PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

98 898 5
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với các doanh nghiệp bán hàng là khâu cuối cùng trong khâu sản xuất kinh doanh nên nó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG .6 I. Doanh nghiệp và vai trò hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường .6 1. Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường .6 2. Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường 9 3. Hoạt động bán hàng và vai trò của nó đối với doanh nghiệp 10 II Nội dung hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường .15 1- Nội dung .15 1.1 Nghiên cứu thị trường và xác định nhu cầu thị trường 16 1.2 Xác định kênh bán hàng và mạng lưới bán hàng: 23 1.3 Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng: .25 1.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng: .27 1.5 Tổ chức các hoạt động dịch vụ đẩy mạnh bán hàng 28 1.6 Đánh giá hiệu quả của hoạt động bán hàng: .30 2. Các hình thức và phương pháp bán hàng 32 2.1. Lựa chọn các kênh phân phối .32 2.2 Xác định các phương thức bán hàng: 34 III. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp .36 1. Các yếu tố chủ quan 36 SV. Nguyễn Thanh Tuấn 1 Lớp QLKT – K37 2. Các yếu tố khách quan 37 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX .39 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Dược trung ương Mediplantex .39 1.1.Thời kỳ bao cấp (từ 1971 – 1990) .39 1.2.Thời kỳ kinh tế thị trường (Từ năm 1990 đến nay) 40 II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty .43 2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 43 2.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban 45 III. Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng của công ty cổ phần Dược Trung ương Mediplantex .50 3.1. Phân tích tình hình bán hàng theo nhóm hàng của Công ty 52 3.1.1. Thuốc nam, thuốc bắc, tinh dầu: 54 3.1.2. Cao đơn, tân dược 55 3.1.3. Nhóm hàng vật tư hoá chất 56 3.2. Phân tích tình hình bán hàng theo thị trường 57 IV. Phân tích các hoạt động ảnh hưởng tới hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Dược trung ương Mediplantex .59 4.1. Hoạt động cung ứng vào 59 4.2. Hoạt động sản xuất .61 4.3. Tình hình tài chính của công ty 63 4.4. Tình hình thực hiện các kế hoạch của công ty .64 4.5. Hoạt động tổ chức nhân lực .65 4.6. Hoạt động nghiên cứu và phát triển .66 V. Hoạt động hỗ trợ cho công tác bán hàng 66 SV. Nguyễn Thanh Tuấn 2 Lớp QLKT – K37 5.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường .67 5.2. Về chính sách sản phẩm .67 5.3. Chính sách giá 70 5.4. Chính sách khuyếch trương 71 5.5.Chính sách phân phối 72 VI. Đánh giá chung hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Dược trung ương Mediplantex trong thời gian qua .74 6.1.Những ưu điểm và nhược điểm .74 6.1.1. Những thành công và ưu điểm của Công ty .74 6.1.2. Những hạn chế và nhược điểm. .76 6.1.3. Những nguyên nhân: 77 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX TRONG THỜI GIAN TỚI 79 I. Mục tiêu và phương hướng đẩy mạnh công tác bán hàng .79 II. Hình thành các phương án chiến lược nhằm hoàn thiện công tác bán hàng tại công ty CP Dược trung ương Mediplantex .81 2.1. Phương án 1: Chiến lược phát triển thị trường: 81 2.2. Phương án 2: Chiến lược sản phẩm : 81 III. Những giải pháp chủ yếu thực hiện các phương án chiến lược. 82 3.1. Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường .82 3.2. Củng cố tăng cường kênh phân phối 86 3.3. Đẩy mạnh chính sách giao tiếp và khuyếch trương .88 3.4. Xác định chính sách về giá cả và sản phẩm hợp lý 91 3.5. Đầu tư đổi mới trang thiết bị 93 3.6. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả .94 SV. Nguyễn Thanh Tuấn 3 Lớp QLKT – K37 LỜI KẾT .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 LỜI NÓI ĐẦU Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đã có không ít doanh nghiệp do không chuyển biến thích ứng với cơ chế thị trường nên đã không thể đứng vững và tồn tại trong cơ chế mới. Điều này đã chứng tỏ mức độ cạnh tranh trên thị trường đang ngày càng quyết liệt hơn, và một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp là không tiêu thụ được hàng hoá. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã phải áp dụng rất nhiều chính sách trong đó đẩy mạnh bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ sống còn của mỗi doanh nghiệp. Cũng như các thị trường khác, thị trường dược phẩm nước ta hiện nay đang phát triển rất mạnh nhưng song song với sự phát triển cũng có rất nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết ngay mà Công ty Cp Dược Trung ương Mediplantex đang tham gia hoạt động kinh doanh, cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt đòi hỏi các mặt hàng của Công ty bán ta phải luôn luôn thay đổi cả về mẫu mã, chất lượng để phù hợp với cơ chế thị trường. Do đó hiện nay Công ty Cp Dược Trung ương Mediplantex đang đứng trước những thử thách hết sức khó khăn. Vì vậy để duy trì và phát triển trong tương lai thì một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Công ty hiện nay là làm thế nào để ngày càng hoàn thiện công tác bàn hàng đang là vấn đề được Công ty đặc biệt quan tâm chú ý. Đây là một vấn đề lớn, phạm vi nghiên cứu sâu rộng và liên quan đến nhiều vấn đề. Do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Cp Dược Trung ương Mediplantex bản thân được làm trực tiếp với các hoạt động kinh doanh SV. Nguyễn Thanh Tuấn 4 Lớp QLKT – K37 của doanh nghiệp và nhận thấy rằng hoàn thiện công tác bán hàng là điều kiện cần thiết nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty. Nội dung cơ bản của chuyên đề được trình bày trong ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng Công ty Cp Dược Trung ương Mediplantex. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh tốc độ bán hàng của Công ty Cp Dược Trung ương Mediplantex trong thời gian tới. SV. Nguyễn Thanh Tuấn 5 Lớp QLKT – K37 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. Doanh nghiệp và vai trò hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 1. Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Thị trường được hiểu là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định số lượng và giá cả hàng, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định. Bởi vậy khi nói đến thị trường người ta phải bao gồm ba yếu tố chính đó là: người bán, nhu cầu có khả năng thanh toán và giá cả. Trong cơ chế thị trường, các tổ chức kinh doanh, các nhà kinh doanh đều được quyền chủ động quyết định trong sản xuất kinh doanh, chủ động về vốn, công nghệ và lao động . Trong sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi trong hoạt động kinh doanh của mình. Để phát triển nền kinh tế hàng hoá đòi hỏi các doanh nghiệp các tổ chức kinh doanh phải mở rộng quan hệ và bán hàng trên thị trường trong nước và quốc tế trên cơ sở tuân thủ pháp luật, kế hoạch, chính sách kinh doanh - xã hội của Nhà nước. Việc tìm ra thị trường ổn định của mình là hết sức quan trọng mang tính chất sống còn của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp phải hết sức năng động và nhạy bén trong mọi quyết định kinh doanh. Khái niệm về kinh doanh có thể được phát triển như sau: Kinh doanh chính là việc đầu tư công sức, tiền của để tổ chức hoạt động nhằm mục đích kiếm lời (thu lợi nhuận). SV. Nguyễn Thanh Tuấn 6 Lớp QLKT – K37 Kinh doanh thương mại là các doanh nghiệp thực hiện các công đoạn mua bán lưu thông sản phẩm đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng nhằm mục đích thu lợi nhuận. Một doanh nghiệp muốn kinh doanh được ban đầu phải có một số vốn nhất định (T). Số vốn này đem mua bán, làm nhà xưởng, mua nhiên nguyên vật liệu, thuê nhân công . Tóm lại là đầu tư cho cơ sở hạ tầng rồi tiến hành sản xuất kinh doanh. Kết quả là người kinh doanh sẽ có khối lượng hàng hoá (H). Khi mang hàng hoá này bán ra trên thị trường sẽ thu được một số tiền (T’ = T + lợi nhuận). Tuy vậy, việc tối đa hoá lợi nhuận không được vi phạm hành lang pháp lý do Nhà nước quy định thì khi đó có thể coi việc kinh doanh của doanh nghiệp là có hiệu quả. Nhà kinh doanh thương mại có thể là người cung cấp những yếu tố đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh như nguyên vật liệu, nhiên liệu . tất cả các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất hoặc là người thực hiện giá trị hàng hoá được sản xuất ra mọi lúc moị nơi nhằm thu được lợi nhuận. Nếu như việc cung cấp này do Nhà nước sản xuất tự thực hiện thì sẽ gây đình đốn làm chậm vòng chu chuyển của vốn và tất sẽ hoạt động kém hiệu quả. Vậy bản chất của kinh doanh thương mại là hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận. Song mặc dù tìm mọi cách tăng lợi nhuận các doanh nghiệp luôn phải nhớ là phải luôn đi đúng hướng, phục vụ cho mục tiêu kinh tế-xã hội mà Đảng và Nhà nước đã xác định trong thời kỳ cụ thể. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp, nhà kinh doanh phải nghiên cứu và nắm vững quy chế, quy định của Nhà nước đồng thời cũng phải hiểu rõ các quy luật kinh tế chi phối hoạt động của thị trường (Quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao, quy luật mua rẻ, bán đắt, quy luật mua của người chán bán cho người cần .) Những năm tới, với sự công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước được đẩy mạnh, ngành thương mại phải là một khâu thúc đẩy sự nghiệp công SV. Nguyễn Thanh Tuấn 7 Lớp QLKT – K37 nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phục vụ một cách đắc lực bằng lực lượng vật chất của mình, đồng thời, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng tạo ra những tiền đề để đảm bảo hàng hoá ngày càng đa dạng, phong phú, hiện đại để mở rộng và phát triển không ngừng thị trường và quy mô của lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân. + Phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng kịp thời, thuận lợi và văn minh nhằm phục vụ tốt nhất người tiêu dùng. Ngày nay trong hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ là lĩnh vực cạnh tranh. Doanh nghiệp có phát triển mà mở rộng được thị trường hay không, một phần lớn phụ thuộc vào các hoạt động dịch vụ khách hàng có kịp thời, thuận lợi và văn minh hay không. + Giảm chi phí kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh tuân thủ luật pháp và chính sách xã hội. Muốn tăng hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận thì đi đôi với tăng doanh số bán hàng dịch vụ, cần phải giảm các khoản chi phí kinh doanh không cần thiết, lãng phí và có khả năng giảm. Trong mối quan hệ chi phí và thu nhập, phải có chi mới có thu, phải biết chi mới có thu. Vì vậy giảm chi phí kinh doanh và tiết kiệm các khoản chi không tạo ra nguồn thu, các khoản chi phí có tính chất phô trương hình thức, lãng phí vô ích. Trong đó, đặc biệt phải chú trọng giảm chi phí lưu thông. Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh là nhiệm vụ thường xuyên của kinh doanh thương mại. Do vốn là phạm trù giá trị nên chịu nhiều ảnh hưởng tỷ lệ lạm phát (mất giá trượt giá) của đồng tiền, quan hệ tỷ giá với các đồng tiền chuyển đổi khác và tỷ lệ lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng. Dù đứng trên lĩnh vực nào đi chăng nữa thì trách nhiệm của người quản trị điều hành doanh nghiệp kinh doanh vẫn có nhiệm vụ bảo toàn vốn được giao và phải phát triển được vốn kinh doanh, theo yêu cầu của hội đồng quản trị doanh nghiệp mỗi giai đoạn. SV. Nguyễn Thanh Tuấn 8 Lớp QLKT – K37 2. Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường * Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về loại hàng hoá dịch vụ để lựa chọn kinh doanh. Có nghĩa là doanh nghiệp phải nghiên cứu xác định cho được nhu cầu của khách hàng và sự đáp ứng cho các nhu cầu đó hiện nay. Nguồn cung ứng (sản xuất hoặc nhập khẩu) loại hàng hoá nào đó cũng có thể doanh nghiệp kinh doanh những hàng hoá chưa hề có trên thị trường nhưng qua nghiên cứu tin chắc rằng khách hàng sẽ có và ngày càng tăng lên. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường mà doanh nghiệp sẽ đáp ứng, đồng thời doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu và xác định khả năng của nguồn hàng, khả năng có thể khai thác, đặt hàng và thu mua để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. từ đó doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng và quyết định các cơ sở vật chất phù hợp với mặt hàng đã lựa chọn để đi vào kinh doanh. * Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực và kinh doanh: Kinh doanh thương mại cũng phải huy động các nguồn lực để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Các nguồn lực của kinh doanh mà doanh nghiệp có thể huy động được gồm: Tiền, nhà cửa, kho tàng, cửa hàng . và vốn vô hình như: Sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, tín nhiệm của khách hàng . và con người với tài năng, kinh nghiệm nghề nghiệp đã được đào tạo . được huy động vào kinh doanh. Việc huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực do tập thể hội đồng quản trị có trách nhiệm, song về cơ bản đó là tài năng của giám đốc, cũng như sự phát huy khả năng của mọi thành viên trong doanh nghiệp, vấn đề kỹ thuật, kỷ cương trong doanh nghiệp và vấn đề khuyến khích bằng lợi ích vật chất và tinh thần với mọi thành viên * Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ mua, bán, dự trữ, bảo quản, vận chuyển, khuyến mại và các hoạt động dịch vụ khách hàng. Trong đó tổ chức SV. Nguyễn Thanh Tuấn 9 Lớp QLKT – K37 phân phối và bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng bậc nhất, bởi vì chỉ có bán được hàng doanh nghiệp mới thu hồi được vốn, mới có nguồn trang trải chi phí lưu thông và mới có lợi nhuận. Doanh nghiệp cũng phải dự trữ hàng hoá để đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời đồng bộ và ổn định cho các khách hàng. Để thực hiện các nghiệp vụ mua, các kho dự trữ, các cửa hàng, quầy hàng để bán hàng. Đồng thời phải thực hiện các nghiệp vụ vận chuyển, giao nhận, thanh toán với người mua, người bán . Trong hoạt động kinh doanh cần phải thực hiện các hoạt động dịch vụ, phục vụ khách hàng. Chỉ có thực hiện các hoạt động dịch vụ bán hàng mới thu hút được khách hàng và khách hàng tương lai của doanh nghiệp. * Quản lý tốt lao động, vật tư, tiền vốn nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. 3. Hoạt động bán hàng và vai trò của nó đối với doanh nghiệp Đặc điểm nổi bật của nền sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản xuất ra là để trao đổi, mua bán, vì vậy trao đổi đã xuất hiện cùng với sự ra đời của sản xuất hàng hoá (nhưng lúc đầu chỉ mang tính giản đơn, thô sơ theo công thức hàng-hàng (H-H) nghĩa là hàng hoá chỉ được thực hiện dưới hình thức trao đổi hiện vật. Đến khi tiền tệ làm phương tiện lưu thông xuất hiện công thức của trao đổi đó là hàng-tiền-hàng (H-T-H) và đó chính là quá trình lưu thông hàng hoá. Vậy lưu thông hàng hoá gồm hai giai đoạn là giai đoạn Hàng-Tiền (H-T) và giai đoạn Tiền-Hàng (T-H). trong giai đoạn hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, đó chính là việc bán hàng. Vậy thực chất bán hàng là sự chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền (H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất định, là khâu cuối cùng có tính chất quyết định của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. SV. Nguyễn Thanh Tuấn 10 Lớp QLKT – K37 [...]... dùng Từ đó doanh nghiệp có thể tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh những mặt hàng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bán hàng đạt hiệu quả cao hơn Từ những phân tích trên, ta thấy rằng công tác bán hàng càng được hoàn thiện bao nhiêu Nếu càng mở rộng hoạt động bán hàng có hiệu quả, mở rộng số lượng mặt hàng, mở rộng các dịch vụ hỗ trợ bán hàng thì doanh nghiệp càng có nhiều khả năng... động bán hàng II Nội dung hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 1- Nội dung Hoạt động bán hàng là bộ phận chịu ảnh hưởng trực tiếp của chiến lược chung của doanh nghiệp, thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra Vì vậy hoạt động bán hàng không chỉ đơn thuần là hành động bán mà nó còn là việc tìm mọi biện pháp tác động đến cơ cấu nhu cầu theo chiều hướng có lợi nhất Hoạt động bán. .. theo phương thức bán buôn, bán trực tiếp cho người sử dụng cuối cùng theo phương thức bán lẻ Trong thực tế các doanh nghiệp thường sử dụng đan xen cả phương thức bán buôn và bán lẻ nhằm bổ sung cho nhau, hạn chế các nhược điểm tạo nên hệ thống bán hàng tối ưu nhất + Phương thức bán buôn: Là các loại hoạt động bán hàng hoá cho người mua để bán lại hay sử dụng cho các kinh doanh Bán buôn thường bán với... tín với khách hàng, không nắm bắt được yêu cầu của khách hàng và là người tiêu thụ cuối cùng + Phương thức bán lẻ: Bán lẻ bao gồm các hoạt động liên quan đến các hoạt động mua bán hàng bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định Bởi vậy khi nói đến thị trường người ta phải nói đến phương thức bán lẻ Phương thức bán lẻ có ưu điểm: là phương thức bán hàng đa dạng, hệ thống cửa hàng phong phú... ảnh hưởng nhất định đến khối lượng hàng hoá bán ra Chế độ thanh toán gọn nhẹ, thuận lợi và phù hợp với khả năng của khách hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn Để đẩy mạnh bán hàng tạo uy tín và giữ khách hàng, doanh nghiệp cần nhạy bén, linh hoạt trong việc áp dụng các phương thức thanh toán 1.5 Tổ chức các hoạt động dịch vụ đẩy mạnh bán hàng Để đẩy mạnh bán hàng thì bên cạnh công tác bán hàng. .. tổ chức, phân phối hàng hoá cho các kênh bán hàng một cách hợp lý sẽ làm cho các quá trình vận động hàng hoá trong lưu thông nhanh, đẩy mạnh bán hàng, tiết kiệm chi phí, khai thác tốt nhất nhu cầu thị trường để đạt mục đích tối đa hoá lợi nhuận 2.2 Xác định các phương thức bán hàng: Xác định phương thức bán hàng có liên quan trực tiếp các kênh bán hàng Doanh nghiệp có thể bán cho tổ chức trung gian... động bán hàng phải đảm bảo nâng cao được uy tín và không ngừng nâng cao uy tín của sản phẩm cũng như của Công ty + Hoạt động bán hàng phải được tổ chức một cách khoa học hợp lý có kế hoạch Phân công cụ thể và thường xuyên được theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá Hơn thế nữa phải biết tổ chức một cách khoa học và nghệ thuật trong quá trình tổ chức hoạt động bán hàng Hiệu quả của hoạt động bán hàng. .. đẩy thương vụ và với sức bán để mở rộng doanh số bán hàng của doanh nghiệp 1.6 Đánh giá hiệu quả của hoạt động bán hàng: Sau mỗi kỳ kinh doanh, khái niệm cần phải tổng hợp đánh giá hiệu quả của công tác bán hàng để rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc thực hiện chu kỳ sản xuất kinh doanh sau được tốt hơn Hiệu quả của công tác bán hàng thể hiện thông qua các chỉ tiêu phản ánh tình hình bán hàng. .. nhân lực phân tán, chu chuyển vốn chậm Phương thức này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, quan hệ thị trường hẹp SV Nguyễn Thanh Tuấn 35 Lớp QLKT – K37 III Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp 1 Các yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan là do bản thân doanh nghiệp tác động tới hoạt động bán hànghoạt động bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động sản... chủ yếu - Bán hàng và tổ chức chuyển đưa hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng - Tổ chức cung ứng đồng bộ có đảm bảo hàng hoá cho người tiêu dùng - Tổ chức các cửa hàng, trạm sửa chữa, bảo hành sản phẩm + Xúc tiến bán hàng: Xúc tiến bán hàng bất kỳ hay toàn bộ các hoạt động không kể các phương tiện truyền thông đại chúng, dẫn đến bán hàng có hiệu quả, có năng suất và có lợi ích Vậy xúc tiến bán hàng bao

Ngày đăng: 17/04/2013, 08:15

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2.1: Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch doanh số bỏn hàng củacụng ty - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

BẢNG 2.1.

Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch doanh số bỏn hàng củacụng ty Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG 2.2: Doanh số bỏn hàng theo nhúm hàng củacụng ty - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

BẢNG 2.2.

Doanh số bỏn hàng theo nhúm hàng củacụng ty Xem tại trang 53 của tài liệu.
Ta cú bảng số liệu phản ỏnh doanh số tiờu thụ theo thị trường. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

a.

cú bảng số liệu phản ỏnh doanh số tiờu thụ theo thị trường Xem tại trang 58 của tài liệu.
Như vậy, qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng thị trường cỏc tỉnh và thị trường xuất khẩu là cỏc thị trường trọng tõm của Cụng ty - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

h.

ư vậy, qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng thị trường cỏc tỉnh và thị trường xuất khẩu là cỏc thị trường trọng tõm của Cụng ty Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.4: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ở3 phõn xưởng sản xuất - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

Bảng 2.4.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ở3 phõn xưởng sản xuất Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh tài chớnh tớnh đến năm 2008. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

Bảng 2.5.

Tỡnh hỡnh tài chớnh tớnh đến năm 2008 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG TY CP DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

Bảng 2.6.

Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan