Bài giảng lịch sử thế giới hiện đại

316 345 3
Bài giảng lịch sử thế giới hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................................5 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT....................................................................................................6 CHƯƠNG 1: CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1919 – 1945) .7 1.1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.............................................................................7 1.2. Chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941).......................................................................................................................................27 Câu hỏi ôn tập.........................................................................................................................37 Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................37 CHƯƠNG 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NĂM 1991..............38 2.1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa thập niên 70 của thế kỉ XX................38 2.2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 199154 Câu hỏi ôn tập.........................................................................................................................68 Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................69 CHƯƠNG 3 : PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NAY ........................................................................70 3.1. Quốc tế Cộng sản (Komintern) (1919 – 1943)................................................................70 3.2. Một số phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa tiêu biểu sau Cách mạng tháng Mười Nga .........................................................................................................................................76 3.3. Sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai ...........................................................................................................................................78 3.4. Những nét chung về phong trào cộng sản quốc tế sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu .................................................................................................83 Câu hỏi ôn tập.........................................................................................................................87 Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................87 CHƯƠNG 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NAY (1918 – 2005).................................................88 4.1. Khái quát về các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh từ 1918 đến nay ........................88 4.2. Các nước châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. ...................................109 Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................................167 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................167 CHƯƠNG 5: QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.................................................168 5.1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất.............................168 5.2. Sự sụp đổ của Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai...................................................................................................................................176 5.3. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) ...................................................................182 Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................................202 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................202 4 CHƯƠNG 6: QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY..........................................................................................203 6.1 Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.............................203 6.2. Quan hệ quốc tế từ nửa sau những năm 70 đến năm 1991............................................215 Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................................218 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................218 CHƯƠNG 7: QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH LẠNH..................................219 7.1. Khái quát tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh..........................................................219 7.2. Mâu thuẫn trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh ................................................219 7.3. Xu thế phát triển quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh ................................................222 Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................................223 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................223 CHƯƠNG 8: CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) ...........................................................................................................................224 8.1. Khái quát .......................................................................................................................224 8.2. Các nước tư bản chủ yếu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.........................................229 Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................................243 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................243 CHƯƠNG 9: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY..............................................................................................................244 9.1. Khái quát .......................................................................................................................244 9.2. Các nước tư bản chủ yếu ...............................................................................................252 9.3. Các nước tư bản châu Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay .........................268 9.4. Những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại ............................................................291 Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................................295 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................295 CHƯƠNG 10: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT HIỆN ĐẠI ..................296 10. 1. Những nét lớn về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại...................................296 10.2. Tác động của cách mạng khoa học đối với tiến trình phát triển của nhân loại ...........305 10.3. Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó ......................................................................309 Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................................315 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................315 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................316

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG BÀI GIẢNG LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU . BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1919 – 1945) . 1.1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 . 1.2. Chính sách kinh tế công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 – 1941) . 27 Câu hỏi ôn tập . 37 Tài liệu tham khảo 37 CHƯƠNG 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NĂM 1991 38 2.1. Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến thập niên 70 kỉ XX 38 2.2. Liên Xô nước Đông Âu từ nửa sau năm 70 kỉ XX đến năm 1991 54 Câu hỏi ôn tập . 68 Tài liệu tham khảo 69 CHƯƠNG : PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NAY 70 3.1. Quốc tế Cộng sản (Komintern) (1919 – 1943) 70 3.2. Một số phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa tiêu biểu sau Cách mạng tháng Mười Nga . 76 3.3. Sự phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai . 78 3.4. Những nét chung phong trào cộng sản quốc tế sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu . 83 Câu hỏi ôn tập . 87 Tài liệu tham khảo 87 CHƯƠNG 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NAY (1918 – 2005) . 88 4.1. Khái quát nước châu Á, châu Phi Mĩ Latinh từ 1918 đến 88 4.2. Các nước châu Á từ sau Chiến tranh giới thứ đến nay. . 109 Câu hỏi ôn tập . 167 Tài liệu tham khảo 167 CHƯƠNG 5: QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI . 168 5.1. Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ . 168 5.2. Sự sụp đổ Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn đường dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai . 176 5.3. Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) . 182 Câu hỏi ôn tập . 202 Tài liệu tham khảo 202 CHƯƠNG 6: QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY 203 6.1 Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX . 203 6.2. Quan hệ quốc tế từ nửa sau năm 70 đến năm 1991 215 Câu hỏi ôn tập . 218 Tài liệu tham khảo 218 CHƯƠNG 7: QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 219 7.1. Khái quát tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh 219 7.2. Mâu thuẫn quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh 219 7.3. Xu phát triển quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh 222 Câu hỏi ôn tập . 223 Tài liệu tham khảo 223 CHƯƠNG 8: CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) . 224 8.1. Khái quát . 224 8.2. Các nước tư chủ yếu hai chiến tranh giới . 229 Câu hỏi ôn tập . 243 Tài liệu tham khảo 243 CHƯƠNG 9: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY 244 9.1. Khái quát . 244 9.2. Các nước tư chủ yếu . 252 9.3. Các nước tư châu Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến . 268 9.4. Những đặc điểm chủ nghĩa tư đại 291 Câu hỏi ôn tập . 295 Tài liệu tham khảo 295 CHƯƠNG 10: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT HIỆN ĐẠI 296 10. 1. Những nét lớn cách mạng khoa học kĩ thuật đại . 296 10.2. Tác động cách mạng khoa học tiến trình phát triển nhân loại . 305 10.3. Xu toàn cầu hóa tác động 309 Câu hỏi ôn tập . 315 Tài liệu tham khảo 315 TÀI LIỆU THAM KHẢO 316 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng môn Lịch sử giới đại nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sinh viên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm đến vấn đề lịch sử giới thời kì đại. Có nhiều quan điểm khác dấu mốc phân kì lịch sử giới đại, trước đa phần nhà sử học nước thống lấy dấu mốc năm 1917 với thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga dẫn đến đời nhà nước xã hội chủ nghĩa giới làm mốc mở đầu lịch sử giới đại. Tuy nhiên, bên cạnh quan điểm quan điểm khác lấy năm 1918, năm kết thúc Chiến tranh giới thứ mốc kết thúc kiện lớn làm mốc mở đầu lịch sử giới đại. Mặc dù có nhiều quan điểm khác chọn mốc năm 1917 làm mốc mở đầu lịch sử giới đại. Hiện nay, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ tính ưu việt chế độ xã hội với thành tựu đạt nước xã hội chủ nghĩa lại chứng tỏ sức sống chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, đường mà Đảng dân tộc ta lựa chọn theo. Trong khuôn khổ chương trình, giảng môn lịch sử giới đại tập trung vào thời kì từ 1917 đến năm 2000, với nội dung sau đây: - Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu từ đời đến lâm vào khủng hoảng sụp đổ. - Sự phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc dẫn đến sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh giới thứ hai, công xây dựng đất nước dân tộc Á, Phi Mĩ Latinh sau giành độc lập dân tộc. - Những nét lớn phong trào cộng sản công nhân quốc tế thời kì đại. - Quan hệ quốc tế thời kì đại. - Các nước tư chủ yếu từ 1918 – 2000. - Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay. Các nội dung giai đoạn lịch sử tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau. Vì nội dung giảng sinh viên cần có liên hệ, so sánh, đánh giá tác động kiện. Sinh viên sở nắm kiến thức giảng cần chủ động đọc thêm tài liệu tham khảo trả lời câu hỏi mà giáo viên giao cho. BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1.CNXH – Viết tắt từ Chủ nghĩa xã hội 2. CNTB- Chủ nghĩa tư 3. CHDCND – Cộng hòa dân chủ nhân dân 4. ASEAN – Tổ chức Hiệp hội nước Đông Nam Á 5. EU – Liên minh nước châu Âu CHƯƠNG 1: CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1919 – 1945) 1.1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 1.1.1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 1.1.1.1. Về kinh tế Sau Cách mạng năm 1905, nước Nga nước quân chủ chuyên chế. Lúc này, Nga có đại công nghiệp tập trung cao với xuất tổ chức độc quyền, phần lớn hình thức xanhđica. Các tổ chức độc quyền kiểm soát nhiều ngành công nghiệp quan trọng dầu mỏ, than đá, luyện kim, đường sắt lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Năm 1904, Nga có tới 50 tổ chức độc quyền lớn với trình độ tập trung cao. Ngay từ trước Chiến tranh giới thứ nhất, 13 ngân hàng lớn Pêtécbua tập trung tay tới 65% tổng số tư tư nhân 72% số tiền gửi vào ngân hàng. Trình độ tập trung tư ngân hàng Nga cao so với nhiều nước khác. Trên sở hợp tư ngân hàng tư công nghiệp, Nga hình thành thống trị tư tài chính. Giai cấp tư độc quyền Nga giữ địa vị có ý nghĩa định đời sống kinh tế - tài đất nước câu kết chặt chẽ với quyền Nga hoàng. Họ giữ cương vị quan trọng viện Đuma quốc gia quan nhà nước khác tác đông mạnh mẽ tới sách đối nội đối ngoại phủ Nga hoàng. Nhưng nước Nga nước tư chủ nghĩa phát triển trung bình. Chủ nghĩa tư Nga phát triển muộn hơn, ngày lạc hậu lệ thuộc vào nước phương Tây. Nguyên nhân chủ yếu tình trạng lạc hậu nước Nga giải thích tồn nặng nề tàn tích phong kiến - nông nô. Nước Nga bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc mà chưa trải qua cách mạng tư sản. Trong thời cận đại, nước Nga có tiến hành hai cải cách (cải cách Nông nô năm 1861 cải cách Xtôlưpin sau cách mạng 1905) tạo điều kiện phát triển chủ nghĩa tư bản, chưa xóa bỏ triêtj để cấu kinh tế - trị chế độ phong kiến. Quan hệ sản xuất phong kiến trì bên cạnh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa; tồn chế độ sở hữu lớn ruộng đất. Hai phần ba ruộng đất nước nằm tay địa chủ - quý tộc nhà thờ, 30 nghìn đại địa chủ chiếm tới 70 triệu đêxiatin ruộng đất 10,5 triệu nông nô. Nga hoàng địa chủ lớn nhất, riêng gia đình họ hàng Nga hoàng chiếm tới triệu đềxiatin ruộng đất. Bọn địa chủ bóc lột nông dân nặng nề tàn bạo, chế độ lao dịch. Trình độ sản xuất nông nghiệp lạc hậu: lao động thủ công chủ yếu, suất thấp kém, nạn mùa đói thường xuyên xảy vùng. Những tàn tích phong kiến – nông nô nói nguyên nhân làm cho kinh tế nước Nga lạc hậu chậm phát triển. Trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp Nga chiếm 4% sản lượng công nghiệp giới, lúc Anh chiếm 13%, Mĩ chiếm 38%. Chủ nghĩa tư Nga phát triển không hoàn chỉnh, đại công nghiệp khí phải lệ thuộc vào nước đế quốc, đặc biệt Anh, Pháp. 1.1.1.2. Về trị - xã hội Về trị, nước Nga nước quân chủ chuyên chế. Toàn quyền lực trị nước thuộc Nga hoàng. Chế độ quân chủ Nga hoàng – chuyên giai cấp địa chủ - chiếm giữ đặc quyền trị đặc lợi kinh tế. Câu kết chặt chẽ với giai cấp tư sản, quyền Nga hoàng thẳng tay bóc lột áp tàn bạo tầng lớp nhân dân lao động, tước đoạt quyền tự dân chủ, đàn áp phong trào đấu tranh đòi dân chủ nhân dân, trì thường xuyên đội quân đông đảo cảnh sát, mật thám hiến binh. Phong kiến - quân phiệt chất chế độ chuyên chế Nga hoàng. Chế độ Nga hoàng nhà tù dân tộc. Nước Nga quốc gia nhiều dân tộc, có tới l00 dân tộc khác nhau, dân tộc Nga chiếm 57% dân số nước. Nhân dân dân tộc Nga rên xiết hai ách áp bức: ách áp dân tộc chế độ Nga hoàng ách áp xã hội bọn chúa đất tư sản địa phương. Chính quyền Nga hoàng thi hành sách kỳ thị chủng tộc: chia rẽ gây hằn thù dân tộc, cấm giảng dạy xuất sách báo tiếng mẹ đẻ…Trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc, ách áp dân tộc lại nặng nề hơn. Trong nhân dân Nga quyền tự dân chủ nào, 90% dân số mù chữ. Nhân dân bị ba bốn tầng áp bức, đời sống cực. Đế quốc Nga xâm lược, áp dân tộc lạc hậu, lại lệ thuộc vào nước phương Tây, Anh, Pháp. Tư nước đầu tư nhiều vào ngành công nghiệp quan trọng luyện kim, than đá dầu mỏ. Ngay từ năm 1890, tư nước chiếm tới 47% tổng số vốn đầu tư Nga phủ Nga hoàng nợ Anh, Pháp gần tỉ rúp vàng. Như vậy, tồn đồng thời quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất tiền tư chủ nghĩa làm cho nước Nga trở thành nơi hội tụ cao độ mâu thuẫn gay gắt chủ nghĩa đế quốc: mâu thuẫn tư sản vô sản, mâu thuẫn địa chủ nông dân, mâu thuẫn đế quốc Nga dân tộc bị áp bức, mâu thuẫn đế quốc Nga nước đế quốc Tây Âu. Trong có mâu thuẫn thuộc chủ nghĩa tư đồng thời lại có mâu thuẫn xã hội phong kiến chưa giải quyết. Toàn mâu thuẫn chồng chéo lên ngày gay gắt làm cho nước Nga trở thành khâu yếu sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc giới. Chính gay gắt mâu thuẫn dẫn tới hình thành tiền đề khách quan cho cách mạng xã hội nước Nga. Trước hết, giai cấp vô sản Nga. Tuy số lượng không đông, chiếm khoảng 10% dân số nam (1913 có 12 triệu người), giai cấp vô sản Nga có nhiều ưu điểm bật chất lượng, tinh thần khả cách mạng. Bộ phận giác ngộ nhất, tiên tiến có tổ chức giai cấp vô sản Nga đội ngũ công nhân đại công nghiệp (năm 1913 có 3,1 triệu người) tập trung chủ yếu xí nghiệp, nhà máy lớn. Trình độ tập trung giai cấp công nhân Nga lại cao so với nhiều nước khác. Giai cấp vô sản Nga có tinh thần truyền thống đấu tranh cách mạng. Họ bị bóc lột áp nặng nề. Trải qua đấu tranh lâu dài, đặc biệt Cách mạng năm 1905, giai cấp vô sản Nga thử thách, rèn luyện tích lũy nhiều kinh nghiệm đấu tranh phong phú. Điều có ý nghĩa quan trọng giai cấp vô sản Nga xây dựng Đảng tiên phong, cách mạng chân mình. Đó Đảng Bônsêvích Nga lãnh tụ thiên tài V.I Lênin đứng đầu. Đảng vũ trang lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác, có khả lôi cuốn, tổ chức lãnh đạo đấu tranh giai cấp vô sản tầng lớp nhân dân nước. Giai cấp vô sản Nga có mối liên hệ chặt chẽ với nông dân lao động nhân dân dân tộc bị áp bức. Với đặc điểm đó, giai cấp công nhân Nga giai cấp tiên phong có đầy đủ khả lãnh đạo cách mạng xã hội nước. Giai cấp nông dân - trước hết nông dân nghèo – lực lượng cách mạng to lớn, bạn đồng minh tin cậy giai cấp công nhân. Nông dân chiếm tới 4/5 dân số nước 65% số hộ nông thôn bần nông, bị áp bóc lột nặng nề, số đông có ruộng đất. Trong lịch sử đất nước, nông dân Nga nhiều lần dậy đấu tranh. Giai cấp nông dân Nga lực lượng cách mạng to lớn. Các dân tộc bị áp vùng biên khu lực lượng cách mạng quan trọng người bạn đồng minh giai cấp vô sản Nga. Thực tế, đại phận nhân dân dân tộc bị áp quần chúng nông dân nghèo khổ, bị áp bóc lột tệ. Trong điều kiện giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc trở nên gay gắt tăng lên không ngừng. Như tiền đề kinh tế - xã hội khách quan điều kiện chủ quan có đủ cho thắng lợi cách mạng xã hội, cách mạng bùng nổ xuất tình cách mạng. Chính Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) dẫn tới xuất tình cách mạng nước Nga. 1.1.2. Cách mạng dân chủ tư sản Tháng Hai năm 1917 Sau ba năm theo đuổi chiến tranh, tới cuối năm 1916 đầu năm 1917 nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội - trị trầm trọng. Chiến tranh kéo dài phơi bày rõ lạc hậu kinh tế quân đất nước, làm gay gắt mâu thuẫn xã hội. Nền công nghiệp nước Nga không đảm bảo yêu cầu chiến. Quân đội trang bị lạc hậu, thiếu thốn vũ khí phương tiện quân sự. Trong đó, kẻ cầm đầu máy chiến tranh lại thối nát mang nặng tâm lí chiến bại. Nhiều trưởng tướng tá ăn tiền đút lót Đức tiết lộ, cung cấp bí mật quân cho chúng. Quân Nga thua trận liên tiếp tổn thất nặng nề. Năm 1916, quân Đức chiếm Ba Lan nhiều vùng thuộc Ban Tích. Chiến tranh tàn phá nặng nề gây nhiều thảm họa tầng lớp nhân dân. Đã có tới 1,5 triệu người chết - triệu người bị thương. Nền kinh tế quốc dân kiệt quệ, sản xuất công nghiệp nông nghiệp đình đốn. Vận tải đường sắt không đủ sức chuyên chở hành khách hàng hóa. Nạn thất nghiệp tăng nhanh. Ở thành phố lớn, việc cung cấp bánh mì, đường sữa ngày thất thường. Nạn đói xảy trầm trọng nhiều vùng nông thôn. Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân tăng lên mạnh mẽ, 1.500 khởi nghĩa nổ thu hút triệu công nhân tham gia. Chế độ Nga hoàng khủng hoảng trầm trọng, nội giai cấp thống trị ngày rạn nứt mâu thuẫn sâu sắc với nhau. Chính phủ Nga hoàng định giải tán viện Đuma quốc gia, chuyển quyền sang tay bọn độc tài quân sự. Chúng bắt đầu đàm phán bí mật âm mưu kí hòa ước riêng rẽ với Đức để rảnh tay đối phó với phong trào cách mạng, củng cố thống trị chúng. Giai cấp tư sản Nga chống lại việc kí hòa ước đó, nhờ chiến tranh mà họ phát tài lớn thực tham vọng đế quốc chủ nghĩa. Họ chủ trương theo đuổi chiến đến cùng. Trước âm mưu phủ Nga hoàng muốn kí hòa ước riêng rẽ với Đức, giai cấp tư sản dự định tiến hành ''một đảo cung đình'' lật đổ Nga hoàng Nicôlai II Rômanốp, bắt y trao ngai vàng cho đứa trai nhỏ tuổi, đưa quận công Mikhain Rômanốp - em trai Nga hoàng, phần tử tư sản không thân Đức - lên làm phụ nắm quyền. Các nước đế quốc Anh, Pháp…đã hoàn toàn ủng hộ giai cấp tư sản Nga. Chế độ Nga hoàng bị cô lập sâu sắc. Những việc nêu chứng tỏ tình cách mạng hình thành nước, khi: + giai cấp thống trị tiếp tục thống trị với hình thức cũ; + nỗi khổ quẫn bách giai cấp bị áp trở nên nặng nề mức bình thường; + nguyên nhân nói trên, tính tích cực quần chúng nâng cao rõ rệt. Nước Nga tiến sát tới cách mạng, Lênin cho rằng: ''Nội dung xã hội cách mạng nổ nước Nga chuyên dân chủ cách mạng giai cấp vô sản nông dân. Cách mạng thắng lợi nước Nga, không lật đổ chế độ quân chủ bọn địa chủ phong kiến. Song giai cấp vô sản lật đổ chúng không nông dân giúp đỡ”. Trong điều kiện lịch sử mới, khác với Cách mạng 1905 - 1907, Lênin ra: cách mạng dân chủ tư sản tới Nga có nhiều khả thuận lợi ''hết sức gần'' để chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ngày – – 1917, để kỉ niệm “Ngày Chủ nhật đẫm máu” cách mạng 1905 – 1907, Pê tô grat nổ biểu tình lớn chống chiến tranh, đòi ruộng đất bánh mì. Ngày 23-2 (tức 8-3 theo công lịch), hưởng ứng lời kêu gọi Đảng Bônsêvích Pêtrôgrát kỉ niệm Ngày Quốc tế phụ nữ, chị em công nhân nhà máy xuống đường biểu tình tuần hành. Công nhân thuộc 50 nhà máy thủ đô bãi công hưởng ứng. Ngày hôm đó, có tới 128 nghìn người tham gia đấu tranh với hiệu đả đảo chiến tranh'', “Đả đảo chế độ chuyên chế”, ''Bánh mì''…Trong ngày tiếp theo, sóng đấu tranh tiếp tục ngày dâng cao. Binh lính – chỗ dựa cuối chế độ ngày dao động ngả phía quần chúng dậy. Ngày 27-2, khởi nghĩa thực bao trùm khắp thủ đô. Công nhân chiếm kho vũ khí trang bị cho mình. Trong ngày hôm đó, binh lính thủ đô ngả hẳn sang phía nhân dân: buổi sáng có 10 nghìn người, buổi chiều lên tới 66 nghìn người. Với khí mạnh mẽ lực lượng áp đảo, quần chúng khởi nghĩa đánh chiếm công sở, nhà ga xe lửa, trung tâm bưu điện, nhà giam giải phóng tù trị. Các trưởng tướng tá bị bắt giam. Quần chúng khởi nghĩa làm chủ tình hình thủ đô. Ngày 28-2, sau thấy bất lực không kiểm soát tình hình, tướng Khabalốp hạ lệnh cho đơn vị quân đội thủ đô hạ vũ khí. Ngay ngày cách mạng, Trung ương Đảng Bônêvích Tuyên ngôn tuyên bố chế độ Nga hoàng bị sụp đổ, kêu gọi công nhân binh lính nhanh chóng thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời bao gồm đại biểu nhân dân, thiết lập cộng hòa dân chủ, thực quyền tự dân chủ ý chí nhân dân. Chiều ngày 27-2, cung điện Tavritrécxki thủ đô, đại biểu (được bầu nhà máy, xí nghiệp đơn vị quân đội) mắt thành lập tổ chức cách mạng thống quan quyền – Xô viết đại biểu công nhân binh lính Pêtrôgrát. Tin thắng lợi khởi nghĩa thủ đô bay nhanh tới địa phương nước. Công nhân nhân dân Mátxcơva, thành phố địa phương nhanh chóng dậy lật đổ chế độ cũ, thành lập Xô viết đại biểu công nhân, binh lính Xô viết đại biểu nông dân. Các Xô viết – quan khối liên minh công nhân nông dân - từ quan lãnh đạo khởi nghĩa trở thành quan quyền cách mạng. Như thế, phạm vi nước, Cách mạng dân chủ tư sản tháng hai năm 1917 thắng lợi. Đó kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn nước Nga – chế độ Nga hoàng chuyên chế thống trị nhân dân từ bao đời bị sụp đổ vòng ngày. Nước Nga trở thành nhà nước cộng hòa dân chủ. Xét tính chất, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới; lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản lực lượng chủ yếu công nhân, nông dân binh lính. Cách mạng tháng Hai lật đổ chế độ phong kiến, tạo điều kiện để tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nước Nga. 1.1.3. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 1.1.3.1. Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai – năm 1917 Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình trị phức tạp chưa có diễn nước Nga, tình trạng hai quyền song song tồn tại. Sau Nga hoàng bị lật đổ, Xô viết Pêtrôgrát hoàn toàn có khả nắm quyền 10 có hiệu cao. Năm 1955, Narinder Kapary (Anh) phát minh sợi quang học. Kapary kéo dài sợi thủy tinh quang học tới kho chúng mỏng sợi tóc. Kapary chiếu chùm sáng vào đầu sợi thủy tinh nhận thấy rằng, chùm sáng không khuyếch tán thành sợi thủy tinh mà toàn chùm sáng ló đầu sợi thủy tinh, uốn cong sợi thủy tinh. Khám phá Kapary mở khoa học mới, ngành quang học sợi. Ban đầu, quang học sợi áp dụng y tế, cho phép quan sát phận thể. Nhưng sau đó, quan học sợi nghiên cứu sâu sắc ứng dụng truyền tín hiệu điện thoại, vô tuyến truyền hình, máy tính… Hiện nay, thông tin sợi quang ngày trở thành trụ cột chủ yếu thông tin đại. Về phương diện lí thuyết, đường thông tin sóng ánh sáng, lúc hoạt động hàng trăm triệu điện thoại hàng trăm ngàn kênh vô tuyến truyền hình. Nhưng trước mắt sợi cáp quang làm cho trăm nhìn điện thoại chục kênh vô tuyến truyền hình chuyển đến nơi cách hàng ngàn dặm, ưu việt thông tin cáp điện nhiều mặt. Tháng 12 năm 1988, hệ thống cáp quang xuyên đáy Đại Tây Dương xây dựng thành công. Hệ thống cáp quang truyền tải đồng thời 40.000 đàm thoại châu Âu châu Mĩ. Tiếp tháng năm 1989, hệ thống cáp quang thứ hai thành lập, xuyên đáy Thái Bình Dương, nối liền Mĩ Nhật Bản. Từ đến nay, hàng loạt hệ thống cáp quang dạng tín hiệu quang học số hóa nên không chịu ảnh hưởng yếu tố điện từ trường. Hơn nữa, thông lượng truyền tải cáp quang lớn gấp hàng nghìn lần hình thức truyền tải dây dẫn thông thường. Do đó, hình thức khởi đầu, việc xây dựng hệ thống cáp quang phạm vi toàn giới thực cách mạng lĩnh vực thông tin. Một bước nhảy vọt khác công nghệ thông tin đời mạng máy tính. Từ thập niên 80 kỉ XX trở trước, xu phát triển công nghệ thông tin chủ yếu phát triển máy tính lớn. Máy tính lớn có khả lớn đắt tiền, không phổ cập được, phải nhiều người dùng máy, làm việc theo chế độ phân chia thời gian liên tục 24 ngày. Nhưng từ máy tính cá nhân đời, kết nối nhiều máy tính với thành mạng, làm việc với làm việc máy siêu lớn, theo chế độ phân chia thời gian, mà người có máy tính riêng làm việc theo chế độ phối hợp, chia sẻ thông tin. Nhờ hệ thống hoạt động thuận tiện hiệu nhiều. Mạng máy tính xuất năm 1969, mạng ARPAnet thuộc Bộ Quốc phòng Mĩ, tiền thân Internet ngày Năm 1979, mạng bắt đầu mở rộng kết nối quốc tế. Với đời giao thức Internet (TCP/IP) năm 1982 thành tựu kĩ thuật mạng, siêu văn bản, công nghệ Web năm 1989, mạng máy tính phát triển nhanh nối khắp nơi giới, năm 1984 có 1000 người dùng nối vào mạng. Internet thực đời năm 1993 với khoảng triệu người dùng. Tháng năm 2000, có khoảng 280 triệu người dùng Internet khắp giới hàng năm, người dùng tăng 30 – 40%. Nhiều loại vật liệu đời hoàn cảnh vật liệu thiên nhiên ngày vơi cạn dần. Những loại vật liệu có tính hẳn vật liệu tự nhiên siêu bền, siêu cứng, siêu nhẹ .Trong vật liệu nay, đáng ý vật liệu cho thông tin, vật liệu tổng hợp vật liệu lượng mới. Vật liệu tổng hợp nghĩa dùng số loại vật liệu có tính chất khác để tạo loại vật liệu mới, có tính độ bền mới. Đó loại vật liệu sợi pha nhựa, kim loại hỗn hợp, sứ hỗn hợp, than hỗn hợp…Năm 1976, vật liệu loại có 250.000 loại, đến năm 1982 tăng lên 335.000 loại. Vật liệu siêu dẫn vật liệu dùng tải điện không gây tổn thất điện khả tải vô hạn; sử dụng vật liệu siêu dẫn chế tạo động điện giảm kích thước xuống nhỏ mà đạt công suất lớn. 301 Trong vật liệu lượng mới, nhà khoa học nghiên cứu chế tạo phát triển silic phi tinh thể, vật liệu siêu dẫn gốm sứ tinh chất. Dùng silic phi tinh thể chế tạo pin mặt trời, hiệu dẫn điện cao, ổn định, hao mòn vật liệu, giá thành hạ. Đáng ý công nghệ nanô. Công nghệ nanô có độ xác cấp nguyên tử, tức sản phẩm tạo công nghệ nanô có cấu trúc cố định đạt tính chất mong muốn cấp độ nguyên tử. Bất kì sản phẩm cần thiết chế tạo trực tiếp từ phân tử nguyên tử. Không cần phải chuyển nguyên vật liệu đến từ nơi xa. Thay vào đó, vật liệu quanh tách thành nguyên tử hợp thành sau lắp ráp chúng lại thành sản phẩm hữu ích nhờ thiết bị lắp ráp phân tử công nghệ nanô. Chẳng hạn, từ vật liệu cácbon tạo ống cácbon đường kính khoảng 0,1 – 0,2 micromet, thành dày khoảng vài chục nanomet. Từ ống cacbon tạo loại vật liệu so với thép nhẹ lần, cường độ chịu lực lớn thép 400 lần. Công nghệ nanô mở triển vọng to lớn cho ngành công nghiệp công nghệ cao, cho tự động hóa trình sản xuất, trình điều khiển khác. Nhiều loại lượng người sử dụng để biến thành điện lượng nguyên tử, lượng Mặt Trời, lượng gió, lượng thủy triều, lượng nhiệt hạch . Tia lade (laser) phát minh từ năm 60 kỉ XX đến áp dụng nhiều lĩnh vực, từ quân sự, thiên văn, y học, công nghệ in, thông tin liên lạc . Năm 1942, coi kỉ nguyên nguyên tử, lò phản ứng hạt nhân xây dựng Mĩ. Kể từ đó, nhân loại bắt đầu sử dụng lượng nguyên tử. Tháng năm 1945, Mỹ nghiên cứu thành công bom nguyên tử đầu tiên. Năm 1949, Liên Xô tuyên bố chế tạo bom nguyên tử, sau Anh (10/1951), Pháp (2/1960), Trung Quốc (10/1964). Năm 1954, Liên Xô đưa vào sản xuất nhà máy điện nguyên tử công suất 5000 kw. Lần lượt sau nước khác giới bắt đầu xây dựng nhà máy điện nguyên tử, Anh (1956), Mĩ (1957)…Năng lượng nguyên tử có ưu điểm mà nguồn lượng khác nên sử dụng làm nguồn lượng cho vệ tinh nhân tạo cho tàu bè. Công nghệ sinh học đạt nhiều thành tựu đáng kinh ngạc, chí đáng sợ. Công nghệ sinh học tập trung vào bốn lĩnh vực : công nghệ gien, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim. Nhờ công nghệ sinh học, người ta tạo nhiều giống cây, với đặc tính ưu điểm khác hẳn giống tự nhiên; nhiều loại dược phẩm đời, nhiều loại chất xúc tác xuất . Công nghệ gien đồng nghĩa với công nghệ di truyền. Các nhà sinh học phát thông tin di truyền hình dáng, tính chất thể ghi lại phân tử loại axit có tên ADN (axit đêrôxiribônuclêic). Gien phân đoạn ADN. Bản chất công nghệ gien thiết kế phân tử ADN ống nghiệm, gọi tái tổ hợp AND, sau đưa chúng vào thể sống động vật thực vật. Công nghệ tái tổ hợp ADN nhằm đưa gien vào, sử dụng gien lạ mặt sinh vật để biến đổi gien có, nhằm sáng tạo sinh vật mới. Nhờ công nghệ gien nhiều vắc xin chữa bệnh hiểm nghèo chế tạo, chẩn đoán bệnh đứa trẻ đời… Công nghệ gien móng cho cách mạng sinh học xảy ra, cung cấp hiểu biết sâu sắc, lạ chất di truyền, tiến hóa loài, giới động – thực vật. Công nghệ tế bào đến kết to lớn lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi. Việc nuôi cấy mô tế bào thực vật tạo khả nhân nhanh phục tráng trồng. Từ lát mô phòng thí nghiệm thu hàng triệu hàng năm, tạo nhiều loại bệnh, giống lai tạo với chất lượng đặc biệt suất cao. Công nghệ vi sinh tập trung vào sử sụng vi sinh vật để sản xuất chất 302 vitamin, protein kháng sinh diệt cỏ, chống ung thư… chế thuốc diệt sâu bệnh không mang độc tố cho người, lên men chất phế thải đô thị, nông thôn góp phần đắc lực cho vệ sinh môi trường. Công nghệ enzim nhằm tạo nên chất xúc tác sinh học tên enzim có hoạt tính mạnh gấp hàng vạn, gấp triệu lần so với xúc tác vô tồn công nghiệp hóa học. Enzim có nhiều ứng dụng đời sống, enzim từ đu đủ dùng làm mềm thịt, enzim dùng tổng hợp hữu cơ, công nghiệp thực phẩm dược liệu… Năm 1944, Evơri hai cộng tác viên ông Mác Cácti Mắc lêốt xác minh rằng, chất truyền đặc tính di truyền loại axít đêzôxiribônuclêic, viết tắt AND. Năm 1953, nhà hóa học người ANh – F.Crich với nhà sinh học người Mĩ J.D.Watson tìm cấu trúc theo hai chuỗi hình xoắn ốc giống thang xoắn ốc AND. Năm 1953 năm phát minh cấu trúc xoắn đôi AADN coi năm khai sinh ngành sinh vật học mới: Sinh vật học phân tử. Năm 1962, Watson Crich đạt giải thưởng Nobel. Năm 1985, nhà khoa học người Mĩ Nirenbe vạch bí mật mã di truyền. Việc lấy gien (chuyển gien) từ giống loài sang giống loài khác thực mở khả cải tạo giống, tạo giống sinh vật động vật. Tháng năm 1997, nhà khoa học Xcốtlen tạo cừu phương pháp sinh sản vô tính từ tế bào lấy tuyến vú cừu mang thai. Ngày 26 tháng năm 2000, nhà khoa học M.Dexter (Anh), F.Collins Vênter (Mĩ) công bố khám phá đồ hệ gien người. Tuy nhiên, phải đến tháng năm 2003, “Bản đồ gien người” hoàn chỉnh. Các nhà khoa học nghiên cứu hợp chất hóa học A,C,G,T cấu tạo nên AND, xếp chúng theo trình tự thích hợp cho phép đọc khoảng 80.000 gien thể. Bản đồ gien người làm sáng tỏ khía cạnh sinh học hệ gien, mối quan hệ gien liên quan hoạt động gien hoạt động người. Khám phá đồ gien người mở thời kì y học, thời kì phương pháp gien điều trị phòng ngừa bệnh tật, đặ biệt bệnh tim mạch ung thư. Năm 1993, nhà khoa học Anh thành công việc chế tạo cừu Dolly phương pháp nhân vô tính. Nhờ ứng dụng phương pháp này, nhà khoa học thuộc Viện Bảo tang Ôxtrâylia làm sống lại loài hổ Tasmania, loại động vật quý bị tuyệt chủng cách kỉ. Những phát minh hóa học, sinh học,… tạo tiền đề quan trọng cho y dược học phát triển với thành tựu kì diệu. Năm 1928, thuốc kháng sinh pênixilin tìm ra, phải đến năm 1943, việc sản xuất pênixilin công nghiệp bắt đầu. Năm 1954, bác sĩ người Mĩ Pincát khám phá hoóc môn nhân tạo tránh thụ thai, giúp phụ nữ kiểm soát sinh đẻ mình. Tháng năm 1986, đứa trẻ giới đôi vợ chồng người Mĩ chào đời phương pháp thụ tinh ống nghiệm. Năm 1967, nhà phẫu thuật người Nam Phi Ch.Banat thực thành công ca ghép tim giới. Ngày với hỗ trợ kĩ thuật tiên tiến, nhà phẫu thuật tiếp tục với thành công kì diệu ghép gan, da, tay, võng mạc, tinh hoàn. Việc cấy tế bào não để chữa trị bệnh não ghép phận động vật vào thể người hoàn toàn có sở y học thời gian không xa. Cuộc cách mạng sinh học đưa đến cách mạng xanh lĩnh vực nông nghiệp, phát triển với tốc độ nhanh suất cao. Nông nghiệp tiến tới bước nhảy lớn 303 nhờ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa với biện pháp lai tạo giống, chống sâu bệnh. Đầu thập niên 60 kỉ XX, cách mạng xanh Mêhicô với việc sử dụng giống lúa mì thấp lai tạo từ giống lúa mì Norin 10 gốc Nhật Bản với giống lúa mì Mêhicô. Sau giống lúa phát triển nhiều nước châu Á với suất cao gấp nhiều lần. Tháng năm 1979, nhà khoa học Viên Long Bình đọc báo cáo khoa học “Tạo giống lúa lai Trung Quốc” Hội thảo khoa học giống lúa Viện Nghiên cứu lúa quốc tế tổ chức Manila. Kết nghiên cứu giống lúa lai nàh khoa học giới đánh giá cao. Lúa lai góp phần đưa tới cách mạng xanh lần thứ hai. Lúa lai sử dụng rộng rãi Trung Quốc. Tính đến năm 2000, diện tích trồng lúa lai Trung Quốc 18 triệu hecta tổng số 33 triệu hecta trồng trọt, 20 năm qua, nhờ trồng lúa lai sản lượng tăng 250 triệu thóc. Do trồng lúa lai, Trung Quốc dành – triệu hecta trồng hoa quả. Nhiều giống lúa lai vượt biên giới Trung Quốc, xuất tới nước khác giới. Nhờ cách mạng xanh, nhiều nước giới tự túc, khắc phục nạn đói, khan thực phẩm, nạn thiếu lương thực. Trong nghiên cứu vũ trụ, người tiến bước dài mà đầu hai nước Liên Xô Mĩ. Các tàu vũ trụ Liên Xô Mĩ thăm dò hành tinh xa xôi Trái Đất. Liên Xô, Mĩ thêm nhiều nước khác phóng vệ tinh nhân tạo đáp ứng nhu cầu truyền hình, thông tin toàn cầu, điều tra tài nguyên, dự báo thời tiết, mạng định vị qua vệ tinh . Ngày tháng 10 năm 1957, Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo Sputnick 1- vệ tinh nhân tạo vào không gian, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người. Ngày 12 – – 1961, Liên Xô phóng tàu vũ trụ phương Đông – chở nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất (108 phút), mở đường cho người bay vào vũ trụ. Từ năm 1964, Liên Xô sử dụng tào vũ trụ “Rạng Đông” chở nhiều người. Chuyến bay tập thể vào vũ trụ giới thực tàu vũ trụ “Rạng Đông – 1” với tham gia nhà du hành vũ trụ: Vlađimia Comarop, C.Pheoctixtop B. Egorop. Ngày 18 – – 1965, tàu vũ trụ “Rạng Đông – 2”, nhà du hành vũ trụ Liên Xô A.Konap bước khỏi khoang tàu bơi vũ trụ 20 phút trở lại tàu, trở thành người giới sống vũ trụ. Trong khoảng thời gian từ 1957đến 1967, Mĩ cố gắng đuổi kịp Liên Xô việc chinh phục vũ trụ. Sau Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo tháng sau, Mĩ phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên. Liên Xô phóng tàu Phương Đông – chở người 10 tháng sau Mĩ phóng tàu vũ trụ “Sao thủy” chở người. Năm 1965, Liên Xô phóng tàu vũ trụ chở người năm 1966, Mĩ phóng tàu vũ trụ “Giemini” chở người. Từ năm 1967, Liên Xô Mĩ thực kế hoạch chinh phục vũ trụ khác nhau. Liên Xô phóng tàu vũ trụ “Liên hợp” tiến tới xây dựng trạm vũ trụ lớn, có người điều khiển, bay dài ngày quanh trái đất với mục đích đưa thành tựu khoa học vũ trụ phục vụ cho sống người. Điển hình cho trạm vũ trụ Liên Xô lắp ráp vũ trụ trạm vũ trụ “Hòa Bình” đưa lên quỹ đạo tháng năm 1986. Liên Xô tiến hành thăm dò, khảo sát Mặt trăng số hành tinh khác. Ngày 12 – – 1954, Quốc huy Liên Xô lần đặt lên bề mặt Mặt trăng số hành tinh khác. Ngày 12 – – 1970, lần Liên Xô thực cho trạm tự động đổ lên bề mặt Mặt trăng để chụp ảnh, lấy mẫu đất đá đưa trái đất,… Trong đó, Mĩ tập trung thực kế hoạch “Apolo” đưa người lên Mặt trăng. Ngày 21 – – 1969, Mĩ đưa hai nhà du hành vũ trụ Neil Amstrong Aldrin lên Mặt trăng để đặt lên Mặt trăng số máy móc lấy 23 kg đất đá, đưa Trái Đất. Đó hai người đặt chân lên Mặt Trăng. Mĩ thành công phóng trạm tự động tới 304 thăm dò, khảo sát Mộc – hành tinh lớn hệ Mặt trời, Thủy – hành tinh gần Mặt trời nhất,… Một số nước khác Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức… đạt thành tựu quan trọng việc chế tạo tên lửa, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ để nghiên cứu vũ trụ từ vũ trụ quan sát, nghiên cứu tầng khí Trái đất. Trong thập niên 80 90 kỉ XX, xu hướng hợp tác quốc tế lĩnh vực vũ trụ tăng cường. Các nhà du hành vũ trụ Bungari, Cuba, Tiệp Khắc, Pháp, Đức, Hunggari, Ấn Độ, Mông Cổ, Ba Lan, Rumani, Syri, Việt Nam… bay tàu vũ trụ Liên Xô. Trạm vũ trụ Freedom hoạt động hợp tác Mĩ với Canada, châu Âu Nhật; nơi có phòng thí nghiệm có người điều khiển, có phương tiện bảo dưỡng sửa chữa tàu vũ trụ, hoạt động hệ Mặt trời. Nga Mĩ có chương trình hợp tác công thăm dò, chinh phục Hỏa Mặt trăng. Mĩ có kế hoạch phóng trạm dò sâu vũ trụ vệ tinh Roentgen. Những thành tựu loài người công chinh phục vũ trụ ngày ứng dụng thực tế sản xuất đời sống loài người. Chúng ta nói rằng, kỉ XX, người bước dài, thật rạng rỡ nghiệp chinh phục vũ trụ; kỉ XXI thời kì người lên hành tinh xa vào khoảng không vũ trụ. 10.2. Tác động cách mạng khoa học tiến trình phát triển nhân loại Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đại bước nhảy vọt toàn diện lĩnh vực khoa học kĩ thuật ngành sản xuất đời sống xã hội. Những thành tựu kì diệu mà cách mạng khoa học kĩ thuật đại đạt nửa kỉ qua tác động to lớn đến tiến trình phát triển nhân loại. Trước hết, Cách mạng khoa học - kĩ thuật đại làm thay đổi phương thức lao động người. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần đạt thành tựu rực rỡ, thành tựu làm thay đổi phương thức làm việc người. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đại đưa tư trình độ sản xuất khí bước đầu điện khí hóa chuyển sang sản xuất tự động hóa. Nhờ thành tựu tự động hóa, công nghệ thông tin… suất lao động nâng cao, mà làm giảm bớt lao động bắp, thay vào lao động trí tuệ. Nhiều loại máy móc thiết bị người chế tạo thay phần chức điều khiển, tư người số lĩnh vực với hiệu cao nhiều so với não người. Thang giá trị phát triển xã hội ngày đo trí tuệ. Trí tuệ yếu tố khởi động cho guồng máy sản xuất hướng dẫn theo dạng thức mới. Ngày nay, sản phẩm công nghệ tạo ra, chất xám chiếm 70 – 75%. Trí tuệ trở thành vật phẩm cao cấp có giá trị giá trị sử dụng, có mối giao lưu đặc biệt thị trường đại thân tạo thị trường riêng biệt có sức thu hút, cạnh tranh mãnh liệt. Sự phát triển vượt bậc cách mạng khoa học kĩ thuật đại xác lập cấu với loại hình phát triển lực lượng sản xuất; thay đổi nội dung, tính chất hình thức lao động. Những thay đổi mang tính chất cách mạng gắn liền với đời áp dụng rộng rãi, phổ biến lĩnh vực sản xuất hàng loạt hệ thống máy tự động, tự điều khiển. đặt yêu cầu cao chất lượng đội ngũ lao động. Tầng lớp trí thức, nhân viên công nhân có tri thức khoa học ngày tăng. Số lượng chuyên gia chiếm ¼ đến 1/3 tổng số người làm việc. Lao động giản đơn, lao động sống thay ngày nhiều lao động phức tạp, tổng hợp với trình độ chuyên môn cao hơn. Ở Mĩ, số công nhân trực tiếp lao động 13% lực lượng lao động. Như vậy, tác động đòi hỏi cách mạng khoa học kĩ thuật, lao động bắp, giản đơn người chuyển sang lao động có tri thức, lao động trí tuệ ngày cao. Tình 305 hình đòi hỏi nước phải đầu tư ngày nhiều cho việc đào tạo người lao động mới, mà trước hết phải quan tâm đến lĩnh vực giáo dục. Thứ hai, cách mạng khoa học kĩ thuật đại với thành tựu kì diệu tạo lập bước nhảy vọt chưa có lực lượng sản xuất suất lao động. Do phát triển cách mạng khoa học kĩ thuật đại, kinh tế nước sau chiến tranh phát triển với tốc độ nhanh nhiều. Từ năm 1951 đến năm 1980, tỉ lệ phát triển công nghiệp Liên Xô hàng năm 3,2%, Mĩ 2%, Anh 2,4%, Pháp 2,3%, Đức 2%, Nhật Bản 2% Tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân hàng năm từ năm 1950 đến năm 1972 Liên Xô 5,4%, Mĩ 3,8%, Anh 2,5%, Pháp 5,2%, Đức 6,0% Nhật Bản 9,9%. Cũng thời gian này, tổng giá trị sản phẩm tính theo bình quân đầu người Liên Xô 3,9%, Mĩ 2,3% . Chỉ tính riêng năm 1988, tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người Mĩ 22.000 đô la, Nhật Bản 27.000 đô la. Cách mạng khoa học kĩ thuật đại nâng cao suất lao động, mở rộng lĩnh vực hoạt động người, sáng tạo công cụ kĩ thuật sản xuất mới, cải tiến việc sản xuất quản lí lao động. Nhờ thúc đầy cách mạng khoa học kĩ thuật mới, từ năm 1951 đến đầu thập niên 80 kỉ XX, suất lao động ngành công nghiệp nâng cao, tỉ lệ tăng trưởng hàng năm Liên Xô 5,8%, Mĩ 3,2%, Anh 2,8%, Nhật Bản 8,9%, Đức 5,4%, Pháp 4,5%. Việc nâng cao suất lao động làm cho phát triển kinh tế xã hội từ chỗ chủ yếu dựa vào tăng trưởng sức lao động tiền vốn chuyển thành chủ yếu dựa vào nâng cao kĩ thuật cải tiến mặt tổ chức lao động. Thứ ba, cách mạng khoa học kĩ thuật đại làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân. Trong kinh tế quốc dân, vấn đề cấu ngành, cấu tổ chức xí nghiệp, cấu người làm việc, cấu giai cấp – xã hội… có thay đổi to lớn tác động cách mạng khoa học kĩ thuật. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đại phá vỡ cấu ngành nghề trước đây. Các ngành khu vực (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp) liên tục giảm tổng giá trị sản phẩm số người làm việc. Trong kết cấu giai cấp xã hội nước tư phát triển, tỷ lệ cư dân nông nghiệp ngày nhỏ lại: Mĩ 3,5%, Anh 2,7%, Nhật Bản 9,7%. Điều nghĩa sản xuất nông nghiệp giảm đi, trái lại phát triển, suất sản lượng không ngừng tăng lên số người lao động trực tiếp diện tích giảm đi. Các ngành khu vực (công nghiệp) thu hẹp tương đối ngành truyền thống (công nghiệp mỏ, luyện kim, đóng tàu…) ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng, công nghiệp nguyên tử, hóa dầu, điện tử, vũ trụ, máy tính điện tử, công nghệ sinh học… Cùng với đời sản phẩm mới, công nghệ mới, môn mới, phân công xã hội ngày chi tiết. Các ngành dịch vụ thuộc khu vực (thương nghiệp, tài chính, giao thông, điện tín, thông tin tư vấn…) nhanh chóng phát triển làm thay đổi sâu sắc cấu ngành nghề sản xuất. khu vực dịch vụ, buôn bán văn phòng chiếm tới 50 – 60% lực lượng công nhân, khu vực công nghiệp truyền thống, số lượng công nhân chiếm 40%. Cách mạng khoa học kĩ thuật làm cho cấu sản phẩm biến đổi đáng kể. Sự biến đổi thể xu hướng sau đây: + Giảm vật tư, giảm lượng, giảm không gian giảm lao động. Hiện đại hóa kinh tế sở ngành công nghệ cao nước tư phát triển chiến lược thay đổi cấu công nghiệp, công nghệ cũ – tiêu hao nhiều tài nguyên lao động, dựa tảng điện – khí thay ngành công nghiệp cao cấp dựa tảng – điện tử, làm giảm việc tiêu hao nguồn lực tính đơn vị tổng sản phẩm quốc nội. Chẳng hạn, sản phẩm vi mạch tích hợp cao, hàm lượng nguyên liệu, vật liệu 306 lượng chiếm 2%, lại 95 – 98% chất xám. + Thay đổi chế độ sản xuất từ liên tục hóa, chủng loại trước đây, sang chế độ sản xuất tự động hóa, đa dạng hóa, trí tuệ hóa, phi tập trung, quy mô thích hợp, làm cho sản phẩm hàng hóa luôn thay đổi theo thị hiếu, bền, đẹp, nhẹ từ kích thước dài, nặng, to sang mỏng, nhẹ, ngắn, nhỏ. Ví dụ, việc sản xuất máy tính điện tử công ti Nhật Bản, so sáng máy tính điện tử sản xuất năm 1964 máy tính điện tử năm 1979 với công giống nhau, thu nhỏ lại 1/156 độ dày, 1/169 trọng lượng. 1/4.400 thể tích. Cơ cấu tổ chức xí nghiệp, tổ chức sản xuất có thay đổi để thích ứng với thay đổi thị trường. Hình thành đơn vị sản xuất nhỏ hơn, thích ứng nhanh với nhu cầu thị trường, đáp ứng hợp lí với cầu, cung thừa thiếu. Thứ tư, cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi cấu người làm việc, cấu giai cấp xã hội, kết cấu dân cư, làm thay đổi nhịp độ xã hội đời sống người. Ngày nay, nhiều lĩnh vực ngành công nghiệp nặng thay ngành chế tạo có hàm lượng tri thức khoa học công nghệ cao loạt ngành nghiệp, hàng không vũ trụ, máy tính, viễn thông, điện tử dân dụng, dược phẩm thiết bị y tế, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao tri thức cao, tài chính, truyền thông, chăm sóc y tế, giáo dục đào tạo, luật, kế toán, xử lý số liệu giải trí. Từ năm 1970 đến năm 1990, Mỹ có khoảng 90% việc làm tạo dịch vụ tri thức xử lý thông tin. Khi lĩnh vực tạo nhiều công ăn việc làm mới, người công nhân làm công tác thông tin – thường gọi công nhân trí thức hay công nhân cổ trắng ( white – collar worker) tăng đáng kể tổng số lực lượng lao động. Nếu năm 1960, tổng số lực lượng lao động Mỹ, công nhân cổ xanh ( blue – collar worker) chiếm 39,7%, công nhân cổ trắng 47,1% công nhân trú giúp 13,2%, đến năm 1988, công nhân cổ xanh giảm xuống 27,7%, công nhân cổ trắng tăng lên 60,6% công nhân trú giúp 11,7%. Trong kinh tế thông tin phát triển thêm lực lượng lao động khác nữa, lực lượng công nhân cổ vàng ( gold – collar worker). Đây cán chuyên môn có trình độ đại học. Công việc họ vận dụng kiến thức chuyên môn để giải vấn đề. Họ bao gồm luật sư, bác sỹ, chuyên gia lập trình giáo sư đại học. Trước đây, “ công nhân” loại chiếm tỷ lệ nhỏ bé thường bị nhà kinh tế xử lý cách biệt lập trình nghiên cứu lực lượng lao động. Còn ngày nay, họ trở thành loại hình chiếm tỷ lệ cao. Cách mạng khoa học – kỹ thuật làm thay đổi kết cấu dân cư. Trước hết dân số cư dân thành thị tăng vọt. Từ năm 1950 đến năm 1980, tỷ trọng dân số thành phố tổng dân số toàn quốc Mỹ tăng từ 64% lên 80,6%, Anh từ 77,9% lên 88,4%. Cộng hòa Liên bang Đức từ 70,4% lên 84,5%. Liên Xô từ 39,5% lên 65,4% Nhật từ 35,8% lên 64%. Cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho mức sinh hoạt dân cư có thay đổi bản. Tiền lương công nhân nước nâng lên cao. Chẳng hạn, tiền lương lao động công nhân ngành công nghiệp chế biến năm 1987 Mỹ 9,91 đôla, Canađa 9,23 đôla, Nhật 10,41 đôla, Thụy Điển 8,9 đôla, Công hòa Liên bang Đức 9,75 đôla, Hà Lan 6,9 đôla, Bỉ 8,09 đôla, Italia 5,38 đôla, Anh 6,99 đôla, Pháp 6,82 đôla. Các nước xã hội chủ nghĩa, từ quyền giai cấp công nhân thành lập thực việc bảo đảm xã hội từ nhiều mặt. Các nước Tây Âu chịu ảnh hưởng trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa, sau Chiến tranh giới thứ hai đua xây dựng “ phúc lợi quốc gia”. Năm 1965, Cộng hòa Liên bang Đức sau lan nhanh thập niên 70 kỷ XX trào lưu “ làm việc linh hoạt”, cách tổ chức xí nghiệp quan cho phép người lao động tự lựa chọn bắt đầu kết thúc làm việc; nhờ người lao động giải phóng khỏi ràng buộc với máy móc. Nhờ cách tổ chức mà 307 suất lao tăng lên, tình trạng vắng mặt giảm đáng kể. Số người làm việc “ khung cố định” ngày đông đảo, dẫn đến xáo trộn sinh hoạt xã hội với lan tràn siêu thị, cửa hàng ăn “ phục vụ nhanh” chương trình truyền hình kéo dài 24 giờ. Xã hội không sống theo nhịp điệu cố định mà mặt sống động hơn. Thứ năm, cách mạng khoa học kĩ thuật đặt đòi hỏi mới, yêu cầu cao nghiệp giáo dục – đào tạo người tất quốc gia. Con người yếu tố quan trọng hàng đầu lực lượng sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật bắt nguồn từ sáng tạo người. Do “ sản xuất trí tuệ” đòi hỏi người lao động phải đào tạo đào tạo lại có trình độ nghiệp vụ thích ứng. Việc chuyển hóa nhanh khoa học – công nghệ thành sức sản xuất xã hội vừa đòi hỏi phải có đội ngũ đông đảo nhân viên kỹ thuật có trình độ tri thức tương đối cao người lao động lành nghề. Để nâng cao trình độ khoa học, đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, nước tăng cường đầu tư vào việc nghiên cứu, triển khai ( R & D) thực hợp tác quốc tế, cải cách giáo dục. Nhờ mà nhiều nước đạt thành tựu to lớn lĩnh vực này. Chẳng hạn, năm 1990 tiêu Nhà nước giao cho giáo dục Mỹ chiếm 4,8% GNP chiếm 13,5% chi tiêu Nhà nước; Đức: 4,2% 8,7%; Anh: 4,4% 9,7%; Nhật Bản: 4,2% 12,8%. Số người giáo dục đại học chuyên nước cao: Mỹ 44,8%, Nhật Bản 36,8%, Anh 24,9%, Đức 22,9%. Năm 2003, số sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học sau đại học Trung Quốc 2,1 triệu, EU triệu, Nhật Bản triệu, Mỹ 2,1 triệu, Ấn Độ 3,1 triệu. Tại nước phát triển, việc chi phí cho R & Đ chiếm tỷ lệ kinh phí lớn, dẫn đầu Nhật Bản gần 3% GNP; Mỹ 2,7% GNP; EU gần 2% GNP; Hàn Quốc 2,9% GNP; Nga 1,2% GNP. Chi phí R & D nhiều nước phát triển gia tăng mạnh mẽ. Ví dụ: Ixraen: 4,7% GNP; Xingapo: 2,2% GNP; Trung Quốc: 1,2% GNP; Ấn Độ: 1% GNP. Hàng năm Mỹ đào tạo 400.000 nhà khoa học kỹ sư, Trung Quốc đào tạo 337.000, Ấn Độ: 316.000, Nga: 216.000, Hàn Quốc: 97.000, Đài Loan: 49.000, Xingapo: 5.600 Ixraen: 14.000. Nước Mỹ có đội ngũ cán khoa học 10 triệu người ( đại học sau đại học), dẫn đầu xuất phẩm khoa học, sáng chế giải thưởng Nôben khoa học. Từ năm 1994 đến năm 2000, tổng chi phí cho R & D Mỹ tăng từ 169,2 tỉ USD lên 265 tỉ USD, thời gian nhanh lịch sử nước này. DO ý đầu tư vào người vật chất lẫn tinh thần, nên dẫn đến số HDI tăng1. Theo thống kê Liê Hợp Quốc, số HDI nước tư chủ nghĩa thập niên 90 ký XX cao, xấp xỉ ( giá trị lý tưởng); chắng hạn, Nhật bản: HDI 0,987, Canada: 0,989, nước phát triển số 0,3 đến 0,5. Thứ sáu, cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi tương quan lực lượng nước Cách mạng khoa học kĩ thuật vừa làm cho hợp tác quốc tế ngày gia tăng, vừa làm cho cạnh tranh kinh tế ngày liệt quốc gia. Trước hết quốc gia đầu cách mạng này, có nhiều hội thuận lợi để khắc phục khủng hoảng, đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, giành nhiều lợi kinh tế quân sự, tăng cường nhanh chóng sức mạnh tổng hợp quốc gia, củng cố phát huy vai trò trị giới. Vai trò Mĩ luôn củng cố phát huy giới tư bản, Mĩ sớm vào cách mạng khoa học – kĩ thuật, hay nói cách khác cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai Mĩ, đưa quốc gia có sức mạnh toàn diện. Cộng hòa Liên bang Đức Nhật Bản có vai trò trị giới, mà nét đặc trưng phấn đấu trở thành thành viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp HDI chữ viết tắt Human Development Index tức số phát triển nhân bản, tính toán phối hợp ba lĩnh vực: tăng trưởng kinh tế, thành tựu y tế xã hội ( tuổi thọ bình quân) văn hóa – giáo dục ( tỷ lệ người biết chữ). 308 Quốc năm đến. Mục tiêu Cộng hòa Liên bang Đức Nhật Bản nhiều nước thấy hợp lý, quốc gia có tiềm lực lớn kinh tế, quân sự… cách mạng khoa học – kĩ thuật đưa lại. Những nước bỏ lỡ hội phát triển cách mạng khoa học – kĩ thuật, có nguy tụt hậu, thua ngày nhiều, vị trí vai trò kinh tế trị trước mình, bị phụ thuộc vào cường quốc mới. Trong lịch sử phát triển chủ nghĩa tư bản, cách mạng khoa học – kĩ thuật nguồn gốc làm thay đổi tương quan lực lượng nước tư bản, làm gay gắt thêm mâu thuẫn vốn có trung tâm kinh tế tư chủ nghĩa. Nếu trước đây, người ta giải mâu thuẫn chiến tranh, thời đại mới, phương pháp không ổn thỏa. Bởi vì, chiến tranh thời đại nguyên tử chiến tranh hủy diệt, kẻ thắng. Tuy nhiên, phải nhấn mạnh rằng, nhận định phần, chủ nghĩa đế quốc nguồn gốc chiến tranh, chiến tranh khu vực, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo diễn ra, mà đằng sau lưng lực phản động, cực đoan… Cho nên, vũ khí để chiến thắng thời đại ngày nay, khác việc chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học – kĩ thuật riêng mình. Thứ bảy, cách mạng khoa học kĩ thuật với thành tựu to lớn làm cho kinh tế giới ngày quốc tế hóa cao. Sau chiến tranh, nước có nhu cầu vốn nước để phát triển kinh tế đất nước. Sự phân công lao động quốc tế chuyên môn hóa sản xuất diễn mạnh mẽ ngày sâu sắc. Sự phát triển phương tiện giao thông thông tin đại đẩy mạnh phân công lao động quốc tế. Những vấn đề mang tính toàn cầu, cấp bách, đòi hỏi nỗ lực chung hợp tác nghiên cứu khoa học sản xuất. Tác dụng thị trường quốc tế ngày tăng cường. Đứng trước tình hình đó, quốc gia thoát li kinh tế chung giới. Cách mạng khoa học – kĩ thuật lan rộng nhiều nước thông qua hoạt động dịch vụ, du lịch, buôn bán, trao đổi, sản xuất với mạng lưới thị trường rộng khắp, với hình thức, quy mô nhịp độ khác nhau. Những hoạt động thúc đẩy gia tăng chuyển giao công nghệ đại, đầu tư vào ngành kĩ thuật cao. Cách mạng khoa học kĩ thuật khơi dậy, thúc đẩy hợp tác quốc tế. làm cho chuyên môn hóa sản xuất quốc tế ngày mở rộng, nước liên hệ chặt chẽ với phụ thuộc vào nhau, giao lưu tư ngày phát triển, làm tăng trình toàn cầu hóa kinh tế giới đời sống dân tộc. Thứ tám, cách mạng khoa học kĩ thuật đại thành tựu kì diệu đưa nhân loại tiến tới văn minh – văn minh hậu công nghiệp, văn minh tin học, văn minh trí tuệ… Trong văn minh này, xuất ngành khoa học mũi nhọn, tin học, điện lượng tử, sinh học phân tử, đại dương học, kĩ thuật hạt nhân, sinh thái học, khoa học vũ trụ với ngành công nghiệp xương sống: điện tử, máy tính, kĩ thuật không gian, hóa dầu phức tạp, vật lí chất rắn, cáp thông tin quang học. Loài người sử dụng nguyên liệu, vật liệu, lượng cách hợp lí hơn, tiết kiệm hơn, giảm bớt sử dụng nguồn lượng vật liệu không tái sinh, gây ô nhiễm môi trường. Nền văn hóa, văn minh phát triển tiếp tục kỉ XXI tạo nên biến đổi to lớn công nghệ kinh tế, mà bao hàm cấu trị, tư tưởng, đạo đức, luân lý, văn hóa… 10.3. Xu toàn cầu hóa tác động 10.3.1. Một số vấn đề lý luận Cách mạng khoa học – công nghệ toàn cầu hóa trình vận động kinh tế, kỹ thuật, xã hội động giới đại, không tạo biến đổi tương kinh tế, mà làm biến đổi trật tự kinh tế giới. Đặc biệt, sau kết thúc 309 Chiến tranh lạnh, giới chuyển từ Trật tự hai cực Ianta sang thời kì điều chỉnh, xếp lại lực lượng, có trật tự giới, mà hạt nhân trật tự kinh tế giới mới, điều chỉnh hoàn thiện. Trong khoảng hai thập kỷ gần đây, khái niệm “ toàn cầu hóa” đề cập cách rộng rãi. Tuy nhiên, để có thống khái niệm chưa có. Theo “ Từ điển Bách khoa tổng hợp” ( tiếng Pháp, 1994 – 1995) thì, toàn cầu hóa trình hay kết trình làm cho có “ chiều kích” toàn cầu. Theo Thomas L.Friedman, toàn cầu hóa “ hội nhập đảo ngược thị trường, quốc gia công nghệ, tới mức chưa có – theo phương cách tạo điều kiện cho cá nhân, tập đoàn, công ti nhà nước vươn quan hệ đến nhiều nơi giới xa hơn, sâu với chi phí thấp hết. Quá trình toàn cầu hóa khiến nảy sinh chống đối dội từ bị thiệt hại hay bị hệ thống bỏ rơi”1 Ngày nay, toàn cầu hóa mà trước hết thực chất toàn cầu hóa kinh tế, trở thành đặc trưng chủ yếu phát triển giới. Cho đến chưa có nột định nghĩa đầy đủ, xác thống toàn cầu hóa kinh tế. Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) định nghĩa toàn cầu hóa “ phụ thuộc lẫn kinh tế ngày tăng lên thổng thể nước toàn giới, việc gia tăng khối lượng đa dạng trao đổi xuyên biên giới sản phẩm dịch vụ luông vốn quốc tế đồng thời với việc phổ biến công nghệ ngày rộng khắp”.2 Mặc dù có nhiều quan niệm không giống toàn cầu hóa kinh tế, theo nhóm nhà nghiên cứu cho rằng, có điểm chung nhất: “ Thừa nhận mối quan hệ qua lại hoạt động kinh tế bao trùm gần tất nước, mang tính toàn cầu. Các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn nhân lực dịch chuyển từ nước đến nước khác ngày mạnh, ngày tự hơn; tính chất phụ thuộc lẫn quốc gia tầm quốc tế hợp tác quốc tế đạt cấp độ mới. Từ hiểu toàn cầu hóa kinh tế trình phát triển kinh tế nước giới vượt khỏi biên giới quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu sở lực lượng sản xuất phát triển trình độ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ phân công hợp tác quốc tế ngày sâu rộng, tính chất xã hội hóa sản xuất ngày tăng”.3 10.3.2. Những biểu toàn cầu hóa Toàn cầu hóa kinh tế có trình hình thành phát triển lâu dài, bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội hóa sản xuất phạm vi quốc tế. Giai đoạn trước chủ nghĩa tư đời xuất mầm mống xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. Nhưng sau có phát kiến địa lý kỉ XV – XVI, với tiến kỹ thuật hàng hải, xu hướng toàn cầu hóa kinh tế thực bắt đầu. Chủ nghĩa tư lớn mạnh xu toàn cầu hóa phát triển. Từ cuối kỉ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ coi giai đoạn phát triển toàn cầu hóa. Đây thời kỳ bành trướng thị trường nước tư chủ nghĩa. Thời kỳ từ sau Chiến tranh giới thứ đến cuối thập niên 40 kỷ XX, xu toàn cầu hóa bị suy giảm tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 Chiến tranh giới thứ hai. Bắt đầu từ thập niên 50 đến thập niên 70 kỷ XX, xu toàn cầu hóa tiếp tục bùng phát mạnh mẽ. Cuối thập niên 70 đến cuối thập niên 80, xu hướng toàn cầu hóa lại có phần giảm sút. Cuối thập niên 80 kỷ XX, xu toàn cầu hóa lại bùng lên mạnh mẽ. Theo Thomas L.Friedman thì, giai Thomas L.Friedman: Chiếc Lexus ôliu ( tiếng Việt). Nxb Khoa học xã hội, Tp. HCM, 2005, tr.46. Nguyễn Khắc Thân, ( chủ biên): Tập giảng chủ nghĩa tư đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.234. Nguyễn Khắc Thân, Sđd, tr236 310 đoạn từ sau Chiến tranh giới thứ cuối thập niên 80 “ cách nghỉ hiệp kéo dài từ kỷ nguyên toàn cầu hóa sang kỷ nguyên khác”1. Ông gọi giai đoạn toàn cầu hóa cuối thập niên 80 trở lại “ toàn cầu hóa hiệp II” “ khác biệt hai kỷ nguyên toàn cầu hóa theo cách: kỷ nguyên thu nhỏ giới từ cỡ “ trung” thành cỡ “ nhỏ”2. Sở dĩ giai đoạn nay, xu toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ nhiều yếu tố tác động. Trước hết, với Chiến tranh lạnh kết thúc, sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, tình hình giới có chuyển biến quan trọng: trật tự quốc tế xác lập, xu hòa bình, hợp tác, đối thoại để phát triển trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế. Thứ hai, cách mạng khoa học – công nghệ phát triển vũ bão. Thứ ba, quốc tế hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thứ tư, sách tự hóa nước. Sự bùng nổ cách mạng khoa học – công nghệ tạo lập nhân tố quan trọng thúc đẩy trình toan càu hóa diễn với tốc độ cao. Trước hết, mạng lưới thông tin toàn cầu, bao gồm mạng lưới điện thoại, fax, internet… nối liền với hệ thống “ đường thông tin siêu cao tốc”, tạo khả tiếp cận toàn cầu, thu hẹp khoảng cách quốc gia, dân tộc. Thứ hai, mạng lưới hệ thống siêu thị toàn cầu. Đây không công cụ để công ty bán sản phẩm họ khắp toàn cầu mà làm cho xí nghiệp đưa mục tiêu chiến lược bán hàng khắp nơi giới. Do vậy, giao lưu hàng hóa diễn nhanh chóng, thuận tiện khắp khu vực toàn cầu. Đặc biệt xuất thương mại điện tử làm gia tăng tốc độ phát triển buôn bán nước. Thứ ba, hệ thống mạng lưới tài toàn cầu. Năm 2000, tổng kim ngạch đầu tư trực tiếp nước nước đạt gần 3.000 tỉ USD. QUy mô đầu tư gián tiếp lớn nhiều lần. Tính đến năm 1996, tổng số vốn thị trường cổ phiếu giới 20.200 tỉ USD. Hiện nay, tổng giá trị giao dịch tài quốc tế hàng ngày toàn cầu vượt 3.500 tỉ USD. Để có điều này, sách mở cửa, tự hóa thị trường tài – tiền tệ với việc ứng dụng kỹ thuật đại nghiệp vụ tiền tệ góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển nguồn vốn nhiều hình thức quy mô lớn phạm vi toàn cầu. Thứ tư, phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia. Hiện giới có khoảng 60.000 công ty mẹ, 500.000 công ty con. Tổng giá trị tài sản 30.515 tỉ USD, sử dụng 34,5 triệu lao động. Để giành chiến thắng cạnh tranh quốc tế, công ty xuyên quốc gia trở thành lực lượng thúc đẩy trình toàn cầu hóa kinh tế. Dưới tác động cách mạng khoa học – công nghệ đại, tranh chung toàn cầu hóa kinh tế thể sau: - Hình thành “ kinh tế tri thức” với đặc trưng tri thức trở thành nội dung chủ yếu sản cuất, phân phối tiêu dùng. “Kinh tế tri thức” đời dựa thành cách mạng thông tin. Trong kinh tế tin học, ngành thông tin như: tính toán, dịch vụ kết hợp trở thành ngành chủ đạo. Nền kinh tế thông tin lấy thị trường toàn cầu làm địa bàn hoạt động, lấy tổ chức xí nghiệp kiểu mạng lưới mở rộng khắp toàn cầu chủ yếu. - Vận động tư chủ yếu thể tiền vốn lưu chuyển xuyên quốc gia với quy mô ngày lớn, tốc độ nhanh, phạm vi rộng. Cùng với lưu chuyển vốn dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng lên nhanh chóng. Từ năm 1983 đến năm 1988, FDI giới năm tăng 20%, có khoảng 85% giá trị FDI xuất phát từ nước phát triển, chủ yếu nhóm G7. Đầu tư trực tiếp nhóm G7 tăng liên tục từ 139,73 tỉ USD năm 1991 đến 270,12 tỉ USD năm 1997. - Sự biến đổi tăng trưởng không ngừng thương mại quốc tế. Sự vận động tư quốc tế hình thức tư hàng hóa ngày tăng, bên cạnh đó, mối liên hệ kinh tế Thomas L.Friedman, Sđd, tr26 Thomas L.Friedman, Sđd, tr29 311 quốc gia, vùng giới trở thành xu hướng tất yếu trình toàn cầu. Từ năm 1986 đến năm 1996, khối lượng chu chuyển hàng hóa giới tăng trung bình 6,5%. Từ năm 1985 đến năm 1994, phần buôn bán quốc tế GDP giới tăng gấp lần so với kỉ trước tăng lần so với năm 1970. - Vai trò ngày lớn kĩ thuật quan hệ chặt chẽ với thông tin trình vận động tư xuyên quốc gia. Các thị trường tài giới luồng thông tin lan truyền đến thực thể kinh tế thông qua dao động giá cả, tỉ giá; với phản ứng linh hoạt thị trường tài trước luồng vận động thông tin trở thành lực lượng mạnh tác động đến kinh tế giới. Sự sụp đổ thị trường chứng khoán Mĩ (tháng 10 – 1987), khủng hoảng tài – tiền tệ Mĩ Latinh (19970 châu Á (1997 – 1998) liên quan chặt chẽ đến vận động luồng thông tin khổng lồ giới. - Hai loại hình tổ chức kinh tế quốc tế có tác dụng điều tiết kinh tế toàn cầu hình thành. Loại thứ nhất, thực điều tiết kinh tế giới tầm vĩ mô hình thức khuyến nghị phủ, bao gồm quan chức kinh tế Liên Hợp Quốc UNDP,… cấu kinh tế quốc tế: IMF, WB, OECD,… Loại thứ hai, TNCs, điều tiết tầm vi mô. Vai trò TNCs mắt xích nối liền khâu kinh tế có trình độ phát triển khác lại thành chỉnh thể chúng lực lượng truyền tải kĩ thuật, đầu tư, hàng hóa từ trung tâm khắp giới. Từ năm 1996, công ti nắm tay 6680 tỉ USD. TNCs đầu tư nước khoảng 3000 tỉ USD. Cùng với toàn cầu hóa bổ sung cho toàn cầu hóa xu khu vực hóa vừa thể hiện, vừa phản ứng xu toàn cầu hóa, phản ánh khác biệt, mâu thuẫn lợi ích quốc gia, khu vực giới đa cực, hợp tác liên kết quốc tế ngày tăng lên, đấu tranh lợi ích quốc gia, dân tộc, khu vực gay gắt , liệt. 10.3.3. Tác động toàn cầu hóa a, Tác động tích cực Một là, toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy tự hóa mậu dịch phát triển. Tình hình buôn bán quốc gia giới không tồn tình trạng thị trường đơn cho dù nước kinh tế phát triển. Giờ đây, thị trường nội địa nước gắn với thị trường giới, coi thị trường nước phận thị trường giới, hòa nhập cộng đồng tăng lên. Sự phụ thuộc lẫn nước ngành ngoại thương đóng vai trò lớn tăng trưởng giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chiếm tỉ lệ tương đối cao. Hai là, toàn cầu hóa kinh tế đẩy mạnh tiến trình quốc tế hóa lưu thông tiền vốn, có lợi cho tự hóa đầu tư. Toàn cầu hóa kinh tế làm cho tiền vốn quốc tế hóa di chuyển dễ dàng từ nước qua nước khác. Toàn cầu hóa kinh tế không thúc đẩy đầu tư trực tiếp quốc tế tăng lên mà mức độ lớn thúc đẩy tự hóa đầu tư. Những năm đầu kỉ XXI, nhân tố môi trường đầu tư cải thiện, xu lưu thông tự đầu tư tăng lên rõ rệt. Theo “Báo cáo Hội nghị mậu dịch Liên Hợp Quốc” năm 2004, hai nước có lượng tiền vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào nhiều Mĩ Anh, Mĩ tiếp nhận tới 96 tỉ USD Anh 78 tỉ USD. Mặc dù nước phát triển sức mở cửa thị trường tiền vốn nước đưa sách ưu đãi cho thương nhân nước tới đầu tư, chế thị trường nhiều khâu yếu kém, nên trình độ tự hóa tiền vốn nước phát triển nhiều so với nước phát triển. Thứ ba, toàn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện cho tự hóa lưu chuyển tiền tệ. Trong tình 312 hình nay, quan ngân hàng tài tiền tệ thị trường chứng khoán nước phải phát triển theo chiều hướng toàn cầu hóa. Nếu xa rời xu nói tự hóa lưu chuyển tiền vốn. Hiện nay, nghiệp vụ ngân hàng nước đột phá vượt khỏi hạn chế biên giới nước để phát triển nước khác thông qua hệ thống internet để vươn phạm vi toàn cầu. Ba thị trường chứng khoán tiếng Niu Yoóc, Luân Đôn Tôkyo len lỏi tới khắp nơi giới để thu hút tiền vốn. Thông qua việc không ngừng điều chỉnh tỉ giá hối đoái, đồng tiền đô la Mĩ, euro châu Âu, franc Thụy Sĩ trở thành đồng tiền dự trữ tự lưu hành nước với trình tự hóa lưu thông tiền tệ. Như vậy, tiền tệ tự lưu hành tác động mạnh mẽ tiến trình tự hóa kinh tế toàn cầu. Thứ tư, tự hóa kinh tế toàn cầu thúc đẩy sản xuất xuyên quốc gia. Những năm gần đây, đặc điểm bật sản xuất xuyên quốc gia sản xuất công ti xuyên quốc gia mở rộng mạnh mẽ nước. Đầu năm 1994, khu vực tự hóa mậu dịch Bắc Mĩ vừa khởi động, công ti xuyên quốc gia Mĩ nhân hội thành lập công ti gần biên giới Mêhicô. Những công ti lợi dụng nguyên vật liệu, tài lực, vật lực địa phương sản xuất hàng hóa giá rer đưa thị trường nội địa Mĩ. Thứ năm, toàn cầu hóa tạo hội to lớn cho nước phát triển rút ngắn khoảng cách. Cơ hội lớn cho nước phát triển thông qua cách mạng khoa học kĩ thuật toàn cầu hóa tạo điều kiện đón đầu công nghệ áp dụng vào trình phát triển kinh tế xã hội. Các công nghệ, tri thức khoa học đại mang đặc điểm tác động nhanh chóng, xuyên suốt tất lĩnh vực đời sống xã hội, tận dụng mạng internet để tiếp cận, nắm bắt. Nếu có chuẩn bị tốt hội to lớn để giúp nước phát triển tạo bứt phá ngoạn mục nhằm khắc phục hố ngăn cách giàu – nghèo tụt hậu trình độ phát triển so với nước công nghiệp tiên tiến. Toàn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi chuyển giao thành mẻ, đột phá sáng tạo khoa học công nghệ, tổ chức quản lí, sản xuất kinh doanh: đưa kinh nghiệm kiến thức đến với dân tộc, gia đình người, mở đường cho trình công nghiệp hóa, đại hóa. Xu hướng toàn cầu hóa cho phép nước chậm phát triển thực chủ trương đa phương hóa quan hệ kinh tế khoa học công nghệ với giới. Trên tảng quan hệ kinh tế, nước chậm phát triển có khả chủ động khai thác thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến cường quốc kinh tế giới. b, Tác động tiêu cực Cùng với mặt tích cực trên, toàn cầu hóa kinh tế có nhiều mặt tiêu cực. Hơn mặt tiêu cực ngày tăng lên, ảnh hưởng tới tiến trình toàn cầu hóa kinh tế. Những tiêu cực đa dạng, làm cho hố ngăn cách giàu nghèo tăng lên, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày phát triển, làm cho trật tự tiền tệ giới bị rối loạn, từ làm cho nhiều nước áp dụng biện pháp chống lại, quay sang thực chủ nghĩa quốc gia hóa mình, loại toàn cầu hóa ngoài. Điển hình liên minh châu Âu thời gian qua. Trước 10 nước Đông Âu gia nhập EU vào ngày – – 2004, 15 nước thành viên EU tỏ vui mừng châu Âu mở rộng đường tiến tới phát triển phồn vinh nhanh chóng hơn. Nhưng từ đến nay, nhiều vấn đề đặt làm phức tạp thêm tiến trình thể hóa. Trước mắt nước lợi sau EU mở rộng nước Trung Đông Âu, nước có trình độ phát triển, mức sống thấp nên họ thu lợi ích kinh tế sau gia nhập EU. Còn nước phát triển từ lâu Đức, Pháp, Italia bị thiệt thòi họ phải đóng thêm khoản tiền cho vay trợ cấp. Nguyên nhân khiến người Pháp, tiếp Hà Lan, phủ hiến pháp EU họ bất mãn với toàn cầu hóa kinh tế. Trước mắt, tự hóa kinh tế, buôn bán làm thiệt hại lợi ích kinh tế đối 313 với nước này,như trợ cấp giảm xuống, quỹ dưỡng lão phúc lợi giảm sút, tình trạng thất nghiệp tăng lên. Dư luận nước cho rằng, cách 10 năm, kinh tế họ đứng vào hàng đầu giới, phải tụt hậu nhanh chóng phải gánh thêm khoản chi viện cho nước gia nhập EU. Dân chúng số nước bắt đầu tiến hành biểu tình phản đối toàn cầu hóa yêu cầu khôi phục lại chế thể chế quốc gia hóa đề đảm bảo quyền lợi cho họ. Các nước phát triển chịu thiệt thòi hàng nông sản tiến trình này. Hàng nông sản nguyên vật liệu mặt hàng chủ lực cho tăng trưởng kinh tế đảm bảo đời sống cho dân chúng nước phát triển. Nhưng toàn cầu hóa, tự hóa mậu dịch mở cửa thị trường, hàng nông sản giá rẻ nước phát triển ngập tràn làm cho nông dân người sản xuất trở nên điêu đứng, phá sản. Ngoài ra, tự hóa tiền tệ lưu chuyển tiền vốn làm cho hệ thống ngân hàng, tài nước bị rối loạn nước phát triển thao túng, từ rủi ro khủng hoảng tiền tệ đe dọa. Chính vậy, sóng chống toàn cầu hóa kinh tế tăng lên. Toàn cầu hóa kinh tế thông qua tự hóa thương mại tác động xấu đến cán cân vãng lai (gây nên thâm hụt thương mại), làm gia tăng nợ nước ngoài, thương mại phụ thuộc nhiều vào xu hướng giá hàng hóa giới. Toàn cầu hóa làm tăng tính phụ thuộc nước chậm phát triển vào bên vốn, công nghệ thị trường; mặt trái chế thị trường tệ nạn xã hội, văn hóa đồi trụy, tội phạm buôn lậu quốc tế có hội phát triển lây lan. Toàn cầu hóa làm tăng phụ thuộc lẫn quốc gia, từ hạn chế, làm suy giảm độc lập tự chủ kinh tế nước, toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến phá hoại môi trường sinh thái, có nguy biến đất nước thành bãi chứa công nghệ lạc hậu. Toàn cầu hóa kinh tế có tác động trực tiếp đến lĩnh vực trị an ninh quốc gia, tạo nguy cho nước phát triển bị lệ thuộc kinh tế, từ dẫn đến lệ thuộc trị, gây nguy hại đến chủ quyền an ninh quốc gia. Thông qua đường trao đổi, hợp tác kinh tế, đầu tư, viện trợ, cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, tự tư sản hóa, lực đế quốc, đứng đầu Mĩ muốn áp đặt trị tư sản vào cho nước, thực diễn biến hòa bình để thay đổi chế độ xã hội theo hướng thân phương Tây, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản nước xã hội chủ nghĩa lại, thay đổi Chính phủ theo hướng thân Mĩ. Toàn cầu hóa tạo nguy làm xói mòn quyền lực Nhà nước dân tộc, thu hẹp đáng kể quyền lực, phạm vi hiệu tác động Nhà nước. Vai trò kinh tế Nhà nước bị giảm sút chi phối công ti xuyên quốc gia, sức ép IFM, WB, WTO… Toàn cầu hóa kinh tế tác động mãnh lĩnh vực văn hóa – tư tưởng. Toàn cầu hóa điều kiện lực tư chi phối tạo nguy làm mai văn hóa dân tộc, mâu thuẫn với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc. Thông qua toàn cầu hóa, mở cửa, dễ thu nhập quan niệm sai trái, đạo đức suy đồi, lối sống thực dụng, vị kỉ, chủ nghĩa cá nhân, văn hóa phẩm độc hại. Mặc dù toàn cầu hóa đặt thách thức gay gắt nước phát triển, hội nhập vào kinh tế giới lựa chọn nhất; ngày không nước đứng biệt lập với giới mà phát triển được. Quá trình toàn cầu hóa trình vừa hợp tác vừa đấu tranh quốc gia. Thời thách thức đặt cho quốc gia, số nước biết tận dụng thơi cơ, chủ động hội nhập, phát huy lực nội sinh phát triển nhanh, đuổi kịp nước phát triển, phần lớn nước phát triển không hội nhập hội nhập mà không kết hợp với phát huy lực nội sinh nên phát triển chậm, khoảng cách với nước phát triển ngày xa. Nhiều nước có nguy bị gạt bên lề toàn cầu hóa. 314 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Phân tích nguồn gốc, nội dung, đặc điểm Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai. So sánh với cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất. Câu 2. Phân tích tác động Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai. Câu 3. Tác động cách mạng khoa học công nghệ trình toàn cầu hóa. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.2009. Đỗ Thanh Bình, Lịch sử giới đại (quyển 1), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2011 Trần Thị Vinh, Lịch sử giới đại (quyển 2), Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội,2011 Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư kỉ XX năm đầu kỉ XXI, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011 Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị, Lịch sử nước Mĩ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 1997 Đinh Ngọc Lân, Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật kỉ XX, Nxb Phổ thông, Hà Nội 1976 Sukharđin, Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đại, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1979. 315 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội2009. Đỗ Thanh Bình, Lịch sử giới đại (quyển 1), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2011. Trần Thị Vinh, Thế giới đại (quyển 2), Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội2011 Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư kỉ XX năm đầu kỉ XXI, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011. 5. Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội2008. 6. Từ Thiên Ân, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh, Lịch sử giới thời đại (1900 1945), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002. 7. Từ Thiên Tân, Lương Chí Minh (cb), Tập 6: Lịch sử giới thời đương đại (1945 2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002. 8. Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề lịch sử giới, Tập I, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001. 9. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (cb), Một số chuyên đề lịch sử giới, Tập II, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 10. Vũ Dương Ninh (cb), Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập I, Nxb Giáo dục, 2005. 11. Cách mạng tháng 10 phong trào giải phóng dân tộc, Nxb Sự Thật, 1987. 12. Đỗ Thanh Bình (cb), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999. 13. Đỗ Thanh Bình, Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận, Trường ĐH Sư phạm, 2006. 14. Những vấn đề lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Nxb CTQG, 2002. 15. Phong trào cộng sản công nhân quốc tế phong trào giải phóng dân tộc: Giáo trình dùng trường Đảng cao cấp, Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc, 1983. 16. Viện Mác Lênin, Những vấn đề lý luận phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn nay, Nxb Thông tin lí luận, 1984. 17. Nguyễn Quốc Hùng, Quan hệ quốc tế kỷ XX, Nxb Giáo dục, 2000. 18. Hoàng Văn Hiển (cb), Giáo trình Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, Huế, 2003 19. Chủ nghĩa tư ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, 1991. 20. Đinh Ngọc Lân, Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật kỉ XX, Nxb Phổ thông, Hà Nội, 1976. 21. Trương Tiểu Minh, Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1976. 22. Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị, Lịch sử nước Mĩ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 1997. 23. Tiêu Phong, Hai chủ nghĩa trăm năm, Nxb Quốc gia Hà Nội, 2004. 24. Fareed Zakaria, Thế giới hậu Mĩ, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009. 25. Sukharđin, Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đại, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1979. 26. Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh, Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991. 27. Nguyễn Khắc Thân, Tập giảng chủ nghĩa tư đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. 316 1. 2. 3. 4. [...]... do, hạnh phúc và công bằng cho mọi người lao động Lịch sử nước Nga đã sang chương mới Cách mạng tháng Mười Nga đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tiến trình lịch sử và cục diện thế giới Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô viết đã làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống hoàn chỉnh bao trùm thế giới Thế giới đã phân chia thành hai hệ thống xã hội đối lập... cấp công nhân quốc tế và nhân dân bị áp bức trên toàn thế giới là những nhân tố quan trọng không thể thiếu được đã đưa tới thắng lợi vẻ vang của Chính quyền Xô viết 1.1.5 Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười Cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa lịch sử trọng đại, không những với nước Nga mà còn đối với thế giới Cách mạng tháng Mười đã mở ra một kỉ nguyên mới đối... châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mĩ), chiếm 14% sản lượng công nghiệp toàn thế giới Từ một nước nông nghiệp, Liên Xô đã trở thành một cường quốc công nghiệp trên thế giới Việc tập thể hóa nông nghiệp đã hoàn thành trong cả nước Các nông trang tập thể đã canh tác trên 99% tổng số diện tích trồng trọt, với 95% tổng số hộ nông dân Nông nghiệp đã được trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, như máy kéo,... 1933 mới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Trong những năm sắp nổ ra Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp và căng thẳng Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh đã đặt nhân loại trước những thảm họa to lớn Trên thế giới đã xuất hiện ba lò lửa chiến tranh là Đức, Ý và Nhật Bản, nguy cơ đó đã thành sự thật khi Nhật nổ súng xâm... Bônsêvích triệu tập Đại hội VI (từ 26-7 đến 3-8-1917) tại Pêtrôgrát Đại hội phải họp bí mật Vì bị truy nã, Lênin không tham dự đại hội song những bài viết, những ý kiến của Người đã trở thành cơ sở cho các nghị quyết của đại hội Vấn đề trung tâm của đại hội là phân tích tình hình chính trị đã thay đổi ở trong nước và xác định đường lối sách lược mới cùng khẩu hiệu chính trị mới của đảng Đại hội quyết định... phòng, và là điều kiện cơ bản để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động Đại hội còn quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Nga (Bônsêvích) thành Đảng Cộng sản Liên Xô (Bônsêvích) và thông qua điều lệ mới của Đảng Đại hội XIV đã đề ra những nghị quyết quan trọng về đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, vì vậy Đại hội đã đi vào lịch sử với tên gọi là Đại hội công nghiệp hóa Đường lối... viết toàn Nga đã thông qua Sắc lệnh giải tán Quốc hội lập hiến Ngày 10-1-1918, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ III đã khai mạc, Đại hội tán thành quyết định của Đảng Bônsêvích và Chính phủ Xô viết đối với Quốc hội lập hiến Đại hội quyết định hợp nhất các Xô viết đại biểu nông dân với Xô viết đại biểu công nhân và binh lính Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn về quyền lợi của nhân dân lao động và bị bóc... châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế Cách mạng tháng Mười đã đáp ứng những đòi hỏi cấp bách trong cuộc đấu tranh giải phóng của các giai cấp bị bóc lột và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới 1.2 Chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô... Tuốcmênixtan, Acmênia và Grudia đã được giải phóng Như thế, trải qua ba năm chiến đấu cực kì gian khổ và khốc liệt, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Xô viết đã bảo vệ thắng lợi Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới Chính quyền Xô viết được giữ vững, nền độc lập và tự chủ của đất nước được khẳng định Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và quốc tế sâu sắc, cổ vũ mạnh mẽ giai cấp công nhân... thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) trong bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi Tuy đã qua khủng hoản kinh tế manh tính toàn cầu 1929 – 1933, nhưng các nước đế quốc vẫn còn gánh chịu một hậu quả hết sức nặng nề Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên hết sức gay gắt Việc gây chiến tranh để chia lại thị trường thế giới là điều không thể tránh khỏi Ngay từ đầu những năm 30, trên thế giới . những ai quan tâm đến vấn đề lịch sử thế giới thời kì hiện đại. Có nhiều quan điểm khác nhau về dấu mốc phân kì lịch sử thế giới hiện đại, trước đây đa phần các nhà sử học trong nước đều thống. kiện lớn làm mốc mở đầu lịch sử thế giới hiện đại. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng chúng tôi vẫn chọn mốc năm 1917 làm mốc mở đầu lịch sử thế giới hiện đại. Hiện nay, tuy chế độ xã. KHẢO 316 5 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng môn Lịch sử thế giới hiện đại nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên ngành Cử nhân và Sư phạm Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan