Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020

42 664 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020

1 LỜI MỞ ĐẦU Đối với Việt Nam chuyển dịch cấu khơng chỉ là một xu hướng mà còn là một u cầu tất yếu. Trong những năm vừa qua đã rất nhiều nghiên cứu để tìm ra con đường đi thích hợp nhất. Tuy nhiên điều đó còn rất nhiều bàn cãi. Đề tài: "Mèi quan hƯ gi÷a t¨ng tr−ëng kinh tÕ vµ chun dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ngµnh tõ nay ®Õn 2020" nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế với tăng trưởng. Tìm ra xu hướng vận động của nền kinh tế từ đó hướng vào mục tiêu phát triển của quốc gia từ nay đến năm 2020. Trong q trình nghiên cứu do điều kiện khách quan chủ quan vÉn cßn nhiỊu thiÕu sãt mong ®−ỵc sù gãp ý cđa thÇy c« vµ c¸c b¹n. Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DNCH CẤU NGÀNH KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Mét sè kh¸i niƯm c¬ b¶n 1.1. Tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng lên hay gia tăng về quy mố sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Hay nói một cách khác cụ thể hơn, tăng trưởng kinh tế là do tăng thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân đầu người. Tăng trưởng kinh tế được xác định bằng cách so sánh quy mơ sản lượng giữa các thời kỳ. hai cách so sánh tuyệt đối tương đối. - Mức tăng tuyệt đối: ∆ y = Y n – Y 0 Trong đó: Y n là sản lượng của năm n, còn Y 0 là sản lượng của năm so sánh (năm gốc). Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mơ sản lượng. - Mức tăng trưởng tương đối hay là tốc độ tăng trưởng (g y ) g y = Y n /Y o hay (Y n – Y o )/Y o Trong kinh tế vĩ mơ, Y chính là tổng sản phNm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phNm quốc dân (GNP). thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Càng ngày thì tăng trưởng kinh tế càng được gắn với u cầu tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Tức là tăng trưởng khơng những phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, hiệu quả của các chỉ tiêu quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người. Hơn thế nữa q trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học cơng nghệ vốn nhân lực trong điều kiện một cấu kinh tế hợp lý. 1.2. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế có thể hiểu là một q trình lớn lên (tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mơ sản lượng (tăng trưởng) sự tiến bộ về cấu kinh tế - xã hội. Phát tiển kinh tế là q trình biến đổi cả về lượng về chất của nền kinh Formatted: Font: Not Bold Deleted: : Deleted: . Deleted: ¶ ¶ Deleted: M T S KHÁI NI M C Ộ Ộ Ộ Ộ B N. Ộ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 tế, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ q trình hồn thiện của hai vấn đề về kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia. Phát triển kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, sự tăng lên của tổng thu nhập nền kinh tế mức gia tăng thu nhập bình qn đầu người Thứ hai, sự thay đổi (tiến bộ) về cấu kinh tế, đặc biệt là cấu ngành. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế quốc gia. Thứ ba, sự tiến bộ về mặt xã hơi. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia khơng phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà là việc xố bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ năng tiếp cận tới các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân,…làm cho con người ngày càng cuộc sống tốt hơn. Nếu nền kinh tế chỉ nhìn theo khía cạnh tăng trưởng thì chưa đủ, để nhìn tồn diện phải nhìn trên phương diện phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là lượng thì phát triển kinh tế phải là cả lượng chất. Như vậy, đánh giá về phát triển kinh tế phải dựa trên đánh giá của các khía cạnh: Đánh giá sự thay đổi về lượng, đánh giá về sự biến đổi trong cấu của nền kinh tế, đánh giá về sự thay đổi trong các vấn đề xã hội. Ngày nay khi nói đến phát triển người ta thường nhắc đến khái niệm phát triển bền vững, nghĩa là “phải tính liên tục, mãi mãi hoặc các lợi ích của nó phải được duy trì khơng hạn định”. 1.3. Khái niệm về cấu ngành của một nền kinh tế. Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. nhiều cách phân loại ngành khác nhau khi nghiên cứu về chuyển dịch cấu ngành. Song cho đến nay chính thức tồn tại hai hệ thống phân ngành kinh tế: Phân ngành kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) phân ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Theo hệ thống sản xuất vật chất, các ngành kinh tế được phân thành hai khu vực: Sản xuất vật chất khơng sản xuất vật chất. Khu vực sản xuất vật chất khơn sản xuất vật chất được phân thành các ngành cấp I như: Cơng nghiệp, Nơng nghiệp . Các ngành cấp I lại được phân thành các ngành cấp II, Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 chẳng hạn ngành cơng nghiệp lại bao gồm các ngành sản phNm như: điện năng, nhiên liệu Đặc biệt trong các ngành cơng nghiệp người ta còn phân ra thành nhóm A nhóm B. Theo hệ thống tài khoản quốc gia, các ngành kinh tế được phân thành 3 nhóm ngành lớn là nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ. Ba ngành gộp này bao gồm 20 ngành cấp I như: nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, khai mỏ khai khống, . Các ngành cấp I lại được phân nhỏ thành các ngành cấp II. Các ngành cấp II lại được phân nhỏ thành các ngành sản phNm. nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức dộ gộp hay chi tiết hóa đến chừng nào đó mà được tập hợp các ngành tương ứng. Với một cách phân ngành hợp lý một giá trị đại lượng được chọn thống nhất thể xác định được các chỉ tiêu định lượng phản ánh một mặt cấu ngành, đó là tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế. Loại chỉ tiêu định lượng thứ nhất này được sử dụng để nghiên cứu liên quan đến phát triển cấu ngành của nền kinh tế. Chỉ tiêu định lượng thứ hai thể mơ tả được phần nào mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành kinh tế, đó chính là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành (của hệ MPS) hay bản Vào – Ra (I/O) (của hệ thống SNA). Như vậy theo định nghĩa cấu ngành đưa ra xét về mặt định lượng, ít ra phải hai loại chỉ tiêu trên đây mới cho ta sự hiểu biết đầy đủ hơn về cấu ngành của một nền kinh tế. 1.4. Khái niệm về điều chỉnh cấu ngành. Chuyển dịch cấu ngành là q trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành làm thay đổi quan hệ tương quan giữa chúng so với một thời điểm trước đấy. Theo định nghĩa này, điều chỉnh cấu ngành chỉ diễn ra sau một khoảng thời gian nhất định vì nó là một q trình sự phát triển của các ngành phải dẫn đến sự thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn của chúng (ở thời điểm trước đó). Trên thực tế, sự thay đổi này là kết quả của q trình: Xuất hiện thêm một số ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế. Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Tăng trưởng về quy mơ với nhịp độ khác nhau của các ngành dẫn đến thay đổi cấu. Trong trường hợp này sự điều chỉnh cấu ngành là kết quả của sự phát triển khơng đồng đều của các ngành sau mỗi giai đoạn. Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan giữa các ngành kinh tế thường dùng là nhịp độ tăng trưởng ngành: Thay đổi trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành. Sự thay đổi này trước hết biểu thị bằng số ngành liên quan. Mức độ tác động qua lại của ngành này với các ngành khác qua quy mơ đầu vào mà nó cung cấp cho các ngành hay nhận từ các ngành đó. Sự tăng trưởng của các ngàn dẫn đến sự thay đổi cấu ngành trong mỗi nền kinh tế. Cho nên, chuyển dich cấu ngành xảy ra như là kết quả của q trình phát triển. Đó là quy luật tất yếu từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế. Vấn đề đáng quan tâm là ở chỗ : sự chuyển dich cấu ngành diễn ra theo xu hướng nào, tốc độ nhanh chậm ra sao, những quy luật gì? rất nhiều nền kinh tế đã đạt được thành cơng trong sự phát triển nhờ vào q trình chuyển dịch cấu ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể. Việc tìm ra một xu hướng hay giải pháp cho chuyển dịch cấu ngành của Việt Nam khơng đơn thuần là áp dụng kinh nghiệm được mà là sự phát hiện những đặc thù của đất nước, của mơi trường trong nước thế giới hiện nay để làm thích ứng những bài học đã cho hồn cảnh Việt Nam. 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành trong lý thuyết nhị ngun. tưởng bản của lý thuyết này cho rằng ở các nước đang phát triển trạng thái nhị ngun của nền kinh tế, tức là hai khu vực song song tồn tại, bao gồm: Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, khu vực này tình trạng dư thừa lao động. Do ruộng đất hạn trình độ lao động cũng như áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ ngày một tăng, nên trong nơng nghiệp số lượng lao động giảm nhưng vẫn tăng sản xuất. Bộ phận lao động dư thừa này nhu cầu việc làm rất lớn, sẵn sàng di chuyển đến khu vực khác việc làm thu nhập cao hơn hiện tại. Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Khu vực kinh tế du nhập được hiểu là khu vực cơng nghiệp hiện đại, khu vực này năng suất lao động cao, tích lũy lớn, tạo ra khẳ năng tự phát triển khơng phụ thuộc vào trình độ chung của nền kinh tế hiện tại. Theo thuyết này trong q trình cơng nghiệp hóa được đặc biệt ưu tiên phát triển mạnh là khu vực thu hút lao động từ nơng nghiệp, vì vậy mối tương quan trong phát triển của hai khu vực nơng nghiệp cơng nghiệp khơng được chú trọng. tưởng bản này, hàng loạt nghiên cứu phát triển thêm theo các hướng: - Xem xét mối quan hệ giữa cơng nghiệp nơng nghiệp. Trong khu vực cơng nghiệp nhiều khả năng lựa chọn ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ nên thể tiếp nhận lao động dư thừa từ nơng nghiệp. Nhưng một trong những điều kiện đủ ở đây là cơng nghiệp chỉ thu hút được lao động trong nơng nghiệp khi thu nhập ở khu vực cơng nghiệp cao hơn hoặc ít ra cũng bằng thu nhập ở khu vực nơng nghiệp. - Khả năng di chuyển lao động từ nơng thơn. Khơng đơn giản để người lao động từ nơng nghiệp (nơng thơn) ra thành thị thể tìm được việc làm ngay. Nói cách khác khơng phải lúc nào tổng cung lao động trong nơng nghiệp cũng bằng tổng cầu lao động trong khu vực cơng nghiệp. Như vây việc di chuyển lao động sang khu vực cơng nghiệp còn phụ thuộc vào xác suất tìm việc làm của lao động nơng thơn ra thành phố. Khẳ năng tìm việc làm này còn phụ thuộc vào các yếu tố: + Khả năng tiếp nhận lao động của khu vực cơng nghiệp hiện đại trong điều kiện đầu vào khoa học – cơng nghệ đòi hỏi nhiều vốn hơn là nhiều lao động. + Bản thânh ở các thành phố cũng dư thừa lao động, mà lao động ở thành phố thường điều kiện để nâng cao trình độ tay nghề hơn là lao động ở nơng thơn. + Trình độ tay nghề của lao động nơng thơn thường là thấp, thậm chí còn chưa quen với mơi trường lao động cơng nghiệp. Thực tế Việt Nam thời gian qua cho thấy, để phát triể khu vực cơng nghiệp tập trung liên doanh với nước ngồi đã phải lấy vào nơng nghiệp, giảm Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 chỗ làm việc của nơng dân song khơng thu hút được một cách thỏa đáng số lao động từ nơng nghiệp ở khu vực đã lấy đất. 3. Điều kiện ứng dụng lý thuyết về chuyển dịch cấu 3.1. Điều kiện ứng dụng lý thuyết nhị ngun Nền kinh tế song song tồn tại hai khu vực: - Khu vực truyền thống chủ yếu là nơng nghiệp. - Khu vực du nhập chủ yếu là cơng nghiệp hiện đại. - mối quan hệ nơng nghiệp cơng nghiệp thơng qua di chuyển lao động từ nơng nghiệp (nơng thơn) sang khu vực cơng (thành thị) 3.2. Khả năng ứng dụng ở Việt Nam Nước ta cũng đang hình thành hai khu vực: truyền thống hiện đại. thể ứng dụng: Xác định khả năng phát triển khu vực cơng nghiệp hiện đại nhằm thu hút lao động từ nơng nghiệp. Ứng dụng để xây dựng một cấu hợp lý. Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 CHƯƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DNCH TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế của Việt Nam . 1.1. Thời kỳ đổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường (từ năm 1986 đến nay). Đường lối đổi mới trong kinh tế sau Đại hội Đảng VI thực tế là chuuyển dịch cấu kinh tế theo kinh tế thị trường với những thay đổi bản về: Ngun tắc kế hoạch hóa từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường điều tiết vĩ mơ của Nhà nước. Độ mở tính hội nhập. Sự đa dạng về tính sở hữu. Những khó khăn bản trong q trình chuyển đổi là thị trường chưa hồn chỉnh, đội ngũ cán bộ hiểu biết đầy đủ còn hạn chế, chưa một tiền lệ hợp lý tiếp cận cấu trong thời kỳ chuyển đổi. * Một số kết quả đạt được trong q trình chuyển dịch cấu: Cơng cuộc đổi mới chuyển dịch cấu vừa qua đã tạo cho nền kinh tế từ mức tăng trưởng 4% năm 1987 lên 9% năm 1996, 8,5% năm 2005. Cuối cùng năm 1997 nền kinh tế gặp khó khăn song ước vẫn đạt 8-9%. Mức thu nhập bình qn đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987 lên 300 USD năm 1996 545 USD năm 2004. Tốc độ tăng trưởng cao nhất thuộc về khối ngành cơng nghiệp (9-16%/năm), tiếp đếndịch vụ (7-8%/năm), nơng nghiệp là ngành đặc trưng, khoảng 4,8%. Nếu so sánh các nước tơc độ tăng trưởng như vừa qua thể xem là thành tựu đáng kể (xem biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP các khu vực kinh tế (%) 7.1 7.24 7.7 8.5 5.4 3.2 5.4 5.2 14.5 10.34 16 16 7 6.57 7.5 8 0 5 10 15 20 2002 2003 2004 2005 Nền kinh tế Nơng, lâm nghiệp thủy sản Cơng nghiệp xây dựng Dịch Vụ Deleted: ¶ ¶ Deleted: . Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Nơng nghiệp hiện nay chiếm khoảng 21- 22% GDP, đã vượt qua tình trạng thiếu lương thực trở thành nươc xuất khNu thưc 3 thế giới. Sau khi giải quyết tốt về lương thực, thực phNm, cấu nơng nghiệp được chuyển hướng mạnh sang phát triển cây cơng nghiệp điển hình là tốc độ gia tăng cây Cà phê, cao su năm 1996. Hải sản các ngành nơng nghiệp phi truyền thống tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Cơng nghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP ln dẫn đầu tăng trưởng ở mức 13-16% trong thời gian qua. Tăng trưởng của cơng nghiệp chủ yếu do đầu của các doanh nghiệp đầu nước ngồi, những năm gần đây biến đổi thất thường, năm 2002 là 14,5% , năm 2003 là 10,34%; năm 2004- 2005 là 16% Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP hiện nay tiếp tục tăng. Khu vực ngân hàng, giao thơng vận tải các dịch vụ liên quan là khu vực phát triển mạnh nhất; dịch vụ máy tính bảo hiểm, thương mại, kiểm tốn, thanh tốn cũng phát triển tương đối tốt. Tuy nhiên, dịch vụ tài chính, luật pháp, quản lý, nghiên cứu triển khai dịch vụ cơng nghiệp khí còn bị hạn chế. 1.2. Những hạn chế bản của cấu đòi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi. * Nền kinh tế vẫn đang ở giai đoạn thay thế nhập khu. Trong mấy năm trở lại đây, tốc độ tăng xuất khNu bất ngờ ngoạn mục (xem biểu đồ 2). Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khu qua các năm giai đoạn 1991-2004 Đ ơn v ị: t ỷ USD 2.087 2.58 2.985 4.054 5.448 7.255 9.185 9.36 11.541 14.483 15.029 16.706 20.176 26 0 5 10 15 20 25 30 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Song tỷ lệ kim ngạch xuất khNu thơ vẫn còn cao, năm 2003 là 49,5%. Hàng nhập khNu quan trọng là nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, phụ tùng ơ tơ, xe máy . Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ ¶ ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Bảng1: Tổng giá trị xuất nhập khu năm 1995-2002 Đơn vị: Tỷ USD Chia ra Năm Tổng số xuất khNu Nhập khNu 1995 13,604 5,448 8,155 1996 18,399 7,255 11,143 1997 20,777 9,185 11,592 1998 20,859 9,360 11,499 1999 23,283 11,541 11,742 2000 30,119 14,483 15,636 2001 31,247 15,029 16,218 2002 36,438 16,705 19,733 * cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển các ngành vốn đầu lớn hơn là sử dụng nhiều lao động. Các kết quả tính tốn cho thấy mức tăng trưởng GDP bình qn năm của Việt Nam là 7,4% bao gồm tăng trưởng lao động 2,78% năm tăng trưởng tổng năng suất yếu tố là 2,57% năm. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ phần trăm đóng góp của mỗi yếu tố lao động, vốn năm suất trong tổng mức tăng trưởng: Bảng 2: Tính tốn tăng trưởng của Việt Nam (%) Năm % Lao động tăng trưởng(%) Vốn Năng suất 1987 2,4 2,1 3,1 -0,1 1988 6,0 1,8 2,5 3,9 1989 8,0 1,6 5,2 5,0 1990 5,1 4,7 3,5 0,9 1991 6,0 2,2 4,8 2,7 1992 8,7 2,7 8,0 3,8 1993 8,1 2,8 10,4 2,2 1994 8,5 2,9 16,3 0,5 1995 9,5 2,7 15,4 1,6 Tăng trưởng trung bình trên sở Xu hướng 7,4 2,78 7,85 2,57 Trung bình 6,95 2,62 7,70 2,27 Điểm cuối 7,51 2,69 8,17 2,60 Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP cao hơn đáng kể so với 2 yếu tố cuối cung được xét là lao động năng suất lao động. Mặc dù vậy, nếu so sánh với các nước vùng lãnh thổ, Việt Nam phần trăm tăng trưởng GDP do đóng góp của vốn là rất lớn, trong khi đó phần đóng góp của yếu tố lao động thế mạnh của nền kinh tế thì lại thấp. Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ Deleted: ¶ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... của chuyển dịch cấu trong mối quan hệ với tăng trưởng trong giai đoạn nhất định Từ những phân tích về bản chất kinh nghiệm của chuyển dịch cấu ngành của các nền kinh tế đã thành cơng trong cơng nghiệp hóa để xét lại tiền đề của Việt Nam khi bước vào cơng nghiệp hóa, thể thấy rằng Việt Nam tuy nhiều thuận lợi nhưng cũng rất nhiều thử thách lớn Việc định hình một chiến lược chuyển dịch. .. dịch/ điều chỉnh cấu dài hạn, trung hạn quảnkinh tế ngắn hạn Từ bài học của các nước cho thấy, phải hết sức coi trọng việc chuyển dịch cấu dài hạn để tạo ra sự thay đổi quan trọng ở các ngành kinh tế (cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ), song để đảm bảo bền vững cũng cần đòi hỏi phải chú ý điều chỉnh cấu trung hạn, nhằm hạn chế những cú sốc kinh tế do nguồn gốc cấu làm tổn thương đến tiến... ĐNNH HƯỚNG CHUYỂN DNCH CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 1 Quan điểm về phương pháp tiếp cận chuyển dịch cấu ngành của Việt Nam 1.1 Hiều đúng điều kiện áp dụng lý thuyết ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng đi trươc của kinh tế hoc macxit Những bài học chưa thành cơng của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung cho phép đánh giá đúng mức vai trò của cơng nghiệp nặng cị trí... các ngành cơng nghiệp mũi nhọn Xét riêng cấu các ngành của ngành cơng nghiệp, từ năm 1990 đến năm 1995 cho thấy: cấu nội ngành cơng nghiệp khơng thay đổi nhiều trong giai đoạn 19911995, chưa hình thành rõ các ngành mũi nhon để tạo bước chuyển mới trong cơng nghiêp Theo kết quả tính tốn của Ban Phân tích Dự báo kinh tế vĩ mơ của Viện chiến lược phát triển thì trình độ tập trung (h) theo cấu. .. cách lớn giữa nhu cầu của cơng nghiệp năng lực thực tế Để nâng cao năng lực cơng nghệ các chính sách phải nhằm vào: - Tạo mơi trường cạnh tranh cho phát triển nâng cấp cơng nghệ như sự bình đẳng đối với các khu vực kinh tế, trong điều kiện tự do hóa thương mại ở mức cao hơn, cạnh tranh về cơng nghệ sẽ tự phát đây là yếu tố quan trọng hòa nhập vào cạnh tranh quốc tế về cơng nghệ -Chuyển giao... triển cơng nghiệp hiệu quả, đó là: Cơng nghiệp điện như là sở hạ tàng cho phát triển nền kinh tế vẫn phải đi trước một bước Cơng nghiệp vật liệu xây dựng được coi là ngành cơng nghiệp tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, là điều kiện cho việc thu hút vốn đầu Các ngành cơng nghiệp khác phải được luận chứng trên sở hiểu quả tính cạnh tranh 1.2 Đảm bảo mối quan hệ tương tác giữa chuyển dịch/ điều... dụng được hệ thống tín dụng quốc tế, sở hạ tầng cho kinh doanh còn yếu Tất cả những yếu tố trên làm cho độ rủi ro trong kinh doanh còn nhãn tiền, ảnh hưởng đến chiến lược chuyển dịch cấu hướng về xuất khNu Việc đổi mới nền ngoại thương nhằm mục đích tổng thể là chuyển dịch cấu cần tập trung trước hết vào việc hồn thiện các chính sách như: - Chuyển dịch cấu hàng xuất khNu theo hướng tăng tỷ... TRỰC TUYẾN Từ tình hình trên thể thấy, việc Nhà nước chủ động điều chỉnh cấu kinh tế trên sở xác định các ngành cơng nghiệp mũi nhon là một u cầu cấp thiết trong q trình hoạch định chiến lược phát triển cơng nghiệp trong giai đoạn tới Deleted: ¶ 2 Những đặc điểm bản của nền kinh tế tác động đến cấu trong thời gian tới Việt Nam bước vào cơng nghiệp hóa trong bối cảnh của kinh tế thế giới... tương lai 4 Chính sách ưu tiên trong q trình chuyển dịch cấu kinh tế 4.1 Lựa chọn ngành ưu tiên (mũi nhọn) để làm sở xây dựng hệ thống ưu tiên Như đã trình bày trong phần quan điểm, một cấu đi theo mơ hình cực tăng trưởng cần thiết phải chỉ ra được các ngành mũi nhọn Trong phần này thể thấy để đi đến một chính sách ưu tiên trong q trình chuyển dịch 27 Deleted: ¶ Deleted: Deleted: Deleted:... cơng nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng R.D.I: Cơng nghiệp cần nhiều nghiên cứu triển khai, tính đến năm 1990 chưa đóng góp thì sau 1990 xu hướng tăng rất nhanh một ngành cơng nghiệp “mặt trời mọc” rất đáng chú ý 1.5 Hết sức coi trọng cấu cơng – nơng nghiệp, trong đó mối quan hệ qua lại giữa cơng nghiệp cần được xử lý tốt trong chuyển dịch cấu Vấn đề này được chứng minh trong lý thuyết

Ngày đăng: 17/04/2013, 08:36

Hình ảnh liên quan

B ảng 2: Tớnh toỏn tăng trưởng của Việt Nam (%) - Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020

ng.

2: Tớnh toỏn tăng trưởng của Việt Nam (%) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng1: Tổng giỏ trị xuất và nhập kh(u năm 1995-2002 - Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020

Bảng 1.

Tổng giỏ trị xuất và nhập kh(u năm 1995-2002 Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan