Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội

134 419 2
Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội nguyễn văn hùng NHN THC V NG X CA NGI CHN NUễI TRONG PHềNG CHNG BNH CM GIA CM HUYN SểC SN - TP H NI Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội 2012 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội nguyễn văn hùng NHN THC V NG X CA NGI CHN NUễI TRONG PHềNG CHNG BNH CM GIA CM HUYN SểC SN - TP H NI Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp M số 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học : ts. nguyễn mậu dũng Hà Nội 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường; cảm ơn các Thầy, Cô giáo ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Nguyễn Mậu Dũng - người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo UBND huyện Sóc Sơn, phòng Nông nghiệp huyện Sóc Sơn; cùng các hộ nông dân trên ñịa bàn huyện ñã tiếp nhận và nhiệt tình giúp ñỡ, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện ñề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, người thân, bạn bè và các anh chị em học viên lớp Kinh tế nông nghiệp – K19A ñã chia sẻ, ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù ñã có nhiều cố gắng ñể hoàn thành luận văn, ñã tham khảo nhiều tài liệu và ñã trao ñổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè. Song do ñiều kiện về thời gian và trình ñộ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận ñược sự quan tâm ñóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii Mục Lục PHẦN I MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3.1 Mục tiêu chung 3 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Lý luận về bệnh cúm gia cầm 5 2.1.2 Lý luận về nhận thức và ứng xử trong phòng chống cúm gia cầm 12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống cúm gia cầm 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Bệnh cúm gia cầm trên thế giới 27 2.2.2 Bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam 31 2.3 Tổng quan các công trình khoa học liên quan ñến ñề tài 33 PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 37 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 41 3.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu, chọn mẫu ñiều tra 48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iv 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 50 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 50 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 52 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Thực trạng bệnh cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn 53 4.1.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm ở Huyện Sóc Sơn 53 4.1.2 Thực trạng bệnh cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn 55 4.2 Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng, chống bệnh cúm gia cầm 57 4.2.1 Thực trạng nhận thức về cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn 57 4.2.2 Ứng xử của người chăn nuôi trong phòng bệnh cúm gia cầm 60 4.2.3 Ứng xử của người chăn nuôi trong chống bệnh cúm gia cầm 77 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi về bệnh cúm gia cầm 86 4.2.5 Những thuận lợi, khó khăn trong việc nâng cao nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống cúm gia cầm 104 4.3 Các ñịnh hướng và giải pháp nâng cao nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi về cúm gia cầm 107 4.3.1 ðịnh hướng chung phát triển chăn nuôi gia cầm 107 4.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức và ứng xử hợp lý của người chăn nuôi trong phòng chống cúm gia cầm 109 PHẦN V KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 5.1 Kết luận 115 5.2 Kiến nghị 116 5.2.1 ðối với các cấp chính quyền 116 5.2.2 ðối với người chăn nuôi 118 Tài Liệu Tham Khảo 119 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… v PHỤ LỤC 121 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Cơ cấu sử dụng ñất huyên Sóc Sơn 40 Biểu 2.2 Cơ cấu dân số lao ñộng của huyện 43 Biểu 2.3 Giá trị sản xuất trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn 46 Biểu 4.1 Tổng ñàn và cơ câu ñàn gia cầm huyện Sóc Sơn 53 Biểu 4.2 Loại hình chăn nuôi của huyện 55 Biểu 4.3 Cơ cấu chăn nuôi trang trại chuyên canh của huyện 55 Biểu 4.4 Thực trạng cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn từ 2004 - 2010 56 Biểu 4.5 Phân loại nhận thức về cúm gia cầm 58 Biểu 4.6 Nhận thức về cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn 59 Biểu 4.7 Nguồn giống gia cầm của các hộ, trang trại 61 Biểu 4.8 Ứng xử về phòng cúm gia cầm trong chọn mua giống nuôi 63 Biểu 4.9 Xây dựng chuồng nuôi phòng bệnh cúm 64 Biểu 4.10 Vệ sinh chuồng và các dụng cụ chăn nuôi của các hộ, trang trại 66 Biểu 4.11 Ứng xử của các hộ trong sử dụng thức ăn phòng bênh cúm gia cầm 70 Biểu 4.12 Hoạt ñộng tiêm phòng cúm cho gia cầm 72 Biểu 4.13 Hoạt ñộng liên kết trong phòng cúm gia cầm 75 Biểu 4.14 Tỷ lệ các hộ, trang trại ñã từng có gia cầm bị mắc cúm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội 77 Biểu 4.15 Ứng xử của các hộ bị mắc cúm gia cầm 79 Biểu 4.16 Ảnh hưởng của phạm vi khoảng cách có gia cầm mắc cúm gia cầm ñến ứng xử của người chăn nuôi 80 Biểu 4.17 Ứng xử của các hộ, trang trại có nguy cơ gia cầm bị nhiễm cúm 81 Biểu 4.18 Ứng xử của người chăn nuôi trong ñiều kiện giả ñịnh gia cầm nghi bị mắc cúm gia cầm 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vi Biểu 4.19 Ảnh hưởng của vùng chăn nuôi ñến nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi 86 Biểu 4.20 Ảnh hưởng của quy mô chăn nuôi ñến nhận thức và ứng xử về cúm gia cầm của người chăn nuôi 91 Biểu 4.21 Ảnh hưởng của trình ñộ chủ hộ ñến nhận thức và ứng của người chăn nuôi 95 Biểu 4.22 Tập huấn phòng – chống cúm gia cầm huyện Sóc Sơn (2008 – 2010).98 Biểu 4.23 Ảnh hưởng của việc tham gia tập huấn ñến nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi 100 Biểu 2.24 Ảnh hưởng của liên kết ñến nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi .103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 1 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc họ Orthomyxoviridae, chi Influenza virus typ A gây bệnh cho gia cầm, ñặc biệt cho gà và vịt với tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết cao. Bệnh ñược Tổ chức thú y quốc tế (OIE) xếp vào bảng A danh sách các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Bệnh ñược Porroncito mô tả ñầu tiên vào năm 1878 tại Ý và ñược gọi là “dịch hạch” (fowl plague), theo ông loại bệnh này trong tương lai sẽ là một bệnh nguy hiểm. Tới năm 1901, Centanni và Savunozzi mới xác ñịnh ñược căn nguyên siêu nhỏ (Filterable agent) gây bệnh (Phạm Sỹ Lăng, 2002). Cúm gia cầm xuất hiện lần ñầu tiên ở Việt Nam trong ñại dịch 2003 – 2004 ñã gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm trong nước với hơn 6 triệu con gia cầm bị tiêu huỷ. Trong số ñó, gà chiếm một lượng lớn nên nhiều khi bệnh cúm này ở nước ta vẫn ñược gọi là cúm gà. Bệnh cúm gia cầm lây truyền chủ yếu qua ñường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp hoặc bị lây từ nguồn thức ăn, nước uống, môi trường bị ô nhiễm cúm… Bệnh lây truyền quanh năm nhưng ở nước ta bệnh dễ dàng lây lan, bùng nổ vào dịp thu ñông và ñông xuân. Bệnh lây lan rất nhanh, thực tế ở dịch cúm gia cầm 2003 ở nước ta cho thấy: khi gia cầm bị nhiễm bệnh chỉ sau vài giờ ñến vài ngày cả chuồng nuôi ñều bị cúm. Ngoài ra, trong dịch cúm gia cầm 2003 – 2004 ở nước ta các con số thống kê chỉ ra rằng, khi một khu vực bị nhiễm cúm gia cầm thì hầu hết các hộ, nông trại chăn nuôi gia cầm ở khu vực ñó ñều bị lây nhiễm. ðiều này một phần thể hiện mức ñộ lây lan của bệnh nhưng một phần cũng cho thấy công tác phòng chống bệnh của các hộ chăn nuôi còn tồn tại nhiều bất cập cần thiết phải có các nghiên cứu giải ñáp về vấn ñề này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 2 Hiện nay cũng có khá nhiều nghiên cứu trong nước về bệnh cúm gia cầm nhưng các nghiên cứu chỉ tập trung ở khía cạnh nâng cao khả năng miễn dịch hay ñánh giá so sánh các loại vacxin phòng chống bệnh cúm gia cầm mà chưa có nghiên cứu nào xem xét khả năng nhìn nhận, ứng phó của người chăn nuôi gia cầm về bệnh cúm gia cầm. ðây là một thiếu sót vô cùng lớn ở công tác nghiên cứu mà thực tiễn ñã và ñang ñòi hỏi từ phía các nhà khoa học, những người nghiên cứu. Huyện Sóc Sơn là huyện ngoại thành có ñiều kiện ñịa hình bán sơn ñịa nằm phía bắc thành phố Hà Nội, có các tuyến giao thông huyết mạch nối hai vùng kinh tế Tây Bắc Bộ và ðông Bắc Bộ. Ngoài ra, trên ñịa bàn huyện còn có Sân bay quốc tế Nội Bài, là nơi nhiều người cùng các sản phẩm hàng hóa trao ñổi ra nước ngoài. Mặt khác, trong chính sách phát triển nông nghiệp của huyện thì ngành chăn nuôi vẫn ñang ñược ưu tiên phát triển, trong ñó lợn và gia cầm ñược coi là vật nuôi chủ lực. Với các chính sách phát phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng, ngành chăn nuôi gia cầm huyện Sóc Sơn ñã có những bước phát triển ñáng kể. Hiện nay, tổng ñàn gia cầm chiếm khoảng 25% tổng ñàn gia cầm của TP. Hà Nội (Hà Nội cũ), và cũng chịu ảnh hưởng vô cùng lớn bởi các ñợt cúm gia cầm. Với mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi gia cầm phù hợp với nghị quyết của huyện ñề ra và ñảm bảo công tác phòng chống dịch cúm trên ñàn gia cầm hướng tới sự phát triển bền vững cho ngành chăn nuôi gia cầm của huyện, tôi chọn vấn ñề nghiên cứu: “Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn – TP Hà Nội” nhằm giải quyết thỏa ñáng các vấn ñề mà thực tiễn ñang quan tâm. [...]... nh n th c và ng x c a ngư i chăn nuôi gia c m v phòng ch ng b nh cúm gia c m trên ñ a bàn huy n Sóc Sơn – Hà N i - Phân tích các y u t nh hư ng ñ n nh n th c và ng x v b nh cúm gia c m c a ngư i chăn nuôi gia c m trên ñ a bàn Sóc Sơn – Hà N i - ð xu t m t s gi i pháp nh m nâng cao nh n th c và ng x trong phòng và ch ng b nh cúm gia c m c a ngư i chăn nuôi gia c m trên ñ a bàn huy n Sóc Sơn – Hà N i 1.4... p ngư i chăn nuôi các lo i hình chăn nuôi gia c m trên ñ a bàn huy n Sóc Sơn – Hà N i 1.4.2 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi v n i dung: ð tài xem xét các khía c nh v nh n th c và ng x c a ngư i chăn nuôi trong vi c phòng ch ng b nh gia c m m t s lo i hình chăn nuôi gia c m ch y u t i huy n Sóc Sơn, Hà N i - Ph m vi không gian: ð tài ti n hành trên ñ a bàn huy n Sóc Sơn – Hà N i - Ph m vi th i gian: Các... Các lo i hình chăn nuôi gia c m Lo i hình chăn nuôi là thu t ng dùng ñ ch các nhóm t ch c chăn nuôi có nh ng ñ c trưng khác nhau Hi n nay, nư c ta có th chia các t ch c chăn nuôi gia c m thành 3 lo i hình chăn nuôi tương ng v i 3 phương th c chăn nuôi: - Chăn nuôi h gia ñình quy mô nh (chăn nuôi truy n th ng) - Chăn nuôi nông h , nông tr i quy mô v a (chăn nuôi bán công nghi p) - Chăn nuôi trang tr... tr ng nh n th c và ng x c a ngư i chăn nuôi trong phòng ch ng b nh cúm gia c m, t ñó ñ xu t các gi i pháp nh m nâng cao nh n th c và tăng cư ng hi u qu ng x c a ngư i chăn nuôi trong phòng, ch ng b nh cúm gia c m trên ñ a bàn huy n Sóc Sơn – Hà N i 1.3.2 M c tiêu c th - Góp ph n h th ng các v n ñ lý lu n và th c ti n v b nh cúm gia c m, nh n th c và ng x c a ngư i chăn nuôi v b nh cúm gia c m - ðánh... (chăn nuôi công nghi p) + Chăn nuôi h gia ñình quy mô nh (chăn nuôi truy n th ng) ðây là phương th c chăn nuôi có t lâu ñ i và v n t n t i phát tri n h u kh p vùng thôn quê Vi t Nam ð c ñi m c a phương th c chăn nuôi này là ñ u tư v n ban ñ u ít, ñàn gia c m ñư c th rông, t tìm ki m th c ăn là chính và cũng t p và nuôi con; chu ng tr i ñơn gi n, vư n th có ho c không có hàng rào bao che; th i gian nuôi. ..1.2 Câu h i nghiên c u - Ngư i nuôi gia c m hi u như th nào v b nh cúm gia c m? - V i hi u bi t c a mình thì ngư i nuôi gia c m có ng x như th nào v phòng ch ng b nh cúm cho ñàn gia c m? - Các bi n pháp phòng ch ng d ch c a ngư i chăn nuôi ñã h p lý và có tính khoa h c không? - Làm th nào ñ ngư i chăn nuôi hi u rõ và có nh ng bi n pháp hi u qu v b nh cúm gia c m? 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.3.1... nghèo phương th c chăn nuôi này d áp d ng và h nào cũng có th nuôi vài ba ch c con gia c m M c dù chưa ñ t năng su t cao và hi u qu kinh t thu ñư c chưa l n, song h u h t s h lao ñ ng nông nghi p thư ng áp d ng phương th c chăn nuôi này b i v y hàng năm ñã s n xu t ra kho ng 65% s lư ng ñ u con gà th t Vi t Nam (Theo Vi n chăn nuôi Vi t Nam) + Chăn nuôi nông h , nông tr i quy mô v a (chăn nuôi bán công... phương th c chăn nuôi có s k t h p khá nhu n nhuy n nh ng kinh nghi m nuôi gia c m truy n th ng và k thu t nuôi dư ng tiên ti n ði u ñó có nghĩa là ch ñ dinh dư ng và quá trình phòng b nh cho ñàn gà ñã ñư c coi tr ng hơn M c tiêu c a chăn nuôi mang ñ m tính s n xu t hàng hóa, ch không thu n túy là s n xu t t cung t c p Gia c m ñư c nuôi theo t ng l a, m i l a 200 ñ n 500 con (Theo viên chăn nuôi Vi t... ng n ñư c th i gian nuôi m i l a và tăng năng su t c a ñàn gà So v i phương th c chăn nuôi gà truy n th ng thì phương th c chăn nuôi bán thâm canh, ñàn gia c m tăng tr ng nhanh hơn, t l nuôi Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 6 s ng cao hơn, kh ng ch ñư c b nh t t t t hơn, th i gian nuôi m i l a ng n hơn và ñ t hi u qu kinh t cao hơn + Chăn nuôi trang tr... u, s li u ñư c thu th p trư c và trong th i gian ñ tài ñư c ti n hành (2011 – 2012) Các gi i pháp ñư c s d ng trong các năm ti p theo Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 4 PH N II CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N 2.1 Cơ s lý lu n 2.1.1 Lý lu n v b nh cúm gia c m 2.1.1.1 M t s v n ñ khái quát v chăn nuôi gia c m * Quan ni m v gia c m Gia c m là tên g i ch chung cho . trạng nhận thức về cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn 57 4.2.2 Ứng xử của người chăn nuôi trong phòng bệnh cúm gia cầm 60 4.2.3 Ứng xử của người chăn nuôi trong chống bệnh cúm gia cầm 77. trạng chăn nuôi gia cầm ở Huyện Sóc Sơn 53 4.1.2 Thực trạng bệnh cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn 55 4.2 Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng, chống bệnh cúm gia cầm 57. nhận thức và ứng xử trong phòng chống cúm gia cầm 12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống cúm gia cầm 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Bệnh

Ngày đăng: 08/09/2015, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan