Nghiên cứu ứng dụng phát triển cờ vua như một phương tiện phát triển trí lực cho học sinh lứa tuổi 7 8 trường tiểu học thị trấn lim

43 666 1
Nghiên cứu ứng dụng phát triển cờ vua như một phương tiện phát triển trí lực cho học sinh lứa tuổi 7   8 trường tiểu học thị trấn lim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Chúng ta biết tương lai đất nước phụ thuộc vào hệ trẻ, để chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ bước vào tương lai trí tuệ văn minh đại cơng tác giáo dục đào tạo phải liên tục đổi nâng cao phương pháp giảng dạy đặc biệt trẻ em Nghiên cứu lực trí tuệ khả thông minh người nhiều nhà khoa học nước ngồi quan tâm nghiên cứu, điển hình nhà khoa học H.Spencor, G.Gaulton … Ở Việt Nam vấn đề giành quan tâm đặc biệt nhà tâm lý học, nhà giáo dục học, kể đến nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị cao :Trần Trọng Thủy, Bùi Hiển, Hoàng Đức Nhuận … đặc biệt PGS.TS Nuyễn Trọng Bảo cuốn: “Gia đình, nhà trường , xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ người tài”( Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX-07, đề tài Kx-07-18) chủ biên PGS.TS Nguyễn Trọng Bảo Các tác giả có nghiên cứu sâu sắc trí thơng minh, vai trị trí thơng minh khiếu, tài vai trị trí thơng minh đến kết học tập thiếu niên Vấn đề khoa học thể dục thể thao Việt Nam số tác giả quan tâm nghiên cứu như: PGS.TS Trịnh Trung Hiếu, TS Phạm Ngọc Viễn… Cờ Vua mơn thể thao trí tuệ, có lượng vận động tâm lý tác động trực tiếp vào trình tư duy, trình học, tập luyện Cờ Vua khả tư logic trực giác phát triển, trí nhớ linh hoạt, bền vững dung lượng ghi nhớ lớn Khả tập trung ý phát triển hoàn thiện Cờ Vua giúp đẩy mạnh việc tập trung suy nghĩ, khả lựa chọn định góp phần tạo nên ý chí, tính đốn ổn định cảm xúc Các nhà khoa học giới chứng minh chơi Cờ trẻ giúp chống lại trì trệ, chậm chạp não giúp cho trí não thường xuyên làm việc, tư sắc sảo, logic hơn, kích thích hưng phấn não giúp cho não phát triển hoàn thiện dần chức Cờ mơn thể thao hồn tồn khơng bị va chạm hay chấn thương thể dẫn tới tàn tật hay nguy hiểm tới tính mạng Các chuyên gia Cờ vua phát trò chơi thể thao giúp trẻ cư xử thông minh hơn, tập trung tốt có tư logic Nó đặc biệt tốt với trẻ tự kỷ hay rối loạn hành vi Với trẻ bị rối loạn phát triển, Cờ Vua thường chứng tỏ trí thơng minh đặc biệt Trẻ tự kỷ thường giỏi bạn lứa mơn thể thao này, cịn trẻ bị trục trặc hành vi rối loạn tăng hoạt động giảm ý nhờ Cờ Vua mà cải thiện khả tập trung Hiện nay, Bộ mơn Cờ đưa vào chương trình giảng dạy trường tiểu học nước phát triển (như Mỹ, Singapore…) Các báo cáo nghiên cứu lợi ích Cờ Vua với giáo dục chứng minh mơn thể thao trí tuệ giúp trẻ thông minh cách phát triển kỹ như: Sự tập chung, trí tưởng tượng theo logic, khả tư cụ thể, khả đánh giá tình huống, khả phân tích, khả tư trừu tượng, khả lập kế hoạch, khả cân nhắc đồng thời nhiều vấn đề, khả sáng tạo, tính kỷ luật Các kỹ không cụ thể Cờ Vua, chúng xuất tất phần ván Cờ Cờ Vua ví cơng cụ dạy học đặc biệt, kích thích tư trẻ giúp chúng hình thành phát triển kỹ chơi Cờ Kết trẻ có tư tốt hơn, khả giải vấn đề nhanh tự tin, độc lập suy nghĩ (theo Chess life tháng 11 năm 1982, nguồn Dean J Ippolito) Cờ Vua giúp trẻ xây dựng mối quan hệ cá nhân tinh thần trường lớp chúng tham gia đội để giao đấu với trường khác Cờ Vua dạy cho trẻ tinh thần thể thao – cách để chiến thắng cách đẹp không bỏ thi đấu Lý luận thực tiễn chứng minh việc học, chơi Cờ Vua phương tiện có hiệu để nâng cao lực trí lực nói chung cho VĐV Cờ Vua, cơng trình nghiên cứu tác giả Alecxeiev, Mankin … cho thấy hiệu việc học, chơi Cờ Vua tới phát triển trí tuệ trẻ em Xuất phát từ nhứng lý nêu trên, xin nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng Cờ Vua phương tiện phát triển trí lực cho học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim” Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích tổng hợp nhứng sở lý luận thực tiễn, đề tài tiến hành lựa chọn ứng dụng chương trình giảng dạy Cờ Vua nhằm phát triển trí lực cho học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim Để giải mục đích nghiên cứu trình nghên cứu, đề tài thực mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu lựa chọn nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy Cờ Vua cho học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị Trấn Lim Mục tiêu 2: Xác định hiệu tập luyện Cờ Vua tới phát triển trí lực học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng tập luyện Cờ Vua có hệ thống tới phát triển trí lực học sinh lứa tuổi – trường Tiểu học Thị trấn Lim, Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 40 học sinh lứa tuổi 7-8 trường tiểu học Thị trấn Lim, Bắc Ninh CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 7-8 1.1.1 Cơ sở tâm lý lứa tuổi 7-8 Điều kiện sống hoạt động trẻ năm học trường học có biến đổi quan trọng, tâm lý trẻ thay đổi có đặc điểm riêng sau: a Sự phát triển trí tuệ hoạt động học tập: Khi đến trường hoạt động trí tuệ trẻ căng thẳng hơn, em phải làm việc có kế hoạch xác, với yêu cầu giáo viên nhà trường Bởi học sinh tiểu học nhiệm vụ học tập đặt cụ thể cịn phải có cố gắng thầy trị hồn thành Mặt khác em đến trường học tập khơng cịn giống lứa tuổi trước đó, lớp mẫu giáo em đến trường “ chơi học ” “ học chơi ”, thúc ép tiếp nhận tri thức khơng phải bắt buộc, cịn toàn khối lượng kiến thức thuộc nội dung chương trình học tập bậc phổ thơng bắt buộc, địi hỏi em phải có tính kỉ luật cao mẫu giáo phải có phân tích, tổng hợp tinh tế q trình học tập hồn thành cơng việc học tập Trí tuệ trẻ em phát triển mối tác động qua lại nội dung tri thức thu nhận với hình thức lao động trí óc (thông qua lượng tri thức cần trang bị) ngày phức tạp lực hoạt động trí tuệ độc lập sáng tạo Từ hình thành xu hướng học tập, thái độ trách nhiệm với học tập, động học tập… Những điều giữ vai trị quan trọng việc chín muồi trí tuệ học sinh Việc lĩnh hội tri thức địi hỏi phải có phát triển tương ứng trình trực tiếp: Cảm giác, tri giác quan sát Do học sinh lứa tuổi trình giảng dạy cần phải sử dụng nhiều phương pháp trực quan, nội dung khơng phức tạp hình thức phải rõ ràng b, Chú ý: Chú ý điều kiện để nắm vững tri thức Ở lứa tuổi ý không chủ định chiếm ưu so với ý chủ định, ý chí chưa phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai chưa điều chỉnh hoạt động hệ thống tín hiệu thứ cách đầy đủ Do giáo viên cần tổ chức giảng dạy hợp lý để lôi sư ý học sinh đồng thời tăng cường ý có chủ định để em quen dần với việc bắt buộc phải ý Chú ý chưa bền vững dễ phân tán tính hưng phấn cịn cao hời hợt Vì vậy, cần có hình thức tuyển chọn hợp lý, không trẻ bị phân tán ý tác động bên khác Chính vậy, q trình giảng dạy phải lựa chọn tập phù hợp với khả em c, Trí nhớ: Trí nhớ lứa tuổi phong phú hồn thiện q trtình nắm vững học, trí nhớ trực quan, hình tượng phát triển trí nhớ logic Vì vậy, q trình giảng dạy cho em, giáo viên không thiết phải giảng giải cách sâu sắc chất học mà cần tạo cho em khả nhanh chóng hồn thành tập, kích thích hứng thú học tập cách thường xuyên d, Tưởng tượng: Tưởng tượng lứa tuổi - phát triển trẻ mẫu giáo song nghèo nàn, tản mạn có tổ chức Tưởng tượng tái tạo em phát triển trình học tập Với tri thức kỹ em tiếp thu làm cho tưởng tượng em trở nên hồn thiện giữ tính cụ thể, sinh động phản ánh thực cách trung thực e, Tư duy: Tư em lứa tuổi - tính cụ thể tính xúc cảm Tính cụ thể tư em chứng tỏ hoạt động hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu rõ rệt so với hệ thống tín hiệu thứ hai Vì vậy, trẻ thường gặp khó khăn việc khái quát hóa, hình tượng hóa từ vật, tượng tượng cụ thể Tính xúc cảm tư trẻ nhạy bén với điều chúng suy nghĩ thông qua tác động cụ thể yếu tố trực quan từ thực tế mà trẻ quan sát thấy Học sinh lứa tuổi hiểu mối quan hệ nhân chật hẹp tư em cịn cụ thể Do đó, giáo viên cần đưa tập cho em phải phù hợp với khả tư trẻ, tránh bắt chước f, Tri giác: Tri giác trình nhận thức, phản ánh trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Ỏ lứa tuổi này, tri giác cịn vội vàng thiéu xác, trẻ khơng dựa vào dấu hiệu, đặc điểm ngẫu nhiên nhìn vào vài chi tiết có màu sắc nên dễ sai lầm thực Trong trình giảng dạy cho trẻ cần phải hướng vào đặc điểm loại tập phải phân biệt loại nhằm phát triển tri giác có chủ định trẻ Đối với trẻ - tuổi tri giác không gian kém, với phạm vi gần đối tượng có độ lớn vừa phải phản ánh tương đối xác, trình giảng dạy cần cho trẻ tập phòng vừa phải g, Xúc cảm: Lứa tuổi xúc cảm phụ thuộc vào đặc điểm hệ thần kinh Quá trình hưng phấn mạnh ức chế nên trẻ dễ mệt mỏi ảnh hưởng đến trình cảm xúc trẻ Cảm xúc em thường bộc lộ ngoài, em chưa biết che dấu cảm xúc, cần qua vẻ mặt nhận biết tình cảm em Trẻ vui vẻ thoải mái khen hay tự bị phê bình, nghi ngờ ham tìm hiểu vấn đề xung quanh dễ nản lịng gặp khó khăn Trong học tập vui chơi trẻ dễ bị xúc động, vui buồn thời, tâm trạng xuất tẻ ngắn chuyển hóa sang nhanh Trong trình huấn luyện cho trẻ cần phải thận trọng nhận xét, phê bình trẻ, cần biết động viên khen thưởng kịp thời, có kích thích dược tính hưng phấn em, giúp em say mê vào cơng việc làm 1.1.2 Cơ sở sinh lý lứa tuổi 7-8 Học sinh lứa tuổi - trình thần kinh có sức mạnh ổn định định, phản xạ có điều kiện tương đối bền vững, loại ức chế bên thể rõ rệt, lứa tuổi ức chế có điều kiện tăng lên tương đối yếu, ảnh hưởng điều chỉnh vỏ não yếu dẫn đến tập trung ý chưa bền, lan tỏa hưng phấn dễ xuất hiện, tính linh hoạt trình thần kinh tăng lên Tuy nhiên tập em nhận thức hình thành bền vững khó sửa chữa sai lầm, vấn đề xác mà em tiếp thu củng cố vững Các quan thực vật trẻ - tuổi có bước phát triển định, tim phát triển tương đối yếu, lực co bóp tim yếu, điều hịa thần kinh hệ thống tim mạch tương đối phát triển chưa hoàn thiện Sự phát triển chức phổi mạnh hơn, nhanh so với phát triển tim Quá trình hồi phục chậm, khả thích nghi với khối lượng vận động Nếu khối lượng lớn em nhanh chóng bị mệt mỏi 1.2 Các quan điểm khoa học trí lực (trí tuệ) Trí lực (năng lực trí tuệ) – theo từ điển Wikipedia tiếng Việt thì, trí tuệ người nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cho tới cuối kỷ XX đầu kỷ XXI khoa học tâm lý đại cương giải vấn đề thuộc lĩnh vực Vấn đề tranh cãi thuật ngữ khái niệm khoa học Riêng tranh luận tính chất ba cấp độ: trí tuệ, trí khơn trí thơng minh có phải lực suy nghĩ người vấn đề rộng rãi chưa kết luận Theo Nguyễn Khắc Viện: Trí tuệ bao gồm nhiều nghĩa: Khả hiểu biết, suy luận sáng tạo, khả hành động thích nghi với biến động hồn cảnh hành động gọi trí khơn, thiên tư trừu tượng gọi trí tuệ Trí khơn thực tiễn giúp cho thích nghi với tình cụ thể gọi trí làm Trí tuệ trừu tượng gọi trí nghĩ Thơng minh hiểu trí tuệ Song mức phát triển cao, cốt lõi trí thơng minh phẩm chất tư tích cực, độc lập, linh hoạt, sáng tạo Như vập thuật ngữ “ trí tuệ”, “trí khơn”, “trí thơng minh” hàm lượng từ thấp đến cao trí tuệ người Theo kết nghiên cứu GS Trần Trọng Thủy nên phân loại trí tuệ theo dạng sau: Loại thứ nhất: Coi trí tuệ lực nhận thức, lực học tập cá nhân Theo quan niệm này, nhà tâm lý học cho rằng: cần tìm hiểu trí tuệ mối quan hệ với hoạt động học tập học sinh Chẳng hạn B.G.Ananhiep coi trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp người, mà kết học tập lao động phụ thuộc vào Cịn V.V.Bogoxlopxki cho lực trí tuệ lực chung bao gồm hệ thống thuộc tính trí tuệ cá nhân giúp cho việc lĩnh hội tri thức dễ dàng có hiệu Loại thứ hai: Coi trí tuệ lực tư trừu tượng Quan niệm bắt nguồn từ việc hiểu trí thông minh lực phát triển tư trừu tượng (L.Terman, 1937) Theo cách hiểu chức trí tuệ sử dụng có hiệu khái niệm tượng trưng (kí hiệu) Quan niệm thu hẹp khái niệm lẫn phạm vi trí tuệ Trên quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nghiên cứu trí thơng minh người, nhà tâm lý học Mácxit đề xuất phương pháp luận sau đây: • Tính độc lập tương đối trí thơng minh thuộc tính nhân cách • Sự hình thành thể trí thơng minh hoạt động • Tính ước chế (quy định) điều kiện văn hóa, lịch sử thể trí thơng minh • Chức thích ứng tích cực trí thơng minh, nghiên cứu trí tuệ cá nhân, nhiều người thừa nhận dựa vào định nghĩa sau: “Trí thơng minh cấu trúc đơng tương đối độc lập thuộc tính nhận thức nhân cách, hình thành thể hoạt động điều kiện văn hóa, lịch sử quy định chủ yếu đảm bảo cho tác động qua lại phù hợp với thực xung quanh cho cải tạo có mục đích thực ấy” (V.M.Blaykhe, Leburilachuc, 1978) Theo David Wechsler, trí tuệ (trí thơng minh) lực chung nhân cách thể hoạt động có mục đích, phán đốn, thơng hiểu cách đắn việc làm cho mơi trường thích nghi với khả Hay nói cách khác trí tuệ khả hoạt đông tư cao đảm bảo cho cá nhân nắm vững kiến thức khoa học giải hoạt động với phương án tối ưu hợp với tình huống, đem lại hiệu cao hoạt động Và ơng cho rằng: Trí tuệ thể khả nhận thức (tri thức), kỹ kỹ xảo vận động Loại thứ ba: Coi trí tuệ lực thích ứng cá nhân Đây kiểu định nghĩa phổ biến nhiều nhà nghiên cứu tán thành Chẳng hạn, David Wechsler nhà tâm lý học Mỹ tiếng, tác giả phương pháp nghiên cứu trí thơng minh lừng danh, xem trí tuệ, trí thơng minh lực chung cá nhân thể hoạt động có mục đích, phán đốn thơng hiểu cách đắn giúp người thích nghi với mơi trường X.L Rubinstein khẳng định rằng: Trí tuệ vạch bình diện mối quan hệ qua lại có hiệu lực cụ thể cá nhân với môi trường xung quanh 10 Tính chất phổ biến quan điểm việc định nghĩa khái niệm bên ngồi tác động qua lại cá nhân với môi trường xung quanh Tuy nhiên tác động qua lại phải xem xét thích ứng tích cực có hiệu lực, khơng phải thích nghi đơn giản Thực quan điểm không mâu thuẫn Điều khác biệt chúng mối quan hệ xuất phát từ dáu hiệu cho quan trọng Năng lực nhận thức, lực học tập, lực tư trừu tượng xét cho nhằm mục đích tạo thích ứng, tích cực, sáng tạo, có hiệu tác động qua lại cá nhân với môi trường xung quanh Nhận thức tốt có sở thích ứng lực tư trừu tượng hình thành dần phát triển học tập, hoạt động 1.3 Sự phát triển trí tuệ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ 1.3.1 Sự phát triển trí tuệ Chúng ta hiểu trí tuệ yếu tố đa nhân tố lực tư Theo X.L Rubinotein B.G Ananhep cho rằng: Để phát triển trí tuệ lực tâm lý phức tạp người đảm bảo thành công hoạt động sống lao động nghề nghiệp, thiết phải đường hoạt động thực tiễn, thơng qua để hình thành phát triển trí tuệ người Theo N.A Mensinxcaia nhóm cộng tác: Sự phát triển trí tuệ gắn liền với hai tượng: Thứ nhất: Cần phải có tích lũy tri thức, điều kiện cần thiết để tư sáng tạo Thứ hai: Những thao tác trí tuệ, thủ thuật tư phải thành thạo củng cố vững Đó nét đặc trưng phát triển trí tuệ Nói cách khác phát triển trí tuệ mang tính chất phản ánh mức độ cao não phản ánh nâng lên mức tinh tế nhuần nhuyễn phương thức Trong bàn đường phát triển trí tuệ L.V Zancốp cho rằng: Sự phát triển trí tuệ thống hệ thống chức định 29 - Cách tiến hành: Người thực theo lệnh phải trừ từ 100 hết phút thực cộng thêm vào số ghi cuối trừ phút - Đánh giá: Tính tổng số lần thực (cả cộng trừ) Kết cao tốc độ tính tốn tốc độ tốt Test trí nhớ thị giác: - Mục đích: Trí nhớ thị giác chức trí tuệ cần thiết cho người, nhờ có chức mà trẻ em nhìn nhanh nhớ lâu vật tượng tốt hơn, thông qua test ta kiểm tra chức - Dụng cụ: Gồm có biểu hình mẫu, biểu hình có loại ký hiệu khác xếp theo trình tự khơng định, biểu đánh giá kết quả, biểu có 16 vng nhỏ tương ứng biểu mẫu, đồng hồ bấm giây - Cách tiến hành: Mỗi biểu mẫu trình bày 30 giây, thời gian người thực cần ý ghi nhớ vị trí ký hiệu biểu mẫu, sau có 45 giây để ghi lại vào bảng đánh giá, đến hết bảng - Đánh giá: Chất lượng thực đánh giá theo tổng số hình vẽ sai số (những hình vẽ sai vị trí) Hiệu xuất trí nhớ thị giác cao giá trị tuyệt đối P lớn Test trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn J.C Raven: - Mục đích: kiểu trắc nghiệm trí thơng minh người - Dụng cụ: Gồm 30 tập chia làm loạt (A, B, C, D, E), loạt gồm tập, bút viết đồng hồ - Cách thực hiện: Các tập có độ khó tăng dần từ 1-6 có quy luật riêng nó,người thực cần tìm quy luật chọn chi tiết phù hợp với chỗ bỏ trống từ chi tiết cho sẵn - Đánh giá: thời gian thực 30 phút, xong trước ghi thời gian lại Thời gian làm xong sớm xác tốt Test tư logic: 30 - Mục đích: Đây phương án kiểm tra tốc độ tư có tên “quan hệ khối lượng” - Dụng cụ: Bút viết đồng hồ điện tử tính - Cách thực hiện: Đối tượng phát tờ đầu in sẵn giải đáp thẳng vào khoảng thời gian khống chế phút Cả nhóm đối tượng thực thử lúc Với tập thử, sở mối “quan hệ khối lượng” đại lượng A, B C cho trước, tìm nốt mối quan hệ lại ghi xuống nét gạch ngang Nội dung: TEST XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC TƯ DUY LÔGIC Họ tên: Lớp: Giới tính: Tuổi Ngày kiểm tra: A nhỏ B lần B lớn C lần A C A lớn B lần B nhỏ C lần C A A nhỏ B lần B lớn C lần A C A nhỏ B lần B lớn C lần C A A lớn B lần B nhỏ C lần A C A lớn B lần B nhỏ C lần C A Kết quả: A nhỏ B lần B lớn C lần C A nhỏ B 10 lần B nhỏ C lần A A lớn B lần B nhỏ C lần C A nhỏ B lần B lớn C lần A A nhỏ B lần B lớn C lần C A nhỏ B lần B lớn C lần A A C A C A C A lớn B lần B nhỏ C lần A A lớn B lần B nhỏ C lần C A lớn B lần B nhỏ C lần A A lớn B lần B nhỏ C lần C A nhỏ B 10 lần B lớn C lần C A lớn B lần B nhỏ C 12 lần C C A C A A A 31 - Đánh giá: Thời gian thực phút, xong trước ghi thời gian lại Thời gian làm xong sớm xác tốt Test 40 điểm vịng trịn: - Mục đích: Đánh giá khả phối hợp vận động - tố chất quan trọng với loại hình vận động người - Dụng cụ: Biên kiểm tra có in vịng trịn chia làm khoảng cách nhau, bút viết, đồng hồ bấm - Cách thực hiện: Bắt đầu từ khoảng thứ trở theo chiều kim đồng hồ, người thực chấm vào khoảng điểm phải làm thật nhanh Thực lần lấy lần cao nhất, ý thực nhanh tốt theo vòng tròn đủ 40 chấm Yêu cầu khoảng phải có chấm, thiếu chấm chấm vạch bị tính lỗi trừ điểm 2.1.4 Phương pháp quan sát sư phạm: Là phương pháp sử dụng test chuyên môn nhằm đánh giá trình học tập học sinh nắm bắt khả tiếp thu kiến thức trang bị q trình học thơng qua việc giải bắt quân, cờ chiếu cờ tàn kỹ thuật 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Đề tài sử dụng phương pháp để kiểm nghiệm hệ thống test chương trình Cờ Vua lựa chọn điều kiện thực tiễn giảng dạy, huấn luyện nhằm mục đích xác định xác test, nội dung ứng dụng việc phát triển lực trí lực học sinh tiểu học trường tiểu học Thị trấn Lim 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê: Việc sử dụng phương pháp nhằm xác định giá trị trung bình độ lệch chuẩn test, số đối tượng nghiên cứu Từ xác định hệ số tương quan, tính thơng báo test nhằm đánh giá hiệu công tác thực nghiệm đối tượng 32 Phương pháp sử dụng thông qua cơng thức tốn học thống kê Các số tính tốn bao gồm:  Số trung bình cộng: ∑x x= i n ∑ ( x − x ) ( n ≤ 30 ) n −1  Phương sai: ∂2 = i a  Độ lệch chuẩn: ∂ = ∂2  Tính t tự đối chiếu: t= xd ∂d n 2.2 Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2011 chia làm giai đoạn nghiên cứu sau: - Giai đoạn 1: Từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010 gồm công việc sau: + Xác định vấn đề nghiên cứu + Thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Lập đề cương bảo vệ đề cương nghiên cứu + Phỏng vấn lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy Cờ Vua cho học sinh trường tiểu học Thị trấn Lim + Phỏng vấn cán giáo viên, HLV chuyên môn để lựa chọn chương trình giảng dạy Cờ Vua phù hợp - Giai đoạn 2: Từ tháng 7/2010 đến tháng 10/2010 giai đoạn lựa chọn chương trình giảng dạy Cờ Vua phù hợp nhằm phát triển trí lực cho học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim - Giai đoạn 3: Từ tháng 11/2010 đến tháng 02/2011 giai đoạn tiến hành thực nghiệm đối tượng nghiên cứu 33 - Giai đoạn 4: Từ tháng 03/2011 đến tháng 05/2011 giai đoạn xác định hiệu chương trình giảng dạy Cờ Vua xử lý số liệu thu q trình nghên cứu, viết hồn thành luận văn khoa học Chuẩn bị bảo vệ kết nghiên cứu trước Hội đồng khoa học 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại: Trường tiểu học Thị trấn Lim, trường Đại học TDTT Bắc Ninh 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Lựa chọn nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Cờ Vua cho học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim Để giảng dạy Cờ Vua cho đối tượng học sinh lứa tuổi – trường Tiểu học thị trấn Lim, đề tài lựa chọn chương trình giảng dạy, huấn luyện Cờ Vua Liên đoàn Cờ Việt Nam ban hành cho đối tượng ban đầu Nội dung chương trình vả tiến trình giảng dạy trình bày phần Phụ lục (phụ lục 3) Đề tài tiến hành lựa chọn phương pháp giảng dạy Cờ Vua cho đối tượng học sinh lứa tuổi – trường Tiểu học thị trấn Lim Thông qua việc phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến phương pháp giảng dạy cho đối tượng nghiên cứu, đề tài xác định nhóm phương pháp nhằm giảng dạy Cờ Vua cho học sinh Đó nhóm phương pháp giảng dạy lý thuyết (gồm phương pháp) nhóm phương phương pháp thực hành (gồm phương pháp) Đó phương pháp sau: - Phương pháp mô tả lời: Trang bị cho học sinh kiến thức Cờ Vua việc sử dụng phương tiện lời nói - Phương pháp trực quan: Giúp cho học sinh nhận biết quân cờ, bàn cờ, cách thức quân thực tập ván đấu Cờ Vua - Phương pháp đối đãi cá biệt: Giúp trang bị kiến thức phù hợp với khả nhận thức trình độ Cờ Vua đặc điểm tâm sinh lí học sinh - Phương pháp vấn đáp: Sử dụng phương pháp để nắm bắt mức độ tiếp thu kiến thức học sinh mức độ - Phương pháp thảo luận nhóm: Giúp cho học sinh trình bày ý kiến thân vấn đề học tập, từ học sinh tiếp thu kiến thức tốt - Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu: Giúp cho học sinh củng cố mở rộng kiến thức trang bị 35 - Phương pháp tập: Giúp cho học sinh hình thành, củng cố nâng cao kỹ Cờ Vua trang bị - Phương pháp trò chơi: Giúp cho học sinh có thư giãn sau buổi học đồng thời tạo đua tranh thể thao lành mạnh - Phương pháp thi đấu: Giúp học sinh biết cách ứng dụng kiến thức vào thực tiễn ván đấu - Phương pháp thi đua: Tạo động phấn đấu cho học sinh Để tiến hành lựa chọn phương pháp giảng dạy Cờ Vua cho đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành vấn 20 giáo viên, HLV môn Cờ Vua Kết thu trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết lựa chọn phương pháp giảng dạy Cờ Vua cho học sinh trường tiểu học Thị trấn Lim (n=20) Nhóm phương pháp Lý thuyết Thực hành Phương pháp % Không quan trọng n % 100 - - - - 100 - - - - Rất quan trọng n Phương pháp mô tả lời 2 Phương pháp trực quan Phương pháp đối đãi cá biệt Phương pháp vấn đáp 5 Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu Phương pháp tập Phương pháp trò chơi 10 Phương pháp thi đấu % 75.0 75.0 65.0 95.0 90.0 65.0 80.0 Quan trọng n 15.0 10.0 0 10.0 15.0 0 30.0 5.00 5.00 - - 10.0 20.0 15.0 0 15.0 5.00 36 70.0 25.0 5.00 0 11 Phương pháp thi đua Từ kết thu bảng 3.1 cho thấy, đại đa số giáo viên, nhà chuyên môn lựa chọn 10 phương pháp để giảng dạy Cờ Vua cho học sinh với mức độ quan trọng từ 65% trở lên, là: Phương pháp mơ tả lời; phương pháp trực quan; Phương pháp đối đãi cá biệt; phương pháp vấn đáp; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp tập; phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu; phương pháp trò chơi; phương pháp thi đấu; phương pháp thi đua Như qua vấn, đề tài xác định 11 phương pháp giảng dạy Cờ Vua cho cho học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim 3.2 Xác định hiệu chương trình giảng dạy Cờ Vua nhằm phát triển trí lực cho học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim 3.2.4 Lựa chọn test đánh giá lực trí lực cho học sinh lứa tuổi 7-8: Qua việc phân tích tổng hợp nhiều nguồn tài liệu khác cho thấy có nhiều test đánh giá khả thu nhận, xử lý thơng tin, trí nhớ tư Song điều kiện thực tiễn cho phép kiểm tra số test cho học sinh Đề tài tiến hành vấn nhà chuyên môn vấn đề Kết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết vấn lựa chọn test phương pháp đánh giá lực trí tuệ cho học sinh lứa tuổi - (n = 20) TT Kết vấn Các test Số người lựa chọn Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng n % n % n % n % Sốt vịng hở Landont 20 100 19 95 - - Ghi nhớ cờ 11 55 25 25 40 điểm vòng tròn 20 100 16 80 20 - - 37 Cộng trừ số học 19 95 16 80 15 - - Tư logic 20 100 19 95 - - Raven 20 100 18 90 10 - - Trí nhớ thị giác 18 90 15 75 15 - - Từ kết thu bảng 3.2 cho thấy, test có số ý kiến 85% từ mức độ quan trọng trở nên nhà khoa học lựa chọn việc đánh giá lực trí tuệ học sinh lứa tuổi 7-8 Đó test sốt vịng hở Landont (100%), 40 điểm vòng tròn (100 %), test Raven (100%), trí nhớ thị giác (90%), tư lơgíc (100%), cộng trừ số học (95%) Test Ghi nhớ cờ có số ý kiến lựa chọn thấp đề tài loại bỏ, không sử dụng Như thông qua vấn đề tài xác định test đánh giá lực trí tuệ cho đối tượng nghiên cứu 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm: Đề tài tiến hành giảng dạy đối tượng nghiên cứu 40 học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim Thời gian giảng dạy tháng, tuần buổi Nhóm phương pháp giảng dạy sử dụng thu qua kết vấn bảng 3.1 Với mục đích giúp em học sinh biết chơi Cờ Vua, sử dụng Cờ Vua hình thức vừa mơn thể thao vừa trị chơi giải trí, rèn luyện giúp em phát triển lực trí tuệ Để đánh giá hiệu chương trình giảng dạy lựa chọn ứng dụng cho đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành phương pháp vấn quan sát sư phạm Phương pháp vấn sử dụng buổi học lớp để đánh giá mức độ chơi phân chia nhóm phù hợp cho việc giảng dạy cờ vua Phương pháp quan sát sư phạm sử dụng qua buổi giảng dạy trực tiếp Đề tài tiến hành đánh giá theo mức độ chơi học sinh 38 + Mức độ chưa biết chơi: Chưa biết mặt quân, chưa biết quân chưa biết hoàn thành ván cờ luật + Mức độ chơi ban đầu: Biết cách thực ván cờ luật + Mức độ chơi thục: Hoàn thành ván cờ luật, biết cách chiếu hết giải tập chiếu hết hạn định nước đi, có khả tính tốn vài nước cờ liên tục, biết cách ghi chép biên Kết xác định hiệu phương pháp giảng dạy Cờ Vua cho học sinh trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Hiệu ứng dụng phương pháp giảng dạy Cờ Vua cho học sinh lứa tuổi - trường tiểu học Thị trấn Lim (n=40) Mức độ chơi Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm n % n % Chưa biết chơi Mức độ ban đầu Mức độ 24 11 60,0 27,5 15,0 thục 12,5 34 χ2 P 85,0 χ2b=9.21 9.800 χ2bảng ngưỡng xác suất P

Ngày đăng: 04/09/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các nhà khoa học thế giới đã chứng minh được rằng chơi Cờ ở trẻ giúp chống lại được sự trì trệ, chậm chạp của bộ não và giúp cho trí não được thường xuyên làm việc, tư duy sắc sảo, logic hơn, kích thích sự hưng phấn của não giúp cho não phát triển và hoàn thiện dần các chức năng. Cờ cũng là môn thể thao hoàn toàn không bị va chạm hay chấn thương cơ thể dẫn tới tàn tật hay nguy hiểm tới tính mạng.

  • Các chuyên gia Cờ vua đã phát hiện trò chơi thể thao này giúp trẻ cư xử thông minh hơn, tập trung tốt hơn và có tư duy logic. Nó cũng đặc biệt tốt với trẻ tự kỷ hay rối loạn hành vi. Với những trẻ bị rối loạn phát triển, Cờ Vua thường chứng tỏ một trí thông minh đặc biệt nào đó. Trẻ tự kỷ thường giỏi hơn bạn cùng lứa trong môn thể thao này, còn những trẻ bị các trục trặc hành vi như rối loạn tăng hoạt động giảm chú ý thì nhờ Cờ Vua mà cải thiện khả năng tập trung.

  • Hiện nay, Bộ môn Cờ đã được đưa vào chương trình giảng dạy của các trường tiểu học tại các nước phát triển (như Mỹ, Singapore…). Các báo cáo nghiên cứu về lợi ích của Cờ Vua với giáo dục đã chứng minh được rằng môn thể thao trí tuệ này giúp trẻ thông minh hơn bằng cách phát triển các kỹ năng như: Sự tập chung, trí tưởng tượng theo logic, khả năng tư duy cụ thể, khả năng đánh giá tình huống, khả năng phân tích, khả năng tư duy trừu tượng, khả năng lập kế hoạch, khả năng cân nhắc đồng thời nhiều vấn đề, khả năng sáng tạo, tính kỷ luật.

  • Các kỹ năng trên không cụ thể trong Cờ Vua, nhưng chúng xuất hiện ở tất cả các phần trong mỗi ván Cờ. Cờ Vua được ví như một công cụ dạy học đặc biệt, nó kích thích tư duy của con trẻ và giúp chúng hình thành và phát triển các kỹ năng khi chơi Cờ. Kết quả là trẻ sẽ có được tư duy tốt hơn, khả năng giải quyết vấn đề nhanh hơn và sự tự tin, độc lập trong suy nghĩ của chính mình (theo Chess life tháng 11 năm 1982, nguồn Dean J. Ippolito).

  • Các nhà khoa học thế giới đã chứng minh được rằng chơi Cờ ở trẻ giúp chống lại được sự trì trệ, chậm chạp của bộ não và giúp cho trí não được thường xuyên làm việc, tư duy sắc sảo, logic hơn, kích thích sự hưng phấn của não giúp cho não phát triển và hoàn thiện dần các chức năng. Cờ cũng là môn thể thao hoàn toàn không bị va chạm hay chấn thương cơ thể dẫn tới tàn tật hay nguy hiểm tới tính mạng.

  • Các chuyên gia dạy Cờ đã phát hiện trò chơi thể thao này giúp trẻ cư xử thông minh hơn, tập trung tốt hơn và có tư duy logic. Nó cũng đặc biệt tốt với trẻ tự kỷ hay rối loạn hành vi. Với những trẻ bị rối loạn phát triển, Cờ Vua thường chứng tỏ một trí thông minh đặc biệt nào đó. Trẻ tự kỷ thường giỏi hơn bạn cùng lứa trong môn thể thao này, còn những trẻ bị các trục trặc hành vi như rối loạn tăng hoạt động giảm chú ý thì nhờ Cờ Vua mà cải thiện khả năng tập trung.

  • Hiện nay, Bộ môn Cờ đã được đưa vào chương trình giảng dạy của các trường tiểu học tại các nước phát triển (như Mỹ, Singapore…). Các báo cáo nghiên cứu về lợi ích của Cờ Vua với giáo dục đã chứng minh được rằng môn thể thao trí tuệ này giúp trẻ thông minh hơn bằng cách phát triển các kỹ năng như:

  • 1. Sự tập chung: Trẻ được dạy về tác dụng của việc quan sát cẩn thận và tập trung khi chơi Cờ. Bởi nếu trẻ không quan sát được điều gì đang xảy ra thì dù rất thông minh chúng cũng không thể phản ứng một cách nhanh nhẹn với những tình huống đó.

  • 2. Trí tưởng tượng theo logic: Trẻ luôn được khuyến khích để tưởng tượng về kết quả của mỗi nước đi trước khi nó diễn ra. Trẻ nhỏ rèn luyện khả năng hình dung bằng cách tưởng tượng nước đi của các quân trong đầu, đầu tiên là một nước, sau đó là một vài nước và cứ thế tăng lên.

  • 3. Khả năng tư duy cụ thể:Trẻ được dạy suy nghĩ kỹ trước khi đi một nước Cờ. Chúng được dạy để tự hỏi bản thân câu hỏi: “Nếu mình đi nước này, đối phương sẽ đi như thế nào và mình sẽ trả lời ra sao? ”. Dần dần, Cờ Vua sẽ giúp trẻ phát triển tính kiên nhẫn và chịu khó tư duy hơn.

  • 4. Khả năng đánh giá tình huống: Trẻ khi học Cờ Vua sẽ được dạy rằng chúng không nên làm theo những điều đầu tiên đến trong suy nghĩ của chúng. Chúng được học cách đưa ra hàng loạt các giải pháp cho cùng một vấn đề và cân nhắc lợi hại của những giải pháp đó và chọn cho mình một phương án tối ưu nhất để thực hiện.

  • 5. Khả năng phân tích: Trẻ sẽ học cách đánh giá kết quả của những hành động và sự việc cụ thể. Liệu rằng sự việc này sẽ có lợi hay không có lợi với mình? Các quyết định sẽ tốt hơn khi được tư duy một cách logic.

  • 6. Khả năng tư duy trừu tượng: Trẻ được dạy cách tư duy suy xét từ các chi tiết nhỏ, sau đó hình dung bức tranh toàn cảnh trong mỗi ván cờ. Chúng cũng học cách sử dụng giải pháp của tình huống này áp dụng và sáng tạo cho các tình huống tương tự khác.

  • 7. Khả năng lập kế hoạch: Trẻ nhỏ khi học Cờ được rèn luyện để đưa ra các mục tiêu dài hạn và học cách tiến hành các bước để đạt được mục tiêu của mình. Chúng cũng được học cách phân tích, đánh giá, và lập lại kế hoạch khi tình huống thay đổi.

  • 8. Khả năng cân nhắc đồng thời nhiều vấn đề: Trẻ em được khuyến khích không chú tâm quá nhiều vào một vấn đề, chúng được học cách cân nhắc rất nhiều các vấn đề cùng một lúc.

  • 9. Khả năng sáng tạo: Khi học Cờ, trẻ học cách đưa ra các giải pháp theo tính chất thiên biến vạn hóa của từng ván Cờ, thay vì áp dụng một cách cứng nhắc theo các quy tắc.

  • 10. Tính kỷ luật: Những quy tắc trong khi chơi Cờ sẽ rèn luyện cho trẻ tính kỷ luật cao. Ví dụ như khi chơi Cờ, trẻ phải đợi đến lượt của mình mới được phép di chuyển quân.

  • Các kỹ năng trên không cụ thể trong Cờ Vua, nhưng chúng xuất hiện ở tất cả các phần trong mỗi ván Cờ. Cờ Vua được ví như một công cụ dạy học đặc biệt, nó kích thích tư duy của con trẻ và giúp chúng hình thành và phát triển các kỹ năng khi chơi Cờ. Kết quả là trẻ sẽ có được tư duy tốt hơn, khả năng giải quyết vấn đề nhanh hơn và sự tự tin, độc lập trong suy nghĩ của chính mình (theo Chess life tháng 11 năm 1982, nguồn Dean J. Ippolito).

  • Số trung bình cộng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan