Xuất khẩu gạo của Việt Nam , thực trạng và giải pháp

82 482 0
Xuất khẩu gạo của Việt Nam , thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mạnh mẽ cả về chất và lượng.

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân Phạm hoàng cờng xuất khẩu gạo của việt nam: thực trạng giảI pháp Chuyên ngành : kế hoạch phát triển đề án môn học Ngời hớng dẫn khoa học: pGS.TS. ngô thắng lợi Hà Nội - 2009 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề Với mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mạnh mẽ cả về chất lượng. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu, Việt Nam ngày càng phải tham gia sâu vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thương mại quốc tế có vị trí quan trong việc hỗ trợ thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa các mục tiêu khác. Với vai trò là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, xuất khẩu gạo của Việt Nam đang đứng trước những cơ hội cũng như những thách thức lớn từ quá trình hội nhập quốc tế. Việc xem xét hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần đảm bảo các cân đối vĩ mô, đưa Việt Nam hội nhập thành công đạt được mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Xuất khẩu gạo không chỉ là lĩnh vực mũi nhọn trong ngành xuất khẩu nông sản nói riêng mà còn có vai trò quan trọng cân đối cán cân thương mại của Việt Nam. Cụm từ “xuất khẩu gạo” cũng quá quen thuộc ở Việt Nam. Đã có nhiều nghiên cứu có giá trị về các chính sách thương mại quốc tế, các chiến lược xuất khẩu nông sản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam nói chung, lúa gạo nói riêng. Nhóm nghiên cứu Đề án Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam cũng đã phân tích nhiều nội dung cụ thể về khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam. Chiến lược phát triển sản xuất lúa gạo đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đến 2020 do Viện chính sách chiến lược phát triển NNNT chịu trách nhiệm lập hiện vẫn đang được soạn thảo. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một công trình nghiên cứu một cách có hệ thống phát triển Hoạt dộng xuất khẩu gạo. Vì vậy, đề tài được chọn nghiên cứu là mới cần thiết, có thể đóng góp hoàn thiện cho Chiến lược Phát triển lúa gạo đến 2020, đồng thời góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận nghiên cứu nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề án là đánh giá một cách hệ thống Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất một số quan điểm giải pháp hoàn thiện hoạt động này ở Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi của đề tài Đối tượng của đề tài là Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đề tài tập trung xem xét Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong khoảng thời gian từ 1989 đến nay, ưu tiên xem xét giai đoạn từ 2001 đến nay. Đây là giai đoạn Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập thương mại nói riêng. Đề án không nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu nông sản cũng như trong nhóm các mặt hàng công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ. Bên cạnh đó, đề án cũng không đi sâu nghiên cứu chiến lược sản xuất lúa gạo trong nước, mà tùy vào mức độ có liên quan với đối tượng xem xét để đưa ra những định hướng cơ bản nhất. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5. Kết cấu của đề tài Chương 1. Cơ sở lý luận thực tiễn của hoạt động xuất khẩu gạo trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương này sẽ làm rõ cơ sở lý luận đề xuất khung phân tích cho toàn bộ đề tài. Bên cạnh việc rà soát các khái niệm về thương mại quốc tế, bản chất hội nhập kinh tế thương mại, thương mại xuất khẩu nông sản cụ thể là xuất khẩu gạo đóng góp cho nền kinh tế; nội dung của hoạt động xuất khẩu gạo bao gồm: (i) xác định quy mô (sản lượng doanh thu) xuất khẩu, (ii) chi phí sản xuất giá gạo xuất khẩu, (iii) cơ cấu chất lượng gạo xuất khẩu, (iii) thị trường xuất khẩu thương hiệu gạo xuất khẩu. Chương này cũng xem xét kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới nhằm tìm ra những kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam về hoạt động xuất khẩu gạo trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Sử dụng khung phân tích ở chương đầu, chương 2 xem xét thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo 4 giai đoạn, đồng thời phân tích thực tiễn hoàn thiện hoạt động xuất khẩu, thực tiễn phối hợp hoạt động xuất khẩu gạo trong chiến lược phát triển thương mại kế hoạt phát triển nói chung ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 3. Quan điểm giải pháp cho hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở lý luận thực tiễn đã xem xét, chương này nhận định bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới, đề xuất một số quan điểm giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam. Các giải pháp được luận giải về mặt nội dung, điều kiện áp dụng. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ (United States Department of Agriculture) WTO Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) ASIAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) AoA Hiệp định nông nghiệp (Agreement on Agriculture) GATT Hiệp định chung về Thương mại Thuế quan (General Agreement on Tariffs and Trade) NQ Nghị quyết TƯ Trung ương APEC Tổ chức hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Asia- Pacific Economic Cooperation) AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (ASEAN Free Trade Area) CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan (Common Effective Preferential Tariff) UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Tổ chức nông lương Thế giới (Food and Agriculture Organization) TCTK Tổng cục thống kê CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu gạo 1.1.1 Khái lược về thương mại nông sản a. Khái niệm bản chất của thương mại nông sản quốc tế Thương mại nông sản (agricultural products trade) hay thương mại các sản phẩm nông nghiệp là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trong thị trường nông nghiệp, bao gồm các hoạt động mua bán nông sản, cung ứng dịch vụ trong hoạt động mua bán nông sản, đầu tư, xúc tiến thương mại nông sản các hoạt động liên quan nhằm mục đích sinh lợi khác. Thương mại nông sản quốc tế (international agricultural product trade), thường được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, là sự trao đổi nông sản (xuất – nhập khẩu nông sản) cung cấp dịch vụ trong hoạt động xuất nhập khẩu nông sản qua biên giới các quốc gia. Những nội dung ban đầu về thương mại nông sản quốc tế đã được đề cập trong GATT 1947. Đến AoA 1995, hoạt động thương mại này lại một lần nữa được nhấn mạnh về tầm quan trọng sức ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế thế giới. Thương mại nông sản quốc tế là một bộ phận quan trọng trong thương mại quốc tế, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển. b. Quá trình hội nhập quốc tế của thương mại nông sản Trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế là một phương thức chủ yếu là xu thế phát triển không thể đảo ngược của nền kinh tế thế giới hiện nay. Trong xu thế này, sự liên kết phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới nói chung các thành phần trong nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng đang ngày một gia tăng, được thể hiện ở xu hướng tăng cường các hoạt động hợp tác song phương, đa phương các cấp độ liên kết khu vực. Có thể khẳng định, trong bối cảnh hiện nay, không một quốc gia nào có thể phát triển được nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế thương mại nói chung, thương mại nông sản quốc tế nói riêng có thể tạm chia: giai đoạn thăm dò hội nhập, giai đoạn khởi động hội nhập, giai đoạn tăng cường hội nhập. Trong giai đoạn thăm dò hội nhập, các quốc gia có xu hướng cởi bỏ dần các hạn chế xuất khẩu, thực hiện hoàn thiện các chính sách tài chính, thuế, như mở cửa sàn giao dịch quốc tế về tiền tệ, hàng hóa, ban hành thuế xuất nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi nhuận… Chính sách xuất nhập khẩu các quy định về thương mại được thông thoáng hơn. Tuy nhiên, một số hàng hóa vẫn bị giới hạn xuất khẩu phải đăng ký nhóm hàng hóa xuất khẩu. Đặc điểm của giai đoạn khởi động hội nhập là việc thông thoáng hơn thủ tục xuất khẩu nhập khẩu như bãi bỏ các giấy phép nhập khẩu, dỡ bỏ quyền kiểm soát, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu, bước đầu ký kết tham gia các Hiệp định thương mại quốc tế. Một đặc điểm nữa trong giai đoạn này đó là các chủ thể kinh tế sẽ gặp khó khăn khi đối mặt với các quy định chung (như các quy định về chất lượng sản phẩm, số lượng giá cả) cũng như áp lực cạnh tranh từ các quốc gia khác. Đối với giai đoạn tăng cường hội nhập, nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hóa bảo hộ mậu dịch trong chính sách thương mại quốc tế có sự thay đổi rõ rệt. Xu hướng tích cực chủ động tham gia các Hiệp định về tự do hóa thương mại, các Khu vực mậu dịch tự do. Những lúng túng ban đầu với các quy định chung dần được khắc phục, trao đổi thương mại quốc tế làm mờ đi ranh giới quốc gia. c. Vai trò của thương mại nông sản quốc tế Nếu như sản xuất nông nghiệp là gốc luôn tạo ra nguồn nông sản hàng hoá lớn ổn định với chất lượng ngày càng cao, để cung cấp cho khâu xuất khẩu, thì ngược lại, hoạt động xuất khẩu phát triển lại tạo ra thế lực mới cho sản xuất nông nghiệp phát triển ở mức cao hơn, là cơ sở cho việc tăng nguồn đầu tư cho sản xuất, tăng nguồn tích luỹ cho ngân sách Nhà nước tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Đối với các nước đang phát triển, thương mại nông sản quốc tế là bộ phận cấu thành không thể thiếu trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế. Không những thế nó còn là hoạt động liên quan đến cân bằng xuất nhập khẩu quốc gia, đến cuộc sống của nông dân nông thôn, khả năng nâng cao đời sống dân cư nói chung. Đối với toàn bộ nền kinh tế Vai trò tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo Thương mại xuất khẩu nói chung trực tiếp tiếp sức cho sản xuất trong nước tăng trưởng, mở rộng quy mô thị trường tạo thêm nhiều việc làm mới. Đóng góp của thương mại nông sản còn thể hiện trong nền kinh tế thị trường ở chỗ, nó tạo tiền đề cho sự chuyển dịch các nguồn lực (lao động, vốn…) từ nông nghiệp sang các khu vực khác (công nghiệp chế biến các dịch vụ liên quan) Vai trò thúc đẩy tăng trưởng bền vững Xu hướng chung ở các nước trong quá trình công nghiệp hóa, ở giai đoạn đầu giá trị xuất khẩu nông sản (cùng với lâm, thủy sản) chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu tỷ trọng đó giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế. Ở Thái Lan, năm 1970 tỷ trọng giá trị nông, lâm, thủy sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 76,71% giảm xuống 59,36% năm 1980; 38,11% năm 1990; 35,40% năm 1991 đến năm 1994 chỉ còn 29,60%. Nông nghiệp nông thôn có vai trò to lớn trong sự phát triển bền vững của môi trường. Nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu bệnh… làm ô nhiễm đất nguồn nước. Trong quá trình canh tác dễ gây ra xói mòn ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng… Vì thế, trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm giải pháp thích hợp để duy tạo sự bền vững của môi trường. Đối với thương mại quốc tế Lợi thế cạnh tranh hội nhập kinh tế Nông sản được coi là hàng hóa đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn bởi nó dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng hóa công nghiệp. Vì thế, ở nhiều nước, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, nguồn xuất khẩu có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông sản. Tuy nhiên, xuất khẩu nông sản thường bất lợi do giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng giảm xuống, trong đó giá cả sản phẩm công nghiệp tăng lên, tương quan giữa giá hàng nông sản hàng công nghệ ngày càng mở rộng, làm cho nông nghiệp nông thôn thua thiệt. Ở một số nước chỉ dựa vào một vài loại nông sản xuất khẩu chủ yếu nhưu Coca ở Ghana, đường mía ở Cuba, cà phê ở Braxin… đã phải chịu nhiều rủi ro bất lợi trong xuất khẩu. Vì vậy, gần đây nhiều nước đã thực hiện đa dạng hóa sản xuất xuất khẩu nhiều loại nông sản nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Xuất khẩu còn là lực đẩy mạnh mẽ, có tính quyết định góp phần đẩy nhanh tốc độ hội nhập của nền kinh tế. 1.1.2 Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu gạo a. Khái quát về hoạt động sản xuất lúa gạo Sản xuất lúa gạo đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tại các quốc gia khu vực châu Á – đặc biệt là các nước đang phát triển như Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ. Biểu. Phân phối sản lượng tiêu dùng lúa gạo theo khu vực (1989-1991) Lúa là cây trồng chính ở hầu hết các quốc gia trong Nam khu vực Đông Nam Á, Châu Á. Trồng lúa là cơ sở chủ yếu tạo ra việc làm thu nhập, đặc biệt ở khu vực nông thôn. Lúa gạo chiếm khoảng 30% diện tích canh tác ở châu Á (hơn 137 triệu ha), 94% lượng nước ngọt ở Nam Á 81% ở Đông Á Thái Bình Dương được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là cho canh tác lúa. Hơn 2,7 tỷ người dân phụ thuộc vào lúa như là nguồn lương thực chính yếu. Trong số này có 1,1 tỷ người nghèo với thu nhập dưới một đô la một ngày. Những người này chi từ 20- 40% thu nhập của họ cho việc mua gạo. Sản xuất lúa đã được tăng cường để đáp ứng các nhu cầu lương thực tăng lên nhanh chóng do tăng dân số tại hầu hết các nước châu Á một phần phần của Châu Phi. Tuy nhiên, với sự biến động giá gạo trên thị trường thị trường, nhận thức cho rằng các vấn đề khó khăn của an ninh lương thực đã được giải quyết, đặc biệt là ở Châu Á rằng không có còn cần một nghiên cứu cho lúa đã bị xóa bỏ. b. Khái niệm hoạt động xuất khẩu gạo thị trường lúa gạo quốc tế [...]... (37%) vào năm 2004 Trong khi đ , thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam là 14 % vào năm 200 1, đạt mức 16% vào năm 2004 Thị phần xuất khẩu gạo của Trung Quốc rất thấp, chỉ đạt 8% vào năm 2001 giảm xuống chỉ còn 3% vào năm 2004 Biểu Các nhà sản xuất gạo hàng đầu thế giới, giai đoạn 1994-2004 Nguồn: FAS, USDA Nếu chỉ tính thị phần theo khu vực Châu , vào năm 199 9, Thái Lan chiếm thị phần xuất khẩu gạo. .. xuất xuất khẩu gạo, việc điều chỉnh chính sách của Chính ph , xây dựng đề án nghiên cứu áp dụng KHKT trong nông nghiệp hỗ trợ xuất khẩu, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu gạo, tạo lập môi trường xuất khẩu bình đẳng, minh bạch giữa DN quốc doanh DN tư nhân, giữa DN trong nước DNNN, rà soát loại bỏ các khoản ph , quỹ không phù hợp trong sản xuất xuất khẩu ... (Thái Bình, Thanh Hóa…) đang bị xâm mặn hay như hiện tượng các cơn bão đổ bộ vào Trung Nam Trung Bộ Việt Nam có xu hướng gia tăng số lượng cường độ đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất xuất khẩu gạo của Việt Nam Thêm vào đ , cung lương thực, trong đó có lúa gạo giảm sút vào năm 2008 khiến cho giá gạo tăng vọt, đẩy các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, trong đó có Việt Nam phải... gian từ 1998 – 200 0, các quốc gia này chiếm hơn 85% tổng xuất khẩu gạo của Ấn Độ Biểu Xuất khẩu gạo của Ấn Độ qua các năm Đối với các loại gạo khác (non-basmati ), thị trường xuất khẩu của Ấn Độ tập trung ở Băng-la-đét, Nam Phi, Bờ Biển Ng , Nigeria, Nga, Somalia, Ả rập Saudi Trong giai đoạn 1998 – 200 0, Băng-la-đét là nhà nhập khẩu lớn nhất của Ấn Đ , chiếm 5 3,4 1% tổng gạo xuất khẩu (loại non-basmati)... thấp 1 8,5 %, gạo sấy 2 8,1 % Ngoài ra, cạnh tranh trong xuất khẩu gạo sẽ gay gắt hơn vì ngoài Thái Lan, Mỹ Ấn Độ cũng sẽ tích cực đẩy mạnh xuất khẩu gạo Thái Lan – chiến lược xuất khẩu gạo Để giữ vững vị trí đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, Chính phủ các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan đã chuẩn bị chiến lược để đối phó với sự phát triển không ngừng trong ngành lúa gạo các đối thủ như Việt Nam, Paskitan…... những phân tích tổng quát về thực trạng hoạt động sản xuất xuất khẩu gạo của Thái Lan, cỏ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quan trọng cho xuất khẩu gạo của Việt Nam, đó là: Thứ nhất, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam cần có kế hoạch cụ thể trong ngắn hạn (hàng năm) cũng như tầm nhìn chiến lược trong dài hạn, nhằm giữ vững nâng cao vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trên thị trường... 200 7, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4 8,5 6 tỉ USD, tăng 2 1,9 % so với năm 2006; Năm 200 8, dù đa số các thị trường lớn rơi vào suy thoái nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn rất đáng khích l , ước tính đạt khoảng 63 tỉ USD, tăng 2 9,5 % so với năm 2007 Thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã đa dạng hơn hàng hóa của Việt Nam đã thâm nhập tốt hơn, đứng vững hơn trong các thị trường lớn như Hoa K , EU,... tranh của mặt hàng lúa gạo xuất khẩu, thúc đẩy khối lượng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam không ngừng tăng lên Thứ ba, do việc điều chỉnh chính sách kinh tế theo các cam kết quốc t , môi trường kinh doanh đầu tư trở nên thông thoáng minh bạch hơn, dẫn đến việc gia tăng luồng vốn FDI vào Việt Nam Năm 200 7, Việt Nam đã thu hút trên 2 0,3 tỉ USD, tăng 6 9,2 % so với năm 2006 Sang năm 200 8, dù... Chi phí sản xuất gạo xuất khẩu có nguồn gốc ngoại tệ của Việt Nam (phân bón, thuốc sâu bệnh các loại hóa chất, xăng dầu…) chỉ chiếm từ 15 đến 20% giá trị xuất khẩu kim ngạch gạo Điều đó có nghĩa là xuất khẩu gạo đã tạo ra từ 80 đến 85% thu nhập ngoại tệ thuần cho Việt Nam, chỉ số này đối với nhân hạt điều xuất khẩu là khoảng 27% 73% Không những th , ngành nông nghiệp sản xuất lúa gạo của các nước... nghiệp Việt Nam nói chung cũng như hoạt động xuất khẩu gạo nói riêng, thậm chí tạo nên những cú sốc lớn, những thay đổi căn bản toàn diện trong cơ cấu xuất khẩu tư duy sản xuất Điều đáng nói nhất của nông nghiệp Việt Nam khi vào WTO là thị trường sẽ mở rộng cho những mặt hàng xuất khẩu truyền thống (gạo, cà ph , chè…) đồng thời Việt Nam có cơ hội tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO . thu) xuất khẩu, (ii) chi phí sản xuất và giá gạo xuất khẩu, (iii) cơ cấu và chất lượng gạo xuất khẩu, (iii) thị trường xuất khẩu và thương hiệu gạo xuất khẩu. . sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam. Thêm vào đ , cung lương thực, trong đó có lúa gạo giảm sút vào năm 2008 khiến cho giá gạo tăng vọt, đẩy các nước xuất

Ngày đăng: 17/04/2013, 08:58

Hình ảnh liên quan

Bảng: Sản lượng gạo xuất khẩu của cỏc nước xuất khẩu hàng đầu trờn thế giới - Xuất khẩu gạo của Việt Nam , thực trạng và giải pháp

ng.

Sản lượng gạo xuất khẩu của cỏc nước xuất khẩu hàng đầu trờn thế giới Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam NămKhối lượng - Xuất khẩu gạo của Việt Nam , thực trạng và giải pháp

ng.

Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam NămKhối lượng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan