Ngành công nghiệp dăm gỗ việt nam thực trạng và xu hướng phát triển trong tương lai

45 824 3
Ngành công nghiệp dăm gỗ việt nam   thực trạng và xu hướng phát triển trong tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀNH CÔNG NGHIỆP DĂM GỖ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Trần Lê Huy, FPA Bình Định Tô Xuân Phúc, Forest Trends Tháng 5, năm 2013 Lời cảm ơn Báo cáo Ngành công nghiệp dăm gỗ Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển tương lai hoàn thành Tổ chức Forest Trends, Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định, Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam. Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Ông Nguyễn An Điềm – Chủ tịch Hiệp hội Gỗ lâm sản Bình Định Ông Nguyễn Tôn Quyền – Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ nhóm tác giả trình thực nghiên cứu hoàn thiện báo cáo này. Xin cảm ơn quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp hộ gia đình trồng rừng tham gia chuỗi cung, đặc biệt địa bàn Bình Định Quảng Ninh cung cấp thông tin quan trọng để hình thành báo cáo. Bản thảo Báo cáo trình bày Hội thảo Ngành công nghiệp dăm gỗ Việt Nam: thực trạng xu hướng phát triển tương lai, quan nêu đồng tổ chức Qui Nhơn ngày 23 tháng năm 2013. Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp thành viên tham gia Hội thảo nhằm nâng cao chất lượng Báo cáo. Xin cảm ơn Bà Cao Thị Cẩm Nguyễn Thị Bích Khoa hỗ trợ nhóm trình thực nghiên cứu thực địa. Báo cáo thực với hỗ trợ tài Cơ quan Hợp tác Phát triển Vương Quốc Anh (DFID) Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (NORAD). Các quan điểm thể báo cáo phản ánh quan điểm tác giả không thiết phản ánh quan điểm tổ chức nơi nhóm tác giả công tác. Mục lục Tóm tắt i Từ viết tắt iii 1. Giới thiệu . 2. Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu 3. Ngành công nghiệp chế biến dăm (Phần 1) 3.1. Sự phân bổ doanh nghiệp dăm . 3.2. Công suất nhà máy dăm . 3.3. Loại hình nhà máy dăm . 3.4. Thị trường xuất dăm gỗ Việt Nam . 3.5. Vốn tín dụng nhà máy dăm 14 3.6. Lao động nhà máy dăm 14 3.7. Đầu vào nguyên liệu ngành dăm . 15 3.8. Mối quan hệ nhà máy chế biến dăm gỗ vùng nguyên liệu 16 3.9. Chuỗi cung ứng ngành chế biến dăm gỗ xuất . 17 3.10. Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh ngành chế biến dăm gỗ . 22 3.11. Một số thách thức ngành dăm gỗ . 23 4. Phân tích chuỗi cung dăm gỗ (Phần 2) . 25 4.1. Các chi phí có liên quan chuỗi cung . 25 4.2. Cấu trúc chi phí lợi ích bên liên quan chuỗi cung . 26 4.3. Phân bổ lợi ích bên liên quan . 27 4.2. Chia sẻ rủi ro bên liên quan chuỗi cung 35 5. Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục 40 Tóm tắt Năm 2011 đánh dấu mốc đặc biệt quan trọng ngành dăm Việt Nam trở thành nhà cung cấp dăm gỗ lớn giới. Lượng dăm xuất từ Việt Nam năm đạt 5,7 triệu khô, tương đương với khoảng 20% tổng khối lượng dăm giao dịch toàn giới. Đây tăng đột biến so với số 400.000 dăm khô xuất Việt Nam năm 2001. Đến nay, số lượng kim ngạch xuất từ ngành dăm nằm xu tăng, với khoảng 6,2 triệu khô kim ngạch xuất 800 triệu USD thu năm 2012. Hiện có loại hình doanh nghiệp tham gia vào chế biến xuất dăm gỗ, loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm chủ yếu, với 50% tổng số nhà máy. Đến Việt Nam có 112 nhà máy dăm, với tổng công suất thiết kế lên tới triệu triệu khô /năm. Đó chưa kể 18 nhà máy với công suất khoảng 0,8 triệu khô/năm, dự kiến đưa vào hoạt động năm (2013). Tính bình quân, nhà máy dăm hoạt động với khoảng 60-70% công suất thiết kế. Nếu tất nhà máy dăm hoạt động 100% công suất cần lượng nguyên liệu gỗ đầu vào, chủ yếu từ nguồn rừng trồng keo bạch đàn, tương đương với gần 18 triệu m3 gỗ quy tròn. Với thực trạng rừng trồng nay, Việt Nam không đủ nguyên liệu đầu vào để cung cấp cho nhà máy dăm tương lai. Điều phản ánh phát triển nóng, chạy theo thị trường lợi ích ngắn hạn ngành dăm. Phân bổ nhà máy dăm không phù hợp với vùng nguyên liệu điều thể tính không bền vững ngành dăm nay. Hầu hết nhà máy dăm, đặc biệt nhà máy có quy mô lớn đặt gần cảng biển nước sâu, thuận tiện cho việc xuất tập kết nguyên liệu. Tuy nhiên, khoảng cách xa với vùng nguyên liệu (rừng trồng) nhà máy không chủ động việc thu mua nguyên liệu đầu vào. Các nhà máy lại thường có quy mô nhỏ bố trí gần vùng nguyên liệu, chủ động việc thu mua, ví trị xa cảng xuất làm gia tăng chi phí vận chuyển xếp dỡ hàng. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan nước nhập toàn lượng dăm từ Việt Nam, thị trường Trung Quốc đóng vai trò đặc biệt quan trọng năm gần đây, với gần 60% tổng lượng dăm Việt Nam tiêu thụ thị trường này, từ đem lại cho Việt Nam 500 triệu USD năm kim ngạch. Phát triển thị trường tiêu thụ dăm Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến gia tăng đột biến nhà máy dăm Việt Nam. Trong tương lai, thị trường Trung Quốc tiếp tục mở rộng; động lực giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển. Tuy nhiên việc lệ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc tiềm ẩn số rủi ro, liên quan đến khía cạnh giá, người nhập chất lượng sản phẩm. Không lớn thị trường Trung Quốc quy mô, thị trường Nhật Bản nơi tiêu thụ khoảng 30% tổng lượng dăm Việt Nam tạo 200 triệu USD kim ngạch. Khác với thị trường Trung Quốc, Nhật Bản thị trường có mức độ ổn định cao. Tuy nhiên, thị trường Nhật Bản yêu cầu chất lượng mẫu mã sản phẩm cao hẳn so với thị trường Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp Việt Nam không tiếp cận với thị trường này, chí từ bỏ thị trường có trước chuyển sang thị trường Trung Quốc nhằm thu lợi nhuận nhanh. Việc mở rộng thị trường tiêu thụ mặt hàng dăm giới tạo động lực cho ngành dăm phát triển nhanh thời gian vừa qua. Các nhân tố khác góp phần thúc đẩy ngành dăm phát triển bao gồm đầu tư vốn công nghệ cho nhà máy dăm không đòi hỏi lớn, trình độ lao động nhà máy dăm yêu cầu đơn giản việc thông thoáng thủ tục cấp phép hoạt động cho nhà máy dăm, đặc biệt cấp địa phương. Hiện nguồn gỗ nguyên liệu ngành dăm từ rừng trồng hộ gia đình doanh nghiệp, chủ yếu keo (chiếm 70% tổng lượng nguyên liệu sử dụng cho ngành dăm), bạch đàn (27%) tràm cừ (3%). Diện tích rừng trồng Việt Nam tiếp tục tăng, bình quân khoảng 150.000 - 200.000 ha/năm, điều đồng nghĩa với việc nguồn cung nguyên liệu gỗ rừng trồng cho ngành dăm ngành khác sử dụng nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào tăng tương lai. Tuy nhiên, lượng nguyên liệu không đủ để cung cấp cho nhà máy dăm hoạt động hết công suất. Điều chưa tính đến lượng gỗ nguyên liệu từ rừng trồng sử dụng ngành khác ván ép, đồ gỗ gia dụng bột giấy. i Thách thức mà ngành dăm phải đối mặt hữu có xu hướng ngày lớn hơn. Hiện chưa có chế sách đồng nhằm điều chỉnh hoạt động hướng phát triển ngành dăm đảm bảo tính bền vững. Các sách mang tính đơn lẻ, tập trung vào số khâu định chuỗi cung. Điều dẫn đến thực trạng ngành dăm phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, kế hoạch cụ thể để đảm bảo tính bền vững. Phát triển tự phát, chạy theo thị trường, với lợi ích ngắn hạn dẫn đến tình trạng cạnh tranh nguồn nguyên liệu nhà máy dăm, ngành dăm ngành khác sử dụng nguồn nguyên liệu ngành giấy, sản xuất ván ép. Các lí với lệ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc có tác động bất lợi đến ngành dăm. Để ngành dăm phát triển bền vững cần phải có quy hoạch cụ thể cho ngành. Quy hoạch cần phải đặt mối quan hệ cụ thể ngành với ngành khác có liên quan, bao gồm ngành chế biến đồ gỗ gia dụng, ngành ván ép, giấy bột giấy, xây dựng. Bên cạnh đó, việc quy hoạch cần phải tính toán đến liên kết đảm bảo bền vững bên tham gia vào chuỗi cung. Chia sẻ lợi ích hài hòa giảm thiểu rủi ro cho bên liên quan chuỗi cung, ngành liên quan tảng để ngành dăm phát triển bền vững tương lai. Các liên kết chiều dọc, bao gồm hợp tác bên chuỗi cung, bao gồm từ khâu trồng rừng đến khâu xuất dăm liên kết chiều ngang ví dụ hợp tác thành viên tham gia khâu chuỗi cần thiết lập, nhằm đảm bảo lợi ích gắn kết trách nhiệm lâu dài bên tham gia. ii Từ viết tắt CoC Chuỗi hành trình sản phẩm DFID Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (Department for International Development) DNNN Doanh Nghiệp Nhà Nước EU Liên minh Châu Âu FLEGT Chương trình tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại gỗ FORMIS Hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp HTX Hợp Tác Xã HAWA Hội Mỹ Nghệ Chế Biến Gỗ Thành Phố Hồ Chí Minh ITC Trung Tâm Thương Mại Quốc Tế MDF Ván Công Nghiệp NĐ-CP Nghị Định Chính Phủ NN PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NORAD Cơ quan hợp tác phát triển Na-uy QĐ-TTg Quyết Định Thủ Tướng Chính Phủ TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn TLAS Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗ TLD Định nghĩa gỗ hợp pháp UBND Ủy Ban Nhân Dân UN Comtrade Cơ sở thống kê liệu thương mại Liên Hợp Quốc VIFORES Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam VPA Hiệp định đối tác tự nguyện iii 1. Giới thiệu Ngành dăm gỗ giới thay đổi nhiều năm gần đây. Cụ thể, lượng dăm xuất từ Việt Nam, Chi Lê, Thái Lan Uruguay tăng mạnh, Úc Nam Phi dần thị phần quan trọng thị trường bột giấy. Hiện thị trường nhập dăm gỗ Việt Nam bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc. Việc mở rộng công suất nhà máy bột giấy Trung Quốc làm tăng nhanh chóng nhu cầu nhập dăm gỗ quốc gia này. Đây không động lực quan trọng giúp hình thành mở rộng diện tích rừng trồng Việt Nam mà nguyên nhân dẫn đến bùng nổ nhà máy chế biến xuất dăm gỗ nước năm gần đây. Hầu hết dăm gỗ Việt Nam có nguồn gốc từ khu rừng trồng gỗ keo bạch đàn. Hiện Việt Nam có khoảng triệu rừng trồng, chủ yếu keo bạch đàn, 78% (2.270.000 ha) rừng sản xuất (Nguyễn Quang Dương 2012). Theo số ước tính, diện tích rừng trồng khai thác hàng năm khoảng 150.000 - 200.000 ha, tương đương với khoảng 17 triệu m3 gỗ quy tròn. Chỉ có khoảng 15-20% số gỗ khai thác (2,6-3,4 triệu m3) có đường kính 12 cm, sử dụng để đưa vào sản xuất đồ nội thất. Phần 80-85% lại có đường kính 12 cm, sử dụng để làm nội thất mà chủ yếu làm dăm gỗ. Các hộ gia đình nhóm chủ rừng trồng lớn Việt Nam. Hiện khoảng 1,4 triệu hộ sở hữu khoảng 1,5 triệu rừng trồng (Cục Kiểm Lâm 2012). Rừng trồng từ hộ nguồn cung cấp gỗ cho công ty sản xuất, chế biến xuất dăm gỗ. Tuy nhiên, có khoảng 70% số hộ nhận đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (FORMIS 2010). Phần lại (30%) chưa nhận giấy này, thiếu chứng hợp pháp mảnh đất giao. Điều gây khó khăn cho hộ việc xác định tính hợp pháp nguồn gỗ khai thác. Bên cạnh đó, số địa phương, tranh chấp đất đai phổ biến (Tô Xuân Phúc cộng 2013). Các mâu thuẫn làm cho việc xác minh tính hợp pháp nguồn gỗ rừng trồng địa phương trở nên khó khăn. Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến xuất dăm gỗ phát triển bùng nổ vài năm trở lại đây. Năm 2009 Việt Nam có 47 nhà máy dăm với lượng dăm xuất khoảng 2,3 triệu tấn. Đến 2012, Việt Nam có gần 100 công ty dăm gỗ, với tổng số 112 nhà máy, với tổng công suất thiết kế khoảng triệu dăm/năm. Bên cạnh có 18 nhà máy với công suất thiết kế lên tới 0,8 triệu tấn/năm chờ giấy phép hoạt động. Hầu hết nhà máy hoạt động tập trung nơi gần cảng biển nước sâu thuộc vùng duyên hải bắc miền trung. Sự bùng nổ ngành công nghiệp dăm gỗ giải số lí do, bao gồm lợi nhuận thu từ xuất dăm nhanh, vốn đầu tư cho nhà máy chế biến dăm không đòi hỏi lớn, diện tích rừng trồng, đặc biệt rừng hộ gia đình, tăng nhanh năm gần đây, tạo nguồn nguyên liệu sẵn có cho ngành dăm. Thêm vào đó, sách miễn thuế xuất dăm việc thông thống cấp phép hoạt động cho nhà máy dăm tạo động lực cho doanh nghiệp dăm phát triển với tốc độ nhanh. Sự bùng nổ ngành công nghiệp dăm gỗ làm xuất quan điểm trái chiều bên liên quan. Các công ty sản xuất đồ gỗ nội thất cho xuất dăm gỗ làm gia tăng thiếu hụt nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào ngành sản xuất đồ nội thất, làm cho ngành tiếp tục phải lệ thuộc vào nguồn gỗ nhập khẩu, bao gồm số lượng gỗ từ khu vực có nguy cao, từ gây rủi ro cho ngành. Các công ty sản xuất giấy bột giấy có quan điểm; theo họ xuất dăm làm cạn kiệt nguồn cung nguyên liệu công ty giấy bột giấy. Dựa quan điểm này, doanh nghiệp nội thất giấy kiến nghị hạn chế xuất dăm gỗ thông qua công cụ áp hạn ngạch thuế xuất mặt hàng dăm, cụ thể mức thuế xuất 5-10%. Không đồng tình với quan điểm này, công ty dăm cho hạn chế xuất tác động tiêu cực doanh nghiệp dăm mà nhiều hộ trồng rừng. Theo luồng quan điểm này, hầu hết lượng gỗ khai thác từ rừng trồng gỗ có đường kính nhỏ, sử dụng cho ngành chế biến nội thất. Các công ty dăm cho với lực ngành sản xuất bột giấy (khoảng chưa đến triệu m3 gỗ rừng trồng/năm) hạn chế xuất dăm làm dư thừa lượng gỗ rừng trồng khai thác. Các thông điệp trái chiều từ nhóm doanh nghiệp làm cho quan quản lý nhà nước chưa thống liệu có nên áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế xuất mặt hàng dăm. Báo cáo Ngành công nghiệp dăm gỗ Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển tương lai dựa nghiên cứu tiến hành Tổ chức Forest Trends, phối hợp với Hiệp hội Gỗ lâm sản Bình Định Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam. Nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh ngành dăm, mối quan hệ ngành dăm với ngành khác có sử dụng nguồn nguyên liệu rừng trồng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mô tả chuỗi cung, bao gồm tham gia bên liên quan vấn đề chia sẻ lợi ích rủi ro bên tham gia thị trường. Trong Báo cáo này, Phần 1: Tổng quan mô tả thực trạng ngành dăm số thuận lợi khó khăn mà ngành đã, phải đối mặt tương lai. Phần 2: Phân tích chuỗi cung tập trung phân tích cấu chi phí lợi ích bên tham gia vào chuỗi cung, dựa đưa số đánh giá ban đầu tác động việc áp thuế xuất mặt hàng dăm gỗ (trong tương lai, có) bên liên quan. Trong khuôn khổ Chương trình Tăng cường Thực thi Lâm luật, Quản trị rừng Thương mại Lâm sản (FLEGT) EU khởi xướng, Việt Nam đàm phán với EU Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA). Trong tương lai việc đàm phán kết thúc Hiệp định kí kết Chính phủ Việt Nam xây dựng hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗ (TLAS). Vận hành hệ thống đòi hỏi nguồn gỗ đưa vào chuỗi cung với thị trường nội địa thị trường xuất phải đảm bảo tính hợp pháp, bao gồm minh chứng cụ thể thể tính hợp pháp nguồn nguyên liệu sản phẩm. Nghiên cứu tìm hiểu sâu vai trò hộ gia đình việc cung cấp nguyên liệu cho ngành ngành dăm, nhấn mạnh đến tính hợp pháp nguồn gỗ rừng trồng sản xuất hộ. Hiện lượng cung gỗ rừng trồng khai thác Việt Nam có mối quan hệ trực tiếp với lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên nước nguồn gỗ nhập khẩu. Điều phản ánh tầm quan trọng hộ gia đình toàn chuỗi cung, tác động tương tác ngành dăm ngành khác có sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào. 2. Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu quy mô cấu ngành dăm gỗ Việt Nam, xu hướng phát triển tương lai mối quan hệ ngành dăm với ngành chế biến gỗ khác đồ gỗ gia dụng, ván ép, giấy bột giấy, gỗ xây dựng (Phần 1). Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa thông tin chuỗi cung dăm gỗ, hộ gia đình trồng rừng đến công ty dăm số địa bàn nước (Phần 2). Thông tin mà báo cáo đưa kỳ vọng cung cấp cho nhà hoạch định sách sở khoa học nhằm điều chỉnh thiết lập sách phù hợp, đảm bảo cho ngành dăm phát triển bền vững. Bên cạnh đó, Báo cáo kỳ vọng cung cấp thông tin tham khảo giúp cho việc thiết kế hệ thống TLAS phù hợp tương lai. Nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013. Các thông tin sử dụng báo cáo thu thập từ nguồn thông tin thứ cấp sơ cấp. Thông tin thứ cấp thu thập từ chương trình, dự án tài liệu quan tổ chức có liên quan đến ngành gỗ nói chung ngành dăm nói riêng, bao gồm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hiệp hội gỗ nước. Bên cạnh đó, thông tin thứ cấp cung cấp Sở Công thương Ban quản lý khu kinh tế tỉnh nơi có nhà máy dăm hoạt động, Hiệp hội Gỗ Lâm sản nước. Thông tin sơ cấp thu thập từ hộ gia đình, sở thu mua sơ chế, người lao động tham gia vào khâu chuỗi cung, cắt gỗ, bóc vỏ gỗ, vận chuyển, doanh nghiệp sản xuất, thương mại xuất khẩu. Nhóm nghiên cứu tiếp xúc với khoảng 20 doanh nghiệp chế biến xuất dăm gỗ, tập trung chủ yếu Bình Định, Quảng Ngãi Quảng Ninh. Các thông tin chi tiết có liên quan đến chi phí lợi ích liên quan đến khâu chế biến xuất (trong phần Báo cáo) cung cấp Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) nguyên liệu giấy Quy Nhơn (Bình Định), Công ty TNHH Lâm nghiệp thành viên Sông Côn (Bình Định) Công ty Vijachip Cái Lân (Quảng Ninh). Thông tin chi tiết liên quan đến chi phí lợi ích nhóm tư thương phụ trách khâu vận chuyển thu thập từ Doanh nghiệp tư nhân Trọng Thủy, huyện Vân Canh tỉnh Bình Định. Trong trình thực nghiên cứu, nhóm tác giả cộng có tiến hành tiếp xúc với 30 hộ gia đình trồng rừng, bao gồm hộ xã Canh Vinh huyện Vân Canh xã Đắc Mang huyện Hoài Ơn tỉnh Bình Định, xã Hà Lâu huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh. Thông tin cung cấp hộ gia đình giúp nhóm nghiên cứu có tranh chung nhóm bắt đầu chuỗi cung dăm (các hộ trồng rừng). Thông tin chi tiết chi phí lợi ích có liên quan đến rừng trồng thu thập thông qua vấn sâu hộ gia đình Vân Canh. Số liệu cung cấp hộ sau đối chứng với hộ khác nhằm kiểm chứng tính xác thực thông tin. Tuy nhóm nghiên cứu có tiếp xúc với nhiều bên liên quan, thông tin có liên quan đến chi phí lợi ích bên tham gia vào chuỗi cung (Phần báo cáo) phản ánh phần tranh tổng thể có liên quan đến lợi ích chi phí chuỗi cung. Các chi phí lợi ích nhóm tham gia vào chuỗi cung khác địa phương; điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức giá khác hạng mục đầu tư, khoảng cách từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ, phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông nông thôn, khoảng cách từ nơi khai thác rừng trồng đến nhà máy chế biến, từ sở chế biến đến địa điểm tập kết cho xuất khẩu, v.v. Nói cách khác, thông tin có liên quan đến chi phí lợi ích nhóm tham gia chuỗi cung thể báo cáo không mang tính chất đại diện cho nước. Trước tiến hành khảo sát bên liên quan, phiếu khảo sát thiết kế thử nhằm phù hợp với tình hình thực tế nhóm. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu sử dụng câu hỏi bán cấu trúc để vấn số bên liên quan quan quản lý nhà nước cấp địa phương Hiệp hội gỗ. 3. Ngành công nghiệp chế biến dăm (Phần 1) 3.1. Sự phân bổ doanh nghiệp dăm Đến nay, Việt Nam có gần 100 doanh nghiệp chế biến dăm gỗ xuất với 112 nhà máy nước, có nhiều doanh nghiệp có địa bàn nằm gần cảng biển nước sâu, vùng Đông Bắc, Bắc Nam Trung bộ. Sự phân bổ nhà máy dăm mô tả qua Hình 1. Hình 1. Sự phân bổ nhà máy chế biến dăm gỗ xuất Việt Nam Nguồn: điều tra thực tế 2013. Nhìn chung phạm vi nước có hình thức phân bố nhà máy dăm nay. Hình thức bao gồm nhà máy gần cảng biển nước sâu. Hiện có khoảng 60 doanh nghiệp dăm thuộc hình thức này, chiếm 54% tổng số doanh nghiệp dăm nước. Việc phân bố gần cảng biển nước sâu đem lại lợi chủ yếu cho doanh nghiệp. Thứ nhất, doanh nghiệp rút ngắn cự ly vận chuyển dăm, từ giúp giảm chi phí vận chuyển. Thứ 2, doanh nghiệp đảm bảo việc tập kết đủ lượng dăm xuất cho tàu trọng tải lớn thời gian ngắn nhất, từ giúp giảm chi phí. Hình thức nhà máy gần vùng nguyên liệu. Hiện có 52 doanh nghiệp nằm hình thức này, tương đương với 46% tổng doanh nghiệp dăm nước. Lợi nhà máy thuộc hình thức họ đón đầu kiểm soát nguồn nguyên liệu gỗ từ rừng trồng đơn vị cung cấp, ví dụ hộ trồng rừng từ công ty. Bên cạnh đó, việc đóng trục đường giao thông quốc lộ, tỉnh lộ giúp doanh nghiệp đảm bảo việc vận chuyển nguyên liệu thông suốt. Hiện nay, doanh nghiệp thuộc hình thức gặp khó khăn cạnh tranh nguyên liệu gay gắt với doanh nghiệp nằm hình thức 2. Các nhà máy theo hình thức có xu hướng xuất nhiều 2-3 năm gần đây. Tuy nhiên có lợi nguồn nguyên liệu doanh nghiệp thuộc hình thức đối mặt với số khó khăn việc tập kết hàng gia tăng chi phí vận chuyển xếp dỡ. Để khắc phục tình trạng này, số doanh nghiệp thuộc hình thức tăng cường đầu tư vào bãi tập kết hàng gần cảng biển bán dăm gỗ cho doanh nghiệp trực tiếp xuất thuộc hình thức 1. Phân bổ nhà máy dăm Việt Nam thể không cân đối vùng nước. Nam trung vùng có mật độ doanh nghiệp đông nước, với tổng số 55 doanh nghiệp, chiếm 52% tổng doanh nghiệp nước, tiếp đến vùng Bắc trung (21 doanh nghiệp, 22% tổng số), vùng Đông Bắc (16 doanh nghiệp, 15% tổng số). Hiện Tây Bắc Tây Nguyên diện doanh nghiệp dăm nào. Hình mô tả phân bố doanh nghiệp dăm phân theo vùng. lớn khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, nhóm phải chịu rủi ro cao biến động thị trường đầu ra. Một ví dụ điển hình vào đầu năm 2012 giá dăm từ thị trường Trung Quốc hạ giá, chí thị trường tạm ngừng nhập mặt hàng dăm, nhiều doanh nghiệp chế biến Việt Nam lao đao không bán hàng lượng vốn tồn hàng lớn. Hình 12.Chi phí lợi ích bên liên quan tham gia vào chuỗi cung 2,000,000 1,500,000 1,000,000 Lợi ích Chi phí 500,000 - Người Người thu Người Người Người thu trồng mua vận chế biến mua xuất rừng chuyển xuất khẩu Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát năm 2012. Người vận chuyển có chi phí tương đối thấp nhuận cao. 4.3. Phân bổ lợi ích bên liên quan Số liệu sử dụng phần thu thập thông qua điều tra thực địa xã Canh Vinh huyện Vân Canh (Bình Định) xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh). Bên cạnh đó, nhóm có sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ vùng trồng rừng nguyên liệu gỗ khu vực trọng điểm xuất dăm gỗ nước. Như đề cập, chuỗi cung dăm có tham gia nhóm chính, bao gồm người trồng rừng, người thu mua gỗ, người vận chuyển, người chế biến người thu mua dăm gỗ xuất khẩu. Người trồng rừng Người trồng rừng tham gia vào chuỗi cung bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp nhà nước tổ chức, đơn vị khác hợp tác xã, nhóm hộ. Hiện hộ sử dụng quản lý 47% tổng diện tích rừng trồng nước, hộ có vai trò đặc biệt quan trọng chuỗi cung, hàng năm cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào lớn cho ngành dăm. Bảng 13 thể chi tiết chi phí, doanh thu lợi ích thu hộ tham gia vào chuỗi cung dăm. Bảng 13.Chi phí lợi ích củangười trồng rừng 2011 Khoản mục Giá trị (VNĐ/tấn) Chi phí 190.111 Doanh thu bán đứng 610.000 Lợi ích (cho chu kỳ năm) 419.889 NPV với tỷ suất chiết khấu 15%8 94.519 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 Hiện chu kỳ rừng trồng thường khoảng – năm. Tuy nhiên, theo ước tính 80% chủ rừng nước, đặc biệt hộ gia đình định bán tuổi, gỗ khai thác thường có cấp kính nhỏ, hầu hết sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho nhà máy dăm. Tuy hộ nhận biết tiềm lợi ích kinh tế 8Ước tính người trồng rừng phải vay vốn tín dụng để đầu tư trồng rừng chu kỳ năm. 27 mà rừng trồng mang lại kéo dài chu kỳ rừng trồng, hộ lựa chọn phương án khai thác rừng sớm, lý bao gồm: • • • • • Các hộ thiếu vốn, cần nguồn thu tiền mặt để chi tiêu Chất lượng giống không cao, khả kéo dài chu kỳ Rủi ro mặt thiên tai (ví dụ bão làm gãy cây) Rủi ro mặt thị trường (ví dụ hộ lo lắng không bán cây) Tận dụng ưu liên kết khai thác (các hộ kết hợp với để giảm chi phi khai thác, mở đường, nâng cao khả đàm phán giá người mua) Ước tính có khoảng 20% diện tích rừng trồng giữ lại để tạo gỗ lớn. Số chủ yếu hộ có điều kiện kinh tế hơn. Có hộ gia đình trồng rừng đạt suất 120 m3/ trường hợp không phổ biến. Tùy theo phương thức bán đứng hay bán gỗ bãi cổng nhà máy dăm gỗ, chi phí liên quan việc khai thác, sơ chế vận chuyển hộ gia đình trồng rừng người mua chịu. Hiện nay, thông tin nhu cầu nguyên liệu nhà máy dăm tương đối cập nhật, số hộ trồng rừng tự khai thác thuê lao động để khai thác, sơ chế vận chuyển bán trực tiếp cho nhà máy chế biến dăm nhằm giảm chi phí khâu trung gian với mục đích tăng lợi nhuận. Năm 2011 lượng gỗ rừng trồng ước đạt khoảng 10,978 triệu m3. Với số này, tổng doanh thu bình quân nhóm trồng rừng đạt khoảng 6.328 tỷ đồng cho chu kỳ trồng rừng khoảng năm. Bảng 14 ước tính chi phí lợi ích nhóm chủ rừng dựa diện tích rừng trồng mà nhóm sử dụng quản lý. Bảng 14. Chi phí lợi ích nhóm chủ rừng theo diện tích rừng trồng (triệu VNĐ) Người trồng rừng Doanh thu Chi phí Lợi ích Doanh nghiệp nhà nước 1.071.453 333.927 737.526 Hộ gia đình trồng rừng 2.941.542 980.911 2.166.482 Tổ chức, đơn vị khác 2.315.682 772.206 1.705.528 Tổng cộng 6.328.677 2.087.044 4.609.536 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 Theo bảng 14, hộ trồng rừng chiếm chủ yếu doanh thu đạt lợi ích gần 2.167 tỷ đồng chu kỳ cây. Như nói trồng rừng đem lại nguồn thu lớn tổng số cho hộ gia đình. Tại địa bàn khảo sát phần lớn hộ trồng rừng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay gọi sổ đỏ. Các hộ tham gia chuỗi cung số năm, có kinh nghiệm thỏa thuận với người thu mua các điều khoản quy định hợp đồng mua bán. Người thu mua Tham gia vào khâu thu mua gỗ nguyên liệu rừng trồng bao gồm doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Trong số đó, hộ kinh doanh (còn gọi theo tên khác hộ tư thương, hộ thu mua trung gian)9 nhóm phổ biến nhất, chiếm tới 50% tổng khối lượng nguyên liệu gỗ thu mua. 9Theo quy định hành, hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng không mười lao động, dấu chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh 28 Thông thường hộ kinh doanh tham gia vào khâu thu mua người sống địa phương, có thời gian làm ngành lâm nghiệp cán xã. Họ thường có mối quan hệ tốt với người trồng rừng, đặc biệt hộ trồng rừng sở chế biến dăm địa bàn. Hộ kinh doanh thường có hiểu biết sâu bên liên quan chuỗi cung, có kinh nghiệm đánh giá chất lượng rừng trồng, có vốn có uy tín kinh doanh. Thông thường hộ kinh doanh mua gom gỗ từ hộ trồng rừng, sau tổ chức thuê lao động khai thác cây, sơ chế (chặt, bóc vỏ, khuân vác) thuê đơn vị vận tải để chuyển gỗ đến nhà máy dăm. Một số hộ thu mua tự đầu tư mua phương tiện vận chuyển trực tiếp đem gỗ đến nhà máy. Người thu mua thường mua đứng rừng chủ rừng; họ mua non (3-5 năm tuổi) hộ có nhu cầu bán sớm. Rừng thường khai thác vào thời điểm thời tiết khô gỗ giá. Do có nhiều nhà máy chế biến dăm, hộ kinh doanh có nhiều lựa chọn bán hàng. Cung không đáp ứng đủ cầu dẫn đến tượng cạnh tranh không lành mạnh nhà máy chế biến. Các nhà máy dăm đầu tư xây dựng chịu áp lực hoàn vốn thường dễ dàng chấp nhận nguyên liệu có chất lượng không cao so với nhà máy vận hành trước đó. Điều làm ảnh hưởng đến uy tín thị trường xáo trộn giá cả. Khi thu mua nguyên liệu, hộ kinh doanh lựa gỗ phần gốc cây, thân thẳng, đường kính từ 12 cm trở lên để bán cho nhà máy chế biến đồ gỗ làm đồ gỗ gia dụng. Ngoài ra, cành sơ chế bán làm nhiên liệu đốt lò địa bàn. Bảng 15 mô tả chi phí lợi ích người thu mua tham gia chuỗi cung tính 1m3 gỗ khai thác. Bảng 15.Chi phí lợi ích người thu mua năm 2011 Khoản mục Giá trị (VNĐ) Chi phí 1.145.500 Doanh thu 1.180.000 Doanh thu gỗ nguyên liệu 1.160.000 Doanh thu dư lượng gỗ khai thác 20.000 Lợi ích 34.500 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 Ngoài hộ kinh doanh, có doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân công ty tham gia vào khâu thu mua gỗ nguyên liệu. Bảng 16 ước tính doanh thu, chi phí lợi ích bên tham gia vào khâu thu mua, dựa tỉ lệ phần trăm tổng khối lượng gỗ nguyên liệu mua nhóm này. Bảng 16. Lợi ích chi phí theo cấu người thu mua năm 2011 (Triệu đồng) Người thu mua Doanh thu Chi phí Lợi ích Doanh nghiệp nhà nước / hợp tác xã 1.943.106 1.886.295 56.811 Hộ kinh doanh 6.477.020 6.287.650 189.371 Doanh nghiệp tư nhân / công ty 4.533.914 4.401.355 132.559 12.954.040 12.575.299 378.741 Tổng cộng Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 Đội ngũ lao động thuê làm công việc chặt cây, bóc vỏ, khuân vác đóng vai trò quan trọng trình thu mua nguyên liệu ngày trở lên chuyên nghiệp. Thông thường đội khai thác, sơ chế có khoảng 710 người, bao gồm nam nữ, đảm nhận việc cắt cây, bóc vỏ khuân. Đội người đứng làm đội trưởng chịu trách nhiệm chung. Đội trưởng người phụ trách việc thương lượng với người thuê lao động. Mỗi đội 29 thường cam kết làm việc cho hộ kinh doanh dựa quan hệ làm ăn lâu dài, hai bên có lợi. Đội khai thác thường làm việc nhiều địa bàn khác theo yêu cầu chủ hộ kinh doanh. Phụ trách chặt thường nam giới, người có kỹ nghề khai thác gỗ, sử dụng thục máy cưa tay. Cây sau chặt cắt khúc theo quy cách, thường dài từ – m. Trong đội có khoảng người chặt cây. Do chặt công việc lao động phổ thông, suất khai thác bình quân người đạt từ – 10 m3 gỗ/ngày. Người bóc vỏ thường nam giới phụ nữ nhiều độ tuổi khác nhau, trang dụng cụ đơn giản rựa, dao bóc búa sắt.Trung bình ngày đội bóc vỏ – 11 m3 gỗ. Công việc diễn chậm nên sử dụng nhiều lao động đội, chiếm tỷ lệ lớn cấu trúc chi phí tổng thể. Người khuân vác thường người bóc vỏ có sức khỏe tốt. Chủ hộ kinh doanh thường khoán sản phẩm cho người chặt cây, bóc vỏ, khuân vác theo khối lượng khai thác tính m3. Tiền công chủ hộ kinh doanh toán cho người làm thuê dựa theo trọng lượng thực tế xác nhận nhà máy chế biến dăm gỗ. Hiện nay, gỗ rừng trồng khai thác độ tuổi – năm, nên gỗ có độ ẩm lớn, chủ hộ kinh doanh yêu cầu gỗ khai thác phải giao cho nhà máy dăm sớm tốt, để đảm bảo trọng lượng gỗ qua cân. Thông thường, hộ kinh doanh tạm ứng cho người khai thác khoản tiền để trả chi phí sinh hoạt. Sau nhà máy toán đủ tiền hộ kinh doanh toán phần lại cho đội khai thác. Do tính cạnh tranh nguồn nguyên liệu nhà máy, hộ kinh doanh thường toán sau xe chở gỗ qua cân đội khai thác toán sớm hơn, chí toán ngày. Bảng 17 thống kê chi phí lợi ích người khai thác – sơ chế. Bảng 17. Chi phí lợi ích người khai thác – sơ chế năm2011 (VNĐ) Khoản mục Giá trị Chi phí 37.000 Thu nhập 230.000 Lợi ích 193.000 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 Chi phí mà người khai thác sơ chế cần trả bao gồm tiền đầu tư mua máy cưa tay, công cụ bóc vỏ, chi phí xăng dầu trình khai thác. Với thu nhập thực tế khoảng 230.000 đồng /m3 sơ chế (cắt 60.000 đồng, bóc vỏ 150.000 đồng, khuân vác 20.000 đồng), sau trừ tổng chi phí vào khoảng 37.000 đồng /m3 gỗ (32.000 đồng/m3 chặt, 5.000 đồng/m3 bóc vỏ), người khai thác sơ chế thu 193.000 đồng/m3 tính cho đội khai thác-sơ chế. Tuy nhiên, với rừng trồng địa hình hiểm trở, xa đường vận chuyển xe ô tô chi phí khai thác sơ chế khuân vác tăng lên gấp nhiều lần. Lợi ích thành viên nhóm khai thác khác nhau. Bảng 18 thể khác này. Con số bảng số tổng số, tính toán dựa giả định tất lượng gỗ khai thác từ rừng trồng nước đưa qua khâu khai thác sơ chế với cấu phân chia lợi ích nước giống mô hình Vân Canh (Bình Định) nơi nhóm tiến hành thu thập thông tin sâu. Bảng 18. Phân bổ lợi ích nhóm khai thác – sơ chế năm 2011 (triệu đồng) Người khai thác sơ chế Lợi ích Người chặt 307.384 Người bóc vỏ 1.591.810 Người khuân vác 219.560 Tổng cộng 2.118.754 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 30 Năm 2011 người khai thác sơ chế thu 2.118 tỷ đồng từ việc tham gia vào chuỗi cung, chủ yếu phần người bóc vỏ (chiếm 75%). Nếu tính bình quân tiền công lao động khoảng 100.000 - 130.000 đồng/ ngày riêng khâu khai thác sơ chế gỗ rừng trồng năm tạo khoảng 16,3– 21,2 triệu ngày công cho người lao động nước. Nói cách khác, phát triển rừng trồng có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động chỗ địa phương, bao gồm nhiều lao động đồng bào dân tộc. Người vận chuyển Tham gia khâu vận chuyển bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH công ty cổ phần. Nhóm vận chuyển khoảng 55% tổng khối lượng nguyên liệu khai thác từ rừng trồng. Ngoài có doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã tham gia khâu vận chuyển đảm nhận khoảng 35% tổng khối lượng. Hộ gia đình, cá nhân có vai trò nhỏ vận chuyển, phụ trách khoảng 10% tổng khối lượng nguyên liệu vận chuyển. Kinh doanh vận tải đòi hỏi cần có vốn tính chuyên nghiệp cao nên khâu vận tải chuỗi cung thường thu hút doanh nghiệp tham gia. Mô hình hợp tác xã gần hình thành nhiều, với lợi chế linh hoạt, cho phép xã viên vừa góp vốn mua xe vừa trực tiếp tham gia lái xe, tạo hội tăng nguồn thu. Người vận chuyển cần có đầu tư vào phương tiện vận tải có tải trọng khác nhau, với loại xe với tải trọng phổ biến 3,5– 15 tấn. Một số người vận chuyển phải thuê lái xe phải trả chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế, bảo trì bảo dưỡng loại phí liên quan (ví dụ phí cầu đường, phí bảo trì đường bộ, bảo hiểm). Hiện tồn tài nhiều hình thức vận chuyển khác nhau: Người vận chuyển ký hợp đồng với hộ trồng rừng, hộ kinh doanh thu mua ký trực tiếp với doanh nghiệp chế biến. Điều phụ thuộc phương thức mua-bán gỗ khác nhau, ví dụ mua đứng, mua bóc vỏ bãi gom, mua cổng nhà máy dăm. Do quãng đường từ rừng trồng đến nhà máy chế biến ngày xa hơn, thời gian xe chờ xếp gỗ lên thực hoạt động liên quan, trung bình chuyến xe chở gỗ phải ngày để di chuyển từ nơi khai thác tới nhà máy dăm. Hiện có nhiều nhà máy dăm, người vận chuyển có nhiều lựa chọn bán hàng. Bảng 19 thể chi phí lợi ích người vận chuyển tham gia vào chuỗi cung. Bảng 19.Chi phí lợi ích người vận chuyển năm 2011(VNĐ/ m3 gỗ nguyên liệu) Khoản mục Giá trị Chi phí 163.333 Doanh thu 220.000 Lợi ích 56.667 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 Với khoảng cách trung bình từ rừng trồng đến nhà máy chế biến 100 km, người vận chuyển đạt mức cước vận tải khoảng 220.000 đồng/ m3, sau trừ chi phí (163.333 đồng/ m3), lợi ích thu người vận chuyển 56.667 đồng/ m3. Bảng 20. Lợi ích chi phí theo cấu người vận chuyển năm 2011 (ĐVT: triệu đồng) Người vận chuyển Doanh thu Chi phí Lợi ích Doanh nghiệp nhà nước / hợp tác xã 845.306 627.576 217.730 Hộ gia đình 241.516 179.307 62.209 Doanh nghiệp tư nhân / công ty 1.328.338 986.190 342.148 Tổng cộng 2.415.160 1.793.073 622.087 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 31 Có nhóm tham gia vào khâu vận chuyển, với chi phí lợi ích mà nhóm thu khác nhau. Bảng 20 thể khác này. Số liệu tính cho quy mô quốc gia, dựa giả định tất nguồn gỗ rừng trồng đưa qua khâu vận chuyển với cấu nước giống cấu Bình Định nơi nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu. Năm 2011 người vận chuyển đạt tổng doanh thu khoảng 2.415 tỷ đồng tổng lợi nhuận 622 tỷ đồng, lợi ích doanh nghiệp tư nhân / công ty vận chuyển gỗ nguyên liệu đạt 342 tỷ đồng. Các số chưa bao gồm việc vận chuyển dăm gỗ xuất tính gộp chi phí người chế biến dăm gỗ xuất khẩu, số sở xuất trực tiếp đầu tư vào khâu vận chuyển nhằm giảm chi phí tối đa hóa lợi nhuận. Theo ước tính, doanh số vận chuyển dăm gỗ xấp xỉ với doanh thu vận chuyển gỗ nguyên liệu. Người chế biến Người chế biến dăm gỗ có vai trò quan trọng chuỗi cung. Đây bên liên quan quan trọng mà Báo cáo tập trung phân tích. Hiện nhóm trực tiếp tham gia vào chế biến bao gồm doanh nghiệp nước. Đây nhóm lớn tính số lượng nhà máy công suất chế biến, chiếm khoảng 77% tổng công suất thiết kế ngành dăm. Tiếp đến nhóm doanh nghiệp liên doanh (21%) doanh nghiệp 100% vốn nước (2%) tính số lượng nhà máy. Theo ước tính tổng lượng vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm thiết bị máy móc cho nhà máy chế biến dăm gỗ Việt Nam đến hết năm 2012 khoảng 2.400 – 2.800 tỷ đồng, với lượng vốn lưu động khoảng 2.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu năm 2011, người chế biến cần tổng lượng vốn 12.700 tỷ đồng để mua nguyên liệu.10 Công ty TNHH loại hình doanh nghiệp phổ biến tham gia vào khâu chế biến xuất khẩu, với 60 nhà máy (53% tổng số nhà máy nước) tổng công suất thiết kế 4,5 triệu dăm/năm (56% tổng công suất thiết kế). Công suất thiết kế nhà máy bình quân khoảng 75.000 dăm khô/năm.Công ty TNHH có nhiều lợi để phát triển ngành chế biến dăm, bao gồm vốn đầu tư cho nhà máy không lớn, số thành viên ít, linh hoạt điều hành, sản xuất kinh doanh rủi ro vốn cho người góp vốn. Một số công ty thuộc nhóm có đất trồng rừng nguyên liệu diện hạn chế, thông thường khoảng 200 – 1.000 ha/doanh nghiệp. Nguồn nguyên liệu chủ yếu công ty từ nguồn hộ trồng rừng, công ty lâm nghiệp (trước lâm trường), ban quản lý rừng, doanh nghiệp tư nhân địa phương có rừng phận thu mua doanh nghiệp. Các công ty tiêu biểu thuộc nhóm bao gồm công ty thuộc hệ thống PISICO (Bình Định), Hào Hưng (Tp. Hồ Chí Minh), Thanh Thành Đạt (Nghệ An). Đứng sau nhóm công ty TNHH công ty cổ phần, với 20 nhà máy tổng công suất chế biến khoảng 1.338.000 dăm/năm, chiếm gần 17% tổng công suất thiết kế toàn ngành. Bình quân công suất nhà máy đạt 65.000 dăm/năm.Một số lợi thể chủ yếu công ty cổ phần bao gồm quy mô hoạt động lớn khả mở rộng kinh doanh thực dễ dàng thông qua việc huy động vốn cổ phần, khả điều chuyển vốn đầu tư cách linh hoạt từ nơi sang nơi khác, từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác thông qua hình thức chuyển nhượng, mua bán cổ phần, hoạt động công ty đạt hiệu cao tính độc lập quản lý sở hữu. Một số công ty cổ phần có đất để trồng rừng, nhiên diện tích thường hạn chế với nguồn gỗ khai thác đủ cung cấp phần nhỏ nhu cầu nguyên liệu gỗ cho nhà máy chế biến. Một số công ty đầu tư vốn cho hộ trồng rừng, thông qua hình thức cung cấp miễn phí cho hộ, đầu tư phân bón. Một số công ty khác hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh thể làm đại lý thu mua gỗ rừng trồng để tạo nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty. Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động mình. Đến loại hình doanh nghiệp tư nhân tham gia vào khâu chế biến xuất hạn 10Giá gỗ bình quân thị trường năm 2011 khoảng 1,15 triệu đồng/m3 (tấn), với tổng lượng dăm xuất năm 2011 5,7 triệu (theo tính toán ITC dựa nguồn liệu từ UN COMTRADE). 32 chế, với tổng số 12 nhà máy, tổng công suất thiết kế 385.000 dăm/năm. Bình quân nhà máy có công suất thiết kế 30.000 dăm/năm. Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nhiều bên (Việt Nam nước ngoài) hợp tác thành lập sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh tham gia vào chế biến xuất dăm hình thành sớm Việt Nam. Đây nhóm đặt móng cho hoạt động trồng rừng tạo vùng nguyên liệu chế biến dăm gỗ xuất khẩu. Hiện doanh nghiệp liên doanh có 18 nhà máy, với công suất thiết kế 1.650.000 dăm/năm, chiếm 20,4% tổng công suất nhà máy nước. Bình quân nhà máy có công suất 90.000 dăm/năm. Thông thường tham gia liên doanh công ty nước thường chịu trách nhiệm vốn đầu tư xây dựng nhà máy, trồng rừng bao tiêu sản phẩm đầu ra; công ty Việt Nam chịu trách nhiệm góp vốn quyền sử dụng đất phụ trách khâu trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác rừng trồng cung ứng nguyên liệu gỗ cho nhà máy. Các doanh nghiệp liên doanh tiêu biểu thuộc hệ thống liên doanh Vijachip, Vitaico, Cát Phú, Hanviha. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Các doanh nghiệp hình thành với nhà máy nay, công suất thiết kế khoảng 160.000 BDT, chiếm 2% tổng công suất nước. Bảng 21 thể chi phí lợi ích khâu chế biến người chế biến tính 1m3 gỗ tươi. Bảng 21.Chi phí lợi ích người chế biến năm 2011 tính m3 gỗ (VNĐ) Khoản mục Giá trị Chi phí Doanh thu 1.394.737 1.415.789 Lợi ích Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 21.053 Thông thường, nhà máy chế biến xuất dăm gỗ bán với giá FOB (Free On Board / giao hàng qua mạn tàu). Năm 2012, giá dăm gỗ xuất tính theo FOB bình quân khoảng 2.690.000 đồng/tấn khô (129 USD), sau trừ tổng chi phí khoảng 2,4 đồng/tấn dăm, doanh nghiệp đạt lợi ích 43.000 đồng/ dăm. Bảng 22. Lợi ích chi phí người chế biến năm 2011 (triệu đồng) Người chế biến dăm gỗ xuất Doanh thu Chi phí Lợi ích Doanh nghiệp nước 11.967.753 11.789.794 177.959 Doanh nghiệp liên doanh 3.263.933 3.215.398 48.534 310.851 306.228 4.622 15.542.537 15.311.421 231.116 Doanh nghiệp 100% vốn nước Tổng cộng Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 Bảng 22 thể chi phí lợi ích bên tham gia vào khâu chế biến dăm năm 2011. Số liệu bảng tính cho quy mô nước, dựa giả định cấu chi phí doanh thu loại hình doanh nghiệp tham gia khâu chế biến nước giống cấu chi phí doanh thu doanh nghiệp mà nhóm tiến hành điều tra sâu Quy Nhơn. Dựa giả định này, tổng số doanh thu mà doanh nghiệp chế biến dăm gỗ xuất đạt năm 2011 15.542 tỷ đồng lợi nhuận 231 tỷ đồng. Trong lớn doanh thu lợi nhuận khối doanh nghiệp nước với giá trị tương ứng gần 11.968 tỷ 178 tỷ. Tiếp đến doanh nghiệp liên doanh với doanh thu 3.264 tỷ đồng lợi nhuận gần 49 tỷ đồng. Trong thực tế, nhiều người chế biến dăm gỗ xuất người thu mua xuất khẩu. Do giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh, giá xuất biến động theo xu hướng giảm, lợi nhuận mà nhà máy chế biến xuất giảm đáng kể vài năm trở lại đây. Mức giá nguyên liệu gỗ bình quân tăng từ 720.000 đồng /m3 năm 2009 lên 1.160.000 đồng / m3 năm 2011 (tăng 61%), giá xuất dăm gỗ (FOB) 33 giai đoạn tăng từ 934.737 đồng / m3 năm 2009 lên 1.415.789 đồng / m3 năm 2011 (51%). Trong tháng đầu năm 2012, giá xuất dăm gỗ giảm mạnh, có thời điểm xuống 120 USD / tấn, tương ứng với 1.315.579 đồng/ m3 gỗ tươi. Ở mức giá nhiều doanh nghiệp chế biến dăm gỗ thua lỗ. Giá thấp, doanh nghiệp không xuất dẫn đến tồn kho nhiều nhà máy. Số lượng nhà máy chế biến dăm tăng nhanh thời gian gần làm xuất cạnh tranh không lành mạnh giá nhà máy, từ làm giảm lợi nhuận chế biến xuất dăm. Do thiếu hụt nguyên liệu, nhiều nhà máy phải hoạt động công suất thiết kế (chỉ 40-60%); khoảng - % số lượng nhà máy phải ngừng hoạt động thiếu nguyên liệu đầu vào. Người thu mua dăm gỗ xuất Người thu mua dăm gỗ xuất có vị trí quan trọng chuỗi cung ứng dăm gỗ xuất khẩu. Hầu hết người thu mua dăm gỗ xuất người chế biến dăm gỗ xuất khẩu; họ vừa tham gia sản xuất chế biến quy mô lớn, vừa có hoạt động thương mại mạnh trở thành đầu mối xuất vào thị trường tiêu thụ. Họ có khả huy động lượng hàng lớn khoảng 50.000-100.000 dăm/tháng cảng nước sâu, họ sở hữu hệ thống nhà máy chế biến dăm gỗ công suất lớn trải dài nhiều vùng mạng lưới thu mua rộng khắp nước. Bên cạnh đó, họ có khả thuê tàu siêu trọng tải dùng để chuyên chở dăm xuất khẩu, có mối quan hệ tốt với nhà máy sản xuất bột giấy giấy nước ngoài. Đây nhóm có đủ tiềm lực chi phối thị trường dăm gỗ xuất Việt Nam. Các doanh nghiệp điển hình thuộc nhóm bao gồm Hào Hưng, Vijachip Cát Phú. Bảng 23 thể chi phí lợi ích người thu mua xuất tham gia chuỗi dăm. Giá trị bảng tính đơn vị m3 gỗ. Bảng 23. Chi phí lợi ích người thu mua xuất năm 2011(VNĐ/m3 gỗ tươi) Khoản mục Giá trị Chi phí Doanh thu 1.710.397 1.743.287 Lợi ích Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 32.889 Với doanh thu 1.743.287 đồng/ m3, sau trừ chi phí, người thu mua đạt lợi ích bình quân khoảng 32.889 đồng/m3 gỗ tươi. Trong năm gần đây, nhờ đưa vào vận hành thường xuyên tàu tải trọng lớn từ 30.000 – 50.000 DWT (deadweight tonnage) cảng nước sâu dọc theo duyên hải Miền Trung Miền Bắc, trung bình tàu / tháng, chi phí vận chuyển đường biển sang nước Trung Quốc giảm đáng kể, từ mức 30 USD/tấn dăm trước giảm xuống khoảng 18 – 20 USD/tấn. Việc giảm chi phí vận chuyển tạo điều kiện tăng giá xuất khẩu, khoảng - USD/tấn dăm, từ lại gia tăng lợi ích cho người thu mua người chế biến. Các nhóm tham gia vào khâu thu mua xuất có chi phí lợi ích khác nhau. Bảng 24 thể chi phí lợi ích nhóm này. Số liệu bảng dựa giả định cấu chi phí nhóm nước giống cấu chi phí lợi ích số doanh nghiệp Quy Nhơn nơi nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát. Bảng 24. Chi phí lợi ích người thu mua xuất năm 2011 (triệu đồng) Người thu mua xuất Doanh thu Chi phí Lợi ích Doanh nghiệp nước 12.439.572 12.204.883 234.689 Doanh nghiệp liên doanh 5.741.341 5.633.023 108.318 956.890 938.837 18.053 19.137.803 18.776.742 361.061 Doanh nghiệp 100% vốn nước Tổng cộng Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 34 Dựa giả định nêu trên, năm 2011 người thu mua dăm gỗ xuất đạt doanh thu gần 19.138 tỷ đồng lợi nhuận 361 tỷ đồng, lớn khối doanh nghiệp nước với doanh thu gần 12.440 tỷ đồng lợi nhuận gần 235 tỷ đồng. 4.2. Chia sẻ rủi ro bên liên quan chuỗi cung Giống thị trường cho loại hàng hóa khác, thị trường mặt hàng dăm tiềm ẩn rủi ro. Phần mô tả số rủi ro mà bên liên quan phải đối mặt. Rủi ro thị trường Trong năm 2009 đầu năm 2012, ngành dăm gỗ chứng kiến lần rớt giá nhập với việc cắt giảm mạnh sản lượng dăm gỗ nhập nhà máy sản xuất bột giấy giấy nước ngoài, đặc biệt thị trường Trung Quốc. Trong giá nguyên liệu gỗ chi phí vận chuyển nước tăng cao. Điều dẫn đến giá thành sản xuất dăm tăng. Hậu doanh nghiệp ứ đọng lượng lớn dăm không tiêu thụ được. Xu hướng gần thị trường nhập dăm gỗ từ Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc cho thấy yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao, kèm với đòi hỏi tính minh bạch, rõ ràng nguồn gốc nguyên liệu gỗ có kiểm soát FSC, có hệ thống quản lý để kiểm soát liên tục từ khâu khai thác, vận chuyển, lưu trữ, sản xuất đến khâu xuất khẩu. Khi doanh nghiệp sản xuất dăm Việt Nam đáp ứng điều kiện doanh nghiệp nhập đàm phán ký kết mua hàng ổn định lâu dài. Tuy nhiên, việc áp dụng yêu cầu FSC đẩy chi phí sản xuất lên cao, từ làm giảm cạnh tranh giá bán. Trong bối cảnh thị trường tiêu thụ dăm lớn Trung Quốc không yêu cầu yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam chưa sẵn sàng để tuân thủ yêu cầu này. Chiếm gần 60% thị phần tiêu thụ dăm từ Việt Nam, tương lai thị trường Trung Quốc biến động/thay đổi nhiềudoanh nghiệp nghiệp dăm Việt Nam gặp khó khăn. Rủi ro thiên tai Là quốc gia ven biển vùng nhiệt đới, Việt Nam chịu thiên tai bão lũ hàng năm điều tác động trực tiếp đến ngành chế biến xuất dăm. Thiên tai gây thiệt hại cho người trồng làm gẫy đổ chưa đến tuổi khai thác, làm giảm chất lượng ổn định nguồn cung đầu vào cho nhà máy chế biến dăm. Hiện nhiều hộ gia đình có tiềm lực kinh tế để kéo dài chu kỳ mình, nhiên rủi ro thiên tai làm nhiều hộ không dám mạo hiểm, phải định bán có nhiều tiềm đem lại hiệu cao. Chính sách thay đổi Hiện có nhiều thông tin trái chiều việc áp dụng mức thuế xuất 5-10% số bên kiến nghị nhằm áp dụng mặt hàng dăm. Chính phủ cân nhắc thời điểm áp dụng mức thuế phù hợp. Một câu hỏi quan trọng đặt áp dụng mức thuế cấu trúc chi phí lợi ích bên liên quan thay đổi sao. Phần thảo luận thay đổi xảy Chính phủ áp dụng mức thuế ngành dăm. Trong khoảng thời gian tháng kể từ mức thuế áp dụng, người thu mua gỗ nguyên liệu, người chế biến dăm gỗ người thu mua dăm gỗ xuất người trực tiếp bị tác động. Lý nhóm tham gia mua trước nguyên liệu gỗ dự trữ (dạng đứng khai thác) nhằm dự trữ hàng.11 Thông thường, giá nhập dăm từ Việt Nam thường cố định thời hạn từ 6-12 tháng, người xuất tăng giá bán để bù đắp chi phí việc áp thuế gây ra. Nếu người thu mua gỗ phải chịu thuế 5-10%, điều kiện chi phí khác giá xuất không tăng doanh thu người thu mua thay đổi bảng 25. 11Thông thường đơn hàng, doanh nghiệp cần tích lũy đủ lượng hàng tương đương 5.000– 20.000 dăm (10.000– 40.000 m3 gỗ nguyên liệu). 35 Bảng 25. Chi phí lợi ích người thu mua gỗ sau áp dụng thuế xuất (VNĐ) Khoản mục Mức thuế 5% Mức thuế 10% Chi phí 1.145.500 1.145.500 Doanh thu 1.109.211 1.038.421 Lợi nhuận -36.289 -107.079 Như áp thuế 5% với giá xuất chi phí khác không đổi, bao gồm giá bán, người thu mua phải chịu toàn chi phí có liên quan đến việc tăng thuế họ lỗ. Nếu người chế biến phải chịu toàn chi phí liên quan đến việc tăng thuế 5-10%, điều kiện giá xuất chi phí khác không thay đổi chi phí lợi ích người chế biến thay đổi bảng 26. Bảng 26.Chi phí lợi ích người chế biến sau áp thuế (VNĐ) Khoản mục Mức thuế 5% Mức thuế 10% Chi phí 1.465.526 1.536.316 Doanh thu 1.415.789 1.415.789 Lợi nhuận -49.737 -120.526 Như người chế biến phải chịu hoàn toàn chi phí có liên quan đến việc áp thuế xuất khẩu, m3 gỗ đưa vào chế biến, người chế biến bị lỗ 49.737 đồng thuế xuất 5% 120.526 đồng thuế xuất 10%. Nếu người thu mua dăm gỗ xuất phải chịu thuế 5-10%, điều kiện chi phí giá xuất không đổi chi phí lợi ích người thu mua xuất thay đổi bảng 27. Bảng 27.Chi phí lợi ích người thu mua xuất chịu thuế (VNĐ) Khoản mục Mức thuế 5% Mức thuế 10% Chi phí 1.781.187 1.851.976 Doanh thu 1.743.287 1.743.287 Lợi nhuận -37.900 -108.689 Với mức thuế 5%, người thua mua xuất bị lỗ 37.900 đồng / m3 gỗ thu mua, mức thuế 10% người thu mua bị lỗ 108.689 đồng/m3. Đồng thời, để giải xong lượng hàng tồn kho, người thu mua gỗ người chế biến dăm tạm ngừng mua để chờ xác lập chu kỳ kinh doanh mới, mua gỗ nguyên liệu giá thấp để cân đối lại mức giá cao mua trước đó. Khi đó, nhóm chịu tác động trực tiếp chuỗi cung người trồng rừng. Nếu người trồng rừng phải gánh chịu toàn chi phí có liên quan đến việc áp thuế xuất khẩu, chi phí khác giá xuất không đổi chi phí lợi ích người trồng rừng tham gia chuỗi cung thay đổi bảng 28. 36 Bảng 28.Chi phí lợi ích người trồng rừng chịu thuế (VNĐ) Khoản mục Mức thuế 5% Mức thuế 10% Chi phí 190.111 190.111 Doanh thu 539.211 468.421 Lợi nhuận 349.099 278.310 Ở mức thuế 5%, doanh thu người trồng rừng bị 70.789 đồng / m3, 539.211 đồng/m3 gỗ khai thác; mức thuế 10%, doanh thu họ 141.579 đồng/m3, 468.421 đồng/m3. Với mức 539.211 đồng/m3, giá bị kéo gần với giá đứng năm 2009 mức 500.000 đồng/m3. Mức giá tạo động lực kinh tế để hộ đầu tư vào trồng rừng. Như việc áp thuế có tác động trực tiếp toàn chuỗi cung ngành dăm, bao gồm bên tham gia, cấu trúc chi phí lợi ích rủi ro bên tham gia thị trường. Bên cạnh đó, áp thuế không đơn tác động đến ngành dăm mà tác động đến ngành khác, ngành sử dụng nguồn gỗ nguyên liệu với ngành dăm. Hạn chế xuất dăm gỗ làm thay đổi dòng chảy gỗ rừng trồng từ ngành dăm sang ngành công nghiệp chế biến sản xuất bột giấy giấy, sản xuất ván nhân tạo, sản xuất đồ gia dụng. Tuy nhiên, với công suất ngành tiêu thụ khối lượng gỗ hạn chế biện pháp thị trường đầu thay bối cảnh hạn chế xuất dăm gỗ dẫn đến việc người trồng rừng bị ép giá nguyên liệu, từ làm giảm động lực trồng rừng, gây tác động tiêu cực đến sinh kế hộ nguồn tài nguyên rừng trồng. Hạn chế xuất dăm làm cho phận người trồng rừng định kéo dài chu kỳ cây, nhằm thu gỗ lớn cho ngành công nghiệp chế biến đồ gỗ. Tuy nhiên, gỗ rừng trồng đáp ứng cho phân khúc sản phẩm đồ gỗ giá rẻ thị trường EU Hoa Kỳ mà không tiêu thụ thị trường khác. Điều dẫn đến việc tồn kho gỗ rừng trồng mà nguồn đầu tiêu thụ. Khi không tiêu thụ sản phẩm, người trồng rừng định thay đổi cấu trồng đất rừng. Điều trở thành nguy dẫn đến rừng. 5. Kết luận Báo cáo mô tả thực trạng ngành chế biến xuất dăm gỗ Việt Nam, mối quan hệ ngành dăm với ngành khác sử dụng nguồn nguyên liệu xu phát triển ngành dăm tương lai. Bên cạnh đó, Báo cáo phân tích chi phí, lợi ích mà bên tham gia thị trường nhận rủi ro mà bên phải đối mặt tham gia thị trường. Tuy ngành chế biến dăm gỗ xuất ngành phát triển Việt Nam, với số lợi khả hoàn vốn nhanh, nguồn nguyên liệu đầu vào sẵn có, yêu cầu chất lượng sản phẩm xuất không khắt khe bối cảnh thị trường tiêu thụ đặc biệt thị trường Trung Quốc tiếp tục mở rộng, ngành chế biến xuất dăm thu hút tham gia nhiều bên. Điều dẫn đến phát triển nóng ngành dăm, thể khía cạnh nguồn nguyên liệu từ rừng trồng không đủ để đáp ứng cho ngành dăm hoạt động hiệu quả. Cạnh tranh nguồn nguyên liệu bắt đầu hình thành, không nhà máy dăm với mà ngành dăm ngành chế biến khác sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào, ngành giấy, ngành chế biến đồ gỗ gia dụng, sản xuất ván ép xây dựng. Trong tương lai, cạnh tranh nguồn nguyên liệu ngày khốc liệt. Sự không bền vững ngành dăm khía cạnh nguồn cung nguyên liệu mà góc độ chia sẻ lợi ích không công bên tham gia thị trường. Cơ cấu chi phí lợi ích bên tham gia chuỗi cung cho thấy người trồng rừng, đặc biệt hộ quy mô nhỏ nhóm có lợi ích tham thị trường. Hộ trồng rừng nhóm chịu rủi ro lớn thiên tai. 37 Theo định hướng Chính phủ, xuất dăm gỗ hạn chế tương lai, với mục đích tạo gỗ lớn, thông qua góp phần tăng thu nhập cho người trồng rừng tạo nguồn nguyên liệu bền vững cho ngành chế biến gỗ, ngành tạo nhiều giá trị gia tăng ngành dăm. Báo cáo hạn chế xuất dăm bối cảnh thông qua biện pháp thuế cần phải tính toán kỹ nhằm tránh gây tác động tiêu cực đến bên liên quan. Phát triển ngành dăm bền vững cần có chế hợp lý, bao gồm việc cân lợi ích bên liên quan, bao gồm bên sử dụng nguồn nguyên liệu với ngành dăm, bên tham gia chuỗi. Để ngành dăm phát triển bền vững cần phải có chế sách nhằm hài hòa lợi ích ngành dăm ngành khác sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào với ngành dăm. Việc thành lập mạng lưới liên kết nhà, bao gồm nhà quản lý, nhà nhà khoa học, doanh nghiệp người trồng rừng có tiềm việc tạo mối quan hệ bền vững cung cầu, cân lợi ích giảm rủi ro cho bên tham gia thị trường. Trong mối liên kết này, nhà nước cần đóng vai trò quan trọng cầu nối doanh nghiệp người trồng rừng, đảm bảo cho kết hợp doanh nghiệp người trồng rừng tránh rủi ro đầu sản phẩm nguồn vốn đầu tư thực trồng rừng. Các chế sách, bao gồm sách tín dụng ưu đãi nhằm kéo dài chu kỳ phát triển rừng trồng cần ban hành thực hiệu nhằm tạo đà cho việc mở rộng diện tích rừng trồng theo hướng tạo giá trị gia tăng thông qua việc tạo gỗ lớn. Giống chất lượng giống cần tăng cường nhằm đảm bảo chất lượng suất rừng trồng, vai trò quan trọng nhà khoa học. Bên cạnh đó, vai trò Hiệp hội gỗ cần nâng cao nhằm tạo đồng thuận phối hợp hiệu doanh nghiệp dăm, góp phần hạn chế cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, nâng cao uy tín ngành dăm nói riêng ngành gỗ Việt Nam nói chung trường quốc tế. 38 Tài liệu tham khảo Nguyễn Quang Dương. Tổng quan hoạt động ngành lâm nghiệp 2011 báo cáo tổng kết Chương trình trồng triệu hecta rừng. Bài trình bày Hội nghị thường niêm Đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp. Hà Nội, 2012. Cục kiểm lâm. Diện tích rừng toàn quốc theo loại chủ quản lý tính đến hết ngày 31/12/2011 (Biểu 2). Forest Sector Monitoring Information System. Vietnam Forestry Development Strategy: Progress Report 2006 -2010. Hanoi, 2010. Tô Xuân Phúc, Phan Đình Nhã, Đỗ Duy Khôi, Phạm Quang Tú. Mâu thuẫn đất đai công ty lâm nghiệp người dân địa phương: Báo cáo. Hà Nội 2013. Tô Xuân Phúc. Vài nét thương mại gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Trung Quốc. Bài tham luận trình bày Hội thảo Giải pháp cho ngành chế biến gỗ giai đoạn kinh tế suy thoái. Bộ NN PTNT Hiệp hội Gỗ mỹ nghệ TP HCM tổ chức, ngày 18/9/2012. Tổng cục lâm nghiệp. Tổng quan tình hình khai thác, chế biến, xuất nhập gỗ năm 2012. Báo cáo trình bày Diễn đàn doanh nghiệp trồng rừng, chế biến gỗ rừng trồng. Trần Thanh Hải. Tình hình xuất nhập gỗ giải pháp Việt Nam. Bài trình bày Hội thảo thường niên Chương trình Hợp tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp. Hà Nội 31 tháng năm 2013. Robert Flynn, Director International Timber. RISI’s new study, China's Timber Supply Outlook 2008-2012 Robert Flynn, Dennis Neilson. Special Market Analysis Study, 2012 International Pulpwood Trade Review Kurt Schaefer, The China Pulp Market: A Comprehensive Analysis and Outlook 2012 Nguồn: tính toán ITC dựa nguồn số liệu UN COMTRADE 39 Phụ lục Phụ lục 1. Phân bổ nhà máy dăm Việt Nam chia theo vùng công suất TT Địa điểm xây dựng nhà máy Vùng kinh tế Đồng Sông Hồng Tây Bắc Đông Bắc Công suất thiết kế (BDT/năm) Hải Phòng 220.000 Nam Định 50.000 Phú Thọ 98.000 Quảng Ninh 14 950.000 Thanh Hoá 110.000 Nghệ An 240.000 Hà Tĩnh 390.000 Quảng Bình 570.000 Quảng Trị 60.000 Thừa Thiên Huế 380.000 Đà Nẵng 180.000 Quảng Nam 685.000 Quảng Ngãi 14 1.285.000 Bình Định 21 1.381.000 Phú Yên 210.000 Khánh Hoà 270.000 Đồng Nai 440.000 Vũng Tàu 150.000 Long An 90.000 Cần Thơ 180.000 Tiền Giang 130.000 112 8.069.000 Tỉnh/Thành phố Nhà máy Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tổng cộng Sản lượng xuất (BDT/năm) Nguồn: điều tra thực tế 2013 Các nhà máy triển khai năm 2013: Tỉnh Số nhà máy Công suất thiết kế 250,000 100,000 18 80,000 290,000 80,000 800,000 Quảng Ninh Thừa Thiên Huế Quảng Nam Quảng Ngãi Binh Định Tổng số 40 226.000 900.000 1.500.000 3.000.000 400.000 200.000 6.226.000 Phụ lục 2. Chi phí bên liên quan tham gia vào chuỗi cung năm 2011 Cơ cấu chi phí bên liên quan chuỗi cung ứng dăm gỗ, 2011 Các bên liên quan 1. Chi phí (m3/tấn) Người trồng rừng 190,100 Cây giống 16,216 Xử lý thực bì 13,243 Đào hố 30,270 Chuyển , trồng lấp hố, chăm sóc, trồng dặm 39,730 Vận chuyển tập kết, bốc xếp giống 6,378 Xây dựng vườn giống, chăm sóc giống 1,419 Công cụ, dụng cụ chăm sóc rừng trồng 676 Chi phí quản lý trồng rừng 700 Lãi suất vay NH 2. 81,476 Người thu mua gỗ 1,145,500 Giá mua đứng 610,000 Điều tra, thiết kế lập hồ sơ khai thác 10,000 Cưa hạ, cắt khúc, vận xuất bốc lên xe 230,000 San ủi đường 30,000 Phát thực bì 10,000 Chi phí quản lý + tiền lương 20,000 Vận chuyển Nhà máy 220,000 Lãi suất vay NH 3. 15,500 Người vận chuyển 163,333 Tiền công người lái xe 30,000 Xăng dầu 92,000 Khấu hao (mua xe vận tải) 10,000 Phí cầu đường 6,667 Phí xếp dỡ 3,333 Phí bảo trì đường 667 Chi phí quản lý 3,333 Phụ tùng thay 6,667 Phí bảo trì/ bảo dưỡng 2,000 Lãi vay 6,667 Phí bảo hiểm 2,000 41 Các bên liên quan 4. Chi phí (m3/tấn) Người chế biến dăm gỗ xuất 1,394,737 Nguyên liệu gỗ 1,157,895 Năng lượng (điện, xăng dầu) 15,789 Khấu hao (tài sản cố định: nhà xưởng, máy móc thiết bị) 31,579 Chi phí lao động 63,158 Chi phí vận chuyển 31,579 Chi phí kho bãi, xếp dỡ 26,316 Các loại thuế (bao gồm thuế thu nhập DN) 21,053 Lãi suất ngân hàng 21,053 Các chi phí khác (nêu rõ): 26,316 5. Người thu mua dăm gỗ xuất 1,710,397 Giá mua dăm gỗ FOB 1,415,789 Cước thuê tàu 274,079 Bảo hiểm 1,416 Chi phí thủ tục 6,371 Hao hụt định mức 12,742 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát nghiên cứu năm 2012 42 [...]... hiện trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp đến năm 2020, và Quy hoạch ngành chế biến gỗ vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt về hạn chế xu t khẩu dăm gỗ trong tương lai Tuy nhiên, hạn chế xu t khẩu dăm gỗ thông qua các biện pháp về thuế cần phải có một cách nhìn khách quan và đa chiều về thực trạng của ngành dăm cũng như mối quan hệ giữa ngành này và các ngành khác Hiện nay, trong. .. Indonesia để đạt ổn định hơn Trong tương lai, xu t khẩu dăm gỗ của Việt Nam vào thị trường Đài Loan sẽ không có nhiều biến động, như xu thế chỉ ra ở Hình 6, bảng 2 và 3 Thị trường Hàn Quốc Hàn Quốc là thị trường lớn thứ 3 cho mặt hàng dăm gỗ của Việt Nam Lượng dăm gỗ của Việt Nam được xu t khẩu vào thị trường này có xu hướng gia tăng (Hình 6) Đến năm 2012, Việt Nam xu t khẩu vào Hàn Quốc khoảng gần 1... biến gỗ và lâm sản Bảng 4 thể hiện cơ cấu lao động trong ngành dăm 3.7 Đầu vào nguyên liệu của ngành dăm Cơ cấu nguyên liệu chế biến dăm gỗ xu t khẩu Hình 9 Dòng lưu chuyển gỗ rừng trồng và cây phân tán) tại Việt Nam, 2011 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát nghiên cứu năm 2012 Tại Việt Nam nguyên liệu làm dăm gỗ xu t khẩu chủ yếu là từ Keo và Bạch đàn Một số lượng nhỏ Tràm cừ chủ yếu ở miền Nam cũng... đồ gỗ gia dụng cho rằng ngành dăm càng mở rộng thì lượng nguyên liệu thiếu hụt cho ngành chế biến đồ gỗ gia dụng càng lớn, và điều này làm cho ngành chế biến gỗ, ngành đem lại kim ngạch lớn hơn rất nhiều so với ngành dăm phát triển không bền vững Thậm chí ngành chế biến đồ gỗ gia dụng còn cho rằng phát triển dăm như hiện tại đẩy ngành chế biến phải nhập khẩu nguyên liệu gỗ đầu vào từ nước ngoài, trong. .. về chủng loại và chất lượng hàng hóa dễ dàng hơn Hình 6, bảng 2, 3 chỉ ra xu hướng giảm về lượng tiêu thụ dăm gỗ từ thị trường Nhật Bản trong tương lai Điều này có nghĩa rằng việc mở rộng xu t khẩu dăm gỗ sang thị trường Nhật Bản có thể sẽ khó khăn trong tương lai Thị trường Đài Loan Xu t khẩu dăm từ Việt Nam sang Đài Loan cũng đang nằm trong xu thế tăng về sản lượng và kim ngạch (bảng 2 và 3) Tuy nhiên,... ván dăm, gỗ dán) và chế biến đồ gỗ trong nước tiếp tục đầu tư phát triển mới và mở rộng công suất thì áp lực cạnh tranh nguyên liệu giữa các nhà máy trong cùng một ngành, và giữa các ngành sử dụng cùng nguồn nguyên liệu sẽ càng trở nên khốc liệt Điều này sẽ dẫn đến sự lãng phí công suất nhà máy và trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xu t kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể, ngành chế biến dăm gỗ xu t... trong việc chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo nhu cầu sản xu t kinh doanh ổn định của ngành Điều này có nghĩa rằng trong bối cảnh hiện tại, ngành giấy và bột giấy không thể cạnh tranh về nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng với ngành dăm Ngành sản xu t ván nhân tạo Ngành chế biến đồ gỗ gia dụng phát triển mạnh trong những năm gần đây kéo theo sự phát triển của một số ngành liên quan, trong đó bao gồm ngành. .. Việt Nam và kim ngạch nhập khẩu mà các doanh nghiệp dăm Việt Nam thu được từ mặt hàng này theo mức giá CIF Số liệu từ bảng này cho thấy xu t khẩu 12 dăm của Việt Nam tăng đột biến trong các giai đoạn 2004-2005 và 2009-2011 Điều này phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của thị trường nhập khẩu dăm trên thế giới, đặc biệt là từ thị trường Trung Quốc Thị trường Trung Quốc Xu t khẩu dăm gỗ từ Việt Nam vào thị... bảng 2 cho thấy trong năm 2012 tổng lượng dăm xu t khẩu từ Việt Nam lên tới trên 6,2 triệu tấn khô, trong đó chỉ riêng nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc đã là gần 3,5 triệu tấn, tương đương 56.6% tổng lượng dăm xu t khẩu từ Việt Nam Đứng sau Trung Quốc là Nhật Bản (33,2%), tiếp đến là Hàn Quốc (9,1%) và Đài Loan (1,1%) Hình 5 Xu hướng phát triển các thị trường nhập khẩu dăm gỗ từ Việt Nam 4000000 3500000... thấy thực tế rằng ngành chế biến dăm gỗ đang phát triển tự phát, không mang tính bền vững, chạy theo nhu cầu của thị trường, không phù hợp với tình hình thực tế Nói cách khác, ngành dăm gỗ đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ thể hiện qua các khía cạnh sau: • Các nhà máy dăm đã và đang phát triển ồ ạt trong những năm vừa qua và số lượng các nhà máy sẽ còn tiếp tục tăng trong tương lai Điều này phản ánh một thực . Ngành công nghiệp dăm gỗ tại Việt Nam: Thực trạng và xu hướng phát triển trong tương lai được hoàn thành bởi Tổ chức Forest Trends, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt. và cơ cấu của ngành dăm gỗ ở Việt Nam, xu hướng phát triển trong tương lai cũng như mối quan hệ giữa ngành dăm với các ngành chế biến gỗ khác như đồ gỗ gia dụng, ván ép, giấy và bột giấy, gỗ. NGÀNH CÔNG NGHIỆP DĂM GỖ VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Trần Lê Huy, FPA Bình Định Tô Xu n Phúc, Forest Trends

Ngày đăng: 08/09/2015, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan