Bài giảng lịch sử thế giới cận đại

119 776 7
Bài giảng lịch sử thế giới cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU..........................................................................................................................................5 CHƯƠNG 1: NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI............................................................................................7 1.1. Cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) ...................................................................... 7 1.2. Nước Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX............................................................. 16 Câu hỏi ôn tập ......................................................................................................................... 22 CHƯƠNG 2: TRUNG QUỐC THỜI CẬN ĐẠI...................................................................................23 2.1. Tình hình Trung Quốc trước khi chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm nhập ................. 23 2.2. Cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1840 – 1842)............................................... 25 2.3. Phong trào nông dân Thái bình Thiên Quốc (1851 – 1864)............................................ 30 2.4. Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX................................................................... 36 Câu hỏi ôn tập ......................................................................................................................... 49 CHƯƠNG 3: ẤN ĐỘ THỜI CẬN ĐẠI..................................................................................................50 3.1. Tình hình Ấn Độ trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây xâm nhập.............................. 50 3.2. Thực dân Anh xâm lược và cai trị Ấn Độ........................................................................ 51 3.3. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Ấn Độ (1857 – 1859) ..................................................... 55 3.4. Chính sách thống trị của thực dân Anh và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỷ XIX....................................................................................................................... 58 3.5. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỷ XX ......................... 61 Câu hỏi ôn tập ......................................................................................................................... 65 CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á THỜI CẬN ĐẠI....................................................................................66 4.1. Quá trình xâm chiếm Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân phương Tây (thế kỉ XVIXIX)........................................................................................................................................ 66 4.2. Cuộc đấu tranh chống thực dân giành độc lập dân tộc của nhân dân Đông Nam Á .......... 67 4.3. Một số quốc gia Đông Nam Á tiêu biểu .......................................................................... 72 Câu hỏi ôn tập ......................................................................................................................... 95 CHƯƠNG 5: CHÂU PHI THỜI CẬN ĐẠI...........................................................................................96 5.1. Khái quát về tình hình châu Phi trước khi bị thực dân xâm lược .................................... 96 5.2. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân châu Âu................................................................ 97 5.3. Phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi ....................................... 100 Câu hỏi ôn tập ....................................................................................................................... 103 CHƯƠNG 6: MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI.......................................................................................104 6.1. Tình hình các nước Mĩ Latinh trước cuộc chiến tranh giành độc lập............................ 104 6.2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX............ 106 6.3.Các nước Mĩ Latinh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX..................................................... 111 Câu hỏi ôn tập ....................................................................................................................... 116 KẾT LUẬN.................................................................................................................................................117 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................118 4 5 LỜI GIỚI THIỆU Nội dung cơ bản của Lịch sử thế giới thời cận đại là sự chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, sự xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới. Những cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu và Bắc Mỹ (giữa thế kỷ XVI XIX) đã từng bước thiết lập hệ thống chính trị tư sản trong các quốc gia phát triển như Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ, Đức..rồi lan tỏa ảnh hưởng ra các nước nước ở châu Âu, châu Á và Mỹ Latinh với những mức độ khác nhau. Cùng với việc hình thành bộ máy nhà nước tư sản là sự xuất hiện của các trào lưu tư tưởng về quyền con người và quyền công dân, các học thuyết về thể chế chính trị và quyền tự do dân chủ, nổi bật nhất là trào lưu Triết học Ánh sáng, các dòng văn học lãng mạn và hiện thực phản ánh cuộc vận động lớn lao đó. Thời kỳ này còn đánh dấu sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp, mở đầu bằng việc phát minh và sử dụng máy hơi nước vào sản xuất ở nước Anh cuối thế kỷ XVIII. Một quá trình công nghiệp hóa diễn ra rầm rộ ở châu Âu, tạo ra một bước ngoặt cơ bản “từ làn sóng văn minh nông nghiệp sang làn sóng văn minh công nghiệp” theo cách nói của A.Toffler. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản còn gắn liền với quá trình thực dân hóa ở các châu lục chậm phát triển. Từ các thuộc địa của người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trong các cuộc phát kiến địa lý (cuối thế kỷ XV) đến hệ thống thuộc địa rộng lớn của người Anh, người Pháp vào cuối thế kỷ XIX, trên thế giới hầu như không còn vùng “đất trống”, nghĩa là không còn nơi nào không bị người phương Tây xâm lược và thống trị. Các nước châu Á, Phi và Mỹ latinh không đứng vững được trước làn sóng thôn tính ào ạt của phương Tây có trình độ kinh tế cao hơn hẳn, được trang bị những thiết bị quân sự tối tân nên lần lượt trở thành các nước thuộc địa và phụ thuộc. Riêng Nhật Bản, với cuộc Duy Tân Minh Trị (1886), đã vượt qua được thử thách đó, giữ vững chủ quyền, vươn lên thành một nước tư bản và bước vào hàng ngũ các nước đế quốc. Thành công của Nhật Bản đã gây nên một tiếng vang lớn, thúc đẩy phong trào tư sản mới xuất hiện yếu ớt ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Hoa thất bại trong việc áp dụng kinh nghiệm duy tân trong cuộc vận động năm Mậu Tuất (1898) đã tìm ra con đường cách mạng với học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn, dẫn đến cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) nhưng phải dừng lại nửa chừng. Sự lựa chọn giữa hai khả năng cải lương và cách mạng của các nhà yêu nước phương Đông đã không đem lại kết quả gì khi thế giới bước vào cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất – cuộc giành giật thuộc địa giữa các nước đế quốc. Nhưng dẫu sao khu vực châu Á, Phi và Mỹ latin

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH BÀI GIẢNG LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI 1.1. Cuộc cải cách Minh Trị Nhật Bản (1868) 1.2. Nước Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX . 16 Câu hỏi ôn tập . 22 CHƯƠNG 2: TRUNG QUỐC THỜI CẬN ĐẠI . 23 2.1. Tình hình Trung Quốc trước chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm nhập . 23 2.2. Cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ (1840 – 1842) . 25 2.3. Phong trào nông dân Thái bình Thiên Quốc (1851 – 1864) 30 2.4. Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX . 36 Câu hỏi ôn tập . 49 CHƯƠNG 3: ẤN ĐỘ THỜI CẬN ĐẠI 50 3.1. Tình hình Ấn Độ trước chủ nghĩa tư phương Tây xâm nhập 50 3.2. Thực dân Anh xâm lược cai trị Ấn Độ 51 3.3. Cuộc khởi nghĩa nhân dân Ấn Độ (1857 – 1859) . 55 3.4. Chính sách thống trị thực dân Anh phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ cuối kỷ XIX . 58 3.5. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ đầu kỷ XX . 61 Câu hỏi ôn tập . 65 CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á THỜI CẬN ĐẠI 66 4.1. Quá trình xâm chiếm Đông Nam Á chủ nghĩa thực dân phương Tây (thế kỉ XVIXIX) 66 4.2. Cuộc đấu tranh chống thực dân giành độc lập dân tộc nhân dân Đông Nam Á 67 4.3. Một số quốc gia Đông Nam Á tiêu biểu 72 Câu hỏi ôn tập . 95 CHƯƠNG 5: CHÂU PHI THỜI CẬN ĐẠI . 96 5.1. Khái quát tình hình châu Phi trước bị thực dân xâm lược 96 5.2. Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân châu Âu 97 5.3. Phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi . 100 Câu hỏi ôn tập . 103 CHƯƠNG 6: MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI . 104 6.1. Tình hình nước Mĩ Latinh trước chiến tranh giành độc lập 104 6.2. Phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 106 6.3.Các nước Mĩ Latinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX . 111 Câu hỏi ôn tập . 116 KẾT LUẬN . 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 118 LỜI GIỚI THIỆU Nội dung Lịch sử giới thời cận đại chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa, xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phạm vi toàn giới. Những cách mạng tư sản Tây Âu Bắc Mỹ (giữa kỷ XVI - XIX) bước thiết lập hệ thống trị tư sản quốc gia phát triển Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ, Đức lan tỏa ảnh hưởng nước nước châu Âu, châu Á Mỹ Latinh với mức độ khác nhau. Cùng với việc hình thành máy nhà nước tư sản xuất trào lưu tư tưởng quyền người quyền công dân, học thuyết thể chế trị quyền tự dân chủ, bật trào lưu Triết học Ánh sáng, dòng văn học lãng mạn thực phản ánh vận động lớn lao đó. Thời kỳ đánh dấu bùng nổ cách mạng công nghiệp, mở đầu việc phát minh sử dụng máy nước vào sản xuất nước Anh cuối kỷ XVIII. Một trình công nghiệp hóa diễn rầm rộ châu Âu, tạo bước ngoặt “từ sóng văn minh nông nghiệp sang sóng văn minh công nghiệp” theo cách nói A.Toffler. Sự phát triển chủ nghĩa tư gắn liền với trình thực dân hóa châu lục chậm phát triển. Từ thuộc địa người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha phát kiến địa lý (cuối kỷ XV) đến hệ thống thuộc địa rộng lớn người Anh, người Pháp vào cuối kỷ XIX, giới không vùng “đất trống”, nghĩa không nơi không bị người phương Tây xâm lược thống trị. Các nước châu Á, Phi Mỹ latinh không đứng vững trước sóng thôn tính ạt phương Tây có trình độ kinh tế cao hẳn, trang bị thiết bị quân tối tân nên trở thành nước thuộc địa phụ thuộc. Riêng Nhật Bản, với Duy Tân Minh Trị (1886), vượt qua thử thách đó, giữ vững chủ quyền, vươn lên thành nước tư bước vào hàng ngũ nước đế quốc. Thành công Nhật Bản gây nên tiếng vang lớn, thúc đẩy phong trào tư sản xuất yếu ớt số quốc gia châu Á. Người Trung Hoa thất bại việc áp dụng kinh nghiệm tân vận động năm Mậu Tuất (1898) tìm đường cách mạng với học thuyết Tam Dân Tôn Trung Sơn, dẫn đến cách mạng Tân Hợi (1911) phải dừng lại nửa chừng. Sự lựa chọn hai khả cải lương cách mạng nhà yêu nước phương Đông không đem lại kết giới bước vào chiến tranh giới thứ – giành giật thuộc địa nước đế quốc. Nhưng khu vực châu Á, Phi Mỹ latinh bị lôi cách cưỡng vào vòng quay chủ nghĩa tư giới. Trước trình tăng cường xâm chiếm đặt ách thống trị thực dân nước khu vực châu Á, châu Phi Mĩ Latinh bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực này. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc mang nhiều hình thái khác nhau, với nhiều giai tầng lãnh đạo đông đảo quần chúng tham gia, có tổn thất nặng nề, không ngừng lớn mạnh khắp châu lục. Từ chỗ đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến, sang đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Mĩ Latinh có bước phát triển mới, Lênin gọi thời kỳ “châu Á thức tỉnh”. Trên sở kế thừa nội dung giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo Lịch sử giới cận đại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn). Đây tài liệu cho biên soạn Bài giảng Lịch sử giới cận đại lần này. Với yêu cầu đổi chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, thời gian học lớp sinh viên nhiều so với chương trình đào tạo niên chế. Vì vậy, giảng môn Lịch sử giới cận đại lần trọng đến việc đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực tự học, tự nghiên cứu tăng thời lượng buổi thuyết trình, thảo luận, thực hành . sinh viên phù hợp yêu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Mặc dù có nhiều cố gắng đầu tư công sức, thời gian để biên soạn. Tuy nhiên, Bài giảng chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót. Chúng mong nhận góp ý, giúp đỡ nhà khoa học bạn đồng nghiệp. CHƯƠNG 1: NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI Nhật Bản quốc đảo châu Á. Đất nước Nhật Bản trải dài theo hình cánh cung gồm đảo chính: Hônshu (Bản Châu), Hook-kai-đô (Bắc Hải đảo), Kyushu (Cửu Châu) Shi-ko-ku (Tứ Quốc). Diện tích quốc gia chừng 374.000km2. Nhật Bản nằm vòng cung núi lửa xảy chấn động. Đất nước nhiều núi, sông, sông ngắn, vùng đồng trồng trọt khoảng 15%, vùng cằn cỗi, tài nguyên, nhân dân Nhật Bản phải vật lộn vất vả để tồn phát triển. Nhờ vị trí cách biển rộng với Trung Hoa nên ảnh hưởng vòng cung văn hóa Trung Hoa đến Nhật Bản có nhiều hạn chế, đó, Nhật Bản có khả tạo nên giới mang sắc riêng. Vào thời cận đại, nhờ vào điều kiện riêng mình, Nhật Bản tìm đường tự hội nhập với giới phát triển với Minh Trị Duy tân, Nhật Bản trở thành đế quốc tư châu Á. 1.1. Cuộc cải cách Minh Trị Nhật Bản (1868) Từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, thống trị phong kiến Tôkưgaoa, kinh tế tư chủ nghĩa ngày phát triển thành thị nông thôn Nhật Bản dẫn tới mâu thuẫn sâu sắc lực lượng sản xuất với quan hệ phong kiến lỗi thời, lạc hậu. Sự phát triển kinh tế, phiên quốc Tây Nam làm biến đổi giai cấp xã hội Nhật Bản, mâu thuẫn giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân với giai cấp phong kiến thêm gay gắt. Cuộc đấu tranh chống phong kiến quần chúng nhân dân, đòi cải cách để đưa Nhật Bản phát triển gia tăng mạnh mẽ. Trước hành động kí Hiệp ước bất bình đẳng với phương Tây Mạc phủ, quần chúng nhân dân cương chống Mạc phủ chống phương Tây. Tuy nhiên, Nhật Bản sớm nhận thức họ chưa đủ mạnh để chống trả lại phương Tây. Vì vậy, phái “đảo Mạc”, phiên quốc Tây Nam tập trung chống Mạc phủ đòi trao quyền lực cho Thiên Hoàng. Sau thời gian chống cự không nổi, với áp lực đấu tranh quần chúng nhân dân, Mạc phủ đầu hàng, quyền hành trao cho Thiên hoàng. Chính phủ Thiên hoàng Minh Trị (Mâygi) lập ra, (cơ sở chủ yếu võ sĩ phiên quốc phương Nam) tiến hành loạt cải cách tất lĩnh vực kinh tế, hành chính, quân sự, giáo dục . làm biến đổi lớn lao lịch sử Nhật Bản. Sau Minh Trị Duy tân, Nhật Bản giữ độc lập dân tộc, không bị nước thống trị, mà đưa đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa hùng cường. 1.1.1. Tình hình Nhật Bản trước Minh Trị Duy tân Từ đầu kỷ XVII, quyền hành nước nằm tay Sôgun (Tướng quân thuộc dòng họ Tôkưgaoa). Sự thống trị Mạc phủ Tôkưgaoa kéo dài suốt 265 năm (1603 1868). Chính quyền Mạc phủ trực tiếp nắm khoảng ¼ đất nước, ¾ lãnh thổ phân cho chư hầu phong kiến cai quản. Những vùng đất gọi “phiên quốc”. Đứng đầu phiên quốc Đaimiô (phiên chủ). Xã hội phong kiến Nhật Bản thời kì hình thành chia đẳng cấp chủ yếu: sĩ, nông, công thương. Theo tiến trình lịch sử, kinh tế hàng hóa xuất phát triển vai trò thương nhân thợ thủ công ngày coi trọng so với nông dân. Xã hội chia thành phận: Tầng lớp thống trị: bao gồm Thiên hoàng, Tướng quân, phiên chủ gia thần; Tầng lớp Samurrai (võ sĩ) nhân dân bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân. Vì thời gian đóng cửa dài (gần kỷ) chiến tranh lớn, tầng lớp Samurrai, võ sĩ lớp phần lớn bị phân hóa, chuyển sang nhiều ngành nghề khác nhau: kinh doanh thương mại, buôn bán bất động sản, ngân hàng, làm nuôi nhà tư sản quý tộc tư sản hóa . Những người bị trị khổ sở, người nông dân chịu nhiều tầng áp bóc lột, đời sống nhân dân vô cực khổ: mùa, đói thường xuyên xảy (từ năm 1790 đến năm 1840, Nhật Bản xảy 22 lần mùa, đói kém). Sự chia rẽ xã hội theo chế độ đẳng cấp khắt khe, trở ngại lớn cho phát triển xã hội làm cho chế độ phong kiến ngày thêm suy yếu. Từ kỷ XVIII, mầm mồng kinh tế tư chủ nghĩa bắt đầu phát triển thành thị nông thôn Nhật Bản dẫn tới mâu thuẫn ngày gay gắt lực lượng sản xuất mới, với quan hệ phong kiến lỗi thời, lạc hậu. Nhiều công trường thủ công xuất hiện, công trường dệt vải lụa Tokyo, Osaca . Đến kỷ XIX, xưởng luyện thép, chế tạo máy, đóng tàu xuất ngày nhiều, phiên quốc Tây Nam. Nếu năm 1854, Nhật có 300 công trường thủ công đến 1869, số lên đến 400. Giai cấp tư sản (những chủ công trường thủ công tầng lớp thương nhân kiêm cho vay tiền .) ngày mở rộng sản xuất lĩnh vực chủ yếu ngành dệt, luyện thép, đóng tàu .và thu khoản lãi lớn, tiềm lực kinh tế họ ngày lớn mạnh. Do giỏi kinh doanh, họ giàu lên nhanh chóng. Trong đó, Samurrai, đặc biệt võ sĩ lớp bổng lộc, đời sống họ ngày nghèo khổ. Tầng lớp võ sĩ Đaimiô phần lớn trở thành nợ giai cấp tư sản. Họ không đủ sống trước phát triển kinh tế hàng hóa, phải chuyển sang kinh doanh tư chủ nghĩa lĩnh vực công nghiệp thương nghiệp nâng cao học vấn nhiều mặt để trở thành bác sĩ, nhà giáo, trí thức . Thậm chí võ sĩ bán chức tước, cung kiếm làm tớ cho thương nhân. Chủ nghĩa tư phát triển, đời sống nông dân không cải thiện mà thêm khổ sở (nông dân chiếm 80 - 90% cư dân Nhật Bản bị bóc lột tệ). Dưới tác động kinh tế hàng hóa, nhiều nông dân phải bỏ nông thôn thành thị kiếm việc làm vi phạm quy định mua bán ruộng đất. Để ngăn chặn việc nông dân bỏ nông thôn thành thị ngày nhiều, Mạc phủ tiến hành số biện pháp như: Cấm nông dân rời bỏ nông thôn không lãnh chúa cho phép; miễn giảm xóa số nợ võ sĩ thương nhân. Đồng thời để làm yếu lực lượng chống đối khác, Mạc phủ thực loạt sách, chẳng hạn như: đánh thuế vào thương nhân, trấn áp người theo Tây học .1 Những biện pháp Mạc phủ ngăn chặn, kìm hãm phát triển kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa, đó, làm tăng thêm căm phẫn mối mâu thuẫn giai cấp tư sản, quần chúng nông dân với giai cấp phong kiến. Các đấu tranh nông dân, thị dân ngày gia tăng từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX. Khởi nghĩa lan thành phố lớn như: Êđô, Nagasaki, Takayama . Trong năm 30 - 40 kỷ XIX, khởi nghĩa nông dân lan thành thị thúc đẩy dân nghèo dậy. Năm 1837, khởi nghĩa Phan Ngọc Liên (cb), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, Lịch sử giới cận đại, tập 1, Nxb Sư phạm Hà Nội, 2008, tr 281. Samurrai lãnh đạo nổ Osaka. Những người khởi nghĩa đòi giảm thuế, tô, chống đầu tích trữ .Cuộc khởi nghĩa nông dân Ômi nổ năm 1842 .Các khởi nghĩa cho thấy quyền phong kiến Tôkưgaoa sau kỷ tồn tại, điều hòa mâu thuẫn xã hội giải đường phát triển xã hội Nhật Bản. Lúc giờ, có phân hóa giai cấp phong kiến, phiên quốc Tây Nam (Hidên, Chôsu, Satsuma, Tôsa .). Tầng lớp võ sĩ tư sản hóa với giai cấp tư sản phối hợp với chống lại cản trở quyền phong kiến Nhật Bản việc phát triển chủ nghĩa tư sản xuất. Lực lượng giai cấp tư sản, đặc biệt quý tộc tư sản hóa gây áp lực với phiên quốc Tây Nam, đòi thực số cải cách nhằm tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển: giảm tô thuế cho nông dân vào năm mùa ; trọng phát triển công nghiệp, hàng hải; khuyến khích học tập khoa học tự nhiên. Sau thực số cải cách nói trên, quyền phong kiến phiên quốc Tây Nam mạnh nhiều so với phiên quốc khác. Trong chế độ phong kiến Mạc phủ suy yếu, tư Âu, Mĩ ngày phát triển mạnh, họ gây áp lực, đòi mở cửa Nhật Bản để giao thương. Năm 1853, Đô đốc Pêri (M.C. Perry) Mĩ đưa thuyền đến cảng Uraga (trong vịnh Tokyo ngày nay) đòi Chính phủ Mạc phủ mở cửa thông thương cứu trợ bảo vệ thủy thủ Mĩ, đòi mở cửa buôn bán. Năm 1854, uy hiếp vũ lực, Đô đốc Pêri buộc quyền Sôgun Nhật Bản phải kí Hiệp ước Kanagaoa, theo đó, Nhật Bản phải mở hai cảng thông thương (Simôđa, Hakôđatê). Năm 1858, Mĩ ép Nhật Bản phải kí Hiệp ước buôn bán bất bình đẳng với Mĩ. Nhật Bản phải mở thêm cửa biển Êđô, Nigata, Kôbê, Yôkôhama, Osaka, Nagasaki cho Mĩ nhiều quyền lợi khác. Sau Mĩ, nước phương Tây khác: Anh, Pháp .cũng liên tiếp yêu cầu Nhật Bản mở cửa. Hoảng sợ trước sức mạnh tư phương Tây, Mạc phủ Tôkưgaoa kí Hiệp ước bất bình đẳng với nước này. Từ đó, thương nhân nước tự vào Nhật Bản, vơ vét nguyên liệu tơ, bông, chè vàng với giá rẻ bán vải lụa hàng tiêu dùng khác với giá cao. Giá hàng hóa, lương thực nước tăng vọt. Công việc kinh doanh giai cấp tư sản nước gặp khó khăn, đời sống nhân dân sa sút. Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng, bên cạnh mặt tiêu cực, sách mở cửa quyền Tôkygaoa sau nhiều kỷ “bế quan tỏa cảng” giúp tránh cho Nhật Bản phải đương đầu xâm lược vũ trang nước phương Tây. Nhật Bản có điều kiện tái hòa nhập với chuyển biến chung kinh tế giới. Đồng thời làm cho Nhật Bản nhận thức rõ lạc hậu để tâm thúc đẩy cải cách Minh Trị thành công 2. Do hậu tiêu cực việc “ký kết Hiệp ước bất bình đẳng”, phong trào đấu tranh chống Mạc phủ phát triển mạnh mẽ hơn. Phong trào phát triển mạnh phiên quốc Tây Nam, nơi kinh tế tư chủ nghĩa phát triển chịu nhiều tác động xấu từ xâm nhập phương Tây. Các phiên quốc trở thành lực lượng chủ yếu phong trào “Đảo Mạc” (Lật đổ Mạc phủ). Họ đưa hiệu “Tôn vương nhường Di” với ý nghĩa “khôi phục quyền lực Thiên hoàng đánh đuổi bọn tư nước man rợ”. Họ đề hiệu “Bốn giai cấp bình đẳng” để lôi kéo quần chúng nhân dân phía mình. Ban đầu chủ trương ngoại, phiên quốc Tây Nam Chôsu, Satsuma xung đột quân với binh thuyền Anh, Pháp. Nhưng trận đọ sức đầu tiên, Chôsu, Satsuma bị nếm đòn thất bại trước vũ khí đại phương Tây. Từ đó, không Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản ba lần mở cửa - ba lần lựa chọn, Tạp chí, NCLS, Số 5, 2004, tr. 55 quyền hai phiên quốc mà đất nước Nhật Bản hiểu tiến hành ngoại cách mù quáng mà phải xây dựng thực lực đất nước hùng mạnh đủ sức đánh bại phương Tây. Nhật Bản cách khác phải học tập nước tư chủ nghĩa phải nỗ lực thân. Do đó, lực lượng chống Mạc phủ bỏ hiệu chống phương Tây tập trung vào việc lật đổ Mạc phủ. Phong trào “Đảo Mạc” phiên quốc Tây Nam thu hút đông đảo nông dân thị dân khắp nước dậy khởi nghĩa. Phong trào diễn với tinh thần dân tộc mạnh mẽ đầy lí trí. Trước tác động tình hình biến đổi nước tác động quốc tế, phong trào tiếp tục phát triển thành trào lưu cải cách sâu rộng. Sau nhiều lần đem quân chinh phạt phiên quốc Tây Nam không thành, lại bị khốn đốn trước phong trào dậy quần chúng nhân dân, đặc biệt bị thảm bại trận chiến Kyôtô ( ngày - 1- 1868), bị vây hãm thành Êđô (trung tuần tháng - 1868), trước tình hình đó, tháng - 1868, Sogun Kâyki (Keiki) phải dâng thành đầu hàng. Tuy vậy, lực Mạc phủ tiếp tục kháng cự vài nơi đến ngày 27 - - 1868 hoàn toàn bị đánh bại. Cuộc cách mạng 1868, không đánh bại toàn chế độ phong kiến, mà lật đổ quyền lực Sôgun - dòng họ Tôcưgaoa, trao trả lại quyền lực cho Thiên hoàng, thực chất cách mạng tư sản. Bởi lẽ cách mạng xóa bỏ trở lực lớn, chủ yếu mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật Bản. Chính phủ ban bố loạt biện pháp đưa Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, thoát khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân. Cuộc cách mạng với tham gia đông đảo tầng lớp quần chúng nhân dân, nông dân, kết đấu tranh lâu dài nhân dân chống lực bảo thủ. 1.1.2. Sự thành lập phủ Minh Trị. Các biện pháp cải cách Thiên hoàng Ngày 3-1-1868, Chính phủ thành lập, Thiên hoàng Minh Trị (Mâygi) đứng đầu, sở liên minh quý tộc - tư sản. Nòng cốt phủ võ sĩ có công phong trào “Đảo Mạc” phiên quốc Tây Nam Ôkubô, Saitô . Chỗ dựa tài phủ Thiên hoàng tầng lớp thương nhân giàu có. Đa số thành viên Chính phủ Minh Trị người trẻ tuổi chưa dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo họ động, không cố chấp, dễ tiếp thu mới. Người lớn tuổi lúc Igoakura - 43 tuổi, trẻ Itô 27 tuổi 3. Tháng năm 1868, Chính phủ đổi tên Êđô thành Tokyo Thủ đô Nhật Bản. Ngày 8/9/1868, Thiên hoàng đổi niên hiệu thành Mâygi (“Minh Trị”, có nghĩa “cai trị sáng suốt”). Thiên hoàng Minh Trị “Tuyên ngôn điểm” (Ngũ điều ngự thề văn) tuyên bố tiến hành Minh Trị Duy tân, xây dựng đất nước theo đường tư chủ nghĩa thực loạt cải cách xã hội, kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục Minh Trị Duy tân thuật ngữ dịch từ cụm từ Meiji Ishin tiếng Nhật, Minh Trị niên hiệu Nhật hoàng Mutsuhito, vị thiên hoàng thứ 122 Nhật Bản, trị từ 1867 – 1912, “duy” có nghĩa buộc, trì, có nghĩa bảo vệ, ủng hộ, “tân” mới. Duy tân có nghĩa ủng hộ, bảo vệ mới. Như Minh Trị Duy tân chuỗi kiện cải cách, cách mạng tất lĩnh vực đưa Nhật Bản từ nước phong kiến chuyển sang chế quốc gia theo kiểu phương Tây châu Á sau trở thành cường quốc Âu – Mỹ. Đây Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, NXB, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 108 10 CHƯƠNG 6: MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI 6.1. Tình hình nước Mĩ Latinh trước chiến tranh giành độc lập 6.1.1. Chính sách áp bóc lột hà khắc thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Mĩ Latinh phận lãnh thổ rộng lớn châu Mĩ, nằm Đại Tây Dương Thái Bình Dương với diện tích khoảng 21 triệu km2 dân số 200 triệu người (vào đầu kỷ XIX). Dân cư Mĩ Latinh gồm nhiều chủng tộc khác nhau, chủ yếu tộc người: người da đỏ cư trú lâu đời địa phương, người da trắng từ châu Âu di cư sang người da đen bị đưa từ châu Phi sang làm nô lệ. Do ảnh hưởng chủ nghĩa thực dân châu Âu, hầu Mĩ Latinh nói tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (Braxin). Ngoài có số vùng nói tiếng Pháp, tiếng Anh Hà Lan. Vì ngôn ngữ cư dân khu vực thuộc ngữ hệ latinh nên châu lục có tên gọi chung Mĩ Latinh. Trước bị thực dân phương Tây chinh phục, số dân tộc Mĩ Latinh đạt tới trình độ văn minh cao. Những dấu vết, di tích khảo cổ lại chứng tỏ người Aztec – chủ nhân quốc gia khu vực Mexico – đạt thành tựu toán học, thiên văn học, y học, nghệ thuật kiến trúc. Họ xây dựng thành phố Mexico, thành phố lớn thời kim tự tháp quy mô không kim tự tháp Ai Cập. Từ kỷ X, dải đất dài rộng từ Colombia đến Chile, người Inca thành lập vương quốc xây dựng nhiều đền đài nguy nga tráng lệ. Đền thờ Mặt trời công trình tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc người Inca. Đến cuối kỷ XVIII, trừ vài phận nhỏ toàn Trung, Nam Mĩ thuộc địa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha. Sau đánh chiếm lục địa Mĩ Latinh, Tây Ban Nha chia lãnh thổ chiếm đóng thành vùng, gọi phó vương quốc gồm: Nueva Espanha (ngày Mexico, nước Trung Mĩ, quần đảo Tây Ấn); Nueva Granada (nay Colombia, Panama,Venezuela, Ecuador); Peru (nay Peru Chile); La Plata (nay Argentina, Uruguay, Paraguay, Bolivia). Ngoài ra, Tây Ban Nha chiếm đảo Cuba, Puerto Rico phần Santo Domingo. Thuộc địa Bồ Đào Nha Mĩ Latinh có Braxin, đất nước rộng lớn, chiếm tới gần nửa lãnh thổ Nam Mĩ. Tuyệt đại đa số dân cư Mĩ Latinh sống nghề nông, quan hệ phong kiến chiếm địa vị thống trị. Phần lớn đất đai thuộc quyền sở hữu nhà vua, bọn quan lại địa chủ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, giáo hội Công giáo người Criollo (Criôlô). Chúng lập nên trang trại rộng lớn, đồn điền sử dụng nô lệ da đen hay tá điền người Indian để cày cấy. Để vơ vét bóc lột nhiều tài nguyên, cải đảm bảo cho trang trại rộng lớn hoạt động thường xuyên, thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha cho thi hành nhiều sách vô dã man. - Chế độ “tô lao dịch” áp dụng từ năm 1503 – 1720. Dưới chế độ này, hàng năm người nông nô phải làm việc không công cho bọn chúa đất từ 200 – 300 ngày. 104 - Chế độ “đồn điền lớn” áp dụng từ năm 1720 cho phép người nông nô lấy công trừ nợ, hết nợ giải phóng. Nhưng thực tế, người nông nô bị cột chặt vào đất đai bọn địa chủ, không họ trả hết nợ. Trong hầm mỏ, đồn điền, bọn thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha thực chế độ lao dịch cưỡng để ép buộc người Indian người da đen làm việc. Họ phải lao động nặng nhọc thường xuyên bị bọn chủ đánh đập dã man. Tính người làm hầm mỏ, may có người sống sót trở về. Ở Mĩ Latinh, giáo hội Thiên chúa có lực đặc biệt. Giáo hội chiếm 1/3 tổng số ruộng đất Trung Nam Mĩ. Phương thức bóc lột địa chủ nhà thờ tàn bạo chẳng địa chủ thường. Họ lập đồn điền, hầm mỏ sử dụng người Indian người da đen để cày cấy, khai mỏ. Ngoài ra, Giáo hội kiểm soát chặt chẽ trường học tất sách báo từ nước vào, có quyền trừng phạt nghiêm khắc tất dám đụng chạm đến nhà thờ. Chính quyền thực dân tìm cách để kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa, âm mưu biến Mĩ Latinh thành thị trường tiêu thụ, vơ vét nguyên liệu bóc lột tàn nhẫn nhân công rẻ mạt để làm giàu cho quốc. Vì sợ bị cạnh tranh muốn trì lợi nhuận ngày nhiều, quyền thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha cấm thuộc địa sản xuất hàng hóa mà quốc sản xuất được. Chẳng hạn, Tây Ban Nha cấm thuộc địa trồng nho quốc sản xuất rượu vang. Các thuộc địa không lập công trường dệt len vải mà sản xuất vải thô. Thuộc địa trồng số loại định mía, thuốc lá, bông, ca cao để cung cấp cho quốc. Chính quyền thực dân cấm thuộc địa buôn bán với nước khác, chí nội thuộc địa việc lưu thông hạn chế. Mọi thứ hàng xuất nhập phải qua hải cảng Tây Ban Nha tàu Tây Ban Nha chuyên chở. Ngay tàu buôn từ quốc sang thuộc địa đậu cửa biển quy định. Nhờ mà quyền thực dân thu nhiều thuế quan. Trong nhiều kỷ, Trung Nam Mĩ trở thành khu vực cấm dành riêng cho Tây Ban Nha Bồ Đào Nha. Thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha thiết lập thuộc địa Mĩ Latinh chế độ thống trị phản động. Mỗi phó vương quốc có viên toàn quyền đứng đầu. Bên cạnh viên toàn quyền máy đàn áp bóc lột khổng lồ bao gồm quân đội, cảnh sát, bọn chủ mỏ chủ đồn điền. Mọi quyền hành chính, quân sự, tư pháp, tôn giáo tập trung vào tay người sinh quốc. Ngay người Tây Ban Nha sinh trưởng thuộc địa (thường gọi người Criollo) bị phân biệt bị gạt công việc cai trị. Nhà thờ Thiên chúa giáo công cụ để nô dịch nhân dân Mĩ Latinh. Chính sách cai trị hà khắc quyền thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha kìm hãm phát triển thuộc địa, làm cho mâu thuẫn xã hội thuộc địa ngày trở nên sâu sắc. Việc thủ tiêu quyền thực dân trở thành tất yếu. 6.1.2. Sự phát triển kinh tế thuộc địa bước đầu phong trào đấu tranh Mặc dù bị ràng buộc luật lệ hà khắc, từ nửa sau kỷ XVIII, kinh tế thuộc địa tìm cách vươn lên. Một số ngành thủ công nghiệp dệt, thuốc lá, làm xà phòng, thủy tinh… phát triển mạnh. Các công trường thủ công bắt đầu xuất hiện. Các thương nhân thuộc địa lút buôn bán với với nước khác. 105 Trong lúc đó, vào cuối kỷ XVIII, kinh tế quốc phát triển yếu ớt, không mua hết sản phẩm thuộc địa, mặt khác cung cấp đủ cho thuộc địa hàng hóa công nghiệp. Vì vậy, quyền thực dân bất lực việc bắt thuộc địa phải tuân theo luật lệ khắt khe mình, việc buôn bán ngày trở nên phổ biến thuộc địa. Tình hình buộc quyền thực dân có thay đổi sách cai trị. Năm 1774, quyền Tây Ban Nha cho thuộc địa thông thương với nhập số hàng hóa công nghiệp. Tuy nhiên cải cách kinh tế thỏa mãn yêu cầu tầng lớp địa chủ tư sản thuộc địa hình thành mà chủ yếu người Criollo. Họ lực lượng kinh tế, xã hội đáng kể xã hội thuộc địa địa vị trị bị phân biệt đối xử so với người da trắng từ quốc sang, nên bất bình với quyền thực dân. Trong nội nhân dân thuộc địa, người Criollo tầng lớp bóc lột thân họ mang nặng thành kiến chủng tộc với người da đen người Indian. Mâu thuẫn họ quần chúng nhân dân lao động điều tránh khỏi. Song địa chủ, tư sản Criollo tầng lớp nhân dân thuộc địa có mâu thuẫn sâu sắc với quyền thực dân, nên thời gian định, địa chủ, tư sản Criollo lôi đông đảo nhân dân vào đấu tranh giải phóng dân tộc. Từ năm 70, 80 kỷ XVIII, nhiều khởi nghĩa nhân dân nổ thuộc địa Tây Ban Nha khởi nghĩa Peru năm 1780, khởi nghĩa Nueva Granada năm 1781… Cùng với phát triển phong trào quần chúng, tầng lớp trí thức yêu nước người Criollo xuất hiện. Ngoài ưu kinh tế, họ có trưởng thành trị. Họ đến nhiều nước châu Âu, chịu ảnh hưởng sâu sắc trào lưu triết học Ánh sáng muốn giải phóng đất nước thoát khỏi ách đô hộ thực dân. Do truyền bá tư tưởng tiến vào thuộc địa nên họ bị quyền thực dân Giáo hội săn lùng riết. Đại biểu xuất sắc tầng lớp Francisco de Miranda (1752 – 1816) Simon Bolivar (1783 – 1830). Mặt khác, 30 năm cuối kỷ XVIII, cách mạng tư sản bùng nổ Bắc Mĩ Tây Âu. Tiếng vang đấu tranh giành độc lập Bắc Mĩ thắng lợi cách mạng Pháp 1789 góp phần thúc đẩy nhân dân Mĩ Latinh vùng lên đấu tranh giành độc lập, tự do. Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Mĩ Latinh nhen nhóm nước Tây Ban Nha Bồ Đào Nha đà suy yếu. Ngoài ra, sách phong tỏa lục địa Napoléon I mà mối liên hệ quốc thuộc địa ngày lỏng lẻo. Tình hình góp phần tăng cường ý thức li khai, tạo thêm điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mĩ Latinh. 6.2. Phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 6.2.1. Thắng lợi cách mạng Haiti cuối kỷ XVIII Mở đầu cho phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ Latinh cách mạng Haiti. Haiti vốn thuộc địa Tây Ban Nha, nhường lại cho Pháp từ cuối kỷ XVII. Dân địa người Indian, thống trị chủ nghĩa thực dân, họ bị tiêu diệt nhanh chóng thay vào nô lệ da đen từ châu Phi sang. Đến cuối kỷ XVIII, Haiti có khoảng nửa triệu người da đen (90% dân số) người lai đen – trắng. Ở đây, thực dân Pháp mở nhiều đồn điền lớn trồng mía, cà phê bóc lột dã man người lao động da đen. 106 Khi cách mạng tư sản bùng nổ Pháp (1789), nhân dân bị áp Haiti chờ Quốc hội lập hiến xóa bỏ chế độ nô lệ, Quốc hội lập hiến không đếm xỉa đến nguyện vọng đáng họ. Năm 1790, nhiều người da đen tự dự định khởi nghĩa song bị đàn áp. Tuy nhiên, tháng 5/1791, Quốc hội lập hiến buộc phải cho người lai người da đen tự hưởng quyền công dân, đa số nhân dân Haiti bị đọa đày chế độ nô lệ. Không thỏa mãn với sách Quốc hội lập hiến, tháng 8/1791, nhân dân Haiti tiếp tục dậy khởi nghĩa với tham gia 10.000 người da đen số dân nghèo da trắng. Đứng đầu khởi nghĩa Toussaint Louverture (Tuxanh Luvectuya), lãnh tụ xuất sắc người da đen. Toussaint tuyên bố giải phóng nô lệ, tịch thu ruộng đất chủ đồn điền chia cho nô lệ, thành lập nước cộng hòa, thực quyền bình đẳng người da đen người da trắng. Bọn chủ nô Pháp hoảng sợ cầu cứu Anh Tây Ban Nha. Trong vòng thập kỷ, đấu tranh giải phóng nhân dân Haiti trải qua nhiều khó khăn thử thách. Dưới lãnh đạo Toussaint Louverture, nhân dân Haiti đánh bại kẻ thù Tây Ban Nha, Anh Pháp. Năm 1798, sau trận chiến đấu liệt, Toussaint buộc Maitland, huy quân đội viễn chinh Anh phải đầu hàng nước Anh phải thừa nhận độc lập Haiti. Năm 1801, quân đội cách mạng Haiti đẩy lùi đạo quân Pháp Santo Domingo. Để đẩy lùi lực lượng cách mạng, thực dân Pháp dùng thủ đoạn đàm phán hòa bình, mời Toussaint Louverture đến bắt cóc giải Pháp. Tuy người lãnh đạo tài ba, nhân dân Haiti kiên kháng chiến đến đánh bại hoàn toàn quân đội viễn chinh Pháp. Năm 1804, Haiti trở thành nước Cộng hòa độc lập. 6.2.2. Cuộc đấu tranh giành độc lập thuộc địa Tây Ban Nha (1810 – 1826) a. Giai đoạn thứ (1810 – 1815) Sang kỷ XIX, điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giành độc lập thuộc địa Tây Ban Nha Mĩ Latinh xuất hiện. Năm 1808, triều đình Tây Ban Nha bị Napoléon lật đổ lãnh thổ bị quân Pháp chiếm đóng. Nhân hội đó, nhân dân thuộc địa dậy đấu tranh cho độc lập dân tộc mình. Trong giai đoạn đầu, phong trào cách mạng nổ ba trung tâm Venezuela, Mexico Argentina. - Mở đầu cho phong trào đấu tranh khởi nghĩa ngày 19/4/1810 Caracas lãnh đạo Francisco de Miranda. Đến tháng 5/1811, Cộng hòa độc lập Venezuela thành lập Caracas. Nhưng phủ gồm đại địa chủ, tư sản Criollo không ý đến quyền lợi nhân dân lao động nên chỗ dựa quần chúng không đứng vững lâu. Năm 1812, quân đội Tây Ban Nha phản công chiếm lại Caracas. Miranda bị bắt đưa đày chết ngục vào năm 1816. Kế tục nghiệp Miranda Simon Bolivar, xuất thân từ gia đình địa chủ giàu có Venezuela. Bolivar người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tiến nhà triết học Ánh sáng Pháp, nhà hoạt động trị có tài, huy quân giỏi. Ngày 6/4/1813, Bolivar lãnh đạo nghĩa quân giải phóng Caracas lần thứ hai, Cộng hòa Venezuela lập lại tồn không lâu. Năm 1814, Fernando VII cử quân đội sang đàn áp. Do chưa đủ lực, Bolivar phải lánh nước ngoài, phong trào cách mạng Venezuela tạm thời lắng xuống. - Ở Mexico, lãnh đạo linh mục Michel Hidalgo, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ với quy mô lớn nhất. Ngày 16/9/1810, Hidalgo tập hợp quần chúng nhà thờ 107 kêu gọi họ dậy đấu tranh lật đổ quyền thực dân. Ông nêu lên yêu cầu giành độc lập, thu hồi ruộng đất bị cướp đoạt xóa bỏ chế độ nô lệ, nhân dân hưởng ứng đông đảo. Nghĩa quân chiếm nhiều thành phố tiến tới sát thành phố Mexico (thủ đô phó vương quốc Nueva Espanha). Nhưng đến tháng 1/1811, nghĩa quân bị quân Tây Ban Nha trang bị tốt đánh bại. Hidalgo bị bắt bị xử tử. Sau Hidalgo bị giết, đấu tranh tiếp tục phát triển miền Nam Mexico lãnh đạo linh mục Jose Morelos, người lai Indian da đen. Morelos đấu tranh đòi quyền bình đẳng dân tộc, xóa bỏ đặc quyền Giáo hội bọn sỹ quan, chia ruộng đất cho nông dân. Năm 1813, Morelos giải phóng gần toàn miền Nam Mexico, triệu tập Quốc hội tuyên bố Mexico độc lập. Năm 1814, Hiến pháp Cộng hòa thông qua. Nhưng tinh thần cách mạng nhân dân làm cho địa chủ, tư sản Criollo sợ hãi số dao động rời bỏ phong trào. Trong lúc đó, quân đội Tây Ban Nha tăng viện từ quốc, đánh bại nghĩa quân năm 1815. Morelos hy sinh, cách mạng Mexico vào thời kỳ đấu tranh du kích. - Ở nước thuộc phó vương quốc La Plata, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ, khu vực yếu Tây Ban Nha. Ngày 25/5/1810, thành phố Buenos Aires (thủ đô phó vương quốc La Plata) nổ biểu tình thị uy quần chúng. Sau đó, phủ lâm thời Liên tỉnh La Plata thành lập. Chính phủ Buenos Aires chủ trương thống toàn lãnh thổ phó vương quốc thành quốc gia tập trung, số tỉnh phó vương quốc lại chủ trương giành quyền tự trị rộng rãi cho tỉnh. Do đó, cố gắng phủ Buenos Aires nhằm mở rộng quyền hành toàn phó vương quốc gặp phản kháng tỉnh dẫn đến xung đột (giữa quân đội Paraguay với quân đội phủ Buenos Aires đầu năm 1811). Tháng 5/1811, nhân dân Paraguay dậy đấu tranh chống thực dân. Họ bắt tên phó vương Tây Ban Nha thành lập phủ cách mạng Francia đứng đầu. Ngày 14/8/1811, Paraguay tuyên bố độc lập tách khỏi Liên tỉnh La Plata. Chính phủ cách mạng Paraguay tịch thu nửa số ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo. Phong trào đấu tranh lan sang tỉnh ven biển phía Đông La Plata. Trong năm 1811 – 1812, thành phố Montevideo bị quần chúng cách mạng bao vây hai lần. Trước phát triển phong trào cách mạng La Plata, thực dân Tây Ban Nha cử quân đội sang đàn áp. Riêng Paraguay, nhờ có địa hiểm trở có sở vững quần chúng giữ độc lập, vùng khác bị thất bại. b. Giai đoạn thứ hai (1816 – 1826) Sau chiếm lại thuộc địa, thực dân Tây Ban Nha tiến hành khủng bố tàn bạo nhằm tiêu diệt tận gốc ý chí đòi độc lập nhân dân Mĩ Latinh. Tuy nhiên, hành động thực dân Tây Ban Nha thúc đẩy phong trào cách mạng nhân dân Mĩ Latinh bùng lên mạnh mẽ. Được giúp đỡ Cộng hòa Haiti, Bolivar với 250 chiến sỹ từ đảo Hamaica đổ lên Venezuela phối hợp với quân du kích tiếp tục đấu tranh trở lại. Sau chiếm Caracas (tháng 1/1817), Bolivar nhanh chóng giải phóng vùng rộng lớn lưu vực sông Orinoco. Chính quyền thành lập Bôliva từ chối điều đình với quyền Tây Ban Nha, cường quốc làm trung gian. 108 Mùa thu năm 1819, Bolivar cho quân vượt dãy Andes vô hiểm trở để bất ngờ tiến đánh quân đội Tây Ban Nha, giải phóng vùng lại Nueva Granada. Trong trận chiến Boyaca, quân Bolivar đánh bại quân Tây Ban Nha giải phóng thành phố Bogota (thủ đô phó vương quốc Nueva Granada). Cuối năm 1819, Cộng hòa Đại Colombia đời (bao gồm Venezuela Ecuador) Bolivar làm Tổng thống. Chiến tiếp tục diễn ra. Tháng 1/1820, khởi nghĩa Riego giành thắng lợi lớn. Tháng 9/1820, hai bên ký kết hiệp định đình chiến. Nhưng tháng 4/1821, chiến tranh lại tái diễn. Để tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân tham gia vào chiến tranh giải phóng, năm 1821, Quốc hội lập hiến Đại Colombia ban bố hiến pháp, nêu lên số sách tiến như: bãi bỏ chế độ nô lệ, cho tự tín ngưỡng… Đầu năm 1822, Bolivar đánh bại phiến loạn chiến thắng quân đội Tây Ban Nha cánh đồng Bombona. Một cánh quân khác Jose de Sucre, phó tướng Bolivar huy tiến vào giải phóng Quito. Ở Mexico, sau năm 1815, đấu tranh giải phóng tiếp diễn hình thức chiến tranh du kích. Năm 1820, cách mạng bùng nổ Tây Ban Nha, bọn đại địa chủ giáo sỹ cao cấp thuộc địa sợ ảnh hưởng phong trào cách mạng quốc gây cao trào giải phóng dân tộc Mexico nên chủ động đứng hiệu triệu thoát ly quốc. Chúng dựa vào Agustin de Iturbide, sỹ quan Tây Ban Nha đàn áp phong trào cách mạng Mexico trước đây. Năm 1821, Iturbide kéo quân vào thủ đô tuyên bố độc lập. Năm 1822, Iturbide xưng đế, lấy hiệu Agustin I thiết lập chế độ độc tài quân sự. Nhân dân Mexico không cam chịu bọn quyền quý thuộc địa lại tròng lên cổ gông xiềng nên tiếp tục đấu tranh. Năm 1823, chế độ độc tài quân bị lật đổ, Cộng hòa Mexico thiết lập Agustin bị xử bắn. Tại Trung Mĩ, từ 1811 – 1814, nước Guatemala, Honduras, Nicaragua, Costa Rica, San Salvador đứng lên khởi nghĩa bị đàn áp. Bước vào giai đoạn thứ hai, phong trào đấu tranh tiếp tục nổ ra. Năm 1821, phủ cách mạng thành lập Guatemala tuyên bố độc lập. Đến tháng 7/1823, Cộng hòa liên hiệp Trung Mĩ thức thành lập. Ở miền Nam Nam Mĩ, Liên tỉnh La Plata tuyên bố độc lập lần thứ hai vào tháng 7/1816. San Martin, người yêu nước xuất sắc Argentina đứng đầu phong trào đấu tranh La Plata. San Martin với đạo quân 5000 người (1/3 người da đen), khắc phục khó khăn, vượt dãy Andes tiến sang Chile, phối hợp với nghĩa quân Chile đánh bại quân Tây Ban Nha Chacabuco vào tháng 2/1817 tiến vào Santiago. Tháng 4/1818, Chile hoàn toàn giải phóng, phủ cách mạng thành lập Bernardo O’Higgins đứng đầu. Tây Ban Nha cuối vững Peru. Năm 1820, quân đội San Martin từ Chile vượt biển đổ lên Peru. Mùa hè năm 1821, quân San Martin nghĩa quân Chile O’Higgins huy gặp công Lima (thủ đô phó vương quốc Peru). Thành Lima bị hạ, Cộng hòa Peru tuyên bố độc lập San Martin tôn làm Bảo quốc công. Tuy nhiên, lúc Cộng hòa Peru làm chủ vùng ven biển, phần lớn lãnh thổ thuộc miền Thượng Peru cảng Cagiao nằm tay Tây Ban Nha. Năm 1823, Bolivar đem quân tiến sang Thượng Peru. Tháng 12/1823, quân đội Bolivar thắng lớn trận Ayacucho liên tiếp công quân địch. Tháng 5/1825, Thượng Peru tuyên bố độc lập lấy tên Cộng hòa Bolivia để ghi nhớ công ơn Bolivar. 109 Ngày 23/11/1826, Cagiao, vị trí lại Tây Ban Nha lục địa đầu hàng, đánh dấu sụp đổ hoàn toàn đô hộ Tây Ban Nha từ ba kỷ Mĩ Latinh (trừ Puerto Rico Cuba). 6.2.3. Cuộc đấu tranh giành độc lập Braxin Từ kỷ XVI, Braxin bị Bồ Đào Nha xâm chiếm. Dưới thống trị thực dân Bồ Đào Nha, nhân dân Braxin bị áp bóc lột nặng nề nên nhiều lần dậy đấu tranh. Đến cuối kỷ XVIII, phong trào giải phóng dân tộc Braxin phát triển mạnh mẽ. Sự thắng lợi cách mạng Bắc Mĩ Pháp thúc đẩy tầng lớp địa chủ, tư sản người Criollo mạnh dạn đứng lên đấu tranh đòi thoát ly quốc. Năm 1789, nhóm trí thức, niên Criollo Braxin thành lập hội kín, mà người cầm đầu có biệt hiệu “Nha sỹ”. Mục đích họ đấu tranh cho cộng hòa xóa bỏ chế độ nô lệ. Nhưng sau đó, hội bị phát giác bị đàn áp. “Nha sỹ” bị bắt bị treo cổ vào năm 1790. Năm 1807, Napoléon I công Bồ Đào Nha. Thái tử nhiếp hoàng gia Bồ Đào Nha hải quân Anh đưa sang Braxin lánh nạn. Năm 1815, Thái tử Bồ Đào Nha tuyên bố độc lập thành lập Vương quốc liên hiệp gồm Braxin Bồ Đào Nha. Năm 1816, y lên vua lấy hiệu Huan VI. Dưới thống trị trực tiếp Juan VI, mâu thuẫn quốc thuộc địa không dịu mà tăng thêm. Tháng 3/1817, phái cộng hòa dậy khởi nghĩa Pecnambuco, hải cảng sầm uất Braxin. Nhưng nghĩa quân giữ vững quyền 76 ngày bị đàn áp thất bại. Năm 1820, cách mạng nổ quốc, Quốc hội triệu Juan VI nước. Năm 1821, Juan VI buộc phải từ giã Braxin để Thái tử Pedro lại làm nhiếp chính. Thời gian lúc phong trào đòi độc lập Braxin lên mạnh, nên trước lúc nước, Juan VI dặn tình có thay đổi Pedro tuyên bố độc lập xưng đế để trì thống trị. Năm 1822, Quốc hội Bồ Đào Nha lại định gọi Pedro nước. Theo lời cha dặn, Pedro cự tuyệt tuyên bố Braxin độc lập, lập đế chế lấy hiệu Pedro I. Quân đội Bồ Đào Nha bị đuổi khỏi Braxin. Năm 1824, trước đòi hỏi địa chủ, tư sản Criollo để xoa dịu bất mãn nhân dân, Pedro I ban hành hiến pháp, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Braxin. Tuy nhiên, tầng lớp tư sản dân tộc yếu nên quyền chủ yếu nằm tay bọn địa chủ, chủ nô. Vì vậy, yêu cầu quyền lợi quần chúng nhân dân không thỏa mãn, tới năm 1888, chế độ nô lệ xóa bỏ Braxin. Năm 1825, Juan VI công nhận độc lập Braxin. 6.2.4. Kết ý nghĩa phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX a. Kết đặc điểm phong trào Nét bật phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân không phân biệt giai cấp chủng tộc. Do điều kiện lịch sử riêng biệt khu vực này, giai cấp địa chủ, tư sản Criollo đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, đội quân chủ lực người Inđian người da đen. 110 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc dã giành thắng lợi, làm tan rã hoàn toàn hệ thống thuộc địa lâu đời thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, loạt quốc gia độc lập hình thành Mĩ Latinh. Sau giành độc lập, quyền hầu lọt vào tay giai cấp địa chủ Criollo, sở kinh tế xã hội cũ bảo lưu gần nguyên vẹn quyền lợi quần chúng nhân dân chưa giải thỏa đáng. Đây lý giải thích sau độc lập, kinh tế nước Mĩ Latinh lại phát triển chậm chạp trở thành đối tượng xâm lược nước tư tiên tiến, mà trước hết Anh Mĩ. Khi đấu tranh giành độc lập diễn ra, Anh, Mĩ có âm mưu thay vai trò Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Mĩ Latinh. Anh đưa sách “Không can thiệp” kiên quyết, Liên minh thần thánh định đứng thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, đưa quân sang đàn áp cách mạng. Còn Mĩ đưa “Tuyên ngôn Monroe” (1823) với hiệu tiếng “Châu Mĩ người Mĩ”, thể âm mưu muốn độc chiếm Mĩ Latinh để biến thành “sân sau” mình. Chính âm mưu đó, nước Anh, Mĩ tìm cách để ngăn cản thành lập Liên bang Mĩ Latinh. Mặc dù tiến trình đấu tranh giành độc lập, xu hướng hợp có (như việc thành lập Cộng hòa Đại Colombia, Liên tỉnh La Plata, Cộng hòa Liên hiệp Trung Mĩ) đại hội Panama (1826), nước Mĩ Latinh đến thống nhất. b. Tính chất ý nghĩa phong trào Phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX mang tính chất cách mạng tư sản. Nhiệm vụ chủ yếu cách mạng – xóa bỏ chế độ thuộc địa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha – giải quyết. Trên lãnh thổ Mĩ Latinh, nhiều nước, chế độ Cộng hòa độc lập đời, chế độ nô lệ bị thủ tiêu. Tuy nhiên, cách mạng tư sản nhiều hạn chế, không triệt để. Nông dân không chia ruộng đất, chế độ nô lệ tồn số nước, địa vị nhân dân lao động chưa thực có thay đổi, tàn tích chế độ cũ chưa bị quét sạch. Mặc dù hạn chế, phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh có ý nghĩa lịch sử lớn lao. Cuộc cách mạng tạo nên bước ngoặt trình phát triển Mĩ Latinh. Tất thành cách mạng đạt có tác dụng thúc đẩy kinh tế tư chủ nghĩa nước phát triển mạnh mẽ hơn, làm cho nhân dân lao động giác ngộ quyền lợi địa vị xã hội. 6.3.Các nước Mĩ Latinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 6.3.1.Tình hình kinh tế – xã hội Mĩ Latinh Đến khoảng thập niên 70 kỷ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh giành độc lập xây dựng chế độ cộng hòa. Tuy vậy, vài nước chưa thoát khỏi ách thống trị nước đế quốc Cuba, Puerto Rico, Guyana, Belize số đảo nhỏ ven Đại Tây Dương. Phần lớn nước Mĩ Latinh bắt đầu phát triển chủ nghĩa tư bản. Song tàn tích quan hệ phong kiến, chí chiếm hữu nô lệ công xã nguyên thủy tồn số nước, đặc biệt vùng sâu nội địa. 111 Về công nghiệp, thời kỳ này, kinh tế nước Mĩ Latinh có số biến chuyển. Công nghiệp khai thác trọng, dầu mỏ (ở Venezuela, Braxin), Mexico sản xuất đồng sắt tăng từ 0,5 triệu năm 1910 lên đến triệu năm 1917. Cùng với việc khai thác, công nghiệp luyện kim phát triển Colombia, Peru, Mexico, Venezuela, sản xuất thép màu. Hệ thống giao thông mở rộng, mạng lưới đường sắt (trong vòng 30 năm, chiều dài đường sắt nước tăng 10 lần. Ở Argentina năm 1880 – 1916 độ dài đường sắt từ 2.000 lên 28.800 km Mexico năm 1870 có 690 km đến năm 1910 lên đến 24.000 km). Trong nông nghiệp, đồn điền mở rộng nhanh, có nhiều đất hoang dân di cư từ châu Âu sang ngày đông (ở Argentina từ 1896 – 1913 có khoảng triệu người, Braxin từ năm 1870 – 1917 có khoảng 2,5 triệu người đến sinh sống). Các chủ đồn điền lớn chủ trại giàu có phát canh thu tô sử dụng lao động làm thuê để sản xuất hàng xuất (cà phê, bông…), chăn nuôi súc vật, số người khác tham gia kinh doanh công nghiệp, chủ yếu công nghiệp chế biến (làm đường, đồ hộp, da…). Giáo hội Thiên chúa chiếm diện tích đất đai không nhỏ kinh doanh thu lãi. Nông dân thường bị đuổi khỏi ruộng đất mình, phải làm thuê đồn điền để trồng trọt hay chăn nuôi gia súc bị bóc lột theo hình thức nô lệ đồn điền. Một số người làm thuê công trưởng xây dựng, chủ yếu xây dựng đường sắt công ty Anh, Pháp, Mĩ bị bóc lột tàn tệ với đồng lương rẻ mạt. Ở nông thôn, chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến (tô vật, lao dịch, nghĩa vụ) nan cho vay nặng lãi đè nặng vai nhân dân lao động đói nghèo. Chế độ cộng hòa thiết lập nhiều nước, song người dân quyền lợi gì, quyền hành tập trung vào chủ đồn điền, địa chủ, tăng lữ lớp trên. Chế độ nô lệ người da đen tuyên bố xóa bỏ vài nơi, song thực tế tồn dai dẳng đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX. Người Inđian lao động hầm mỏ, đồn điền Mexico, Bôlivia, Êcuađo, Peru, Argentina… bị bóc lột tàn nhẫn. Các ngành khai thác, chế biến phát triển, đặc biệt công nghiệp dầu hỏa, khai thác kim loại. Năm 1913, bắt đầu khai thác đồng Mĩ Latinh, đến năm 1918, sản lượng đồng đạt tới 250.000 tấn. Chủ nghĩa tư xâm nhập sâu vào nông thôn Mĩ Latinh. Máy cày, bừa, gieo hạt sử dụng rộng rãi, lao động làm thuê đồng ruộng phổ biến. Sự phát triển chủ nghĩa tư đem lại nhiều biến đổi xã hội Mĩ Latinh. 6.3.2. Các nước đế quốc tăng cường xâm nhập vào Mĩ Latinh Sau thoát khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, nước Mĩ Latinh trở thành miếng mồi béo bở nước đế quốc Âu, Mĩ. Đế quốc Anh nhanh tay nắm giữ quyền lợi khu vực này. Một mặt, Anh đẩy mạnh đầu tư vào thuộc địa Barbados, Jamaica, Trinidad, Tobago, Guyana…; mặt khác vươn tới nước khác, chủ yếu nước miền Nam Nam Mĩ. Anh bỏ nhiều vốn vào ngành đường sắt, xây dựng hải cảng, khai thác nguyên liệu, trồng cà phê, cao su, ngũ cốc, chế biến thịt… Trong vòng 40 năm (1873 – 1913), Anh đầu tư vào Argentina 333,7 112 triệu bảng; Braxin 223,9 triệu bảng; Mexico 159 triệu bảng; Chile 63,9 triệu bảng… Nhìn chung, giai đoạn này, Anh nắm ưu Mĩ Latinh. Đế quốc Đức sức mở rộng lực Mĩ Latinh, song bị Mĩ ngăn cản, nên Đức tăng cường hoạt động mặt kinh tế. Từ năm 1886 – 1893, ngân hàng Đức thành lập nước Braxin, Argentina, Chile, Peru, Uruguay… Việc buôn bán Đức khu vực Mĩ Latinh phát triển nhanh chóng với số thương thuyền khối lượng hàng hóa trao đổi ngày nhiều. Trong số nước đế quốc vươn lực đến Mĩ Latinh, đế quốc Mĩ ngày chiếm vị trí hàng đầu. Kế hoạch bành trướng đế quốc Mĩ khu vực Mĩ Latinh thực theo hướng chủ yếu: xâm chiếm đất đai khống chế mặt trị, kinh tế. Từ kỷ XIX, đế quốc Mĩ tăng cường làm chủ eo đất Panama để giành quyền ưu tiên thương mại, quyền tự vận chuyển qua eo đất Panama. Năm 1846, Mĩ ký với Colombia hiệp ước; theo Mĩ hưởng độc quyền thông thương eo đất Panama “đảm bảo” trung lập Panama chủ quyền Colombia. Năm 1845, Mĩ dùng vũ lực đánh chiếm nước láng giềng Mexico phía Nam, bắt nước nhường nửa diện tích lãnh thổ để thành lập bang Mĩ. Năm 1898, Mĩ gây chiến tranh với Tây Ban Nha với lý “trừng phạt” Tây Ban Nha dùng mìn phá nổ chiến hạm Mênô Mĩ đậu cảng La Habana. Thực chất chiến tranh việc đấu tranh để chia lại thuộc địa. Mĩ muốn xâm chiếm Cuba – địa bàn chiến lược quan trọng để nắm giữ quyền làm chủ vùng Trung Nam Mĩ thuộc địa khác Tây Ban Nha. Vì vậy, chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha xem chiến tranh đế quốc chủ nghĩa đầu tiên. Tây Ban Nha thất bại, phải ký hòa ước Paris. Tháng 12/1898, Tây Ban Nha nhường cho Mĩ nhiều quyền lợi đất đai vùng Trung, Nam Mĩ. Các thuộc địa Tây Ban Nha trở thành thuộc địa Mĩ. Puerto Rico bị sáp nhập bang Mĩ. Cuba danh nghĩa nước cộng hòa độc lập, thực tế lại bị đặt quyền bảo hộ Mĩ. Một phần lãnh thổ Cuba, đặc biệt hải cảng Guantanamo, bị Mĩ chiếm đóng để xây dựng quân sự. Sau chiến thắng Tây Ban Nha, Mĩ tăng cường khống chế Mĩ Latinh. Cuối kỷ XIX, phát triển “học thuyết Monroe”, nấp chiêu “hợp tác” “đoàn kết” toàn châu Mĩ, đế quốc Mĩ thực “chủ nghĩa Liên Mĩ”, thực tế đặt thống trị lên châu Mĩ. Năm 1898, Mĩ triệu tập “Hội nghị toàn châu Mĩ” Washington. Hội nghị thành lập “Cơ quan thương mại nước châu Mĩ”. Hai mươi năm sau, tổ chức biến thành “Liên minh toàn châu Mĩ “ phụ thuộc vào Mĩ. Dùng danh nghĩa trị áp lực quân sự, đế quốc Mĩ can thiệp vào nội nước Mĩ Latinh để bành trướng lực mình. Mĩ đặc biệt trọng đến việc xây dựng kênh đào Panama. Trước hết, Mĩ tổ chức “cuộc dậy” tách vùng đất Panama khỏi Colombia thành lập nước “Cộng hòa Panama” vào năm 1903. Chính phủ Panama ký hiệp ước nhường cho Mĩ quyền đào kênh qua eo đất Panama, nối liền Thái Bình Dương với Đại Tây Dương, Mĩ xây dựng đường sắt pháo đài dọc theo kênh. Năm 1914, kênh đào Panama hoàn thành, mở đường cho Mĩ làm bá chủ khu vực Mĩ Latinh Viễn Đông. 113 Ngoài ra, Mĩ tiếp tục can thiệp vũ trang, xâm lược Dominica năm 1905, Nicaragua năm 1909, Haiti năm 1914, 1915, Mexico năm 1914, 1916. Cùng với hoạt động quân sự, đế quốc Mĩ xuất tư bản, tăng cường đầu tư vào nước Mĩ Latinh cách trực tiếp xây dựng sở công nghiệp khai thác, chế biến cho phủ nước vay, hay “viện trợ” để chi phối, khống chế trị cạnh tranh với nước đế quốc châu Âu. 6.3.3. Phong trào cách mạng nước Mĩ Latinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX a. Phong trào cách mạng cuối kỷ XIX Sau giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, nước Mĩ Latinh lại phụ thuộc vào đế quốc Âu Mĩ, đặc biệt Mĩ. Chế độ bóc lột tư chủ nghĩa kết hợp với tàn tích phong kiến, địa chủ, nhà thờ nước, đế quốc làm cho phát triển kinh tế bị cản trở, đời sống nhân dân lao động khốn cùng. Nông dân (107 triệu) chiếm 70% dân số Mĩ Latinh, 75% nông dân lại đất canh tác, phải thuê ruộng, làm công nhân nông nghiệp hay lang thang kiếm sống. So với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp lạc hậu, ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp. Nhìn chung, kinh tế Mĩ Latinh phát triển chậm, không đồng nước thị trường tiêu thụ hàng hóa, cung cấp nguyên vật liệu cho nước, đế quốc Mĩ. Trong điều kiện trị, kinh tế - xã hội thế, phong trào cách mạng nổ nhiều nước. Nổi bật đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha nhân dân Cuba, lãnh đạo Jose Marti (1853 – 1895). J. Marti tham gia phong trào cách mạng từ năm 16 tuổi (1869), lần bị trục xuất nước (1871 1881), sang Tây Ban Nha, Guatemala, Venezuela, Mexico, Mĩ để tìm cách cứu nước. Năm 1892, ông thành lập đảng cách mạng Cuba nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. Năm 1893, J. Marti huy đạo quân, thành lập nước ngoài, nước đánh đuổi quân Tây Ban Nha hy sinh ngày 19/5/1895. Sau J. Marti hy sinh, đấu tranh chống Tây Ban Nha nhân dân Cuba tiếp tục, lãnh đạo Moncado Maseo, làm suy yếu bọn thống trị Tây Ban Nha. Lợi dụng đấu tranh nhân dân chống xâm nhập tư sản Anh, giai cấp tư sản Braxin lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nước Cộng hòa Liên bang Braxin. Cùng với đấu tranh yêu nước, phong trào cách mạng giai cấp công nhân phát triển. Các tổ chức công đoàn, hội tương tế thành lập nhiều nước (Argentina, Braxin, Mexico, Chile…). Tư tưởng chủ nghĩa Mác truyền bá sâu rộng công nhân Mĩ Latinh. Năm 1872, Phân Quốc tế thứ thành lập Argentina Mexico. Vào năm 80 – 90 kỷ XIX, số nước Mĩ Latinh đời nhóm xã hội báo chí công nhân (Braxin, Uruguay). Trong năm 90, Đảng xã hội Argentina thành lập, Đảng công nhân Cuba đời… Từ cuối kỷ XIX, với lãnh đạo tổ chức công nhân, phong trào đình công liên tiếp nổ nhiều nước. 114 b.Cuộc cách mạng Mexico (1910 – 1917) Sự kiện có ý nghĩa lớn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mĩ Latinh đầu kỷ XX cách mạng Mexico. Cuộc cách mạng bùng nổ năm 1910 nhằm chống lại xâm nhập bọn đế quốc tàn dư chế độ phong kiến tồn nước. Từ năm 1887 – 1911, quyền độc tài phản động Poócphiriô Điat, đại biểu quyền lợi giai cấp đại địa chủ tư sản mại bản, thân Mĩ lên cầm quyền Mexico. Chính quyền Điat không ý đến quyền lợi dân tộc, ngược lại dựa vào tư nước ngoài, chủ yếu tư Anh Mĩ. Các công ty nước chủ yếu Mĩ nắm ngành kinh tế quan trọng Mexico. Quyền lợi dân tộc bị xâm phạm, đời sống nhân dân lao động bị sút kém. Cuộc cách mạng năm 1910 mở đầu biểu tình vũ tranh nông dân đòi ruộng đất bị tước đoạt để làm đường sắt, đường ống dẫn dầu, xây dựng nhà máy… Phong trào kết hợp với đấu tranh công nhân đòi giảm làm. Nhiều người thuộc tầng lớp trung gian thành thị tham gia. Nông dân dậy vũ trang chống lại phủ độc tài Điat hiệu “Vì ruộng đất tự do”. Trung tâm dậy phong trào nông dân Bắc Mexico Phơrăngxicô Vila Nam Mexico Emilianô Xapata lãnh đạo. Giai cấp vô sản dậy đấu tranh. Các đình công đòi giảm làm xảy liên tiếp. Các nhà tư sản dân tộc số địa chủ chống lại Điat, xâm nhập tư nước cản trở bước phát triển họ. Trong phong trào cách mạng, nhà trí thức tham gia. Đứng đầu tất nhóm tự tham gia vào phong trào đấu tranh chống lại phủ độc tài Điat Phơrăngxicô Mađêrô. Mađêrô sinh gia đình đại địa chủ, nhiều ruộng đất mà có hầm mỏ nhà máy. Mục đích tham gia nhóm vào phong trào muốn lật đổ Điat để nắm quyền thống trị, Đảng nhóm Tự cử Mađêrô tranh cử Tổng thống thất bại. Việc Điat lại trúng cử gây thêm lòng căm phẫn sẵn có từ lâu quảng đại quần chúng nhân dân mhc. Do đó, người lao động thành thị nông thôn vùng dậy tự phát đấu tranh. Nhóm tự bị Điat đàn áp, Mađêrô bị bỏ tù ông trốn được. Ngày 10/5/1910, Mađêrô công bố chương trình hành động đảng Tự do, công nhận cách mạng đặt quyền kiểm soát đảng Tự do. Ông kêu gọi nhân dân cầm súng lật đổ phủ độc tài Điat, thành lập nước cộng hòa hứa trả lại ruộng đất cho nông dân. Nhân dân hưởng ứng, đội quân chống phủ miền Bắc miền Nam liên kết với công vào thủ đô từ ngày 11/2/1911. Tháng 5/1911, quân phủ buộc phải đầu hàng. Ngày 21/5/1911, phủ Điat bị lật đổ. Cách mạng thành công, cộng hòa thiết lập. Giai cấp đại địa chủ, tư sản Đảng Tự nắm quyền. Mađêrô bầu người đứng đầu phủ, ông không giữ lời hứa trước đây, tiếp tục sử dụng tướng tá cũ không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân. Nhân dân Mexico lại đứng dậy đấu tranh chống quyền Mađêrô. Lợi dụng bất mãn quần chúng, lại Mĩ ủng hộ, nhà thờ quý tộc phong kiến tổ chức bạo động vào tháng 2/1913. Họ lật đổ Mađêrô đưa viên tướng Huecta lên nắm 115 quyền. Nhân dân lại dậy đấu tranh chống Huecta. Tháng 4/1914, quân Mĩ đổ vào Mexico để giúp đỡ Huecta giữ vững thống trị, song bị quân giải phóng nhân dân Mexico đánh bại, phải rút nước. Huecta bị lật đổ, song quyền trở lại tay đảng Tự Caranxa đứng đầu phủ. Tháng 1/1915, phủ Caranxa công bố luật cải cách ruộng đất, song lại không xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất địa chủ, nên nông dân không hưởng đất. Cách mạng Mexico lật đổ chế độ độc tài, song không triệt để - tàn dư phong kiến nặng, tư nước khống chế, độc lập dân tộc không đảm bảo vững chắc. Điều giai cấp công nhân non trẻ chưa đủ sức lãnh đạo cách mạng. Quyền lãnh đạo cách mạng nằm tay giai cấp tư sản có quyền lợi gắn liền với đại địa chủ tư sản nước ngoài. Tuy vậy, cách mạng giáng đòn mạnh vào bọn phong kiến, nhà thờ phản động đế quốc thực dân, tạo điều kiện cho cải cách dân chủ tiến tiếp theo. Cuộc đấu tranh chống đại địa chủ, tư sản phản động, lực phong kiến, đế quốc thực dân Mĩ Latinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mang tính chất nhân dân, bao gồm giai cấp, tầng lớp xã hội. Cuộc đấu tranh này, khách quan, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển, song phát triển chậm không đồng nước Mĩ Latinh. Về danh nghĩa, nước Mĩ Latinh quốc gia độc lập song thực chất bị lệ thuộc nhiều vào nước đế quốc, đặc biệt Mĩ. Do đó, đấu tranh cho độc lập dân tộc, tiến xã hội tiếp tục. Câu hỏi ôn tập 1. Sự bành trướng lực Mỹ khu vực Mỹ latinh diễn nào? 2. Phong trào đấu tranh nhân dân nước Mỹ latinh vào cuối kỷ XVIII đầu XIX: nguyên nhân bùng nổ, diễn biến (vài nét chính), kết quả, ý nghĩa, tính chất? 3. Lập niên biểu đấu tranh nhân dân nước Mỹ latinh vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ? 116 KẾT LUẬN Như vậy, học phần Lịch sử giới cận đại (phần nước phương Đông), nội dung kiến thức trọng tâm, xuyên suốt trình xâm nhập chủ nghĩa thực dân vào quốc gia châu Á, Phi, Mỹ latinh cách ứng phó khác nước. Về hầu Á, Phi, Mĩ Latinh (trừ Nhật Bản Thái Lan) trở thành thuộc địa nước phụ thuộc thực dân phương Tây, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ, sôi mang nhiều màu sắc khác nhau. Do vậy, nội dung Bài giảng mong muốn cung cấp nhìn vừa cụ thể vừa tổng quát, có so sánh đối chiếu phong trào đấu tranh đó. Bài giảng học phần Lịch sử giới cận đại biên soạn làm tài liệu cho sinh viên khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội phục vụ cho trình tự học, tự nghiên cứu em sinh viên. Do đó, sử dụng giảng, cần ý kết hợp với giảng giải giáo viên lớp, ra, sinh viên cần đọc thêm loại tài liệu tham khảo liên quan, chuẩn bị tiến hành Seminar, hoàn thành câu hỏi, tập nêu sách để đạt kết tốt nhất. 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Từ Thiên Ân, Vương Hồng Sính, Hứa Sinh (Chủ biên), Lịch sử giới đại, tập 5, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 2002. 2. Michel Beaud, Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế Giới, 2002. 3. Lê Cung (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử giới cận đại 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997. 4. F. Engels, Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962. 5. Êphimốp, Lịch sử giới cận đại, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963. 6. D.G.E. Hall, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997. 7. Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Lịch sử giới cận đại, Quyển 1, Tập 1, Quyển tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978. 8. Hoàng Thị Minh Hoa, Từ Hiến pháp Minh Trị 1889 dến Hiến pháp 1946 Nhật Bản, Nghiên cứu Lịch sử, số 4, 1994. 9. Hoàng Thị Minh Hoa, Chuyên đề dành cho cao học: Phong trào công nhân quốc tế cận đại, Đại học Sư phạm Huế, 2002. 10. Lê Phụng Hoàng (Chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Bích Liên, Tưởng Phi Ngọ, Ngô Minh Doanh, Trần Thị Phượng, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Tiến Thuận, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008. 11. Nguyễn Thái Yên Hương, Liên bang Mĩ: Đặc điểm văn hóa- xã hội, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005. 12. V. I. Lê nin, Tuyển tập, Quyển I, Phần II, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961. 13. V.I. Lênin, Quốc tế III địa vị lịch sử, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977. 14. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981. 15. Nguyễn Thành Lê, Quốc tế thứ Nhất, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1984. 16. Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, Lịch sử giới thời cận đại, tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000. 17. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Đào Tuấn Thành, Phan Thu Nga, Đoàn Trung, Lịch sử giới cận đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005. 18. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, Lịch sử giới cận đại, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008. 19. C. Mác, Giai cấp tư sản phản cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962. 20. C.Mác – F. Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962. 118 21. Mác Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980. 22. C. Mác, Nội chiến Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963. 23. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981. 24. Montesquieu, Tinh thần pháp luật, (Người dịch: Hoàng Thanh Đạm), Nxb Đà Nẵng, 2010. 25. Lương Ninh, Đặng Đức An, Lịch sử giới trung đại, Quyển II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978. 26. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Đại cương Lịch sử giới cận đại, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997. 27. Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998. 28. Vũ Dương Ninh, (Chủ biên), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002. 29. Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Nxb TP. Hồ Chí Minh. 30. Nguyễn Văn Tận, Lê Văn Anh, Hoàng Thị Minh Hoa, Đinh Thị Lan, Phạm Hồng Việt, Đại cương lịch sử giới cận đại (1566-1917), Đại học Huế, 1998. 31. Nguyễn Văn Tận, Hoàng Thị Minh Hoa, Phạm Hồng Việt, Giáo trình lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2009. 32. Nguyễn Văn Tận, Lê Văn Anh, Hoàng Thị Minh Hoa, Giáo trình Một số vấn đề đổi lịch sử giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009. 33. Đặng Thanh Tịnh, Lịch sử nước Pháp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006. 34. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời Minh Trị 1868-1912, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế, 2006. 35. Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (Chủ biên), Lịch sử giới cận đại (1640-1900), tập 3, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 2002. 36. Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngải Châu Xương (Chủ biên), Lịch sử giới cận đại, tập 4, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 2002. 37. Trần Thị Vinh, Đinh Thị Dung, Bài giảng Lịch sử giới cận đại, tập 1, tập 2, ĐHSP Huế, 2003, 2007. 119 [...]...xem là sự kiện trọng đại đối với lịch sử Nhật Bản, lịch sử Đông Á và toàn thế giới với những nội dung cụ thể như sau: * Cải cách về mặt hành chính: nhằm thực hiện chế độ “Tam quyền phân lập”, mọi người đều được tự do tạo thị trường thống nhất, khuyến... đẩy quá trình dân chủ hóa xã hội Nhật Bản thời cận đại Ngoài ra, chính quyền Minh Trị còn đẩy mạnh dịch sách báo phương Tây phổ biến ở Nhật, thuê chuyên gia phương Tây làm cố vấn và giảng dạy ở Nhật Việc mời chuyên gia nước ngoài đến Nhật làm việc đã có từ thế kỷ VIII như nhiều học giả, nhà sư từ Trung Quốc sang Nhật Bản giảng dạy quan niệm của đạo Phật, thế kỷ XVII, các chuyên gia phương Tây đầu tiên... tuyệt đối của Thiên hoàng Tác phẩm tiêu biểu cho trường phái này là bộ Lịch sử Minh trị” gồm 6 cuốn do Khoa Sử, trường Đại học đế quốc Tokyo, nay là trường Đại học Tokyo biên soạn + Thứ hai, coi Minh Trị Duy tân là một cuộc cách mạng Tuy nhiên, khi xem xét tính chất của cuộc cách mạng này thì cũng có những ý kiến khác nhau: *Theo nhà sử học Anh W.G.Beasley của ĐH Stanford (1972) nhấn mạnh rằng đây không... - Đường để tiếp thu nền văn minh đại lục để phát triển đất nước Đến thời cận đại, nhận thức được sự phát triển của văn minh phương Tây, Nhật Bản chủ động gửi thanh niên sang Âu Mỹ học tập để văn minh hóa, hiện đại hóa đất nước Ngay từ lúc đó, chính quyền Minh trị đã biết căn cứ theo nhu cầu của đất nước để lựa chọn các nước có ngành học nổi tiếng nhất ở các trường đại học Âu – Mỹ để gửi lưu học sinh... Các nhà lãnh đạo mới và tầng lớp ưu tú mới của đất nước đều có nguồn gốc võ sĩ, vì thế nước Nhật mới – Đại đế quốc Nhật bản vẫn mang nhiều tính chất quân phiệt Điều này lý giải tại sao ở Nhật Bản, chủ nghĩa quân phiệt phát triển mạnh mẽ cho đến tận chiến tranh thế giới thứ hai Thứ hai, công cuộc Minh Trị Duy tân nửa sau thế kỷ XIX đã biến Nhật từ một nước phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát... mới… Thậm chí nó còn ảnh hưởng đến phong trào cải cách, mở cửa thời hiện đại như: ở Trung quốc năm 1978, Malaisia với phong trào Look East những năm 70-80 của thế kỷ XX, ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 1.2 Nước Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1.2.1 Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế Sau cuộc Minh Trị Duy tân (1868) cho đến cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản và chuyển sang... thuê đất của Trung Quốc, lập “tô giới , thực chất đó là những vùng lãnh thổ đặc biệt, hoàn toàn phụ thuộc nước ngoài Năm 1845, đế quốc Anh lập tô giới bên sông Hoàng Phố ở Thượng Hải Năm 1847, đế quốc Mĩ cũng xây dựng tô giới ở Thượng Hải Sau đó, hầu hết các thành phố buôn bán lớn vùng duyên hải Trung Quốc, đều bị đế quốc khoanh vùng tô giới Hương Cảng và những vùng tô giới khác trở thành những vùng... giai cấp lãnh đạo phong trào không phải là đại diện cho một lực lượng sản xuất mới, một quan hệ sản xuất mới Phong trào Thái bình Thiên quốc là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, không chỉ nói về phạm vị ảnh hưởng, mà chủ yếu là về biện pháp quyết liệt và sáng tạo của nó Trong cuộc chiến đấu này, giai cấp nông dân lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc đã đề ra được một cương lĩnh... (1994), Từ Hiến pháp Minh Trị 1889 đến Hiến pháp 1946 của Nhật Bản, Nghiên cứu Lịch sử, số 4,, tr 53 12 Quang Chính( 1957), Chính trị Nhật bản, 1854-1954), Nhà xuất bản Trình bày, Sài gòn, tr 68,71 11 19 tuyên bố có quyền tự do, dân chủ nhưng cũng chỉ là hình thức và rất hạn chế theo khuôn khổ của các luật định qua các thời điểm lịch sử khác nhau 1.2.3 Sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản Sau thành công của... trường thủ công dệt tơ lụa đã sử dụng hàng trăm máy dệt và sử dụng lao động làm thuê để sản xuất Từ nửa đầu thế kỷ XVIII, nghề khai mỏ (sắt, đồng, thiếc, vàng, bạc, than…) và luyện kim phát triển ở nhiều nơi trong nước với quy mô lớn Ví như ở Quảng Đông có nhiều công trường khai mỏ, luyện kim, mỗi công trường có từ hơn 1 ngàn đến mấy ngàn công nhân và đã biết dùng sức cơ giới để đưa chất đốt và quặng . dung cơ bản của các bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo về Lịch sử thế giới cận đại của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học xã. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ BÍCH BÀI GIẢNG LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Hà Nội - 2013 2 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI. so với chương trình đào tạo niên chế. Vì vậy, bài giảng môn Lịch sử thế giới cận đại 2 lần này chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực tự học,

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan