Đề cương vật lý lớp 11 học kỳ 2

10 622 3
Đề cương vật lý lớp 11 học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 11 CB A. LÍ THUYẾT Bài 19: Từ trường - Thế nào là tương tác từ + hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau - Định nghĩa từ trường, hướng của từ trường - Đường sức từ, nêu các tính chất của đường sức từ - Quy tắc nắm bàn phải, quy tắc vào nam – ra bắc Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ - Từ trường đều: - Vectơ cảm ừng B , đơn vị : tesla (T) - Lực từ : điểm đặt tại trung điểm đoạn dây MN, phương vuông góc với đoạn dây và B , chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái, độ lớn sinF IlB   Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại M có: điểm đặt tại M, phương vuông góc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn, chiều tuân theo quy tắc nằm bàn tay phải và có độ lớn 7 2.10 I B r   - Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm 0 có: điểm đặt tại 0, phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện, chiều đi vào mặt nam - đi ra mặt bắc và có độ lớn 7 2 .10 I B R    ( Nếu có N vòng dây 7 2 .10 I BN R    ) - Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ : là từ trường đều, chiều tuân theo quy tắc nằm bàn tay phải và có độ lớn 77 4 .10 4 .10 N B I nI l    - Từ trường của nhiều dòng điện: 12 B B B xét một số trường hợp đặc biệt: Nếu 12 BB thì 12 B B B ; Nếu 12 BB thì 12 B B B ; Nếu 1 B vuông góc 2 B thì 22 12 B B B Bài 22: Lực lo – ren – xơ - Định lực lo – ren – xơ: là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện( điện tích) chuyển động trong từ trường - Đặc điểm của lực lo – ren – xơ: có điểm đặt trên điện tích, phương vuông góc với v và B , chiều tuân theo quy tắc bàn tay phải, độ lớn 0 sinf q vB   : trong đó  góc hợp bởi v và B - Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Quỹ đạo của hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đâu vuông góc với từ trường là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường có bán kính 0 mv R qB  Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ - Định nghĩa từ thông: cosBS   : trong đó B là cảm ứng từ, S là diện tích,  là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với B ; Đơn vị tư thông vêbe ( Wb) - Hiện tượng cảm ứng từ: + Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 2 - Định luật Len – xơ về chiều dòng điện cảm ứng: - Dòng điện Fu – Cô: + là dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi từ thông qua khối kim loại biến thiên +Tính chất là sinh ra lực hãm và tác dụng nhiệt Bài 24: Suất điện động cảm ứng - Định nghĩa: là suất điện động cảm ứng sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín - Đinh luật Fa – ra - đây ( xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng e c ) + Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỷ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch đó + Biểu thức : c e t    - Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật len – xơ Bài 25: Tự cảm - Từ thông riêng: Li : trong đó L gọi là độ rự cảm và với ống 2 7 4 .10 N LS l    - Định nghĩa hiện tượng tự cảm - Suất điện động tự cảm: tc i eL t    : suất điện động tự cảm tỷ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch Bài 26: Khúc xạ ánh sánh - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: là hiện tượng lệch phương cảu các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt - Định luật khúc xạ ánh sáng: + tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới + 2 21 1 sin sin n i n hs rn    hay 12 sin sinn i n r ( trong đó 1 n là chiết suất môi trường chứa tia tới, 2 n là chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ) - Chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỷ đối - Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng Bài 27: phản xạ toàn phần - Hiện tượng phản xạ toàn phần: là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra tại mặt phân cách của hai môi trường trong suốt - Điều kiện để có phản xạ toàn phần: + Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quan hơn và môi trường kém chiết quang hơn : 12 nn + Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn : gh ii trong đó gh i được tính bằng biểu thức 2 1 sin gh n i n  Bài 28: Lăng kính - Cấu tạo của lăng kính - Đường truyền của tia sáng: tia ló ra khỏi lăng kính bao giờ cũng lệch về phía đáy - Các công thức của lăng kính 1 1 1 2 2 2 1 2 sin sin ; sin sin ; - i n r A r r i n r D i i A       Bài 29: Thấu kính mỏng - Thấu kính, phân loại - Khảo sát thấu kính : quang tâm, tiêu điểm , tiêu cự, đường truyền của các tia sáng - Sự tạo ảnh bởi thấu kính : chú ý cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính - Các công thức về thấu kính * Liên hệ giữa tiêu cự (f) - độ tụ(D) 1 D f  2 n 1 n i r A B F F / A / B / O d d / Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 3 1 1 1 'd d f  Với quy ước: Với quy ước: f > 0 thấu kính hội tụ f < 0 thấu kính phân kì * Công thức về vị trí ảnh - vật: Trong đó: + d là khoảng cách từ vật tới thấu kính. Với quy ước: d > 0 nếu vật thật , d < 0 nếu vật ảo( không xét) + d’ là khoảng cách từ ảnh tới thấu kính. Với quy ước: d’ > 0 nếu ảnh thật , d' < 0 nếu ảnh ảo * Công thức về hệ số phóng đại ảnh: Với quy ước : k > 0: ảnh, vật cùng chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều. * Hệ quả: . ' df d df   ; '. ' df d df   .' ' dd f dd   ; 'f f d k f d f    * Công thức xác định vị khoảng cách vật - ảnh Bài 30: Mắt - Cấu tạo quang học của mắt - Sự điểu tiết của mắt. Điểm cực cận, điểm cực viễn - Các tật của mắt, cách khác phục * chú ý để làm bài tập Bài 31: Kính lúp - Công dụng, cấu tạo - Sự tạo ảnh bởi kính lúp - Số bội giác của kính lúp( chỉ xét ngắm chừng ở vô cực): c OC G Đ ff   Bài 31: Kính hiển vi - Công dụng, cấu tạo - Sự tạo ảnh bởi hiển vi - Số bội giác của hiển vi ( chỉ xét ngắm chừng ở vô cực): 12 Đ G ff    ; trong đó:  là độ dài quang học, c Đ OC Bài 31: Kính thiên văn - Công dụng, cấu tạo - Sự tạo ảnh bởi thiên văn - Số bội giác của thiên văn ( chỉ xét ngắm chừng ở vô cực): 1 2 f G f   - khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắn chừng ở vô cực: 12 l f f 'd k d  O F / A B B / A / d /’ d 'd d l Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 4 I 2 A D B C I 1 B. BÀI TẬP THAM KHẢO BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ Câu 1: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện 10 A chạy qua nó đặt trong không khí. a. Xác định cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M cách dòng điện 20 cm. b. Xác định vị trí tại đó có cảm ứng từ do dòng điện gây ra là 2,5.10 -5 T. Câu 2: Một vòng dây tròn bán kính 5 cm đặt trong không khí. a. Khi cho dòng điện 15A chạy qua vòng dây. Tính cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm vòng dây? b. Khi cảm ứng từ do vòng dây gây ra tại tâm là 5.10 -4 T. Tính cường độ dòng điện chạy qua vòng dây? Câu 3: Một ống dây dài 20 cm có 5000 vòng dây quấn đều theo chiều dài ống đặt trong không khí. a. Khi cho dòng điện 0,5 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao nhiêu ? b. 12 . . Đ G ff    ể cảm ứng từ trong lòng ống dây là 62,8 mT thì dòng điện chạy qua ống dây là bao nhiêu ? Câu 4: Hai dây dẫn thẳng dài song song nhau cách nhau 16 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ 10A . Xác định cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M nằm trong mặt phẳng của hai dòng điện cách đều hai dây dẫn khi a. Hai dòng điện cùng chiều b. Hai dòng điện ngược chiều Câu 5: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I 1 = I 2 = 15A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M khi: a. cách dây dẫn mang dòng I 1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 25 cm. b. cách dây dẫn mang dòng I 1 16cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 12cm. c. cách dây đều hai dẫn một đoạn 20 cm. Câu 6: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện chạy ngược chiều, có cùng cường độ I 1 = I 2 = 15A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M khi: a. cách dây dẫn mang dòng I 1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 25 cm. b. cách dây dẫn mang dòng I 1 16cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 12cm. c. cách dây đều hai dẫn một đoạn 20 cm. Câu 7: Một dây dẫn dài vô hạn có một đoạn được uốn thành vòng tròn bán kính R = 2 cm, trong dây dẫn có dòng điện I = 5A chạy qua( như hình vẽ ). Xác định cảm ứng từ do dây dẫn gây ra tại tâm 0 của vòng tròn. Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I 1 = 20A, I 2 = 10A chạy qua. Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0. Câu 9*: Đoạn dây dẫn CD dài 50 cm khối lượng 100 g treo bằng 2 dây mềm cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang trong từ trường đều có B = 2 mT và các đường sức từ là các đường nằm ngang vuông góc với đoạn CD có chiều đi vào. Khi cho dòng điện I = 15 A chạy qua dây dẫn CD. Xem khối lượng dây treo rất nhỏ; lấy g = 10 m/s 2 Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây CD và lực căng của mỗi sợi dây treo khi a. Dòng điện chạy từ C đến D b. Dòng điện chạy từ D đến C Câu 10: Cho dây dẫn thẳng dài có dòng điện 15 A chạy qua dây đặt trong không khí. a. Xác định cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M cách dòng điện 15 cm? b. Xác định từ tác dụng lên 1 m dòng điện thứ hai có cường độ dòng điện 10 A chạy qua dây dẫn song song cùng chiều với điện trên cách 5 cm Câu 11: Một khung dây hình vuông ABCD cạnh a = 4 cm có dòng điện I 2 = 20A chạy qua, một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I 1 = 15A chạy qua cách AD một đoạn 2 cm ( như hình vẽ). Tính lực tổng hợp do I 1 tác dụng lên khung dây ABCD Câu 12: Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ có vận tốc 3.10 7 m/s, từ trường có cảm ứng từ 50 mT. Biết khối lượng của prôtôn là m = 1,67.10 -27 kg . 0 Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 5   a. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôtôn b. Tính bán kính quỹ đạo của prôtôn Câu 13: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường cảm ứng từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,6.10 6 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là f 1 = 2.10 -6 N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4.10 7 m/s thì lực Lorenxơ f 2 tác dụng lên hạt là bao nhiêu? Câu 14*: Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng tròn dây dẫn đồng tâm; bán kính mỗi vòng là R = 8 cm, vòng kia là 2R; trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Xét các trường hợp sau: a. Hai vòng nằm trong cùng một mặt phẳng, 2 dòng điện cùng chiều b. Hai vòng nằm trong cùng một mặt phẳng, 2 dòng điện ngược chiều c. Hai vòng nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc với nhau BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1 : Một khung dây phẳng diện tích 20cm 2 đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Trong thời gian 0,01s cho độ lớn của cảm ứng từ B giảm đều từ 2.10 -4 T đến 0T .Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây Câu 2: Trong một mạch điện độ tự cảm L = 0,6H có dòng điện giảm đều từ I 1 =0,2A đến I 2 = 0 trong khoảng thời gian 0,2s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch. Câu 3: Ống dây điện hình trụ đặt trong không khí, chiều dài 20 cm, gồm có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 1000 cm 2 . a) Tính độ tự cảm L của ống dây b) Dòng điện qua ống dây đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1 s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN PHẦN – LĂNG KÍNH Câu 1: Có một chất lỏng chiết suất n = 3 /3 . Một tia sáng truyền từ không khí vào chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới của tia sáng Câu 2: Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 0,5m. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 60 0 . Tính chiều dài bóng cây gậy trên mặt nước và dưới đáy hồ Câu 3: Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n 1 =1,5. Phần vỏ có chiết suất n 2 =1,41. Chùm tia hội tụ ở mặt trước sợi với góc 2  ( như hình vẽ). Xác định  để tia sáng của chùm sang truyền đi được trong ống Câu 4: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 , chiết suất n = 1,6. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một tia sáng có góc tới i = 40 0 . Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. Câu 5: Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên của một lăng kính có tiết diện là tam giác đều theo phương song song với đáy. Tia ló khỏi lăng kính trùng với mặt bên còn lại. a. Tính chiết suất của lăng kính b. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH Câu 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Một vật sáng AB = 4 cm đặt vuông góc với trục chính A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn d. Xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh, chiều cao ảnh vẽ hình đúng tỉ lệ khi: a. d = 60 cm b. d = 40 cm c. d = 30 cm d. d = 10 cm Câu 2: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn 60cm. Xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh, số phóng đại và ảnh vẽ hình đúng tỉ lệ Câu 3: Một thấu kính hôi tụ có tiêu cự 40 cm Một vật sáng AB = 4 cm đặt vuông góc với trục chính A Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 6 nằm trên trục chính qua thấu kính cho ảnh A’B’ = 8 cm. Hãy xác định vị trí vật và vị trí ảnh , vẽ hình đúng tỉ lệ Câu 4: Một thấu kính có độ tụ D = -1 dp. Đặt vật AB trước thấu kính cho ảnh cách thấu kính một khoảng 50 cm. Tìm vị trí vật, vẽ ảnh. Câu 5: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật. Xác định vị trí vật và vị trí ảnh. Câu 6: Đặt một thấu kính cách một trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các dòng chử đó cùng chiều và cao bằng một nửa các dòng chử đó. Đó là thấu kính loại gì ? Tính tiêu cự của thấu kính. Câu 7: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 25cm. a. Xác định vị trí của vật và vị trí ảnh b. Vẽ ảnh. BÀI TẬP VỀ MẮT - KÍNH Câu 1: Một người bị cận thị phải đeo kính cận có độ tụ là - 0,5 dp. Nếu muốn xem tv mà người đó không muốn đeo kính thì người đó có thể ngồi cách màn hình xa nhất 1 khoảng bằng bao nhiêu ? Câu 2: Một người bị cận thị, về già khi đọc sách cách mắt gần nhất 25cm thì cần phải đeo kính 2 độ. Khoảng thấy rõ của người đó có giá trị là bao nhiêu Câu 3: Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm. a. Mắt người này bị tật gì b. Người đó muốn quan sát vật ở vô cùng mà không phải điều tiết mắt thì người ấy phải dùng kính có độ tụ bằng bao nhiêu ,Coi kính đeo sát mắt. c. Điểm Cc của người này cách mắt 10cm, khi đeo kính thì sẽ quan sát được vật cách mắt gần nhất là bao nhiêu Câu 4: Một người cận thị dùng kính có độ tụ D1 = -2dp mới có thể thấy những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết. a. Hỏi khi không đeo kính thì người đó sẽ thấy vật nằm cách xa mắt mình nhất là bao nhiêu b. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D = -1,5 dp thì người ấy sẽ quan sát được vật xa nhất cách mắt 1 khoảng bao nhiêu Câu 5: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 40cm . a. Mắt người đó mắc tật gì b. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D= -2,5dp thì người đó có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào trươc mắt Câu 6: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm. a.Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 25cm. Khi đeo kính sát mắt. b. Nếu người ấy đeo một kính có độ tụ 1 điôp thì sẽ nhìn rõ vật cách mắt gần nhất bao nhiêu Câu 7: Mắt người quan sát có điểm cực cận các mắt 10 cm và điểm cực viễn cách mắt 25 cm. Người dùng kính lúp có độ tụ 20 dp đặt cách mắt 5 cm muốn nhìn rõ ảnh của một vật mà không phải điều tiết thì phải đặt vật cách mắt bao nhiêu Câu 8:Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và điểm cực viễn là 50cm, Người đó quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp, mắt đặt sát kính. a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính b. Tính số bội giác của kính ứng với mắt người ấy khi ngắm chừng ở vô cực Câu 9: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, người đó quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm, kính đặt cách mắt 10 cm a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính b. Tính số bội giác của kính ứng với mắt người ấy khi ngắm chừng ở vô cực Câu 10: Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f 1 =1cm; thị kính có tiêu cự f 2 =4cm. Độ dài quang học của kính là 16cm, người quan sát có mắt không bị tật .Tính số bội giác của ảnh trong các trường hợp ngắm chừng ở vô cực Câu 11: Kính hiển vi có vật kính O 1 tiêu cự f 1 = 0.8cm và thị kính O 2 tiêu cự f 2 = 2cm.Khoảng cách giữa hai kính là l = 16m, người quan sát có mắt không bị tật .Tính số bội giác của ảnh trong các trường hợp ngắm chừng ở vô cực Câu 12: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f 2 = 5 (cm). a. TÝnh sè béi gi¸c cña ¶nh trong c¸c tr-êng hîp ng¾m chõng ë v« cùc Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 7 b. TÝnh khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu1: Sau khi bắn một electron có vân tốc v vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động A.chậm dần B. tròn đều C.lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần D. nhanh dần Câu2: Phát biểu nào sau đây là không đúng A.Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường B.Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường C.Tương tác giữa dòng điện vơí dòng điện gọi là tương tác từ D.Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ Câu3: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A.Trọng lực B.Lực hấp dẫn C.Lực culông D. Lực từ Câu4: Trên thanh nam châm chổ nào hút sắt mạnh nhất A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có cực từ nam C. Chỉ có cực từ bắc D. Cả hai cực từ Câu5: Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta dùng cách nào sau đây A. Đặt tại điểm đó một kim nam châm B. Đặt tại điểm đó một điện tích dương C. Đặt tại điểm đó một dây dẫn D. Đặt tại điểm đó một điện tích âm Câu 6: Một ion chuyển đông theo một quỹ đạo tròn bán kính R trong từ trường. Nếu tốc độ của ion đó tăng gấp 4 lần thì bán kính quỹ đạo sẽ là A. R B. 2R. C. 4R D. R / 2 Câu7: Một dòng điện 2A chạy trong sợi dây dẫn vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều. Trường này tác dụng lên phần tử dây dẫn dài 0,5m một lực bằng 2N. Cảm ứng từ của từ trường này có giá trị bằng : A. 4 T B. 1 T C. 2 T D. 16 T Câu 8: Một electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng song song với các đường sức từ, coi khối lượng của electron khôngđáng. Chuyển động của electron là chuyển động A. tròn đều B. nhanh dần đều C. thẳng đều D. chậm dần đều Câu 9: tesla ( T ) là đơn vị của A. cảm ứng từ B. lực từ C. từ thông D. suất điện động cảm ứng Câu 10: Công thức nào sau đây xác định độ lớn cảm ứng từ tại tâm một vòng dây tròn, có bán kính r, có dòng điện I, đặt trong không khí A. 7 4 .10 I B r    B. 7 2 .10 I B r    C. 7 4.10 I B r   D. 7 2.10 I B r   Câu11: Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 100 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có giá trị nào sau đây A. 2.10 - 6 T B. 2.10 - 3 T. C. 2.10 - 4 T D. 2.10 - 5 T Câu 12: Dòng điện 5A chạy trong dây dẫn đặt trong từ trường có cảm ứng từ 10 T. Góc tạo thành giữa chiều của dòng điện và chiều từ trường 60 0. Nếu từ trường tác dụng lên dây dẫn một lực 20N, thì chiều dài của dây dẫn là : A. 0,52m B. 0,82m C. 0,64m D. 0,46m Câu 13 : Khi cường độ dòng điện trong vòng dây tăng 2 lần, bán kính vòng dây tăng 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. vẫn không đổi D. tăng 4 lần Câu 14 : Một ống dây dài 20 cm có dòng điện I = 1 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10 -3 T . Số vòng dây được quấn trên ống dây là : A. 1000 vòng B. 125 vòng C. 100000 vòng D. 500 vòng Câu 15: Phương của lực Lo-Ren-Xơ A. vuông góc với vectơ cảm ứng từ nhưng cùng phương vectơ vận tốc B. vuông góc với vectơ cảm ứng từ và vectơ vận tốc của hạt C. trùng với phương vectơ vận tốc của hạt D. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 8 Câu 16: Để giảm dòng Fu cô lõi của biến thế thường được A. Phủ một lớp sơn cách điện B. dùng thép đúc thành khối C. xếp bởi các lá thép dính liền nhau D. ghép bởi các lá tôn silic cách điện với nhau Câu 17: Để tăng độ tự cảm của ống dây người ta đặt vào trong ống dây lõi A. sứ B. nhôm C. than D. sắt non Câu 18: Dòng điện giảm từ 32 A xuống 0 A trong thời gian 0,1 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là 128V. độ tự cảm của mạch là A. 0,3H B. 0,1H C. 0,4H D. 0,2H Câu 19: Một điện tích q = 1,6.10 -6 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,08 T với vận tốc 4.10 6 m/s theo phương vuông góc với từ trường . Lực lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng A. 0,512 N B. 5,12 N C. 0,256 N D. 2,56.10 -3 N Câu 20: Một vòng dây tròn có bán kính 2dm nằm trong từ trường đều 1 BT   , từ trường nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua diện tích khung dây là A. 0,04Wb B. 2Wb C. 0,0346Wb D. 0,02 Wb Câu 21: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Farađây về cảm ứng điện từ trong hệ SI A. c e t    B. c e i    C. c e t    D. c t e    Câu 22: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 23: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì A. Góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau theo hàm số bậc nhất. B. Góc khúc luôn lớn hơn góc tới. C. Tia khúc xạ và tia tới đều cùng nằm trên cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới. D. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm cùng một phía so với pháp tuyến tại điểm tới. Câu 24: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. Câu 25: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước. Câu 26: Khi chiếu tia sáng từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 60 0 thì góc khúc xạ là 30 0 . Khi chiếu cùng tia sáng đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 30 0 thì góc khúc xạ A. 30 0 . B. 45 0 . C. 60 0 . D. 50 0 . Câu 27: Chiếu một tia sáng từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ bằng 30 0 . Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là A. 2 . B. 3 C. 2. D. 2 3 Câu 28: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng A. phản xạ toàn bộ tia sáng tới xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn. C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 29: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là: A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 9 C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 30: Nước có chiết suất 1,33 .Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. 20 0 . B. 30 0 . C. 40 0 . D. 50 0 . Câu 31: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến. C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến. Câu 32: Công thức định góc lệch của tia sáng qua lăng kính là A. D = i 1 + i 2 – A. B. D = i 1 - i 2 – A. C. D = r 1 + r 2 – A. D. D = r 1 - r 2 – A Câu 33: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 6 0 . chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ (<10 0 ). Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính có trị số A. 9 0 . B. 6 0 . C. 4 0 . D. 3 0 . Câu 34: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là A. tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính. B. tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính. C. tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng. D. tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính. Câu 35: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này A. nằm trước kính và lớn hơn vật. B. nằm sau kính và lớn hơn vật. C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật. Câu 36 : Một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính một khoảng 60 cm. Ảnh của vật là A. ảnh ảo và cách kính 60 cm. B. ảnh thật và cách kính 60 cm. C. ảnh ảo và cách kính 20 cm. D. ảnh thật và cách kính 20 cm Câu 37 : Một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính, trước thấu kính một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm cách thấu kính 1 đoạn A. 15 cm. B. 25 cm C. 30cm D. 40 cm Câu 38 : Tiêu cự của thấu kính hội tụ là 10cm, độ tụ của nó là A. D = 0,1dp. B. D = 1dp. C. D = 10dp. D. D = 100dp. Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật Câu 40 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là A. 4 cm B. 6 cm C. 12 cm. D. 18 cm Câu 41 : Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 m. B. 1,0 m C. 1,5 m D. 2,0 m Câu 42 : Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: A. G Đ f   . B. G ∞ = k 1 .G 2∞ C. 21 ff § G    D. 2 1 f f G   Câu 43 : Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức A. G Đ f   . B. § ff G 21    C. 21 ff § G    D. 2 1 f f G   Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 10 Câu 44 : Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 175 B. 200 C. 250 D. 300 Câu 45 : Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f 2 = 5 (cm). Độ bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là A. 20 B. 24 C. 25 D. 30 Câu 46 : Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 1,2 m, thị kính có tiêu cự f 2 = 4 cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A. 120 cm B. 4 cm C. 124 cm. D. 5,2 m Câu 47 : Chọn câu phát biểu đúng A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật Câu 48 : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật ở xa mà không cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ A. D = 2 điốp B. D = - 2 điốp C. D = 0,02 điốp D. D = - 0,02 điốp Câu 49 : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm . Khi đeo kính sửa mắt thì mắt nhìn rõ vật gần nhất cách mắt một đoạn là A. 12,5cm B. 15,5cm C. 16,67cm D. 14,2cm Câu 50 : Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì , có độ tụ bao nhiêu ? A. Kính phân kỳ có độ tụ - 0,5 điốp B. Kính có độ tụ 0,5 điốp C. Kính phân kỳ có độ tụ - 2 điốp D. Kính phân kỳ có độ tụ - 2,5đp Câu 51 : Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt C. độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất Câu 52 : Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là: A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5 . nhiều dòng điện: 12 B B B xét một số trường hợp đặc biệt: Nếu 12 BB thì 12 B B B ; Nếu 12 BB thì 12 B B B ; Nếu 1 B vuông góc 2 B thì 22 12 B B B Bài 22 : Lực lo – ren. mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới + 2 21 1 sin sin n i n hs rn    hay 12 sin sinn i n r ( trong đó 1 n là chiết suất môi trường chứa tia tới, 2 n là chiết suất môi. dòng I 2 25 cm. b. cách dây dẫn mang dòng I 1 16cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 12cm. c. cách dây đều hai dẫn một đoạn 20 cm. Câu 6: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách nhau 20 cm

Ngày đăng: 08/09/2015, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan