KHÓA LUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KHÍ SO2 BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ TỪ LÕI NGÔ

41 511 2
KHÓA LUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KHÍ SO2 BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ TỪ LÕI NGÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1  Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị không chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề của toàn cầu. Với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao như hiện nay thì những hoạt động như giao thông vận tải, nhiều khu công nghiệp, nhà máy sản xuất mọc lên là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Những năm gần đây, nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm không khí. Đó là sự biến đổi của khí hậu, nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ozon và mưa axit. Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Để khắc phục, giảm thiểu mức độ ô nhiễm không khí hiện nay, một số công trình khoa học đã tiến hành nghiên cứu chế tạo các vật liệu hấp phụ khác nhau nhằm cải thiện môi trường không khí xung quanh. Than hoạt tính là vật liệu hấp phụ có khả năng xử lý ô nhiễm môi trường không khí rất tốt và đang được các nhà nghiên cứu quan tâm hiện nay. Tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải dồi dào là lõi ngô để chế tạo than hoạt tính không những góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường không khí mà còn đem lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội. Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu khả năng hấp phụ khí SO 2 của than hoạt tính thị trường và than hoạt tính được chế tạo từ lõi ngô”. Đề tài nghiên cứu với nội dung như sau: 1.Chế tạo hệ thống xác định khả năng hấp thụ và hấp phụ khí SO 2 2.Khảo sát khả năng hấp thụ khí SO 2 của dung dịch Natri hidroxit và Hidro peoxit. 2 3.Khảo sát ảnh hưởng liều lượng của khí SO 2 ban đầu đến khả năng hấp phụ của than hoạt tính thị trường và than hoạt tính lõi ngô 4.Xác định hiệu suất hấp phụ khí SO 2 của than hoạt tính thị trường và than hoạt tính được chế tạo từ lõi ngô. 3    !"#!$%&'(%()   !*+&,-../001 Tầng đối lưu chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, ở độ cao từ 0đến 11 km, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Độ cao của tầng đối lưu có thể thay đổi khoảngvài km, tùy thuộc vào các yếu tố, nhiệt độ, bề mặt đất (khoảng 8 km ở hai cực, 18 km ởvùng xích đạo). Tầng này quyết định khí hậu của Trái đất, thành phần chủ yếu là N 2 , O 2 , CO 2 và hơi nước. Mật độ không khívà nhiệt độ trong tầng đối lưu không đồng nhất. Mật độ không khí giảm rất nhanh theo độ cao(hàm số mũ). Nếu không bị ô nhiễm, thì nhìn chung thành phần của khí quyển ở tầng đối lưukhá đồng nhất, do có dạng đối lưu liên tục của các khối không khí trong tầng. Tầng đối lưu làmột vùng xoáy, do có sự mất cân bằng trong tốc độ sưởi ấm và làm lạnh giữa vùng xích đạovà ở hai đầu cực. Phần trên cùng của tầng đối lưu có nhiệt độ thấp nhất (vào khoảng -56°C) được gọi làđỉnh tầng đối lưu hoặc lớp dừng (tropopause), đánh dấu sự kết thúc xu hướng giảm nhiệt theođộ cao trong tầng đối lưu, và bắt đầu có sự tăng nhiệt độ. Ở đỉnh tầng đối lưu do nhiệt độ rấtthấp, hơi nước bịngưng tụ và đông đặc nên không thể thoát khỏi tầng khí quyển thấp. Nếukhông có đỉnh tầng đối lưu, đóng vai trò như tấm chắn rất hữu hiệu, hơi nước có thể bay lêncác tầng khí quyển bên trên và sẽ bị phân tích dưới tác dụng của bức xạ tử ngoại có nănglượng lớn. Hydro tạo thành do phản ứng phân tích sẽ thoát khỏi khí quyển (hầu hết hydro vàheli vốn có trong khí quyển đã thoát khỏi khí quyển theo con đường này). b.23,-/!./001 Tầng bình lưu ở độ cao từ 11 đến 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao, từ -56°C đến khoảng -2°C. Thành phần chủ yếu của tầng này là O 3 , ngoài ra còn có N 2 , O 2 và một số gốc hóa học khác. Phía trên đỉnh tầng đối lưu và phần dưới của tầng bình lưu là tầng ozon, nhiệt độ trong tầng này gần như không đổi. Ozon ở vùng này đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, nó có tác dụng như lá chắn bảo vệ cho cuộc sống trên bề mặt Trái đất, tránh được tác hại của tia tử ngoại từ ánh sáng Mặt trời. 4 O 3 + hν (λ: 220 - 330 nm) O 2 + O + Q (làm tăng nhiệt độ) Trong tầng bình lưu, không khí ít bị khuấy động, do đó thời gian lưu của các phần tử hóa học ở vùng này khá lớn. Nếu các chất gây ô nhiễm bằng cách nào đó xâm nhập vào tầng này, thì chúng sẽ tồn tại và gây ảnh hưởng tác động trong một thời gian dài hơn nhiều so với ảnh hưởng của chúng ở tầng đối lưu. c. ,-&!4$0/./001 Tầng trung lưu ở độ cao từ 50 km đến 85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao, từ -2°C đến -92°C, do không có nhiều các phần tử hóa học hấp thụ tia tử ngoại, đặc biệt là ozon. Thành phần hóa học chủ yếu trong tầng này là các gốc tự do O + , O2 + , NO + ,… được tạo thành do oxy và nitơ oxit hấp thụ bức xạ tử ngoại xa. d.&5,-&54&.40$./001 Tầng nhiệt lưu ở độ cao từ 85 đến trên 500 km. Nhiệt độ trong tầng này tăng từ -92°C đến 1200°C. Trong tầng này, do tác dụng của bức xạ Mặt trời, nhiều phản ứng hóa học xảy ra với oxy, ozon, nitơ, nitơ oxit, hơi nước, CO 2 , chúng bị phân tách thành nguyên tử và sau đó ion hóa thành các ion O 2 + , O + , O, NO + , e - , CO 3 2- , NO 2 - , NO 3 - , và nhiều hạt bị ion hóa phản xạ sóng điện từ sau khi hấp thụ bức xạ Mặt trời ở vùngtử ngoại xa (λ< 290 nm). Ngoài các tầng trên, người ta còn có khái niệm tầng điện ly hay tầng ngoài(exosphere) và tầng ion (ionosphere). Tầng ngoài bao quanh Trái đất ở độ cao lớn hơn 800 km, có chứa các ion oxy O + (ở độcao < 1500 km), heli He + (< 1500 km) và hydro H + (> 1500 km). Một phần hydro ở tầng nàycó thể tách ra và đi vào vũ trụ (khoảng vài nghìn tấn năm). Mặt khác, các dạng plasma do Mặttrời phát ra và bụi vũ trụ (khoảng 2 g/km2) cũng đi vào khí quyển Trái đất. Nhiệt độ của tầngnày tăng rất nhanh đến khoảng 1700°C. Tầng ion là khái niệm dùng để chỉ phần khí quyển ở độ cao từ 50 km trở lên, trong vùng nàykhông khí có chứa nhiều ion. Sự có mặt của các ion trong vùng này đã được biếtđến từ năm 1901, khi người ta phát hiện ra hiện tượng phản xạ của sóng radio icủa lớp khíquyển tầng cao. 5 Giới hạn trên của khí quyển và đoạn chuyển tiếp vào vũ trụ rất khó xác định, cho tớinay, người ta mới ước đoán khoảng 500 - 1000 km. 6  !"#!(%()/7 Thành phần của không khí sạch, khô, coi như không ô nhiễm, được tính theo tỉ lệ phần trăm thể tích chủ yếu là Nitơ 78,90% và Oxi 20,94% và một số đơn chất, hợp chất khác được trình bày trong bảng Môi trường không khí bao quanh con người là không khí ẩm bao gồm không khí khô, hơi nước và còn chứa nhiều bụi, kể cả các hạt lơ lửng. Bảng1.1. Thành phần không khí khô không bị ô nhiễm Các chất Công thức phân tử Tỉ lệ theo thể tích (%) Tổng trọng lượng trong khí quyển (triệu tấn) Nitơ N 2 78,09 3.850.000.000 Oxi O 2 20,94 1.180.000.000 Argon Ar 0,93 65.000.000 Carbon dioxit CO 2 0,032 2.500.000 Neon Ne 18ppm 64.000 Heli He 5,2ppm 3.700 Metan CH 4 13ppm 3.700 Kripton Kr 10ppm 15.000 Hidro H 2 0,5ppm 180 Nitơ oxit N 2 O 0,25ppm 1.900 Cacbon monoxit CO 0,10ppm 500 Ozon O 3 0,02ppm 200 Sunfua dioxit SO 2 0,001ppm 11 Nitơ dioxit NO 2 0,001ppm 8 Ngoài các thành phần chính đã được liệt kê ở bảng 1.1, trong không khí còn chứa rất nhiều thành phần khác được sinh ra trong các quá trình tự nhiên và nhân tạo. Những thành phần này có thể gây độc hại, ảnh hưởng đến đời sống của con người và sinh vật. Hàm lượng tối đa cho phép của các thành phần độc hại theo tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia được nêu 8 &9:;,<$%&'(%() 6 Ngoài các thành phần chính đã được liệt kê ở bảng 1.1, trong không khí còn chứa rất nhiều thành phần khác được sinh ra trong các quá trình tự nhiên và nhân tạo. Những thành phần này có thể gây độc hại, ảnh hưởng đến đời sống của con người và sinh vật. Hàm lượng ở bảng 1.2 và 1.3 Bảng 1.2. Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m 3 ) TT Thông số Công thức hóa học Thời gian trung bình Nồng độ cho phép Các chất vô cơ 1 Asen (hợp chất, tính theo As) As 1 giờ 0,03 Năm 0,005 2 Asen hydrua (Asin) AsH 3 1 giờ 0,3 Năm 0,05 3 Axit clohydric HCl 24 giờ 60 4 Axit nitric HNO 3 1 giờ 400 24 giờ 150 5 Axit sunfuric H 2 SO 4 1 giờ 300 24 giờ 50 Năm 3 6 Bụi có chứa ôxít silic > 50% 1 giờ 150 24 giờ - 50 7 Bụi chứa amiăng Chrysotil Mg 3 Si 2 O 3 (OH) - 1 sợi/m 3 8 Cadimi (khói gồm ôxit và kim loại – theo Cd) Cd 1 giờ 0,4 8 giờ 0,2 Năm 0,005 9 Clo Cl 2 1 giờ 100 24 giờ 30 10 Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) Cr +6 1 giờ 0,007 24 giờ 0,003 Năm 0,002 11 Hydroflorua HF 1 giờ 20 24 giờ 5 Năm 1 12 Hydrocyanua HCN 1 giờ 10 13 Mangan và hợp chất Mn/MnO 2 1 giờ 10 7 (tính theo MnO 2 ) 24 giờ 8 Năm 0,15 14 Niken (kim loại và hợp chất, tính theo Ni) Ni 24 giờ 1 15 Thủy ngân (kim loại và hợp chất, tính theo Hg) Hg 24 giờ 0,3 Các chất hữu cơ 16 Acrolein CH 2 =CHCHO 1 giờ 50 17 Acrylonitril CH 2 =CHCN 24 giờ 45 Năm 22,5 18 Anilin C 6 H 5 NH 2 1 giờ 50 24 giờ 30 19 Axit acrylic C 2 H 3 COOH Năm 54 20 Benzen C 6 H 6 1 giờ 22 Năm 10 21 Benzidin NH 2 C 6 H 4 C 6 H 4 NH 2 1 giờ KPHT 22 Cloroform CHCl 3 24 giờ 16 Năm 0,04 23 Hydrocabon C n H m 1 giờ 5000 24 giờ 1500 24 Fomaldehyt HCHO 1 giờ 20 25 Naphtalen C 10 H 8 8 giờ 500 24 giờ 120 26 Phenol C 6 H 5 OH 1 giờ 10 27 Tetracloetylen C 2 Cl 4 24 giờ 100 28 Vinyl clorua CICH=CH 2 24 giờ 26 Các chất gây mùi khó chịu 29 Amoniac NH 3 1 giờ 200 30 Acetaldehyt CH 3 CHO 1 giờ 45 Năm 30 31 Axit propionic CH 3 CH 2 COOH 8 giờ 300 32 Hydrosunfua H 2 S 1 giờ 42 33 Methyl mecarptan CH 3 SH 1 giờ 50 24 giờ 20 34 Styren C 6 H 5 CH=CH 2 24 giờ 260 Năm 190 35 Toluen C 6 H 5 CH 3 Một lần tối đa 1000 1 giờ 500 Năm 190 36 Xylen C 6 H 4 (CH 3 ) 2 1 giờ 1000 Chú thích: KPHT: không phát hiện thấy 8 Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng không khí thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế. 6 =>%&?$$%&'(%() 6 @A&&5$;/>%&?$$%&'(%() Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và tính chất do bất cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại tới thực vật và động vật, đến các môi trường xung quanh, đến sức khỏe con người. Quá trình gây ô nhiễm không khí xảy ra theo các bước sau : - Chất gây ô nhiễm hay tác nhân ô nhiễm được phát sinh từ nguồn gây ô nhiễm, - Quá trình phát tán, lan truyền trong khí quyển của các chất gây ô nhiễm, - Quá trình tương tác với bộ phận tiếp nhận là động thực vật, con người, các công trình xây dựng, đồ vật chịu sự tác động có hại của các tác nhân gây ô nhiễm. * Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh chất gây ô nhiễm, người ta chia làm hai loại: • Nguồn gốc thiên nhiên: - Khí núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng với nhiều khói bụi giàu sunfua, ngoài ra còn metan và một số khí khác. Bụi được phun cao và lan tỏa rất xa. - Cháy rừng: Các đám cháy này thường lan truyền nhanh, rộng có nhiều bụi và các khí. - Bão bụi gây nên gió mạnh: Bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Sóng biển cũng tung hơi nước mang theo bụi muối kim loại lan truyền vào không khí. - Các quá trình thối rữa các xác động thực vật cũng phát thải ra nhiều khí độc như NH 3 , H 2 S, CH 4 Ngoài ra cũng phải kể đến các phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, các khí oxit nitơ, các loại muối 9 Tổng lượng tác nhân ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bổ đồng đều trên toàn thế giới, nồng độ của chúng lại không tập trung ở một vùng, nên con người và động thực vật cũng đã làm quen với tác nhân này. • Nguồn gốc nhân tạo: Nguồn ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, chủ yếu do hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, đốt nhiên liệu hóa thạch, hoạt động nông nghiệp và các hoạt động khác của con người gây nên. Đó là bụi và các khí như CO, CO 2 , SO x , NO x , hidrocacbon, các bụi kim loại nặng. Bảng 1.3 cho biết tổng lượng chất thải có nguồn gốc nhân tạo của thế giới ( số liệu của năm 1992 ). Bảng 1.3. Số lượng tác nhân gây ô nhiễm không khí trên toàn thế giới năm 1992 Nguồn gây ô nhiễm Tác nhân gây ô nhiễm ( đơn vị triệu tấn ) CO 2 Bụi SO 2 Hidrocacbon NO x - Giao thông vân tải (ô tô, máy bay, tàu hỏa, canô, xe máy)` 58,1 12 0,8 15,1 7,3 - Đốt nhiên liệu (tan, dầu, xăng, khí đốt, than, củi) 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8 - Sản xuất công nghiệp 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2 - Xử lí chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5 - Các hoạt động khác : Cháy rừng, đốt các sản phẩm nông nghiệp, đốt rác, xây dựng 0,2 0,1 0,0 0,1 0,0 * Căn cứ vào tiến trình gây ô nhiễm, các tác nhân ô nhiễm lại được chia là 2 loại: • Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: Là những chất trực tiếp thoát ra từ các nguồn, bản chất chúng đã có đặc tính độc hại và tác động ngay đến bộ phận tiếp nhận. Ví dụ: SO2 sinh ra khi đốt than và dầu khí, nếu con người hít phải sẽ gây tức ngực và đau đầu, ở hàm lượng lớn có thể dẫn đến tử vong. 10 • Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Là những chất mới được tạo ra trong khí quyển do sự tương tác hóa học giữa các chất gây ô nhiễm sơ cấp với các chất vốn có trong khí quyển, rồi mới tác động đến bộ phận tiếp nhận. Ví dụ: mưa axit là tác nhân gây ô nhiễm thứ cấp được tạo thành bởi khí SO2 và nước, gây ảnh hưởng tới mùa màng và công trình xây dựng. 66 ABC%&?$$%&'(%() !A<D!,E-=1 Các hợp chất có chứa lưu huỳnh chủ yếu có trong khí quyển là: SO2, SO3, H2S, H2SO4 và các muối sunfat. Các nguồn tạo ra chúng chủ yếu là các quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, sự phân hủy và đốt cháy chất hữu cơ chứa lưu huỳnh, các hoạt động của núi lửa. Các hợp chất lưu huỳnh tồn tại trong không khí một thời gian rồi sau đó lại sa lắng xuống đất hay các đại dương. • Khí dioxyt lưu huỳnh SO 2 , trioxit lưu huỳnh SO 3 : Trong khí quyển, khí sunfua dioxit ( dioxyt lưu huỳnh ) bị oxi hóa thành SO 3 theo quá trình hóa học hay quá trình quang hóa. Trong điều kiện độ ẩm cao, SO 2 dễ bị các giọt nước có lẫn nhiều bụi hấp thụ thì quá trình oxi hóa hóa học diễn ra rất thuận lợi với điều kiện có mặt các chất xúc tác (thường là muối của Fe 3 + , Mn 2 + , chính chúng là thành phần của bụi ). NH 3 có trong không khí cũng làm cho phản ứng tăng nhanh và làm tăng độ tan SO 2 trong giọt nước, có thể tạo ra amôni sunfat. Còn quá trình oxi hóa quang hóa liên quan với điều kiện độ ẩm và ánh sáng. SO 2 được hoạt hóa, chuyển sang trạng thái kích hoạt, có năng lượng lớn nên tác dụng với O 2 với tốc độ nhanh thành SO 3 . Quá trình này càng nhanh khi trong khí quyển có oxit nitơ và hidrocacbon. Sunfuatrioxit ( trioxyt lưu huỳnh ) được tạo ra từ SO 2 , phản ứng ngay với H 2 O tạo nên H 2 SO 4 kết hợp dễ dàng với các giọt nước, sinh ra dung dịch H 2 SO 4 . Nếu trong khí quyển có NH 3 hay các hạt NaCl thì các hợp chất Na 2 SO 4 .HCl hay (NH 4 ) 2 SO 4 sẽ hình thành. Như vậy, thời gian lưu của SO 3 trong khí quyển cũng chỉ được tính bằng vài ngày. [...]... suy ra hiệu suất hấp thụ [3] Hiệu suất hấp thụ (H%) được tính theo công thức: Trong đó: H: hiệu suất hấp thụ (%) m1: liều lượng khí SO2 trước khi hấp thụ (g) m2: liều lượng khí SO2 sau khi hấp thụ (g) 2.6 Khảo sát khả năng hấp phụ khí SO2 Xác định hiệu suất hấp phụ khí SO 2 bằng than hoạt tính thị trường và than hoạt tính được chế tạo từ lõi ngô Qua đó đánh giá, so sánh khả năng hấp phụ của 2 loại than... 51.198 % - H2O2 : 27.542 % Quá trình xác định khả năng hấp phụ khí SO2 của than hoạt tính thị trường và than hoạt tính lõi ngô thu được kết quả sau: + Hiệu suất hấp phụ: - Than hoạt tính thị trường: 65.12 % - Than hoạt tính lõi ngô : 54.84% Từ kết quả thu được cho thấy khả năng hấp phụ khí SO2 của than hoạt tính thị trường và than hoạt tính được chế tạo từ lõi ngô tương đối cao Và có thể đem lại hiệu quả... Với khả năng hấp phụ khí SO2 của vật liệu hấp phụ trên có thể chế tạo các vật dụng bảo vệ sức khỏe con người như: khẩu trang than hoạt tính, mặt nạ phòng độc, phần lọc khí trong đầu lọc thuốc lá, tấm khử mùi trong tủ lạnh, máy điều hòa… - Chế tạo hệ thống hấp phụ hoàn toàn tự động để nâng cao độ chính xác, tránh sai số trong quá trình hoạt động - Thử nghiệm khả năng hấp phụ khí SO2 với các vật liệu hấp. .. - Khi nồng độ khí SO2 thấp thì hiệu suất hấp phụ cao: với liệu lượng SO 2 bằng 0.031gam thì hiệu suất hấp phụ đạt được là 54.84 % Điều này cho thấy khả năng hấp phụ tương đối cao của than hoạt tính chế tạo từ lõi ngô, qua đó có thể sử dụng than hoạt tính lõi ngô vào mục đích làm giảm hàm lượng khí SO 2 trong môi trường không khí xung quanh - Từ kết quả trên có thể thấy mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich... xác sự hấp phụ khí SO2 của than hoạt tính lõi ngô Điều này được thể hiện rõ qua hệ số tương quan R2 của phương trình hồi qui: 33 y = 0,7137x - 1,4371 R² = 0,9846 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận - Than hoạt tính sở hữu được tính chất hút bám tốt khí SO2 trên bề mặt Hiệu suất hấp phụ khí tương đối cao - Liều lượng khí SO2 ban đầu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ, liều lượng khí SO2 tăng... Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy: - Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu thì liều lượng khí SO2 bị hấp phụ tăng dần - Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu thì hiệu suất hấp phụ giảm dần - Liều lượng khí SO2 thấp thì hiệu suất hấp phụ cao và đạt được 64.52 % Điều này chỉ ra khả năng thuận lợi để sử dụng than hoạt tính thị trường vào mục đích làm giảm hàm lượng khí SO2 trong môi trường không khí xung... Trong hấp phụ vật lý, các phân tử của chất bị hấp phụ và chất hấp phụ không tạo thành hợp chất hóa học (không hình thành các liên kết hóa học) mà chất bị hấp phụ chỉ bị ngưng tụ trên bề mặt phân chia pha và bị giữ lại trên bề mặt chất hấp phụ Ở hấp phụ vật lí, nhiệt hấp phụ không lớn - Hấp phụ hóa học: Hấp phụ hóa học xảy ra khi các phân tử chất hấp phụ tạo hợp chất hóa học với các phân tử chất bị hấp phụ. .. H2SO4 từ phễu chiết (2) sẽ từ từ chảy xuống và phản ứng với Na2SO3 trong bình cầu (3) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tiếp tục mở khóa kb (7), dùng bơm hút khí từ bình cầu đồng thời mở khóa k a (1) để quá trình hấp phụ diễn ra với áp suất không thay đổi Lượng khí sinh ra sẽ tiếp xúc với vật liệu hấp phụ và một phần khí SO2 được giữ lại trên bề mặt vật liệu hấp phụ, phần còn 25 lại đi ra khỏi vật liệu. .. 25 lại đi ra khỏi vật liệu hấp phụ được tiếp xúc với dung dịch hấp thụ NaOH Đem mẫu dung dịch hấp thụ phân tích và xác định hiệu suất hấp phụ 7 Hình 3.1 Hệ thống hấp thụ mẫu khí 7 26 Hình 3.2 Hệ thống hấp phụ mẫu khí 3.2 Chế tạo vật liệu hấp phụ (than hoạt tính) làm từ lõi ngô Lõi ngô Phơi khô Giã, rây (kích thước 0.1mm) Bột mịn Ngâm trong nước cất 10 tiếng Lọc, sấy Nguyên liệu thô Khuấy H3PO4 70% trong... H2O2 - Với dung dịch hấp thụ NaOH thì hiệu suất hấp thụ đạt trung bình 51.198 %, trong khi dung dịch hấp thụ H2O2 thì hiệu suất hấp thụ trung bình chỉ đạt được 27.542 % - Vì vậy, chọn dung dịch hấp thụ NaOH cho các nghiên cứu tiếp theo 3.4 Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ khí SO2 của các vật liệu hấp phụ 3.4.1 Chất hấp phụ là than hoạt tính thị trường Cách tiến hành: Chất hấp phụ: 0.3 gam; thời gian . và các làng nghề. Để khắc phục, giảm thiểu mức độ ô nhiễm không khí hiện nay, một số công trình khoa học đã tiến hành nghiên cứu chế tạo các vật liệu hấp phụ khác nhau nhằm cải thiện môi trường

Ngày đăng: 08/09/2015, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Lưu huỳnh điôxit là một khí vô cơ không màu, nặng hơn không khí, có công thức hoá học là SO2. Chất khí này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và nó là một mối lo ngại đáng kể đối với môi trường. SO2 thường được mô tả là "mùi hôi của lưu huỳnh bị đốt cháy". Nó có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong, làm mất màu dung dịch brôm và làm mất màu cánh hoa hồng.

    • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

    • 1.1. Chuẩn bị nguyên liệu

    • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • Hình 3.1. Hệ thống hấp thụ mẫu khí

    • Hình 3.2. Hệ thống hấp phụ mẫu khí

    • Hình 3.3. Sơ đồ chế tạo than hoạt tính từ lõi ngô

    • 3.3. Khảo sát khả năng hấp thụ khí SO2

    • 3.3.1. Hấp thụ khí bằng dung dịch natri hidroxit

    • Bảng 3.1. khảo sát khả năng hấp thụ SO2 của dung dịch natri hidroxit

    • Hình 3.4. Hiệu suất hấp thụ khí SO2 của dung dịch NaOH

    • Bảng 3.2. Khảo sát khả năng hấp thụ SO­2 của dung dịch hidro peoxit

    • Hình 3.5. Hiệu suất hấp thụ khí SO2 của dung dịch H2O2

    • Bảng 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng khí SO2 ban đầu đến hiệu suất hấp phụ với 0.3 gam than hoạt tính thị trường

    • Bảng 3.4. Kết quả xác định log v và log p với 0.3gam than hoạt tính thị trường

    • Hình 3.6. Dạng tuyến tính của phương trình Freundlich đối với than hoạt tính thị trường

    • Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đâu đến quá trình hấp phụ với 0.3 gam chất hấp phụ là than hoạt tính lõi ngô

    • Bảng 3.6. Kết quả xát định log và log p với 0.3 gam than hoạt tính lõi ngô

    • Hình 3.7. Dạng tuyến tính của phương trình Freundlich

    • đối với than hoạt tính được điều chế từ lõi ngô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan