Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen

48 964 8
Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là xạ đen

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ****80 ủa 03**** CHU Đ ứ c NGHIÊN CỨU SO BỘ ĐẶC ĐIEM THựC ■ ■ ■ VẬT VÀ THÀNH PHẨN HÓA HỌC CỦA ■ ■ CÂY THUỐC GỌI LÀ XẠ ĐEN ■ ■ (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợ c SỸ ĐẠI HỌC KHÓA 1999 - 2004) Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Hoàng Tuấn TS. Nguyễn Viết Thân Nơi thực hiện : Bộ môn Dược Liệu Thời gian thực hiện : 2/2004 - 5/2004 Hà Nội - 5/2004 £ ờ 2 @ A m ơ Q I Sưu kđn hư tíiân ụ Làm oiềa khẩếi tvủổiiíị (tỉi’ọ'e su' ạiÚỊL iĩỗ’ tân tình- của íúie fit ít ự eồ giébO- tÙL hun hỉ, em ỉtã hoàn thành, lihũú Luận. * Qlựhiêtt cứu i đ bà đặc. điểm. thựe V)ủt OÀ thành ệthần hú á ỉtọ* eủa úi t h i u ấ e . ụ ọ i L ề l ( % j ạ < ĩ) e n . . <5m xin, íTiiựe bày. tẻ ỉòítíị túnh trọng, tùi ảiêí Ổ *1 iâ u iắe tâ i ^cĩièn sặ (ìlạẤUẬỈn, (ỉ)iêi CJhitit úà ^Jhạe iỹ Q tạuụlti '7õúùnụ Q’u a jt đ ã tậ n tìn h hưóuạ dẫn em trong. itiế t th ài gian thựe hiên liltoú Luận. ^Đồnạ th òi, em cũng, xiểL (til de tịử i lồ i cám. ổn. ch â n thành lởi rlièH J// nE )ề QtíỊẨìe & hanh, lie'll iĨỊ Cjl'iiti (Dàn. Ởtỉ tùí ^D ủ ổ * sụ Mỉ (Dỉnh. (Bích đã tíitì đỉều Uiêtỉ, ạiúệt đtì’ etn hữỉin thàn h Uítúá lu ận . Qua đây., em củng, xừ i (tuổe ạửi lồi cám, ờn đĩ>n eáí' thầy, eồ ụìâơ, eáe eồ U.IJ th u â t úiêtt eẫnụ, tóe. tạ i mồ tí nOủọe Liêu, CJhụe iưịt - ^ ruổttiị (Đại 'Tùạc. (Dưổít 'dùcL QLặi oil CÁC. ^Ị)íièttụ han ỉtã ụìtíp đ ê úiỉ tạữ điều kiện ehtì em hfìàn thành khấtí lu ăn tố t ttạhièp /tài/. Ôm. xhn chân thàn h ('ảm tín ĩ /JCcl Qlậi, nụàụ. 19 thúng. 5 năm. 2 0 0 4 Sinh tùên @hu < Đứa 1 2 2 2 3 4 7 7 10 10 10 11 13 13 17 22 28 37 MUC LUC t * CHÚ GIẢI CHỮVIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỂ TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA c elastrus hindsii Benth Celastraceae ĐẶC ĐIỂM THựC v ậ t C ủ a Celastrus paniculatus W illd Celastraceae THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Celastrus hindsii Benth THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Celastrus paniculatus W illd TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG Celastrus hindsii Benth TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG Celastrus paniculatus W illd THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ PHUƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cú u KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ NGHIÊN cúu VỀ ĐẶC ĐlỂM THỰC VẬT VÀ Dược LIỆU CỦA MẪU 1 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VỀ ĐẶC ĐIEM th ự c v ậ t v à d ư ợ c l i ệ u c ủ a m ẫu 1 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VỀ THÀNH PHAN HOÁ h ọ c CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CHỐNG OXY HOÁ CỦA DỊCH CHIẾT PHẦN 3 3.1. 3.2. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 40 KẾT LUẬN 40 ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC CHÚ GIẢI CHỞ VIẾT TẮT IR Phổ hồng ngoại LI Thí nghiệm lần 1 L2 Thí nghiệm lần 2 L3 Thí nghiệm lần 3 MAD Malonyldialdehyd. RLTH Rối loạn tiêu hóa SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự T° A nc Nhiệt độ nóng chảy Tr Trang TT Tinh thể u v Phổ tử ngoại AST : Ánh sáng thường ĐẶT VẤN ĐỂ Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại, con người có thể tổng hợp, bán tổng hợp được nhiều hoạt chất có cấu trúc và tác dụng tương tự như các thành phần có nguồn gốc thiên nhiên. Song, các loài thảo dược hiện nay vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong việc điều trị các bệnh thông thường nhiều người mắc cũng như các bệnh nan y mà tây y chưa chữa được. ở Việt Nam, sử dụng cây cỏ làm thuốc là một tập quán lâu đời. Với điều kiện khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa, cây cỏ nước ta rất phong phú và đa dạng (khoảng 12000 loài), trong đó có nhiều loài cây được sử dụng làm thuốc chữa bệnh (khoảng 4000 loài), được lưu truyền trong nhân dân sâu rộng. Dược liệu gọi là Xạ đen đã được dùng làm thuốc từ lâu theo kinh nghiệm dân gian dùng để chữa ung nhọt, rối loạn tiêu hóa (RLTH), viêm nhiễm Theo các nghiên cứu gần đây, vị thuốc này có chứa tanin, alcaloid, flavonoid, chất béo bước đầu đã chiết suất chất K10 có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Các kết luận về thành phần và tác dụng điều trị của vị thuốc này đã làm dư luận xôn xao và xuất hiện rất nhiều loại dược liệu mang tên Xạ trên thị trường (Xạ đen, Xạ vàng, Xạ Xanh, Xạ tía., trong đó Xạ đen, Xạ xanh để hỗ trợ chữa ung thư còn Xạ vàng, Xạ tía dùng để chữa bệnh gan, thận và RLTH ). Do đó, việc sử dụng cây thuốc xạ đen đã trở nên phổ biên, và không ít ngưòi dân đã lạm dụng vị thuốc này, làm cho nó trở nên quí hiếm. Vì vậy, chúng tôi tiên hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là Xạ Đen" nhằm góp phần làm sáng tỏ về giá trị của cây thuốc và tạo điều kiện cho nghiên cứu sau này vói ba mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật của cây thuốc gọi là Xạ đen. 2. Nghiên cứu sơ bộ về thành phần hóa học của cây thuốc Xạ đen. 3. Nghiên cứu khả năng chống oxy hoá thực nghiệm của cây thuốc Xạ đen. 1 PHẦN 1 - TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA Celastrus hindsii Benth et Hook. Celastraceae [3]. Cây bụi leo, nhánh non hình tròn, màu nâu sẫm. Lá mọc sole, phiến bầu dục xoan ngược, dài 7 - 12 cm, rộng 3 - 5cm, dai, gân phụ 7 cặp, mép lá có răng cưa; cuống dài 5 - 7 mm. Chùm hoa ở ngọn hay lách lá, dài 5 - 10cm, cuống hoa dài 2- 4 mm, hoa mẫu 5, cánh hoa màu trắng. Hoa cái có bầu 3 ô. Quả nang hình trứng, dài 1 cm, khi nở nứt thành 3 mảnh. Hạt có áo hạt màu hồng. Cây ra hoa vào tháng 3-5, quả vào tháng 8-12. Cây phân bố ở Trung Quốc, Việt Nam, Mianma, Ấn Độ, Xri lanca, Thái Lan và Inđônêxia, thường gặp trong rừng ở độ cao 1000 - 1500 m. Ở nước ta, cây mọc từ Quảng Ninh, Hà nội, Nam Hà, Ninh Bình qua Thừa Thiên Huế tới Gia Lai. 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA Celastrus paniculatus Willd, Celastraceae (DÂY SĂNG MÁU) [9]. Cây bụi leo. Cành non hình tròn, màu xẫm hoặc màu nâu, không có lông. Lá mọc so le, hình bầu dục hoặc bầu dục - thuôn, dài 4-10 cm, rộng 2,5 - 6,5 cm, gốc lá gần tròn, đầu tù có mũi nhọn ngắn, mép khía răng nông, gân nổi rõ ở hai mặt, cuống lá dài khoảng 1 cm. Cụm hoa mọc ở đầu ngọn thành chùm hoặc chùy, hoa tạp tính, màu trắng, đài 5 răng có khía, hoặc lông mi ở mép, tràng 5 cánh tù; nhị 5, bầu hình trứng. Quả nang, gần hình cầu, có đài tồn tại, nứt làm 3, khi chín màu nâu, có 3 - 6 hạt, áo hạt màu vàng cam. Mùa hoa quả: tháng 5- 8. 2 Dây Săng máu phân bố tương đối rộng rãi ở Ân Độ, Mianma, Nam Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Lào, Campuchia và khu vực Đông Nam Á (trừ đảo Borneo). Cây có mặt cả ở New Caledonia và Australia. Ở Việt Nam, dây Săng máu chỉ có ở Đồng Nai và Lâm Đồng (Võ Văn Chi, 1997). Cây thường mọc ở ven rừng thứ sinh có độ cao từ 800 - 1300 m, rụng lá vào mùa khô và sinh trưởng mạnh vào mùa mưa ẩm. Những cây lớn có lượng hoa quả rất nhiều, hoa tự thụ phấn hay nhờ côn trùng, nhân giống tự nhiên chủ yếu bằng hạt. Cây trồng bằng hạt hay cách vít cành (cho ra rễ sau tách khỏi cây mẹ) đều sinh trưởng, phát triển tốt. 1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC Celastrus hindsii Benth. Theo các nghiên cứu gần đây của Hui - Chi Huang, Chien - Chang Shen, Chieh - Fu Chen, Yang - Chang Wu và Yao- Haur Kuo [17] đã chiết tách được chất lp, 2p, 6a, 15p- tetracetoxy- 8p, 9a- dibenzoyloxy- P- dihydro- agarofuran 3(Celahin D) (1) có công thức tương tự như hai hợp chất đã biết là 1,1(3- acetoxy- 8p, 9a- dihydroxy- 2ị3(a- methylbutanoyloxy)-Ị3- dihydroagarofuran (2) và 1Ị3- acetoxy-8|3, 9a- dibenzoyloxy -6a- hydroxy- 2Ị3(a- methylbutanoyloxy)-P- dihydroagarofuran (3), và một alcaloid là cytotoxic sesquiterpene pyridine, emarginatine E (4). Và cũng chiết được ba triterpene là loranthol (5), lupenone (6) và friedelinol (7). Công thức cấu tạo của chúng đã được chứng minh bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2D. Celahin D (1) có dạng bột vô định hình, nóng chảy ở nhiệt độ 107 - 108°c, có công thức phân tử là C37H42013 được xác định bởi phân tích phổ khối. Công thức cấu tạo của chất này được xác định bằng cách phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ hồng ngoại, phổ khối., theo các số liệu thu được thì thấy rằng trong phân tử của Celahin có 4 liên kết ester acetat (ở vị trí Cj, c 2, C6 và c 15), hai liên kết ester benzoat (ở vị trí c 8 và C9), phân tử có cấu trúc của một sesquiterpene gồm ba nhóm methyl, hai nhóm methylen, bảy nhóm methine 3 và ba carbon bất đối hay có cấu trúc của một P- dịhydroagaroíuran sesquiterpene với hai nhóm benzoyl và bốn liên kết ester acetyl. Tóm lại, hợp chất 1 được xác định có tên khoa học là 1(3, 2Ị3, 6a, 15Ị3- tetracetoxy- 8p, 9a- dibenzoyloxy-13- dihydroagarofuran, hay tên thường gọi là Celahin D. 1.4. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA Celastrus paniculatus Willd. Hạt dây Săng máu chứa dầu béo. Dầu này có thể phân đoạn thành các phân đoạn lipid như triglycerid bình thường 20,2%, ester không glycerid phân cực 23,5% và ester không glycerid không phân cực 11,9%. Các thành phần chính của phân đoạn triglycerid bình thường gồm palmito - oleopalmitin, palmito-oleostearin, palmito - diolein, palmito - oleolinolein, stearodiolein, triolein và dioleolinolein. Hơn nữa, sự phân hủy phân đoạn triglycerid cho thấy 59,6% các acid béo no được liên kết ở vị trí 2 của glycerol. Phân đoạn tan trong nước của phần xà phòng hóa từ dầu béo của hạt chứa 4,4- dimethyl- 1,3- dioxan- 5- ol [9]. Dầu béo của hạt chứa các p- dihydroagarofuran I, n, III, IV, V, VI và VII. I. Rj = OAc, R2 = OH, R3 = R5 = OBz, R4 = cinamoyl II. Rj = OAc, R2 = OH, R3 = furoyl, R4 = cinamoyl, R5 = OBz III. R, = R3 = OAc, R2 = H, R4 = OH, R5 = OBz 4 IV. R = furoyl, Rj = Ị3- H, R2 = H V. R = Bz, Rj = a- Ac, R2 =H VI. R = Bz, Rj = (3- cinamoyl, R2 = OH VII. R = furoyl, Rj = |3- cinamoyl, R2 = OH Dầu béo của hạt còn có ìp, 6a, 8(3- triacetoxy- 9a- (Ị3- furancarbonyloxy)- p- dihydroagarofuran; lp, 6a- diacetoxy- 9|3- benzoyloxy- 8(3- cinamoyloxy- P' dihydroagarofuran. Ngoài ra, dây Săng máu chứa các |3- dihydroagarofum sesquiterpen VIII, IX. Và trong hạt còn có chứa 2 alcaloid celastrin và paniculatin nhưng chưa xác định được cấu trúc. [9] VIII 5 [...]... Cây Xạ đen 2 Ảnh 6: Dược liệu Xạ đen 2 Ảnh 7: Vi phẫu lá Xạ đen 2 Ảnh 8: Vi phẫu thân cây Xạ đen 2 -19 Ảnh 9: Một số đặc điểm bột lá cây Xạ đen 1 1 Mảnh phiến lá có mô dậu, 2 Mảnh biểu bì mang lỗ khí, 3.Sợi, 4 Mảnh mạch, 5 Tinh thể calci oxalat, 6 Bó sọi và mạch, 7 Lông che chở và lông tiết Ảnh 10: Một số đặc điểm bột thân cây Xạ đen 1 1 Mảnh biểu bì, 2 Mảnh bần, 3 Mảnh mô mềm, 4 Sợi, 5 Mảnh mạch điểm. .. trứng thành mỏng Mảnh mạch xoắn, mạch điểm Tinh thể calci oxalat hình cầu gai hoặc hình khối Sợi xếp thành bó hay riêng lẻ, sợi mang tinh thể calci oxalat Đôi khi thấy lông che chở đơn bào (Ảnh 10,Tr 20) 15 Ảnh 2: Cành, thân cây Xạ đen Ảnh 1: Cây Xạ đen Ảnh 3: Vi phẫu lá Xạ đen Ảnh 4: Vỉ phẫu thân cây Xạ đen 16 2.2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VỀ ĐẶC ĐIEM THựC vật v à d ư ợ c l iệ u c ủ a MẪU 2: a Đặc điểm thực. .. KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VỀ THÀNH PHAN h ó a HỌC: Do điều kiện thu mua mẫu gặp nhiều khó khăn nên chúng tôi chỉ mói định tính sơ bộ thành phần hoá học Cây Xạ đen 1 (mẫu 1) Định tính các nhóm chất trong lá và thân cây xạ đen 1 bằng các phản ứng hóa học a) Định tính glycosid tim : Lấy lOg dược liệu cho vào bình nón có dung tích 250ml Thêm 100ml nước cất, ngâm ở nhiệt độ phòng 24 giờ Gạn dịch lọc vào cốc... xếp cách đều nhau thành vòng tròn Bó libe gỗ trải dài vào trong xếp thành vòng tròn tương ứng với hình dạng của thân Phía trong là mô mềm ruột gồm những tế bào hình trứng' một số tế bào mô mềm ruột chứa tinh thể calci oxalat hình cầu gai (Ảnh 7, Tr 19) ♦ Đặc điểm bột dược liệu: • Bột lá và hoa: Bột lá và hoa mùi đặc biệt, vị hơi ngọt, có màu vàng xanh Soi dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau: Các mảnh... bởi thuốc phiện Hạt dùng ngoài và trong để chữa tê thấp và bại liệt 9 PHẦN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM: 2.1.1 NGUYÊN LIỆU, HOÁ CHAT VÀ PHƯƠNG TIỆN: a Nguyên liệu: Mẫu Xạ đen 1 gồm lá, hoa, thân cành được thu mua ở thị xã Hòa Bình vào tháng 12 năm 2003 (Ảnh 1, 2, Tr 16) Mẫu Xạ đen 2 gồm lá, hoa, cành thân thu mua ở xã Kim Bình, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình vào... calci oxalat Phía ngoài libe có các bó sợi xếp cách đều nhau thành vòng tròn Bó libe gỗ xếp thành vòng tròn tương ứng với hình dạng của thân Phía trong là mô mềm ruột gồm những tế bào hình trứng (Ảnh 4, Tr 16) ♦ Đặc điểm bột: • Bột lá và hoa: Bột lá và hoa có mùi đặc biệt, vị hơi ngọt, có màu vàng xanh Soi dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau: Các mảnh biều bì gồm các tế bào dày, mang lỗ khí, có... hạt đắng và có tác dụng nhuận tràng, kích thích gây nôn và kích dục Hạt được dùng cả đường uống và xoa đắp ngoài da để trị bệnh thấp khớp, thống phong, bại liệt, phong cùi, sốt rét Ở một số vùng, lá được dùng để giải độc thuốc phiện, vỏ cây được dùng gây sẩy thai Nhựa cây có tác dụng làm thuốc giải độc các ngộ độc do thuốc phiện [3] 8 Nghiên cứu của Alfred Pételot [10] (Cây thuốc Campuchia, Lào, Việt... thân và lá) Kết luận: Thân và lá cây Xạ đen 1 có chứa đường khử h) Định tính acỉd hữu cơ: Lấy 2g bột dược liệu, thêm 10ml nước cất đun sôi vài phút, lọc nóng Lấy 3ml dịch lọc cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm vài tinh thể NajCC^ thấy có bọt khí nổi lên (phản ứng dương tính với cả thân và lá) Kết luận: Thân và lá cây Xạ đen 1 có chứa acid hữu cơ i) Định tính anthranoid: • Phản ứng Borntraeger: Lấy lOg bột... 5 Mảnh mạch điểm và mảnh mạch mang tinh thể calci oxalat, 6 tinh thể calci oxalat 20 I Ảnh 11: Một số đặc điểm bột lá cây Xạ đen 2 1 Mảnh biểu bì mang lỗ khí, 2 mảnh mô mềm, 3 Sợi, 4 Mảnh phiến lá có mô dậu, 5 Mảnh mạch, 6 tinh thể calci oxalat, 7 Lông che chở đơn bào, 8 lômg tiết Anh 12: Một số đặc điểm bột thân Xạ đen 2 1 Mảnh biểu bì, 2 Mảnh bần, 3 Sợi, 4 Mảnh mạch xoắn và mạch điểm, 5 tinh thể... celastrol, pristimerin, zeylasteron và zeylasteral Một phân đoạn dịch chiết chloroform từ vỏ rễ và thân dây Săng máu có hoạt tính chống ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum in vitro Hoạt chất được nhận dạng là pristimerin [9] Nghiên cứu của Alfred Pételot (Cây thuốc Campuchia, Lào, Việt Nam) cho thấy rằng dầu hạt của Xạ đen có màu vàng đỏ mùi hăng, vị cay và sau một thời gian để lắng thu được . trị của cây thuốc và tạo điều kiện cho nghiên cứu sau này vói ba mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật của cây thuốc gọi là Xạ đen. 2. Nghiên cứu sơ bộ về thành phần hóa học của cây. này, làm cho nó trở nên quí hiếm. Vì vậy, chúng tôi tiên hành thực hiện đề tài " ;Nghiên cứu sơ bộ đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây thuốc gọi là Xạ Đen& quot; nhằm góp phần làm. BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ****80 ủa 03**** CHU Đ ứ c NGHIÊN CỨU SO BỘ ĐẶC ĐIEM THựC ■ ■ ■ VẬT VÀ THÀNH PHẨN HÓA HỌC CỦA ■ ■ CÂY THUỐC GỌI LÀ XẠ ĐEN ■ ■ (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan