Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam vđv bơi lứa tuổi 13 14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh hà nam

46 1.1K 4
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam vđv bơi lứa tuổi 13   14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thể dục thể thao (TDTT) có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người cũng như trong chính sách phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời nó góp một phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nền TDTT đã từng bước phát triển vượt bậc cả về chất cũng như lượng. Có rất nhiều môn thể thao đã sánh ngang tầm với những quốc gia có tiềm năng và có trình độ cao ở khu vực Đông Nam Á và trên Thế giới. Ở Việt Nam Bơi lội được xác định là môn thể thao trọng điểm với nhiều bộ huy chương nhất trong các kỳ Đại hội TDTT, là một môn thể thao truyền thống phù hợp với điêu kiện địa lý, tự nhiên ở nước ta, có tác dụng “Tạo cho con người một kỹ năng cần thiết trong cuộc sống”. Song thành tích của vận động viên (VĐV) nước ta còn khá khiêm tốn. Ở Seagames 23 năm 2005 tổ chức tại Philippin, VĐV Nguyễn Hữu Việt đã giành được tấm huy chương vàng đầu tiên cho Bơi lội Việt Nam sau 30 năm mong đợi. Điều đó đã đánh dấu một bước phát triển lớn và nền Bơi Lội Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa. Hà Nam là một tỉnh được tách ra từ tỉnh Hà Nam Ninh (1996), hiện tại còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế và cơ sở vật chất tập luyện TDTT. Song với sự quan tâm Đảng và chính quyền tỉnh đã đưa phong trào từng bước đi lên. Trong tỉnh đã có Trung tâm đào tạo VĐV bơi lội trẻ. Tuy nhiên thành tích bơi lội tại tỉnh Hà Nam so với các tỉnh khác như: Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… còn khiên tốn. Trong quá trình phát triển khoa học TDTT ở Việt Nam, mặc dù có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề huấn luyện thể lực cho VĐV nhiều môn thể thao khác nhau, nhưng chưa có đề tài nào đưa ra những tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực cho nam VĐV bơi lội. Do vậy vấn đề huấn luyện thể lực cho nam VĐV bơi lội cần phải được chú trọng và theo trình tự của quá trình đào tạo một VĐV, trước hết phải quan tâm ngay từ giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu. Trong huấn luyện thể lực chung nói chung và thể lực giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu nói 1 riêng, việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể lực cho nam VĐV bơi lội một cách khách quan chính xác sẽ tạo cơ sở khoa học cho việc sắp xếp kế hoạch tập luyện và điều chỉnh việc tập luyện cho VĐV một cách hợp lý kịp thời, qua đó giúp cho việc phát triển tố chất thể lực đạt hiệu quả cao. Như chúng ta đã biết nâng cao thành tích thể thao nói chung cũng như bơi lội nói riêng thì cần phải dựa vào 3 yếu tố quan trọng: kỹ- chiến thuật, tố chất thể lực và tâm lý. Trong đó tố chất thể lực lại là một phần quan trọng cho việc phát triển thành tích. Qua quá trình quan sát và tìm hiểu các VĐV bơi lội tỉnh Hà Nam hiên nay, chúng tôi nhận thấy các VĐV còn nhiều hạn chế về mặt thể lực. Vậy làm thế nào để có thể xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực và nâng cao trình độ thể lực cho các VĐV. Vấn đề này cũng có một số nhà nghiên cứu như: Nguyễn Hồng Minh (2000), Nguyễn Danh Thanh (2007), Trần Quốc Thịnh (2009)… Song các công trình nghiên cứu của các tác giả chỉ đề cập về vấn đề xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chung cho các VĐV ở các môn như: Đua thuyền, Bóng đá, Điền kinh… nhưng chưa có đề tài nào đề cập về xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi lội lứa 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu. Xuất phát từ thực tế yêu cầu của việc nghiên cứu và được sự góp ý giúp đỡ về mặt chuyên môn của các huấn luyện viên, cán bộ chuyên môn của bộ môn Bơi lội tại Trung tâm đào tạo VĐV tỉnh Hà Nam. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển nâng cao thành tích môn bơi lội tại tỉnh Hà Nam chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam vận động viên bơi lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam” * Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam, từ đó làm căn 2 cứ để áp dụng các bài tập phát triển thể lực phù hợp, góp phần nâng cao thành tích thi đấu cho VĐV * Mục tiêu nghiên cứu: Để giả quyết mục đích nghiên cứu trên đề tài đã giải quyết 2 mục tiêu nghiên cứu sau: - Mục tiêu 1: Xác định các test đánh giá thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam . - Mục tiêu 2: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam. 3 CHNG 1 TNG QUAN NHNG VN NGHIấN CU 1.1. Những quan điểm về huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao Trong thể thao thành tích cao, các năng lực về kỹ - chiến thuật, thể lực, sự hoạt động tâm lý, ý thức, tri thức của VĐV là những yếu tố quyết định dến thành tích thể thao, trong đó năng lực hoạt động thể lực giữ vai trò nền tảng huấn luyện thể lực là mặt cơ bản về nâng cao thể thao. Song về bản chất mức độ phát triển các yếu tố chất thể lực phụ thuộc vào các trạng thái chức năng, cấu tạo của nhiều cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Quá trình tập luyện để phát triển các tố chất thể lực cũng chính là quá trình hoàn thiện các hệ thống chức năng giữ vai trò chủ yếu trong mỗi hoạt động cơ bắp nhất định. Theo V.P Philin và Zucalovxki Các tố chất thể lực phát triển có tính giai đoạn và không đồng đều, tuỳ thuộc vào từng thời kỳ của lứa tuổi. Vì vậy, HLV không những phải nm vững các quy luật phát triển tự nhiên, đặc biệt là thời kỳ nhạy cảm (thời kỳ thuận lợi cho việc phát triển, các tố chất thể lực) của cơ thể mà còn phải hiểu sâu sắc những đặc điểm phát triển tố cht thể lực theo độ tuổi của từng cá thể VĐV. Quá trình huấn luyện thể lực chính là việc tạo cho VĐV thích nghi với hoạt động thần kinh, cơ bắp, nhờ sự hoàn thiện khả năng phối hợp vận động trong quá trình huấn luyện thể lực, căn cứ vào đối tợng, trình độ, lứa tuổi của VĐV và đặc thù môn thể thao mà sử dụng các phơng pháp, phơng tiện cho phù hợp. Có vậy, quá trình huấn luyện thể lực mới nhanh chóng đạt hiệu quả cao. Ngày nay trong huấn luyện thể thao hiện đại dù bất kỳ giai đoạn nào của quá trình đào tạo vận động viờn công tác huấn luyện thể lực chung đợc coi là nền tảng của việc đạt thành tích cao.[15] Tuy nhiên, việc huấn luyện tố chất thể lực chuyờn mụn phải là 1 quá trình liên tục, nhiều năm trong suốt quá trình đào tạo VĐV. Tuỳ thuộc vào mục đích của từng giai đoạn huấn luyện mà tỷ trọng giữa huấn luyện thể lực chung và thể lực chuyên môn đợc xác định cho phù hợp. Mặt khác, quá trình huấn luyện thể lực là sự phù hợp của các phơng tiện (bài tập thể chất) cũng nh các phơng pháp sử dụng trong quá trình huấn luyện phải phù hợp với các quy luật phát triển của đối tợng (lứa tuổi trình độ thể lực). Huấn luyện thể lực hay còn gọi là quá trình giáo dục các tố chất thể lực chung và chuyên môn là mt quá trình tác động liên tục, thờng xuyên và theo kế 4 hoạch bằng những bài tập thể chất nhằm phát triển các mặt chất lợng và khả năng vận động. Quá trình n y tác động sâu sắc tới hệ tim mạch, cơ bắp, hệ thần kinh cũng nh đối với các cơ quan nội tạng của con ngời. Thông thờng tố chất thể lực đợc chia th nh 4 loại cơ bản: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khéo léo. Khi đề cập đến vận động thể lực chung cũng nh giáo dục các tố chất thể lực chuyên môn cần hiểu rõ hoạt động cơ bắp là dạng hoạt động đặc trng và mang tính trọng tâm trong hoạt động chung của con ngời. Hoạt động cơ bắp đợc thể hiện ở 3 phơng diện: - Sự co cơ phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ cấu trúc sợi cơ và thiết diện cơ - Sự trao đổi chất (tức là các quá trình sinh sản năng lợng) - Sự dẫn truyền kích thích (hoạt động thần kinh cơ). Ba phơng diện trên đây luôn có mối tơng quan chặt chẽ với khả năng hoạt động của tố chất thể lực, đặc biệt là với 3 tố chất thể lực cơ bản, sức mạnh, sức nhanh, sức bền trong đó có độ lớn của sức mạnh quan hệ chủ yếu tới khả năng co cơ, thể hiện theo hớng thay đổi giữa yếu tố thời gian duy trì và cờng độ vận động của cơ bắp. Độ ln của sức nhanh quan hệ chủ yếu tới khả năng dẫn truyền của hệ thần kinh và liên quan đến thành phần sợi cơ. Độ lớn của sức bền quan hệ chủ yếu tới hoạt động trao đổi chất mà mối quan hệ này dựa trên cơ sở sản sinh năng lợng yếm khí và a khí. Theo quan điểm của N.G. Ozolin thì: Quá trình huấn luyện thể lực cho VĐV là việc hớng đến củng cố các hệ thống cơ quan của cơ thể, nâng cao khả năng chức phận của chung, đồng thời là việc phát triển các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khéo léo). Quá trình chuẩn bị thể lực cho VĐV bao gồm: chuẩn bị thể lực chung và thể lực chuyên môn. - Chuẩn bị thể lực chung là nền tảng cho việc nâng cao thể lực chuyên môn. - Chuẩn bị thể lực chuyên môn cần thiết chia làm 2 phần: + Chuẩn bị thể lực chuyên môn cơ sở là hớng đến việc xây dựng các nền tảng cơ bản phù hợp với những đặc thù chuyên môn của môn thể thao nhất định + Chuẩn bị thể lực chuyên môn cơ bản nhằm phát triển mt cách rộng rãi các tố chất vận động, thoả mãn những yêu cầu của môn thể thao nhất định. Về nguyên tắc trong chu kỳ huấn luyện lớn đầu tiên phải tiến hành việc huấn luyện thể lực chung, trên nền tảng đó mới tiến hành việc huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở. Đây chính là nền tảng để tiến hành việc huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở, mà nhờ đó tiến hành bớc thứ ba. Phát triển ở mức cao hơn các tố chất chuyên môn cơ bản và phù hợp với đũi hỏi của môn thể thao. 5 Việc phát triển các tố chất thể lực chung ở bớc một càng chặt chẽ bao nhiêu thì ở bớc hai và bớc ba mới có điều kiện phát triển mt cách cao hơn, chất lợng hơn bấy nhiêu. Sự phát triển tố chất thể lực phải phù hợp với đặc thù mỗi môn thể thao. Song mức độ phát triển thể lực chung và chuyên môn cơ sở (ở bớc một và bớc hai) là mt quá trình liên tục không gián đoạn và phải đợc duy trì một cách ổn định. Nó chỉ thay đổi, phát triển ở mức mới do những yêu cầu của nhiệm vụ huấn luyện trong giai đoạn sau. Mặt khác, trong một chu kỳ huấn luyện cần thiết phải đảm bảo sự hợp lý giữa huấn luyện thể lực chung và huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở. Quá trình huấn luyện thể lực theo ba bớc cho các VĐV đợc áp dụng trong hai chu kỳ huấn luyện, mà thông thng hai bớc đầu tiên đợc tiến hành ở thời kỳ chuẩn bị, còn bớc ba ở thời kỳ thi đấu. ở thời kỳ chuyển tiếp thờng chỉ còn lại việc duy trì sức khoẻ bình thờng với mt lợng vận động chung rất nhỏ. Với quy trình đào tạo VĐV hiện đại, quá trình này đợc tiến hành nhiều năm và liên tục. Vì thế quy trình huấn luyện thể lực ba bớc nêu trên cũng là mt quá trình liên tục, nhiều năm và tỷ lệ huấn luyện giữa thể lực chung và chuyên môn phụ thuộc vào đối tợng cũng nh gia đình huấn luyện. Song phải có sự gia tăng cả về số lợng lẫn chất lợng và nh vậy có thể tồn tại nhiều phơng án khác nhau về tỷ lệ giữa huấn luyện thể lực chung với huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở và huấn luyện thể lực chuyên môn cơ bản. Quá trình huấn luyện thể lực theo ba bớc trên cho VĐV chỉ là một phần của quá trình đào tạo VĐV. Trong quá trình huấn luyện thể lực chuyờn mụn cần phát triển thể lực cho VĐV một cách toàn diện. Sự phát triển này đợc đánh giá bởi mức độ phát triển về khả năng sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo, khả năng làm việc của tất cả các cơ quan chức phận. Dới ảnh hởng của quá trình chuẩn bị thể lực chung, sức khoẻ VĐV đợc tăng cờng, các hệ thống cơ quan, chức phận của cơ thể đợc hoàn thiện. Nh vậy khả năng tiếp nhận lợng vận động của VĐV cũng đợc nâng lên, chính điều này đã dẫn đến mức độ phát triển tố chất thể lực cao hơn. Luận điểm nêu trên đã đợc chứng minh bằng kết quả của những công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả N.V DinKin - 1956, NN. Tacơ vlep - 1960, B.C Pharơhen - 1960 Có thể nói rằng quả trình phát triển thể lực chung có một ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục các phẩm chất tâm lý và ý chí, vì trong quá trình thực hiện các bài tập phát triển thể lực chung cho VĐV phải vợt qua những khó khăn ở mức độ khác nhau do việc thực hiện các bài tập mang lại. 6 Điểm đặc biệt của quá trình chuẩn bị thể lực chuyờn mụn là phải củng cố đ- ợc những hạn chế của cơ thể, những cơ quan chậm phát triển. Huấn luyện thể lực chuyên môn là hớng đến việc củng cố và nâng cao khả năng làm việc của các cơ quan chức phận, các tố chất vận động phù hợp với đòi hỏi của mỗi môn thể thao lựa chọn. Thể lực chuyên môn cơ sở đợc hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển thể lực chung, huấn luyện thể lực chung là nền tảng, còn việc lựa chọn các biện pháp phù hợp mang những nét đặc trng riêng của môn thể thao, là tiền đề hình thành nên các tố chất thể lực chuyên môn sau này. Việc hình thành thể lực chuyên môn cơ sở của các môn thể thao không có chu kỳ là tơng đối khó khăn, thông qua hai cách: - Thứ nhất: Lặp lại nhiều lần những hoạt động chính, đặc thù của môn thể thao lựa chọn. - Thứ hai: Lặp lại nguyên vẹn các bài tập thi đấu của chính môn thể thao đó. Các tác giả Lê Văn Lẫm, Dơng Nghiệp Chí, Phạm Danh Tốn cho rằng Quá trình huấn luyện thể lực cho VĐV là hớng đến việc củng cố và nâng cao khả năng chức phận của hệ thống cơ quan trớc lợng vận động thể lực (bài tập thể chất) và nh vậy đồng thời đã tác động đến quá trình phát triển của các tố chất vận động. Đây có thể coi là quan điểm có xu hớng s phạm trong quá trình giáo dục các tố chất vận động.[17] Dới góc độ y sinh học, các tác giả Lu Quang Hiệp, Trịnh Hùng Thanh cho rằng: Nói đến huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong huấn luyện thể thao là nói tới những biến đổi thích nghi về mặt sinh học (cấu trúc và chức năng) diễn ra trong cơ thể VĐV dới tác động của tập luyện đợc biểu hiện ở năng lực hoạt động cao hay thấp". Dới góc độ tâm lý, các tác giả Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem cho rằng: Quá trình chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn cho VĐV là quá trình giải quyết những khó khăn liên quan đến việc thực hiện các hành động kỹ thuật là sự phù hợp với yếu tố tâm lý trong hoạt động tập luyện và thi đấu của VĐV. Nh vậy, chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn cho VĐV là sự tác động có hớng đích của lợng vận động (bài tập thể chất) đến VĐV nhằm hình thành và phát triển lên một mức độ mới của khả năng vận động biểu hiện ở mức độ hoàn thiện các năng lực thể chất đồng thời nhằm nâng cao khả năng hoạt động của các cơ quan chức phận tơng ứng tới các năng lực vận động của VĐV nâng cao các yếu tố tâm lý trớc hoạt động đặc trng của mỗi môn thể thao. 7 1.2. Những luận điểm cơ bản về đánh giá trình độ tập luyện trong huấn luyện thể thao Trong thể thao hiện đại vấn đề đánh giá trình độ tập luyện của VĐV có một vị trí hết sức quan trọng. Việc tiến hành đánh giá trình độ tập luyện một cách khoa học bằng các phơng pháp khách quan sẽ cho phép HLV luôn nắm đợc những thông tin cần thiết để điều khiển quá trình huấn luyện, đồng thời nâng cao hiệu quả của công tác tuyển chọn và đào tạo VĐV. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về vận động trình độ tập luyện của VĐV. Chỉ số cơ bản của trình độ tập luyện là thành tích thể thao của VĐV chỉ có thể đạt đợc sau nhiều năm tập luyện một cỏch khoa học, bền bỉ, công phu. Hơn nữa thể thao thành tích cao chỉ đạt đợc trong mt số giai đoạn ngắn (trạng thái sung sức thể thao) trong mỗi chu kỳ tập luyện. Thể thao thành tích luôn là hiện t- ợng đa nhân tố và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân trong những điều kiện nh nhau. Thể thao thành tích của mỗi cá thể phụ thuộc vào năng khiếu và mức độ đào tạo VĐV. Năng khiếu của VĐV là tiền định, còn trình độ đào tạo thì luôn thay đổi nhờ kết quả tập luyện. Khái niệm hay định nghĩa về trình độ tập luyện trong các sách báo hiện đại có những cách thể hiện và nhìn nhận còn khác nhau. Theo quan điểm của D. Harre thì: Trình độ tập luyện của VĐV thể hiện ở sự nâng cao năng lực thể thao nhờ ảnh hởng của lợng vận động tập luyện, lợng vận động thi đấu và các biện pháp bổ trợ khác. Các yếu tố của năng lực thể thao bao gồm các năng lực thể chất, năng lực phối hợp vận động, năng lực trí tuệ, kỹ xảo, kỹ thuật, năng lực chiến đấu và các phẩm chất tâm lý. Thông qua lợng vận động tập luyện, lợng vận động thi đấu, lợng vận động tâm lý, trình độ từng yếu tố của năng lực vận động một mặt đợc nâng cao, mặt khác giữa chúng cũng hình thành các mối quan hệ bền vững. Bên cạnh đó, việc phát huy đầy đủ các tiềm năng thể chất của VĐV thông qua sự nỗ lực ý chí ở mức cao nhất cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Năng lực thể thao cao nhất mà VĐV đạt đợc trong từng thời kỳ thi đấu phù hợp với trình độ tập luyện của họ, đợc gọi là trạng thái sung sức thể thao. Theo D. Darre: Các thông tin về trình độ tập luyện của VĐV đợc thể hiện ở các cuộc thi đấu và kiểm tra thành tích. Các tiêu chuẩn cơ bản có thể sử dụng trong việc đánh giá trình độ tập luyện và dự báo tiềm năng của VĐV là: - Tiêu chuẩn về hoạt động của thành tích - Tiêu chuẩn về nhịp độ phát triển của thành tích - Tiêu chuẩn về sự ổn định thành tích và khả năng tăng trởng - Tiêu chuẩn về khả năng chịu đựng của VĐV 8 Bốn tiêu chuẩn trên thể hiện bốn mặt khác nhau của việc đánh giá tổng hợp năng lực thể thao. Theo quan điểm của Lê Văn Lẫm thì: Trình độ tập luyện của VĐV là kết quả tổng hợp của việc giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn huấn luyện thể thao. Trình độ tập luyện thể hiện ở mức độ nâng cao chức phận cơ thể năng lực hoạt động chung và chuyên môn của VĐV ở mức độ hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo thể thao phù hợp. Tác giả Phạm Danh Tốn cho rằng: Trình độ đào tạo là nhằm chỉ tất cả các mặt đào tạo để làm cho VĐV có thể đạt đợc những thành tích thể thao kế tiếp nhau. Trình độ đào tạo bao gồm: Trình độ đào tạo về thể lực, kỹ chiến thuật, tâm lý và cả lý luận nhất định của VĐV. Trình độ (năng lực) thể thao thể hiện trong tập luyện và thi đấu của VĐV. Nó là cấu trúc tổng hợp về thể năng, kỹ năng, trí năng Trình độ (năng lực) về chiến thuật liên quan chặt chẽ tới cả 4 thành phần trên. Sự hình thành những năng lực trên chủ yếu qua huấn luyện. Nhờ huấn luyện mà VĐV có đợc và nâng dần trình độ thích ứng mới ngày càng cao hơn trong giai đoạn phát triển hoặc duy trì hay hạn chế sự suy giảm trong giai đoạn VĐV đã có thâm niên thể thao tơng đối cao. Ngời ta gi đó là trình độ tập luyện của VĐV. Cũng theo cỏc tác giả mỗi môn thể thao đều có đặc điểm riêng nên yêu cầu, đặc trng của trình độ tập luyện cũng có khác nhau. Theo quan điểm của Nguyễn Danh Thái: Trình độ tập luyện của VĐV là trình độ điêu luyện về kỹ chiến thuật mức phát triển về tố chất thể lực và sự vững vàng nhạy bén về tinh thần và ý thức để đáp ứng yêu cầu đạt thành tích thể thao ngày càng cao. Theo tác giả Baigunop: Trình độ tập luyện của VĐV là khả năng thích ứng của VĐV trong hoạt động nhờ hoàn thiện sự điều khiển và phối hợp hoạt động giữa các hệ thống chức năng trên cơ sở những biến đổi sâu sắc về cấu tạo chức phận trong cơ thể. Nh vậy theo quan điểm của các nhà khoa học, trình độ tập luyện có thể tóm tắt nh sau: Trình độ tập luyện là mức thích ứng của cơ thể đạt đợc qua tập luyện hoặc bằng con đờng tập luyện hoặc nhờ lợng vận động tập luyện, nhờ lợng vận động thi đấu và các bài tập bổ trợ khác. Và trình độ tập luyện của VĐV còn là sự thể hiện các mức độ kỹ, chiến thuật, đồng thời khả năng thích ứng của VĐV nhờ hoàn thiện sự điều khiển và phối hợp hoạt động giữa các hệ thống chức năng. 9 Theo các quan điểm và định nghĩa đã đợc nêu trên, có thể thấy rằng trình độ tập luyện của VĐV đã đợc các nhà khoa học nhìn nhận theo những luận điểm chính sau: - Trình độ tập luyện bao gồm nhiều mặt, nhiều thành phần và chịu sự ảnh h- ởng của lợng vận động. - Trình độ tập luyện chủ yếu là những biến đổi thích nghi về hình thái và chức năng diễn ra trong cơ thể dới tác động của tập luyện. - Yếu tố cơ bản của trình độ tập luyện là thành tích thể thao đợc nâng cao thông qua quá trình đào tạo, huấn luyện. - Trình độ tập luyện đợc thể hiện ở các mặt: Kỹ, chiến thuật, thể lực, tâm lý, chức năng khi VĐV thực hiện các hoạt động chuyên môn. - Có thể thấy, quan niệm về trình độ tập luyện trong thể dục thể thao đợc nhìn nhận dới nhiều góc độ khác nhau, khá phong phú và đa dạng. Theo quan điểm của chúng tôi thì: Trình độ tập luyện của VĐV chính là năng lực thể thao cao trong một môn thể thao nhất định nào đó mà VĐV đạt đợc thông qua lợng vận động tập luyện và thi đấu. Theo khái niệm về cấu trúc nhiều thành phần của trình độ tập luyện, thì thành tích thể thao đợc xác nhận bằng cả một loạt các yếu tố và có thể cho phép chúng vào một số nhóm. Chính vì vậy, có thể nghiên cứu trình độ tập luyện theo các khía cạnh khác nhau: S phạm, tõm lý, y học, xã hội. Thuộc về khía cạnh s phạm của trình độ tập luyện có trình độ kỹ thuật và chiến thuật của VĐV. Song, ý nghĩa kỹ thuật hay chiến thuật trong các môn thể thao khác nhau lại không đồng nhất. Ví dụ nh: Cùng với các yếu tố khác, thì yếu tố kỹ thuật trong môn Quyền Anh và trong các môn búng chiếm vị trí hàng đầu, trong khi đó ở môn chạy cự ly dài kỹ thuật lại có ý nghĩa nhỏ hơn là khả năng chức phận của cơ thể. Về khía cạnh tâm lý của trình độ tập luyện cần kể đến các trạng thái tâm lý, các phẩm chất ý trí và đạo đức của VĐV. Khó mà đánh giá quá cao vai trò của trạng thái tâm lý trong thể thao. Khả năng tập trung chú ý khi bắt buộc phải tiếp tục cuộc thi đấu trong những điều kiện khó khăn thể hiện rõ đối với các VĐV của hầu hết các môn thể thao. Song trong từng môn thể thao, vai trò của trạng thái tâm lý của VĐV có khác nhau. Về khía cạnh y học của trình độ tập luyện ngời ta xem xét đến các chỉ số hình thái sinh lý của cơ thể và trạng thái sức khoẻ. Rất rõ là, sức khoẻ tốt và khả năng chức phận cao của cơ thể là cần thiết để đạt đợc những thành tích xuất sắc trong thể thao. 10 [...]... 1 và 2 - Giai đoạn 3: Từ tháng 03/2011 đến tháng 06/2011: Xử lý số liệu nghiên cứu, hoàn thành đề tài, bảo vệ kết quả nghiên cứu 2.2.2 i tng nghiờn cu i tng nghiờn cu ca ti l tiờu chun ỏnh giỏ th lc chuyờn mụn cho nam VV la tui 13- 14 tnh H Nam * Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi lội lứa tuổi 13- 14 tnh Hà Nam * Phm... của VĐV bơi lội chính là khả năng thể hiện năng lực tố chất vận động cao trong môn bơi lội mà họ đạt đợc thông qua lợng vận động tập luyện và thi đấu - Huấn luyện thể lực cho VĐV là một quá trình giáo dục chuyên môn, chủ yếu bằng hệ thống các bài tập nhằm hoàn thiện các năng lực thể chất, đảm bảo cho VĐV đạt thành tích cao nhất trong huấn luyện và thi đấu - Việc nghiên cứu, đánh giá trình độ thể lực. .. cạnh xã hội của trình độ tập luyện xác nhận vị trí của thể thao và của VĐV trong xã hội, nó thể hiện ở điều kiện sống của VĐV, động cơ và về những tính chất khác nhau của tính cách Theo quan điểm lý luận đã đợc thừa nhận, ngời ta phân biệt trình độ tập luyện chuyên môn Trình độ tập luyện chuyên môn ở VĐV đợc xác nhận bằng mức độ thích ứng của cơ thể đối với những yêu cầu riêng biệt của môn thể thao lựa... chỉ số ấy ở các VĐV chạy cự ly dài hay đua xe đạp Song sự đánh giá nh thế không khách quan đặc biệt trong trờng hợp họ là những ngời đạt kỷ lục mới hay nhà vô địch Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, thay trình độ tập luyện chuyờn mụn bằng trình độ thể lực hay năng lực hoạt động thể lực Trình độ thể lực biểu thị bằng tình trạng chức năng của cơ thể và đặc biệt nó thể hiện các tố chất thể lực: sức nhanh,... là một thành tố của trình độ tập luyện Cũng theo tác giả thì: Trình độ phát triển các tố chất thể lực là chỉ số có ý nghĩa dự báo quan trọng trong tất cả các giai đoạn tuyển chọn 1.3 Các loại hình kiểm tra, đánh giá trạng thái của VĐV Đánh giá trình độ tập luyện của VĐV là một vấn đề hết sức quan trọng trong huấn luyện thể thao, phải đợc tiến hành tại những thời điểm quan trọng trong các giai đoạn huấn... của trạng thái giai đoạn ở VĐV phản ánh khả năng đạt thành tích thể thao, gọi là sự chuẩn bị Còn trạng thái của sự chuẩn bị tối u (tốt nhất đối với chu kỳ huấn luyện nào đó) gọi là trạng thái thể thao Rõ ràng trong thời gian một hoặc một số ngày không thể đạt đợc trạng thái thể thao hoặc mất đi trạng thái ấy 13 Kiểm tra giai đoạn nhằm xác nhận hiệu quả tích luỹ, tiến hành theo từng giai đoạn, thời kỳ... không thể đo lờng kết quả của bài tập thi đấu Vì vậy sự lựa chọn các test kiểm tra giai đoạn dựa trên cơ sở so sánh các số liệu của VĐV cụ thể nào đó với số liệu trung bình của nhóm VĐV Test kiểm tra giai đoạn còn có thể vận dụng phù hợp với đặc điểm của VĐV, coi nh tiêu chuẩn riêng Trong những trờng hợp tránh chấn thơng do phải thực hiện nhiều bài tập kiểm tra với cờng độ tối đa trong năm, có thể chọn... 13. 94 13. 28 12.62 5 Nm nga gp bng 60s (s ln) 36.62 35.90 35.18 34.46 33.74 33.02 32.30 31.58 30.86 30 .14 6 Chy 800 m (s) 141 .02 141 .58 142 .14 143.26 143 .82 144 .38 144 .94 144 .95 146 .06 7 Bi tc 25m (s) 10.02 10.07 11.38 12.06 12.74 13. 42 14. 10 14. 78 15.46 16 .14 8 Bi tc 50m (s) 28.46 29.26 30.06 30.86 31.66 32.46 33.26 34.06 34.86 35.66 9 Bi chõn vt 50m kiu bi trn sp (s) 21.24 22.02 22.8 23.58 24.36 25 .14. .. thành tích thể thao, dự kiến, đánh giá hành vi của VĐV trong các cuộc thi đấu Các phơng pháp chủ yếu của kiểm tra s phạm là quan sát s phạm và các thử nghiệm kiểm tra (lập test) về những mặt khác nhau của trình độ tập luyện của các VĐV - Các phơng pháp tâm lý xác nhận đợc những đặc điểm tâm lý của VĐV có ảnh hởng đến việc thực hiện những nhiệm vụ của cá nhân hoặc tập thể trong tập luyện và thi đu thể. .. còn thể hiện ở sự phối hợp thần kinh cơ Aulic I.V cho rằng: Giữa trình độ thể lực và trình độ tập luyện có liên quan với nhau Trình độ tập luyện cao luôn thể hiện năng lực hoạt động cao và trong một số môn thể thao thì trình độ tập luyện và trình độ thể lực gần nh trùng nhau Bởi vì trình độ tập luyện phụ thuộc vào hình thức hoạt động thể lực, tức là phụ thuộc vào môn thể thao Nh vậy, trình độ thể lực . VĐV bơi lứa tuổi 13- 14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam . - Mục tiêu 2: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi lứa tuổi 13- 14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam vận động viên bơi lứa tuổi 13- 14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam * Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá. giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu. Trong huấn luyện thể lực chung nói chung và thể lực giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu nói 1 riêng, việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể lực

Ngày đăng: 04/09/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan