Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 14 tỉnh phú thọ

35 1.4K 13
Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 14  tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hoá xã hội. Trong đời sống xã hội, TDTT đóng góp một vai trò rất quan trọng và là một món ăn tinh thần không thể thiếu đợc. Tập luyện TDTT không những giúp con ngời nâng cao sức khoẻ, phát triển cân đối về trí tuệ, nhân cách phẩm chất đạo đức, hoàn thiện các tố chất phục vụ cho công cuộc bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, trong thời kỳ CNH HĐH thì việc đào tạo ra con ngời mới có đầy đủ sức khoẻ, tri thức, đạo đức và tình cảm cao đẹp để phục vụ cho Tổ Quốc là không thể thiếu đợc. Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm, và sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng, của Nhà nớc phong trào TDTT đang đợc phát triển rộng rãi khắp cả n- ớc. Một trong những môn TT mà ngành TDTT nớc ta u tiên phát triển đó là Bóng Bàn. Bóng bàn là môn TT đợc phát triển mạnh trong khu vực và thế giới. Đây cũng là môn TT phù hợp với vóc dáng, tố chất, khả năg tiếp thu kỹ thuật, tâm lý của con ngời Việt Nam . Vận động viên bóng bàn là những ngời thực sự năng động và toàn diện, họ không những đợc quan tâm hoàn thiện, nâng cao về kĩ thuật, tâm lý mà còn đợc chú trọng phát triển cả về mặt thể lực. Đặc biệt là thể lực chuyên môn ( TLCM ) để khi tham gia thi vào các cuộc thi đấu họ sẽ vững vàng , tự tin hơn. Công tác huấn luyện TLCM là một quá trình huấn luyện phức tạp, nó đòi hỏi ngời giáo viên , huấn luyện viên phải biết kết hợp hài hoà và có khoa học. Các yêu cầu của quá trình huấn luyện nh : Sự tăng tiến lợng vận động, trong quá trình huấn luyện phải sử dụng nhiều phơng pháp, phơng tiện huấn luyện khác nhau, chế độ huấn luyện phải định mức chặt chẽ Bên cạnh đó, việc sử dụng các nhân tố ( s phạm, tâm lý, y học ) cũng góp phần không nhỏ đến hoàn thiện trình độ thể thao. Đã có một số tác giả nghiên cứu về một số tố chất thể lực của vận động viên bóng bàn nh : Trần Văn Quỳnh : Nghiên cứu một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho vận động viên bóng bàn nam lứa tuổi 12-14. Nguyễn Danh Hoàng Việt Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 Nhng cha có tác giả nào nghiên cứuvề thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 tỉnh Phú Thọ. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 tỉnh Phú Thọ 1 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc đánh giá trình độ thể lực chuyên môn của nam VĐV bóng bàn lứa tuổi 12-14, đề tài tiến hành lựa chọn hệ thống các bài tập và xây dựng các tiêu chuẩn khách quan, khoa học nhằm áp dụng trong thực tiễn lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam VĐV bóng bàn tỉnh Phú Thọ. Mục tiêu nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích trên chúng tôi xác định đợc hai mục tiêu sau : Mục tiêu 1 : Đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ. - Nghiên cứu thực trạng sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ. - Lựa chọn test đánh giá các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ. - Xác định độ tin cậy và tính thông báo của test. Mục tiêu 2 : Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ . - Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ . - Lập tiến trình thực nghiệm đánh giá hiệu quả test. Đối tợng nghiên cứu. - Bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ . Phạm vi nghiên cứu. - Tại Trờng Đại Học TDTT Bắc Ninh và tỉnh Phú Thọ. 2 Chơng 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1. Xu thế phát triển bóng bàn hiện đại Bóng bàn hiện đại phát triển vô cùng đa dạng và phong phú, luôn biến háo thể hiện các kỹ thuật trong bóng bàn nh: đôi công, cắt, gò, giật, giao bóng, đỡ giao bóng Tuy vật ranh giới đó không thật sự rõ ràng bởi vì hầu hết c ác vận động viên đều đợc trang bị kỹ, chiến thuật tơng đối toàn diện. Các vận động viên có lối đánh tấn công khi gặp các tình huống phòng thủ họ cũng phòng thủ vững vàng và ngợc lại các vận động viên có lối đánh phòng thủ khi có điều kiện họ cũng tấn công sắc sảo để giành đợc điểm hoặc VV mà có lối đánh xa bàn cũng có thể vào gần bào đa ra chiến thuật tấn công đối phơng Điểm nổi bật của bóng bàn hiện đại là tính sinh động và tốc độ, sự thuần thục về kỹ thuật, phối hợp ở mọi vị trí, trận đấu có nhịp độ nhanh, năng lực tốc độ, phản ứng kịp thời khả năng phối hợp và sự ổn định về tâm lý thi đấu tất cả các yếu tố này đều đợc phát huy tới mức cao nhất có thể đạt đợc thành tích cao trong tập luyện và thi đấu cùng với sự phát triển của môn bóng bàn thì các điều luật cũng luôn luôn đợc thay đổi để phù hợp với thực tiễn của các giải thi đấu. Số ván thi đấu đợc tăng lên, số điểm của mỗi ván đấu thì giảm xuống chính những thay đổi này đã làm tăng tính hấp dẫn của các trận thi đấu nhằm thu đợc thành tích cao vận động viên không những cần có kỹ thuật hiện đại, chiến thuật phong phú đa dạng mà cần phải có thể lực tốt và tâm lý thi đấu ổn định. Trong khi đó thi đấu bóng bàn thời gian khá dài và phải thi đấu liên tục, càng về cuối càng quan trọng và căng thẳng hơn. 3 Vận động viên ngoài việc luyện tập để phát triển tố chất thể lực chung còn phải luyện tập để phát triển thể lực chuyên môn. Các VĐV của chúng ta cha đạt đợc thành tích cao trong các giải khu vực và quốc tế là do thể lực đặc biệt là sức bền hết sức quan trọng đối với mỗi VĐV khi thi đấu. Vấn đề chính của đề tài nghiên cứu khoa học ở đây là lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 tỉnh Phú Thọ đây là một quá trình đào tạo và huấn luyện phức tạp đòi hỏi đội ngũ cán bộ, HLV phải áp dụng các phơng pháp, phơng tiện hợp lý và khoa học. 1.2. Một số nguyên tắc trong huấn luyện. - Nguyên tắc tự giác - tích cực. Tính tích cực của ngời tập TDTT nói chung và trong môn bóng bàn nói riêng đợc thể hiện qua tính tích cực tự giác, gắng sức rèn luyện để đạt đợc mục đích, hiệu quả của quá trình giảng dạy huấn luyện phần lớn phụ thuộc vào tính tự giác tích cực của VĐV vì khi vận động viên hiểu đúng nhiệm vụ cần thực hiện mà không tự giác tích cực, không có hứng thú giải quyết nhiệm vụ đợc giao thì sẽ không đạt đợc kết quả và thành tích cao. Bóng bàn là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp, các tình huống xảy ra luôn biến đổi vì thế mà tính tích cực, thái độ tự giác, chủ động sáng tạo trong tập luyện và thi đấu rất quan trọng. Do đó cần tổ chức nội dung các buổi tập sao cho có thể giáo dục tính tự giác tích cực chủ động sáng tạo cho VĐV. - Nguyên tắc trực quan. Trong tập luyện bóng bàn, tính trực quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng bởi việc phát triển toàn diện các cơ quan cảm giác là điều kiện tất yếu để hình thành và phát triển kỹ năng vận động. Bao giờ quá trình nhận thức cũng đợc bắt đầu từ trực quan, trực quan không những cần thiết trong quá trình tiếp thu các động tác mà còn có vai trò rất lớn trong quá trình hoàn thiện động tác để đảm bảo tính hiệu quả, khi sử dụng phơng pháp trực quan cần kết hợp với phơng pháp thuyết trình. - Nguyên tắc cá biệt hoá: Nguyên tắc này yêu cầu tính toán đến đặc điểm của ngời tập và mức độ động tác của các nhiệm vụ đề ra cho họ yêu cầu phải tơng ứng với khả năng của VĐV cần chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, giới tính đặc điểm cá nhân thể chất cũng nh tinh thần. 4 Để làm đúng nguyên tắc trên cần xác định đợc mức độ thích hợp của các nhiệm vụ với VĐV, nếu nhiệm vụ quá nhẹ họ sẽ luyện tập thiếu tích cực, tập luyện kém hiệu quả. Ngợc lại nếu yêu cầu đề ra quá cao, khó, vợt qua khả năng của VĐV sẽ dẫn tới chán nản không tin vào bản thân và cần đảm bảo tính tuần tự khi thực hiện nhiệm vụ. - Nguyên tắc hệ thống: Hiệu quả của quá trình huấn luyện phụ thuộc vào nội dung giảng dạy, tính thờng xuyên trong tập luyện và trình tự sắp xếp nội dung giảng dạy, các buổi tập cần đợc tiến hành thờng xuyên liên tục và theo một tuần tự nhất định. Các nội dung của quá trình huấn luyện đợc sắp xếp một cách hợp lý khoa học sao cho đảm bảo: + Tính liên tục, luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi. + Tính lặp lại và biến dạng. + Tính tuần tự của các buổi tập và mối liên hệ trong nội dung buổi tập. - Nguyên tắc tăng dần, yêu cầu: Muốn nâng cao thành tích thể thao, đòi hỏi trong quá trình luyện tập cần thờng xuyên đổi mới các nhiệm vụ xu hớng chung là tăng dần LVĐ và độ khó của bài tập. Trong TDTT nói chung và trong bóng bàn nói riêng nếu tác động, không đủ sẽ không có khả năng phát triển, đốt cháy giai đoạn vì vậy trong huấn luyện phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. * Các nguyên tắc có liên quan chặt chẽ trong quá trình huấn luyện do vậy phải phối hợp sử dụng các nguyên tắc này một các hợp lý đạt hiệu quả cao. 1.3. Các tố chất TLCM trong môn Bóng bàn : Nh ai cũng biết, thành tích thi đấu thể thao của VĐV đợc cấu thành bởi hàng loạt các yếu tố có quan hệ hữu cơ với nhau. Cấu trúc này phụ thuộc vào đặc điểm từng môn thể thao. Xác định mức độ phát triển các TCTL là một yếu tố quan trọng để tác động tới trình độ chuẩn bị thể lực của VĐV Bóng bàn. Mức độ phát triển các TCTL phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và chức năng của nhiều cơ quan và hệ thống của cơ thể. Quá trình tập luyện để phát triển các TCTL cũng chính là quá trình phát triển và hoàn thiện các hệ chức năng đóng vai trò chủ yếu trong một loạt hoạt động cơ bắp cụ thể. Để học và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động phức tạp ở môn Bóng bàn đòi hỏi ngời học cần phải đợc phát triển ở một trình độ tơng ứng các tố chất có tốc độ chuyên môn và tính linh hoạt cao. 5 Các TCTL cơ bản của con ngời: sức mạnh, sức nhanh, sức bền là những năng lực thể chất quan trọng nhất của VĐV ở hầu hết các môn thể thao, là những tiền đề quan trọng để họ giành đợc thành tích cao trong thi đấu và thực hiện đợc những yêu cầu ngày càng cao và phức tạp trong quá trình luyện tập. Đối với môn Bóng bàn, ngoài những tố chất thể lực trên, để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng vận động, còn cần phát triển các tố chất đặc thù nh : Tố chất tốc độ và linh hoạt, tố chất sức mạnh tốc độ và tố chất sức bền tốc độ. + Tố chất tốc độ và linh hoạt: Năng lực tốc độ và năng lực sử dụng tốc độ, hầu nh là một năng lực không thể thiếu đợc của các VĐV các môn bóng. VĐV Bóng bàn lấy tấn công nhanh làm chính thì phải đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của tốc độ. khi nói đến tố chất chuyên môn, cần đề cập đến phán đoán nhanh phản ứng nhanh, vung tay nhanh, di chuyển nhanh, sự biến đổi di chuyển phơng hớng nhanh trong thi đấu. Tính linh hoạt có tầm quan trọng đặc biệt với VĐV Bóng bàn vì có sự can thiệp vào khả năng biến đổi nhanh chóng các hoạt động chiến thuật, kỹ thuật và thể lực. Sự phát triển tính linh hoạt làm tăng thêm nhịp điệu của di chuyển trong đánh bóng. Nếu một VĐV di chuyển không nhịp điệu, không kể các tố chất khác tốt hay không, nhng điều chắc chắn là tính linh hoạt kém. Nếu VĐV không thể làm và điều khiển cơ thể của mình một cách tuỳ ý và tuỳ cơ ứng biến, không thể khống chế chính xác các động tác của bản thân thì điều đó cũng nói lên tính linh hoạt của VĐV đó kém và thiếu . Tốc độ trong Bóng bàn đợc biểu hiện ở tốc độ phản ứng nhanh, tốc độ thực hiện kỹ thuật động tác đánh bóng và di chuyển cùng với tần số thực hiện động tác nhanh, đặc tính kỹ thuật động tác Bóng bàn đơn lẻ không mang tính chu kỳ vận dụng biến đổi từ động tác này sang động tác khác tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể và diễn biến bóng đánh sang liên tục đến khi kết thúc một loạt đánh đòi hỏi VĐV phải khéo léo phối hợp giữa di chuyển và đánh bóng. Trong thi đấu tốc độ đánh bóng trung bình từ 360m/gy đến 720m/gy, trong khoảng thời gian ngắn (tốc độ bóng đến 3 - 5/10gy) VĐV phải phán đoán hớng bay, tốc độ, điểm rơi và tính chất bóng đồng thời căn cứ vào vị trí đối phơng để quyết định đánh trả . Thời gian để VĐV môn Bóng bàn thực hiện các hành động rất hạn chế vì nhịp điệu trận đấu nhanh, tình huống thi đấu thay đổi bất ngờ. Do đó hành động của VĐV môn Bóng bàn xảy ra theo cơ chế lựa chọn phức tạp và nó đặc trng không những chỉ bằng tốc độ cao, độ chính xác và phải đáp ứng kịp thời kể cả mặt tri giác cũng nh di chuyển nhanh đánh bóng. 6 Tốc độ động tác Bóng bàn là khả năng thực hiện nhanh một kỹ thuật động tác trong khoảng thời gian ngắn nhất. Nó đợc biểu hiện ở tốc độ lăng tay, di chuyển nhanh, khả năng linh hoạt khi biến đổi phơng hớng và chuyển đổi từ kỹ thuật này sang kỹ thuật khác. Tần số động tác Bóng bàn là mật độ động tác đợc lặp lại nhanh trong một đơn vị thời gian nhất định, thời gian giữa hai lần đánh bóng (từ quả vụt trớc tới quả vụt sau) từ 1,4giây đến 2,2giây đòi hỏi tần số động tác thực hiện trong Bóng bàn rất nhanh . Tính linh hoạt là năng lực thay đổi nhanh chóng phơng hớng vận động của cơ thể hoặc bộ phận nào đó của cơ thể, do sự kết hợp của một số tố chất vận động cơ thể: Sức mạnh, thời gian phản ứng, tốc độ vận động, sức mạnh bột phát, tính nhịp điệu tạo thành . Tính linh hoạt đợc biểu hiện trong né, dừng đột ngột, bật nhảy, thay đổi t thế, duy trì thăng bằng, khống chế động tác, tính linh hoạt chuyên môn thờng có mối liên hệ với sự cơ động nhanh, nhạy, linh hoạt, chuẩn xác của động quá trình di chuyển. Trong huấn luyện VĐV trên cơ sở đặc thù tốc độ Bóng bàn, huấn luyện viên phải xây dựng phơng pháp phù hợp điều khiển các nhóm bài tập đặc thù phát triển tốc độ cận với thi đấu để hoàn thiện tốc độ các loại phản ứng, tần số động tác và năng lực phối hợp vận động đạt mức tự động hoá chuyên môn Bóng bàn mới đạt đợc mục đích huấn luyện nâng cao thành tích thể thao. + Tố chất sức mạnh tốc độ: Đặc điểm sức mạnh trong Bóng bàn là sức mạnh bột phát, sức mạnh này đợc VĐV thực hiện thông qua hành động kỹ chiến thuật nhanh trong một thời gian ngắn. Sức mạnh là cơ sở để phát triển mọi tố chất khác của cơ thể. Chỉ có sức mạnh đầy đủ mới phát triển đợc sự nhanh nhẹn và linh hoạt đến một trình độ cao . Sức mạnh tốc độ VĐV Bóng bàn là khả năng khắc phục các lực cản với tốc độ co cơ cao của VĐV (khả năng sinh lực trong động tác nhanh) ngoài ra trong huấn luyện sức mạnh tốc độ còn có khái niệm sức mạnh bột phát: là năng lực làm việc biểu hiện lớn nhất trong thời gian ngắn mang tính bột phát . Lực bột phát VĐV Bóng bàn biểu hiện qua diễn biến linh hoạt thần kinh cơ khi thực hiện động tác nhanh - bột phát đảm bảo đánh bóng di nhanh, mạnh, biến hoá. Ngoài ra lực bột pháp đợc thể hiện ở sử dụng lực chân trong di chuyển biến hớng thích ứng với tốc độ cao bóng và điểm rơi khác nhau 7 + Tố chất sức bền tốc độ: Sức bền VĐV là một trong những yếu tố cơ bản của năng lực thể thao trong thi đấu và đợc coi là thành phần quan trọng cấu thành thành tích thể thao qua lợng vận động tập luyện và thi đấu Bóng bàn. Căn cứ lợng vận động trong một trận thi đấu làm chuẩn để tính ra lợng vận động trong một ngày thi đấu: Trong thi đấu giải đồng đội, lấy số lần yêu cầu cao nhất 3 lần, 9 trận, 27 hiệp; Số lần đánh bóng từ 2718 - 113114 lần, mỗi lần di chuyển đánh bóng khoảng 1.5m thì trong 1 ngày VĐV phải di chuyển 4077m - 16971m. Trong đó các giải thi đấu lớn diễn ra liên tục từ 7 - 10 ngày, vì vậy sức bền chuyên môn là một trong những đặc trng cơ bản VĐV Bóng bàn. 1.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 12-14. 1.4.1. Đặc điểm sinh lý. ở lứa tuổi thiếu niên quá trình hng hpấn vẫn chiếm u thế so với quá trình ức chế. Sự phối hợp ở lứa tuổi này cha tốt, động tác cứng hơi vụng về. Mặc dù các biểu hiện trên có tính tạm thời song vẫn đợc chú ý trong huấn luyện. Về hệ thống tuần hoàn, ở trẻ khối lợng máu tỷ lệ với trọng lợng cơ thể cao hơn ở ngời lớn. Kích thớc tuyệt đối và tơng đối của tim tăng dần theo lứa tuổi. Và nó chịu ảnh hởng rất lớn của tập luyện. Nhịp tim không ổn định. Dới tác dụng của các yếu tố kích thích chúng thay đổi nhiều hơn so với ngời lớn. Khi hoạt động thể lực tần số co bóp tim các em sẽ cao hơn. Sự hồi phục tim mạch sau hoạt động thể lực nói chung phụ thuộc vào độ lớn của lợng vận động. Sau lợng vận động nhỏ có thể các em sẽ hồi phục nhanh hơn ở ngời lớn. Nhng sau lợng vận động lớn cơ thể các em hồi phục chậm hơn. Đặc điểm sinh lý ở lứa tuổi thiếu niên có ảnh hởng rõ rệt đối với chức năng hô hấp. Tần số hô hấp sẽ đợc giảm dần khi đến tuổi trởng thành. Theo kết quả điều tra sức tay, chân mạnh ở độ tuổi 12-14 ở cả nam và nữ đều phát triển mạnh, do độ tuổi ở thời kỳ tiền dậy thì Đối với Việt Nam sự thay đổi các tố chất thể lực dựa trên cơ sở hình thái cơ năng. Nó thay đổi không ngừng theo lứa tuổi, theo làn sóng và giai đoạn. Sức mạnh cơ có quan hệ mật thiết với sự phát triển của tổ chức xơng, cơ, hệ thống dây chằng, năng lực khống chế, điều hoà các cơ. 1.4.2. Đặc điểm tâm lý. 8 ở tuổi thiếu niên, các em có những bớc phát triển nhảy vọt về mặt thể chất và tinh thần Do đó các nhà tâm lý học gọi đó là thời kỳ quá độ chuyển từ trẻ con lên ngời lớn. Trong giai đoạn này các em đợc hình thành những phẩm chất mới về trí tuệ, tình cảm, ý chí.v.v Nắm vững tâm lý của thiếu niên là điều kiện rất quan trọng trong việc giáo dục để các em có đợc một nhân cách lành mạnh và đẹp đẽ. ở thời kỳ này các em lớn nhanh về chiều cao, cân nặng, hệ xơng. hệ thần kinh cũng đang tiếp tục phát triển và hoàn thiện. Vai trò hệ thống tín hiệu đợc nâng cao rõ rệt. Do vậy trong công tác giáo dục và huấn luyện ở tuổi dậy thì rất phức tạp. Các huấn luyện viên cần nắm vững đặc điểm lứa tuổi, để điều chỉnh khối lợng, c- ờng độ vận động, nhằm đảm bảo cho thành tích thể thao phát triển bình thờng tr- ớc, trong và sau thời kỳ dậy thì. 1.5. Những vấn đề huấn luyện thể lực chuyên môn của nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ trong tập luyện. * Huấn luyện thể lực chung: Trong quá trình huấn luyện thể lực chung, ngời tập sẽ có đợc sự phát triển về năng lực một cách toàn diện, đợc đánh giá bởi sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng mềm dẻo và khéo léo. Dới tác động của quá trình chuẩn bị thể lực chung nhờ vào việc sử dụng bài tập thể thao việc lựa chọn bài tập buộc cơ thể phải huy động lợng lớn cơ bắp tham gia nh bài tập chạy, bài tập thể dục. Các bài tập phát triển chung tuỳ thuộc vào tác dụng chia ra làm 2 nhóm: - Nhóm bài tập phát triển thể lực chung trực tiếp. - Nhóm bài tập phát triển thể lực chung gián tiếp. * Huấn luyện thể lực chuyên môn: Là việc hớng tới củng cố và nâng cao khả năng làm việc của các cơ quan chức phận, các tố chất vận động phù hợp với đòi hỏi của môn thể thao lựa chọn. Có thể nói huấn luyện thể lực và nền tảng, còn biện pháp tích hợp là tiền đề hình thành lên tố chất thể lực chuyên môn, mục đích của quá trình này là nâng cao sự phát triển tố chất vận động và khả năng chức phận của các cơ quan sao cho phù hợp với đòi hỏi của các môn thể thao. Nguyên tắc chung của lựa chọn các bài tập nhằm giáo dục tố chất thể lực chuyên môn là bài tập tác động 9 chủ yếu đến tố chất thể lực chuyên môn đợc lựa chọn với cờng độ phụ thuộc vào từng giai đoạn huấn luyện. 1.5.1. Vấn đề về kỹ thuật. Bóng bàn là môn có kỹ thuật đa dạng và phong phú, do đặc điểm môn bóng bàn có tốc độ bóng nhanh, mạnh, biến hoá nên đòi hòi vận động viên phải có kỹ thuật toàn diện có khả năng di chuyển nhanh, linh hoạt phối hợp nhịp nhàng mới giành đợc thắng lợi. Trong quá trình đánh bóng có 3 yếu tố cơ bản: phán đoán bóng, di chuyển bớc chân, vung tay đánh bóng và có 4 nhân tố chính ảnh hởng đến hiệu quả đánh bóng: sức mạnh, tốc độ, sức xoáy và điểm rơi trong đó sức xoáy và di chuyển bớc chân là những mấu chốt và có quan hệ chặt chẽ với kỹ thuật đánh bóng, mọi kỹ thuật đều liên quan đến xoáy bóng và quá trình di chuyển hợp lý, tập t thế ổn định khi đánh bóng. 1.5.2. Chiến thuật: Chiến thuật bóng bàn là những phơng pháp vận dụng kỹ thuật trong thi đấu một cách hợp lý, có mục đích ý thức nhằm giành thắng lợi trong thi đấu, chiến thuật bóng bàn tơng đối đa dạng đo đặc điểm của loại hình hoạt động và các yếu tố chi phối ảnh hởng đến quá trình đánh bóng, chiến thuật trong bóng bàn là phải phát huy điểm mạnh của mình, khai thác điểm yếu của đối phơng giành quyền chủ động lợi thế để làm tốt điều đó vận động viên cần phải nắm vững các loại hình chiến thuật cơ bản, biết vận dụng các tình huống cụ thể trên cơ sở di chuyển hợp lý, phục vụ cho chiến thuật đặt ra. Chiến thuật bóng bàn chia làm 4 loại hình: chiến thuật tấn công, chiến thuật phòng thủ đối phó tấn công, chiến thuật phòng thủ đối phó với phòng thủ. Kỹ thuật và chiến thuật trong thi đấu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chiến thuật trong thi đấu đợc xây dựng trên cơ sở sự hoàn thiện kỹ thuật. 1.5.3. Tố chất tốc độ và linh hoạt. Trong môn bóng bàn là bộ môn lấy tấn công nhanh làm chính thì tốc độ và tính linh hoạt có vai trò đặc biệt quan trọng, năng lực tốc độ và năng lực sử dụng tốc độ không thể thiếu đợc của các vận động viên các môn bóng, đặc biệt vận động viên bóng bàn lấy tấn công nhanh là chủ yếu thì phải nhấn mạnh tầm quan trọng của tốc độ. 10 [...]... trên cho phép chúng tôi đi đến nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ 3.2.2 Lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ Để lựa chọn các bài tập phát triển. .. nghiên cứu và bàn luận 3.1 Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ: - Để xác định đợc các bài tập phát triển TLCM của các vận động viên lứa tuổi 12- 14 của tỉnh. .. 2: Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Cơ sở thực tiễn để lựa chọn bài tập Việc lựa chọn các bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn đợc các huấn luyện viên quan tâm đến, trớc thực trạng thể lực chuyên môn của các Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực. .. trái bóng trái tay, 10 vụt bóng thuận tay x 2' 6 4 46 TT Nh vậy kết quả phỏng vấn chúng tôi lựa chọn ra đợc một số bài tập đặc trng cho thể lực chuyên môn phù hợp với kết quả phỏng vấn đảm bảo độ tin cậy cao, mang tính thông báo cần thiết đối với đối tợng nghiên cứu Nhờ có các bài tập này có thể xác định trình độ thể lực chuyên môn của các nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ Cụ thể. .. bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ 26 Để đánh giá hiệu quả của các bài tập phát triển TLCM đã lựa chọn đợc ở mục tiêu 2 chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm cho 13 nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ - Thời gian thực nghiệm - Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong 3 tháng từ 5/2010 8/2010 - Địa điểm tiến hành thực nghiệm nhà tập luyện và thi đấu thể thao tỉnh Phú Thọ. .. hiệu quả của bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn tỉnh Phú Thọ còn ở mức yếu thể hiện qua thành tích kiểm tra cha cao Bên cạnh đó các huấn luyện viên của trung tâm TDTT tỉnh Phú 23 Thọ vẫn cha xây dựng đợc hệ thống tập luyện cho phù hợp, thời gian giành cho tập luyện thể lực chuyên môn còn ít sử dụng các bài tập thể lực chuyên môn cha hợp lý dẫn tới khả năng kết hợp... chất thể lực chuyên môn, chúng tôi quan sát các giờ tập luyện của vận động viên để thống kê các bài tập có hiệu quả phát triển thể lực chuyên đồng thời tham khảo các tài liệu sách báo chuyên môn: Bóng bàn hiện đại, giáo trình bóng bàn, huấn luyện thể lực bóng bàn, lý luận và phơng pháp thể dục thể thao Trên cơ sở đã đợc trình bày ở phần tổng quan và thực tiễn chúng tôi đã chọn ra đợc 20 bài tập nhằm... quá trình tập luyện nhằm phát triển TLCM của nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ - Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi hiểu đợc thực trạng những yếu tố ảnh hởng đến TLCM của nam VĐV bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ - Thông qua việc tổng hợp và phân tích tài liệu tham khảo thực tiễn công tác huấn luyện bóng bàn của trung tâm TDTT tỉnh Phú Thọ chúng tôi đã tổng hợp đợc... trình bày ở bảng 3.1 3.1 Kết quả phỏng vấn thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ: Mức độ sử dụng Tên bài tập Thờng xuyên ít tập Cha tập Di chuyển ngang nhặt bóng 4m x nhặt 42 quả (s) Mô phỏng di chuyển giật bóng x bằng vợt sắt Nhảy dây 2 phút (lần) x Đeo tạ sắt vào chân di chuyển x ngang (s) Chạy 30m, 100m (s)... sau: + Do các bài tập phát triển TLCM còn ít và cha hợp lý, kém hiệu quả + Do việc rèn luyện TLCM cha đợc tiến hành thờng xuyên + Do khối lợng và cờng độ vận động không phù hợp - Sau khi nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi chọn ra 10 bài tập nhằm phát triển TLCM cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 121 4 của tỉnh Phú Thọ -Nhảy dây 2 phút (lần) -Di chuyển ngang nhặt bóng 42 quả . các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ. - Nghiên cứu thực trạng sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động. : Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả của bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ . - Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên. vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ. - Lựa chọn test đánh giá các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ. - Xác

Ngày đăng: 04/09/2015, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan