Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong

24 6.2K 38
Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục học sinh cá biệt là một vấn đề đáng lo của nền giáo dục trong mọi thời đại. Muốn giáo dục học sinh cá biệt ta phải biết rõ, tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến có “ học sinh cá biệt” đó để có tác động thích hợp. Mặc dù những người nhiệt huyết với nghề, không phải ai cũng đủ thời gian để làm việc này. Lứa tuổi học đường vốn là lứa tuổi mà mỗi người đang tự hoàn thiện mình về tư chất cũng như nhân cách. Đây được xem là lứa tuổi đẹp nhất tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp cá biệt nhất là trong thời đại hiện nay. Chính vì vậy em chọn đề tài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm. Với thời gian kiến tập sư phạm này, hi vọng sẽ tìm ra được cơ sở thực tiễn ban đầu cho những giải pháp sư phạm trong công tác giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả hơn và hơn hết là trả lại cho các em tuổi học trò đẹp đẽ đúng với ý nghĩa của nó. Qua tìm tòi học hỏi ở đồng nghiệp, tham khảo phương pháp giáo dục trên các báo giáo dục, trên truyền hình, vận dụng vào quá trình công tác chủ nhiệm lớp bản thân em cũng rút ra được một vài kinh nghiệm. Trong phạm vi đề tài này tôi xin được trao đổi với các bạn đồng nghiệp, mong muốn được góp một phần nhỏ bé của mình tạo nguồn dồi dào về biện pháp giáo dục học sinh cá biệt góp phần nâng cao hơn nữa thực chất chất lượng giáo dục hiện nay.

Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục học sinh cá biệt là một vấn đề đáng lo của nền giáo dục trong mọi thời đại. Muốn giáo dục học sinh cá biệt ta phải biết rõ, tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến có “ học sinh cá biệt” đó để có tác động thích hợp. Mặc dù những người nhiệt huyết với nghề, không phải ai cũng đủ thời gian để làm việc này. Lứa tuổi học đường vốn là lứa tuổi mà mỗi người đang tự hoàn thiện mình về tư chất cũng như nhân cách. Đây được xem là lứa tuổi đẹp nhất tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp cá biệt nhất là trong thời đại hiện nay. Chính vì vậy em chọn đề tài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm. Với thời gian kiến tập sư phạm này, hi vọng sẽ tìm ra được cơ sở thực tiễn ban đầu cho những giải pháp sư phạm trong công tác giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả hơn và hơn hết là trả lại cho các em tuổi học trò đẹp đẽ đúng với ý nghĩa của nó. Qua tìm tòi học hỏi ở đồng nghiệp, tham khảo phương pháp giáo dục trên các báo giáo dục, trên truyền hình, vận dụng vào quá trình công tác chủ nhiệm lớp bản thân em cũng rút ra được một vài kinh nghiệm. Trong phạm vi đề tài này tôi xin được trao đổi với các bạn đồng nghiệp, mong muốn được góp một phần nhỏ bé của mình tạo nguồn dồi dào về biện pháp giáo dục học sinh cá biệt góp phần nâng cao hơn nữa thực chất chất lượng giáo dục hiện nay. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 1 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI. I. Lí do chọn đề tài. Giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt là một trong những nhiệm vụ thiết yếu trong nhà trường Trung Học Cơ Sở, hạn chế được những đối tượng học sinh yếu về mặt đạo đức là góp phần vào chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Trong thực tế các trường trung học cơ sở hiện nay có một số bộ phận học sinh cá biệt dường như trường nào cũng có và lớp nào cũng có và năm nào cũng có. Khi làm công tác chủ nhiệm lớp và quan sát một cách có hệ thống về học sinh cá biệt ở các lớp bậc trung học cơ sở, bản thân em đã gặp không ít học sinh cá biệt nhưng mỗi em một vẻ cá biệt khác nhau, vì vậy đòi hỏi trong quá trình giáo dục phải có nhiều sáng tạo mới có hiệu quả. Qua tìm tòi và học hỏi đồng nghiệp và tham khảo giáo dục trên các báo giáo dục để vận dụng vào quá trình công tác chủ nhiệm lớp bản thân tôi cũng rút ra một vài kinh nghiệm. Vì thế chúng ta đã và đang làm gì để giáo dục các em học sinh này, áp dụng biện pháp nào để có thể giúp cho các em học sinh cá biệt trở thành những học sinh ngoan hơn, giúp các em phát triển toàn diện. Từ những thực tế nêu trên và từ những kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh cá biệt, đó cũng là lí do mà em chọn đề tài này “ Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm lớp 8A Trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 2 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong II. Mục đích nghiên cứu Với đề tài nêu trên, bản thân em muốn làm thế nào để giúp cho những học sinh cá biệt từng bước thay đổi thái độ của mình trong học tập theo hướng tích cực. Giúp các em biết tự tôn trọng bản thân mình và xác định được việc học sẽ phục vụ chính bản thân các em và tạo điều kiện để giúp đỡ gia đình, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Giúp các em thấy được công lao to lớn của các bậc làm cha, làm mẹ nuôi con ăn học; sự vất vả của các thầy cô trong việc truyền đạt tri thức và giáo dục nhân cách, kỹ năng sống cho các em. Từ đó các em biết mình sẽ làm gì để thay những lời tri ân đầy ý nghĩa. Bên cạnh phần nào giúp cho các thầy cô quan tâm hơn về vai trò, trách nhiệm của mình đối với nghề nghiệp, đặc biệt là trong công tác chủ nhiệm. Nghề dạy học là một nghề thiêng liêng cao cả, không phải ai cũng làm được như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý ”. Đồng thời giúp cho một số ít thầy cô xóa đi tư tưởng kỳ thị, phân biệt đối với những học sinh không ngoan mà phải xác định “tất cả vì đàn em thân yêu” để góp phần xây dựng môi trường học tập“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1. Đối tượng - Vấn đề lý luận của việc giáo dục học sinh cá biệt và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm. 2. Khách thể nghiên cứu - Tất cả học sinh nam lớp 8A Trường Trung học cơ sở Lê Hồng Phong – Quảng Ngãi. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc giáo dục học sinh cá biệt. - Tìm ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 3 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong - Đưa ra những biện pháp sư phạm để giáo dục hoc sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm một cách có hiệu quả hơn. V. Phương pháp nghiên cứu Chúng ta cần nghiên cứu những phương pháp sau: + Phương pháp sư phạm + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp tác động cá biệt + Phương pháp khen thưởng và trách phạt VI. Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung giải quyết hai vấn đề: 1. Xây dựng cơ sở lí luận về việc giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm 2. Điều tra thực trạng nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm. VII. Cấu trúc đề tài Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, nội dung chính gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Những nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt. Chương 3: Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 4 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong PHẦN 2. NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. Lí luận về hiện tượng học sinh cá biệt nói chung và hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm nói riêng. 1. Khái niệm học sinh cá biệt Hiện tượng học sinh cá biệt là một hiện tượng đặc biệt ở lứa tuổi học sinh. Là hiện tượng học sinh vi phạm những chuẩn mục đạo đức và những chuẩn mực xã hội biểu hiện ở phẩm chất đạo đức, học lực của học sinh. 2. Khái niệm về học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm Hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm là học sinh hư không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực xã hội mà lớp đang có. Hiện tượng học sinh cá biệt là kết quả của nhiều năm rèn luyện trên ghế nhà trường cũng như trong môi trường xã hội… và sự tự giáo dục của học sinh đó. II. Lí luận về nội dung, phương pháp và các con đường giáo dục học sinh cá biệt 1. Nội dung giáo dục học sinh cá biệt - Giáo dục học sinh cá biệt trong lớp là thái độ tình cảm đúng đắn với những học sinh cá biệt đó. - Bằng lí luận thực tiễn, cung cấp cho học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm những cách thức, biện pháp để học tập, rèn luyện có kết quả tốt. - Ngăn chặn những ảnh hưởng ( nếu có) tách khỏi những học sinh hư hỏng, những tệ nạn xã hội, phát huy lối sống lành mạnh tích cực. - Kết hợp giữa giáo dục và dạy học. 2. Phương pháp và hiện tượng giáo dục học sinh cá biệt Giáo dục học sinh cá biệt là nhiệm vụ luôn đặt ra cho giáo viên chủ nhiệm. Trước hết và quan trọng nhất là làm cho học sinh hiểu được quan điểm của mình Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 5 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong là giáo dục. Điều quan trọng nhất là: giáo dục học sinh cá biệt bằng phương pháp thuyết phục, mềm dẻo linh hoạt, dạy dỗ và sau cùng là bắt buộc là phương pháp cuối cùng. Chúng ta cần sử dụng những phương pháp sau: + Phương pháp sư phạm + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp tác động cá biệt + Phương pháp khen thưởng và trách phạt + Phương pháp bùng nổ sư phạm a. Đối với bản thân học sinh cá biệt: - Gặp riêng học sinh cá biệt bằng tình cảm chân thành của mình, Giáo viên chủ nhiệm bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị, phân tích có lý, cố tình, mức độ nguy hại của khuyết điểm. Giáo viên thức tỉnh học sinh bằng những câu chuyện đạo đức để cảm phục học sinh. Chúng tôi ý thức được rằng, Giáo dục đạo đức là nền tảng để giáo dục tri thức, tài năng cho học sinh, nhất là những học sinh cá biệt. - Tin tưởng giao công việc tập thể phù hợp với khả năng của học sinh cá biệt. Đây là việc làm mang tính 2 mặt, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên giám sát, kiểm tra và động viên kịp thời khi học sinh đạt được thành tích dù là nhỏ nhất. - Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo để tạo điều kiện cho học sinh cá biệt, tham gia, xây dựng môi trường lành mạnh, tích cực, để các em có cơ hội tự thể hiện mình. Công tác này thực sự đặc biệt có ý nghĩa đối với học sinh trầm cảm, tự ti. Các em sẽ mạnh bạo, tích cực hơn trong học tập và rèn luyện. Cho các em tham gia và thực hiện tốt các chuyên đề ngoại khoá, rèn luyện kỹ năng sống để các em tiến bộ. - Tổ chức cho tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ dưới mọi hình thức như: thăm hỏi, đôi bạn, nhóm bạn cùng tiến. Giáo viên chủ nhiệm có thể lấy tấm gương tốt trong tập thể, hoặc chính một học sinh cá biệt đă tiến bộ để cảm hoá học sinh cá biệt. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 6 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong - Áp dụng quy định thưởng, phạt “phân minh, nghiêm túc, công bằng” để học sinh cá biệt có động lực mục tiêu phấn đấu. - Thầy cô luôn là tấm gương về đạo đức, về lối sống, về trình độ chuyên môn. Đồng thời thầy cô chủ nhiệm phải luôn có tình cảm yêu thương, niềm tin động viên học sinh bởi “Chỉ có tấm lòng mới đánh thức được tấm lòng”. Giáo viên cần phải khéo léo, linh hoạt, trong mỗi trường hợp cụ thể, biết tập hợp và sử dụng sức mạnh của các yếu tố giáo dục nhằm rèn luyện cho học sinh cá biệt. Giáo viên chủ nhiệm cần tuyệt đối tránh tư tưởng định kiến cách cư xử thiếu sư phạm đối với học sinh. b. Kết hợp với gia đình cha mẹ học sinh cá biệt và tổ dân phố: - Trong cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm, chúng tôi phát cho cha mẹ học sinh nghiên cứu trước một tuần một số tài liệu tư vấn trong đó có cuốn “Dạy con nên người” của nhà trường. Chúng tôi không chỉ chia sẻ với cha mẹ học sinh những kiến thức giáo dục con cái mà còn tạo được sự thống nhất những quan điểm giáo dục với cha mẹ học sinh. - Trao đổi thẳng thắn, chân thành đối với cha mẹ học sinh để hiểu được hoàn cảnh gia đình, tính cách của học sinh cá biệt. Đây là hoạt động rất quan trọng bởi hầu hết những học sinh cá biệt đều do ảnh hưởng từ nền tảng giáo dục của gia đình. - Tổ chức thăm gia đình học sinh nhằm tạo thiện cảm tốt đối với học sinh cá biệt và với cha mẹ học sinh. Giáo viên thường xuyên trao đổi, gọi điện liên hệ với gia đình học sinh để từ đó hiểu rõ hơn về học sinh. - Kết hợp với địa phương, tổ dân phố để theo dõi giáo dục, ngăn chặn kịp thời những học sinh vi phạm, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Gia đình – Nhà trường – xã hội. c. Kết hợp với giáo viên bộ môn và nhà trường: - Kết hợp chặt chẽ đối với giáo viên bộ môn vừa để hiểu hơn về học sinh vừa giúp học sinh có những cố gắng ở từng môn học. Đồng thời, kết hợp chặt chẽ với ban quản lí học sinh, đội thiếu niên để thống nhất biện pháp giáo dục học sinh cá biệt. - Công tác quản lý của Nhà trường nên thường xuyên quan tâm, chú ý đến công tác giáo dục học sinh cá biệt và ghi nhận kết quả giáo dục học sinh cá biệt của Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 7 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong Giáo viên chủ nhiệm. Sự quan tâm của nhà trường sẽ động viên Giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt được nhiệm vụ này. Các biện pháp trên có liên quan chặt chẽ với nhau đã và đang được chúng tôi thực hiện. Chúng tôi cũng hiểu rằng: Thực tiễn giáo dục học sinh cá biệt là rất khó khăn và không phải học sinh cá biệt nào cũng giáo dục thành công. Dù vậy, chúng tôi vẫn đang hàng ngày nỗ lực, cố gắng, học hỏi để thực hiện tốt công việc này. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 8 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG HỌC SINH CÁ BIỆT II.1 Thực trạng về hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm. Lớp chủ nhiệm 8A của tôi thuộc trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi. Trường nằm ở trung tâm của thành phố, trường thành lập từ năm 1996-1997, Trường mang tên cố tổng bí thư Lê Hồng Phong một nhà cách mạng yêu nước, có truyền thống học tập và hoạt động khá tốt trong tỉnh. Tuy nhiên trường nào, lớp nào cũng có nhiều học sinh cá biệt và những học sinh này đa số gây không ít khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, đôi khi họ rất mệt mỏi vì nói hoài mà các em không nghe, càng phạt thì càng lì hơn hoặc chống đối ngầm. Điều này đã ảnh hưởng đến chuyện thi đua của lớp. Cũng có một số giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh đến để thông báo tình trạng của các em với mong muốn phụ huynh kết hợp với nhà trường để giáo dục các em tốt hơn, có phụ huynh thì tiếp thu và cũng có phụ huynh lại bực tức về nhà lại mang con em ra đánh chửi… Điều này đã cho thấy chính phụ huynh cũng bất lực trước con em mình. Thực trạng là thế! Song người giáo viên phải nhận thức được rằng học sinh chúng không có tội. Nếu chúng được sống trong gia đình lành mạnh, đầy đủ, được sự quan tâm sâu sắc và có trách nhiệm của gia đình thì các em sẽ có một nhân cách tốt và ngược lại. Vì thế học sinh chỉ là nạn nhân mà thôi. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 9 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong II.2 Những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác - Lê nin: "Bản chất con người là sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội", như vậy những hiện tượng học sinh cá biệt được nêu trên đây không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên hoặc tình cờ mà có, tất cả đều có những nguyên nhân nhất định. Có thể rút ra được một số nguyên nhân sau đây: 1. Nguyên nhân khách quan: * Nguyên nhân về phía gia đình: Phải nói rằng thời gian mà các em sống với gia đình là khoảng thời gian dài nhất, chính vì thế môi trường sống của gia đình có ảnh hưởng rất lớn đối với các em, những thái độ, hành vi, cách cư xử trong gia đình sẽ hình thành cho các em nền móng để các em tiếp xúc ngoài xã hội. Những em thiếu may mắn sinh ra trong gia đình cha mẹ bất hoà, cách cư xử của cha mẹ thô bạo, rượu chè bê bết đã tạo cho các em một ấn tượng không tốt điều đó có thể dẫn đến tình trạng học sinh trở nên lầm lì ít nói, có em ảnh hưởng những thói quen không tốt đó cũng có những hành vi cử xử không tốt với mọi người Hình thành nên tính cách cá biệt trong học sinh * Nguyên nhân về phía nhà trường : Đây là ngôi nhà thứ hai của các em, nơi để phụ huynh gởi gắm niềm tin vào việc giáo dục con em của họ, từ đây các em được học tập, được hiểu biết, được lớn lên về mọi mặt. Nhưng để đạt được đúng như điều vừa nêu cũng không phải là dễ, trong thực tế cũng có một vài trường chưa thực hiện được chức năng là ngôi nhà thứ hai của các em, bởi vẫn còn đâu đó có những thầy cô giáo chưa nhiệt tình, chưa thật sự yêu nghề, chưa có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục nên chưa nhiệt tình với các em, chưa thật sự là nơi đáng tin cậy. Cũng có một vài thầy cô giáo do cách cư xử chưa phù hợp nên đâu đó cũng xúc phạm học sinh, đối xử Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 10 [...]... Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 11 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆTỞ LỚP CHỦ NHIỆM Ngoài việc đẩy mạnh các hoạt động giáo dục thông qua các tiết sinh hoạt lớp, sinh họat Đội, 15 phút đầu buổi, các hoạt động ngoại khoá để giáo dục hạnh kiểm cho học sinh Tuy vậy đối với học sinh cá. .. về mặt giáo dục học sinh cá biệt - Tăng cường tiết ngoại khóa về giáo dục đạo đức học sinh - Nhà trường kết hợp với chính quyền để giáo dục học sinh cá biệt - Tổng phụ trách đội, Ban giám hiệu, phụ huynh kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để cùng giáo dục các em Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 22 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong MỤC... dung, phương pháp và các con đường giáo dục học sinh cá biệt 5 CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG HỌC SINH CÁ BIỆT 9 II.1Thực trạng về hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm 9 II.2 Những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt 10 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở LỚP CHỦ NHIỆM 12 III.1 Biện pháp giáo dục bằng tâm lý III.2 Biện pháp giáo dục bằng... việc học tập của con em, như gia đình em Lai Lai là một học sinh học khá từ những năm tiểu học, lên trung học cơ sở Lai theo bạn bè hay bỏ học, được cha mẹ thường xuyên cho tiền nên Lai tha hồ chơi điện tử, thường xuyên bỏ học Với Lai tôi dùng biện pháp khác tôi theo dõi em nhiều Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 13 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở. .. của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong 2 Đề xuất, kiến nghị Để giáo dục học sinh cá biệt đạt kết quả cao, qua việc tìm hiểu và nghiên cứu 3 em học sinh cá biệt trên của các lớp tôi dạy, thì tôi có một số kiến nghị sau: - Để giáo dục tốt học sinh cá biệt ở trong các giờ học thực, trước hết người giáo viên bộ môn phải là người tốt, yêu trò, yêu nghề, gương mẫu để học sinh học tập... mực việc giáo dục cho học sinh cá biệt Trường Trung Học Cơ sở Lê Hồng Phong đã và đang là một địa chỉ tin cậy đối với các em học sinh và cha mẹ học sinh trong thành phố Bởi tập thể Cán bộ Giáo viên, nhân viên của nhà trường không chỉ cố gắng nâng cao về trình độ chuyên môn mà còn đặc biệt chú ý đến công tác giáo dục về đạo đức, nhân cách cho học sinh, trong đó có công tác giáo dục học sinh cá biệt Đã... với các em, thật sự là chỗ dựa đáng tin cậy nhất sau cha mẹ của các em Chú ý khi giao tiếp với các em ta phải luôn cởi mở, chân tình, vui vẻ dễ cảm hóa được các em, khi có được mối quan hệ tốt các em sẽ thổ lộ những tâm tư Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 12 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong tình cảm với giáo viên chủ nhiệm mà không một. . .Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong thiếu công bằng với các em, ngại khó khi phải giáo dục những em cá biệt, cáu giận, sĩ nhục học sinh đã làm mất lòng tin ở các em, tạo ra một khoảng cách không đáng có giữa thầy và trò và chính điều này đã dẫn đến biểu hiện chống đối lại từ phía học sinh * Nguyên nhân về phía môi trường. .. giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong toàn trường và từng lớp học, có một tổng phụ trách Đội chuyên trách tổ chức các hoạt động Đội và kịp thời xử lý những vi phạm của học sinh, hơn thế nữa có phong trào thi đua làm đòn bẩy nên thường các biện pháp luôn đạt hiệu quả giáo dục cao Một số giáo viên chủ nhiệm lớp ngại trong việc khai báo những sai phạm của. .. đạo cho học sinh yếu, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm vận động để các em tham gia hoc, thường xuyên theo dõi, Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 18 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ở trường Trung Học Cơ Sở Lê Hồng Phong động viên Bộ phận chuyên môn theo dõi và có đề nghị xử lý những em không tham gia đầy đủ các buổi học cũng như vô kỷ luật trong khi tham gia học * Đối . học sinh cá biệt nói chung và hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm nói riêng. 1. Khái niệm học sinh cá biệt Hiện tượng học sinh cá biệt là một hiện tượng đặc biệt ở lứa tuổi học sinh. . của việc giáo dục học sinh cá biệt. - Tìm ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 3 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo. Những nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt. Chương 3: Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt. Giáo sinh: Lương Thị Diễm My 4 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ

Ngày đăng: 06/09/2015, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý luận quản lý giáo dục và phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trường THCS- tập 2- trường cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh. Năm 2003.

  • 2. Tạp chí Thế giới trong ta – số 74+75 năm 2008-Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan