính chất, ý nghĩa, hạn chế của các mạng Nêđéclan........................................................ 317Câu hỏi ôn tập............................................................................................................................ 320TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 321

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN VINH BÀI GIẢNG LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI Hà Nội – 2013 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ . 1.1. Nguồn sử liệu trình nghiên cứu . 1.2. Nguồn gốc loài ngƣời - bầy ngƣời nguyên thủy . 10 1.3. Sự hình thành phát triển chế độ công xã thị tộc . 13 1.4. Sự tan rã chế độ công xã nguyên thủy . 17 Câu hỏi ôn tập 19 Chương II. AI CẬP CỔ ĐẠI 20 2.1. Nguồn sử liệu phát triển ngành Ai Cập học . 20 2.2. Sự hình thành nhà nƣớc Ai Cập cổ đại . 22 2.3. Văn hóa Ai Cập cổ đại 34 Câu hỏi ôn tập 37 Chương III. LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI 38 3.1. Điều kiện tự nhiên dân cƣ Lƣỡng Hà 38 3.2. Các giai đoạn phát triển Lƣỡng Hà cổ đại . 39 3.3. Những thành tựu văn hóa cổ đại Lƣỡng Hà . 40 Câu hỏi ôn tập 44 Chương IV. ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI 45 4.1. Điều kiện tự nhiên, dân cƣ Ấn Độ cổ đại . 45 4.2. Các giai đoạn phát triển Ấn Độ cổ đại 46 4.3. Thời kỳ thịnh đạt suy yếu Ấn Độ cổ đại . 50 4.4. Văn hóa Ấn Độ cổ đại 54 Câu hỏi ôn tập 59 Chương V. ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI . 60 5.1. Sự hình thành bƣớc đầu củng cố chế độ phong kiến Ấn Độ (thế kỷ IV - VII) 60 5.2. Thời kỳ Ấn Độ bị chia cắt bị ngoại tộc xâm lƣợc (VII - XII) . 64 5.3. Thời kỳ Ấn Độ bị ngoại tộc thống trị . 65 5.4. Văn hóa Ấn Độ thời trung đại 71 Câu hỏi ôn tập 74 Chương VI. TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI . 75 6.1. Điều kiện tự nhiên, cƣ dân nguồn sử liệu 75 6.2. Trung Quốc thời Hạ, Thƣơng Tây Chu . 77 6.3. Trung quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc . 84 6.4. Văn hóa Trung Quốc thời kỳ cổ đại . 90 Câu hỏi ôn tập 98 Chương VII. TRUNG QUỐC TRUNG ĐẠI . 99 7.1. Tình hình trị 99 7.2. Tình hình kinh tế - xã hội . 131 7.3. Văn hóa Trung Quốc thời trung đại 141 Câu hỏi ôn tập 150 Chương VIII. ARẬP 151 8.1. Tình hình bán đảo Arập trƣớc thống 151 8.2. Sự thành lập diệt vọng nhà nƣớc Arập 151 8.3. Đạo Hồi 152 8.4. Một số thành tựu Arập cổ đại . 154 Câu hỏi ôn tập 160 Chương IX. NHẬT BẢN . 161 9.1. Nhật Bản trƣớc nhà nƣớc hình thành . 161 9.2. Nhà nƣớc cổ đại Nhật Bản 162 9.3. Cải cách Taica thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản 165 9.4. Sự phát triển chế độ phong kiến Nhật Bản từ kỷ VIII - XII 167 9.5. Thời kỳ Mạc phủ (1192 - 1867) . 172 9.6. Văn hóa Nhật Bản từ kỷ XIII - nửa đầu kỷ XIX 181 Câu hỏi ôn tập 183 Chương X. HI LẠP CỔ ĐẠI 184 10.1. Điều kiện tự nhiên dân cƣ 184 10.2. Văn minh Cret-Myxen (thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN) . 185 10.3. Thời đại Home lịch sử Hi Lạp (XI - IX TCN) 185 10.4. Thời kỳ xuất nhà nƣớc lịch sử Hi Lạp (VIII - V TCN) . 187 10.5. Hi Lạp thời thống trị Makedonia (334 - 30 TCN) 199 10.6. Văn hóa Hi Lạp cổ đại 201 Câu hỏi ôn tập 206 Chương XI. RÔMA CỔ ĐẠI 207 11.1. Điều kiện tự nhiên dân cƣ 207 11.2. Thời kỳ “Vƣơng chính” 207 11.3. Thời kỳ cộng hòa (thế kỷ IV TCN - I) . 208 11.4. Thời kỳ đế chế (thế kỷ I - V) 223 11.5. Văn hóa Rôma cổ đại 229 Câu hỏi ôn tập 232 Chương XII. SỰ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU 233 12.1. Sự thành lập quốc gia Tây Âu từ kỷ V - X 233 12.2. Qúa trình hình thành chế độ phong kiến . 235 Câu hỏi ôn tập 238 Chương XIII. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ 239 13.1. Bối cảnh lịch sử đời thành thị 239 13.2. Hoạt động kinh tế thành thị Tây Âu trung đại . 242 Câu hỏi ôn tập 245 Chương XIV. GIÁO HỘI KITÔ VÀ CUỘC VIỄN CHINH CỦA QUÂN THẬP TỰ . 246 14.1. Giáo Hội Ki Tô từ kỷ V - XI 246 14.2. Những thập tự chinh . 248 Câu hỏi ôn tập 255 Chương XV. VĂN HÓA TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THÉ KỈ VIII 256 15.1. Văn hóa Tây Âu sơ kỳ phong kiến . 256 15.2. Văn hóa Tây Âu trung kỳ phong kiến 258 Câu hỏi ôn tập 263 Chương XVI. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU . 264 16.1. Những tiền đề đời chủ nghĩa tƣ . 264 16.2. Sự đời kinh tế tƣ chủ nghĩa 267 16.3. Sự đời giai cấp tƣ sản vô sản . 269 16.4. Ảnh hƣởng quan hệ tƣ chủ nghĩa phong kiến . 270 Câu hỏi ôn tập 271 Chương XVII. PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN 272 17.1. Những phát kiến lớn địa lí . 272 17.2. Những phát kiến lớn địa lý 274 17.3. Sự đời chủ nghĩa thực dân . 280 Câu hỏi ôn tập 282 Chương XVIII. VĂN HÓA PHỤC HƯNG . 283 18.1. Nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử phong trào văn hóa Phục hƣng 283 18.2. Những thành tựu phong trào văn hóa Phục hƣng . 284 18.3. Tính chất phong trào văn hóa Phục hƣng 290 Câu hỏi ôn tập 291 Chương XIX. CẢI CÁCH TÔN GIÁO VÀ CHIẾN TRANH NÔNG DÂN Ở ĐỨC 292 19.1. Nƣớc Đức trƣớc cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân 292 19.2. Cải cách tôn giáo Luthơ Đức 294 19.3. Chiến tranh nông dân Đức 296 19.4. Sự thành lập tân giáo Luthơ 299 Câu hỏi ôn tập 300 Chương XX. CẢI CÁCH TÔN GIÁO Ở THỤY SĨ 301 20.1. Các cải cách tôn giáo Thụy Sĩ 301 20.2. Hoạt động chống cải cách tôn giáo Giáo hội Thiên chúa 306 Câu hỏi ôn tập 308 Chương XXI. CÁCH MẠNG NÊĐÉCLAN 309 21.1. Tình hình Nêđéclan trƣớc cách mạng . 309 21.2. Diễn biến cách mạng 312 21.3. Tính chất, ý nghĩa, hạn chế mạng Nêđéclan 317 Câu hỏi ôn tập 320 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 321 LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử giới cổ trung đại cổ trung đại môn học đại cƣơng bắt buộc sinh viên chuyên ngành lịch sử. Môn học nhằm cung cấp toàn diện cho ngƣời học kiện lịch sử giới, từ có hiểu biết sâu sắc lịch sử nhân loại. Đặc biệt xu khuynh hƣớng nghiên cứu sử học toàn cầu (global history) sử học so sánh (comparative history) ngày phát triển, việc có đƣợc tảng kiến thức lịch sử giới vững sở quan trọng tạo điều kiện cho ngƣời học thực hành phƣơng pháp nghiên cứu mới. Tập giảng Lịch sử giới cố gắng trình bày cách khái quát xuyên suốt, bao quát nội dung lớn gồm lịch sử cổ trung đại phƣơng Đông phƣơng Tây, đảm bảo vấn đề đƣợc triển khai tiếp cận lịch đại đồng đại. Tuy nhiên, lịch sử giới cổ trung đại lĩnh vực rộng lớn, trình viết tập giảng, thể cố gắng cao nhằm trình bày cách đơn giản, dễ hiểu giúp cho ngƣời học dễ dàng nhận thức, nắm bắt vấn đề cách nhanh nhất. Tập giảng đƣợc tập thể tác giả cố gắng cao nhƣng hẳn không tránh đƣợc sai sót mong bạn đọc, học viên, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để hoàn thiện lần tái sau. Xuân Hòa, mùa thu 2013 T/M tác giả ThS. Nguyễn Văn Vinh Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 1.1. Nguồn sử liệu trình nghiên cứu 1.1.1. Nguồn sử liệu lịch sử xã hội nguyên thuỷ Xã hội nguyên thuỷ giai đoạn lịch sử chƣa có chữ viết. vậy, để nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thuỷ, nguồn sử liệu thành văn giữ vị trí không lớn so với nguồn sử liệu khác. Dù vậy, nguồn sử liệu giai đoạn vô phong phú đa dạng. Nguồn sử liệu vật chất hay gọi tài liệu khảo cổ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thuỷ. Đó công cụ lao động, đồ trang sức, di tích nhà cửa… tất di tích đời sống văn hoá vật chất thời đại qua. Khi nghiên cứu trình độ phát triển văn hoá vật chất xã hội đấy, khôi phục nét đời sống kinh tế - xã hội toàn xã hội ấy. Nghiên cứu thay đổi cấu trúc nhà cho thấy trình tiến triển tổ chức xã hội loài ngƣời thời nguyên thuỷ - từ chỗ sống hang động thời bầy ngƣời nguyên thuỷ, ngƣời biết xây dựng nhà chung rộng lớn cho tất thị tộc, sau nhà riêng, nhỏ gia đình phụ hệ… Mộ táng cổ nguồn sử liệu quan trọng. Số lƣợng, chất lƣợng đồ tuỳ táng nhƣ kiểu kiến trúc mộ táng, cách chôn ngƣời chết… cho ta biết địa vị xã hội chủ nhân mộ mà cho khả tìm hiểu vấn đề hình thái ý thức, tôn giáo, tín ngƣỡng ngƣời xƣa. Nói tóm lại, việc nghiên cứu văn hoá khảo cổ cho phép khôi phục lại phần lịch sử phát triển tộc ngƣời thời kỳ chƣa có chữ viết. Dân tộc học ngành khoa học lịch sử, chuyên nghiên cứu đặc điểm văn hoá phong tục, tập quán dân tộc. Nhờ có tài liệu dân tộc học, nhà khảo cổ hiểu đƣợc cách cặn kẽ vật “câm” mà họ tìm thấy khai quật khảo cổ, trƣớc đƣợc sử dụng nhƣ nào. Những tàn dƣ khứ lƣu lại rõ nét nghi lễ, hội hè, ma chay, trang phục quần áo… giúp ta hình dung lại phần đời sống vật chất tinh thần ngƣời khứ. Các tài liệu ngôn ngữ nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thuỷ. Ngôn ngữ dân tộc đƣợc hình thành phát triển với phát triển xã hội, nghiên cứu trình phát triển ngôn ngữ ta tìm đƣợc hình bóng xã hội qua… Đối với việc nghiên cứu nguồn gốc loài ngƣời nhƣ trình hình thành tộc tài liệu nhân chủng học lại có vị trí đặc biệt. Những di cốt hoá thạch giúp ta hiểu đƣợc giai đoạn trình tiến hoá từ vƣợn thành ngƣời mà cho phép xét đoán khả tƣ phát âm ngƣời thƣợng cổ, qua đó, xét đoán vấn đề liên quan đến hình thành xã hội loài ngƣời. Những thành tựu ngành địa lý, cổ sinh vật học… giúp cho việc nghiên cứu lại cảnh quan thiên nhiên, ngƣời thời nguyên thuỷ sinh sống. Nhƣ thế, nguồn sử liệu lịch sử xã hội nguyên thuỷ thật phong phú đa dạng. loại sử liệu lại có nét đặc thù cần phải có nghiên cứu tổng hợp, toàn diện. 1.1.2. Sơ lược trình nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thuỷ Lịch sử xã hội nguyên thuỷ ngành tƣơng đối trẻ khoa học lịch sử; xuất từ nửa sau kỷ XIX. Nhƣng quan tâm tới bƣớc lịch sử nhân loại xuất từ xa xƣa, từ câu chuyện truyền miệng, truyện cổ tích nguồn gốc vũ trụ, loài ngƣời, hình thành tộc ngƣời, “quá khứ nửa ngƣời nửa thú”, “thời đại đồ đồng”… Các tác giả thời cổ đại ngƣời thực quan tâm đến số vấn đề xã hội nguyên thuỷ để lại tác phẩm có giá trị: tác phẩm miêu tả đời sống tộc ngƣời Xittơ, Xarmatơ Hêrôđốt, dân tộc vùng tiểu Á Kxênôphôn,… Một số nhà triết học cổ đại Hi Lạp có ý định khôi phục tranh toàn cảnh xã hội nguyên thuỷ… Đến thời trung đại, bị tƣ tƣởng thần bí tôn giáo triết học kinh viện thống trị, tri thức lịch sử xã hội nguyên thuỷ tiếp tục đƣợc tích luỹ. Các thƣơng nhân, nhà du lịch châu Âu ý đến phong tục tập quán đặc thù dân tộc nơi họ ghi chép, miêu tả, để lại tác phẩm mà sau trở thành nguồn sử liệu quan trọng. Sự tích luỹ mở rộng tri thức dân tộc học đƣợc đặc biệt đẩy mạnh thời kỳ phát triển địa lý trình xâm lƣợc thống trị chủ nghĩa thực dân châu Âu. Những ghi chép, miêu tả phong tục tập quán dân tộc nhà hàng hải - du lịch nhà dân tộc học nguồn tài liệu quý giá, vừa chất xúc tác, vừa có tác dụng kích thích trí tò mò, thúc đẩy trình nghiên cứu đời sống nguyên thuỷ lạc. Từ cuối kỷ XVIII, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành tổng hợp tƣ liệu khái quát giai đoạn phát triển xã hội nguyên thuỷ… Từ nửa đầu kỷ XIX, bắt đầu với phát quan trọng khảo cổ học, phát di cốt hoá thạch, mở khả để nghiên cứu nguồn gốc loài ngƣời. trƣờng phái - trƣờng phái tiến hoá bắt đầu xuất mà ngƣời đặt sở B.Lamac (1744 - 1829) với công trình “Nghiên cứu cấu thể sống”… Đến Đácuyn học thuyết tiến hoá đƣợc phát triển hoàn thiện với hai tác phẩm “Nguồn gốc giống loài” “Nguồn gốc loài người chọn lọc giới tính”. Ông khẳng định nguồn gốc động vật loài ngƣời giải thích trình quy luật chọn lọc tự nhiên. Dựa sở thuyết tiến hoá, nhiều nhà khoa học nêu ý kiến tồn dạng ngƣời vƣợn trung gian ý kiến đƣợc chứng thực Đuyboa tìm thấy di cốt ngƣời Pithécanthropus bờ sông Sôlô đảo Java (Inđônêxia)… Hàng loạt phát quan trọng khác lần lƣợt đƣợc công bố, quan trọng việc phát đƣợc di cốt ngƣời vƣợn Sinanthropus công cụ đá cũ ngƣời nguyên thuỷ hang Sen, Asơn, Muxchiê nhiều nơi khác. Nhà dân tộc học Mỹ L.G.Moocgan ngƣời có công lớn nghiên cứu xã hội nguyên thuỷ cách toàn diện, với nhiều công trình “Xã hội cổ đại” (1877), “Hệ thống dòng tộc chất nó” (1870)…, khái quát hoá phân chia lịch sử loài ngƣời làm thời kỳ: mông muội, dã man văn minh. Một bƣớc ngoặt việc nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thuỷ tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” (1884), “Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người” (1873 - 1876) 1.2. Nguồn gốc loài người - bầy người nguyên thủy 1.2.1. Những chứng khoa học nguồn gốc loài người Con ngƣời xuất nguồn gốc loài ngƣời vấn đề cũ, nhƣng lúc mới. Nhiều vấn đề cũ tƣởng chừng nhƣ đƣợc giải nhƣng lại bị phát lật ngƣợc trở lại, tuỳ thuộc vào trình độ văn hoá tri thức cộng đồng ngƣời, dân tộc thời đại. Thời cổ đại, số học giả lại cho đầu ngƣời có hình dáng nửa ngƣời, nửa động vật. Thời trung đại, giáo lý tôn giáo dƣới nhiều hình thức khác giải thích ngƣời Thƣợng đế sinh ra. Đến kỷ XVIII, vấn đề vị trí ngƣời giới tự nhiên đƣợc đặt tảng khoa học thực K. Linnaeus tác phẩm Hệ thống tự nhiên (Systema Natura), xếp ngƣời vào Linh trƣởng (primates) chung với khỉ vƣợn, vƣợn cáo… Chính K. Linnaeus đặt tên Homo cho giống ngƣời. Tuy chƣa thoát khỏi quan niệm bất biến giống loài, nhƣng K. Linnaeus thực ngƣời tiến hành phân loại xếp ngƣời vào bảng phân loại sinh giới. Từ đấy, nhà khoa học ngày nhận thấy thể ngƣời lớp động vật có vú, đặc biệt giống vƣợn hình ngƣời đại nhƣ Jipbông (Gibbon), Ôrăng Utăng (Orang-Outang), Gôril (Gorille), Sanhpăngdê (Chimpanzé) có nhiều nét gần gũi nhau. Một số động vật có vú mắc số bệnh mà trƣớc ngƣời ta thƣờng cho có loài ngƣời có… Khi nghiên cứu trình phát triển bào thai ngƣời, nhiều nhà phôi thai học đến kết luận: trình hình thành bào thai ngƣời “rút ngắn” hàng triệu năm tiến hoá từ động vật trở thành ngƣời. Sau công trình Đacuyn đƣợc công bố vào năm 1871, nguồn gốc động vật loài ngƣời đƣợc nhiều ngành, nhiều nhà khoa học tìm kiếm, chứng minh chứng khoa học, bật việc phát di cốt hoá thạch loài vƣợn cổ ngƣời vƣợn trung gian, cho phép khôi phục lại mắt xích trình chuyển biến từ vƣợn thành ngƣời. Ở chặng đầu trình có loài vƣợn cổ hay vƣợn nhân hình – Hominid sống cách ngày khoảng triệu năm. Trong trình phát triển, loài vƣợn tiến hoá dần, ngày gần với ngƣời hơn: từ loài vƣợn Đriôpithécus bƣớc tiến rõ rệt ngƣời vƣợn phƣơng nam - Australopithécus… Loài vƣợn Hominid tổ tiên chung loài ngƣời giống vƣợn đại. Từ Hominid, nhánh phát triển lên thành ngƣời Homo Habilis (ngƣời khéo léo). Đó giai đoạn thứ hai bƣớc ngoặt quan trọng trình tiến hoá. Di cốt Homo Habilis đƣợc hai vợ chồng L.Leakey phát năm 1960 thung lũng Ônđuvai (Tanzania) với thể tích hộp sọ 650cm3 có niên đại khoảng 1.850.000. Năm 1976, Clark Howall công bố phát năm 1967 - 1976 thung lũng Ômô (Êtiôpia)… Đăc biệt, năm 1974, D. Johansơn tìm thấy thung lũng Afar (Êtiôpia) di cốt hóa thạch đầy đủ. Đó cô gái khoảng 25 - 30 tuổi đƣợc đặt tên Lucy “tuổi” cô đƣợc xác định phƣơng pháp Kali Acgông 3.500.000 năm. Điều đặc biệt quan trọng số nơi nhƣ Ômô Rudolf (Bắc Kênia), ngƣời ta tìm thấy công cụ đá chôn với hóa thạch Homo Habilis. Những phát đẩy niên đại xuất loài ngƣời lên khoảng 3.500.000 đến 4.000.000 năm cách ngày nay, mà làm nảy sinh nhiều giả thuyết nôi loài ngƣời động lực trình tiến hóa từ vƣợn thành ngƣời. 10 “Với tính chất khúc chiết ngƣời Pháp, Canvanh đề lên hàng đầu tính chất tƣ sản cải cách làm cho nhà thờ có vẻ mặt cộng hòa dân chủ. Trong Cải cách Luthơ Đức suy đồi đƣa nƣớc đến điêu tàn, cải cách Canvanh trở thành cờ cho ngƣời cộng hòa Giơnevơ, Ha Lan Êcôtxơ, giải phóng Hà Lan khỏi ách thống trị tây Ban nha đế quốc Đức cung cấp áo tƣ tƣởng cho thứ hai cách mạng tƣ sản diễn Anh”47. Ở nƣớc ta Tân giáo Canvanh đƣợc gọi đạo Tin lành. Đó từ dịch từ chữ Evangélisme có nghĩa Tôn giáo Phúc âm (tin mừng). 20.2. Hoạt động chống cải cách tôn giáo Giáo hội Thiên chúa Trong sóng phong trào cải cách tôn giáo, Giáo hội Thiên chúa bị tổn thất nặng nề: uy tín bị giảm sút nhiều tài sản ruộng đất bị tịch thu, nhiều tín đồ đổi theo Tân giáo. Cả khu vực rộng lớn châu Âu bao gồm Na Uy, Đan Mạch Thụy Điển, Êcôtxơ , Anh, Nê Đéc Lan, phần lớn nƣớc Đức, Thụy Sĩ thoát li khỏi Rôma. Ở Pháp, Ba Lan, Hunggari, tín đồ Tân giáo ngày nhiều. Tuy nhiên, lực lƣợng ủng hộ Giáo hội Thiên chúa mạnh, quan trọng Tây Ban Nha, Áo - nƣớc lớn Tây Ban Nha lúc giờ. Sau choáng váng phong trào Cải cách tôn giáo rầm rộ gây nên, từ năm 40 kỉ XVI, Giáo hội Rôma lực trung thành với đạo Thiên chúa tổ chức phản công mạnh mẽ vào Tân giáo. Trong số biện pháp nhằm chống phá phong trào cải cách tôn giáo, bật nghị hội nghị tôn giáo Tơrentê hoạt động Hội Giêsu. 20.2.1. Những định hội nghị tôn giáo Tơrentê Để tìm biện pháp củng cố lực Giáo hội Thiên chúa chống cải cách tôn giáo, Giáo hoàng ba lần triệu tập hội nghị tôn giáo Tơrentê (Bắc Italia) vào năm 1545 - 1547, 1551 - 1552 1562 - 1563, nghị hội nghị lần thứ ba quan trọng nhất. Nội dung chủ yếu nghị thể ba mặt sau đây: 1. Chỉnh đốn nội Giáo hội làm ngơ trƣớc thật dốt nát đồi bại tƣ cách đạo đức giáo sĩ, uy tín Giáo hội Thiên chúa bị giảm sút nghiêm trọng. Để khắc phục tình trạng đó, Giáo hội khẳng định lại số quy chế vốn có yêu cầu giáo sĩ phải nghiêm chỉnh chấp hành nhƣ phải sống độc thân, cấm mua bán chức vụ, thủ tiêu chế độ kiêm nghiệm (một giáo sĩ quản lí nhiều xứ đạo)…, đồng thời mở trƣờng huấn luyện linh mục để bồi dƣỡng thêm kiến thức cho họ. 2. Nhượng vua chúa Thiên chúa giáo Đối với quốc vƣơng trung thành với đạo Thiên chúa số nƣớc quân chủ chuyên chế, giáo hội thừa nhận việc tục hóa phần tài sản Giáo hội, đồng thời thừa nhận quyền lực lớn họ công việc tôn giáo nhƣ đồng ý cho quốc vƣơng có quyền kiểm soát bổ nhiệm chức vụ Giáo hội nhằm lôi kéo quốc vƣơng phối hợp với Giáo hội để chống phe Tân giáo. 3. Kiên chống lại cải cách tôn giáo Quyết nghị Tơrentê tuyên bố loại Tân giáo đề tà giáo mà Giáo hội Thiên chúa kiên không nhân nhƣợng ; khẳng định giáo lí nghi lễ đạo Thiên chúa hoàn toàn đắn, việc thờ ảnh tƣợng, thờ thánh, thờ di vật lễ mét, tuần chay, lễ hành hƣơng, chế độ tu 47 C. Mác, Ph. Ăngghen. Tuyển tập. Tập II. NXB Sự thật, Hà Nội 1962, trang 650- 651 306 hành… tiếp tục trì nhƣ cũ : đồng thời khẳng định Giáo hoàng ngƣời có quyền uy cao Giáo hội. Ngoài ra, Hội nghị Tơrentê định thành lập quan theo dõi sát saocacs thƣ tịch xuất để lập mục lục sách cấm, tức danh sách tác phẩm mà tín đồ không đƣợc phép đọc. Bị liệt vào thƣ mục có tác phẩm châm biếm công kích Giáo hoàng Giáo hội Thiên chúa mà có sách khoa học tự nhiên, thiên văn học tác phẩm giải thích vũ trụ khác với kinh thánh. Giáo hội thành lập tòa án tôn giáo tối cao Rôma để trừng trị kẻ bị kết tội phản bội tôn giáo. Hàng nghìn hàng vạn nạn nhân bị đƣa đến phải chịu hình thức tra tàn khốc. 20.2.2. Hoạt động hội Giêsu Hội Giêsu (ta thƣờng gọi Dòng Tên) lúc đầu Giáo hội Rôma lập ra, mà tổ chức tự phát quý tộc Tây Ban Nha tên Inhaxơ Lôyôla (Ignace de Loyola, 1491 - 1556) lập Pari năm 1534. Bị thƣơng nặng tiếp tục phục vụ quân đội, lại chiên cuồng tín, Lôyôla tâm hiến dâng đời để phụng chúa Giêsu đấu tranh chống bọn tà giáo. Sau nhiều năm nghiên cứu thần học Đại học Xalamanca (Tây Ban Nha) Đại học Pari, Lôyôla viết sách nhan đề Rèn luyện tinh thần, trình bày cƣơng lĩnh tổ chức Hội Giêsu. Đến năm 1540, Hội Giêsu đƣợc Giáo hoàng phê chuẩn. Từ đó, Hội thức trở thành công cụ đắc lực Giáo hội Thiên chúa việc chống Tân giáo. Về hình thức, quan quyền lực cáo hội Tổng hội Tổng quản đứng đầu, nhƣng thực tế Tổng quản ngƣời có quyền uy lớn nhất. Sau đƣợc Giáo hoàng công nhận, Tổng quản thƣờng xuyên đóng Rôma. Thành viên Hội Giêsu tín đồ trung thành đạo Thiên chúa. Giống nhƣ tu sĩ, họ phải thề sống độc thân, phải phục tùng, không tham ô nhƣng họ mặc áo thầy tu sống âm thầm, tu viện mà sống sôi đời. Kỉ luật hội nghiêm ngặt, quy định cấp dƣới phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên. Chính Lôyôla ngƣời sáng lập hội ngƣời đƣợc cử làm Tổng quản suốt đời giáo dục hội viên : “Bộ hạ phải phục tùng cấp trên, giống xác chết lật qua lật lại, giống gậy tuân theo động tac, giống cục nến thay đổi hình dạng kéo dài phía được”. Phƣơng châm hoạt động Hội “mục đích biện hộ cho biện pháp”. Do để khôi phục uy tín củng cố lực Giáo hội Thiên chúa, Hội Giêsu không từ thủ đoạn xấu xa hay tàn bạo nào. Với vẻ phong nhã lịch khách, nhà ngoại giao, nhà giáo, thầy thuốc… Các hội viên Hội Giêsu lăn vào nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội. Mục tiêu ý hội nƣớc diễn đấu tranh gay go Tân giáo Cựu giáo nhƣ Đức, Pháp, Ba Lan… Tại nƣớc này, họ tìm cách giao thiếp với kẻ quyền quý, tìm cách trở thành quan lại cấp cao phủ giáo sĩ cung đình. Sau đó, bình phỉnh nịnh, dụ dỗ, đe dọa âm mƣu quỷ quái khác, họ xúi giục phủ thi hành biện pháp cứng rắn để phá hoại Tân giáo, khôi phục đạo Thiên chúa. Nếu gặp ông vua có cảm tình với Tân giáo, đại biểu họ chui vào phủ đƣợc, nên họ tìm cách để trừ khử, mà vụ ám sát vua Hăngri IV Pháp năm 1610 ví dụ điển hình. Hội Giêsu ý đến việc mở Trƣờng Dòng để đào tạo linh mục phục vụ cho viêc truyền giáo, đồng thời mở trƣờng học nội trú để thu hút thiếu niên đến học tập, qua để biến 307 họ thành ngƣời tuyệt đối trung thành với đạo Thiên chúa. Ngoài ra, Hội thành lập nhà thƣơng làm phúc để điều trị cho bệnh nhân nhằm mua chuộc cảm tình đông đảo quần chúng nhân dân. Để có thực lực kinh tế làm sở cho hoạt động tôn giáo, trị, xã hội, Hội Giêsu kinh doanh đủ loại ngành nghề nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng nghiệp kể đầu tích trữ cho vay nợ lãi. Phạm vi hoạt động Hội Giêsu châu Âu mà để mở rộng lực ảnh hƣởng giáo hội thiên chúa khắp giới, giáo sĩ Hội Giêsu theo tàu buôn thƣơng nhân nƣớc Tây Âu đến tận nơi xa xôi nhƣ châu Mĩ nƣớc Viễn Đông để truyền đạo. Do tính chất tráo trở, đen tối, phản động nó, đến kỉ XVII, Hội Giêsu bị phần tử cấp tiến giai cấp tƣ sản lên án, mà bị nhiều ngƣời Giáo hội Thiên chúa công kích cho hoạt động họ lợi hại nhiều. Vì vậy, năm 1773, Hội Giêsu bị Giáo hoàng Clêmăng XIV lệnh giải tán, đến năm 1814 đƣợc khôi phục lại, nhƣng vai trò xa so với trƣớc. Với ủng hộ tích cực lực phong kiến bảo thủ, phản công đạo Thiên chúa với Tân giáo có thu đƣợc số kết định nhƣ khôi phục đƣợc thống trị Giáo hội Rôma Ba Lan, Hunggari, miền Nam Nêđéclan. Xong lực lƣợng Tân giáo không mà bị suy yếu. “Tính chất tiêu diệt đƣợc tà đạo Tin lành tƣơng ứng với tính chất vô địch giai cấp tƣ sản lên”48 Do vậy, đấu tranh ác liệt quy mô rộng lớn hai phe Tân giáo Cựu giáo nguyên nhân phức tạp nhiều mặt tiếp tục diễn Pháp, Đức số nƣớc châu Âu khác. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. So sánh phong trào cải cách tôn giáo Đức Thụy Sĩ khía cạnh tính chất, nội dung, quy mô, đặc điểm, hệ quả? 2. Những hoạt động chống phá cải cách tôn giáo Thụy Sĩ giáo hội Thiên chúa ? 48 C. Mác, Ph. Ăngghen. Tuyển tập. Tập II. NXB Sự thật, Hà Nội 1962. 308 Chương XXI. CÁCH MẠNG NÊĐÉCLAN 21.1. Tình hình Nêđéclan trước cách mạng 21.1.1. Vài nét lịch sử Nêđéclan (Nederland ) nghĩa “Xứ thấp” phần lớn đất đai thấp mặt biển. Phạm vi địa lí Nêđéclan gồm lãnh thổ nƣớc Hà Lan, Bỉ, Luyxămbua số vùng Đông Bắc nƣớc Pháp.Thời cổ đại, sau bị Xêda chinh phạt năm 57 TCN, Nêđéclan bị biến thành tỉnh đế quốc Rôma.Đầu thời trung đại, Nêđéclan nàm đồ vƣơng quốc Frăng. Chính dƣới Sáclơmanhơ, Kitô giáo bắt đầu đƣợc truyền bá xứ này. Sau Hiệp ƣớc Vécđoong năm 843, Nêđéclan bị chia thành nhiều lãnh địa phong kiến lập thành công quốc, bá quốc… Phần lớn tiểu quốc bị phụ thuộc vào vua Pháp hoàng đế Đức. Đến kỉ XIV - XV, nhiều tiểu quốc Nêđéclan nhƣ Flăngđrơ, Brabăng, Henô, Luyxămbua… bị sáp nhập vào công quốc Buốcgônhơ. Nhƣng đế năm 1417, thân lãnh địa công tƣớc Buốcgônhơ bị rơi vào tay vua Pháp Luy XI thì, hôn nhân nữ công tƣớc Mari xứ Buốcgônhơ với Mácximiliêng họ Hápxbua, Nêđéclan lại chuyển sang tay họ Hápxbua Áo.Còn Mácxililiêng Philip “Đẹp trai” đƣợc kế thừ xứ Nêđéclan. Ông kết hôn với công chúa Tây Ban Nha Hoanna “Điên”, gái Phécđinăng Ixabenla. Năm 1516, Phécđinăng. Vì trai thừa kế, nên vua Tây Ban Nha đƣợc truyền cho cháu ngoại Sáclơ, hiệu Sáclơ I (1516 - 1558). Thế Nêđéclan Tây Ban Nha trở thành vƣơng quốc nằm dƣới thống trị Sáclơ I. Năm 1519, Ông nội Sáclơ Mác ximiliêng chết, Sáclơ lại đƣợc bầu làm Hoàng đế Đức, hiêu Sáclơ V, quen gọi Sáclơ Canh. Đến đây, phạm vi thống trị Sáclơ V lại rộng lớn, bao gồm Đức, Tiệp Khắc, Hunggari, Tây Ban Nha, Nêđéclan thuộc địa Tây Ban Nha châu Mĩ. Năm 1556, Sáclơ V ốm nặng phải thoái vị. Đế quốc Sáclơ V chia thành hai nƣớc. Ngôi hoàng đế Đức đƣợc truyền cho em Sáclơ V Phécđinăng, vua Tây Ban Nha truyền cho Philip II (1556 - 1598). Nêđéclanlại trở thành phận vƣơng quốc Tây Ban Nha. 21.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội Nêđéclan nƣớc có kinh tế phát triển tƣơng đối sớm so với nƣớc khác Tây Âu.Từ kỉ XIII - XIV, nghề dệt len Flăngđrơ thuộc miền nam Nêđéclan tiếng, mà mặt kĩ thuật, lúc có Phirenxê sánh kịp, nhƣng quy mô sản xuất trung tâm len Italia không bằng. Do vậy, có 1/10 số lƣợng long cừu xuất Anh chở sang Phirenxê 9/10 đƣợc nhập vào Nêđéclan. Còn len thành phố Anh, Pháp, Đức sản xuất xa cạnh tranh đƣợc với Nêđéclan. Đến kỉ XVI, thủ công nghiệp Nêđéclan phát triển cách toàn diện. Ngoài len dạ, có nhiều nghề khác nhƣ dệt vải bong, vải gai, dệt thảm, làm đồ da, đồ kim loại, đồ thủy tinh, đóng thuyền… Đồng thời với tiến thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp Nêđéclan phát triển mạnh mẽ, ngoại thƣơng. Lúc giờ, Nêđéclan có quan hệ buôn bán rộng rãi với Anh, nƣớc ven biển Ban Tích, Nga, Tây Ban Nha thuộc địa nƣớc châu Mĩ. Ngoài vị trí địa lí thuận lợi, Nghề đánh cá giữ vị trí quan trọng đời sống kinh tế. Trên sở phát triển công nghiệp tổ chức phƣờng hội ngày tan rã, ngƣợc lại công trƣờng thủ công tƣ chủ nghĩa xuất cách nhanh chóng. Ở tỉnh có kinh tế phát triển lâu đời nhƣ Flăngđrơ, Brabăng miền Nam Hôlan, Dêlan, Utơrết miền Bắc, 309 hình thức công trƣờng thủ công tập trung, phân tán, hỗn hợp xâm nhập nhiều ngành sản xuất, công nghiệp dệt, đóng thuyền, gia công kim loại…Nhờ có công thƣơng nghiệp phát triển lớn Nêđéclan trở thành nƣớc có nhiều thành phố với lãnh thôt tƣơng đối nhỏ bé dân số khoảng triệu ngƣời, Nêđéclan có tới 300 thành phố lớn nhỏ, tiếng Anvécpen (Antwerpen). Sau phát kiến lớn địa lí, chuyển dịch trung tâm kinh tế Tây Âu từ vùng Địa Trung Hải lên vùng ven bờ Đại Tây Dƣơng, Anvécpen trở thành thành phố thƣơng nghiệp tín dụng cóa tính chất quốc tê. Tại có xƣởng sản xuất đƣờng, xà phòng, thủy tinh, gia công nhuộm len Anh. Đây nơi trung chuyển lọa hàng xuất tỉnh Frăngđrơ, Brabăng sản xuất. Anvécpen có bến cảng đƣợc xây dựng hoàn thiện, có thê đậu lúc 2500 thuyền buôn đến từ nơi giới.Trong thành phố có sở giao dịch hàng hóa giao dịch tiền tệ. Hàng năm có khoảng 5000 nhà buôn nƣớc giới đến xem mẫu hàng kí hợp đồng buôn bán. Ở có nghìn chi nhánh Sở thƣơng vụ nƣớc ngoài. Trong nông nghiệp, tỉnh kinh tế phát triển nhƣ Frăngđrơ, Brabăng, Hôlan, Dêlan…, số lãnh chúa phong kiến đem ruộng đất cho thuê kinh doanh theo kiểu tƣ chủ nghĩa. Các thị dân giàu có chủ trại mua ruộng đất quý tộc thuê ngƣời làm, nhiều đầm lầy đƣợc tháo nƣớc biến thành nông trƣờng chăn nuôi bò sữa. Trong trình ấy, nhiều nông dân bị tƣớc đoạt phần đất đƣợc chia bị đuổi khỏi mảnh đất đó, biến thành phú nông, công nhân công trƣờng thủ công kẻ lang thang.Nhƣ vây, nhìn chung đến kỉ XVI kinh tế Nêđéclan phát triển nhanh chóng quan hệ tƣ chủ nghĩa thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên qua trình ấy, Nêđéclan hình thành hai kinh tế với hai phƣơng châm riêng biệt Amxtécđam Anvécpen. Trong hai miền ấy, phát triển chủ nghĩa tƣ miền Bắc tỏ thuận lợi sâu rộng miền Nam, tỉnh nông nghiệp lạc hậu bị lôi vào kinh tế hàng hóa. Đồng thời, miền Bắc có quan hệ kinh tế rộng rãi với nhiều nƣớc; trái lại, miền Nam bị lệ thuộc vào Tây Ban Nha, dựa vào Tây Ban Nha để đƣợc cung cấp lông cừu cho nghề len dạ. Cùng với phát triển kinh tế, cấu giai cấp xã hội thay đổi. Do tác động kinh tế hàng hóa, giai cấp quý tộc phong kiến bị phân hóa. Chỉ nơi kinh tế nông nghiệp lạc hậu nhƣ vùng Tây Nam Đông Bắc, lãnh chúa phong kiến trì hình thức bóc lột nhƣ cũ. Còn tỉnh có công thƣơng nghiệp phát triển, phận quý tộc thay đổi phƣơng thức kinh doanh ruộng đất nhƣ cho chủ trại thuê đâu tƣ vốn vào việc đắp đê vào vùng đất thấp thành bãi cỏ để chăn nuôi súc vật nhằm cung cấp cho thị trƣờng, họ biến thành tầng lớp quý tộc mới.Giai cấp tƣ sản phân hóa từ tầng lớp thị dân đƣờng hình thành. Họ bao gồm thƣơng gia lớn, chủ công trƣờng thủ công. Tầng lớp bình dân thành thị bao gồm thợ thủ công phá sản, thợ bạn, công nhân công trƣờng thủ công, công nhân khuân vác… Ở thành phố tƣơng đối lớn, tầng lớp chiếm từ nửa số dân trở lên. Giai cấp nông dân có phân hóa. Nói chung đến kỉ XVI, chế độ nông nô tan rã. Một phận nông dân trở thành phú nông, họ có lien hệ kinh tế với thị trƣờng địa phƣơng bóc lột sức lao động làm thuê nông dân nghèo khổ. Trái lại, nông dân bị phá sản bị cƣớp ruộng đất biến thành cố nông, công nhân công trƣờng thủ công kẻ lang thang. nơi nông nghiệp lạc hậu, nông dân tiếp tục chịu bóc lột phong kiến, hình thức địa tô phổ biến tô tiền. giai cấp tầng lớp xã hội ấy, từ tầng 310 lớp quý tộc cũ, nói chung muốn có thay đổi trị, mặt hệ ý thực, họ tiếp thu hình thức tôn giáo mới. Về đại thể, tầng lớp quý tộc chọn đạo tôn giáo ôn hòa đạo Luthơ, giai cấp tƣ sản phú nông theo Tân giáo Canvanh, bình dân thành thị, nông dân theo đạo Canvanh theo phái Rửa tội lại. 21.1.3. Chính sách thống trị Tây Ban Nha Nêđéclan Từ bị phụ thuộc vào đế quốc Hapsxbua, công quốc, bá quốc, lãnh địa giáo chủ Nêđéclan giữ đƣợc nhiều quyền tự trị, nhƣng đã biến thành tỉnh nhà nƣớc thống nhất. Kẻ thống trị toàn xứ Nêđéclan viên Toàn quyền thay mặt hoàng đế Rôma thần thánh từ năm 1556 sau thay mặt vua Tây Ban Nha, thủ phủ đóng Brucxen (Bruxelles). Đứng đầu tỉnh tổng đốc. Bên cạnh chức quan ấy, trung ƣơng tỉnh có Hội nghị ba cấp toàn Nêđéclan Hội nghị ba cấp tỉnh mà quyền hành chủ yếu tổ chức định vấn đề thuế khóa. Trong trình ấy, Sáclơ V Philip II ngày tăng cƣờng áp bóc lột Nêđéclan , coi xứ nhƣ thuộc địa Tây Ban Nha. Về trị, từ thời Sáclơ V, đặc quyền số tỉnh thành phố Nêđéclan bị hạn chế. Đặc biệt đến thời Philip II, bạo chúa đần độn, thiển cận cuồng tín Thiên chúa giáo, chế độ chuyên chế đƣợc tăng cƣờng Nêđéclan. Trƣớc đây, nhiều ngƣời Flăngđrơ sang làm quan Tây Ban Nha, trái lại nhiều ngƣời Tây Ban Nha đƣợc cử sang cai trị Nêđéclan. Năm 1559, Philip II bổ nhiệm nữ công tƣớc Mácgơrit (Marguerite), giá thú Sáclơ V, chị Philip II, làm toàn quyền Nêđéclan cử Hồng y giáo chủ Granvenla (Granvella), kẻ tham quyền độc ác, làm Phụ chính. Dƣới chiêu chuẩn bị công Pháp, Philip II điều đội quân từ Tây Ban Nha sang chiếm đóng Nêđéclan . Về tôn giáo, Sáclơ V Philip II hành đàn áp khốc liệt loại tân giáo. Từ năm 1521, Sáclơ V bắt đầu ban bố “Sắc lệnh trừng phạt” quy định tín đồ dị giáo chịu hối cải bị trừng phạt nặng nề, kẻ ngoan cố tin “tà giáo ma quỷ” bị xử tử tịch thu tài sản. Tiếp đó, năm 1552, quyền Tây Ban Nha thành lập tòa án tôn giáo Nêđéclan để xét xử tín đồ Tân giáo. Đến năm 1550, Sáclơ V lại ban bố sắc lệnh tàn khốc hơn, quy định tín đồ Tân giáo bị xử tử (nam chém, nữ chôn sống) mà ngƣời giúp đỡ, che giấu, chí nói chuyện thân mật với tín đồ Tân giáo bị tịch thu tài sản. Vì khắc nghiệt nhƣ vây, nhân dân gọi sắc lệnh “sắc lệnh đẫm máu”. Kết là, vòng 30 năm (1521 - 1550), có tới 50.000 tín đồ Tân giáo bị giết, chôn sống, cầm tù trục xuất nƣớc ngoài. Sau lên ngôi, Philip II tăng cƣờng đàn áp tân giáo, Philip II tăng thêm 14 chức giám mục cho giám mục có toàn quyền trừng trị tín đồ dị giáo. Do vậy, việc tàn sát tín đồ Tân giáo diễn quy mô lớn. Về kinh tế, để có chi phí ném vào chiến tranh triền mien với Pháp, Sáclơ V đặt Nêđéclan chế độ thuế khóa nặng nề, năm vơ vét đƣợc triệu đồng tiền vàng thu nhập quốc khố toàn đế quốc triệu. Đến thời Philip II, sách bóc lột kinh tế nhân dân Nêđéclan nặng nề. Vừa lên năm 1557, Philip II tuyên bố đất nƣớc phá sản. Việc làm cho nhà ngân hàng cho Philip II vay nợ, thiệt hại. Năm 1560, Philip II cang tăng thuế xuất lông cừu Tây Ban Nha làm cho số lƣợng long cừu nhập vào Nêđéclan năm giảm 40%. Philip II tuyên bố buôn bán với thuộc địa châu Mĩ nguồn lợi riêng Tây Ban Nha, không cho thuyền buôn Nêđéclan lui tới buôn bán. Đồng thời, sách thù địch Tây Ban Nha Anh làm cho quan hệ buôn bán Nêđéclan với Anh bị đình đốn. Nhƣ vậy, 311 với thống trị quyền phong kiến Tây Ban Nha, nhân dân Nêđéclan bị tự trị, bị đàn áp tôn giáo bị phá hoại kinh tế. Đại đa số quần chúng nhân dân bị bần phá sản. Do từ 1534 - 1535, nhân dân theo phái Rửa tội lại Hôlan, Frixlan… dậy bạo động. Năm 1539 - 1540, thành phố Ghentơ nơi Sáclơ V đời khởi nghĩa, nhƣng đấu tranh bị đàn áp. Tóm lại, áp mang tính chất dân tộc Phong kiến Tây Ban Nha, mâu thuẫn nhân dân Nêđéclan với thống trị ngoại lại phát triển đến mức gay gắt. Đồng thời, xã hội Nêđéclan tồn mâu thuẫn quan hệ tƣ chủ nghĩa đời với chế độ phong kiến. Mâu thuẫn thứ nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy đấu tranh chống bùng nổ, mâu thuẫn thứ hai yếu tố định tính chất đấu tranh cách mạng ấy. 21.2. Diễn biến cách mạng 21.2.1. Cách mạng bùng nổ a) Tình hình đêm trước cách mạng hoạt động hợp pháp số quý tộc Đến đầu thập kỉ 60 kỉ XVI, lòng căm thù quần chúng nông dân bình dân thành thị bọn thồng trị Tây Ban Nha giáo sĩ Thiên chúa giáo bộc lộ cách công khai. Họ hƣởng ứng học thuyết chống lại giáo hội Thiên chúa giáo nhƣ đạo Canvanh phái Rửa tội lại, tụ tập thành đám đông có vũ trang để nghe nhà tuyên truyền Tân giáo diễn thuyết. Một vài vụ xung đột lẻ tẻ với hiến binh xảy ra. Trong đó, giai cấp tƣ sản oán giận sách Tây Ban Nha; thông qua công xã Canvanh giáo, họ tập hợp lãnh đạo quần chúng đấu tranh theo lợi ích giai cấp họ. Ngay giai cấp quý tộc, có phận bất mãn với sách bóc lột dân tộc Tây Ban Nha họ kẻ lên tiếng yêu cầu sửa đổi sách ấy. Năm 1563, ba thành viên Hội đồng nhà nƣớc ba nhà đại quý tộc Nêđéclan Hoàng thân Vinhem Orăng, Bá tƣớc Escmông (Eglmomnt) Đô đốc Hoócnơ (Hornes) trƣớc Hội đồng nhà nƣớc yêu cầu quyền Tây Ban Nha phải tôn trọng đặc quyền Nêđéclan, rút quân đội Tây Ban Nha, triệu hồi Hồng y giáo chủ Gravenla, thủ tiêu sắc lệnh trừng trị Tân giáo. Năm 1564, quyền Tây Ban Nha đáp ứng hai yêu cầu rút quân đội chiếm đóng nƣớc triệu hồi Gravenla, vấn đề không giải quyết.Vì vậy, năm 1565, Bá tƣớc Écmông thân hành sang Tây Ban Nha triều kiến Philíp II để trình bày điều thỉnh nguyện, nhƣng kết quả.Trong tinh thần đấu tranh quần chúng ngày dâng cao. Trƣớc tình hình ấy, cuối năm 1565, 20 niên quý tộc Luy Nátxô (em Vinhem) cầm đầu thành lập đội đồng minh quý tộc gọi Hội hòa giải. Ngay sau đó, số hội viên tăng lên nhanh chóng. Ngày 5/4/1566, Hội hòa giải cử đoàn đại biểu đến gặp Toàn quyền Macsgơrit để đƣa thỉnh nguyện thƣ mà nội dung chủ yếu yêu cầu quý tộc nói trên, đồng thời bày tỏ trung thành đối vớp Philíp II. Khi đến phủ Toàn quyền, họ ăn mặc rách rƣới để tƣợng trƣng cho nghèo khổ đất nƣớc mình. Thấy thế, viên quan cƣời họ “bọ ăn mày” (les gueux). Vì vậy, sau chữ “ăn mày” đƣợc sử dụng với ý nghĩa “cách mạng” đồng minh quý tộc đổi tên thành “Hội ăn mày”. Các thành viên tổ chức mặc áo dài nhƣ ngƣời ăn mày, bên thắt lƣng đeo bị. Họ đúc huy hiệu Hội mặt hình Philíp II, mặt khác hình cá bị ăn mày hai tay nắm chặt vào nhau, xung quanh có dòng chữ “Tất trung thành với vua, bị ăn mày”. 312 Đợi không thấy phủ trả lời, thủ lĩnh Hội bắt đầu tìm kiếm đồng minh.Ở nƣớc họ liên minh với ngƣời lãnh đạo công xã Canvanh giáo. Ở nƣớc, họ xin giúp đỡ quý tộc Luth[ giáo Đức phái Huygơnô Pháp. b) Sự dậy quần chúng (1566 - 1567) Nhận thấy đấu tranh hợp pháp số quý tộc không đem lại kết quả, ngày 11/8/1566, nhân dân nhiều nơi miền Nam dậy khởi nghĩa mà mục tiêu đấu tiên họ Giáo hội Thiên chúa, chỗ dựa chắn quyền Tây Ban Nha. Từng đoàn thợ thủ công nông dân mang theo gậy sắ, búa, thang, dây thừng xông vào nhà thờ đập phá tƣợng thánh, đồ thờ… hô to: “Ăn mày muôn năm”. Quần chúng khởi nghĩa tịch thu tài sản Giáo hội, hủy bỏ văn khế ruộng đất, giấy vay nợ loại giấy chứng nhận đặc quyền khác. Chẳng bao lâu, phong trào lan rộng đến miền Bắc. Nhƣ vậy, nhân dân 12 số 17 tỉnh dậy khởi nghĩa, họ phá hủy .500 nhà thờ tu viện. Trƣớc khí cách mạng quần chúng, bọn thồng trị Tây Ban Nha phải tạm thời ngừng việc trừng trị Tân giáo, cho phép tín đồ đạo Canvanh đƣợc làm lễ nơi quy định. Hành động cách mạng quần chúng làm cho giai cấp quý tộc sợ hãi số ngƣời giai cấp tƣ sản dao động, nên Macsgơrit đồng ý chấp nhận số nhƣợng họ sẵn sang thỏa hiệp với phủ. Giới quý tộc tuyên bố giải tán tổ chức phối hợp với quân đội phủ để đàn áp khởi nghĩa.Bản thân Bá tƣớc Écmông Đô đốc Hoócnơ tích cực tham gia việc đó. Còn đại biểu tƣ sản đứng đầu công xã Canvanh giáo kêu gọi nhân dân “ngừng bạo động”, chí Anvécpen, họ đồng ý để quyền thành phố xử tử số ngƣời tham gia phong trào phá hoại tƣợng thánh. Tuy vậy, phong trào đấu tranh quần chúng tiếp tục Anvécpen Valăngxiên (Valenciennes) mùa xuân năm 1567 bị dập tắt. c) Chính sách khủng bố vơ vét quyền Tây Ban Nha Sự nhƣợng quyền Tây Ban Nha kế hoãn binh mà thôi.Một dậy nhân dân Nêđéclan bị chia rẽ, Philíp II định thi hành sách cứng rắn Nêđéclan. Tháng 8/1567, Philíp II cử Công tƣớc Anba đem 18.000 quân sang Nêđéclan Mácgơrit bị triệu nƣớc. Anba kẻ cuồng tín Thiên chúa giáo, nhà huy lão luyện tàn ác. Vừa đặt chân nên Nêđéclan, Anba thi hành sách khủng bố tàn bạo; bố trí quân đội chiếm đóng tất đồn lũy, cho binh lính tự cƣớp bóc cƣ dân; thành lập “ủy ban điều tra bạo lực” để bắt tịch thu tài sản, xử tử ngƣời tham gia đấu tranh bị tình nghi.khắp đất nƣớc Nêđéclan, đầy rẫy máy chém treo cổ. Chỉ vòng hai năm (1567 - 1569), ủy ban xử tử 8000 ngƣời, có Bá tƣớc Ecmông Đô đốc Hoócnơ, kẻ trƣớc sau bày tỏ long trung thành với Philíp II tham gia đàn áp phong trào khởi nghĩa quần chúng. Song song với sách khủng bố, Anba dùng biện pháp để vơ vét cải nhân dân Nêđéclan. Ngoài việc tịch thu tài sản, kẻ bị giết bị bắt thành phố phải nộp tiền dƣới danh nghĩa “vay”. Anba đặt chế dộ thuế nặng nề đánh vào tất loại tài sản. Chế độ quy định loại động sản bất dộng sản phải nộp thuế %, bán bất động sản nhƣ ruộng đất phải nộp thuế %, bán loại động sản pải nộp thuế 10% . Mục đích sách không túy làm giàu cho quốc khố Tây Ban Nha mà nhằm làm cho nhân dân Nêđéclan kiệt quệ phải khuất phục. Chính Anba nói: “thà để lại nước nghèo khổ, chí phá sản cho Chúa quốc vương nhìn thấy đất nước phồn vinh thịnh tay quỷ Xatăng bọn tà giáo.” 313 Kết sách Anba làm cho nhiều xƣởng thủ công hiệu buôn phải đóng cửa, nhiều thợ ảnh lành nghề phải nƣớc ngoài, chạy snag Anh 60.000 ngƣời. Do vậy, nhiều thành thị bị tiêu điều, đặc biệt thành phố Anvecpen trƣớc sầm uất thế, mà ác sau vĩnh viễn không phục hồi đƣợc nữa. Nhƣng đồng thời sác tàn bạo Anba làm cho lòng căm thù bọn thống trị Tây Ban Nha nhân dân Nêđéclan cằng tăng tâm cách mạng họ kiên định. d) Hoạt động quân Vinhem Orăng thành lập đội du kích Ngay sau Anba kéo quân Tây Ban Nha sang Nêđéclan, Vihem Orăng chạy sang Đức. Nhờ giúp đỡ phái Luthơ Đức phái Huygơnô Pháp, Vihem quyên góp số tiền chiêu mộ đƣợc đội quân đánh thuê gồm 3.000 ngƣời. Năm 1568, Vihem kéo quân đánh thuê công quân Tây Ban Nha Frixlan nhƣng bị đánh bại.Sau đó, Vihem công lần nhƣng không thành công. Sở dĩ nhƣ đội quân tình thần chiến đấu, lại thƣờng cƣớp bóc nhân dân, đánh lại quân khởi nghĩa; không đƣợc quần chúng ủng hộ. Trong đó, phận giai cấp tƣ sản.công nhân, thợ thủ công, nông dân trốn vào vùng rừng núi Flăngđrơ Henô lập thành đội quân du kích lấy tên “đội ăn mày rừng”. họ thƣờng tập kích toán quân Tây Ban Nha, xử tử giáo sĩ Thiên chúa quan tòa theo phán tòa án tôn giáo bí mật họ. Hàng trăm ngƣời lƣu vong sang Anh tự vũ trang trở phối hợp với họ. Cùng thời gian ấy, miền Bắc, tỉnh Hôlan, Dêlan, Frixlan, thủy thủ, ngƣ dân công nhân bến cảng củng thành lập đội du kích gọi “đội ăn mày biển”. Họ thƣờng sử dụng thuyền nhẹ nhàng động tập kích điểm ven biển tàu thuyền Tây Ban Nha.Sau thời gian hoạt động tự phát, họ liên kết với Vihem Orăng đƣợc nƣớc Anh cho mƣợn biển để làm cứ. Chính phong trào chiến tranh du kích nhân dân chuẩn bị cho phong trào cách mạng diễn ra. 21.2.2. Phong trào giành quyền thành phố (1572 - 1578) a) Phong trào khởi nghĩa miền Bắc đối phó quyền Tây Ban Nha Bị nữ hoàng Ênidabét trục xuất khỏi hải cảng nƣớc Anh ngày 1/4/1572, đội du kích biển tập kích chiếm đƣợc Brien (Brielle), thành phố nhỏ đào thuộc tỉnh Deelan. Từ đây, đội du kích biển bắt đầu có địa đất nƣớc mình. Sự kiện tín hiệu mở đầu phong trào khởi nghĩa rầm rộ tỉnh miền Bắc. Tiếp đó, ngày 5/4/1572, nhân dân thành phố Vlixinhghen (Vlissingen) thuộc Deelan dậy khởi nghĩa.Họ mở cổng đón đội du kích biển vào thành.Cứ thế, nhƣ đám cháy, phong trào khởi nghĩa không ngừng lan rộng giành thắng lợi nhiều nơi. Đến mùa hè năm 1572, hai tỉnh Hôlan Dêlan đƣợc hoàn toàn giải phóng. Kẻ tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa đại biểu giai cấp tƣ sản dân tộc số quý tộc theo Canvanh giáo. Ngoài đội du kích, thành thị thành lập quân đội cách mạng. Các lực lƣợng vũ trang chiến đấu với quân Tây Ban Nha đất liền biển, trừng trị giáo sĩ Tây Ban Nha bọn phản bội.Nông dân lại đốt phá nhà thờ, tu viện, trang viên quý tộc, không chịu nộp thuế 1/ 10 thi hành nghĩa vụ phong kiến. Trên đà thắng lợi tháng 7/1572, tỉnh Hôlan họp đại biểu thành phố. Hội nghị định thừa nhận Vinhem Orăng Tổng đốc hợp pháp Philíp II Hôlan Dêlan, đồng thời trao cho Vinhem quyền huy tối cao quyền bổ nhiệm nhƣ bãi nhiễm chức vụ cao cấp. 314 Đến cuối năm 1573, tỉnh nhƣ Frixlan, Utơrêt, thƣợng Ixen (Overyssel) Ghenđéclan lần lƣợt tuyên bố độc lập.Nhƣ vậy, hình thức thừa nhận Philíp II quốc vƣơng mình, nhƣng thực tế tỉnh miền Bắc đƣờng hình thành nƣớc độc lập. Lúc đầu, Anba coi phong trào khởi nghĩa quần chúng vụ bảo động động “bọn nhà quê” chẳng đáng quan tâm, nhƣng sau thấy hết tính nghiêm trọng nó. Vì vậy, cuối 1572, Anba điều quân tiến lên miền Bắc lệnh “giết tất người phá hủy tất thành phố”. Kết quân Tây Ban Nha tan sát thiêu hủy thành phố Dutsphen (Zutphen), Nacđen (Naarden). Trong số đó, cƣ dân thành phố Háclem kiên cƣờng chống lại bao vây quân Tây Ban Nha tháng trời, nhƣng cuối bị đói nên phải đầu hàng. Tuy hạ đƣợc thành, nhƣng phía Tây Ban Nha 12.000 quân. Nhận thấy sách tàn bạo Anba không giải đƣợc vấn đề, tháng 12/1573, Philíp II rút Anba nƣớc cử Rêkêden, ngƣời mà ông ta cho ôn hòa rộng lƣợng sang làm Toàn quyền để chấm dứt chiến tranh. Lúc đầu, Rêkêden tiếp tục sách vây đánh thành phố, thành Lâyden bị vây hai lần, nhƣng quân Tây Ban Nha không hạ nổi. Trong lần vây thứ (từ thành đến tháng 10/1574), nhân dân chịu đói để cố thủ thành đội du kích biển mở cửa cống nƣớc tràn ngập xung quanh thành. Quân Tây Ban Nha bị thiệt hại nặng nề phải rút lui. Không có cách nào, Rêkêden phải thi hành số sách hòa hoãn nhƣ tha tội cho nghĩa quân đầu hàng chừ tín đồ Tân giáo, bỏ loại thuế muối, giải tán ủy ban điều tra bạo động. Tháng 3/1576, Rêkêden chết bệnh dịch. Đônhoan ngƣời Saclơ V đƣợc cử sang thay lúc bọn thống trị quân đội Tây Ban Nha lung túng. b) Phong trào khởi nghĩa miền Nam Ghentơ Những thắng lợi cách mạng miền Bắc thúc đẩy phong trào đấu tranh nhân dân tỉnh miền Nam. Ngày 4/9/1576 Brucxen nổ khởi nghĩa. Dƣới huy ngƣời thuộc phái Orăng, dân quân thành phố chiếm đƣợc trụ sở Hội đồng nhà nƣớc bắt giữ quan chức. Thế quan thống trị cuối Nêđéclan bị lật đổ. Từ trung tâm chiến tranh cách mạng chuyển xuống miền Nam vai trò đƣợc tiếp tục trì năm 1585 Anvecben thất thủ chấm dứt. Flaau, ngƣời thuộc phái Orăng có ý muốn liên hợp với tỉnh miền Nam, nhân chuyển biến tình hình cách mạng tích cực gặp gỡ để hai bên bàn bạc.Tháng 10/1576, Ghentơ triệu tập hội nghị ba cấp toàn Nêđéclan. Chiếm đa số hội nghị đại biểu quý tộc phong kiến, giáo sĩ đạo Thiên chúa thị dân giàu có vốn niên cũ quyền thành phố vậy, chủ trƣơng cách mạng tích cực đại biểu Hôlan Dêlan không đƣợc chấp nhận. Trong hội nghị Ghentơ tiếp tục tranh luận tình trạng vô phủ quân tây Ban Nha ngày nghiêm trọng.Trên đƣờng rút miền Nam, chúng ngang nhiên cƣớp phá giết hại cƣ dân. Đặc biệt man rợ ngày 4/11/1576, chúng chàn vào thành phố Anvecben tàn sát 8000 ngƣời, thiêu hủy gần 1000 nhà. Sự kiện thúc đẩy hai bên thông qua văn kiện gọi Hiệp định Ghentơ (ngày 8/11/1576). Hiệp định đề cập đến vấn đề liên hợp lực lƣợng nƣớc để trục xuất ngƣời Tây Ban Nha khỏi Nêđéclan, xóa bỏ xét xử Tòa án Anba lập khôi phục tài sản giáo sĩ đạo Thiên chúa trừ hai tỉnh Hôlan Dêlan nhƣng vấn đề nhƣ độc lập dân tộc thủ tiêu chế độ ruộng đất phong kiến không đƣợc nhắc đến. 315 Không thỏa mãn với hiệp định Ghentơ năm 1577 nhân dân nhiều nơi nhƣ Brucxen, Ghentơ, Anvecden thành phố khác Flăngđrơ, Brabawng dậy khởi nghĩa.Tại nhiều thành phố nhân dân lật đổ quyền cách mạng gọi Ủy ban 18 ngƣời, đồng thời thi hành nhiều biện pháp cứng rắn với kẻ thù nhƣ Ghentơ đánh đuổi quân đội Tây Ban Nha bắt bọn quý tộc mƣu phản tích thu tài sản giáo hội, xử tử tên quý tộc tay sai tây Ban Nha có nhiều nợ máu. Quyền lợi nhân dân không đƣợc hiệp định Ghentơ đề cập đến, nghĩa vụ phong kiến nặng nề nhƣ cũ. Đã thế, họ bị quân Tây Ban Nha nhƣ quân lính đánh thuế Orăng dẫn vào cƣớp bóc giày xéo. Vì vậy, nông dân nhiều nơi miền Nam miền Bắc dậy khởi nghĩa.Họ từ chối không nộp tô thuế, phá thành lũy quý tộc, lấy ruộng đất lãnh chúa giáo hội, tiêu diệt nhiều binh lính Tây Ban Nha.Những phong trào khởi nghĩa mang tính chất tự phát bị Hội nghị ba cấp điều quân đến đàn áp. 21.2.3. Thắng lợi miền Nam thành lập nước cộng hòa Hà Lan Hiệp định Ghentơ mang nhiều tính chất tiêu cực, nhƣng giới quý tộc miền Nam không hài lòng với biện pháp dung hòa muốn thỏa hiệp với tây Ban Nha. Mùa thu năm 1578, bọn quý tộc phản động hai tỉnh Hênô Acstoa dấy lên vụ phiến loạn nhằm công thành phố cách mạng,nhƣng bị thị dân thành phố Ghentơ phối hợp với đội tự vệ nông dân đập tan. Chƣa chịu thất bại, ngày 1/6/1579, chúng thành lập đồng minh Arat, định liên hợp với Tây ban Nha để dập tắt phong trào cách mạng nƣớc. Nhƣ vậy, bọn quý tộc phản động công khai xóa bỏ hiệp định Ghentơ. Để đối phó với tình hình ấy, tỉnh miền Bắc thành phố lớn Flăngđrơ Brabăng thành lập Đồng minh Utơrết. Đồng minh tuyên bố: - Các tỉnh miền Bắc lập thành đồng minh vĩnh viễn phân chia. - Cơ quan quyền lực cao đồng minh Hội nghị ba cấp gồm đại biểu tỉnh. Cơ quan có quyền định việc quan trọng có tính chất nƣớc nhƣ tuyên chiến, kí hòa ƣớc, ban hành pháp luật ban hành thuế khóa. - Việc lƣu thông tiền tệ phải đƣợc ban bạc không đƣợc tỉnh đồng ý không tỉnh đƣợc thay đổi tiền tệ. Về mặt tôn giáo, cƣ dân Hôlan Dêlan theo tôn giáo Canvanh, tỉnh khác bảo đảm cho ngƣời đƣợc tự tín ngƣỡng. Đồng minh Utơrêt chƣa thức tuyên bố phủ nhận Philíp II nhƣng thực tế cấu quyền chỗ để vua Tây Ban Nha thể quyền lực mình.Nhƣ vậy, đồng minh Utơrêt sở để thành lập nƣớc Cộng hòa tƣ sản miền Bắc Nêđéclan thời gian tới nội dung hiệp nghị đồng minh kí kết móng trị Hiếp pháp nƣớc cộng hòa ấy. Do tiến triển cách mạng ngày 26/7/1581, Hội nghị ba cấp thức tuyên bố phế truất Philíp II với tƣ cách vua Nêđéclan. Miền Bắc Nêđéclan trở thành nƣớc cộng hòa, gọi nƣớc cộng hòa Liên tỉnh, sau gọi theo tên tỉnh lớn quan trọng Hôlan (Holland), mà ngƣời ta quen gọi Hà Lan. Cũng vào tháng 7/1581 Vinhem Orăng đƣợc thừa nhận Tổng đốc tỉnh Hôlan Utơrết.Dù ông kẻ lừng chừng thỏa hiệp, Philíp II coi ông lãnh tụ phong trào cách mạng Nêđéclan. Vì vậy, từ năm 1580, Orăng bị đặt vòng pháp luật đến tháng 7/1584 bị tay sai Philíp II ám sát. 316 Nhân tình hình Nêđéclan có nhiều khó khăn, toàn quyền Tây Ban Nha Phácnedơ (Farnese), với giúp sức Đồng minh Arat công mạnh mẽ vào lực lƣợng khởi nghĩa. Từ 1581 - 1585, quân tây Ban Nha chiếm đƣợc nhiều đất đai Flăngđrơ Brabawng. Các thành phố quan trọng nhƣ Brugiơ, Kentơ, Brucxen, Anvecpen lần lƣợt rơi vào quân Tây Ban Nha thất thủ thành phố Anvecpen. Năm 1585 đánh dấu thất bại phong trào cách mạng chiến tranh giải phóng miền Nam Nêđéclan.Tiếp đó, Phacsnedơ đƣa quân lên công miền Bắc. Lúc (1585), Hoàng thân Orăng Môrixơ (Maurice) đƣợc bầu làm Tổng đốc Hôlan Dêlan. Ông nhà trị quân có tài, phát huy long yêu nƣớc nhiệt tình cách mạng quần chúng nhân dân để chống lại quân Tây Ban Nha. Trong đó, Tây Ban Nha lại gặp khó khăn liên tiếp. Năm 1588 “Hạm đội vô địch” tây Ban Nha đƣợc điều công nƣớc Anh, nhƣng bị hải quân Anh với hợp tác chiến hải quân Hà Lan đánh tan. Năm 1589 - 1598, Tây Ban Nha đƣa quân sang Pháp để can thiệp vào chiến tranh Huygơnô bị thất bại. Những kiện làm cho Tây Ban Nha vĩnh viễn địa vị cƣờng quốc số hải quân mà suy yếu cách nhanh chóng. Trái lại, phía Hà Lan có nhiều thuận lợi. Về quan hệ quốc tế, Hà Lan đƣợc Anh Pháp ủng hộ trở thành đồng minh hai nƣớc này. Từ năm 1590 sau, dƣới lãnh đạo Môrixơ, Hà Lan liên tiếp giành đƣợc thắng lợi vẻ vang, đánh đuổi đƣợc quân Tây Ban Nha khỏi miền Bắc mà tiến quân xuống miền nam đánh chiếm đƣợc miền Bắc Flăngđrơ, Brabăng nhiều đất đai tỉnh phía đông. Đồng thời, hải quân Hà Lan hoạt động cách táo bạo từ vùng ven biển Nêđéclan đến cửa biển Tây Ban Nha thuộc địa. Tuy so sánh lực lƣợng ngày lợi cho Tây Ban Nha, nhƣng Philíp II chƣa chịu thừa nhận thực đó. Mãi đến năm 1609 sau Philíp II chết, Tây Ban Nha kí với Hà Lan hiệp định đình chiến 12 năm. Theo hiệp định này, Tây Ban Nha thừa nhận độc lập miền Bắc Nêđéclan thời gian đình chiến, thƣơng nhân Hà Lan đƣợc buôn bán với thuộc địa Tây Ban Nha, đồng thời cửa sông Senđơ (tức Excô) bị phong tỏa không đƣợc thông thƣơng với bên ngoài. Hiệp định đình chiến năm 1609 kiện lịch sử quan trọng đánh dấu cách mạng miền Bắc Nêđéclan giành đƣợc thắng lợi. Sau hiệp định hết hạn, năm 1621 chiến tranh hai bên lại xảy hòa vào chiến tranh 30 năm với tham gia nhiều nƣớc Châu Âu. Đến năm 1648 hội nghị đình chiến Vétphaen (ở Đức) độc lập Hà Lan thức đƣợc công nhận. Còn tỉnh miền Nam, tức Bỉ sau này, xứ bảo hộ Tây Ban Nha đến kỉ XVII lại lệ thuộc vào Áo Pháp năm 1830 đƣợc độc lập. 21.3. Tính chất, ý nghĩa, hạn chế mạng Nêđéclan 21.3.1. Tính chất Trƣớc cách mạng Nêđéclan thực chất thuộc địa tây Ban Nha.Trong đó, kinh tế xã hội chủ nghĩa tƣ tƣơng đối phát triển, nhƣng lại bị lực phong kiến ngoại tộc lực phong kiến ngoại tộc kìm hãm.Vì vậy, nhiệm vụ đấu tranh nhân dân Nêđéclan phải đánh đuổi bọn thống trị Tây Ban Nha; đồng thời lật đổ chế độ phong kiến nhằm đƣa đất nƣớc tiến lên xã hội tƣ chủ nghĩa. Do nhiệm vụ quy định, cách mạng Nêđéclan cách mạng tƣ sản diễn dƣới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc. Trong phong trào cách mạng đó, quần chúng nhân dân, bình dân thành thị động lực cách mạng, giai cấp tƣ sản tầng lớp quý tộc lực lƣợng lãnh đạo. Kết là, trải qua nửa 317 kỉ (1566 - 1609), cách mạng giành đƣợc thắng lợi nửa nƣớc miền Bắc, dẫn đến việc thành lập nƣớc cộng hòa Hà Lan. 21.3.2. Ý nghĩa Thắng lợi cách mạng Hà Lan có ý nghĩa quan trọng: - Đây cách mạng tƣ sản thành công lịch sử nƣớc cộng hòa Hà Lan nƣớc cộng hòa giới. Bởi thắng lợi cách mạng Nêđéclan dấu hiệu thắng lợi tất yếu chế độ tƣ chủ nghĩa chế độ phong kiến. - Thắng lợi cách mạng miền Bắc Nêđéclan mở đƣờng phát triển nhanh chóng mặt, làm cho Hà Lan trở thành “một nước tư kiểu mẫu kỉ XVII”. Về kinh tế, nhờ xóa bỏ đƣợc kìm hãm lực phong kiến ngoại tộc nƣớc, đồng thơ nhờ thu hút đƣợc nhiều thợ thủ công lành nghề từ miền nam từ Pháp di cƣ tới để tránh ngƣợc đãi tín đồ Tân giáo, nên công nghiệp Hà Lan vỗn có sở từ trƣớc phát triển mạnh mẽ. Các nghề thủ công nhƣ dệt len dạ, dệt lụa, dệt vải, làm giấy, in,làm đồ sứ, thuye tinh… Hà Lan tiếng khắp Châu Âu. Nghề chế biến gỗ tiên tiến.Năm 1596, Danđam (Zaandam) thành lập xƣởng cƣa chạy sức gió châu Âu. Nghề đóng thuyền vƣợt xa nƣớc khác quy mô sản xuất nhƣ trình độ kĩ thuật. Nền thƣơng nghiệp Hà Lan lại có vị trí quan trọng công nghiệp ngoại thƣơng lại phát triển nội thƣơng. Đối với bên Hà Lan có quan hệ buôn bán rộng rãi với nhiều nƣớc châu Âu, Bắc Âu Trung Âu, chí việc buôn bán với vùng biển Bantích Bắc Hải chủ yếu nằm tay ngƣời Hà Lan, số thuyền buôn Hà Lan lui tới biển ban tích chiếm đến 70%. Hơn hoạt động thƣơng nghiệp Hà Lan có mở rộng đến Châu Phi, Trung Cận Đông, Ấn Độ, Đông Nam Á châu Mĩ. Để việc buôn bán với miền xa xôi đƣợc tiến hành cách có tổ chức có hiệu lớn, năm 1602 Hà Lan thành lập công ty Đông Ấn Độ. Với tiềm lực lớn kinh tế, với tổ chức chặt chẽ nhiều quyền hạn phủ giao cho, công ty Đông Ấn Độ Hà Lan giữ vị trí quan trọng việc buôn bán phƣơng Đông. Phần lớn hƣơng hiệu Inđônôxia ngƣời Hà Lan đƣa bán nƣớc Châu Âu. Năm 1626, Hà Lan lại thành lập công ty Tây Ấn Độ để buôn bán với Châu Mĩ. Đồng thời với hoạt động thƣơng nghiệp, Hà Lan tích cực tìm kiếmđất thực dân nơi mà họ đến buôn bán. Kết phƣơng Đông, ngƣời Hà Lan chiếm đƣợc số điểm Ấn Độ, Inđônôxia, Đài Loan… tây bán cầu ngƣời Hà Lan chiếm đƣợc vùng đất Bắc Mĩ đặt tên “Hà Lan mới”. Tại đây, năm 1626, họ dựng nên thành phố gọi “Amxecđam mới”! Ngoài ra, ngƣời Hà lan dùng thuyền buôn để trở hàng thuê cho nhiều nƣớc khác, họ đƣợc mệnh danh “người đánh xe ngựa biển”. Do phát triển công thƣơng nghiệp, hải cảng Amxecđam trở thành thành phố sầm uất đồng thời thủ đô kinh tế Hà Lan (thủ đô trị Gravenhagơ, tức La Hay). Đầu kỉ XVII thành phố có 100.000 cƣ dân hàng ngày có 2000 thuyền đậu cảng ngày có tám chín trăm thuyền xuất phát từ Amxecdam đến vùng biển Ban Tích để mua lƣơng thực trở bán cho nƣớc châu Âu. Amxecđam trung tâm thƣơng nghiệp chuyên buôn bán mặt hàng nhƣ hƣơng liệu, lƣơng thực, cá, gỗ, da… mà trung tâm nghề đóng thuyền kinh doanh ngân hàng. Năm 1609, ngân hàng quốc gia Amxecdam đƣợc thành lập. Đó nhà băng mang tính chất tƣ chủ nghĩa châu Âu phạm vi ảnh hƣởng không bó hẹp cƣơng giới Hà Lan. Do phồn vinh nhƣ Amxecđam thay địa vị Anvecpen trƣớc trở thành thành phố buôn bán có tính chất quốc tế. 318 Về văn hóa, nửa đầu kỉ XVII, Hà Lan nƣớc tiên tiến. Ngay cách mạng diễn liệt, năm 1575 trƣờng Đại hội Laayden, trƣờng đại học tân giáo đàu tiên đƣợc thành lập. Đến năm 1645, Hà Lan có trƣờng đại học tiếng, nghề in nghề xuất sớm phát triển mà Amxecđam Lâyden trung tâm quan trọng. Hà Lan nƣớc mà báo chí đời sớm nhất, đƣa tin tức nƣớc giới, mà đăng xã luận bình luận tình hình trị tôn giáo. Đồng thời, mặt khoa học kĩ thuật, triết học, sử học, luật học, hội họa, có nhiều thành tựu bật, gắn liền với nhiều thành tựu nhà khoa học, học giả nghệ sĩ có tên tuổi. Trong số nhà vật lí học HuyGhen (1629 - 1695) với việc phát minh đồng hồ lắc, nhà triết học Xpinôda (Spinoza, 1632 - 1677) với việc đề xƣớng quan điểm vật chủ nghĩa vô thần nhà sử học kiêm luật học Grôtiut (Grotius, 1583 - 1645) với việc đặt móng cho công pháp quốc tế, họa sĩ Frăng Han (Frans Hals, 1580- 1666), Rembran (1606 - 1669) tác phẩm thực chủ nghĩa tiếng nhân vật tiêu biểu. Tóm lại nhờ cách mạng thành công, đầu kỉ XVII Hà Lan trở thành nƣớc tƣ tiên tiến giới. - Hạn chế Bên cạnh thành công, cách mạng Nêđéclan có hạn chế lớn. Đó cách mạng giành đƣợc thắng lợi nƣớc nƣớc mà so với yêu cầu cách mạng tƣ sản thành đạt đƣợc chƣa triệt để. Cụ thể là: - Tuy thành lập thể cộng hòa,nhƣng chức Tổng đốc - chức vụ cao nhà nƣớc lại giao cho dòng họ Orăng nắm giữ hết từ đời sang đời khác thời gian dài. - Nhân dân không đƣợc hƣởng quyền tự dân chủ, không đƣợc tham gia bàn bạc công việc chung. Số ngƣời có quyền bầu cử chiếm khoảng 0,2%. Ví dụ: tỉnh Hôlan có 1.200.000 cƣ dân mà có 2000 ngƣời có quyền bầu cử. - Nông dân không đƣợc giải yêu cầu ruộng đất, số ruộng đat tịch thu quý tộc Tây Ban Nha chuyển sang tay giai cấp tƣ sản họ kinh doanh theo lối tƣ sản chủ nghĩa. Còn tỉnh miền Đông chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến đặc quyền quý tộc trì nhƣ cũ. Sở dĩ cách mạng Nêđéclan có hạn chế cách mạng diễn điều kiện chủ nghãi tƣ phát triển chƣa chin muồi. Lúc giờ, kinh tế Nêđéclan mang nặng tính chất thƣơng nghiệp. Đã thế, việc buôn bán chƣa thống nhất: thị trƣờng chung chƣa hình thành, nƣớc hầu nhƣ chia thành hai miền kinh tế với hai trung tâm khác Amxecđam Anvecpen; việc buôn bán với bên hai miền có quan hệ với khu vực khác nhau; chế độ đo lƣờng, tiền tệ thể lệ kinh doanh thƣơng nghiệp chƣa thống nhất. Còn công nghiệp chƣa phát triển tƣơng xững với thƣơng nghiệp mà giai đoạn công trƣờng thủ công. Trong đó, mối liên hệ văn hóa chƣa chặt chẽ. Cả nƣớc chƣa có thứ ngôn ngữ thống nhất: miền bắc nói tiến Flamăng, miền Nam nói tiếng Pháp, miền Đông nói tiếng Đức. Do đƣợc hình thành sở kinh tế trình độ phát triển văn hóa nhƣ vậy, giai cấp tƣ sản Nêđéclan nói chung non yếu nên trình đấu tranh họ thƣờng tỏ thỏa hiệp phải chia quyền lãnh đạo cho tầng lớp quý tộc mới. Những hạn chế nói gây nên trở ngại định phát triển mạnh mẽ sản xuất tƣ chủ nghĩa Hà Lan, đến cuối kỉ XVII, Hà Lan phải nhƣờng quyền bá chủ giới cho nƣớc Anh - nƣớc có cách mạng tƣ sản diễn muộn nhƣng triệt để hơn. 319 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích tác động cách mạng Hà Lan đời công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) năm 1600 ? 2. Trình bày sách cai trị Tây Ban Nha thuộc địa Hà Lan kỷ XV-XVI ? 320 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. C.Mác-F.Angghen-V.I.Lenin: Bàn xã hội tiền tư bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975. 2. Lƣơng Ninh (chủ biên): Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, 2005. 3. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh: Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, 2005. 4. Chiêm Tế: Lịch sử giới cổ đại, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978. 5. Nguyễn Gia Phu: Lịch sử Hi Lạp Roma, Hà Nội, 1990. 6. J.Gabriel - Lerous: Những văn minh Địa Trung Hải, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002. 7. Lƣu Minh Hàn (chủ biên): Lịch sử giới trung cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002. 8. Genevier D‟Haucourt: Đời sống thời trung cổ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002. 9. F.Ia.Polianxki: Lịch sử kinh tế nước thời phong kiênd, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978. 10. Crane Brinton, John B.Christopher : Văn minh Tây phương, tập 1,2, Tủ sách Kim văn, ủy ban dịch thuật, Phủ Quốc vụ khanh, Phụ trách văn hóa, 1971. 11. Bộ thông sử giới vạn năm, tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000. 12. Samuel Hungtington: Sự va chạm văn minh, Nxb Lao Động, 2003. 13. Edward Said: Đông phƣơng học, Nxb Giáo dục, 2000 14. Bernard Lewis: Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, Nxb Tri Thức, 2008. 321 [...]... cho các nhà nghiên cứu lịch sử có thể giải quyết một loạt các vấn đề về lịch sử văn hóa Đó là những Kim Tự tháp nổi tiếng trong thế giới, là những đền thờ, cung điện, lăng tẩm, là những tƣợng đá hay bức trạm nổi trên tƣờng Tất cả đều giúp ta hình dung lại quá khứ xa xôi của một nền văn minh rực rỡ của thời cổ đại Các tác giả Hi Lạp và Rôma cổ đại cũng ghi chép khá nhiều về lịch sử Ai Cập Phong phú hơn... Pháp, Nhờ những nguồn sử liệu đã đƣợc tích lũy, từ cuối thế kỷ XIX bắt đầu xuất hiện những công trình nghiên cứu tổng hợp về lịch sử, văn hóa và ngôn ngữ Ai Cập cổ đại Một trong những công trình đầu tiên đó phải kể đến cuốn chuyên khảo Lịch sử cổ đại các dân tộc phƣơng Đông” của H Masperô Nhà Ai Cập học ngƣời Mĩ D.G.Brestet lại đi sâu vào việc nghiên cứu triết học và lịch sử chính trị, nhƣng không... nhà sử học Xô Viết đặc biệt chú ý tới các nguồn tài liệu về kinh tế và xã hội nhƣ hai bản văn tự cổ về lời tiên đoán của Ipuxe và Nephectuy Còn phải kể đến các tác phẩm Lịch sử phƣơng Đông cổ đại (1970) và Lịch sử quân sự Ai Cập cổ đại (1959) của V.I.Avđiep, một loạt công trình về chế độ ruộng đất và các hình thức kinh tế đền miếu ở Ai Cập thời Cổ vƣơng quốc (1962, 1963) của T.V Xtuchepxki, về lịch. .. trong nhiều năm cấu trúc bên trong của các Kim Tự tháp Nhƣ thế, các cuộc khai quật khảo cổ đƣợc tiến hành ở Ai Cập trong hơn một thế kỉ qua đã cung cấp cho ta nguồn sử liệu vật chất hết sức phong phú để tìm hiểu về lịch sử Ai Cập cổ đại Nguồn tài liệu thứ hai không kém phần quan trọng và cũng rất phong phú là văn tự cổ Ai Cập Ngƣời Ai Cập cổ đại viết chữ trên đá, gỗ, da, vải và thông dụng nhất là giấy... về Ai Cập Tuy còn nhiều nét sơ khai, nhà nƣớc Ai Cập cổ đại đã đƣợc hình thành và đã mang nhiều đặc điểm của một nhà nƣớc chuyên chế phƣơng Đông Nó là một trong những dấu hiệu chứng tỏ cƣ dân Ai Cập cổ đại đã bƣớc vào thwoif đại văn minh 2.2.3 Ai Cập thời kỳ Cổ vương quốc 2.2.3.1 Sự kế tiếp các vương triều Thời cổ vƣơng quốc trong lịch sử Ai Cập cổ đại, bao gồm các vƣơng triều từ thứ III đến thứ VI (khoảng... T.V Xtuchepxki, về lịch sử nghệ thuật Ai Cập Cổ đại của M.E Machiô, Ở Việt Nam, việc nghiên cứu lịch sử Ai Cập thời gian qua mới chỉ đƣợc bắt đầu, chủ yếu là để giảng dạy ở bậc Đại học 21 2.2 Sự hình thành nhà nước Ai Cập cổ đại 2.2.1 Điều kiện tự nhiên và cư dân Ai Cập ở Đông Bắc châu Phi, là một vùng thung lũng hẹp và dài nằm dọc theo lƣu vực sông Nin (chiều rộng của lƣu vực trung bình từ 5 đến 22... không chỉ quan tâm nhiều tới lịch sử chính trị mà còn miêu tả khá tỉ mỉ điều kiện tự nhiên ở vùng châu thổ sông Nin, các phong tục tập quán, đời sống kinh tế và nhất là các hình thức tôn giáo của ngƣời Ai Cập cổ đại Ngoài Hêrôđốt, lịch sử Ai Cập còn đƣợc nói tới trong các tác phẩm của Điôđô (TK I TCN), Xtrabôn (TK I TCN - I CN), Plutác (năm 46 120 CN) và nhiều tác giả thời cổ đại khác Cùng thời với các... cùng trong lịch sử Ai Cập cổ đại Từ nửa sau thế kỉ VI TCN trở đi, Ai Cập liên tiếp bị ngƣời Ba Tƣ xâm lƣợc và thống trị (năm 525 TCN), sau đó, bị Alêchxăng Makêđônia chinh phục (năm 332 TCN) Sau khi Alêchxăng chết, Ai Cập đặt dƣới quyền thống trị của một bộ trƣởng của Alêchxăng là Ptôlêmê, ngƣời sáng lập ra vƣơng triều Ptôlêmê ở Ai Cập Từ đó, lịch sử Ai Cập bắt đầu thời kỳ Hi Lạp hóa (TK IV đến thế kỉ... đời sống ở thế giới bên kia” Ngƣời ta nghi ngờ về thế giới đó vì chƣa có ngƣời chết nào sống lại để kể tƣờng tận những điều “mắt thấy tai nghe” Ngƣời ta chỉ thấy “ngƣời mất đi và thi thể biến thành tro bụi” Họ không tin vào cái thế giới đầy thánh thiện” ấy khi mà trong xã hội đƣơng thời “đâu đâu cũng toàn là kẻ trộm cƣớp” Vì thế, họ đòi “nhất thiết” phải giải quyết mọi việc trên trần thế này thôi”... của các vua quan, sử biên niên của các đời vua, các chiếu chỉ của vua, thƣ từ và tiểu sử của cá nhân, các tài liệu văn học và tôn giáo… đƣợc khắc trên đá, trên những bức tƣờng của các đền thờ và nhà mồ, trên các pho tƣợng và bia kỉ niệm Đó là nguồn sử liệu vô cùng quý giá Nhờ đọc đƣợc chữ tƣợng hình cổ Ai Cập mà ngƣời ta khôi phục đƣợc lịch sử đất nƣớc này Cùng với những tài liệu khảo cổ đƣợc khai quật . dung lớn gồm cả lịch sử cổ trung đại phƣơng Đông và phƣơng Tây, đảm bảo các vấn đề đƣợc triển khai bằng cả tiếp cận lịch đại và đồng đại. Tuy nhiên, lịch sử thế giới cổ trung đại là một lĩnh. KHẢO 321 7 LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử thế giới cổ trung đại cổ trung đại là một trong những môn học đại cƣơng bắt buộc đối với các sinh viên chuyên ngành lịch sử. Môn học nhằm cung cấp. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN VĂN VINH BÀI GIẢNG LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI Hà Nội – 2013 2 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan