Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam

35 1K 9
Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam Góp phần nghiên cứu định tính, định lượng và thăm dò một số tác dụng sinh học của cây bồ công anh việt nam

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRẦN VĂN CƯƠNG GÓP PHẦN NGHIÊN c ứ u ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG VÀ THÃM DÒ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY BỔ CÔNG ANH VIỆT NAM (.LACTUCA INDICA L. ASTERACEAE) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 19^9-2004) Thời gian thực hiện :15/12/2003-20/0 Người hướng dẫn TS. NGUYỄN THÁI AN Nơi thưc hiên : Bộ môn Dược Học cổ Truyền HÀ NÔI 05-2004 Iw i. u Lởi cảm ơn Tôi xin gửi lời biết ơn 5âu sắc đến: Ts Vũ Văn Biền Ts Hguyễn Thái Rn Rgười đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình tôi trong quá trình làm đề tài này. Hhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, eô bộ môn Dược I}ỌC cổ Truyền, bộ môn Bượe lý, bộ môn Vi Sinh Ký Sinh cùng các eô hỹ thuật viên đã giúp đỡ, tạo điều hiện tốt nhấí cho tôi hoàn thành hhoá luận này. Tlằ nội ngày 2Q tháng 05 năm 2QQ4 Sinh viên: Trần Vần Cương MỤC LỤC Trang Đặt vấn đ ề . 1 Phần 1-Tổng quan 2 1.1. Đặc điểm thực vật, phân b ố 2 1.2. Thành phần hoá học 2 1.3. Công dụng 3 1.3.1. Theo y hoc cổ truyền 3 1.3.2. Theo y học hiện đại 5 1.4. Bộ phận dùng, thu hái, chế biến 6 Phần 2-Thực nghiệm kết quả 7 2.1. Nguyên liệu,phương tiện,phương pháp nghiên cứu 7 2.1.1. Nguyên liệu . 7 2.1.2. Phương tiện 7 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 8 2.2. Thực nghiệm kết quả 9 2.2.1. Định tính flavonoid 9 2.2.2. Định lượng flavonoid 12 2.2.3. Chiết xuất, phân lập 13 2.2.4.Thử tác dụng dược lý 18 Phần 3-Kết luận và đề xuất . 20 3.1. Kết luận 24 3.2. Đề xuất 25 Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỂ • Nước ta có nguồn dược liệu phong phú và nền y học cổ truyền dân tộc lâu đời. Vì vậy việc nghiên cứu sử dụng các dược liệu sẵn có trên cơ sở kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại là một chủ trương của nhà nước. Chúng ta đang phấn đấu trong những năm tới trên thị trường thuốc nước ta, thuốc đông dược chiếm khoảng 30% thị phần để góp phần làm giảm giá thuốc. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ bào chế, việc chiết riêng các thành phần trong dược liệu để làm thuốc đang được các nhà khoa học quan tâm. Do đó việc nghiên cứu, tách chiết, thăm dò tác dụng sinh học của các thành phần trong dược liệu là rất cần thiết. Cây bồ công anh (Lactuca indica L. Asteraceae) là một cây thuốc mọc hoang ở khắp nước ta, dược liệu này rất dễ trồng trọt, thu hái, chế biến. Từ lâu đã được nhân ta sử dụng với tác dụng trị mụn nhọt, sưng vú, đầu đinh Tài liệu nghiên cứu về bồ cổng anh chưa nhiều, nguồn nguyên liệu trong nước lại rất sẩn. Do vậy, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu dược liệu này với mục đích góp phần dần đưa dược liệu này vào khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn. Do thời gian và kinh phí có hạn nên trong khoá luận này chúng tôi mới chỉ nghiên cứu một số nội dung sau: 1. Định tính , định lượng flavonoid toàn phần từ lá bồ công anh. 2. Chiết xuất, phân lập và nhận dạng chất phân lập. 3. Thăm dò tác dụng lợi mật và tác dụng kháng khuẩn của lá bồ công anh. PHẦN 1 TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây bồ công anh Việt Nam có tên khoa học là Lactuca indica L. Asteraceae họ Cúc [1,4,8]. Ngoài ra còn một số tên khác như: cây mũi mác, diếp dại, diếp trời, rau bồ cóc, rau mét, phắc bao [8] Cây thảo mọc đứng, sống 1 hay 2 năm, thân nhẵn, thẳng, cao 0,50 - lm có khi đến 2m, ít phân cành ,đôi khi có những đốm tía trên thân. Lá mọc so le gần như không cuống và không đều. Lá ở trên ngắ rất đa dạng. Lá ở phía dưới dài khoảng 30cm rộng khoảng 5-6cm chia thành nhiều thuỳ n và hẹp hơn có ít răng cưa hoặc nguyên. Cụm hoa là 1 đầu tụ họp thành chuỳ dài 20-40cm mọc ở ngọn thân và kẽ lá, phân nhiều nhánh mang 2 đến 5 đầu.Tổng bao hình trụ, mỗi đầu có 8 đến 10 hoa màu vàng hoặc vàng nhạt. Tràng hoa có lưỡi dài, nhị 5, bao phấn có đỉnh rất tròn, tai hình dùi, vòi nhuỵ có gai. Quả bế, màu đen, có mào lông trắng nhạt, hai cạnh có cánh, hai cạnh khác giảm thành một đường lồi. Thân và lá bấm có nhựa màu trắng chảy ra. Mùa hoa vào tháng 6-7, mùa quả vào tháng 8- 9. Cây bồ công anh (Lactuca indica L.) mọc hoang, phân bố chủ yếu ở vùng ấm thuộc các nước Châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Indonexia, Philippin Tại Việt Nam bồ công anh (Lactuca indica L.) phân bố rải rác khắp mọi nơi. Từ miền núi (thường ở độ cao dưới 1000m) trung du đến đồng bằng [1,2,4,8,13]. 1.2. Thành phần hoá học 2 Lá tươi cây bồ công anh (Lactuca indica L.) có chứa 91,8% nước, 3,4% protein, vitamin c [2,7] . Ngoài ra trong cây còn có chứa flavonoid, saponin thuộc nhóm steroid, coumarin, serquiterpen lacton, tanin và sterol. [6] Năm 1995, Park Hee Juhn và cộng sự đã phát hiện trong cây Lactuca indica L. có sterol và triterpen, đã tách và xác định cấu trúc của 3 sterol là f3- sitosterol , compesterol, stigmasterol và 6 triterpen là ị3- amyrin , lupeol, pseudotarasterol , taraxasterol [16]. Ngoài ra một số loài bồ công anh khác đã được nghiên cứu như: Trong rễ cây Lactuca virosa L. có serquiterpen lacton [17]. Phần trên mặt đất của cây Lactuca saligna L. xác định có serquiterpen lacton, triterpen, sterol, coumarin, flavonoid và đã nhận dạng cấu trúc của 3 chất serquiterpen lacton là: lactucin; lactucopicin diacetat; 11(3,13 dihydrolactucopicrindiacetat [14]. Trong cây Lactuca savita L. đã tách và xác định được cấu trúc của 3 serquiterpen. [15] . Đối với cây bồ công anh Trung Quốc (jTaraxacum officinale Wigg. Asteraceae) người ta phát hiện thấy toàn cây chứa chất đắng taraxacin, một chất kết tinh taraxacerin, saponosid, phytosterol ((3-sitosterol), stigmasterol, taraxasterol, homataraxasterol, flavonoid. [7] 1.3. Công dụng 1.3.1 Theo y học cổ truyền [3,7] Cây bồ công anh có vị cam khổ , tính hàn, quy vào các kinh can, tỳ, vị. Công năng: Giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, lương huyết, tán ứ, trợ tiêu hoá, lợi sữa. Chủ trị: tỳ vị có hoả uất, sưng vú, tràng nhạc, đinh độc nhiệt ung nhọt, ghẻ lở, đầy bụng, khó tiêu. Kiêng kị: người có ung nhọt đã vỡ không nên dùng. 3 Môl số vhươns thuốc trong dân gian CO vi thuốc bồ câng anh: - Đơn thuốc chữa sưng vú, tắc tia sữa: [7] Bồ công anh tươi 20-30 lá, rửa sạch, thêm ít muối giã nát vắt lấy nước uống còn bã dùng đắp lên nơi vú sưng đau. Thường dùng 2-3 lần là đỡ. - Đơn thuốc chữa ăn uống kém tiêu hay bị mụn nhọt [7] Lá bồ công anh khô 10 đến 15 gam sắc với 3 bát nước còn 1 bát uống trong 3 đến 5 ngày. - Đơn thuốc chữa đau dạ dày [7] Lá bồ công anh khô 20g Lá khôi 15g Khổ sâm lOg Cách dùng: Thêm 300 ml nước sắc đun sôi trong 15 phút.Thêm ít đường vào uống. Chia 3 - 5 lần trong ngày, uống liên tục 3-10 ngày, nghỉ 3 ngày rồi tiếp tục uống cho đến khi khỏi. - Bồ công anh hợp tễ I : [10] Bồ công anh 30g Bạc hà 5g Hoàng cầm 9g Nguyên sâm 9g Hoàng liên 2g Sài hồ 5g Cam thảo 3g Liên kiều 18g Sinh địa 9g Cát cánh 6g Mẫu lệ 9g Trúc diệp 6g Chi tử 6g Ngân hoa 15g Xích thược 5g Cách dùng: sắc uống Công dụng: Thanh nhiệt giải độc trị chứng phổi nhiễm xạ khuẩn - Bồ công thang (Viện Y Học Dân Tộc Việt Nam) [10] Bồ công anh 12g 4 Cúc hoa Cam thảo Kim ngân hoa 8g 4g 12g Cách dùng: sắc uống Công dụng: Trị mụn nhọt ngoài da 1.3.2. Theo y học hiện đại • Nước sắc lá cây bồ công anh Lactuca indica L. khòng thể hiện độc tính qua đường uống, cụ thể với liều 200g dược liệu/kg chuột không quan sát thấy chuột nào chết [6]. • Flavonoid toàn phần của lá cây bồ công anh Lactuca indica L. có tác dụng chống oxi hoá, kìm hãm hoạt động của peroxydase máu thỏ trong phản ứng oxi hoá Indigocarmin và làm tăng lượng nhóm thiol tự do trong huyết thanh thỏ [9]. • Dịch chiết từ lá cây bồ công anh Lactuca indica L. còn có hoạt tính dọn gốc tự do [19]. • Cao lá bồ công anh (Lactuca indica L.) với liều lg dược liệu/20g chuột có tác dụng giảm đau và tác dụng này mạnh hơn là flavonoid toàn phần với liều 0,07g flavonoid toàn phần/20g chuột (thử tác dụng giảm đau nội tạng - theo phương pháp của Kosteng) [6]. • Cao lá (2:1) cây bồ công anh (Lactuca Indica L. Asteraceae) với liều 4g dược liệu/lOOg chuột và dung dịch flavonoid 2,5% liều 0,005g flavonoid toàn phần /20g chuột đều có tác dụng chống viêm bắt đầu từ giờ thứ 2 kể từ khi uống chế phẩm. [6] • Các nhà khoa học trên thế giới đã thử tác dụng dược lý với dịch chiết cloroform và dịch chiết methanol của cây bồ công anh (Lactuca indica L.) mọc ở nước ngoài thấy cả 2 dịch chiết có tác dụng làm giảm cholesterol huyết thanh tương đương nhau[ 16].Thành phần serquiterpen 5 lacton là lactucain c, lactucasid trong cây còn có tác dụng chống đái tháo đường [18]. 1.4. Bộ phận dùng, thu hái, chế biến [12] Thường dùng lá đôi khi người ta cũng dùng cả thân bỏ rễ, thường được thu hái vào tháng 5-7 lúc cây chưa ra hoa hoặc bắt đầu ra hoa. Loại bỏ lá già, phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. Phải thường xuyên phơi lại để tránh mốc. 6 PHẦN 2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. Nguyên liệu , phương tiện, phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Nguyên liệu: Lá cây bồ công anh Việt Nam được thu hái vào tháng 8/2003 lúc cây sắp ra hoa tại khu vực Hà Nội, được sấy khô, bảo quản trong túi nylon kín. 2.1.2. Phương tiện 2.1.2.1. Thiết bị • Máy đo độ ẩm Presica HA60 (Thuỵ Sĩ) • Bộ cất quay áp suất giảm Bucher (Đức). • Máy đo phổ hồng ngoại IR • Máy đo phổ khối 5989B-MS tại Phòng cấu trúc -Viện Hoá Học • Nồi hấp tiệt trùng Autoclab • Cân phân tích presica (Thuỵ Sĩ) • Và một số thiết bị khác 2.1.2.2. Hoá chất • Dung môi đạt tiêu chuẩn phân tích • Bột silicagel làm bản mỏng - Viện kiểm nghiệm • Sephadex LH,0 - Merck (Đức) • Bản mỏng sắc ký Silicagel GF254 -Merck (Đức) • Một số hoá chất khác 2.1.2.3. Động vật, vi sinh vật thí nghiệm - Thử tác dụng lợi mật trên chuột nhắt trọng lượng 20±2g khoẻ mạnh bình thường, không phân biệt đực cái được nuôi bằng thức ăn do Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Hà Nội cung cấp. 7 [...]... 79 Vàng đậm Vàng ++++ 2 69 Vàng nâu Vàng nâu +++++ 3 63 Vàng nâu Vàng + 4 47 Vàng Vàng nâu +++ 5 29 Vàng nâu Vàng nâu ++ 6 23 Vàng nâu Vàng nâu + 7 11 Vàng Vàng náu ++ 8 6 Vàng nâu Vàng nâu ++ 2.2.2 Định lượng flavonoid toàn phần Cân 3 mẫu dược liệu mỗi mẫu 20 g Chiết flavonoid toàn phần theo quy trình phần 2.2.1.1 cắn ílavonoid toàn phần thu được sấy khô ở 60° đến khối lượng không đổi, cân Hàm lượng. .. (2000), Góp ỵhần nghiên cứu thành ỵhần hoa hoc, thăm dờ môl sô tác dung dươc /ý cửa câVbo conjr anh Viej Nam, Tạp chí dược liệu, SỐ2, trang 5 7 Phạm Hoàng Hộ (1993) Cây cỏ 'Việt Nam , Nhà xuất bản Montreal, quyển3, tậpl, 387 8 Đỗ Tất Lọi (1999) Những cây thuốc vị thuốc Việt N am , Nhà xuất bản y học trang 92-94 9 Đào Thị Kim Nhung (1996), Một số đặc tính hoá học và tác dụng sinh hoc của flavonoid trong cây. .. gan của flavonoid trong cây bồ công anh Việt Nam để có thể đưa dược liệu này vào điều trị bệnh gan mật • Kết hợp với một số vị thuốc khác để bào chế một số chế phẩm dùng ngoài, viên nén uống điều trị các bệnh gan mật 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO T iếng Viẽt 1 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980) s ổ tay cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học trang 61 2 Đỗ Huy Bích, VD Ngọc Lộ, Phạm Kim Mãn, và một số tác. .. toàn phần trong dược liệu được tính theo công thức: x% = —^ 100 m(l-b) m: khối lượng dược liệu đem định lượng (g) a: khối lượng flavonoid toàn phần (g) b: hàm ẩm của dược liệu Kết quả hàm lượng flavonoid toàn phần được ghi trong bảng 2: Độ ẩm dược liệu được xác định bằng máy xác định độ ẩm nhanh với hàm ẩm dược liệu là 5,65% 12 Bảng 2:Kết quả định lượng flavonoid toàn phần Khối lượng Độ ẩm Khối lượng. .. (2004) Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, tập 1, trang 235-236 3 Bộ môn dược học cổ truyền (1998), Dược học cổ truyền, Trung tâm thông tin thư viện đại học Dược Hà Nội, trang 45 4 Võ Văn Chi (1997) Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, trang 112 5 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, Nhà xuất bản Y Học, ... một chất c từ phân đoạn F2 Nhận dạng sơ bộ chất c là stigmas-5-en-3-ol có công thức: 24 3.1.4 Thử tác dụng sinh học • Thử tác dung kn mat: Flavonoid trong lá cây bồ công anh có tác dụng lợi mật rất tốt trên chuột, cụ thể với liều lOmg flavonoid/10g chuột độ lợi mật là 222,4% Dạng cao 2:1 cũng có tác dụng tốt với liều 0,4g dược liệu/lOg chuột độ lợi mật là 111,4% • Tac dung kháng khuẩỉv Cao lá bồ công. .. nghiệm cho thấy trong cây bồ công anh Lactuca indica L Asteraceae có flavonoid - Định tính bằng sắc ký lớp mỏng kết quả cho 8 vết 3.1.2 Định lượng Định lượng flavonoid toàn phần bằng phương pháp cân, kết quả hàm lượng flavonoid trong lá bồ công anh là 1,36%.Tìm được hệ dung môi chiết ílavonoid trong dược liệu này kiệt hơn 3.1.3 Chiết xuất phân lập Từ ílavonoid toàn phần chúng tôi đã tách ra làm hai phân... thấy rằng flavonoid chiết xuất từ lá bồ công anh có tác dụng lợi mật rất tốt trên chuột, cụ thể với liều lOmg flavonoid/10 g chuột độ lợi mật là 222,4% Dạng cao 2:1 cũng có tác dụng rất tốt Do vậy để bào chế thuốc gan mật từ lá bồ công anh ta có thể chiết riêng lấy íìavonoid để sử dụng 2.2.4.Ó Thử tác dụng kháng khuẩn: 2.2.4.6.I Pha các dung dịch thử và chuẩn bị khoanh giấy: • Pha dung dich Penicillin... công anh 2:1 có tác dụng tốt trên 7 chủng đem thử là Proteus mirabilis, Shigella flexneri, Staphylococcus aureus, Ballcilus pumilus, Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Sarcina lutea Tuy tác dụng không mạnh bằng kháng sinh song chế phẩm chưa bị kháng thuốc Flavonoid hầu như không có tác dụng kháng khuẩn 3.2 Đề xuất • Tiếp tục phân lập một số chất còn lại trong phân đoạn F1 và F2 • Thăm dò tác dụng. .. (g) m: khối lượng dược liệu đem định lượng (g) b: hàm ẩm của dược liệu 2.1.3.3 Phân lập và nhận dạng một thành phần từ dịch chiết ethylacetat: - Dùng sắc ký chế hoá và sắc ký lọc qua gel Sephadex LH20 8 - Kiểm tra độ tinh khiết bằng sắc kí lớp mỏng - Nhận dạng sơ bộ chất phân lập dựa vào các dữ liệu phổ IR, MS 2.I.3.4 Thử tác dụng sinh học • Dùng cao lỏng 2:1 chiết bằng dung môi ethanol 70° và hỗn dịch . BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRẦN VĂN CƯƠNG GÓP PHẦN NGHIÊN c ứ u ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG VÀ THÃM DÒ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY BỔ CÔNG ANH VIỆT NAM (.LACTUCA INDICA L. ASTERACEAE) (KHOÁ. Định tính , định lượng flavonoid toàn phần từ lá bồ công anh. 2. Chiết xuất, phân lập và nhận dạng chất phân lập. 3. Thăm dò tác dụng lợi mật và tác dụng kháng khuẩn của lá bồ công anh. PHẦN 1 TỔNG. tâm. Do đó việc nghiên cứu, tách chiết, thăm dò tác dụng sinh học của các thành phần trong dược liệu là rất cần thiết. Cây bồ công anh (Lactuca indica L. Asteraceae) là một cây thuốc mọc hoang

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan