Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

79 666 1
Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Lý luận chung về kế hoạch hóa sản xuất trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác kế hoạch hóa sản xuất của công ty CP VPP Hồng Hà Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Kế hoạch năm 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH : Kế hoạch KHH : Kế hoạch hóa CT : Công ty CP : Cổ phần VPP : Văn phòng phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh XNK : Xuất nhập khẩu KHKT : Khoa học kỹ thuật KHSX : Kế hoạch sản xuất STT : Số thứ tự SX : Sản xuất ĐV : Đơn vị ĐM : Định mức Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Kế hoạch năm 61 Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất là một trong những chức năng quan trọng nhất trong doanh nghiệp, là chức năng bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh, khởi điểm của mọi hoạt động kinh tế. Do đó kế hoạch hóa hoạt động sản xuất là một yêu cầu tất yếu của mọi doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp tham gia sản xuất vật chất. Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng là thành viên thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam. Công ty lịch sử phát triển lâu dài 50 năm là công ty văn phòng phẩm lịch sử lâu đời nhất Việt Nam. Thương hiệu Hồng đã từ lâu rất quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế trong nước, các doanh nghiệp tham gia sản xuất văn phòng phẩm ngày càng nhiều. Thị phần của Hồng trên thị trường ngày bị thu hẹp dần. Tại sao một công ty lịch sử phát triển lâu đời, thương hiệu mạnh như Hồng lại thể dễ dàng bị các doanh nghiệp “ít tên tuổi” hơn lấn át là một câu hỏi cần được giải đáp. rất nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan giải thích cho thực tế đáng buồn đó. Trong thời gian thực tập tại Công ty, với sự nhiệt tình giúp đỡ của CBNV trong khối kế hoạch, cộng với sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Thị Hoa, tôi đã nhận thấy rằng một trong những nguyên nhân của thực trạng đó là do công tác kế hoạch hóa sản xuất của công ty vẫn còn những hạn chế cần được cải thiện. Chính vì vậy với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà”, tôi hy vọng rằng thể đưa ra những đóng góp hữu ích đối với công ty. Mặc dù câu chuyện về việc hoàn thiện kế hoạch hóa sản xuất ở các doanh nghiệp sản xuất đã được đề cập rất nhiều lần trong nhiều đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, với mỗi doanh nghiệp thì công tác kế hoạch hóa sản xuất lại những vấn đề bất cập khác nhau cần được đổi mới và hoàn thiện. Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A 1 Chuyên đề tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần chính được chia thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về kế hoạch hóa sản xuất trong doanh nghiệp Mục đích của chương này là cung cấp cho người đọc một khung lý thuyết bản chung về kế hoạch hóakế hoạch hóa sản xuất trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác kế hoạch hóa sản xuất của công ty CP VPP Hồng Chương này sự mô tả lại toàn bộ công tác kế hoạch hóa sản xuất của công ty mà tôi đã thu thập được trong quá trình thực tập tại khối kế hoạch. Từ đó rút ra những ưu điểm và nhược điểm bằng việc so sánh thực tế với lý thuyết mẫu, sau đó chỉ ra nguyên nhân của những nhược điểm theo ý kiến chủ quan của cá nhân tôi Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp Dựa vào việc phân tích thực trạng của hoạt động kế hoạch hóa sản xuất, cộng với việc phân tích tình hình thực tế của công ty và thị trường trong thời gian tới tôi đã đưa ra được một số kiến nghị và giải pháp với công ty với mong muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tới đây sẽ những kết quả tốt hơn nữa. Để thể hoàn thành được đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của CBNV trong khối kế hoạch công ty CP VPP Hồng Hà, sự hướng dẫn sát sao của ThS. Nguyễn Thị Hoa. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người đã rất nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập này!!! Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP I. Tổng quan về KH sản xuất trong doanh nghiệp 1.KHH trong doanh nghiệp 1.1.Khái quát chung về KHH trong doanh nghiệp KHH là gì? Kế hoạch hóa từ lâu đã được coi như là một công cụ để thiết lập cũng như thực hiện các quyết định chiến lược. Hiểu một cách tổng quát nhất thì “Kế hoạch hóa là một phương thức quản lý theo mục tiêu, nó là hoạt động của con người trên sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế-kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hội theo những mục tiêu thống nhất” 1 Theo cách hiểu trên thì kế hoạch hóa được thực hiện ở nhiều quy mô và phạm vi khác nhau như: KHH kinh tế quốc dân, KHH theo vùng, địa phương, KHH ngành, lĩnh vực, KHH doanh nghiệp. Như vậy thể thấy KHH doanh nghiệp là một bộ phận của hệ thống kế hoạch hóa KHH doanh nghiệp là gì? Theo định nghĩa trên thì “KHH hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (gọi tắt là KHH doanh nghiệp) là phương thức quản lý doanh nghiệp theo mục tiêu, nó bao gồm toàn bộ các hành vi can thiệp một cách chủ định của các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra” 2 . Hay nói cách khác “KHH doanh nghiệp là một quy trình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tương lai của doanh nghiệp 1 (Từ điển bách khoa Việt Nam – NXB Từ điển bách khoa, Nội 2002, tr 469) 2 (Giáo trình “Kế hoạch kinh doanh”, ThS Bùi Đức Tuân, NXB Lao động – Xã hội, Nội 2005, tr 10) Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A 3 Chuyên đề tốt nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó” 3 . Như vậy KHH doanh nghiệp là thể hiện kỹ năng tiên đoán mục tiêu phát triển và tổ chức quá trình thực hiện mục tiêu đặt ra. Công tác này bao gồm các hoạt động: - Lập kế hoạch: Là khâu giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong công tác KHH doanh nghiệp, nó xác định các mục tiêu chỉ tiêu kế hoạch và đề xuất các giải pháp chính sách áp dụng. Kết quả của việc soạn lập kế hoạch là một bản kế hoạch, nó chính là sở cho việc thực hiện công tác tiếp theo của KHH. Bản kế hoạch doanh nghiệp là hệ thống các phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và các chỉ tiêu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu phát triển doanh nghiệp đặt ra trong thời kỳ kế hoạch nhất định. Kế hoạch doanh nghiệp chính là thể hiện ý đồ phát triển của các nhà lãnh đạo và quản lý đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bản kế hoạch doanh nghiệp được hình thành thông qua việc trả lời những câu hỏi mang tính bản chất của nó như: Trạng thái của doanh nghiệp hiện tại, kết quả và những điều kiện hoạt động kinh doanh? Doanh nghiệp muốn được phát triển như thế nào? Làm thế nào để sử dụng hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra? - Tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh và đánh giá kế hoạch là những hoạt động tiếp sau của công tác KHH nhằm đưa kế hoạch vào thực tế hoạt động của doanh nghiệp. Đây là quá trình tổ chức, phối hợp hoạt động của các bộ phận, các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp, triển khai các hoạt động khác nhau theo các mục tiêu kế hoạch đặt ra. Quá trình triển khai kế hoạch không chỉ đơn giản là xem xét những hoạt động cần thiết của doanh nghiệp mà nó còn thể hiện ở khả năng dự kiến, phát hiện những điều bất ngờ thể xuất hiện trong quá trình hoạt động và khả năng ứng phó những điều bất ngờ đó. Quá trình kiểm tra, theo dõi, điều chỉnh kế hoạch giúp doanh nghiệp không chỉ xác định được tất cả những rủi ro trong hoạt động của mình 3 (Giáo trình “kế hoạch kinh doanh”, ThS Bùi Đức Tuân, NXB Lao động xã hội, Nội 2005, tr 10-11). Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A 4 Chuyên đề tốt nghiệp mà nó còn khả năng quản lý rủi ro với sự hỗ trợ của việc tiên đoán hiệu quả và xử lý những rủi ro đó trong quá trình thực hiên các mục tiêu đặt ra. Công tác đánh giá kế hoạch sẽ là sở giúp cho doanh nghiệp xây dựng phương án kế hoạch tiếp theo sau một cách chính xác. - Hệ thống KH trong doanh nghiệp và mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống: Đứng trên mỗi góc độ khác nhau, hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp được phân chia thành những bộ phận khác nhau a.Theo góc độ thời gian: Đây là việc phân đoạn kế hoạch theo thời gian cần thiết để thực hiện các chỉ tiêu đặt ra, theo góc độ này, kế hoạch doanh nghiệp gồm 3 bộ phận cấu thành: -Kế hoạch dài hạn: Kế hoạch dài hạn là kế hoạch bao trùm lên khoảng thời gian khoảng 10 năm, quá trình soạn thảo kế hoạch này được đặc trưng bởi môi trường liên qua được hạn chế bởi thị trường mà doanh nghiệp mặt; Dự báo trên sở ngoại suy từ quá khứ; Chủ yếu nhấn mạnh các rang buộc về tài chính; Sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế lượng để dự báo -Kế hoạch trung hạn: Là kế hoạch cụ thể hóa những định hướng của kế hoạch dài hoạn ra các khoảng thời gian ngắn hơn thường là 3 hoặc 5 năm -Kế hoạch ngắn hạn: Là kế hoạch hàng năm và các kế hoạch khác như kế hoạch tiến độ; triển khai kế hoạch năm như kế hoạch tháng, quý, tuần,… Các kế hoạch ngắn hạn bao gồm các phương pháp cụ thể sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp cần thiết để đạt được mục tiêu trong kế hoạch trung, dài hạn b.Theo góc độ nội dung: Theo góc độ này thì kế hoạch được chia thành kế hoạch chiến lược và Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A 5 Chuyên đề tốt nghiệp kế hoạch tác nghiệp -Kế hoạch chiến lược: Là kế hoạch ở cấp độ toàn bộ doanh nghiệp, thiết kế nên những mục tiêu chung của doanh nghiệp và vị trí của công ty trong môi trường. Kế hoạch chiến lược áp dụng trong các doanh nghiệp là định hướng lớn cho phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện, củng cố vị thế cạnh tranh của mình và những phương pháp bản để đạt được mục tiêu đó. Soạn lập kế hoạch chiến lược phải xuất phát từ khả năng thực tế của doanh nghiệp và nó thể hiện sự phản ứng của doanh nghiệp đối với hoàn cảnh khách quan bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Nói đến kế hoạch chiến lược không phải là nói đến góc độ thời gian của chiến lược mà nói đến tính chất định hướng của kế hoạch và bao gồm toàn bộ mục tiêu tổng thể phát triển doạn nghiệp -Kế hoạch tác nghiệp (kế hoạch chiến thuật): Là kế hoạch trình bày chi tiết cần phải làm như thế nào để thể đạt được những mục tiêu trong kế hoạch chiến lược. Là công cụ chuyển định hướng chiến lược thành các chương trình áp dụng cho các bộ phận của doanh nghiệp. Kế hoạch tác nghiệp đưa ra những bước cụ thể mà doanh nghiệp sẽ tiến hành để thực hiện kế hoạch chiến lược: Kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự,… 1.2. Vai trò của KHH trong doanh nghiệp 1.2.1.Trong chế kế hoạch hóa tập trung Trong chế kế hoạch hóa tập trung, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh là sở điều tiết mọi hoạt động tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 1.2.2.Trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường thì những dấu hiệu thị trường là sở cho Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A 6 Chuyên đề tốt nghiệp doanh nghiệp thực hiện hành vi sản xuất kinh doanh của mình. Tuy vậy, kế hoạch hóa vẫn chế quản lý hữu hiệu, cần thiết của doanh nghiệp. Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp thể hiện vai trò của mình với hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp là: a.Tập trung sự chú ý của các hoạt động doanh nghiệp vào các mục tiêu Kế hoạchcông cụ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các mục tiêu trong doanh nghiệp. Trong đó lập kế hoạch là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình kế hoạch tại doanh nghiệp, là công việc duy nhất liên quan tới việc thiết lập mục tiêu cần thiết cho sự phấn đấu của cả doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, thì trường thường xuyên những biến động khó lường thì việc quản lý doanh nghiệp bằng kế hoạch giúp cho doanh nghiệp dự kiến được những thách thức cũng như những hội thể xảy ra với doanh nghiệp và buộc doanh nghiệp phải quyết định nên làm gì? Làm như thế nào? Và làm cho ai? Để thể thực hiện được các mục tiêu đề ra. Nói cách khác kế hoạch cho biết hướng đi của doanh nghiệp trong thời gian tới. Các thành viên trong doanh nghiệp cũng sẽ phối hợp các hành động của mình vì mục tiêu chung, vì hướng đi chung đó. b.Ứng phó với những bất định, thay đổi của thị trường Lập kế hoạch là dự kiến cho những vấn đề trong tương lai của doanh nghiệp. Tương lai là điều khó thể chắc chắn được, mặc dù giả định tương lai chắc chắn thì các nhà quản lý vẫn muốn tìm cách tốt nhất để đạt được những mục tiêu. Chính vì thế, để thể chủ động ứng phó với những tình huống xảy ra trong tương lai, để thể đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất thì doanh nghiệp phải tiến hành soạn lập kế hoạch, sau đó triển khai thực hiện, cộng với sự kiểm tra và giám sát thường xuyên. c.Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế Hướng tới mục đích cực tiểu hóa chi phí vì nó chú trọng vào các hoạt Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A 7 [...]... sự kế hợp giữa quy mô lao động và mức sản xuất sao cho ít tốn kém nhất 2.2.4.2 .Kế hoạch chỉ đạo sản xuất Kế hoạch chỉ đạo sản xuất là bước trung gian giữa kế hoạch sản xuất tổng thể và kế hoạch nhu cầu sản xuất Kế hoạch chỉ đạo sản xuất xác định doanh nghiệp cần phải sản xuất cái gì (số lượng một sản phẩm hay bộ phận của sản phẩm) và khi nào thì sản xuất Kế hoạch này phải phù hợp với kế hoạch sản xuất. .. doanh số 109995 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Nội thì ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng gồm: - Sản xuất các mặt hàng văn phòng phẩm - Sản xuất các sản phẩm từ chất dẻo - Cho thuê văn phòng và cửa hàng - Sản xuất, kinh doanh xén giấy, vở, sổ - Sản xuất, lắp đặt thiết bị phụ trợ bằng kết cấu kim loại ngành công nghiệp (cơ và điện) - Sản xuất, kinh doanh in bìa,... nghiệp 17 khi kế hoạch sản xuất tổng thể được lập dưới dạng tổng quát cho các nhóm mặt hàng, thì kế hoạch chỉ đạo sản xuất được lập cho mỗi mặt hàng cụ thể 2.2.4.3 .Kế hoạch tiến độ sản xuất Kế hoạch tiến độ sản xuất cụ thể hoá các quyết định về công suất, kế hoạch sản xuất tổng thể, kế hoạch chỉ đạo sản xuất thành các chuỗi công việc và sự phân công nhân sự, máy móc nguyên vật liệu Kế hoạch đòi hỏi... và Nhà nước ta đã chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh các công tác đầu tư, Nhà máy tiến hành cấu lại tổ chức Phân xưởng Tạp phẩm chuyên sản xuất các mặt hàng mực, giấy than… được tách ra thành Nhà máy văn phòng phẩm Cửu Long vào ngày 1/7/1991 Và ngày 28/7/1995 Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng đã đổi tên thành Công ty Văn phòng phẩm Hồng theo... cho công tác lập kế hoạch sản xuất Kế hoạch sản xuất là một bộ phận kế hoạch không thể thiếu trong doanh nghiệp Nhưng nếu chỉ dựa vào những lý luận bản của kế hoạch sản xuất thì không phải cán bộ làm kế hoạch nào cũng thể hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý của mình Ngoài chuyên môn trong công tác lập kế hoạch thì hoạt động kế hoạch còn chịu nhiều tác động từ các yếu tố khác như cấu tổ chức của công. .. công ty, của phòng kế hoạch, các điều kiện khác phục vụ cho công tác kế hoạch như trình độ của cán bộ kế hoạch, điều kiện làm việc, các công cụ được công ty trang bị,… a Về cấu tổ chức của doanh nghiệp và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Công tác kế hoạch hóa không chỉ là việc của lãnh đạo công typhòng kế hoạch nó còn đòi hỏi sự tham gia của tất cả các bộ phận trong công ty Lãnh đạo công ty. .. đường, văn phòng - Sản xuất, kinh doanh thiết bị, máy móc văn phòng: Máy photo, máy fax, máy đếm tiền, máy đóng sổ, máy huỷ tài liệu, máy chiếu - Kinh doanh dịch vụ khách hàng và du lịch Công ty tham gia sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, dẫn đến công tác lập kế hoạch trở nên rất phức tạp, khối lượng công việc các nhân viên kế hoạch phải làm lớn Mỗi kỳ kế hoạch cán bộ kế hoạch phải lập kế hoạch sản xuất. .. thể Kế hoạch sản xuất cho chúng ta biết cần chuẩn bị những gì để thoả mãn nhu cầu và đáp ứng kế hoạch sản xuất tổng thể Kế hoạch chỉ đạo sản xuất không phải là sự chi nhỏ kế hoạch sản xuất tổng thể mà là sự thể hiện kế hoạch đó trên chương trình chỉ đạo sản xuất tương ứng, thích hợp với khả năng sản xuất của các đơn vị nhằm thoả mãn tốt nhất dự báo kế hoạch Trong Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch. .. Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A Chuyên đề tốt nghiệp 15 kế hoạch sản xuất tổng thể nhằm giảm thiểu chi phí trong kỳ kế hoạch Đối với đa phần các doanh nghiệp sản xuất, kế hoạch sản xuất tổng thể chủ yếu nhằm đưa ra các chính sách sản xuất, thương mại, mua sắm, cung ứng,v.v… cho hoạt động chung và cho nhóm sản phẩm Kế hoạch sản xuất tổng thể là một phần của hệ thống KHH sản xuất do vậy... công ty là cung cấp các thông tin cần thiết một cách chính xác, nhanh nhất cho đơn vị trực tiếp lập kế hoạch Phòng kế hoạch của công ty phải là nơi trực tiếp soạn thảo kế hoạch sản xuất, theo dõi đánh giá kiểm tra việc thực hiện kế hoạch Như vậy chức Sinh viên: Hoàng Thị Nhuần Lớp: Kế hoạch 47A Chuyên đề tốt nghiệp 19 năng của phòng kế hoạch sản xuất là: - Trực tiếp soạn lập các loại kế hoạch sản xuất

Ngày đăng: 16/04/2013, 22:34

Hình ảnh liên quan

Tất cả các phân tích trên được thể hiện trong bảng số liệu sau - Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

t.

cả các phân tích trên được thể hiện trong bảng số liệu sau Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ năm trước - Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

nh.

hình tiêu thụ năm trước Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình tiêu thụ dự kiến của dòng sản phẩm Pupil Fantasy thời vụ năm 2008 (đã bao gồm nghiên cứu nhu cầu thực của thị trường) - Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

Bảng 2.3.

Tình hình tiêu thụ dự kiến của dòng sản phẩm Pupil Fantasy thời vụ năm 2008 (đã bao gồm nghiên cứu nhu cầu thực của thị trường) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2008 công ty CP VPP Hồng Hà - Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

Bảng 2.4.

Kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2008 công ty CP VPP Hồng Hà Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kế hoạch sản xuất tháng 1 năm 2008 công ty CP VPP Hồng Hà - Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

Bảng 2.5.

Kế hoạch sản xuất tháng 1 năm 2008 công ty CP VPP Hồng Hà Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1:Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2008-2010 - Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

Bảng 3.1.

Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2008-2010 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.2: Nhu cầu vật tư tháng X năm Y công ty CP VPP Hồng Hà - Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa sản xuất tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà

Bảng 3.2.

Nhu cầu vật tư tháng X năm Y công ty CP VPP Hồng Hà Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan